Giảng dạy các thuật toán tìm ước chung lớn nhất với sự giúp đỡ của máy tính cầm tay

100 55 0
Giảng dạy các thuật toán tìm ước chung lớn nhất với sự giúp đỡ của máy tính cầm tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TƠN NỮ KHÁNH BÌNH GIẢNG DẠY CÁC THUẬT TỐN TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT VỚI SỰ GIÚP ĐỠ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TƠN NỮ KHÁNH BÌNH GIẢNG DẠY CÁC THUẬT TỐN TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT VỚI SỰ GIÚP ĐỠ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Toán Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin dành dịng luận văn để gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Lê Thái Bảo Thiên Trung, người Thầy tận tình hướng dẫn kiên nhẫn suốt q trình thực luận văn Khơng người dẫn đường, Thầy cịn cho tơi niềm tin thúc đẩy vượt qua trở ngại thời gian qua Xin gửi đến Thầy lòng biết ơn sâu sắc Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS TS Lê Thị Hồi Châu, PGS TS Lê Văn Tiến Quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy kiến thức quý báu suốt trình học Cao học Bên cạnh sở lý thuyết cho luận văn, kiến thức thật hữu ích cho việc giảng dạy Dù lời cảm ơn đến muộn xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ tâm huyết học viên Xin cảm ơn bạn Trần Đỗ Duy Thức, bạn Nguyễn Bích Hồng Anh tài liệu có giá trị mà bạn giúp đỡ quan tâm, động viên từ xa hai bạn Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Anh Đào, Cơ Tơ Thị Hồng Lan, bạn Trần Đắc Mỹ Hạnh, bạn Bùi Thanh Hà, bạn Đặng Quốc Sỹ nhiệt tình giúp đỡ cho phần thực nghiệm Cảm ơn bạn đồng nghiệp, phụ huynh em học sinh thân thương trường Đinh Thiện Lý quan tâm, khích lệ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Bích Hoa, người trước, người chị đồng thời người bạn lắng nghe chân tình giúp đỡ Cuối cùng, xin gửi đến Ba Mẹ gia đình lịng biết ơn chân thành ln bên lo lắng, động viên, chia sẻ chỗ dựa tin cậy lúc khó khăn, căng thẳng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khung lý thuyết tham chiếu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CÁC KỸ THUẬT TÌM ƯCLN CỦA HAI SỐ NGUYÊN Dựa vào định nghĩa ( τ ) Chọn ước số nhỏ ( τ ) 10 Phân tích thừa số nguyên tố ( τ ) 11 Thuật toán Euclide ( τ ) 11 Dùng máy tính cầm tay ( τ ) 14 Kết luận chương I 16 CHƯƠNG II ƯCLN TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 17 Phân tích chương trình 17 Phân tích sách giáo khoa 18 Kết luận chương II 33 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH SÁCH GIÁO KHOA NƯỚC NGOÀI TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 36 Tổng quan chương trình 36 Về phần học 37 Về phần tập 47 Kết luận chương III 50 CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM 52 Giả thuyết nghiên cứu 52 Dự kiến thực nghiệm 53 Kết thực nghiệm lớp 60 Kết thực nghiệm lớp 10 69 Tổng hợp kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 T 3T T 3T T T T 3T T T T T T T T T T T T T 3T T 3T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 3T 3T 3T T T 3T 3T T T T T 3T 3T T T 3T T T T T T T T T T T T 3T 3T 3T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 3T 3T 3T T T 3T 3T T T T T T 3T T T 3T 3T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SH Số học TRR Toán rời rạc ĐSĐC Đại số đại cương HDMTCT Hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay PA Sách Pre-Algebra ƯCLN Ước chung lớn BCNN Bội chung nhỏ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm ước chung lớn (ƯCLN) hai hay nhiều số ngun tốn thơng dụng xuất từ lâu đời Bài toán xuất phát từ việc người ta đo đạc độ dài thông qua số đơn vị đo có, mà sâu xa tìm cách quy đổi đơn vị đo khác đơn vị tạm gọi đơn vị chung Khoảng 300 năm trước Cơng ngun, Euclide trình bày thuật tốn mà sau gọi thuật toán Euclide để giải vấn đề này, đặc biệt mệnh đề 1-2 (quyển 7) mệnh đề 2-3 (quyển 10) Elements Các số đề cập thuật toán đại diện cho độ dài đoạn thẳng, cho diện tích hay thể tích nên có giá trị dương Ngày nay, ta áp dụng thuật tốn cho số nguyên âm mở rộng thành tiên đề để xây dựng tập hợp số thực Xuất phát từ thực tế mà thấy trình giảng dạy: Khi HS yêu cầu tìm ƯCLN(29 844, 13 644), hầu hết em làm đến kết sau: 29 844 = 22 32 829 P P P P 13 644 = 22 32 379 P P P P Như vậy, phải cách tìm ƯCLN dựa việc phân tích thừa số nguyên tố? (Trong ta biết thuật chia Euclide dùng phổ biến việc tìm ƯCLN.) Tuy nhiên, giáo viên (GV) hỏi HS có chắn 829 379 số nguyên tố hay khơng hầu hết HS khơng trả lời Dường việc kiểm tra số có phải số nguyên tố hay không không HS quan tâm dù HS tìm ƯCLN theo cách phân tích số thừa số nguyên tố Một câu hỏi xuất câu trả lời HS hỏi: tìm ƯCLN(6; 12) Thay nhận ước 12 nên ƯCLN(6; 12) HS lại phân tích hai số thành thừa số nguyên tố trả lời câu hỏi Như vậy, chúng tơi hồ nghi lúc HS sử dụng cách phân tích thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN hai số tự nhiên Mặt khác, HS sử dụng máy tính cầm tay từ lớp Bên cạnh việc giúp HS thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia, máy tính cịn giúp HS tìm ƯCLN hai số nguyên nhờ vào khả đơn giản phân số Với mong muốn giới thiệu với HS kỹ thuật tìm ƯCLN hai số ngun máy tính cầm tay, chúng tơi cố gắng xây dựng tình didactic, qua giới thiệu với học sinh thuật toán Euclide, thuật tốn cổ xưa có nhiều ứng dụng nhiều ngành nghề Tuy nhiên, áp lực lớn từ công việc trường công tác thời gian thực luận văn có hạn, nhận thấy việc xây dựng đồ án didactic vượt q khả Do đó, chúng tơi giới hạn nghiên cứu việc nghiên cứu đối tượng ƯCLN chương trình Việt Nam tìm hiểu cách tìm ƯCLN với sở lý thuyết chúng Khung lý thuyết tham chiếu Chúng tơi đặt nghiên cứu phạm vi Didactic Toán để giải câu hỏi nêu Xuất phát từ yêu cầu tìm hiểu đối tượng ƯCLN hai số nguyên chương trình mơn Tốn lớp 6, chúng tơi chọn khung lý thuyết Nhân học Với việc xem hoạt động người việc thực nhiệm vụ t thuộc kiểu T, với kỹ thuật τ tương ứng, với cơng nghệ θ cho phép giải thích τ hay có sinh τ lý thuyết công nghệ, ký hiệu Θ Một khối [T/ τ / θ / Θ] mơn tốn gọi tổ chức tốn học Qua đó, chúng tơi tìm hiểu xem kỹ thuật xuất nhiều thể chế? Vì sao? Bên cạnh đó, lý thuyết chuyển hóa sư phạm ra: “vấn đề hợp pháp đối tượng tri thức dạy: tri thức dạy hợp pháp hóa nào? Tri thức tham chiếu nào? Cái định diện tri thức này, mà tri thức khác?” Nhờ đó, chúng tơi giải đáp phần lí vắng mặt thuật tốn Euclide chương trình tốn lớp 6, thúc đẩy chúng tơi tìm hiểu sâu nguồn gốc tính đắn kỹ thuật liên quan đến kiểu nhiệm vụ tìm ƯCLN hai số tự nhiên Mục đích nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung vào đối tượng ƯCLN kiểu nhiệm vụ T – tìm ƯCLN dường kiểu nhiệm vụ quan trọng gắn với đối tượng Sau tham chiếu khung lý thuyết trên, câu hỏi ban đầu chuyển thành câu hỏi nghiên cứu sau: Q1 Liên quan đến kiểu nhiệm vụ T – tìm ƯCLN, kỹ thuật xuất giáo trình đại học? Những yếu tố cơng nghệ giải thích cho kỹ thuật này? Q2 Trong kiểu nhiệm vụ trên, kỹ thuật tồn tại, kỹ thuật chương trình phổ thơng? Kiểu nhiệm vụ có ứng dụng chương trình phổ thơng? Phương pháp nghiên cứu Trên sở câu hỏi nghiên cứu đặt ra, xác định phương pháp nghiên cứu sau: Đối với câu hỏi Q1, để tìm hiểu nguồn gốc phần chứng minh kỹ thuật liên quan đến kiểu nhiệm vụ T – tìm ƯCLN, chúng tơi tham khảo giáo trình Đại số đại cương, toán rời rạc Số học bậc Đại học Kết nghiên cứu trình bày chương I luận văn: “Các kỹ thuật tìm ƯCLN hai số nguyên” Liên quan đến tổ chức tốn học xoay quanh việc tìm ƯCLN chuyển hóa sư phạm tri thức, ứng dụng đối tượng ƯCLN chương trình phổ thơng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu sách giáo khoa mơn tốn hành lớp 6, 7, (riêng chương trình tốn gồm có sách học tập); sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn Trung học sở sách giáo khoa môn Tin học lớp 10 hành Ngồi ra, chúng tơi tham khảo thêm sách Pre-Algebra Mỹ dành cho bậc trung học để đối chiếu Chương II - ƯCLN chương trình phổ thơng chương III – Phân tích sách giáo khoa nước sở so sánh với sách giáo khoa tốn trình bày kết phần Để trả lời câu hỏi Q2, chúng tơi thiết lập câu hỏi có tình để HS bộc lộ quy tắc hành động Những phân tích tiên nghiệm hậu nghiệm cho thực nghiệm trình bày chương IV: “Thực nghiệm” Như vậy, cấu trúc luận văn gồm phần sau: Phần mở đầu Chương I: Các kỹ thuật tìm ƯCLN hai số nguyên Chương II: ƯCLN chương trình phổ thơng Chương III: Phân tích sách giáo khoa nước ngồi sở so sánh với sách giáo khoa Toán Chương IV: Thực nghiệm Chương V: Kết luận CHƯƠNG I CÁC KỸ THUẬT TÌM ƯCLN CỦA HAI SỐ NGUYÊN Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu số kỹ thuật tìm ƯCLN xuất giáo trình đại học sách chuyên khảo nhằm làm sở để phân tích chương trình phổ thơng Các tác phẩm mà chúng tơi lựa chọn sau: Hồng Chúng (1997), Số học Bà chúa toán học, NXB Giáo dục Mỵ Vinh Quang (1999), Đại số đại cương, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Anh (2010), Toán rời rạc, NXB Lao động xã hội Nguyễn Văn Trang (Chủ biên), Nguyễn Trường Chấng, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hữu Thảo (2008), Hướng dẫn sử dụng giải tốn máy tính CASIO fx 570MS, NXB Giáo dục Bài tốn tìm ƯCLN nghiên cứu sớm lĩnh vực số học Chính chúng tơi chọn phân tích sách chun khảo Hồng Chúng (1997) Quyển sách khơng dùng để giảng dạy bậc đại học nhiều giáo viên tham khảo để giảng dạy, đặc biệt dạy cho học sinh giỏi Bằng việc trình bày số vấn đề số học thông qua tốn cổ, sách phù hợp với trình độ học sinh giỏi toán cấp Khái niệm ƯCLN mở rộng, có lẽ mức độ đầu tiên, lĩnh vực đại số giảng dạy Khoa Toán trường Đại học Sư phạm Khoa học tự nhiên Chính vậy, chúng tơi chọn phân tích giáo trình Đại số đại cương TS Mỵ Vinh Quang (1999) Chúng ta biết, khái niệm ƯCLN ứng dụng rộng rãi lĩnh vực công nghệ thông tin vậy, chúng tơi phân tích giáo trình tốn rời rạc Nguyễn Hữu Anh (2010) Quyển sách dùng làm giáo trình cho sinh viên ngành Tốn ngành Công nghệ thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Bên cạnh đó, máy tính cầm tay (MTCT) cho phép sử dụng thức chương trình phổ thơng hành (chính xác cho bậc THCS THPT) KẾT LUẬN Sau phân tích thể chế thơng qua việc phân tích sách giáo khoa Toán 6, 7, sách Tin học 10, đồng thời qua phân tích kết thực nghiệm 96 HS lớp 102 HS lớp 10, trả lời câu hỏi đặt phần mở đầu Kết nhận sau: Các kỹ thuật tìm ƯCLN trình bày chương I cho thấy đa dạng kỹ thuật để giải kiểu nhiệm vụ Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu lịch sử xuất ứng dụng số kỹ thuật tài liệu nước nước Từ đó, chúng tơi phần lý giải khơng phải tất kỹ thuật đưa vào chương trình giảng dạy mơn tốn phổ thơng, hình dung khó khăn thuận lợi HS sử dụng kỹ thuật Khi tập trung vào nghiên cứu đối tượng ƯCLN chương trình mơn Tốn cấp 2, đặc biệt khối lớp 6, nhận thấy kỹ thuật phân tích số cho thừa số nguyên tố ( τ ) thể chế ưu tiên Tuy nhiên, SGK 6.1 nêu kỹ thuật khơng giải thích hay chứng minh Hơn nữa, kỹ phân tích số thừa số nguyên tố không trọng Thể chế tạo điều kiện thuận lợi cho HS việc giải kiểu nhiệm vụ cách đưa số từ chữ số trở xuống với thừa số nguyên tố quen thuộc vào học tập Ngoài τ , liệt kê kỹ thuật trình bày học xuất với vai trị bước đầu giải thích cho khái niệm ƯCLN Bên cạnh đó, kỹ thuật tìm ƯCLN thông qua việc đơn giản phân số chế giới thiệu HS lớp học điều lại không áp dụng kỹ thuật tốn tìm ƯCLN Ngồi ra, thuật chia Euclide dù xem thuật tốn để giải kiểu nhiệm vụ lại khơng nhắc đến chương trình mơn Tốn Cho đến lớp 10, học Thuật toán mơn Tin học, HS có dịp tiếp cận thuật chia Euclide Ngoài ra, nghiên cứu sách Pre-Algebra Mỹ, thấy tác giả sách sử dụng sơ đồ Venn để minh họa phần giải thích cho τ kỹ thuật phân tích thừa số nguyên tố Đây kỹ thuật giới thiệu học ƯCLN sách Bên cạnh đó, sách Pre-Algebra đưa kỹ thuật liệt kê hay thuật toán Euclide giúp giải kiểu nhiệm vụ tìm ƯCLN, dù thuật tốn Euclide khơng giải thích sách Hơn nữa, sách Pre-Algebra cung cấp khái niệm lạ kiểu nhiệm vụ phân tích đa Thức thành nhân tử mà chương trình Việt Nam khơng đề cập: ƯCLN đơn thức Tên gọi việc liên hệ với kiến thức vừa học cịn nói lên kỹ thuật để rút thừa số chung Ngay học phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp rút thừa số chung, SGK lớp khơng nói đến kỹ thuật để giải kiểu nhiệm vụ Sang đến chương IV, xây dựng câu hỏi thực nghiệm để tìm lời giải đáp cho câu hỏi đặt chương trước, trả lời cho giả thuyết nghiên cứu Thực nghiệm thu số kết sau: Hầu hết HS sử dụng kiến thức chia hết để kiểm tra xem số có số ngun tố hay khơng Nếu khơng tìm thấy dấu hiệu chia hết, HS chuyển sang chia thử số cho số ước kết luận sau vài bước thử Ít có HS biết thử ước đến dừng quy trình lại Ngồi ra, HS cịn sử dụng kinh nghiệm cá nhân thơng qua việc nhìn mặt số kết luận số số nguyên tố hay hợp số mà khơng qua bước thử Bên cạnh đó, câu này, kết thực nghiệm cho thấy máy tính cầm tay dụng cụ hỗ trợ đắc lực cho HS việc thử ước, đặc biệt số có từ chữ số trở lên (trong thực nghiệm số 984 1003) Điều thể rõ qua thành công câu số lượng không nhỏ HS không viết nháp Kỹ thuật phân tích số cho thừa số nguyên tố tìm ƯCLN kỹ thuật số đông HS ưu tiên, cho dù số cho có quan hệ ướcbội, số nguyên tố hay số có từ chữ số trở lên Chỉ có số HS lớp 10 sử dụng máy tính cầm tay để trực tiếp tính ƯCLN hay BCNN Kết thực nghiệm cho thấy: thuật chia Euclide không HS lựa chọn thực nghiệm Bên cạnh đó, thực nghiệm minh chứng nhận định chúng tôi: 91 135 HS (chiếm 67,41%) cho tồn số mà ƯCLN chúng khơng có có 44 HS mệnh đề cho sai ƯCLN(3; 5) Điều có nghĩa giả thuyết: “HS quan niệm –1 không ước chung hai số bất kì.” mà đặt hợp lý Một kết mà rút từ thực nghiệm HS lớp 10 có HS sử dụng kiến thức ƯCLN để giải kiểu nhiệm vụ phân tích đa Thức thành nhân tử cách đặt thừa số chung Điều cho thấy đối tượng ƯCLN không nhắc đến sau HS học lớp Do hạn chế mặt thời gian nên luận văn này, dừng lại việc thực nghiệm để tìm hiểu kỹ thuật mà HS sử dụng để tìm ƯCLN chưa xây dựng tiểu đồ án nhằm giới thiệu với HS kỹ thuật kỹ thuật sử dụng tính đơn giản phân số máy tính cầm tay để tìm ƯCLN thuật toán Euclide TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bessot A., Comiti C., Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố didactic toán (Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques) – Sách song ngữ Việt-Pháp, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2010), Sách giáo khoa Toán tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2010), Sách tập Toán tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2010), Sách giáo khoa Toán tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2010), Sách tập Toán tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2010), Sách giáo viên Toán tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2010), Sách giáo viên Toán tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2010), Sách giáo khoa Toán tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2010), Sách giáo viên Toán tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2010), Sách giáo khoa Toán tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2010), Sách giáo viên Toán tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Ngơ Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Nguyễn Duy Thuận (2010), Sách giáo khoa Toán tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Ngơ Hữu Dũng, Phạm Gia Đức, Nguyễn Duy Thuận (2010), Sách giáo viên Toán tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2010), Sách giáo khoa Toán tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2010), Sách giáo viên Toán tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2011), Sách giáo khoa Tin học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Hoàng Chúng (1997), Số học Bà chúa toán học, NXB Giáo dục 18 Mỵ Vinh Quang (1999), Đại số đại cương, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Hữu Anh (2010), Toán rời rạc, NXB Lao động xã hội 20 Nguyễn Văn Trang (Chủ biên), Nguyễn Trường Chấng, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hữu Thảo (2008), Hướng dẫn sử dụng giải tốn máy tính CASIO fx 570MS, NXB Giáo dục 21 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn Trung học sở, NXB Giáo dục Tiếng Anh Carol Malloy, Jack Price, Teri Willard, Leon L “Butch” Sloan (2001), PreAlgebra, NXB Glencoe/McGraw-Hill Donald Knuth (1981), The Art of Computer Programming, Vol.2: Seminumerical Algorithms Alan Sultan, Alice F Artzt (2011), The mathematics that every secondary T school math teacher needs to know, Routledge Guoan Bi,Yonghong Zeng (2004), Transforms and fast algorithms for signal 0T T analysis and representations, Birkhauser Boston Manfred Robert Schroeder (2009), Number theory in science and communication: with applications in cryptography, physics, digital information, computing, and self similarity (fifth edition), Springer PHỤ LỤC Phiếu thực nghiệm lớp Mã số: CÂU HỎI THỰC NGHIỆM Chào em, Cô thực đề tài ước chung lớn Các câu hỏi không để đánh giá học sinh phần trả lời em ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu Vì thế, mong em trả lời câu hỏi cách độc lập Cảm ơn hợp tác em Câu Phân tích số sau thừa số nguyên tố: 91; 984; 1003 Câu Tìm ƯCLN cặp số sau trình bày rõ bước tính cần thiết: a (18; 36) b) (32; 45) c) (1 365; 768) Câu Tìm BCNN(840; 180) trình bày rõ bước tính cần thiết: Câu Theo em, mệnh đề sau hay sai: “ phân số tối giản 5 khơng có ước chung.” Giải thích lựa chọn em: Phiếu thực nghiệm lớp 10 Mã số: CÂU HỎI THỰC NGHIỆM Chào em, Cô thực đề tài ước chung lớn Các câu hỏi không để đánh giá học sinh phần trả lời em ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu Vì thế, mong em trả lời câu hỏi cách độc lập Cảm ơn hợp tác em Câu Phân tích số sau thừa số nguyên tố: 91; 984; 1003 Câu Tìm ƯCLN cặp số sau trình bày rõ bước tính cần thiết: a (18; 36) b) (32; 45) c) (1 365; 768) Câu Tìm BCNN(840; 180) trình bày rõ bước tính cần thiết: Câu Theo em, mệnh đề sau hay sai: “ phân số tối giản 5 khơng có ước chung.” Giải thích lựa chọn em: Câu Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = 36x2y3 + 60xy4 – 168x5y P P P P P P P P MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH 14 – 6A3 29 – 6A3 25 – MK 08 – 6A3 03 – 6A1 01 – 6A4 17 – MK 09 - BTX 19 – 6A1 43 – BTX – MK 01 – MK 35 – BTX ... TP HỒ CHÍ MINH TƠN NỮ KHÁNH BÌNH GIẢNG DẠY CÁC THUẬT TỐN TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT VỚI SỰ GIÚP ĐỠ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Toán Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC... 30) Dùng máy tính cầm tay ( τ ) Những thuật toán cần đến máy tính cầm tay để q trình tính tốn nhẹ nhàng thuật tốn này, máy tính cầm tay giúp ta tìm ƯCLN cách trực tiếp không cơng cụ tính tốn... phân số Với mong muốn giới thiệu với HS kỹ thuật tìm ƯCLN hai số ngun máy tính cầm tay, chúng tơi cố gắng xây dựng tình didactic, qua giới thiệu với học sinh thuật toán Euclide, thuật toán cổ

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:05

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Khung lý thuyết tham chiếu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG I. CÁC KỸ THUẬT TÌM ƯCLN CỦA HAI SỐ NGUYÊN

      • 1. Dựa vào định nghĩa ()

      • 2. Chọn trong các ước của số nhỏ ()

      • 3. Phân tích ra thừa số nguyên tố ()

      • 5. Dùng máy tính cầm tay ()

      • 6. Kết luận chương I

      • CHƯƠNG II. ƯCLN TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG

        • 1. Phân tích chương trình

        • 2. Phân tích sách giáo khoa

        • 3. Kết luận chương II

        • CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH SÁCH GIÁO KHOA NƯỚC NGOÀI TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6

          • 1. Tổng quan về chương trình

          • 2. Về phần bài học

          • 3. Về phần bài tập

          • 4. Kết luận chương III

          • CHƯƠNG IV. THỰC NGHIỆM

            • 1. Giả thuyết nghiên cứu

            • 2. Dự kiến thực nghiệm

            • 3. Kết quả thực nghiệm ở lớp 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan