1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vai trò của công ty đông ấn hà lan (v.o.c) đối với indonesia vào thế kỷ XVI - XVIII

27 943 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vai trò của công ty đông ấn hà lan (v.o.c) đối với indonesia vào thế kỷ XVI - XVIII

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (V.O.C) ĐỐI VỚI INDONESIA VÀO THẾ KỶ XVI-XVIII Giáo viên hướng dẫn: Th.S Văn Kim Hoàng Hà TP Hồ Chí Minh, tháng 11/2016 MỤC LỤC Trang Chương MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .2 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.Tổng quan V.O.C trình xâm nhập V.O.C Châu Á .6 1.1.Tổng quan V.O.C 1.2.Quá trình xâm nhập Công ty Đông Ấn Hà Lan Châu Á .7 1.2.1.Nguyên nhân Công ty Đông Ấn Hà Lan xâm nhập vào Châu Á 1.2.2.Quá trình xâm nhập Công ty Đông Ấn Hà Lan vào số nước châu Á Quá trình xâm nhập V.O.C vào Indonesia vai trò V.O.C Indonesia 10 2.1.Quá trình xâm nhập V.O.C vào Indonesia8,9 10 2.2.Sự ảnh hưởng V.O.C Indonesia trong: kinh tế, văn hoá, xã hội, trị 14 3.Sự suy vong V.O.C 19 3.1.Quá trình suy vong 19 3.2.Đánh giá hậu V.O.C đến Indonesia sau này4 20 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 Chương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Indonesia trước quần đảo giao mảng địa chất lớn: Mảng ÁÂu, Ấn-Úc, Thái Bình Dương Và đời mặt địa chất quần đảo Indonesia tan chảy băng vào thời kỳ băng hà – khoảng 10000 năm trước Trải qua hàng trăm năm đô hộ hàng trăm khởi nghĩa, Indonesia tự hào đứng lên phát triển trưởng thành Lịch sử đất nước vạn đảo Indonesia, ngoại trừ xâm lăng vương triều Hồi giáo hay Ấn giáo, bị ảnh hưởng chế độ thực dân khác Sự ảnh hưởng từ vương triều trở thành nhiều yếu tố khiến cho Ấn giáo hay Hồi giáo dễ dàng du nhập lan rộng Indonesia Còn chế độ thực dân, nước Tư phương Tây, đem lại lợi ích khó khăn Indonesia Khi nhắc đến chế độ thực dân Indonesia, người ta bỏ qua chế độ thực dân Hà Lan mà biểu trưng Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie) hay V.O.C Công ty có sức ảnh hưởng rõ ràng lực hùng mạnh đến đời sống kinh tế, văn hoá, trị Indonesia nói riêng nước khu vực Châu Á nói chung V.O.C xuất làm ảnh hưởng đến hệ thống bảng chữ Indonesia Ngoài ra, làm cho cấu trúc xã hội Indonesia bị thay đổi nhiều Bên cạnh đó, việc Hà Lan xem Indonesia nước thuộc địa ảnh hưởng lớn tới sách bóc lột nhân dân Indonesia Kinh tế thời V.O.C cai trị có nhiều biến đổi, đặc biệt nhóm nông nghiệp V.O.C bước đệm cho xâm nhập lần thực dân Hà Lan Indonesia Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài “Vai trò công ty Đông Ấn Hà Lan (V.O.C) Indonesia vào Thế kỷ XVI-XVIII” trước nghiên cứu nhiều người, xuất tầm ảnh hưởng công ty xuất tác phẩm, viết tài liệu mạng nhiều tác giả nước Đối với tác phẩm nước có công trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ Châu Á học thạc sĩ Châu Vũ Kỳ năm 2015 về:“ Vai trò công ty Đông Ấn Hà Lan (V.O.C) mối quan hệ Nhật Bản- Việt Nam kỷ XVII” nghiên cứu hình thành phát triển công ty Đông Ấn Hà Lan Châu Á ảnh hưởng công ty lên phân chia đàng Việt Nam với mối quan hệ buôn bán với Nhật Bản, thông qua công trình nghiên cứu này, nhóm có thêm thông tin thiết thực nguyên nhân hình thành công ty Đông Ấn Hà Lan xâm nhập vào Châu Á Cuốn Lịch sử Đông Nam Á, tập IV PSG.TS Trần Khánh nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội phát hành năm 2012 phân tích rõ tình hình quốc gia Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa phong trào đấu tranh giành độc lập từ TK XVI đến năm 1945, trình xâm nhập, tranh giành hương liệu thuộc địa Đông Nam Á hải đảo, “vì mục tiêu nhanh giàu có có nhiều quyền lực để thống trị Châu Âu từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Hà Lan, Anh sau Pháp Đức khuyến khích, giúp đỡ thương gia họ bên để tìm kiếm lợi nhuận không chế pháp lý, mà tiền bạc quân đội bảo vệ” (trang 22) quần đảo Indonesia đầy hương liệu Hay tác phẩm Indonesia chặng đường lịch sử PTS Ngô Văn Doanh Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội phát hành năm 1995 nói vấn đề hình thành, phát triển Indonesia từ cổ đại đại qua giai đoạn lịch sử, tác giả viết 200 năm thống trị V.O.C Indonesia chi tiết Trong Đông Nam Á lịch sử từ nguyên thủy đến G.S Lương Ninh (chủ biên) G.S Đỗ Thanh Bình G.S Trần Thị Vinh Nhà xuất trị quốc gia – thật Hà Nội phát hành viết hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Á đất liền hải đảo từ cổ đại đến ngày Lịch sử Indonesia TS Huỳnh Văn Tòng Bộ giáo dục đào tạo Viện đào tạo mở rộng Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1992 viết diễn biến lịch sử Indonesia Từ kỷ XV-XVI đến năm 1980 nêu lên ảnh hưởng công ty V.O.C đến Indonesia Bên cạnh đó, trang web tài liệu nước viết vấn đề Lịch sử Đông Nam Á D.G.E.Hall Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội xuất năm 1997 nghiên cứu tiến trình lịch sử nước Đông Nam Á, thời kỳ trước sau chủ nghĩa thực dân xâm lược, tranh giành thuộc địa, tác giả phân tích cách chi tiết xự xuất nguyên nhân dẫn đến tranh giành, diễn chiến công ty Đông Ấn Hà Lan tạo nên lí công ty đánh chiếm vùng đất quần đảo hương liệu Indonesia tạo nên ảnh hưởng lớn nơi Ngoài có trang web nước cung cấp cho nguồn tư liệu lớn nhìn khái quát vai trò V.O.C Indonesia như: • http://thuvien.hpu2.edu.vn:81/index.php?language=vi&nv=tapchi&op=Tap-chikhoa-hoc-so-34-Thang-12-2014/Su-ra-doi-cua-cong-ty-Dong-An-Ha-Lan-dau-the-kyXVII-7806 • http://quankhoasu.blogspot.com/2012/04/thuoc-ia-ha-lan-o-ong-nam.html • http://www.idsejarah.net/2014/01/sejarah-V.O.C-di-indonesia_29.html • http://indonesianhistorical.blogspot.com/2013/05/kebijakan-V.O.C-danpengaruhnya-V.O.C.html Qua công trình nghiên cứu tài liệu mà thu thập chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu riêng công ty Đông Ấn Hà Lan từ trình xâm nhập, thống trị, ảnh hưởng trình sụp đổ ảnh hưởng V.O.C để lại Indonesia, mà viết cách khái quát tình hình Indonesia khoảng thời gian công ty tồn tập trung vào khía cạnh định lịch sử tranh giành thuộc địa quyền lực thông qua công ty Vì với đề tài “Vai trò công ty Đông Ấn Hà Lan (V.O.C) Indonesia Thế Kỷ XVI-XVIII” muốn tổng hợp cách rõ ràng xuyên suốt theo dòng lịch sử vai trò công ty đất nước Indonesia không khía cạnh định Và tư liệu phần tài liệu quý giá giúp nhóm tổng hợp đánh giá cách hoàn thiện cho đề tài Chương VAI TRÒ CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (V.O.C) ĐỐI VỚI INDONESIA VÀO THẾ KỶ XVI-XVIII Tổng quan V.O.C trình xâm nhập V.O.C Châu Á 1.1 Tổng quan V.O.C Hà Lan thoát khỏi đô hộ Tây Ban Nha, giành độc lập sau cách mạng tư sản vào kỉ XVI Hơn nữa, vào thời điểm đó, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thắng phát triển Thương nhân Hà Lan trước người môi giới, vận chuyển hàng hóa phương Đông từ thủ đô Bồ Đào Nha (Litxbon) sang nước Châu Âu Nhưng trước phát triển Hà Lan, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha công khai tuyên bố cấm thuyền buôn Hà Lan vào cảng hai nước Chính Hà Lan phải tự tìm đường riêng cho mình, đến phương Đông Cuối kỷ XVI, thương nhân Hà Lan tổ chức nhiều công ty buôn bán để phương Đông “Trong vòng năm, Hà Lan tổ chức 14 chuyến phương Đông, lợi nhuận thu gấp lần Phương Đông đầy vàng bạc lời lãi kếch sù làm cho bọn thương nhân châu Âu cạnh tranh liệt Công ty Đông Ấn Độ Hà Lan thành lập (Vereenigde OostIndische Compagnie) viết tắt V.O.C”1 V.O.C công ty thương mại, quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi hoạt động thực dân châu Á Đây công ty đa quốc gia giới công ty sử dụng cổ phiếu Đây công ty đầy quyền lực, sở hữu gần toàn quyền lực phủ, bao gồm có khả phát động chiến tranh, bỏ tù hành hình tù nhân, thay mặt đàm phán hiệp ước, đúc tiền thành lập thuộc địa Theo thống kê, “V.O.C làm lu mờ tất đối thủ thương mại khác châu Á Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (1997), Đại cương lịch sử giới cận đại, Hà Nội, NXB Giáo dục, trang 111 Từ 1602 đến 1796, V.O.C gửi gần triệu người châu Âu làm việc cho giao dịch thương mại với 4.785 tàu mạng lưới vận tải vận chuyển 2,5 triệu hàng hóa với châu Á Phần lại châu Âu gửi 882.412 người từ năm 1500 đến năm 1795 Hạm đội vương quốc Anh (sau Đế quốc Anh) với công ty Đông Ấn Anh, đối thủ cạnh tranh V.O.C, vị trí thứ với 2.690 tàu vận chuyển 1/5 trọng tải hàng hóa so với V.O.C V.O.C hưởng lợi nhuận khổng lồ từ độc quyền gia vị kỷ XVII”2 Thành lập năm 1602, lợi nhuận có từ việc thu mua gia vị quần đảo Maluku Năm 1619, V.O.C thiết lập thủ phủ thành phố cảng với tên gọi Jakarta, đổi tên từ tên gọi cũ Batavia Trong kỷ V.O.C thiết lập cảng giao dịch bảo vệ lợi ích họ việc xâm chiếm thêm lãnh thổ Công ty Đông Ấn Hà Lan công ty buôn bán quan trọng giới hai kỷ, thường xuyên đóng góp 18% lãi xuất hàng năm vòng 200 năm Công ty bắt đầu tụt dốc cuối kỷ 18 tình trạng tham nhũng V.O.C phá sản thức tan rã vào năm 1800 Những quyền sở hữu nợ bị phủ Cộng hòa Batavia Hà Lan chiếm giữ Lãnh thổ V.O.C trở thành Lãnh thổ Đông Ấn Hà Lan bành trướng kỷ 19 chiếm đóng quần đảo Indonesia kỷ 20 thành lập nên quốc gia Indonesia 1.2 Quá trình xâm nhập Công ty Đông Ấn Hà Lan Châu Á 1.2.1 Nguyên nhân Công ty Đông Ấn Hà Lan xâm nhập vào Châu Á Châu Á khu vực rộng lớn với nhiều nguồn tài nguyên sản vật phong phú, có giá trị lớn khai thác Khi quốc gia Phương Tây đặt chân đến vùng đất có tham vọng tìm nguồn hương liệu tìm thấy vị trí chiến lược quan trọng cục hàng hải Đông-Tây lấp đầy giàu có cho doanh nghiệp tư phương Tây “Là quốc gia sản sinh tư tưởng “trọng thương”, từ cuối kỉ XVI, Hà Lan nhanh chóng “dự nhập dấn thân tích cực” vào hệ thống thương mại châu Á Trước đây, người ta thường nhắc đến sắc lệnh vua https://vi.wikipedia.org/wiki/Công_ty_Đông_Ấn_Hà_Lan Philip II năm 1594 nghiêm cấm không cho nhà buôn Hà Lan, Anh vào cảng Lisbon nguyên nhân công dội vào “hàng rào kín” người Bồ Đào Nha Tuy nhiên có phần đông học giả Hà Lan tin lâu trước năm 1594 người Hà Lan không thỏa mãn vị trí họ người trung gian Lisbon Amsterdam mong muốn thẳng sang phương Đông để thu lợi cho riêng Tất coi nguyên nhân khiến cho người Hà Lan thâm nhập vào thị trường châu Á.”3 1.2.2 Quá trình xâm nhập Công ty Đông Ấn Hà Lan vào số nước châu Á Sau nhiều cố gắng, vào năm 1596, hạm đội tàu Hà Lan Cornelis de Houtman vượt qua mũi Hảo Vọng để tiến sang khu vực Đông Ấn, đặt chân thành công đến khu vực Bantam phía Tây đảo Java Đánh dấu diện, thâm nhập người Hà Lan vào khu vực châu Á bước vươn lên chi phối thị trường Mặc dù người châu Âu đặt chân đến châu Á, vào kỉ XVII Hà Lan có vai trò lớn làm nên thời đại “hoàng kim hệ thống thương mại châu Á” Sau phát kiến địa lý, thị trường hương liệu phương Đông trở nên vô hấp dẫn thu hút xâm nhập ngày mạnh mẽ quốc gia phương Tây Đầu tiên, Công ty Đông Ấn Hà Lan nhảy vào đất Ấn Độ, vấp phải thương nhân Anh lực mạnh, nên rút Indonesia Sau này, Công ty Đông Ấn Hà Lan thành lập thành phố Batavia khu định cư lâu đời gọi Jayakarta (nay Jakarta), Batavia trở thành sở tuyệt hảo cho việc buôn bán đồ gia vị, vốn người Hà Lan giữ độc quyền thu hút thuyền buôn người Hoa thương nhân địa Một lợi chiến lược vị trí cầu nối để giao thương với nước khác Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan số nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á Khi công ty Đông Ấn Hà Lan xâm nhập vào thị trường Nhật Bản, quốc gia sẵn sàng chọn đối tác Hà Lan để giao thương buôn bán “ Có thể thấy, vào kỉ XVII, Hà Lan nước tư phát triển, có tiềm lực kinh tế lớn châu Âu http://thuvien.hpu2.edu.vn:81/index.php?language=vi&nv=tapchi&op=Tap-chi-khoa-hoc-so-34-Thang-12-2014/Sura-doi-cua-cong-ty-Dong-An-Ha-Lan-dau-the-ky-XVII-7806 Hơn nữa, quốc gia theo đạo Tin lành, tôn giáo có khuynh hướng ôn hòa, coi trọng tính hiệu tư thực tiễn Trong giao tiếp, vốn cư dân xứ đất thấp, phải sớm cấu kết cộng đồng, người Hà Lan rèn luyện cho khả giao tiếp giỏi, động, đức tính khiêm nhường, biết lắng nghe ý kiến người khác Chính phẩm chất gây ấn tượng mạnh giới thương nhân Nhật Bản.”4 Công ty Đông Ấn Hà Lan thu nhiều lợi nhuận từ Nhật Bản, nơi chúng dùng để đổi lấy bạc-loại tiền tệ phổ biến nhiều thị trường phương Đông Ngoài mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ấn phát triển thị trường Đàng Ngoài (Việt Nam), chủ yếu hàng tơ lụa nhập vào thị trường Nhật Bản công ty Đông Ấn kiểm soát “Trong năm 1637 1638, mậu dịch tơ lụa V.O.C Đàng Ngoài diễn êm thấm tơ lụa mùa, đến năm 1641-1654 giai đoạn lợi nhuận cao, thời kì phát đạt mậu dịch tơ lụa V.O.C-Đàng Ngoài” Công ty Đông Ấn Hà Lan tiếp cận đến số thị trường Miến Điện (Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Malaysia,… Đối với thị trường Xiêm (Thái Lan), công ty Đông Ấn có bước tiến kể từ ngày đầu thành lập “Năm 1601, thương nhân Hà Lan đến Pattani-một tiểu vương quốc chư hầu Ayutthaya, với kiện mở mối quan hệ Hà Lan-Xiêm, đồng thời đánh dấu đợt xâm nhập mới, mạnh mẽ người phương Tây Thông qua việc buôn bán với Trung Quốc, người Hà Lan nhận Thái Lan đem nhiều lợi ích thương mại Khi Hà Lan đến khu vực này, người dân quốc vương chào đón họ nồng hậu từ họ tiếp tục xây dựng thương điếm cho riêng khu Pattani”6 Tuy nhiên, số thị trường không đem lại nhiều kết cho công ty Đông Ấn Hà Lan trường hợp Miến Điện “Vào năm 1610, người Hà Lan đặt thương cục Mrauc U, thương cục hoạt động không ổn định, lúc đóng lúc GS.Vũ Dương Ninh, PGS Nguyễn Văn Kim (2008), Một số chuyên đề lịch sử Thế giới (tập II), NXB ĐHQG Hà Nội, trang 149 http://thuvien.ued.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHSPDN_123456789/17741/2/000000CVv250S032006010.pd f 6,7 http://quankhoasu.blogspot.com/2012/04/thuoc-ia-ha-lan-o-ong-nam.html cầm quyền ông không ngừng chinh phục vùng đất Indonesia Makassar (vùng đất mà Van Diemen khao khát) quần đảo Miền Đông Indonesia nằm tay người Hà Lan Ông đánh chiếm Palembang chiếm đặc quyền mua hồ tiêu Sau bẻ gãy phản kháng khu vực Molucca năm 1656 sau đuổi người Tây Ban Nha khỏi Tidore người Hà Lan làm chủ hoàn toàn Molucca Năm 1660, thành công việc trục xuất người Bồ Đào Nha khỏi lãnh địa Những điều khoản mà Hà Lan đưa không Makassar thực thi nghiêm túc, dẫn đến năm 1666 Maetsuyker cho người đến trừng trị Makassar Speelman Speelman tiến đánh Tidore, Tidore thừa nhận quyền minh chủ người Hà Lan bắt Tidore xóa bỏ tranh chấp lâu đời với Ternate Sau tăng viện từ Ternate, Speelman quay sang Celebes thực nhiệm vụ khó khăn khuất phục Makassar Cuối ngày 18-11-1667 hiệp ước Bongaya ký kết theo đó, Makassar phải công nhận quyền minh chủ Hà Lan đồng thời phải bồi thường chiến phí cho Hà Lan, Hà Lan có quyền chiếm pháo đài Sau Johan Maetsuyker qua đời, người kế nhiệm ông Rijklof Van Goens Speelman có sách cứng rắn để chinh phạt vùng đất với vùng đất mà họ chiếm Công ty V.O.C kiểm soát tất hải cảng phía bắc Java, nhờ Hà Lan bắt đầu vươn tới Tây Java, Semarang vùng chung quanh Tính chung từ năm 1623-1684 người Hà Lan làm chủ vùng đất rộng lớn Indonesia Năm 1684, Speelman qua đời, người kế nhiệm ông Johannes Camkhuys (16841691), ông người uyên bác, không hiếu chiến Chính lẽ ông đưa công ty V.O.C trở thành lực trị to lớn Indonesia Trong thời gian nắm quyền, ông tích cực tham gia vào việc bảo vệ triều đình, dẫn tới nhiều chiến tranh xảy mà có tham gia Công ty, nhiên theo thỏa thuận chi phí cho chiến triều đình bỏ đền bù cho tổn thất Hà Lan Hà Lan đồng minh Cùng với việc xâm chiếm đất đai người xứ đồng thời tham gia vào chiến nội bán đảo làm tổn thương cho tinh thần dân tộc người địa 12 phương, điều dẫn tới mối thù người Indonesia người Hà Lan, nhiều khởi nghĩa nổ để chống đối chuyên quyền người Hà Lan, phong trào người Hồi giáo Indonesia, đặc biệt trào lưu có thủ lĩnh Bantam tiểu vương Mataram, có người trước làm việc cho người Hà Lan bất mãn khởi binh chống lại người Hà Lan tiêu biểu Surapati, nhân vật làm cho người Hà Lan phải ăn ngủ Surapati đồng nghiệp ông sau thời gian chiếm lĩnh làm chủ vùng nông thôn phía Nam Batavia, cuối khởi nghĩa thất bại Với việc thu lợi từ tranh giành vương quyền, VOC ép vị vua kế nhiệm giúp đỡ phải ký yêu sách việc kiểm soát buôn bán nơi buộc quốc vương nhượng lãnh thổ Năm 1749, trước mất, vua Mataram mất, ông đã ký hiệp ước trao toàn chủ quyền Mataram cho công ty V.O.C với điều kiện công ty phải đưa trai ông lên làm vua Tuy nhiên, điều vấp phải nhiều phản kháng từ số thủ lĩnh nên xảy chiến tranh Trong lúc Hà Lan chiến tranh Mataram, Bantam tranh chấp nội người Hà Lan lại phải can thiệp Cuối năm 1752 người Hà Lan đạt thỏa thuận với tiểu vương đây, theo Vua công nhận quyền minh chủ công ty V.O.C nhường cho công ty kiển soát Lampong Và hiệp ước đến năm 1753 thực thi Bantam Hà Lan phải chinh phục người chống đối Từ năm 1749 đến năm 1753, VOC làm chủ hai tiểu vương quốc Bantam Mataram Hà Lan xem làm chủ tình hình Java, trừ lãnh thổ phía Đông đảo bị người Bali quấy nhiễu tình hình ổn định vào năm 1772 Tính đến trước công ty V.O.C Hà Lan đóng cửa vào 31-12-1799, người Hà Lan làm chủ Indonesia Hà Lan chiếm đảo Java, Palembang, Bangiamaxin, Macaxa, Menadon, Tecnate số khu vực khác Kể từ tàu Hà Lan tiến đến vào cuối kỷ thứ 16, năm 1799, đảo Java người Hà Lan thống trị, song nhiều khu vực khác trì 13 độc lập phần lớn thời kỳ này, bao gồm: Aceh, Bali, Lombok Borneo Có nhiều chiến tranh xáo trộn diễn khắp quần đảo dân tộc địa khác chống lại nỗ lực thiết lập quyền bá chủ người Hà Lan, quyền kiểm soát Hà Lan bị suy 2.2 Sự ảnh hưởng V.O.C Indonesia trong: kinh tế, văn hoá, xã hội, trị Đối với thực dân phương Tây quần đảo Maluku đảo phong phú gia vị Chính thế, thực dân phương Tây dòm ngó muốn sở hữu đảo gia vị Trước đây, hai Sultanat hùng mạnh Maluku kỷ XV Tidore Terate, vốn chiếm vai trò quan trọng buôn bán gia vị 10 Nhưng có thâm nhập thực dân phương Tây, với vũ khí đại, quyền độc chiếm gia vị hai vị vua không Đầu tiên thực dân Bồ Đào Nha giành quyền độc chiếm từ tay Sultanat Ternate Sau thực dân Anh qua hình thức Công ty Đông Ấn (East India Company) tiếp đến thực dân Hà Lan mà tiêu biểu công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie) Như nói trên, V.O.C hình thức cho việc hợp thức hoá xâm lược bành trướng lãnh thổ thức dân Hà Lan Indonesia Trong vai trò quốc gia xâm lược, thực dân Hà Lan nói chung V.O.C nói riêng đưa sách cai trị hà khắc yêu sách bóc lột thẳng tay nhân dân Indonesia Cũng lý đó, đời sống nhân dân Indonesia lúc khắc nghiệt cực Sự góp mặt can thiệp thực dân Hà Lan làm cho Indonesia bi ảnh hưởng không thể chế trị mà lĩnh vực khác 2.2.1 Kinh tế- Xã hội 2.2.1.1 Kiểm soát cảng biển xây dựng thành luỹ để phục vụ cho việc 10 TS.Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (Từ TK XV-XVI đến năm 1980), Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục đào tạo Viện đào tạo mở rộng, trang 12 14 độc quyền thương mại “Năm 1619, Hà Lan chiếm hầu quốc Jakarta mà họ đổi tên thành Batavia Hà Lan muốn biến nơi thành trung tâm mua bán hương liệu người Anh khống chế Vì lẽ đó, Batavia mau chóng trở thành trung tâm quyền lực người Hà Lan Đông Nam Á”11 Ngoài ra, công ty sử dụng hạm đội hùng mạnh để khống chế vùng biển quần đảo Maluku Vì thế, việc công ty làm chủ việc buôn bán hương liệu quần đảo Maluku Banda điểu hiển nhiên Trong khoảng 20 năm cuối kỷ XVII, công ty mở rộng lãnh thổ, lấn sâu vào vùng lãnh thổ Java Lý quan hệ công ty Ấn Độ bị sa sút nên muốn mở rộng thương mại nông nghiệp với Java Đặc biệt vào thời kỳ này, hồ tiêu Java nước phương Tây ưa chuộng nên muốn tập trung vào khai thác tiềm Song, bên cạnh đó, chủ trương độc quyền hương liệu khiến V.O.C thẳng tay đốt hạt hồ tiêu dư thừa Việc xâm lược Indonesia làm tiêu tốn nhiều thời gian tiền bạc Hà Lan Bởi Hà Lan phải đầu tư nhiều trang thiết bị vũ khí phục vụ cho xâm lược Theo góc độ tích cực nhờ xâm lược Hà Lan mà Indonesia có hội tiếp cận với vũ khí đại Và nói bước đệm nhỏ cho phát triển Indonesia vào giai đoạn đại 2.2.1.2 Chế độ độc quyền mua bán sản phẩm địa phương “Công ty thi hành chế độ “Hongitoch” theo người xứ phép trồng loại gia vị quy định đảo định, với khối lượng hạn chế Sản phẩm dư thừa bị huỷ sạch” 12 Đối với chế độ độc quyền này, chế độ trồng trọt Indonesia chịu nhiều biến động Chính phủ Hà Lan muốn nông dân Indonesia canh tác lượng lớn loại gia vị để xuất sang nước phương Tây khác Song, lượng sản phẩm dư thừa Hà Lan không trả thêm tiền công cho nông dân Nghĩa công sức người nông dân số tiền lương nhận lại không cân xứng 11 TS.Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (Từ TK XV-XVI đến năm 1980), Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục đào tạo Viện đào tạo mở rộng, trang 15 12 TS.Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (Từ TK XV-XVI đến năm 1980), Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục đào tạo Viện đào tạo mở rộng, trang 25 15 Chính bóc lột nặng nề đó, tầng lớp nông dân Indonesia lúc không bị tổn thương thể chất đối mặt với nạn đói triền miên chết chóc thương tâm Từ cuối kỷ XVIII, công ty tập trung ý vào quần đảo Java độc quyền mua bán không chế độ Lúc giờ, trở thành hình thức bóc lột gián tiếp lẫn trực tiếp Hình thức bóc lột chủ yếu leveringen, kontigenten, hierendiensten Trong đó, hình thức Leveringen có ảnh hưởng Nó buộc phong kiến địa phương độc lập giao nộp sản vật định theo giá công ty quy định.Chính nhờ sách mà công ty không cần can thiệp sâu vào nội Indonesia mà thu lợi cho thân Ảnh hưởng tích cực từ chế độ Indonesia hương liệu quảng bá rộng rãi trở thành sản phẩm bán chạy thị trường nước phương Tây Song bên cạnh đó, thực dân Hà Lan muốn sản xuất lượng lớn nguyên liệu nên sử dụng đến trang thiết bị công nghiệp tiên tiến đại Chính nên nói, nông dân Indonesia từ sớm có hội tiếp cận với máy móc đại Và nông dân Indonesia có hội tiếp cận với quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá xuất 2.2.2 Văn hoá - Giáo dục 2.2.2.1 “Chính sách đạo đức” “Mục tiêu sách tạo điều kiện thuận lợi cho sách bóc lột phương pháp đế quốc chủ nghĩa tư tài chánh đồng thời nhằm giảm thiểu mâu thuẫn nhân dân Indonesia chủ nghĩa đế quốc Hà Lan” 13 Chính sách trọng vào việc tạo điều kiện cho người xứ học tiếng Hà Lan Nhưng có sách mà nhân dân Indonesia có hội tiếp xúc với dòng tư tưởng dân chủ phương Tây Điều góp phần tạo cho nhân dân có thêm trách nhiệm nhận thức việc tiên phong cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Và 13 TS.Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (Từ TK XV-XVI đến năm 1980), Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục đào tạo Viện đào tạo mở rộng, trang 43 16 sách lý làm cho sóng đấu tranh giải phóng dân tộc Indonesia ngày lan rộng Ảnh hưởng cho việc xâm nhập thời gian lâu chủ nghĩa thực dân làm cho văn hoá xứ lâu đời Indonesia bị lai Dẫn chứng truyền bá đạo Tin lành từ chủ nghĩa thực dân Có thể nói, tôn giáo Tin lành lúc truyền bá cho nhân dân Indonesia qua hệ thống chữ viết Ngoài ra, lĩnh vực ẩm thực, trang phục, âm nhạc,… Indonesia thời bị ảnh hưởng thực dân Hà Lan 2.2.2.2 Giáo dục Sự xâm nhập chế độ thực dân vào khoảng thời gian lâu làm ảnh hưởng đến hệ thống chữ viết bảng chữ Indonesia Và xâm nhập lâu dài coi mở đường cho việc xâm nhập lần thứ hai thực dân Hà Lan Vì nên thực dân Hà Lan làm xuất hệ thống giáo dục xã hội Hà Lan Hà Lan cho thành lập số sở giáo dục bậc đại học Năm 1898, quyền Hà Lan thành lập trường để đào tạo bác sĩ Nhiều người tốt nghiệp từ trường này, sau đóng vai trò quan trọng phong trào dân tộc Indonesia phát triển giáo dục.Bên canh đó, quyền Hà Lan cho thành lập học viện kỹ thuật vào năm 1920 để đáp ứng nhu cầu trang thiết bị kỹ thuật thuộc địa Sukarno, Tổng thống Indonesia tốt nghiệp học viện này, sau lãnh đạo Cách mạng Quốc gia Indonesia Cuộc cách mạng đóng vai trò quan trọng việc giành lại độc lập từ tay nước thực dân Indonesia Bên cạnh đó, Hà Lan thiết lập chế độ lĩnh vực giáo dục mà đó, phụ nữ quyền học Trước đây, vào thời vương triều, phụ nữ Indonesia phép nhà lo việc đồng án Nhưng có xuất V.O.C, phụ nữ Indonesia quyền tham gia vào giáo dục Điều coi bước cải tiến có hiệu công đấu tranh bình đẳng giới Indonesia Hệ thống giáo dục địa phương vào thời này, bao gồm hệ thống giáo dục pháp luật 17 cải cách đổi Đây coi ảnh hưởng tích cực từ tương tác Indonesia với hệ thống thuộc địa Hà Lan 2.2.3 Chính trị Sự tồn V.O.C xem cá thể quốc gia đặc biệt có đầy đủ quyền hành trị như: • Có quyền ký kết thỏa thuận với vua mà vương triều hùng mạnh độc lập Indonesia bị ảnh hưởng, dẫn đến trình suy vong can thiệp mạnh mẽ thực dân Hà Lan Song bên cạnh đó, công xã nông thôn làng quê đảo Java giữ nguyên cấu trúc Nguyên nhân quyền thực dân thiên chế độ nhà nước mà thiên quyền lợi thương nhân để đạt thu nhập cao • Thực phân chia et impera (chia để trị) nhằm kiểm soát vương quốc Indonesia để dễ dàng đàn áp, cai trị, đảm bảo lợi ích thuộc V.O.C người Hà Lan mà người thương nhân đến từ nước khác • Có quyền thành lập quân đội riêng, quân đội thực yêu cầu đến từ V.O.C phục vụ lợi ích cho công ty này, đàn áp khởi nghĩa hòng chống lại sách công ty Như ngày 11-3-1621, lấy lí người dân đảo Banda bán nhục đậu khấu với giá cao cho thương nhân nước mà Côen phát lệnh trừng phạt, chiến đẫm máu diễn Banda, không 15.000 người bị giết • Đưa hàng loạt sách thương mại định giá bán cho hương liệu, gia vị để thu mua rẻ bán giá cao, cắt giảm hương liệu hay gia vị mà không bồi thường, cấm bán sản phẩm cho thương nhân khác thương nhân Hà Lan, cướp đất, bắt buộc trồng công nghiệp cà phê, chàm,… nhằm mục đích giữ vững độc quyền buôn bán hương liệu gia vị Đây nguyên nhân dẫn đến khó khăn cực khổ người dân Indonesia đồng thời chính sách 18 mang đến cho người dân viễn cảnh chiến tranh dai dẳng vương quốc với quân đội Hà Lan, quân đội Hà Lan với dậy người dân Indonesia • Quyền thành lập pháo đài nhằm kiểm soát mang hình thức cảnh cáo vùng đất nằm cai quản V.O.C • V.O.C coi tảng để Chủ nghĩa Mác-Lênin du nhập truyền bá vào Indonesia Đây bước đệm cho việc hình thành Đảng Cộng sản Indonesia (PKI), Đảng Cộng sản Đông Nam Á Sự suy vong V.O.C 3.1 Quá trình suy vong Công ty Đông Ấn Hà Lan công ty buôn bán quan trọng giới suốt hai thập kỷ qua (1602 – 1799) Đây công ty đa quốc gia giới có tầm ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ quốc tế kinh tế quốc gia vùng Đông Nam Á Ngoài mục đích kinh doanh, Công ty Đông Ấn Hà Lan mở rộng diện tích cách chinh phạt mở rộng thuộc địa Trong suốt hai thập kỷ, V.O.C xây dựng lên cảng biển giao dịch bảo vệ lợi ích, quyền lợi họ thông qua việc bành trướng, xâm chiếm thêm lãnh thổ Tuy nhiên nhiều lý bên bên tác động, công ty Đông Ấn Hà Lan sụp đổ vào cuối năm 1799 Vào khoảng kỷ XVII VOC bắt đầu tham gia nhiều chiến từ nội vương quốc Indonesia chiến tranh giành thuộc địa với nước Châu Âu Đông Nam Á mà công ty trả phí tổn cho chiến diễn ra, chinh phạt VOC góp phần giúp Hà Lan xác định chủ quyền thuộc địa lại gây nhiều tổn thất nặng nề, làm cho công ty V.O.C bị thâm hụt ngân sách với khoản nợ lên tới 134 triệu guider Từ năm 1780 đến năm 1784, chiến tranh dai dẳng với Công ty Đông Ấn Anh việc tranh giành quyền mua bán đảo Sumatera Sau việc đó, sức mạnh Công ty 19 Đông Ấn Hà Lan ngày suy giảm, người Anh chiếm sở Hà Lan Tây Sumatra tự buôn bán Indonesia Đồng thời quản lý yếu kém, tham nhũng nội công ty thâm hụt VOC phải chia lợi nhuận kinh doanh cho cổ đông, điều làm VOC ngày suy yếu thức tan rã vào cuối năm 1799 thuộc địa sở hữu quần đảo Indonesia (phần lớn Java, nhiều phần Sumatra, phần lớn Maluku vùng đất cảng Makassar, Manado Kupang) bị Cộng hòa Hà Lan quốc hữu hóa trở thành Đông Ấn thuộc Hà Lan Tóm lại thời kỳ công ty V.O.C cầm quyền với danh nghĩa công ty tư nhân xâm lược quốc gia Đông Nam Á, họ bước đầu xác lập chủ quyền thuộc địa cho đế quốc Hà Lan, nhiên với mức chi phí lớn cho chiến tranh nhằm xác lập chủ quyền quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt Indonesia làm cho công ty bị thâm hụt ngân sách cuối công ty phải đóng cửa 3.2 Đánh giá hậu V.O.C đến Indonesia sau này14 Mặc dù danh nghĩa công ty tư nhân thực V.O.C phận phủ Hà Lan, thay quyền phủ hoạt động bên thông qua thương mại Chính điều mang đến cho công ty quyền lực mạnh nhiều mặt trị, kinh tế, kể quân sự, khoảng thời gian gần 200 năm có mặt nắm giữ quyền hành buôn bán thay phủ Hà Lan chiếm đóng, kiểm soát Indonesia góp phần giúp Hà Lan biến nơi thành thuộc địa 14 PSG.TSKH Trần Khánh, viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2012), Lịch sử Đông Nam Á tập IV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội PTS Ngô Văn Doanh (1995), Indonesia chặng đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB trị quốc gia HàNội http://indonesianhistorical.blogspot.com/2013/05/kebijakan-voc-dan-pengaruhnya-voc.html 20 Trải qua trình từ hình thành vào năm 1602 đến đóng cửa vào năm 1799, V.O.C có mang đến cho vùng đất Indonesia nhiều khó khăn bên cạnh có nhiều lợi ích từ đất nước tư Về mặt tiêu cực, trình tiến hành chiếm đóng độc quyền buôn bán Indonesia V.O.C đưa nhiều luật lệ đánh thuế cao với mặt hàng nước ngoài, ưu tiên hàng Hà Lan nhằm ngăn cản việc mua bán loại hương liệu gia vị Indonesia với thương nhân khác đặc biệt đối thủ Hà Lan, tùy ý định giá cho mặt hàng để thu mua hàng hóa với giá thấp bán lại với giá cao thị trường Châu Âu, họ chiếm đất đai, buộc người dân trồng công nghiệp có lợi nhuận cao cho VOC đất nước Hà Lan cà phê, chàm,…ngoài ra, năm 1650, họ hạ lệnh triệt phá nơi trồng hương liệu hồ tiêu nhục đậu khấu vùng Molucca với mục đích triệt hạ cạnh tranh buôn bán hương liệu với số lượng nhiều thu hút tay thương nhân nước tìm cách thu mua với giá cao nơi khiến VOC độc quyền mua bán Chính việc phá hủy nguồn sống chủ yếu người dân làm cho người dân nơi sống hoàn cảnh khó khăn, nghiêm trọng từ đảo hương liệu Molucca biến thành vùng đất nghèo nàn, tan hoang nay, 100 năm qua mà Molucca vãn vùng đất có kinh tế chậm phát triển Cộng Hòa Indonesia Bên cạnh đó, V.O.C cấu kết với lãnh chúa đàn áp, bóc lột người dân, bắt họ phải phá bỏ hoa màu, lúa để trồng loại công nghiệp cà phê, chàm,… dẫn đến khan đất trồng lúa, thiếu lúa gạo trầm trọng làm cho người dân trở nên đói kém, đời sống khó khăn phải lao động cho bọn quý tộc thực dân, chí chúng trắng trợn cướp đất người dân, kiểm soát đất đai, đánh thuế cao Và có hình thức chống trả nào, người dân bị đàn áp vô dã man điển hình dậy người Hoa Batavia năm 1740, đàn áp đẫm máu Hà Lan khiến 10,000 người Hoa bị bêu đầu khắp đường phố Batavia Và khởi nghĩa Taruno Joyo, Surapati,… dù có thắng lợi cuối bị đàn áp thất bại 21 Năm 1749, V.O.C tìm cách chiếm Mataram, chia vương quốc thành vương quốc nhỏ Solo Jogyakarta, hai phụ thuộc vào V.O.C lại bị xúi giục gây chiến với Chính yêu sách độc đoán VOC làm cho Indonesia trở nên nghèo đói, chiến tranh triền miên sách đời sống xã hội không quan tâm dẫn đến giảm dân số hoạt động cướp biển tăng cao vùng đất thịnh vượng Với hình thức sách đàn áp ấy, V.O.C thu không ích lợi nhuận cho mình, cho phát triển công nghiệp Hà Lan đặc biệt phục vụ cho chiến Hà Lan với nước tư khác Anh, Bồ Đào Nha,… Bên cạnh khó khăn mà V.O.C mang lại cho Indonesia, xuất công ty đến từ Châu Âu mang đến cho Indonesia nhiều lợi ích đáng kể Về mặt tích cực, khai thác V.O.C không góp phần làm nên công nghiệp Hà Lan phát triển mà đặt móng cho phát triển công nghiệp sau cộng hòa Indonesia, chiếm đất ép buộc trồng nông nghiệp V.O.C mang đến vùng đất loại công nghiệp cà phê, trà, thuốc lá, cao su,… kỹ thuật tiên tiến công nghiệp tư khiến cho người dân nơi thành thạo với việc sử dụng thiết bị tiên tiến quen với chất lượng xuất cao Châu Âu, biến Indonesia thành nơi giao thương bậc Đông Nam Á thời kỳ Đồng thời khoảng thời gian chiếm đóng Indonesia, thời kỳ Van Diemen thống đốc, ông cho xây dựng lâu đài, tòa thị chính, trường dạy tiếng Latinh, nhà thờ theo kiến trúc Hà Lan… V.O.C trọng nhiều đến nâng cấp sở hạ tầng cảng giao thông, công trình mang kiến trúc Hà Lan tồn nhiều đất Indonesia ngày Chữ viết Hà Lan ảnh hưởng đến chữ viết Indonesia số từ 10.000 từ mượn gốc tiếng Hà Lan từ buku ( nghĩa sách),… 22 Hệ thống giáo dục địa phương, bao gồm hệ thống giáo dục pháp luật Indonesia có kinh nghiệm cải cách đổi kết tương tác quốc gia với hệ thống thuộc địa Hà Lan Trong thời kỳ công ty V.O.C cầm quyền với danh nghĩa công ty tư nhân xâm lược quốc gia Đông Nam Á, có Indonesia,đã bước đầu xác lập chủ quyền thuộc địa cho đế quốc Hà Lan, nhiên với mức chi phí lớn cho chiến tranh tranh giành thuộc địa đặc biệt tranh giành hương liệu Indonesia làm cho công ty bị thâm hụt ngân sách với khoản nợ lên tới 134 triệu guider( đơn vị tiền tệ Hà Lan) cuối công ty phải đóng cửa vào năm 1799, kết thúc gần 200 năm thống trị Indonesia, giá trị nỗi đau trình chiếm đóng đàn áp V.O.C tồn trang sử đất nước Indonesia 23 KẾT LUẬN Trải qua kỉ tồn quần đảo Indonesia-quần đảo hương liệu, Công ty Đông Ấn Hà Lan không nắm quyền độc quyền thương mại đất nước này, mà có ảnh hưởng vô lớn thị trường Châu Âu nguồn lợi loại hương liệu quý mà quốc gia phương Tây tìm kiếm phần lớn V.O.C khai thác từ Indonesia phân phối Có thể nói vào lúc giờ, V.O.C có tầm ảnh hưởng định đến thị trường quốc tế kinh tế quốc gia Chính nguồn lợi nhuận to lớn mà đất nước vạn đảo mang lại, Indonesia trở thành mồi V.O.C đất nước Hà Lan Con người đất nước Indonesia phải chịu bóc lột tàn bạo, hứng chịu sách dã man, bị V.O.C gây chiến liên tục nhằm bành trướng lãnh thổ Sự khai thác mức làm cho Indonesia ngày cạn kiệt hương liệu, tài nguyên Để nhiều vùng đất Indonesia trở thành vùng đất chết, nhận ảnh hưởng mà V.O.C để lại tác động lớn đến Indonesia lĩnh vực như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Bước đến kỉ XXI, nước Cộng Hòa Indonesia với bước tiến khả quan kinh tế, trị góp phần giúp đất nước Indonesia ngày phát triển có nhiều triển vọng Đông Nam Á hơn, bên cạnh Việt Nam Indonesia đối tác tổ chức ASEAN, EAC,… việc tìm hiểu lịch sử tác nhân góp phần tạo nên Cộng Hòa Indonesia giúp hiểu rõ nước bạn trình hợp tác dài lâu mai sau 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, báo PTS Ngô Văn Doanh (1995), Indonesia chặng đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TSKH Trần Khánh, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2012), Lịch sử Đông Nam Á tập IV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội GS Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (1997), Đại cương lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục Hà Nội GS.Vũ Dương Ninh, PGS.TS Nguyễn Văn Kim (2008), Một số chuyên đề lịch sử Thế giới (tập II), NXB ĐHQG Hà Nội TS Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (Từ TK XV-XVI đến năm 1980), Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục đào tạo Viện đào tạo mở rộng PSG.TSKH Trần Khánh, Lịch sử Đông Nam Á tập IV,viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2012), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB trị quốc gia Hà Nội  Internet https://vi.wikipedia.org/wiki/Công_ty_Đông_Ấn_Hà_Lan http://thuvien.hpu2.edu.vn:81/index.php?language=vi&nv=tapchi&op=Tap-chi-khoa-hocso-34-Thang-12-2014/Su-ra-doi-cua-cong-ty-Dong-An-Ha-Lan-dau-the-ky-XVII-7806 http://thuvien.ued.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHSPDN_123456789/17741/2/0000 00CVv250S032006010.pdf http://quankhoasu.blogspot.com/2012/04/thuoc-ia-ha-lan-o-ong-nam.html https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_%E1%BA%A4n_H %C3%A0_Lan#cite_note-Ricklefs_1991.2C_p._27-6 https://taducvuong.wordpress.com/2009/06/01/thu%E1%BB%99c-d%E1%BB%8Ba-ha25 lan-%E1%BB%9F-dong-nam-a-ph%E1%BA%A7n-ii/ http://www.idsejarah.net/2014/01/sejarah-voc-di-indonesia_29.html http://indonesianhistorical.blogspot.com/2013/05/kebijakan-voc-dan-pengaruhnyavoc.html 26 ... cách hoàn thiện cho đề tài Chương VAI TRÒ CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (V. O. C) ĐỐI VỚI INDONESIA V O THẾ KỶ XVI- XVIII Tổng quan V .O. C trình xâm nhập V .O. C Châu Á 1.1 Tổng quan V .O. C Hà Lan thoát... công ty Vì với đề tài Vai trò công ty Đông Ấn Hà Lan (V. O. C) Indonesia Thế Kỷ XVI- XVIII muốn tổng hợp cách rõ ràng xuyên suốt theo dòng lịch sử vai trò công ty đất nước Indonesia không khía cạnh... v o Châu Á 1.2.2.Quá trình xâm nhập Công ty Đông Ấn Hà Lan v o số nước châu Á Quá trình xâm nhập V .O. C v o Indonesia vai trò V .O. C Indonesia 10 2.1.Quá trình xâm nhập V .O. C v o Indonesia8 ,9

Ngày đăng: 04/04/2017, 15:51

Xem thêm: Vai trò của công ty đông ấn hà lan (v.o.c) đối với indonesia vào thế kỷ XVI - XVIII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    1. Tổng quan về V.O.C và quá trình xâm nhập của V.O.C ở Châu Á

    1.2. Quá trình xâm nhập của Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Châu Á

    1.2.1. Nguyên nhân Công ty Đông Ấn Hà Lan xâm nhập vào Châu Á

    1.2.2. Quá trình xâm nhập của Công ty Đông Ấn Hà Lan vào một số nước châu Á

    2.2. Sự ảnh hưởng của V.O.C đối với Indonesia trong: kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị

    3.1. Quá trình suy vong

    3.2. Đánh giá hậu quả của V.O.C đến Indonesia sau này14

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w