Dạy học khái niệm hàm số lượng giác ở trường trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp

93 13 0
Dạy học khái niệm hàm số lượng giác ở trường trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Đạt DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Đạt DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Toán Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học Tất trích dẫn luận văn xác trung thực LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Nga, người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tất Thầy Cơ mơn nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức thú vị didactic tốn, cung cấp cho chúng tơi công cụ hiệu để thực việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Thầy Cô, đồng nghiệp Trường THPT Tân Đông tạo điều kiện thuận lợi động viên Đặc biệt cô Trần Thị Kim Ngân hỗ trợ mặt để hồn thành khóa học - Ban lãnh đạo chuyên viên Phòng SĐH Trường ĐHSP TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt khóa học - Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến tất bạn khóa, người tơi chia sẻ buồn vui khó khăn suốt khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân u gia đình ln động viên nâng đỡ mặt MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU .7 Chương QUAN ĐIỂM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH TRONG ĐỊNH SÁCH GIÁO KHOA CỦA VIỆT NAM .6 1.1 Tích hợp dạy học tích hợp .6 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học mơn Tốn 1.1.4 Quan điểm dạy học tích hợp 1.1.5 Phương án tích hợp Tốn học chương trình giáo dục phổ thông 1.1.6 Những ưu điểm dạy học tích hợp yêu cầu GV .11 1.2 Kết luận .13 Chương QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ở VIỆT NAM VÀ MỸ .14 2.1 Một số kết nghiên cứu lịch sử lượng giác hàm số lượng giác 14 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển lượng giác 14 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển hàm số lượng giác .18 2.2 Quan điểm tích hợp dạy học hàm số lượng giác Việt Nam 22 2.2.1 Các đối tượng liên quan đến hàm số lượng giác dạy học Toán Vật lý 22 2.2.2 Mối liên hệ đường tròn lượng giác chuyển động tròn 23 2.2.3 Mối liên hệ hàm số lượng giác dao động điều hòa 24 2.3 Quan điểm tích hợp dạy học hàm số lượng giác Mỹ .25 2.3.1 Mối liên hệ đường tròn lượng giác với chuyển động tròn 25 2.3.2 Mối liên hệ hàm số lượng giác dao động điều hòa 26 2.4 Các TCTH liên quan đến hàm số lượng giác mối liên hệ với dao động điều hòa 30 2.5 Kết luận .34 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 36 3.1 Các lựa chọn đồ án dạy học 36 3.1.1 Sự chuyển động vật thể gắn vào lắc lò xo thẳng đứng biến thiên theo thời gian sở để hình thành đồ thị hình sin .36 3.1.2 Gắn kết chuyển động dao động điều hòa 37 3.1.3 Sử dụng phần mềm hình học động Cabri .37 3.2 Nội dung thực nghiệm 37 3.2.1 Giới thiệu tình thực nghiệm 37 3.2.2 Dàn dựng kịch .37 3.3 Phân tích tiên nghiệm 38 3.3.1 Biến giá trị chúng .38 3.3.2 Các chiến lược quan sát 39 3.4 Phân tích chi tiết kịch 51 3.5 Phân tích hậu nghiệm 52 3.5.1 Buổi giới thiệu lắc lò xo 52 3.5.2 Tình 53 3.5.3 Kết luận 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐTĐ : Chuyển động tròn DĐĐH : Dao động điều hòa ĐHSP : Đại học Sư Phạm ĐTLG : Đường tròn lượng giác GV : Giáo viên HS : Học sinh HSLG : Hàm số lượng giác Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TCTH : Tổ chức tốn học THPT : Trung học phổ thơng Tp : Thành phố Tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt giai đoạn quan trọng lịch sử lượng giác hàm lượng giác 21 Bảng 2.2 Hàm số lượng giác SGK Việt Nam 22 Bảng 2.3 Thống kê số lượng toán liên quan đến hàm số lượng giác mối liên hệ với đối tượng Vật lý 33 Bảng 3.1 Bảng thống kê làm nhóm tình phiếu .53 Bảng 3.2 Bảng thống kê làm nhóm tình phiếu .55 Bảng 3.3 Bảng thống kê làm nhóm tình phiếu .65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mối liên hệ đường thẳng thực đường tròn đơn vị 27 Hình 2.2 Đường hình sin với biên độ khác 28 Hình 2.3 Đường hình sin với chu kì biên độ khác 29 Hình 2.4 Ánh sáng khúc xạ qua lăng kính 30 Hình 3.1 Đồ thị đường gấp khúc 40 Hình 3.2 Đồ thị đường cong 40 Hình 3.3 Đồ thị vật chuyển động với vận tốc không đổi .42 Hình 3.4 Đồ thị vật chuyển động với vận tốc không .42 Hình 3.5 Mối liên hệ CĐTĐ DĐĐH 44 Hình 3.6 Vẽ đồ thị dựa vào chuyển động tròn .45 Hình 3.7 Đồ thị thể mốc thời gian âm 47 Hình 3.8 Đồ thị hàm số sin 48 Hình 3.9 Đồ thị hàm số cơsin 50 Hình 3.10 Mối liên hệ đồ thị hàm số sin hàm số côsin 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Hiện nay, tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 giới có 208 chương trình mơn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Cũng từ 1960, nhiều hội nghị hội thảo quốc tế tổ chức để cung cấp trao đổi thơng tin chương trình dạy học tích hợp nhằm thúc đẩy việc áp dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế môn học Các nước đầu việc xây dựng chương trình tích hợp là: Nga, Pháp, Hoa Kỳ, Úc, Đức, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan [ Kỉ yếu hội thảo khoa học 2008 , tr.20] Hòa nhập với xu chung giáo dục học đại, giáo dục Việt Nam triển khai quan điểm tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học đổi phương pháp dạy học Theo “Nghị 29 - NQ/TƯ ngày tháng 11 năm 2013, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ GV sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên” Từ ghi nhận cho thấy quan điểm dạy học tích hợp cần thiết quan trọng chương trình giáo dục phổ thông tương lai Tác giả Đinh Quang Báo (2014) nhận xét “mơn Tốn địa kì vọng tích hợp nhiều tri thức khoa học” Trong đó, chúng tơi nhận thấy chủ đề HSLG tạo vùng sống cho dạy học tích hợp với lý sau đây: - Lượng giác nói chung HSLG nói riêng có nhiều ứng dụng Vật lý thực tế sống - Các nghiên cứu lịch sử toán học cho thấy bảng lượng giác, HSLG nảy sinh lịch sử để đáp ứng nhu cầu thực tế sống - Trong chương trình tốn phổ thơng, giá trị lượng giác, HSLG xuất 70 lý kèm kĩ thuật Vật lý không ưu tiên sử dụng Mặc dù công thức DĐĐH có xuất tốn kĩ thuật hồn tồn dựa vào cơng thức Tốn học, dẫn đến liên hệ với DĐĐH hồn tồn khơng nhắc đến kiểu nhiệm vụ Toán học Từ nhận định thấy vấn đề tích hợp đa mơn khơng SGK quan tâm ngầm ẩn mờ nhật, tất tốn thể chế đưa mơ hình tốn học xây dựng sẵn, cơng việc HS thực chất sử dụng kiến thức Tốn học để giải mà khơng cần quan tâm đến việc sử dụng kiến thức hay kiện Vật lý có mặt tốn Chính điều làm cho việc tích hợp kiến thức đa môn không sử dụng, dẫn đến hạn chế phát triển lực q trình giải tốn, đặc biệt lực giải vấn đề lực mơ hình hóa - Đối với SGK Mỹ: Vấn đề tích hợp đa mơn Tốn Vật lý (chủ đề HSLG) SGK Precalculus không quan tâm Tác giả đưa định nghĩa đường hình sin, biên độ, chu kì tần số tương đồng với đại lượng Vật lý Tuy nhiên định nghĩa tác giả đưa công thức mà không thiết lập mối liên hệ với Vật lý dẫn đến HS giải tốn áp dụng cơng thức mà khơng quan tâm đến ý nghĩa Vật lý Khi phân tích TCTH chúng tơi nhận thấy yếu tố tích hợp với Vật lý khơng SGK quan tâm Các tốn cho dạng tốn học sử dụng cơng thức túy tốn học để giải mà khơng có liên hệ với yếu tố Vật lý Từ nhận định nhận thấy HS áp dụng cơng thức tốn học cách máy móc để giải tốn mà khơng quan tâm đến ý nghĩa Vật lý thơng qua tốn thực tế Kết việc phân tích mối quan hệ thể chế dạy học Toán khái niệm HSLG dẫn đến việc dự đoán tồn giả thuyết nghiên cứu H1 Giả thuyết nghiên cứu H1: Có thể hình thành cho HS lớp 10 khái niệm tính chất hàm số y=sinx từ tiếp cận đồ thị thông qua việc nghiên cứu chuyển động lắc lò xo Chương 3: Thực nghiệm mà đưa tiểu đồ án didactic, vốn 71 nảy sinh từ kết phân tích mối quan hệ thể chế với khái niệm HSLG Thực nghiệm thiết kế nhằm giúp HS tiếp cận khái niệm HSLG theo quan điểm tích hợp, cụ thể tích hợp đa mơn Toán – Vật lý Kết thực nghiệm cho thấy HS vận dụng vận tốc chuyển động lắc lò xo để hợp thức đồ thị lắc lò xo, vẽ đồ thị tập hợp điểm thông qua CĐTĐ, hiểu thời gian âm Từ hình thành nên khái niệm HSLG mối liên hệ công thức sin côsin Đặc biệt, tình thực nghiệm cho phép HS thấy rõ mối liên hệ CĐTĐ DĐĐH, DĐĐH đồ thị hình sin Vấn đề mà luận văn đặt khía cạnh nhỏ vấn đề dạy học Tốn theo quan điểm tích hợp Vì điều kiện thời gian hạn hẹp, luận văn khảo sát chưa rộng, thực nghiệm chưa nhiều Do đóng góp luận văn xem bước chập chững đường vốn nhiều điều lý thú khác Kết có luận văn hai mặt lí luận thực tiễn việc dạy học Tốn theo quan điểm tích hợp cịn bé nhỏ có tác dụng mở hướng nghiên cứu khác cho bạn đồng nghiệp sau Chúng mong đóng góp nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2014), “Kỷ yếu hội thảo DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015”, Đào tạo bồi dưỡng GV để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, tr.69-72 Đinh Quang Báo (2014), “Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Dạy học tích hợp phương pháp phát triển lực cho học sinh, tr.38-44 Nguyễn Thị Kim Dung (2014), “Kỷ yếu hội thảo DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015”, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, tr.13-18 Nguyễn Anh Dũng (2014), “Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, tr.25-37 Đinh Xn Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “chất khí” “cơ sở nhiệt động lực học” (vật lý 10 – bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Thị Cẩm Hằng (2007), Bước chuyển từ lượng giác “trong đường tròn” đến lượng giác “trong hàm số”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Hạnh (2007), Bước chuyển từ lượng giác tam giác sang lượng giác đường trịn dạy học tốn trường phổ thông, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa Kỉ yếu hội thảo khoa học (2008), Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Duy Quang (2014), HSLG dạy học toán vật lý trường phổ thông, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 73 11 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ Biên), Đại số 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 12 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ Biên), Đại số Giải tích 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 13 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ Biên), Sách giáo viên Đại số 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 14 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ Biên), Sách giáo viên Đại số Giải tích 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 15 Nhà xuất Văn hóa (1993), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 16 Huỳnh Thị Tường Vi (2010), Tìm hiểu chất lượng tích hợp SGK ngữ văn trung học sở, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tiếng Pháp 17 Faten Khalloufi Mouha (2009), Etude du processus de construction du signifie de fonction trigonometrique chez dé eleves de 2eme annee section scientifique, Université de Tunis Tiếng Anh 18 Franklin D Demana, Bert K Waits, Gregory D Foley, Daniel Kennedy (2009), Precalculus PHỤ LỤC GIỚI THIỆU CON LẮC LÒ XO Cấu tạo lắc lò xo Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lị xo có độ cứng k đầu lò xo giữ cố định Vị trí cân vị trí lị xo khơng bị biến dạng O : Vị trí cân Mơ hình lắc lị xo thẳng đứng Xét vật thể nhỏ gắn vào phần cuối lị xo, trọng lượng vật kéo lò xo xuống chút Dùng lực kéo, kéo vật thể xuống cách vị trí cân khoảng d Lò xo chịu tác động “lực kéo về” làm cho vật thể chuyển động ngược lại qua vị trí cân lên phía khoảng d (bằng lúc kéo xuống) Lúc lò xo nén lại đẩy vật thể lên giản lần Trong điều kiện lý tưởng chuyển động lập lại tuần hoàn khoảng thời gian Giả sử khoảng cách vị trí vật thể cao đến vị trí thấp 2cm phải khoảng thời gian ngắn giây để vật thể trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Khoảng thời gian ngắn vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ gọi chu kì (T), đơn vị thời gian Quảng đường thời gian thực chu kì 4d Chọn gốc tọa độ O làm vị trí cân P_max : Vị trí cao (cực đại) vật thể P_min : Vị trí thấp (cực tiểu) vật thể d : Khoảng cách từ P_max (P_min) đến vị trí cân gọi biên độ dao động Nhận xét lực tác dụng lắc lò xo Khi vật thể vị trí P (P_min ≤ P ≤ P_max) Vật thể chịu tác dụng trọng lực (P), lực đàn hồi lò xo ( Flx ) lực kéo (F) Lực kéo (F) hướng vị trí cân Lực kéo (F) có độ lớn tỉ lệ với li độ ngược chiều với lực đàn hồi Có thể nói lực kéo hợp lực lực đàn hồi trọng lực Nhận xét chuyển động vật thể lắc lò xo Khi vật thể di chuyển từ vị trí cân đến vị trí biên độ (P_max, P_min) lực kéo lớn nên vận tốc vật thể chậm dần, vận tốc vị trí biên độ Khi vật thể vị trí biên độ (P_max, P_min) vận tốc lực kéo đạt cực đại, nên vật thể di chuyển từ vị trí biên độ vị trí cân vận tốc vật thể nhanh dần lực kéo giảm dần Vận tốc đạt cực đại vị trí cân lực kéo TÌNH HUỐNG Phiếu Nhóm: … Cho vật thể P gắn vào lắc lò xo thẳng đứng, lắc lò xo dao động quanh vị trí cân với biên độ d =1cm Tại thời điểm t=0 vật thể vị trí cân bằng, vật thể bắt đầu dao động từ vị trí cân hướng lên thời gian giây để vật thực dao động hoàn chỉnh Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số P(t) với thời gian t biểu thị trục hồnh, vị trí P vật thể biểu thị trục tung Phiếu Nhóm: … Cho hai đồ thị đây, đồ thị biểu thị di chuyển điểm P theo thời gian t phiếu Giải thích? Hình Hình Giải thích: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu Nhóm: … Quan sát đĩa có đường kính cm Trên rìa đĩa, đánh dấu điểm C’ Cái đĩa quay theo chiều dương (ngược chiều chuyển động kim đồng hồ) với vận tốc gốc không đổi quay hết vòng thời gian giây Cho điểm C gắn vào lắc lò xo dao động quanh vị trí cân có biên độ 1cm điểm C thời gian giây để thực dao động hoàn chỉnh, thời điểm C C’ có độ cao Nếu nhìn thẳng trực diện vào đĩa ta thấy điểm C’ chuyển động trịn với vận tốc khơng đổi (Hình 3) Hình Yêu cầu: - Nếu nhìn nghiêng từ bên hơng đường trịn C’ chuyển nào? - Nêu mối liên hệ C C’ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu Nhóm: … Trong phiếu 3, thời điểm t = , tương ứng với thời điểm bắt đầu quan sát tượng vật thể qua vị trí cân Giả sử chuyển động tồn trước thời điểm này, ví dụ thời điểm t = -1,5 tức 1,5 đơn vị thời gian trước t = Yêu cầu: Hãy xác định vị trí C thời điểm t = -1, t = -2 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu Nhóm: … Đồ thị vật thể dao động lắc lò xo trường hợp đặc biệt với chu kì 2π , biên độ dao động đơn vị, thời điểm x=0 vật vị trí cân chuyển động hướng lên trên, vật dao động thời gian âm dương vẽ sau: Hình 4.2 - Dựa vào đồ thị tính giá trị hàm số với x = x= π 3π −π ,x= , x = π, x = , 2 −3π - Em nhận xét tính đối xứng đồ thị hàm số chu kì, giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số Đây đồ thị hàm số nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu Nhóm: … Quy tắc đặc tương ứng số thực x với cơsin góc lượng giác có số đo radian x gọi hàm số cơsin, kí hiệu y = cos x Yêu cầu: Em vẽ đồ thị hàm số y = cos x ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... tích hợp, khái niệm dạy học tích hợp, lực cần hình thành cho HS dạy học tích hợp, quan điểm dạy học tích hợp, phương án tích hợp Tốn học chương trình giáo dục phổ thơng, ưu điểm dạy học tích hợp. .. CH2: Dạy học tích hợp gì? Có quan điểm dạy học tích hợp? Quan điểm tích hợp thể dạy học chủ đề HSLG Mỹ Việt Nam? Có TCTH liên quan đến khái niệm thể quan điểm tích hợp? Những nội dung liên quan. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Đạt DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:00

Mục lục

    Chương 1. QUAN ĐIỂM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA CỦA VIỆT NAM

    1.1. Tích hợp và dạy học tích hợp

    1.1.1. Khái niệm tích hợp

    1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp

    1.1.3. Các năng lực cần hình thành cho học sinh trong dạy học môn Toán

    1.1.4. Quan điểm dạy học tích hợp

    1.1.5. Phương án tích hợp Toán học trong chương trình giáo dục phổ thông

    1.1.6. Những ưu điểm của dạy học tích hợp và yêu cầu đối với GV

    Chương 2. QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Ở VIỆT NAM VÀ MỸ

    2.1. Một số kết quả nghiên cứu lịch sử về lượng giác và hàm số lượng giác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...