Đánh giá các tiêu chí ảnh hưởng đến động lực lựa chọn doanh nghiệp thực tập tốt nghiệp của sinh viên trường hợp nghiên cứu trong ngành quản trị khách sạn trường đại học công nghệ TP HCM hutech

68 87 0
Đánh giá các tiêu chí ảnh hưởng đến động lực lựa chọn doanh nghiệp thực tập tốt nghiệp của sinh viên trường hợp nghiên cứu trong ngành quản trị khách sạn trường đại học công nghệ TP HCM hutech

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HCM -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG INH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EUREKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN: Trường hợp nghiên cứu Ngành Quản Trị Khách Sạn, Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM (Hutech) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Mã số cơng trình:……………………… MỤC LỤC Tóm tắt DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu 2.1 Thực tập 2.2 Những lợi ích, khó khăn thực tập 2.3 Sự hài lòng sinh viên tập tầm quan trọng tiêu chí lựa chọn sinh viên nhà trường doanh nghiệp 2.4 Các yếu tố thúc đẩy (động lực) việc lựa chọn doanh nghiệp thực tập sinh Mục tiêu - Phương pháp 11 Kết nghiên cứu thảo luận 14 4.1 Mơ hình nghiên cứu 14 4.2 Các giả thiết nghiên cứu 16 4.3 Mẫu nghiên cứu 16 4.4 Thiết kế thang đo 17 4.5 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 19 4.5.1 Giới tính 19 4.5.2 Độ tuổi 20 4.6 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 21 4.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha 23 4.8 Phân tích nhân tố (EFA) 26 4.9 Kiểm định hệ số tương quan Pearson 30 4.10 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 32 4.11 Kiểm định phù hợp mơ hình 32 4.12 Kiểm định phương pháp Durbin-watson 33 4.13 Kiểm tra giả định tượng đa cộng tuyến 34 4.14 Hồi quy bội 34 4.15 Kiểm định giả thuyết 36 4.16 Giải pháp 38 Kết luận – đề nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 PHỤ LỤC 51 PHỤ LỤC 54 Tóm tắt: Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ngày phát triển, chiếm 50% lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm Tuy nhiên, nguồn nhân lực qua đào tạo gặp nhiều vấn đề khó khăn, nguồn cung khơng đủ đáp ứng nhu cầu Một nguyên nhân sinh viên khơng hài lịng tập doanh nghiệp nên gắn kết họ với ngành nghề bị suy giảm không muốn tiếp tục làm việc cho ngành Thông qua phương pháp tổng hợp, nghiên cứu tài liệu phương pháp điều tra khảo sát; nghiên cứu sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng từ sinh viên năm cuối lựa chọn doanh nghiệp để thực tập tốt nghiệp Mục đích tìm tiêu chí lựa chọn nơi thực tập họ, phân chia thành nhóm dựa tầm quan trọng tiêu chí kiểm tra khác biệt nhóm Kết nghiên cứu tìm tiêu chí này, giúp doanh nghiệp nhà trường nâng cao hài lịng sinh viên tập Từ khóa: động lực, ngành Quản trị khách sạn tiêu chí, sinh viên thực tập, tốt nghiệp, TP.HCM DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình đánh giá kỳ vọng (Oliver, 1980) Bảng 1.1 Các yếu tố nằm khung lựa chọn nghề nghiệp (Behling cộng sự, 1968) 10 Hình 1.2 Mơ hình Nghiên cứu theo giả thiết – Giới tính 14 Bảng 1.2 Thang đo nghiên cứu 17 Bảng 4.5.1 Mơ tả biến định tính – giới tính 19 Biểu đồ 1.3 – Giới tính 20 Bảng 1.4 Mơ tả biến định tính – độ tuổi 20 Bảng 4.6 Giá trị biến mơ hình 21 Bảng 4.7.1 Bảng tóm tắt kết Cronbach’s Alpha 23 Bảng 4.7.2 Bảng tóm tắt kết cuối Cronbach’s Alpha 25 Bảng 4.8.1 Bảng Kiểm định KMO (KMO and Bartlett’s Test) 27 Bảng 4.8.2 Bảng tổng số phương sai giải thích 27 Bảng 4.8.3 Bảng ma trận xoay nhân tố 29 Bảng 4.9 Bảng tương quan 30 Bảng 4.10.1 Bảng tóm tắt mơ hình 32 Bảng 4.11.1 Bảng kiểm định ANOVA 32 Bảng 4.12.1 Bảng tóm tắt mơ hình 33 Bảng 4.13.1 Bảng hệ số 34 Bảng 4.14.1 Bảng thống kê mô tả 34 Bảng 4.15.1 Bảng hệ số 36 Đặt vấn đề Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế Tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), theo Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2016), giai đoạn 2006-2015, đón khoảng 60% lượng khách quốc tế đến Việt Nam Năm 2016, lượng khách quốc tế đến TP HCM 5,2 triệu lượt khách, tăng 10% so với năm 2015 Bên cạnh lượng khách quốc tế lượng khách nội địa tăng nhanh chóng, năm 2016 TP.HCM đón 21,8 triệu lượt khách nội địa, chiếm gần 46% số khách nội địa nước (Tổng cục Du lịch, 2017) Trong giai đoạn 2006 – 2015, doanh thu du lịch Thành phố chiếm 43% doanh thu du lịch nước đóng góp 11% vào GDP Thành phố (Viện NCPT Du lịch, 2016 Tuy nhiên, nay, nguồn nhân lực cho ngành du lịch TP.HCM đối mặt với nhiều khó khăn Một số việc thu hút giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp du lịch khách sạn (Lam & Ching, 2007), dẫn đến cân cung cầu xã hội Thực trạng không diễn số vùng định mà xảy phạm vi toàn cầu Tại Úc, khảo sát cho thấy nửa số sinh viên theo học ngành du lịch khách sạn mong muốn làm việc ngành khác sau kết thúc khóa học (Richardson, 2008) Thực trạng diễn tương tự Việt Nam Tổng cục Du lịch (2017) đề cập năm toàn ngành cần thêm gần 40.000 lao động lượng sinh viên chuyên ngành trường khoảng 15.000 người/năm, đáp ứng khoảng 37,5% nhu cầu điểu kiện toàn số sinh viên tiếp tục làm việc ngành Tuy nhiên, đáng báo động là, theo thống kê này, khoảng 1/3 sinh viên trung cấp cao đẳng du lịch trường làm việc gắn với ngành học, hệ đại học chưa tới 5% Theo nghiên cứu Nguyễn Lan Hương (2013), 70% doanh nghiệp ngành du lịch Thành phố thiếu hụt lao động chất lượng cao Nguyên nhân số lao động chuyển làm việc địa phương khác nước, số khác không làm việc chuyên ngành đào tạo (Lã Quốc Khánh, 2013) Những phát cho thấy tính cấp thiết vấn đề lâu dài gây nguy hại với phát triển ngành du lịch Trong bối cảnh này, việc đề xuất đưa chương trình thực tập vào chương trình giảng dạy giải pháp tốt cho vấn đề (Breakey, Robinson, & Beesley, 2009) Thực tập hội áp dụng lý thuyết học lớp vào thực hành chuyên môn (Collins, 2002) Trải nghiệm thực tập tích cực tạo động lực khuyến khích sinh viên tiếp tục tham gia làm việc ngành sau tốt nghiệp, gia tăng hài lịng muốn gắn bó lâu dài với nghề (Redington, & Schlager, 2000) Để phát triển ý tưởng này, nhiều nghiên cứu thực nhằm đề xuất việc tăng hiệu chất lượng chương trình thực tập (Zopiatis, 2007) Giải pháp xây dựng chương trình khung (framework) hướng dẫn thực chương trình thực tập hiệu (Cho, 2006) Thứ hai, nghiên cứu xác định chênh lệch mong đợi (expectation) với trải nghiệm thực tế mang đến nhận thức (perception) thực tập sinh (Singh & Dutta, 2010) Hầu hết nghiên cứu trước xoay quanh nghiên cứu đề tài này, đặc biệt việc thu hẹp khoảng cách kỳ vọng nhận thức để tăng hài lòng sinh viên với kinh nghiệm thực tập (Singh & Dutta, 2010) Kết nghiên cứu tạo chương trình khung (framework) cho chương trình thực tập sinh viên Tuy nhiên, chưa phải tồn vấn đề Một nguyên nhân quan trọng khác ảnh hưởng đến hài lòng thực tập sinh – sinh viên, tiêu chuẩn lựa chọn (selection criteria) cá nhân họ (Patterson, 1993) Nghiên cứu tiêu chuẩn lựa chọn (selection criteria) sinh viên góp phần định hướng cho nhà giáo dục doanh nghiệp tiêu chí mà sinh viên quan tâm lựa chọn doanh nghiệp thực tập giúp họ lên kế hoạch thu hút sinh viên theo học tuyển dụng, giữ chân sinh viên sau trường hiệu (Lawrence, Hee, Chris & Rob, 2017) Thứ ba, giải cách phân loại nhận thức tập sinh viên, theo nhóm khác (ví dụ như: giới tính, kinh nghiệm, chuyên ngành số yếu tố khác) (Knemeyer & Murphy, 2002) Từ đó, lựa chọn sinh viên dễ dàng phân loại xu hướng thứ hai, nhận biết tiêu chí quan trọng lựa chọn (selection criteria) Sau đó, tìm điểm khác biệt nhóm Mặc dù đến có nhiều nghiên cứu ngành vấn đề phần lớn chúng kết luận nước phương Tây Do khác biệt lớn tư tưởng giá trị văn hóa, khảo sát nên tiến hành lặp lại TP.HCM, Việt Nam để tìm kết xác Tổng quan tài liệu 2.1 Thực tập Có nhiều định nghĩa thực tập Davies (1990) cho thực tập hình thức trải nghiệm việc học nơi mà sinh viên có hội để áp dụng lý thuyết học từ trường vào tình thực tế, việc thực tập cung cấp hội cho sinh viên để hòa nhập gắn kết suy nghĩ hành động Fox (2001) lại xem thực tập hội để kết nối lý thuyết học trường thực tế thực hành Theo định nghĩa tự điển LaRousse (Đại từ điển bách khoa kỷ 19, Pierre Larousse, 1866): giai đoạn học tập, nghiên cứu qua thực tế, giai đoạn người phải tạm thời đến làm việc doanh nghiệp để hồn tất chương trình đào tạo Theo định nghĩa Đại từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên): thực tập tập làm thực tế để áp dụng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; sau đợt thực tập phải nộp tổng kết, báo cáo cho nhà trường Tất định nghĩa thực tập mục đích tăng cường kiến thức cho sinh viên thơng qua việc xen kẽ việc học lớp kinh nghiệm thực tế (Jiang & Tribe, 2010), sinh viên có nhìn thực tế ngành nghề tương lai (Siu cộng sự, 2012), phát triên vài kĩ thường gặp nơi làm việc từ trước tốt nghiệp (Aggett & Busby, 2011) Tại Việt Nam, hầu hết sinh viên ngành Quản lý Khách sạn, thực tập vào năm cuối khách sạn, yêu cầu bắt buộc để tốt nghiệp nên thường gọi thực tập tốt nghiệp Sinh viên tham gia vào chương trình thực tập gọi thực tập sinh Điều mang lại nhiều lợi ích cho nhiều phía thân sinh viên (thực tập sinh), nhà tuyển dụng nhà trường (Singh & Dutta, 2010) 2.2 Những lợi ích, khó khăn thực tập Trên thực tế, sinh viên tốt nghiệp có kinh nghiệm thực tập tìm việc làm nhanh người khơng có kinh nghiệm (Price, 2011) Sinh viên có quan điểm khẳng định thực tập giúp họ đảm bảo công việc sau tốt nghiệp (Arnold, 1998) Khi thực tập, sinh viên thường rèn luyện tốt kỹ giao tiếp, khả tư duy, khả nhận xét tình so với học tập trường Đây điều nhà tuyển dụng mong muốn tuyển dụng (Lee, 2008) khả có hài lịng cao sinh viên có kinh nghiệm thực tế thực tập sinh (Morris, 2000) Mặt khác, kinh nghiệm thực tập giúp sinh viên tự tin (Ko, 2008), tích cực tham gia vào tiết học, buổi hội thảo đạt hiệu học tập tốt người không tham gia thực tập, khơng có khác biệt động lực học tập (Hejmadi et al, 2011) Thực tập tạo điều kiện cho nhà tuyển dụng tìm kiếm nhân viên tốt họ đánh giá khả qua thành tích thực tập viên doanh nghiệp kỹ thông qua vấn tuyển dụng (Law, 2012) Đồng thời, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo nhận nguồn nhân lực đào tạo quy với chi phí thấp để bổ sung lực lượng lao động họ (Goodwin, 2008) Đối với sở giáo dục, tạo hội cho sinh viên thực tập nâng cao lợi việc tuyển sinh, sinh viên đại học tương lai phụ huynh tin việc thực tập tạo hội việc làm tốt cho sinh viên sau tốt nghiệp (Law, 2012) Đồng thời, nhận tín nhiệm thực tập sinh họ làm việc doanh nghiệp tốt (Pettijohn, 2004) 2.3 Sự hài lòng sinh viên tập tầm quan trọng tiêu chí lựa chọn sinh viên nhà trường doanh nghiệp Có nhiều nghiên cứu trước nhằm nâng cao hài lòng sinh viên với kinh nghiệm thực tập chủ yếu tập trung vào việc điều tra mong đợi nhận thức họ (Park, 2013) dựa mơ hình đánh giá kỳ vọng (Expectancy disconfirmation model, Oliver, 1980) có tác động ảnh hưởng đến người tham gia thực tập Theo mơ hình này, sinh viên có hài lòng đánh giá kỷ vọng trước trải nghiệm thực tế (thực tập) kinh nghiệm thực tế nhận sau trải nghiệm (nhận thức) Nếu nhận thức kỳ vọng tốt kỳ vọng (nghĩa đánh giá tích cực), sinh viên nhận hài lòng Ngược lại, nhận thức thấp mong đợi (đánh giá tiêu cực), sinh viên khơng hài lịng Kỳ vọng Đánh giá cá nhân Sự hài lịng Nhận thức Hình 1.1 – Mơ hình đánh giá kỳ vọng (Oliver, 1980) Theo mơ hình này, nhà giáo dục nhà tuyển dụng thực tập cần phải hiểu rõ yếu tố mà thực tập sinh kỳ vọng, chế tác động kỳ vọng nhận thức trả lời câu hỏi yếu tố tác động mạnh đến kỳ vọng Về kỳ vọng, nhiều nghiên cứu cho thấy đa số thực tập sinh có kỳ vọng phát triển nghề nghiệp, môi trường làm việc, loại hình đào tạo họ thụ hưởng Điển nghiên cứu Úc, Hà Lan Anh, kết cho thấy thực tập sinh thường kỳ vọng nơi làm việc có đặc điểm như: áp lực cao, kiểm soát chặt chẽ từ quản lý, cam kết cao với công việc nhân viên, môi trường làm việc dễ chịu hỗ trợ người giám sát (Waryszak, 1999) Như vậy, lý tưởng cần đảm bảo kỳ vọng thực tập sinh đáp ứng, giúp cho chương trình thực tập thành cơng mục tiêu nhà giáo dục toàn giới (Li, 2013) Về nhận thức, Cook et al (2004) nhận thấy sau thực tập, sinh viên đánh giá cao kinh nghiệm, cảm thấy họ cải thiện khả làm việc với người khác nâng cao tự tin họ Tuy nhiên, thực tập sinh thường có nhận thức thấp kỳ vọng họ kết nhiều nghiên cứu Anh Ấn Độ (Singh & Dutta, 2010), Hồng Kong (Lam & Ching, 2007) dẫn đến hài lịng thấp Ngun nhân khoảng cách việc đào tạo, nghiên cứu (nhà trường) với thực tế nơi tuyển dụng (doanh nghiệp) Tuy nhiên, từ nghiên cứu, Patterson (1993) chứng minh kỳ vọng yếu tố định cho hài lịng, ảnh hưởng nhận thức đến hài lòng sâu sắc Do đó, rút hai kết luận là: Thứ nhất, phân tích riêng kỳ vọng hay nhận thức khơng thể nắm bắt hình ảnh đầy đủ hài lòng, cần nghiên cứu lúc yếu tố Thứ hai, thay đáp ứng kỳ vọng thực tập sinh – sinh viên, thiết thực tập trung nỗ lực cải tiến vào yếu tố mà sinh viên cho quan trọng ( Chen & Shen, 2012) Đặc biệt giai đoạn lựa chọn nhà tuyển dụng thực tập, tập trung vào yếu tố từ ban đầu, giúp điều chỉnh kỳ vọng phù hợp nâng cao nhận thức dẫn đến việc gia tăng hài lòng thực tập sinh Đồng thời, tạo gần gũi thực tập sinh nhà tuyển dụng; trì gắn bó động lực, mong muốn làm việc doanh nghiệp sinh viên, tập kết thúc Tuy nhiên, vấn đề chưa đề cập giảng dạy hay nghiên cứu ngành Quản trị khách sạn TP.HCM Mặc dù số yếu tố mặt hạn chế lựa chọn nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp TP.HCM tương tự nghiên cứu khác giới Richardson (2008, 2009) đề cập vài tài liệu Để lấp lỗ hổng nghiên cứu này, nhân tố quan trọng việc lựa chọn nhà tuyển dụng sinh viên phải xác định để xây dựng khung (framework) phát triển chương trình thực tập kết hợp nhà trường nơi tuyển dụng 2.4 Các yếu tố thúc đẩy (động lực) việc lựa chọn doanh nghiệp thực tập sinh Vroom (1964) chứng minh có tương quan việc làm tiêu chuẩn, nghĩa kết mong muốn người kết cân nhắc người bị tác động nhiều yếu tố cá nhân, cho thấy tầm quan trọng kết Từ nghiên cứu cho thấy, việc thực tập sinh lựa chọn doanh nghiệp tiềm để thực tập ảnh hưởng yếu tố khiến họ hài lịng Đồng thời, thể thực tập sinh nhận thức tầm quan trọng tiêu chí lựa chọn 53 Bạn thường chọn khách sạn thực tập mội trường làm việc 10 Những thương hiệu khách sạn nước đánh giá tốt cho sinh viên thực tập 15 Rất khó đề xin vào thực tập khách sạn lớn (4-5 sao) 5 Độ tiếng khách sạn ảnh hưởng lớn đến định chọn nơi thực tập bạn 3 Những đánh giá ảnh hưởng từ người xung quanh bạn Giáo viên, gia đình ảnh hưởng nhiều đến định chọn nơi thực tập bạn 7 4 Bạn chọn nơi thực tập chung với bạn bè bạn 4 3 Những người trước( có kinh nghiệm ngành) ảnh hưởng nhiều đến định bạn 10 4 Bạn tự đánh giá chọn nơi thực tập cho theo sở thích 10 Những đánh giá vị trí địa lý Nên chọn thực tập thành phố lớn 1 13 Nên chọn thực tập đơn vị quê nhà 14 1 Bạn chọn đơn vị gần nhà giao thông thuận tiện lại 10 III Câu hỏi đánh giá: Anh/chị thấy chương trình thực tập mang lại cho thân kinh nghiệm qua việc phát triển kĩ cá nhân như: - Ngoại ngữ: …………………………………………………………………… ……………………… - Ngoại giao- giao tiếp: …………………………………………………………………… ……… - Chuyên môn: …………………………………………………………………… …………………… - Áp dụng kiếm thức học vào công việc: …………………………………………………………………… ………………………………………… 54 Các mối quan hệ (bạn bè, đồng nghiệp, cấp trên…): …………………………………………………………………… ………………………………………… Sau kết thúc khóa thực tập anh/chị có mong muốn tiếp tục làm việc ngành không? Tại sao? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………… - PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG CƠNG CỤ SPSS Phân tích Cronbach’s Alpha Của Các Nhân Tố I  Nhân tố Mức lương (ML): Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 Reliability Statistics 55 Cronbach's N of Alpha Items 651 Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Corrected Item Variance if Item-Total Deleted Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha if Item Deleted ML1 10.13 5.166 555 496 ML2 9.96 5.278 550 503 ML3 10.92 7.011 101 794 ML4 9.89 4.687 598 453 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố Mức lương (ML) sau loại biến ML3 Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics 56 Cronbach's N of Alpha Items 794 Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Corrected Item Variance if Item-Total Deleted Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha Item Deleted ML1 7.41 3.656 585 772 ML2 7.25 3.571 643 714 ML4 7.18 3.084 687 664  Nhân tố Kinh nghiệm (KN): Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items 878 of if 57 Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Corrected Item Variance if Item-Total Deleted Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha Item Deleted KN1 10.37 12.582 818 815 KN2 10.15 11.708 715 855 KN3 10.73 12.749 685 863 KN4 9.98 12.538 744 840  Nhân tố Ảnh hưởng mối liên hệ quan trọng (AH): Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items 678 Item-Total Statistics of if 58 Scale Mean Scale if Corrected Item Variance if Item-Total Deleted Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha if Item Deleted AH1 8.89 6.484 546 552 AH2 8.90 6.856 545 558 AH3 8.63 6.366 678 471 AH4 8.10 8.725 153 804 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố Ảnh hưởng mối liên hệ quan trọng (AH) sau loại biến AH4: Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items 804 Item-Total Statistics of 59 Scale Mean Scale if Corrected Item Variance if Item-Total Deleted Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha if Item Deleted AH1 5.48 4.041 643 743 AH2 5.49 4.544 592 790 AH3 5.23 4.190 724 658  Nhân tố Địa lý (DL): Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items 798 of Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Deleted Corrected Item Variance if Item-Total Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha Item Deleted if 60 DL1 6.08 4.368 665 702 DL2 6.50 4.799 616 754 DL3 6.36 4.261 651 718  Nhân tố Thương hiệu (TH): Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items 608 of Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Deleted Corrected Item Variance if Item-Total Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha Item Deleted TH1 8.25 5.007 518 470 TH2 7.92 4.738 475 479 TH4 7.88 4.919 569 443 TH3 10.76 4.344 191 787 if 61 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố Thương hiệu (TH) sau loại biến TH3: Case Processing Summary Valid Cases Exclude da Total N % 287 81.5 65 18.5 352 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N Alpha Items 787 of Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Deleted Corrected Item Variance if Item-Total Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha Item Deleted TH1 7.41 2.207 641 697 TH2 7.08 1.812 686 647 TH4 7.03 2.390 566 772 if 62 II Phân tích EFA Rotated Component Matrixa Component KN1 879 KN4 811 KN3 794 KN2 781 AH3 835 AH2 826 AH1 821 ML4 859 ML2 815 ML1 796 DL2 808 DL1 806 DL3 716 TH2 867 TH1 851 TH4 776 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations III Bảng Kiểm Định Hệ Số Tương Quan Pearson Correlations Y ML KN AH DL TH 63 Pearson Correlation Y 594** 663** 399** 586** 337** 000 000 000 000 000 287 287 287 287 287 287 594** 316** 164** 267** 110 000 005 000 063 Sig (2-tailed) N Pearson Correlation ML Sig (2-tailed) 000 N 287 287 287 287 287 287 663** 316** 257** 535** 170** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 004 N 287 287 287 287 287 287 399** 164** 257** 338** 048 Sig (2-tailed) 000 005 000 000 419 N 287 287 287 287 287 287 586** 267** 535** 338** 162** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 287 287 287 287 287 287 337** 110 170** 048 162** Sig (2-tailed) 000 063 004 419 006 N 287 287 287 287 287 287 DL TH Pearson Correlation KN Pearson Correlation AH Pearson Correlation DL Pearson Correlation TH 006 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) IV Bảng Kiểm Định Anova Correlations Y ML KN AH 64 Y 1.000 594 663 399 586 337 ML 594 1.000 316 164 267 110 Pearson KN 663 316 1.000 257 535 170 Correlation AH 399 164 257 1.000 338 048 DL 586 267 535 338 1.000 162 TH 337 110 170 048 162 1.000 Y 000 000 000 000 000 ML 000 000 003 000 031 KN 000 000 000 000 002 AH 000 003 000 000 210 DL 000 000 000 000 003 TH 000 031 002 210 003 Y 287 287 287 287 287 287 ML 287 287 287 287 287 287 KN 287 287 287 287 287 287 AH 287 287 287 287 287 287 DL 287 287 287 287 287 287 TH 287 287 287 287 287 287 Sig (1-tailed) N Model Summaryb Mode R R Adjusted R Std Error of Durbin- l Square Square the Estimate Watson 713 708 370 845a a Predictors: (Constant), TH, AH, ML, KN, DL b Dependent Variable: Y ANOVAa 1.449 65 Model Sum of df Squares Regressio F Sig Square 95.722 19.144 Residual 38.441 281 137 Total 134.163 286 n Mean 139.942 000b a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), TH, AH, ML, KN, DL Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Coefficients Coefficients Statistics Beta Toleranc VIF B Std Error Sig Collinearity e (Constant 163 147 1.111 268 ML 293 026 378 11.100 000 881 1.135 KN 213 023 357 9.165 000 672 1.489 AH 115 024 166 4.858 000 874 1.145 DL 140 027 207 5.257 000 659 1.518 TH 190 032 193 5.931 000 961 1.040 ) a Dependent Variable: Y Test of Homogeneity of Variances Y Levene df1 df2 Sig 284 106 Statistic 2.260 66 ANOVA Y Sum of df Mean Squares Between Groups Within Groups Total F Sig 5.231 006 Square 4.767 2.383 129.396 284 456 134.163 286 Y LOAI KHACH SAN N Subset for alpha = 0.05 KHACH SAN TU NHAN Hochberga, b KHACH SAN NHA NUOC KHACH SAN LIEN DOANH Sig 116 3.26 58 3.39 113 3.39 3.55 496 330 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 86,426 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed V Bảng Kết Quả Hồi Quy 67 Descriptive Statistics Mean Std N Deviation Y 3.40 685 287 ML 3.64 883 287 KN 3.44 1.150 287 AH 2.70 985 287 DL 3.16 1.008 287 TH 3.59 695 287 ... trị Khách sạn, đại học Công nghệ TP. HCM (HUTECH) tìm kiếm có hội thực tập tốt nghiệp khách sạn Mục đích nghiên cứu dựa bốn tiêu chí chính, là:  Xác định tiêu chí lựa chọn sinh viên lựa chọn. .. Kinh nghiệm hành vi lựa chọn doanh nghiệp thực tập sinh viên Hay sinh viên đánh giá cao Kinh nghệm Kinh nghiệm có ảnh hưởng cao đến hành vi lựa chọn doanh nghiệp thực tập sinh viên ngược lại Kết... chiều Mức lương hành vi lựa chọn doanh nghiệp thực tập sinh viên Hay sinh viên đánh giá cao Mức lương Mức lương có ảnh hưởng cao đến hành vi lựa chọn doanh nghiệp thực tập sinh viên ngược lại Kết

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:43