1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm giao tiếp của sinh viên trường cao đẳng sư phạm an giang

119 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VĂN THÔNG ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG CHUYÊN NGÀNH : TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : - 06 - 02 LUẬN ÁN THẠC SĨ: TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học : Phó tiến sĩ HỒNG ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 1999 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nhờ giúp đỡ tân tình có Hiệu nhiều thầy – cô giáo, đồng nghiệp sinh viên Tác giả xin chân thành cảm ơn: -Cơ giáo Hồng Anh – Phó tiến sĩ tâm lý học -Các thầy, giáo khoa tâm lý – giáo dục Trường Đại học sư phạm (Đại học Quốc gia Hà Nội) Phòng nghiên cứu khoa học-Sau đại học Trường Đại học sư phạm(Đại học Quốc gia Hà Nội) Trường Đại học sư phạm(Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) -Khoa tâm lý-Giáo dục Trường Đại học sư phạm (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) -Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng sư phạm An Giang Ban chủ nhiệm khoa Tự nhiên, Ban chủ nhiệm khoa xã hội, Ban chủ nhiệm khoa ngoại ngữ, số cán bộ, giáo viên sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An Giang Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG T T 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T 2.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU T T 2.1.Khách thể nghiên cứu: T T 2.2.Đối tượng nghiên cứu: T T 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU T T 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 T T 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 T T 5.1.Nghiên cứu lý luận 10 T T 5.2.Phương pháp điều tra test 10 T T 5.3.Phương pháp quan sát 12 T T 5.4.Phương pháp trò chuyện 12 T T 6.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 T T 7.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 13 T T PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 T T A CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 T T I VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 T T II.VẤN ĐỀ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ HỌC 19 T T II.1.Một số quan niệm giao tiếp 19 T T II.2.Các loại hình giao tiếp 28 T T II.3.Chức giao tiếp 29 T T II.4.Đặc điểm giao tiếp 32 T T III.GIAO TIẾP SƯ PHẠM 33 T T III.1.Khái niệm giao tiếp sư phạm 33 T T III.2.Đặc trưng giao tiếp sư phạm 38 T T III.3.Vai trò giao tiếp sư phạm hình thành nhân cách người T thầy giáo 42 T B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 T T I VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG 45 T T II.ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐANG SƯ T PHẠM AN GIAN 46 T II.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG GIAO TIẾP 46 T T II.2.NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN 71 T T Phần III: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 85 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 T T PHỤ LỤC 91 T T Mẫu 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 91 T T Mẫu 2:PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 93 T T Mẫu 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 95 T T BẢNG 1A: ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TƯ NHIÊN, T XÃ HỘI VÀ NGOẠI NGỮ 99 T BẢNG 1B : ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP CỦA NAM VÀ NỮ SINH VIÊN 100 T T BẢNG IC: ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT T 101 BẢNG ID: ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI 102 T T BẢNG ID: ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA 103 T T T BẢNG II A: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TƯ NHIÊN, T XÃ HỘI VÀ NGOẠI NGỮ 104 T BẢNG II B: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NAM NỮ 105 T T BẢNG II C: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT T T 106 BẢNG II D: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI 107 T T BẢNG II C: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA 108 T T BẢNG IIIA: NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN, T XÃ HỘI VÀ NGOẠI NGỮ 109 T BẢNG IIIC: NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT 110 T T BẢNG IIIE:NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA 110 T T Bảng IVA: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN, T XÃ HỘI VÀ NGOẠI NGỮ 111 T Bảng IVB: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NAM VA NỮ SINH VIÊN 112 T T BẢNG IVC: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT T T 113 BẢNG IVD: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI 113 T T BẢNG IVD: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA 114 T T BẢNG V: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỂ CIAO TIẾP CỦA T SINH VIÊN NAM VÀ NỮ (theo mức thường xuyên) 114 T BẢNG VI: BẢNG SO SÁNH THÚ BẬC CỦA CHỦ ĐỂ GIAO TIẾP CỦA T SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN VÀ KHOA XÃ HỘI (theo mức thường xuyên) 115 T BẢNG VII: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA T SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN VÀ KHOA NGOẠI NGỮ (theo mức thường xuyên) " 116 T BẢNG VIII: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA T SINH VIÊN KHOA XÃ HỘI VÀ KHOA NGOẠI NGỮ (theo mức thường xuyên) 117 T BẢNG IX: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA T SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT VÀ NĂM THỨ HAI (theo mức thường xuyên) T 118 BẢNG X: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA T SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT VÀ NĂM THỨ BA (theo mức thường xuyên) 119 BẢNG XI: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA T SINH VIÊN NĂM THỨ HAI VÀ NĂM THỨ BA (theo mức thường xuyên) 120 T T PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Giao tiếp tượng đặc trưng xã hội loài người Giao tiếp điều kiện tất yếu, thiếu sống người Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào quan hệ xã hội với tồn xã hội Thơng qua hoạt động giao tiếp, người tiếp thu văn hóa xã hội biến thành riêng mình, đồng thời cá nhân góp phần sáng tạo phát triển văn hóa xã hội, Qua giao tiếp, người biết giá trị xã hội người khác thân, sở tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực xã hội Giao tiếp khơng quan trọng sống người nói chung mà giao tiếp cịn có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách nghề nghiệp nói riêng Đặc biệt, nghề sư phạm, giao tiếp không đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người thầy giáo mà phận cấu thành hoạt động sư phạm, thành phần chủ đạo cấu trúc lực sư phạm người thầy giáo Con người sống, lao động, thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần mà khơng có giao tiếp Như vậy, giao tiếp khơng có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách người nói chung hình thành, phát triển nhân cách người thầy giáo nói riêng 1.2.Cơng đổi đất nước nói chung yêu cầu giáo dục nói riêng, đặt cho nhà trường sư phạm nhiệm vụ nặng nề: đào tạo cho thầy, cô giáo có đủ phẩm chất lực cần thiết để tham gia có hiệu vào q trình nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, q trình đào tạo cần ý hình thành cho sinh viên sư phạm lực sư phạm định, lực giao tiếp 1.3.Trường Cao đẳng sư phạm An giang nơi đào tạo giáo viên tiểu học giáo viên trung học sở Thực tiễn công tác đào tạo nhiều năm qua cho thấy: giáo viên mói trường cịn có nhiều hạn chế giảng dạy giáo dục học sinh Những hạn chế nhiều nguyên nhân, phải kể đến khả giao tiếp giao tiếp sư phạm họ Do đó, tìm hiểu đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang có ý nghĩa lớn trình đào tạo nhà trường Từ đặc điểm giao tiếp ấy, cần tìm biện pháp khả thi để bồi dưỡng, giáo dục cho họ hiểu biết giao tiếp, nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo giáo viên nhà trường Với lý trên, thực nghiên cứu đề tài : “ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG” 2.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu gồm 180 sinh viên thuộc Khoa Tự nhiên, Khoa Xã hội Khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng sư phạm An giang Số lượng sinh viên phân chia sau: khoa có 60 sinh viên, bao gồm 20 sinh viên (trong có 10 nữ) năm thứ I, 20 sinh viên (trong có 10 nữ) năm thứ II 20 sinh viên (trong có 10 nữ) năm thứ III 2.2.Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài, giải nhiệm vụ sau : Khái quát số vấn đề lý luận giao tiếp giao tiếp sư phạm làm sở lý luận cho việc nghiên cứu 2.Tìm hiểu đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang Cụ thể đặc điểm sau : - Đối tượng nội dung giao tiếp; - Nhu cầu giao tiếp; - Khả giao tiếp 3.Từ đó, đề xuất biện pháp để nâng cao hiểu biết giao tiếp sinh viên, góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo nhà trường 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1.Đối tượng nội dung giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang phong phú 2.Nhu cầu giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang mức trung bình 3.Khả giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang chủ yếu mức trung bình 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q tíình nghiên cứu đề tài, chúng tơi sử dụng số phương pháp sau : 5.1.Nghiên cứu lý luận Chúng đọc sách; báo, tạp chí số cơng trình nghiên cứu trước có Liên quan tới đề tài để tìm hiểu vấn đề mặt lý luận giao tiếp, vận dụng vào việc phân tích dành giá kết thu được; đồng thời tận dụng, khai thác kết điều tra cơng trình nghiên cứu trước 5.2.Phương pháp điều tra test Sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang trình học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu - Mẫu 1: yêu cầu sinh viên đọc kỹ câu hỏi câu trả lời tương ứng mức độ : Thường xuyên (TX), Đôi (ĐK) Không (KBG); câu trả lời phù hợp với mức độ đánh dấu (+), khơng ghi khơng (0) vào cột ghi kết tương ứng (Xin coi thêm phụ lục) Ở mẫu nhằm tìm hiểu sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang thường giao tiếp với đối tượng thường trao đổi nội dung ? Trong trình xử lý, rút đặc điểm riêng theo khoa, giới tính, năm học - Mẫu 2: Sử dụng test nhu cầu giao tiếp để tìm hiểu nhu cầu giao tiếp sinh viên, với yêu cầu đọc kỹ câu hỏi, thấy với ý ghi dấu cộng (+), khơng ghi khơng (0) Bộ test gồm 33 câu hỏi xử lý sau : Cho câu điểm, trả lời "đúng" câu : 1, 2, 7, 8, 11, 12, 13, 14, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 26, 28, 30, 31, 32, 33 Cho câu điểm, trả lời "không" câu : 3, 4, 5, 6, 9, 10, 15, 16, 25, 27, 29 Cịn khơng trả lời yêu cầu cho điểm Sau cộng tổng số điểm đánh giá theo mức độ, theo giới tính: -Mẫu 3: Sử dụng test khả giao tiếp để tìm Hiểu khả giao tiếp sinh viên với yêu cầu: Sinh viên trả lời câu hỏi, thấy ghi đầu cộng(+), thấy khơng phù hợp ghi số Chú ý: Sau đọc kỹ cá câu hỏi trả lời ngay, khơng cần phải suy nghĩ lâu không cần sửa chữa câu trả lời Câu trả lời "đúng" câu: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8,10, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19, 21, 22, 24, 25, 27, 28 trả lời "không" câu : 2, 9, 11, 17, 20, 23, 26 câu cho điểm Sau cộng tổng số điểm theo nhóm : BẢNG II C: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT BẢNG II D: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI BẢNG II C: NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA BẢNG IIIA: NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ NGOẠI NGỮ BẢNG IIIC: NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT BẢNG IIIE:NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA Bảng IVA: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ NGOẠI NGỮ Bảng IVB: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NAM VA NỮ SINH VIÊN This image cannot currently be displayed BẢNG IVC: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT BẢNG IVD: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI BẢNG IVD: KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA This image cannot currently be displayed BẢNG V: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỂ CIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NAM VÀ NỮ (theo mức thường xuyên) This image cannot currently be displayed P=0,87 BẢNG VI: BẢNG SO SÁNH THÚ BẬC CỦA CHỦ ĐỂ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN VÀ KHOA XÃ HỘI (theo mức thường xuyên) This image cannot currently be displayed p = 0,87 BẢNG VII: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN VÀ KHOA NGOẠI NGỮ (theo mức thường xuyên) " This image cannot currently be displayed P=0,92 BẢNG VIII: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA XÃ HỘI VÀ KHOA NGOẠI NGỮ (theo mức thường xuyên) This image cannot currently be displayed P=0,9 BẢNG IX: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT VÀ NĂM THỨ HAI (theo mức thường xuyên) p = 0,96 BẢNG X: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT VÀ NĂM THỨ BA (theo mức thường xuyên) BẢNG XI: BẢNG SO SÁNH THỨ BẬC CỦA CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI VÀ NĂM THỨ BA (theo mức thường xuyên) This image cannot currently be displayed P=0,93 ... dung giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang phong phú 2.Nhu cầu giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang mức trung bình 3.Khả giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm. .. không nghiên cứu tất đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An giang mà nghiên cứu số đặc điểm giao tiếp họ III .GIAO TIẾP SƯ PHẠM III.1.Khái niệm giao tiếp sư phạm III.1.1.Quá trình... CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG 45 T T II.ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐANG SƯ T PHẠM AN GIAN 46 T II.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG GIAO TIẾP 46 T T II.2.NHU CẦU GIAO TIẾP

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w