Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Bích Phượng BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TỐ CHẤT NHANH NHẸN TRONG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Bích Phượng BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TỐ CHẤT NHANH NHẸN TRONG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hồ Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Việt - giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Em trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, cháu mẫu giáo trường Mầm non Thiên Anh số trường Mầm non thành phố Hồ Chí Minh hợp tác, giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát, thử nghiệm Tôi cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn học chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn, góp ý Q thầy, cơ, bạn đọc để Luận văn ngày hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Hồ Thị Bích Phượng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt đề tài Danh mục bảng Danh mục biểu đồ sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TỐ CHẤT NHANH NHẸN TRONG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm công cụ 12 1.2.1 Vận động 12 1.2.2 Vận động 13 1.2.3 Kĩ vận động 14 1.2.4 Kĩ xảo vận động 14 1.2.5 Tố chất vận động 15 1.2.6 Tố chất nhanh nhẹn 18 1.2.7 Hoạt động giáo dục phát triển vận động 25 1.2.8 Biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 27 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan 29 1.3.1 Đặc điểm phát triển VĐ trẻ MG – tuổi 29 1.3.2 Đặc điểm phát triển TCNN VĐ trẻ MG – tuổi 30 1.3.3 Nội dung tập rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi Chương trình giáo dục mầm non 2009 Chuẩn phát triển trẻ tuổi 30 1.3.4 Vai trò TCNN phát triển VĐ trẻ MG – tuổi 31 1.3.5 Mối quan hệ hoạt động giáo dục phát triển VĐ hoạt động rèn luyện TCNN 33 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TCNN trẻ MG – tuổi 33 1.3.7 Tiêu chí thang đánh giá TCNN VĐ trẻ MG – tuổi 38 Tiểu kết Chương 40 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TCNN TRONG VĐ CHO TRẺ MG – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Thực trạng nội dung rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi chương trình giáo dục mầm non hành Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 42 2.1.1 Mục đích 42 2.1.2 Đối tượng 42 2.1.3 Phương pháp 42 2.1.4 Nội dung 42 2.1.5 Kết 42 2.2 Tổ chức khảo sát nhận thức giáo viên việc sử dụng biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 45 2.2.1 Mục đích 45 2.2.2 Đối tượng 45 2.2.3 Phương pháp khảo sát 45 2.2.4 Nội dung khảo sát 45 2.2.5 Thời gian khảo sát 46 2.2.6 Kết khảo sát 46 2.3 Tổ chức khảo sát đánh giá mức độ phát triển TCNN VĐ trẻ MG – tuổi 58 2.3.1 Tiêu chí thang đánh giá TCNN VĐ trẻ MG – tuổi 58 2.3.2 Thực trạng mức độ TCNN VĐ trẻ MG – tuổi 61 2.4 Khảo sát thực trạng việc giáo dục rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 64 Tiểu kết Chương 69 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TỐ CHẤT NHANH NHẸN TRONG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 71 3.1 Đề xuất số biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 71 3.1.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 71 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 73 3.1.3 Biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 76 3.1.4 Mối quan hệ biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 84 3.2 Thử nghiệm số biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 86 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 86 3.2.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thử nghiệm 86 3.2.3 Nội dung thử nghiệm 86 3.2.4 Các tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm 87 3.2.5 Tiến hành thử nghiệm 87 3.2.6 Kết thử nghiệm 89 3.3 Kết khảo sát biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi 103 Tiểu kết Chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ĐC Đối chứng MG Mẫu giáo MN Mầm non TCNN Tố chất nhanh nhẹn TCVĐ Tố chất vận động TN Thử nghiệm VĐ Vận động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát trình độ thâm niên công tác giáo viên (n=30) 46 Bảng 2.2 Kết nhận thức giáo viên vai trò việc rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n = 30) 48 Bảng 2.3 Kết nhận thức giáo viên hình thức biểu TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n=30) 48 Bảng 2.4 Kết ý kiến giáo viên mức độ rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n=30) 49 Bảng 2.5 Kết khảo sát mức độ sử dụng tập VĐ để rèn TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n=30) 50 Bảng 2.6 Kết khảo sát biện pháp mà giáo viên thường sử dụng để rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n=30) 52 Bảng 2.7 Kết khảo sát hình thức giáo thường sử dụng để tổ chức rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n=30) 55 Bảng 2.8 Kết khảo sát khó khăn mà giáo viên thường gặp q trình rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n=30) 56 Bảng 2.9 Kết đánh giá mức độ TCNN VĐ trẻ MG – tuổi (n=90) 62 Bảng 2.10 Kết đánh giá mức độ TCNN VĐ trẻ MG – tuổi qua tiêu chí (n=90) 63 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng việc tổ chức rèn luyện TCNN VĐ trẻ MG – tuổi (n = 13) 65 Sơ đồ 3.1 Phối hợp biện pháp GD nhằm rèn luyện TCNN cho trẻ MG - tuổi 86 Bảng 3.1 Mức độ phát triển TCNN VĐ trẻ MG – tuổi trước TN nhóm ĐC TN 89 Bảng 3.2 Mức độ nhanh phản ứng hai nhóm ĐC TN trước TN 91 Bảng 3.3 Mức độ nhanh di chuyển hai nhóm ĐC TN trước TN 93 Bảng 3.4 Mức độ nhanh động tác hai nhóm ĐC TN trước TN 93 Bảng 3.5 Kết kiểm nghiệm t – Test mức độ tương đồng hai nhóm ĐC TN trước TN 95 Bảng 3.6 Mức độ phát triển TCNN trẻ MG – tuổi sau TN nhóm ĐC TN 96 Bảng 3.7 Mức độ nhanh phản ứng hai nhóm ĐC TN sau TN 98 Bảng 3.8 Mức độ nhanh di chuyển hai nhóm ĐC TN sau TN 98 Bảng 3.9 Mức độ nhanh động tác hai nhóm ĐC TN sau TN 99 Bảng 3.10 Kết đo trước sau TN nhóm ĐC (n=15) 100 Bảng 3.11 Kết đo trước sau TN nhóm TN (n =15) 101 Bảng 3.12 Kết kiểm nghiệm t – Test mức độ hiệu biện pháp 102 Bảng 3.13 Kết khảo sát tính khả thi cần thiết biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi (n=30) 104 P24 Hoạt động 1: “Khởi động” - Cô mở nhạc cho trẻ vỗ tay theo vòng tròn, kết hợp kiểu theo hát Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh Hoạt động 2: “Trọng động” - Bài tập phát triển chung: + Tay: co duỗi tay kết hợp kiễng chân (3l x 8n) + Chân: đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa phía sau (2l x 8n) + Lườn: nghiêng người sang trái phải kết hợp tay chống hông (2l x 8n) + Bật tách chụm - Vận động bản: Ném trúng đích tay + Cô giới thiệu tên vận động + Làm mẫu: Lần 1: khơng giải thích Lần + giải thích: tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên, tay cầm túi cát, đứng vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng đến đích ném Khi có hiệu lệnh ném tay đưa lên cao, qua khỏi đầu , nhằm thẳng hướng đích dùng sức mạnh tay ném mạnh túi cát cho trúng đích quy định + Cơ cho 1-2 trẻ lên tập thử, lớp quan sát + Nếu trẻ tập cho lớp tập, quan sát sửa sai Nếu chưa tập cô nhắc lại yêu cầu + Cho trẻ tập – lần, cô quan sát sửa sai Hoạt động 3: “Trò chơi vận động” - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi tài bạn Chia trẻ thành nhóm, nghe hiệu lệnh lần lược bạn nhóm ném bóng trúng đích sau chạy nhanh 15m lên mang cho đội cờ cắm vào lon, sau chạy cuối hàng đứng, tiếp tục bạn thứ 2, kết thúc trò chơi thi đua xem đội mang nhiều cờ giành phần thắng - Hồi tĩnh: cho trẻ thả lỏng tay chân P25 Nhận xét: Với vận động ném chủ yếu phát triển tố mạnh cho trẻ, hỗ trợ phần trình rèn luyện tố chất nhanh nhẹn Với vận động này, tư chuẩn bị quan trọng, khoảng 60% trẻ có tư kết thúc vận động nhanh nhẹn, chuẩn xác Phần lại chiếm tỉ lệ thời gian chuẩn bị nhiều, thời gian hoàn thành vận động kéo dài Với chuẩn bị kỹ kỹ thuật động tác bao quát sứa sai giáo viên giúp trẻ phát triển thể tố chất vận động NỘI DUNG CÁC TCVĐ Trị chơi “Mèo đuổi chuột” - Mục đích: - Rèn tố chất nhanh nhẹn vận động cho trẻ - Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng giơ tay cao để làm hang Chọn hai bạn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Ban đầu để mèo chuột đứng cách khoảng 2m Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” chuột lo chạy luồn lách qua ngách hang để trốn mèo Mèo phải nhanh chân rượt đuổi chạm tay vào chuột để bắt Luật chơi: Mèo được đuổi chuột có hiệu lệnh phải chạy luồn qua tay bạn Trò chơi “Chạy qua bánh xe” Mục đích: - Rèn khả di chuyển nhanh vận động cho trẻ Chuẩn bị: - Bánh xe Cách chơi: P26 Chia trẻ thành đội nhau, Khi nghe cô hô hiệu lệnh “Xuất phát” trẻ chạy qua bánh xe đặt liền kề Cứ cho hết thành viên đội Đội hồn thành xong trước đội giành chiến thắng Luật chơi: Người nhảy lên người trước đập tay vào Trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Mục đích: - Rèn nhanh động tác vận động cho trẻ Chuẩn bị: - Đặt vòng vẽ phấn ô cho trẻ nhảy Cách chơi: Chia trẻ thành đội (tùy theo số lượng trẻ) Các đội đứng trước vạch xuất phát, nghe hiệu lệnh “xuất phát” trẻ nhảy chụm chân vào thứ nhất; sau bật nhảy chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số 3; nhảy chụm chân vào ô số 4; bât nhảy chân Cứ hết trẻ Đội hồn thành nhanh xác đội chiến thắng Luật chơi Khơng đạp vào vạch vịng nhảy Mỗi lần có bạn nhảy đội KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN TỐ CHẤT NHANH NHẸN TUẦN THÁNG – LỚP TN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC Chế độ sinh hoạt Thứ Thể dục sáng Đi, chạy Thứ Thứ Thứ Thứ TCVĐ: Bò TCVĐ: theo chui Nhảy người dẫn ống làm đầu qua dây qua P27 Nhảy lò cò Giờ học chơi TCVĐ: Lăn vòng Giờ lớp chơi TCVĐ: Bò chui qua ống, nhảy qua dây Giờ trời Sinh hoạt chiều Tập Tập nhịp điệu nhịp điệu học học GIÁO ÁN SỐ Đề tài: Nhảy lò cò 5m Mục tiêu: I - Trẻ biết nhảy lò cò tư nhảy nhanh tới đích - Phát triển tố chất nhanh nhẹn cho trẻ Chuẩn bị: II - Keo làm vạch xuất phát đích III Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: “Khởi động” - Cô cho trẻ vòng tròn tập động tác: gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm Hoạt động 2: “Trọng động” - Bài tập phát triển chung: + Tay: hai tay dang ngang, mũi tay chạm vai (2l x 8n) + Chân: khuỵu gối, tay đưa phía trước (3l x 8n) + Lườn: ngồi bệt, thẳng lưng, tay chống hông, quay người sang trái, sang phải (2l x 8n) + Bật liên tục - Vận động bản: Nhảy lò cị 5m + Cơ giới thiệu tên vận động P28 + Làm mẫu: Lần 1: khơng giải thích Lần + giải thích: tư chuẩn bị: hai tay thả tự nhiên, chân đứng thẳng Khi có hiệu lệnh chân phải đứng thẳng, chân trái co lên, cẳng chân phía sau, bắt đầu nhảy lị cị phía trước 5m + Cơ cho 1-2 trẻ lên tập thử, lớp quan sát + Nếu trẻ tập cho lớp tập, quan sát sửa sai Nếu chưa tập nhắc lại yêu cầu + Cho trẻ tập – lần, cô quan sát sửa sai Hoạt động 3: “Trò chơi vận động” - Cho trẻ chơi trò chơi: Nhanh vào nhà - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm Nhóm người nhảy vào nhà Nhóm ngồi thành vòng tròn, nắm tay để tạo thành cửa vào Một rổ to để ngồi vịng trịn, rổ nhỏ đựng bóng có gắn chữ để vịng trịn Các cửa ln giơ tay lên, hạ tay xuống để ngăn khơng cho nhóm vào Mỗi trẻ nhóm đứng cạnh cửa (phía ngồi vịng trịn) rình xem cửa mở (tay hạ xuống) nhảy vào, nhảy nói “vào” Bạn nhóm khơng nhảy vào kịp đứng ngồi vịng trịn Khi bạn nhóm vào, nhóm cửa đóng lại nói: “tìm bóng chữ u” (chữ theo ý trẻ) nhóm tìm bóng có gắn chữ u rổ tìm cách nhảy (chơi lại theo ý thích) Đếm số bóng lấy được, cho trẻ đọc chữ bóng - Luật chơi: Khi nhảy vào hay nhảy không chạm chân hay tay người làm cửa Chọn chữ theo yêu cầu người làm cửa - Hồi tĩnh: cho trẻ thả lỏng tay chân Nhận xét: Vận động nhảy lò cò trẻ thực xác Chỉ có trẻ chiếm thời gian di chuyển nhiều tư vận động sai, nhiên qua sửa sai trẻ dần cải thiện Cô giáo làm mẫu chi tiết sửa sai cho bé từ lần thực trẻ Vì vậy, vận động trẻ chi giác xác tố chất nhanh nhẹn trẻ dễ dàng cải thiện P29 NỘI DUNG CÁC TCVĐ Trò chơi “Bò chui qua ống” - Mục đích: Rèn di chuyển nhanh vận động cho trẻ - Chuẩn bị: - Sân bãi có ống Cách chơi: Chơi lớp sân Chia làm hai đội (số người nhau) Cho trẻ bò chui qua ống Cứ cho hết trẻ Cho trẻ chơi – lần Trò chơi “Nhày qua dây” Mục đích: - Rèn tần số động tác vận động cho trẻ Chuẩn bị: - Dây thun Cách chơi: Chia trẻ thành đội nhau, người vào bao Khi nghe hơ hiệu lệnh “Xuất phát” trẻ nhảy qua dây giăng sẵn Cứ cho hết thành viên đội Đội đích trước thắng Luật chơi: Bạn trước nhảy xong tới lượt bạn Trị chơi “Làm theo cơ” Mục đích: - Rèn phản ứng nhanh vận động cho trẻ Chuẩn bị: - Sân bãi tập thoải mái Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành hàng dài, sau cho trẻ theo làm động tác lời nói Sau đó, cho trẻ lên dẫn đầu cô quan sát, bắt trẻ làm không P30 Cho trẻ chơi – lần, đưa hình phạt cho bé làm sai (hát minh họa hát) Luật chơi Đi sau lưng bạn thay đổi động tác theo người đứng đầu P31 PHỤ LỤC 10 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TỐ CHẤT NHANH NHẸN TRONG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MG – TUỔI Kính gửi q thầy cơ, Để đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp rèn luyện TCNN VĐ cho trẻ MG – tuổi trường mầm non, thầy vui lịng dành chút thời gian cho biết ý kiến biện pháp sau đây: Quy ước: Rất khả thi, cần thiết Không khả thi, không cần thiết Khả thi, cần thiết P32 STT Biện pháp Tính khả thi Tính cần thiết Sưu tầm, lựa chọn xếp tập vận động phù hợp nhằm rèn luyện hình thức biểu tố chất nhanh nhẹn Lập kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết cho trình rèn luyện tố chất nhanh nhẹn vận động cho trẻ MG – tuổi Chú trọng hình thành xác kỹ vận động cho trẻ Tăng cường rèn luyện tố chất nhanh nhẹn thơng qua trị chơi vận động Tăng cường rèn luyện tố chất nhanh nhẹn thông qua tập nhịp điệu theo chủ đề Quan sát đánh giá hoạt động trẻ trình rèn luyện tố chất nhanh nhẹn cho trẻ Xin cảm ơn hợp tác quý thầy cô P33 PHỤ LỤC 11 ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM Tổng Họ tên STT Tổng TC1 TC2 TC3 TTN TC1 TC2 TC3 STN Nguyễn Khánh An 1 1 Phan Thị Minh Ngân 1 1 Tạ Trí 4 Trần Minh Thư 1 1 Phan Trọng Khôi 1 1 P34 Nguyễn Quang Minh 1 Nguyễn Đức Duy 2 Nguyễn Gia Lạc 2 2 Ng Hữu Thành Nhân 2 2 10 Trần Ngọc Khánh 2 2 11 Nguyễn Hoàng Mai 2 2 12 Đặng Thị Mỹ Uyên 2 2 13 Trần Ng Bảo Trân 1 1 14 Ng Trọng Hiếu 3 3 15 Phan Ngọc Hân 3 3 P35 ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM THỬ NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM Tổng STT Họ tên Tổng TC1 TC2 TC3 TTN TC1 TC2 TC3 STN Ng Trọng Đức Huy 1 2 Phan Minh Khôi 1 2 Nguyễn Thiện Nhân 1 2 Bùi Thiên Quân 3 Ng Hữu An Nhiên 3 3 Lưu Tuệ Tâm 2 3 Ng Đặng Trúc Quỳnh 3 Võ Phạm Thùy Linh 2 Lý Mỹ Anh 10 Ng Phương Kiều 1 2 11 Trần Gia Bảo 2 3 12 Đặng Phát Nhân 1 2 13 Ng Duy Đông Khuê 3 3 14 Ng Hoàng Yến Phương 3 3 15 Đặng Phát Nhân 3 3 P36 PHỤ LỤC 12 HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM P37 P38 ... vận động tố chất nhanh nhẹn; đặc điểm phát triển tố chất nhanh nhẹn trẻ mẫu giáo - tuổi; vai trò tố chất nhanh nhẹn điều kiện để rèn luyện tố chất nhanh nhẹn vận động cho trẻ mẫu giáo - tuổi; biện. .. như: Tố chất vận động, tố chất nhanh nhẹn biện pháp rèn luyện tố chất nhanh nhẹn cho trẻ mẫu giáo - tuổi 5. 2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp rèn luyện tố chất nhanh nhẹn. .. Cơ sở lý luận biện pháp rèn luyện tố chất nhanh nhẹn vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chương Thực trạng sử dụng biện pháp rèn luyện tố chất nhanh nhẹn vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường