Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh bình thuận hiện trạng và giải pháp

138 4 0
Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh bình thuận hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Bùi Vũ Thanh Nhật LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Bùi Vũ Thanh Nhật Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập, nghiên cứu, đề tài Luận văn “Chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận Hiện trạng giải pháp” em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô phụ trách môn học, Quý Thầy, Cô Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình em học tập nghiên cứu - Thầy PGS.TS Phạm Xuân Hậu hết lòng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em tận tình để em hồn thành Luận văn Thạc sĩ - Ban Giám hiệu nhà trường, Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học viên việc học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp - Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ quan, Ban ngành tỉnh Bình Thuận giúp đỡ em q trình hồn thành Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh tháng 09/2008 Tác giả luận văn Bùi Vũ Thanh Nhật MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến chất lượng sống 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng sống 1.3 Tổng quan mức sống dân cư giới Việt Nam 27 Chương : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận 44 2.2 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận 69 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Căn xây dựng 108 3.2 Định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận .108 3.3 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư 116 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 : GDP bình quân đầu người nhóm nước năm 2005 (theo giá thực tế) Bảng 1.2 : GDP bình quân đầu người theo giá thực tế theo PPP số nước phát triển 10 Bảng 1.3 : GDP bình quân đầu người theo giá thực tế theo PPP số nước phát triển châu Á 11 Bảng 1.4 : So sánh mức thu nhập số HDI quốc gia năm 2005 .12 Bảng 1.5 : So sánh mức thu nhập thứ hạng HDI năm 2005 13 Bảng 1.6 : Lượng calori thực phẩm tính trung bình người /ngày nhóm nước cao thấp giới 15 Bảng 1.7 : Tình hình đảm bảo sức khỏe theo thu nhập 17 Bảng 1.8 : Tình hình phát triển sở y tế số nước giới 18 Bảng 1.9 : Số dân tính trung bình bác sĩ số nước giới .19 Bảng 1.10 : Tuổi thọ trung bình số nước giới năm 2006 20 Bảng 1.11 : Quan hệ tuổi thọ trung bình với GDP/người .21 Bảng 1.12 : Mức chi tiêu ngân sách cho y tế, giáo dục, quân số nước giới Việt Nam 24 Bảng 1.13 : Một số tiêu chủ yếu giáo dục Việt Nam số nước châu Á 24 Bảng 1.14 : Thu nhập bình quân đầu người số tỉnh thành Việt Nam 30 Bảng1.15 : Thu nhập chi tiêu bình quân người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn 32 Bảng 1.16 : Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người Việt Nam so với số nước khu vực .33 Bảng 1.17 : Tỉ lệ hộ có số đồ dùng lâu bền năm 2001-2002 2003-2004 .35 Bảng 1.18 : Thu nhập bình quân người tháng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo 36 Bảng 1.19 : Tỉ lệ hộ nghèo theo thành thị, nông thôn theo vùng .37 Bảng 1.20 : Nhà thành thị, nông thôn theo loại nhà 38 Bảng 1.21 : Kết thực số tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu kế hoạch năm 2001 – 2005 42 Bảng 2.1 : Số đơn vị hành chính, diện tích dân số địa phương tỉnh Bình Thuận 2006 .45 Bảng 2.2 : Tỷ suất sinh thơ tỉnh Bình Thuận qua năm 53 Bảng 2.3 : Tỉ suất tử thơ tỉnh Bình Thuận theo thành thị nơng thơn .54 Bảng 2.4 : Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên tỉnh qua năm .55 Bảng 2.5 : Dân số phân theo giới tính địa phương tỉnh năm 2006 .58 Bảng 2.6 : Dân số độ tuổi lao động tỉnh Bình Thuận 59 Bảng 2.7 : Lực lượng lao động ngành kinh tế .60 Bảng 2.8 : Tình trạng việc làm lực lượng lao động qua năm 61 Bảng 2.9 : Cơ cấu GDP tỉnh qua năm 66 Bảng 2.10 : Tổng sản phẩm toàn tỉnh qua năm 70 Bảng 2.11 : Thu nhập bình quân đầu người/năm tỉnh Bình Thuận so với số địa phương từ 1999 – 2006 71 Bảng 2.12 : Mối quan hệ gia tăng dân số, tổng thu nhập quốc dân thu nhập bình quân đầu người 73 Bảng 2.13 : Số hộ phân theo nguồn thu nhập lớn hộ tỉnh Bình Thuận 75 Bảng 2.14 : Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Bình Thuận năm 2006 77 Bảng 2.15 : Sản lượng lương thực, lương thực bình quân đầu người tỉnh Bình Thuận 79 Bảng 2.16 : Số lượng cán y tế tỉnh Bình Thuận Năm 2006 84 Bảng 2.17 : Tuổi thọ trung bình người dân tỉnh Bình Thuận qua năm 85 Bảng 2.18 : Tỉ lệ học sinh/1 giáo viên học sinh phổ thông/số hs tỉnh Bình Thuận năm 2006 87 Bảng 2.19 : Thực trạng trường phổ thông xây dựng cho xã thời điểm 31-12-2006 88 Bảng 2.20 : Nhà diện tích nhà tỉnh Bình Thuận 90 Bảng 2.21 : Số hộ sử dụng điện phân theo địa phương 91 Bảng 2.22 : Số hộ dùng nước loại tỉnh năm 2006 .93 Bảng 2.23 : Bưu điện, nhà văn hóa, thư viện, thơng tin liên lạc tỉnh Bình Thuận 97 Bảng 2.24 : Cơ cấu số lượng đồ dùng lâu bền hộ phân theo địa phương 98 Bảng 2.25 : Cơ cấu số hộ sử dụng nhà tắm nhà tiêu phân theo địa phương tỉnh Bình Thuận 101 Bảng 2.26 : HDI BìnhThuận số địa phương khác nước .105 Bảng 3.3 : Một số tiêu ngành y tế Bình Thuận 113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : GDP/người Việt Nam so với số nước khu vực 14 Biểu đồ 2.1 : Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Bình Thuận 56 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu GDP tỉnh năm 1999 2006 67 Biểu đồ 2.3 : Thu nhập bình quân đầu người/năm - Năm 2006 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Chỉ số HDI năm 2005 14 Hình 2.1 : Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 43 Hình 2.2 : Bản đồ chất lượng sống tỉnh Bình Thuận 98 Hình 2.3 : HDI tỉnh, thành Việt Nam 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội ngày phát triển chất lượng sống (CLCS) ngày người quan tâm trọng Vì nhìn vào số CLCS ta đánh giá trình độ phát tiển kinh tế xã hội khu vực hay quốc gia Do vậy, việc nâng cao CLCS cho người mục tiêu vươn tới quốc gia giới Ở nơi đâu có chênh lệch CLCS mà chí có nơi chênh lệch lại lớn Trong số nước phát triển đối phó với số bệnh thừa dinh dưỡng 1/3 dân số giới sống nghèo khổ Và nhiệm vụ xóa dần khoảng cách đó, tạo công xã hội Cần nâng cao CLCS cho người dân Vậy CLCS gì? Những tiêu chí để đánh giá CLCS ? Cần làm để nâng cao CLCS ? Đó vấn đề đặt đòi hỏi phải giải Là tỉnh cuối Nam Trung Bộ, Bình Thuận nằm tiếp giáp vùng kinh tế Đông Nam Bộ, gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ_là khu vực động có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng lớn Từ lâu, Bình Thuận có mối quan hệ bền chặt kinh tế xã hội môi trường sinh thái với tỉnh vùng Nền kinh tế tỉnh phát triển tương đối chậm, lại gặp nhiều khó khăn, nhu cầu nhân dân khơng đáp ứng được, đặc biệt xã, thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao Có thành phố, huyện thị phát triển vượt bậc, bên cạnh huyện xã nghèo, kết cấu hạ tầng thấp, nhiều vấn đề xúc giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội chưa giải có hiệu Hiện nay, với phát triển lên kinh tế xã hội đất nước, sống nhân dân tỉnh Bình Thuận ngày nâng cao mặt Nhưng nhìn chung, CLCS đạt mức vừa phải chưa tương xứng với tiềm tỉnh Và tồn mà Đảng nhân dân tỉnh bước tháo gỡ giải Với mong muốn góp phần vào xây dựng Bình Thuận ngày giàu đẹp tương xứng với tiềm vốn có theo phát triển lên kinh tế xã hội đất nước Vì em chọn đề tài : “CLCS tỉnh Bình Thuận Hiện trạng giải pháp” cho đề tài luận văn Mục đích - Nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích - Củng cố sở lý luận nhận thức CLCS - Nhìn nhận đánh giá trạng CLCS dân cư tỉnh Bình Thuận - Đưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu khái quát tỉnh Bình Thuận điều kiện tự nhiên kinh tế - Tìm hiểu thực trạng thay đổi CLCS dân cư tỉnh từ trước đến - So sánh, nhận xét mức độ chênh lệch CLCS dân cư địa phương tỉnh tỉnh khác vùng, nước - Đưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân Bình Thuận Lịch sử nghiên cứu - Trước có nhiều đề tài nghiên cứu thu nhập bình qn đầu người, văn hóa, lối sống dịch vụ đời sống - Các nghiên cứu trước góc độ ngành kinh tế, dịch vụ riêng biệt, chưa có nghiên cứu tổng thể CLCS Giới hạn đề tài CLCS vấn đề lâu dài, phức tạp biến đổi theo thời gian, điều kiện thời gian có hạn, phương tiện làm việc cịn hạn chế nên đề tài giới hạn nghiên cứu - Khảo sát, điều tra số CLCS : thu nhập bình qn đầu người, lương thực, chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục điều kiện sống (nhà ở, Xây dựng trung tâm vui chơi thể thao, giải trí Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, dân gian, cơng trình kiến trúc cổ 3.2.11 Môi trường sống Đảm bảo ngày tốt môi trường sinh sống người dân Xử lý tốt mối quan hệ hoạt động kinh tế với môi trường Hạn chế số người bị nhiễm bệnh có liên quan đến tình trạng nhiễm môi trường gây Đẩy mạnh việc thực chương trình xử lý chất thải sinh hoạt sản xuất Đối với môi trường an ninh trật tự an toàn xã hội, cần nâng cao ý thức cảnh giác, tố giác tội phạm Mục tiêu năm tới hạn chế tối đa tình hình tội phạm loại, kiên đấu tranh trừ tệ nạn xã hội Xây dựng khu dân cư an ninh, trật tự, phục vụ cho sống người dân 3.3 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư 3.3.1 Nâng cao thu nhập Mở rộng phát triển kinh tế, đa dạng hóa ngành nghề nhằm tạo việc làm thu nhập, thực chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý Cần tận dụng hết tiềm sẵn có để khai thác phát triển ngành ngư nghiệp Bên cạnh cịn tận dụng để phát triển mạnh mẽ du lịch Đẩy mạnh việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn địa phương, phát triển công nghệ sau thu hoạch nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Khơng vậy, tỉnh cần có sách hỗ trợ cho nơng dân q trình canh tác Đặc biệt, tỉnh cần trọng loại đặc sản tỉnh như: Thanh Long, Nho…theo hướng sản xuất hàng hóa Cần nâng cấp, đầu tư trang thiết bị công nghệ cho nhà máy, xí nghiệp nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao Đối với khu vực nông thôn đẩy mạnh tiến hành cơng nghiệp hóa nơng thơn nhằm tao công ăn, việc làm giảm sức ép vào đô thị Ngồi ra, khuyến khích ngành nghề thủ cơng truyền thống tận dụng nguồn nhân cơng nhàn rỗi vào hoạt động tăng thu nhập Tỉnh cần phải có biện pháp hỗ trợ vốn phổ biến kiến thức canh tác, làm ăn cho đồng bào dân tộc người Đặc biệt, cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán đồng bào dân tộc em họ Cần luôn tuyên truyền cơng tác dân số, kiểm sốt tình hình gia tăng dân số Có quỹ hỗ trợ người nghèo để giúp họ vượt qua khó khăn, làm ăn có lãi, ổn định sống 3.3.2 Giải pháp lương thực dinh dưỡng Cần đưa giống có suất cao vào gieo trồng, lựa chọn cấu trồng hợp lý phù hợp với điều kiện sinh thái để tạo suất cao Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, vùng đồng bào dân tộc người cần giúp đỡ kỹ thuật trình canh tác Vì vậy, tỉnh cần tăng cường, nâng cao lực đội ngũ cán để đáp ứng với tình hình phát triển Trong năm tới cần đẩy mạnh việc phát triển ngành chăn ni để bổ sung lượng đạm cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng người dân Lựa chọn giống tốt có suất cao, phát triển chăn ni hộ gia đình, nơng trại hướng đến việc sản xuất háng hóa Ngồi ra, cần tun truyền cho người dân biết tầm quan trọng lương thực dinh dưỡng, phổ biến chế độ ăn hợp lý, biện pháp giữ gìn sức khỏe, trẻ em cơng tác cần phải đươc tăng cường 3.3.3 Y tế, sức khỏe Thực biện pháp giảm sinh, khống chế tỉ lệ tăng dân số tự nhiên mức 1,2%, giảm nhanh tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ < tuổi xuống 15% (2010) Tăng tỉ trọng đầu tư cho y tế dự phòng, chủ động phòng chống dịch, tiến tới giải bệnh nhiễm khuẩn, chủ động phòng chống bệnh tim mạch, tâm thần, HIV-AIDS đảm bảo vệ sinh mơi trường, năm 2010 có 100% số hộ sử dụng nước 90% số hộ có hố xí hợp vệ sinh Tập trung xây dựng sở y tế tuyến tỉnh, huyện theo tiêu chuẩn phân tuyến kinh tế ngành Nâng cao chất lượng hoạt động chẩn đoán, điều trị bệnh, chấn chỉnh hoạt động khám chữa bệnh theo BHYT, phát triển loại hình BHYT tồn dân, BHYT người nghèo Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kĩ thuật cho đội ngũ cán bộ, đào tạo cán chỗ cho y tế sở Đặc biệt, trọng đến cơng tác chăm sóc y tế cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân, tăng cho ngân sách cho hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe đạt USD/ người/ năm (năm 2010) 3.3.4 Giáo dục - Đào tạo Giáo dục – Đào tạo tỉnh năm qua có bước phát triển mạnh mẽ nhiên tỷ lệ người lớn biết chữ chưa đạt số 100% tỷ lệ trẻ em đến trường đạt 99,8%, tức phận không nhỏ chữ số lượng trẻ em khơng đến trường Chính vậy, cần trọng cơng tác xóa mù chữ, khơng nên chạy theo thành tích, theo số mà cần trọng đến chất lượng đạt Chúng ta cần khuyến khích, động viên giúp đỡ cách nhiệt tình, có trách nhiệm phận người dân chưa biết chữ em chưa đến trường Một biện pháp theo tơi tỉnh cần rà sốt lại tình hình, trẻ em chưa đến trường ngun nhân sống q khó khăn Do vậy, cho em vay vốn, hỗ trợ học phí, chí tiến tới miễn học phí cho em Đội ngũ giáo viên cần nâng cao số lượng để nâng cao số giáo viên trung bình lớp học, giáo viên cần nâng cao trình độ chun mơn, chuẩn hóa đội ngũ cán giảng dạy Có sách ưu đãi cho giáo viên vùng sâu, vùng xa Tỉnh cần đầu tư nâng cấp sở trường học, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động GD-ĐT Đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng sở vật chất trường học Cần tăng cường công tác đào tạo đội ngũ lao động nhằm đáp ứng nhu cầu tỉnh 3.3.5 Nhà ở, điện, nước Trong năm tới tỉnh tiếp tục đầu tư, nâng cấp mạng lưới đường dây, xây dựng máy phát điện địa phương nâng tỷ lệ hộ có điện sử dụng lên 90% năm tới Đối với vùng khó khăn cần có sách trợ giá cho người dân sử dụng điện, thực phương châm nhà nước nhân dân làm để hòan chỉnh mạng lưới cung cấp điện Thực chương trình “Ngày người nghèo” để qun góp tiền ủng hộ gia đình khó khăn Nâng cao suất nhà máy nước cung cấp cho nhu cầu người dân, đầu tư xây dựng thêm nhà máy Bắc Bình, Tuy Phong Thực dự án nước cho vùng nông thôn việc xây dựng giếng nước hợp vệ sinh nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân Song song với biện pháp cần có biện pháp tuyên truyền cho ngươì dân ý thức tiết kiệm điện nước, giữ gìn nguồn nước phục vụ cho người dân Trong vấn đề nhà cần phải đầu tư xây dựng khu dân cư để đáp ứng cho nhu cầu đại đa số người dân Có sách hỗ trợ nhà cho người dân có thu nhập thấp, phong trào nhà tình thương, tình nghĩa cần nhân rộng để cung cấp cho người có cơng với cách mạng, gia đình neo đơn Đối với vùng đồng bào dân tộc người, cần giúp đỡ họ định cư yên ổn làm ăn, hỗ trợ cho họ xây nhà phục vụ cho sống Trong năm vừa qua Bình Thuận phát triển nhiều dự án khu dân cư Do vậy, nhu cầu dùng nước dùng điện gia tăng thời gian tới Tỉnh cần có biện pháp mạnh đầu tư vào qui trình xử lý nước nhằm tạo chất lượng nước tốt cung cấp cho người dân Bên cạnh đó, tỉnh cần phải ý đến tình trạng giá đất “ảo” ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội tỉnh 3.3.6 Văn hóa tinh thần Phát triển mạng lưới thiết chế văn hóa - thông tin sở Xây dựng Trung tâm văn hóa tỉnh thành phố Phan Thiết, xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa - thơng tin cấp quận, huyện Đến 2010 đảm bảo 100% xã, phường thị trấn có đủ thiết chế nhà văn hóa, thu viện kết hợp điểm vui chơi cho trẻ Tổ chức xếp lại loại hình hoạt động văn hóa - nghệ thuật, rạp chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật Đẩy mạnh xã hội hóa đồn nghệ thuật chuyên nghiệp, tăng số hưởng thụ nghệ thuật nhân dân, phát triển nghệ thuật quần chúng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Quy hoạch tổ chức lễ hội truyền thống văn hóa dân gian nhằm phát huy tính cộng đồng, hướng cội nguồn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa Tập trung xây dựng mơi trường văn hóa sở, xây dựng làng văn hóa, khu dân cư văn hóa, củng cố, phát triển hệ thống sở dịch vụ văn hóa nghệ thuật Xây dựng kế hoạch sưu tầm, phục chế vật nhằm bảo tồn văn hóa vật thể phi vật thể Phát huy giá trị du tích danh thắng, khoanh vùng cảnh quan liên quan đến di tích, thắng cảnh, khai thác theo hướng bảo vệ môi trường Phát triển hệ thống thư viện từ cấp tỉnh đến cấp sở, đưa công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin vào hoạt động quản lí thư viện, tăng cường xây dựng mạng lưới thư viện, tủ sách sở xã, phường, thị trấn, quan, trường học góp phần mở mang dân trí làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân Tăng cường chất lượng hoạt động thư viện, số lượng chất lượng đầu sách phục vụ, phát triển mạng lưới internet rộng khắp vùng tỉnh 3.3.7 Môi trường sống Xây dựng nhà máy xử lý chất thải nơi sản xuất, sở y tế, khu vực thành phố, vùng đơng dân cư Bên cạnh cần có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm vệ sinh môi trường Công tác tuyên truyền cho người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sống xung quanh như: phải có nhà tiêu hợp vệ sinh, nơi xử lý rác thải Từng bước hạn chế ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đặc biệt khu công nghiệp đô thị Hạn chế q trình suy thối mơi trường, đặc biệt q trình hoang mạc hóa, đất trống đồi trọc Quy hoạch, khai thác hợp lí TNTN,bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển vùng đồi cát tự nhiên Nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT, nâng cao lực quản lí mơi trường Đặc biệt, cần trọng đến mơi trường du lịch tỉnh Bình Thuận, cần có biện pháp chế tài thật nghiêm khắc để ngăn chặn tình trạng xuống cấp nhằm khai thác du lịch theo hướng bền vững Bình Thuận năm tới phát triển mạnh công nghiệp với việc xây dựng khu cơng nghiệp tồn tỉnh Do vậy, công tác bảo vệ môi trường cho vần đề cấp bách Tỉnh phát triển sau nên công tác cần chấn chỉnh từ tránh theo “vết xe đổ” địa phương lân cận nước Đối với vấn đề an ninh trật tự phải coi công tác xây dựng đội ngũ an ninh trật tư khu phố, phát huy sức mạnh mặt trật an ninh nhân dân Có biện pháp xử lý thật nghiêm minh trường hợp phạm tội Phát huy phong trào xây dựng khu phố văn hóa, gia đình văn hóa, xây dựng sống khu dân cư Ngoài ra, cần có sách phù hợp với người chuyển cư đội ngũ công nhân tăng lên theo thời gian khu công nghiệp hoạt động mạnh Kiến nghị Để thực giải pháp hiệu theo em cần tiến hành biện pháp sau: Giáo dục nhận thức cho tầng lớp trách nhiệm nâng cao CLCS Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH sát với mục tiêu nhằm nâng cao CLCS cho người dân tỉnh Cần tiến hành đồng giải pháp cấp, địa phương cần kiểm tra đôn đốc kịp thời, tránh xảy sai phạm dẫn đến hiệu không cao Cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời biện pháp đắn phù hợp với tập quán, phong tục đồng bào dân tộc người Trong thực biện pháp nhằm nâng cao CLCS, cần phải nhìn rõ mối quan hệ tiêu CLCS để từ có giải pháp phù hợp Nhanh chóng thực kế hoạch đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn việc hoạch định biện pháp thực KẾT LUẬN Việc nâng cao chất lượng sống dân cư mục tiêu phấn đấu, mục đích vươn tới địa phương, quốc gia giới Nhìn vào tiêu chí đánh giá chất lượng sống dân cư, người ta đánh giá trình độ phát triển quốc gia Mặc dù tiêu chí thu nhập, thu nhập bình qn đầu người tiêu chí quan trọng có ý nghĩa khái quát việc đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên từ năm cuối kỉ 20, tổ chức cá nhân nghiên cứu giới đến thống việc đánh giá chất lượng sống dân cư việc đưa thêm tiêu chí phi kinh tế giáo dục chăm sóc sức khỏe vào hệ thống đánh giá Ba tiêu chí chủ yếu tạo thành "Tam giác tăng trưởng " Mức thu nhập cao, sức khỏe tốt, trình độ dân trí phát triển điều kiện để kinh tế phát triển bền vững, xa hội tiến với hội chất lượng sống phân phối cách công đến tầng lớp dân cư Tỉnh Bình Thuận, địa phương với vùng biển giàu tiềm năng, nhiều tài nguyên thiên có giá trị, giá trị nhân văn nhiều dân tộc sinh sống khắp tỉnh Trong năm qua, tình hình kinh tế tỉnh có chuyển biến tích cực kinh tế Các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển với tốc độ nhanh Những chuyển biến tác động tích cực đến CLCS dân cư Qua đề tài, thu số kết nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận sau: * Đề tài có tính kế thừa quan điểm sở lý luận chất lượng sống tác giả nước Trên sở nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận * Đề tài đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận * Đề tài phân tích trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận từ năm 1999 – 2006 Bên cạnh đề tài so sánh mối tương quan CLCS dân cư tỉnh Bình Thuận với số tỉnh lân cận * Đề tài đưa định hướng, giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị An, Nguyễn Thị Nghĩa, Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới kế hoạch hành động giới, Dự án phát triển bền vững lâm sản ngồi gỗ, Bộ NN phát triển nơng thơn Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp XĐGN trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn TPHCM, NXB Lao động xã hội, TPHCM 2001 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, Niên giám Thống kê 1995-2005 Thái Thị Ngọc Dư (2004), Giới phát triển, 178 trang, Đại học mở bán công xuất FAO, Socio – Economic and Gender analysis Programme (SEAGA), 2004, Rural Households and Resourcess, a pocket guide for extension workers, 44 trang Phạm Xuân Hậu (1996), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, phần ĐHSP TP Hồ Chí Minh Ngân hàng giới (2007), Đưa vấn đề giới vào phát triển, 385 trang, Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin Sở Cơng An tỉnh Bình Thuận (2004), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Sở Kế hoạch Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Phan Thiết tháng năm 2006 10 Sở Lao động thương bình tỉnh Bình Thuận, Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Bình Thuận 2003-2010 11 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Thuận, Cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Thuận 12 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 10 năm hình thành phát triển 13 Tạp chí Thế giới tồn cảnh, 2002-2005 14 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam NXB Giáo dục 15 Lê Thông (2005) , Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam , NXB Giáo dục 16 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số phát triển kinh tế xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Lê Thị Nhâm Tuyết (2005), Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thềm kỷ XXI, 335 trang, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 19 Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình, Việt Nam dân số phát triển, tăng trưởng dân số lao động xã hội 20 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới họach định thực thi sách 21 Trang web: http://www.binhthuan.gov.vn http://www.binhthuantoday.com.vn http://www.fao.org/sd/seaga http://www.gso.gov.vn http://www.un-instraw.org http://www.undp.org.vn http:// www.apafri.org PHỤ LỤC Phụ lục : Một số hình ảnh kinh tế - xã hội Bình Thuận Ảnh Vườn Thanh Long Huyện Hàm Thuận Nam (Nguồn : Tác giả) Ảnh Diêm dân làm muối – Huyện Hàm Tân (Nguồn : Tác giả) Ảnh Đồng bào dân tộc K’Ho Ảnh Đồ dùng sinh hoạt nhà Huyện Hàm Thuận Bắc gia đình dân tộc K’Ho (Nguồn : Tác giả) Ảnh Cơ giới hóa nơng nghiệp (Nguồn : Tác giả) Ảnh Đàn bị gia đình đồng bào Huyện Hàm Thuận Bắc dân tộc (Nguồn : Tác giả) Ảnh 7, Làm đường giao thông nông thôn xây nhà cho đồng bào dân tộc (Nguồn: Tác giả) Ảnh Ngành ngư nghiệp – Thế mạnh tỉnh Ảnh 10 Các khu cơng nghiệp dần Bình Thuận (Nguồn: Tác giả) Ảnh 11 Nước giếng phục vụ sinh hoạt người dân (Nguồn: Tác giả) hình thành (Nguồn : Tác giả) Ảnh 12 Xây nhà cho người nghèo (Nguồn : Tác giả) Phụ lục Thu nhập bình quân người / tháng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Thu nhập bình quân người tháng theo Chênh lệch giá thực tế (nghìn đồng) Nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp (Lần) Nhóm thu nhập thấp 1996 574,7 78,6 7,3 1999 741,6 97,0 7,6 2001-2002 872,9 107,7 8,1 2003-2004 182,3 141,8 8,3 Nguồn: Báo cáo phát triển người UNDP, 2005 Phụ lục KÊT QUẢ THỰC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH XỐ MÙ CHỮ VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HOC TRÊN ĐỊA BÀN 2003 2004 2005 2006 Tồng số huyện, thành phố địa bàn 9 10 10 Số huyện, TP hoàn thành chương trình 9 10 10 Số huyện, TP chưa hồn thành ch trình - - Tồng số xã, phường địa bàn 122 122 126 126 Số xã, phường hồn thành chương trình 122 122 126 126 - - - - Số xã, phường chưa hoàn thành ch trình Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận, 2006 Phụ lục SỐ TRƯỜNG, LỚP HỌC, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHỔ THÔNG Chia - Of which Năm Năm Năm học học học Nhà 2004 - 2005- 2006 2005 2006 2007 nước State Dân Bán công Semistate Tư thục Private Số trường 393 407 416 410 Tiểu học 269 273 274 274 Trung học sở 101 108 115 115 20 24 26 21 Lớp học 7.866 7.878 7.725 7.403 294 Tiểu học 4.579 4.385 4.193 4.193 Trung học sở 2.488 2.575 2.568 2.567 799 918 964 643 294 27 10.610 11.043 11.140 10.923 179 38 179 38 Trung học sở PTTH Phổ thông TH Phổ thông TH Số giáo viên (Người) 5.558 5.480 5.254 5.254 Trung học sở 3.796 4.165 4.362 4.362 Phổ thông TH 1.256 1.398 1.524 1.307 sinh) 28 278.557273.742266.294251.02014.062 1.212 Tiểu học 139.799128.894119.560119.560 Trung học sở 102.456103.189103.392103.365 Phổ thông TH 1 Tiểu học Số học sinh (Học lập, 27 36.302 41.659 43.342 28.09514.062 1.185 Nguồn: Cục Thống kê Bình Thuận, 2006 ... đến chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận 44 2.2 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận 69 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH... đến chất lượng sống 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng sống 1.3 Tổng quan mức sống dân cư giới Việt Nam 27 Chương : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 2.1... TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Căn xây dựng 108 3.2 Định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Bình Thuận .108 3.3 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLCS dân cư 116

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:51

Mục lục

  • muc luc

    • Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG C̣C SỚNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH TḤN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO 124

    • nhat de tai-chinh

      • 1.2.1. Thu nhập bình qn đầu người

      • 1.2.2. Lương thực và dinh dưỡng

      • 1.2.3. Chăm sóc sức khỏe - Dịch vụ y tế

      • 1.2.5. Nhà ở và tình hình sử dụng điện nước

      • 1.2.6. Mức độ hưởng thụ văn hóa, tinh thần

      • 1.3.1. Vài nét về mức sống dân cư trên thế giới

      • 1.3.2 Khái qt về tình hình chất lượng c̣c sớng ở Việt Nam

        •  Thu nhập, chi tiêu :

        •  Giáo dục - y tế :

        •  Mức độ hưởng thụ về mặt tinh thần

          • 2.1.1.8. Tài ngun khống sản

            • * Tỷ suất sinh thô

            • 2.2.1. Thu nhập bình qn đầu người

              • 2.2.3. Chăm sóc sức khỏe, y tế, tuổi thọ trung bình

              • Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG C̣C SỚNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH TḤN

                • 3.2.1. Mục tiêu về phát triển xã hợi

                • 3.2.2. Về phát triển kinh tế

                • 3.2.3. Về bảo vệ mơi trường

                • 3.2.4. Về phát triển các vùng lãnh thở

                • 3.2.6. Lương thực và dinh dưỡng

                • 3.2.7. Y tế sức khỏe

                • 3.2.8. Giáo dục - Đào tạo

                • 3.2.9. Nhà ở, điện nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan