1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố cấu thành năng lực giảng viên giảng dạy tại đại học ngành qtkd nghiên cứu tại hutech và uef

92 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TẠI ĐẠI HỌC NGÀNH QTKD NGHIÊN CỨU TẠI HUTECH VÀ UEF Chủ nhiệm đề tài: TS Trƣơng Quang Dũng Thành viên: Th.S Ngô Ngọc Cƣơng Th.S Trần Thị Mỹ Hằng Th.S Nguyễn Thị Hoàng Yến THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng – 2017 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực nhằm mục đích xác định yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố Nghiên cứu thực Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM Trường Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu có hiệu chỉnh phù hợp với thực tế môi trường hoạt động Việt Nam Mơ hình gồm yếu tố:Năng lực giảng da ̣y , Năng lực chuyên môn, Năng lực nghiên cứu khoa học, Năng lực hoa ̣t động xã hội cộng đồng, Năng lực cá nhân Tiến hành khảo sát thực tế xử lý số liệu phần mềm SPSS, nhóm tác giả tìm nhân tố có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự giảm dần đến yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD (Nghiên cứu HUTECH UEF) 0.326 - Năng lực giảng dạy, 0.287 - Năng lực nghiên cứu khoa học, 0.250 - Năng lực chuyên môn, 0.179 - Năng lực hoạt động xã hội, 0.178 - Năng lực cá nhân Từ kết đạt được, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD HUTECH UEF Hy vọng kết nghiên cứu góp phần giúp khoa QTKD HUTECH UEF việc đưa giải pháp hữu hiệu nhằmnâng cao lực giảng viên khoa để phục vụ tốt việc đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp i SUMMARY OF RESEARCH CONTENT This research aims to determine the factors that affect the capacity of lecturers of Business Administration Departments as well as to measure the level of influence of each factor This research is conducted at Ho Chi Minh University of Technology and University of Economic and Finance The research model built in this paper has been modified to match with the special and practical environment in Vietnam context The model includes the factors : teaching capacity, academic competency, research capacity, social working capacity and personal capacity After running data collected using the above model with SPSS program, the authors have found five factors with descending order of influenced level to the (capacity) of lecturers which are 0.326 – teaching capacity, 0.287 - research capacity, 0.250 – academic competency, 0.179 – social working capacity, 0.178- personal capacity The results help the authors to come up with some recommendations in improving the capacities of BA lecturers at HUTECH and UEF The results from this research are expected to partially help BA Departments of HUTECH and UEF come up with the most efficient solutions in enhancing the capacities of the lecturers, which leads to the better education for the students to meet the current requirements of the enterprises ii MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU i SUMMARY OF RESEARCH CONTENT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa tính cấp thiết cơng trình nghiên cứu 1.2 Mục tiêu cơng trình nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu lý luận 1.2.2 Mục tiêu thực tiễn 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý luận lực 2.1.1 Năng lực yếu tố cấu thành lực 2.1.2 Năng lực mơ hình lực giáo dục đại học (GDĐH) 2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 16 2.2.1 Giảng viên 16 2.2.2 Mơ hình nhân cách người giảng viên quản lý giáo dục 16 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 18 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 18 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 21 iii CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2 Qui trình nghiên cứu 26 3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi 26 3.2.2 Xây dựng thang đo 27 3.3 Thực nghiên cứu định lƣợng 29 3.3.1 Tình hình thu thập liệu nghiên cứu định lượng 29 3.3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đánh giá thang đo 31 4.1.1 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Năng lực giảng dạy (NLGD) 32 4.1.2 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Năng lực chuyên môn 32 4.1.3 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Nghiên cứu khoa học 33 4.1.4 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Hoạt động xã hội 33 4.1.5 Cronbach Alpha thang đo nhân tố Năng lực cá nhân 34 4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Các yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF 35 4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 36 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 39 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 41 4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 44 4.3 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mơ hình đo lƣờng 47 4.4 Phân tích mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến 48 4.4.1 Phân tích mơ hình lần 48 4.4.2 Kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến 48 b Kiểm tra giả định phần dƣ có phân phối chuẩn 50 c Ma trận tƣơng quan 52 iv a Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 53 b Kiểm định độ phù hợp mô hình hồi qui tuyến tính đa biến 54 4.5 Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD (Nghiên cứu HUTECH UEF) 56 Chƣơng : KẾT LUẬN 58 5.1 Kết nghiên cứu 58 5.2 Một số nhận xét quý thầy cô lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD (Nghiên cứu HUTECH UEF) đề xuất giải pháp từ thầy cô 59 5.2.1 Giảng viên Mai Thanh Loan 59 5.2.2 Giảng viên Hoàng Trung Kiên 60 5.2.3 Giảng viên Trịnh Nguyễn Hoài Trinh 61 5.2.4 Giảng viên Lê Ngô Ngọc Thu 61 5.2.5 Giảng viên Lê Thị Thiên Hương 61 5.2.6 Giảng viên Nguyễn Thanh Huyền 61 5.2.7 Nguyễn Thanh Tùng 62 5.3 Các hạn chế hƣớng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỤC VỤ CHO KHẢO SÁT 65 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH 65 PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT 68 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 72 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT ĐH Đại học GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên GVGD Giảng viên giảng dạy GVĐH Giảng viên đại học QTKD Quản trị kinh doanh VIẾT TẮT SPSS EFA ANOVA KMO Sig VIF THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Statistical Product and Services Solutions Phần mềm thống kê dùng nghiên cứu xã hội Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá Analysis Of Variance Phân tích phương sai Kaiser – Mayer – Olkin Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin Observed Significance Level Mức ý nghĩa quan sát Variance Inflation Factor Hệ số nhân tố phóng đại phương sai vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thu thập liệu nghiên cứu định lượng 29 Bảng 3.2: Thống kê mẫu đặc điểm giới tính 30 Bảng 4.1: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Năng lực giảng dạy 32 Bảng 4.2: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Năng lực chuyên môn 32 Bảng 4.3: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Nghiên cứu khoa học 33 Bảng 4.4: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Hoạt động xã hội 33 Bảng 4.5: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Năng lực cá nhân 34 Bảng 4.6: Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần thứ 36 Bảng 4.7: Bảng phương sai trích lần thứ .37 Bảng 4.8: Kết phân tích nhân tố EFA lần thứ 37 Bảng 4.9: Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần 39 Bảng 4.10: Bảng phương sai trích lần 39 Bảng 4.11: Kết phân tích nhân tố EFA lần .40 Bảng 4.12: Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần 41 Bảng 4.13: Bảng phương sai trích lần 42 Bảng 4.14: Kết phân tích nhân tố EFA lần .43 Bảng 4.15: Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần lần 44 Bảng 4.16: Bảng phương sai trích lần 44 Bảng 4.17: Kết phân tích nhân tố EFA lần .45 Bảng 4.18: Bảng kiểm định giả định phương sai sai số .49 Bảng 4.21: Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 54 Bảng 4.22: Thơng số thống kê mơ hình hồi qui phương pháp Enter 55 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Mơ hình lý thuyết yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF .19 Hình 3.1: Mơ hình lý thuyết yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF .24 Hình 3.2: Mơ hình lý thuyết (sau thảo luận nhóm) yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF .25 Hình 3.3: Quy trình nghiên cứu yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF .26 Hình 4.1: Mơ hình thức yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF 47 Hình 4.2: Đồ thị phân tán giá trị dự đoán phần dư từ hồi qui .50 Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot phần dư – chuẩn hóa 51 Hình 4.4: Đồ thị Histogram phần dư – chuẩn hóa 51 Hình 4.5: Mơ hình lý thuyết thức điều chỉnh yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD (Nghiên cứu HUTECH UEF) 57 viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa tính cấp thiết cơng trình nghiên cứu Cùng với phát triển giáo dục nước nhà, trường đại học góp phần cung cấp cho thị trường lao động xã hội lực lượng lao động có kỹ nghề cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Các trường góp phần cung cấp hàng ngàn lao động có tay nghề làm việc sở sản xuất kinh doanh nước Việt Nam nước phát triển, vài thập kỷ gần tốcđộ tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định mức cao Số lượng doanh nghiệp thành lập ngày nhiều nên nhu cầu lao động không ngừng tăng lên Đồng thời doanh nghiệp yêu cầu ngày cao chất lượng Vì vậy, nghiệp đào tạo trường đại học có nhiều hội phát triển đầy thách thức Làm đểđáp ứng đủ cho kinh tế lực lượng lao động có kiến thức kỹ số lượng, chất lượng? Làm để thay dần phận lao động nước làm việc vị trí quan trọng doanh nghiệp FDI Việt Nam? Làm để từ 2015 ASEAN trở thành cộng đồng lao động có tay nghề cao Việt Nam, đủ sức cạnh tranh để không bị lợi khu vực? Những thách thức kể vô to lớn Kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới rằng, chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng nhân lực có tay nghề cao yếu tố định để hình thành lực cạnh tranh quốc gia, yếu tố định thành công bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực.Đứng trước yêu cầu đó, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay,địi hỏi trường đào tạo, có chuyên ngành quản trị kinh doanh phải có đủ lực để đảm bảo chất lượng giảng dạy.Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, giáo dục đại học Việt Nam chưa đáp ứng kịp thời,đội ngũ trí thức giáo dục đại học chưa thực phát huy hết tính tích cực mình:tình trạng thừa số lượng, yếu chất lượng, thiếu hụt đội ngũ trí thức có trình độchun mơn cao, lực ... tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF .26 Hình 4.1: Mơ hình thức yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF. .. thuyết yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu HUTECH UEF .19 Hình 3.1: Mơ hình lý thuyết yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD Nghiên cứu. .. đến yếu tố cấu thành lực giảng viên giảng dạy đại học ngành QTKD (Nghiên cứu HUTECH UEF) 0.326 - Năng lực giảng dạy, 0.287 - Năng lực nghiên cứu khoa học, 0.250 - Năng lực chuyên môn, 0.179 - Năng

Ngày đăng: 31/05/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w