Chào cờ Chào cờ Đạo đức Yêu lao động Tiết 2 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Toán Luyện tập Sử Ôn tập Ôn toán Luyện tập GDNGLL Vui văn nghệ kỷ niệm ngày 22 - 12 Thể dục Bài 33 Toán Luyện tập [r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4E Tuần 17 - Từ ngày 24 tháng 12 đến ngày 28 tháng 12 năm 2012 Sáng Hai 24/12 Chiều Sáng Ba 25/12 Chiều Sáng Tư 26/12 Chiều Sáng Năm 27/12 Chiều Sáng Sáu 28/12 Chiều Tiết ngày Thời gian Thứ 3 3 3 3 Môn dạy Tên bài dạy Chào cờ Chào cờ Đạo đức Yêu lao động (Tiết 2) Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Toán Luyện tập Sử Ôn tập Ôn toán Luyện tập GDNGLL Vui văn nghệ kỷ niệm ngày 22 - 12 Thể dục Bài 33 Toán Luyện tập chung Chính tả Nghe viết : Mùa đông trên rểo cao Khoa học Ôn tập và kiểm tra học kỳ I (Tiết 1) Ôn toán Luyện tập chung Âm nhạc Ôn tập bài TĐN số 2, số Ôn TV Rất nhiều mặt trăng Toán Dấu hiệu chia hết cho Địa Ôn tập và kiểm tra học kỳ I (Tiết 1) LT&C Câu kể : Ai làm gì ? Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ Kỷ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) Ôn toán Dấu hiệu chia hết cho Ôn TV Bài tập chính tả Toán Dấu hiệu chia hết cho Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (TT) TLV Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Khoa học Ôn tập và kiểm tra học kỳ I (Tiết 2) LT&C Vị ngữ câu kể : Ai làm gì ? Ôn toán Dấu hiệu chia hết cho Thể dục Bài 34 Toán Luyện tập TLV LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Mỹ thuật Vẽ trang trí hình vuông Ôn toán Luyện tập Ôn toán Luyện tập Ôn TV LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật HĐTT Sinh hoạt lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY GHI CHÚ (2) Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG: Tiết 1: Chào cờ -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS nhận thức giá trị lao động -Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân -Biết phê phán biểu chây lười lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG 1’ Khởi động 5’ Bài cũ Bài 2’ * Giới thiệu bài 8’ * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi(Bài tập 5- SGK/26) -GV nêu yêu cầu bài tập Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? Vì em lại yêu thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ bây em cần phải làm gì? -GV mời vài HS trình bày trước lớp -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai mình 20’ * Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) -GV nêu yêu cầu bài tập 3, 4, Bài tập + 4: Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, nói ý nghĩa, tác dụng lao động Bài tập : Hãy viết, vẽ kể công việc mà em yêu thích -GV kết luận chung: +Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội +Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân Kết luận chung : HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS trao đổi với nội dung theo nhóm đôi -Lớp thảo luận -Vài HS trình bày kết -HS trình bày -HS kể các gương lao động -HS nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm -HS thực yêu cầu (3) Mỗi người phải biết yêu lao động và tham gia -HS lắng nghe lao động phù hợp với khả mình 5’ Củng cố - Dặn dò: -Thực tốt các việc tự phục vụ thân Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội -HS lớp thực theo -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ yêu cầu GV -Chuẩn bị bài tiết sau : Thực hành kĩ cuối HKI -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : Tâp đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Theo Phơ-bơ I - Mục đích- Yêu cầu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ), lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung : Cách nghĩ trẻ em giới , mặt trăng ngộ nghĩnh , đáng yêu.(trả lời các câu hỏi SGK) II - Chuẩn bị III - Các hoạt động dạy – học T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 1’ - Khởi động 5’ - Kiểm tra bài cũ : - Dạy bài 1’ a - Hoạt động : Giới thiệu bài 8’ b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc MT : HS đọc lưu loát các đoạn bài - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , ngắt nghỉ đúng - Giới thiệu tranh minh hoạ truyện - Đọc diễn cảm bài c - Hoạt động : Tìm hiểu bài 10 MT : Trả lời câu hỏi và hiểu nội dung bài ’ * Đoạn : Tám dòng đầu - Nêu câu hỏi – gợi ý trả lời => Ý đoạn : * Đoạn : … Tất nhiên là vàng - Nêu câu hỏi – gợi ý trả lời Tích hợp (KNS ) : Có suy nghĩ và biết bày tỏ suy nghĩ mình - Chú hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đùng : nàng công chúa bé nhỏ nghĩ mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ mặt trăng người lớn , các quan đại thần và các nhà khoa học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - HS đọc đoạn và bài - Đọc thầm phần chú giải - HS lắng nghe - - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi (4) => Ý đoạn : * Đoạn : Phần còn lại - Nêu câu hỏi – gợi ý trả lời => Ý đoạn : 8’ d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - HS đọc và trả lời câu hỏi MT : Đọc diễn cảm , thể lời các nhân vật - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn nhân, đọc phân vai - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4’ - Củng cố – Dặn dò - HS nối tiếp đọc - Thi đọc diễn cảm đoạn - Câu truyện giúp em hiểu điều gì ? - Chuẩn bị :Rất nhiều mặt trăng ( ) - Nhận xét tiết học -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết Môn : Toán Tiết 81: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số Bài tập cần làm: BT (a), (a) II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ 17’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng thực y/c - Bài 1/ 88 Bài mới: Giới thiệu: - HSG làm và làm bài 1b, 3b: * Bài tập dành cho HS giỏi: - Nếu tăng thừa số thứ hai lên - Tìm hai số có tích 5292, biết đơn vị thì tích tăng lần thừa số giữ nguyên thừa số thứ thứ nhất… và tăng thừa số thứ hai thêm đơn vị 6048 – 5292 = 756 thì tích 6048 Thừa số thứ nhất: 756 : = 126 Thừa số thứ hai là: 5292 : 126 = 42 - Đặt tính tính Bài 1a/ 98 VBTTH: - HS lên bảng làm bài (HSY), - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? HS lớp làm bài VBT - GV y/c HS tự đặt tính tính * Lưu ý học sinh cách đặt tính - HSG tự làm - GV y/c HS nhận xét bài làm 18 kg = 18000 g bạn trên bảng Số gam muối gói là: Bài 3/ 103 VBTTH: 18000 : 240 = 75 (g) - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài ĐS: 75g toán vào bảng - Thảo luận nhóm 2: nhóm lên * Lưu ý học sinh cách chuyển đổi bảng làm bài, lớp làm bài vào đơn vị đo VBT (5) Bài 2/ 102 VBTTH: Chiều rộng sân vân động là: - GV y/c HS đọc đề bài 7140 : 105 = 68 (m) 13’ - Thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến Chu vi sân vận động là: - Nêu cách tính chu vi hình chữ (105 + 68) x = 346 (m) nhật ĐS: 68m ; 346 - GV nhận xét và cho điểm HS * HSG làm phần b bài 3/89 SGK 3’ Củng cố: Phép tính 123220 : 404 có kết là: A 35 B 205 C 305 C 306 2’ Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1, 2/ 89 và chuẩn bị bài sau ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Lịch sử ÔN TẬP I Mục tiêu : - Hệ thống lại kiên tiêu biểu các gian đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc ; nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần II Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu bài tập, bàn đồ - HS: SGK III Các hoạt động chính: TG 1’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài :Ôn tập 12’ * Hoạt động 1: Mục tiêu: Nhớ lại các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Cách tiến hành: -HS làm việc theo nhóm đôi phiếu bài tập (5 phút) - Yêu cầu HS dùng SGK và hiểu biết thân điền vào ô trống bài tập Điền vào ô trống các kiện lịch sử thời gian diễn kiện lịch sử đó GV kết luận 15’ Hoạt động 2: MT : Nắm diễn biến và ý nghĩa số kiện lịch sử tiêu biểu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - Lắng nghe - Hs thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu bài tập - Hs đọc phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung (6) 5’ Cách tiến hành: Hoạt động tập thể Giáo viên nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Học thuộc đề cương ôn tập - Chuẩn bị KTĐK -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Luyện toán TIẾT 81: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố thực hành phép chia - Học sinh giải bài tập SGK thực hành toán – Trang 64; 65 II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Ổn định: B Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y - hs làm bài tập - gv y/c hs đổi kiểm tra lên bảng làm Bài 2: Cả lớp cùng làm -Làm nháp Nhận xét, cho điểm em bảng lớp -Nêu kết Bài 3: Cả lớp cùng làm Hướng dẫn cách làm -1 em giải bảng lớp Cả lớp làm Chấm, chữa bài rèn Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Hướng dẫn cách làm Nhận xét tiết học Chấm, chữa bài C Dặn dò: Chuẩn bị bài sau cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VUI VĂN NGHỆ KỶ NIỆM NGÀY 22 - 12 I Mục tiêu: - Giúp HS biết và thêm hiểu các bài hát anh đội, truyền thống cách mạng quê hương đất nước Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ lớp - Giáo dục lòng tự hào và yêu mến anh đội , truyền thống cách mạng - Bỗi dưỡng kĩ năng, phong cách biểu diễn các tiết mục văn nghệ II Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung: Những bài hát bài thơ anh đội Hình thức: Biểu diễn văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động: (7) IV Tiến hành hoạt động: Khởi động :10' Người điều khiển: Lớp trưởng Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát “:Màu áo chú đội” - Giới thiệu chương trình Chương trình vui văn nghệ :30' Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ Nội dung hoạt động: - Đội văn nghệ biểu diễn tiết mục: + Đơn ca “Màu áo chú đội” + Tốp ca “ Giải phóng Điện Biên” - Đại diện tổ hát đại diện tổ bài chủ đề anh đội - Sau tiết mục, tặng hoa, vỗ tay chúc mừng - Tổ chức cho hai tổ thi hát : + Các tổ hát các bài hát có từ “áo xanh”, “Bộ đội” Tổ nào hát nhiều tổ đó thắng Phần thưởng:8 cái bút + Hát liên khúc: Đại diện tổ hát bài hát dừng từ nào, đại diện tổ còn lại phải hát tiếp bài hát còn lại có từ đó Mỗi đội cử người Đại diện tổ nào hát lại sau cùng tổ đó chiến thắng Phần thưởng: V Kết thúc hoạt động: - Nhận xét chuẩn bị các tổ, đánh giá chung các tiết mục văn nghệ, trao phần thưởng ******************************************* Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC GIÁO ÁN THỂ DỤC ( TIẾT: 33 ) Tên bài dạy: Địa điểm: Sân trường TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” Dụng cụ: Còi Mục đích - Yêu cầu: + Tiếp tục ôn tập kiễng gót hai tay chống hông + Trò chơi “Nhảy lướt sóng” NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP I MỞ ĐẦU: Nhận lớp: Phổ biến bài – 2’ - Phổ biến nội dung, yêu cầu học ( Thị phạm ) Khởi động - 3’ - Cả lớp chạy chậm quanh sân Đội hình + Chung: - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” hàng dọc + Chuyên môn: - Tập bài TD phát triển chung II CƠ BẢN: a Bài tập RLTTCB Ôn bài cũ: 20’ - Ôn, kiễng gót hai chân chống Bài mới: hông ( Ghi rõ chi tiết các - Phối hợp ôn tập hợp hàng ngang (8) động tác kỹ thuật ) 10’ Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) III KẾT THÚC: Hồi tỉnh: (Thả lỏng) Tổng kết học: (Đánh giá, xếp loại) Nhắc nhở và bài tập nhà 1’ - Dóng hàng, điểm số - HS tập kiễng gót - GV nhắc nhở HS: chú ý giữ thăng và trên đường thẳng - Trò chơi: nhảy lướt sóng - HS chơi thử lần chơi chính thức - Sau lần chơi em nào vướng chân – lần phạt - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu - Đứng chỗ vỗ tay hát - Ôn bài TD phát triển chung và tạp luyện RLTTCB -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép nhân, phép chia Biết đọc thông tin trên đồ - Bài tập cần làm: Bài tập1: Bảng (3 cột đầu), Bảng (3 cột đầu); Bài tập (a,b) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Bài 1/ 89 Bài mới: 17’ Bài 1/ 103 VBTTH: Y/c HS đọc đề bài Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Các số cần điền vào ô trống bảng là gì phép nhân, phép tính chia ? - GV y/c HS nêu cách tính thừa số tìm tích chưa biết phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết phép chia - Y/c HS làm bài - Y/c lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng 13’ Bài 2: Bài toán y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự đặt tính tính - Y/c lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bảng điền: Điền số thích hợp vào ô trống bảng: 23, 27, 621 66178, 203, 326 - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm bài vào VBT - Tìm số sách tuần bán ít tuần 4: (9) Số sách tuần bán nhiều tuần là: Bài 3/ 104 VBTTH: Gọi HS đọc đề - HSG tự làm: bài Thực phép chia Bài 4/ 105 VBTTH: - HSG tự làm: - Tìm số đồ dùng học toán tuần nhận - Tìm số học toán trường nhận 3’ Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 3640 : 26 = 130 b) 3570 : 34 = 105 2’ Dặn dò: Về nhà ôn lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối kì I -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : Chính tả MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a/b, bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ 7’ Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - trai tráng, Hữu Trấp, Bắc Ninh, ganh đua, khuyến khích Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn SGK H: Thiên nhiên vùng này nào ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn làm bài tập - Viết bảng Hoạt động trò - HS lên đánh vần - Lắng nghe - Tự nêu - Đánh vần: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, - Thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến - Bảng con: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, c) Nhắc nhở, học sinh viết: - Viết đúng các chữ hoa: Mùa, Mây, 17’ Hoa, Con, Trên, - Viết liền mạch: trên, núi, bụi, chít, hiện, mình, … - Viết đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, liền mạch, trình bày bài đẹp - Cầm bút đúng, ngồi viết đúng tư - Nhắc nhở tư ngồi viết thế, để đúng quy định - Đọc cho học sinh viết bài - Lắng nghe cô đọc, viết đúng, (10) 6’ 3’ 2’ - GV theo dõi, uốn nắn đẹp, nhắc lại gọi d) HD Chấm, chữa bài: - GV đọc cho học sinh soát lỗi - Dò lại - HD chữa bài - Đổi chấm chéo (2 hs cùng - GV chấm bài, nhận xét bài bàn) nội - Làm bài tập dung, chữ viết, cách trình bày Củng cố: a) loại nhạc cụ - lễ hội - tiếng b) giấc ngủ - đất trời - vất vả giấc mộng - làm người - xuất - nửa mặt lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay Dặn dò: Dặn HS nhà viết viết lại các từ vừa tìm BT2 -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Môn : Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 1) 1.Mục đích yêu cầu: - HS củng cố và hệ thống các kiến thức: ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Vai trò nước và không khí sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 2.Đồ dùng dạy học: 3.Hoạt động giảng dạy: TG Phút Phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Xác định lại thành phần không khí gồm khí Oâxi trì cháy và Nitơ không trì cháy - Ngoài các chất mình đã học, không khí gồm chất gì? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài 20 * Hoạt động 1: Phút Trò chơi‘Ai nhanh, đúng’ Mục tiêu: - ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ -Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí -Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Cách tiến hành: - GV chia nhóm và phát hình vẽ ‘Tháp dinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe -HS thi hoàn thiện bảng (11) dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước -Đại diện nhóm lên trình lớp bày trước lớp - GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm thắng - GV chuẩn bị phiếu ghi sẵn câu hỏi trang - Từng đại diện nhóm lên 62/SGK trả lời câu hỏi mà mình bốc - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời thăm câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng thắng - GV chốt ý 12 Củng cố và dặn dò: Phút -HS củng cố và hệ thống các kiến thức: - Lắng nghe a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ b)Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí c)Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: Ôn ập và kiểm tra học kì ( tt) ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Luyên toán: TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Củng cố thực hành nhân, chia số có hai, ba chữ số - Học sinh giải bài tập SGK thực hành toán – Trang 65; 66 II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Ổn định: B Bài THKT: Bài 1: Học sinh TB-Y - hs làm bài tập - gv y/c hs đổi kiểm tra em lên bảng làm Bài 2: Cả lớp cùng làm -Làm nháp em lên làm bảng lớp -Nêu kết Nhận xét, cho điểm Bài 3: Cả lớp cùng làm - HS nêu đề toán em lên làm bảng lớp -1 em giải bảng lớp Cả lớp làm rèn Nhận xét, cho điểm Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Nhận xét tiết học Hướng dẫn cách làm Chấm, chữa bài C Dặn dò: Chuẩn bị bài sau -cd&cd (12) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ÂM NHẠC -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Luyên tiếng Việt: TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp – Trang 64 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: Hát B Bài ôn luyện: 1.BÀI 1: HS lớp: - Học sinh làm bai GV hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài Nhận xét Chấm, chữa bai Làm vào C Củng cố – dặn dò: - em trình bày - Chốt nội dung, ý nghĩa Nhận xét tiết học ******************************************* Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài 1/ 92 SGK - em lên bảng, lớp làm Bài mới: bảng 12’ HD tự tìm dấu hiệu chia hết cho 2: a) GV đặt vấn đề: - Lắng nghe b) Cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho 2: - HS lắng nghe - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số - HS tìm : chia hết cho và vài số không chia hết cho 12 : ; 24 : ; … c) Tổ chức thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho 2: - Y/c HS viết các số chia hết cho vào cột - Một số HS lên bảng viết bên trái tương ứng Viết số không chia hết cho kết vào cột bên phải - Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và - Nhận xét (13) rút kết luận dấu hiệu chia hết cho - Lắng nghe GV hướng dẫn VD như: 32 : 2; 14 : 2; 36 : - Chọn số chia hết cho - GV nhận xét gộp: “Các số có tận cùng là - HS đọc bài làm mình 0, 2, 4, 6, 8, thì chia hết cho 2” * Kết luận: - HSY nhắc lại 10’ Bài 1: a) Bài tập y/c chúng ta tìm gì ? - HS làm bài vào - Y/c HS tự tìm - Nhận xét, HS ngồi cạnh b) HS làm tưuơng tự phần a) đổi chéo để kiểm tra 8’ Bài 2: a) Bài tập y/c chúng ta làm gì ? bài Trò chơi Ai nhanh đúng ? - HS tham gia chơi xem b) HS làm tương tự phần a) nhóm nào tìm nhiều số thì - GV chữa bài, nhận xét nhóm đó thắng Bài 3: a) HS đọc y/c bài - HSG làm bài và b) HS làm tương tự phần a) - Tự làm 3’ Củng cố: Truyền điện các số chia hết cho 2’ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, và chuẩn bị bài sau -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Môn : Địa lý ÔN TẬP I MỤC TIÊU : - Chỉ điền đúng vị trí đồng Bắc Bộ, sông Hồng ,sông Thái Bình trên đồ ,lược đồ - Chỉ trên đồ vị trí thũ đô Hà Nội - Trình bày số đặc điểm nhà ở,trang phục,lễ hội và hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ II ĐDDH : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA GV Khởi động; KTBC: Thủ đô Hà Nội - HS trả lời Bài mới: * Giới thiệu bài : Ôn tập - 1HS nêu bài học * Hoạt động 1: Làm việc lớp GV treo đồ, luợc đồ trống - Lắng nghe Yêu càu HS vị trí: đồng Bắc Bộ,thủ đô Hà Nội,các sông lớn HS 3em lên vị GV kết luận trí * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm HS khác theo - GV chia lớp thành nhóm dõi,nhận xét - Yêu cầu các nhóm: Trình bày đặc điểm nhà ở,trang Các nhóm thảo phục,lễ hộivà hoạt động sản xuất nguời dân đồng luận Bắc Bộ Đại diện nhóm * Hoạt động 3: Cá nhân trình bày -GV nêu yêu cầu: Dựa vào SGK em hãy điền vào chỗ trống để Các nhóm khác thể Hà Nội là: nhận xét, bổ sung (14) -Trung tâm chính trị ……………………… -Trung tâm văn hóa ,khoa học lớn HS làm việc …………………………………………………… bài tập -Trung tâm kinh tế lớn ……………… HS trình bày -GV nhận xét, kết luận Cả lớp nhận Củng cố – Dặn dò xét,bổ sung Chuẩn bị KTĐK - Lắng nghe -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Luyên từ và câu: Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì ?( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì ? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ 8’ 5’ 6’ 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài 2/ 161 - HS lên bảng đặt câu Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1, 2: Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu cày… - Lắng nghe - Trong câu văn trên từ hoạt - HS đọc câu văn động: đánh trâu cày; - Lắng nghe Từ người: Người lớn - Y/c HS hoạt động nhóm và - HS ngồi bàn trên thảo hoàn thành phiếu luận, làm bài - Gọi các nhóm xong trước dán phiếu Nhặt cỏ, đốt lá, bắc bếp, thổi cơm, lên bảng Nhóm khác nhận xét bổ sung tra ngô, Các cụ già, chú bé, các bà mẹ, Bài 3: Muốn hỏi tìm từ ngữ … người hoạt động ta hỏi nào ? - Hỏi: Ai đánh trâu cày ? - Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể - HS thực HS đọc câu kể, - Câu kể Ai làm gì ? Thường gồm HS đọc câu hỏi phận nào ? - Trả lời theo ý hiểu * Y/c HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS lên bảng dùng phấn màu - Y/c HS tự làm bài gạch chân câu kể - Nhận xét kết luận lời giải đúng Thảo luận: HS làm bảng lớp Cả Bài 2: Thảo luận nhóm lớp làm vào - GV nhắc HS gạch chân chủ CN: cha ngữ, vị ngữ VN: làm cho tôi … - Gọi HS chữa bài CN: Mẹ Bài 3: Y/c HS tự làm bài GV hướng VN: đựng hạt giống… (15) 6’ 3’ 2’ dẫn các em gặp khó khăn - Tự làm bài Hằng ngày, em thường dạy sớm Em - - HS trình bày sân tập thể dục Sau đó, em… - Nhận xét bài bạn Củng cố: Chia lớp làm hai nhóm, nhóm tìm chủ ngữ, nhóm tìm vị ngữ thích hợp theo kiểu Ai làm gì ? và ngược lại Dặn dò: Về nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK phóng to III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 5’ Ổn định: Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh GV nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: MT :Lắng nghe GV kể chuyện GV kể toàn câu chuyện (1 lần) * Hoạt động 3: GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa vào tranh * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện MT : Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện a GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện nhóm (4 HS) 1’ 5’ 10’ 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS kể lớp lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa - 1HS đọc yêu cầu BT 1,2 - HS tiếp nối nhau, nhìn tranh, kể lại đoạn và tòan câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Hai nhóm HS tiếp nối b HS thi kể đoạn, toàn câu chuyện và thi kể đọan câu chuyện theo tranh nói ý nghĩa chuyện trước lớp - Vài HS kể toàn truyện Tích hợp (KNS ) : Giáo dục HS biết quan - Chỉ có tự tay làm thí nghiệm (16) sát và tìm hiểu giới xung quanh - Nhận xét 2’ khẳng định kết luận mình là đúng - Không nên tin vào quan sát củamình chưa kiểm tra thí nghiệm - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện tiết học Củng cố – dặn dò: - Biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết Kỷ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I MỤC TIÊU: Sử dụng số dung cụ, vật liệucắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dung hai tronh ba kĩ cắt, khâu, thêu, II CHUẨN BỊ: III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ Khởi động 4’ Bài cũ: Thêu móc xích hình cam - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm bài trước Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Lắng nghe * Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học chương I - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Khâu thường, khâu đột thưa, - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt khâu đột mau, thêu lướt vặn, vải theo đường vạch dấu móc xích - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố 5’ + Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành - HS khác nhận xét và bổ sung làm sản phẩm tự chọn - Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa - HS quan sát và chọn lựa sản chọn sản phẩm Tùy khả và ý thích phẩm cho mình HS - GV đưa số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn -> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn (17) tiết và + Hoạt động 3: Đánh giá - Đánh giá theo mức hoàn thành và chưa HS thực hành đánh giá hoàn thành qua sản phẩm Những sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá - HS tự đánh giá sản phẩm và hoàn thành tốt trưng bày 2’ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chương I - Chuẩn bị: Chương II: Kĩ thuật trồng rau hoa Bài: Lợi ích việc trồng rau, hoa -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Luyên toán: TIẾT 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: - Học sinh là bài tập thực hành toán 4, trang 66 II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A On định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm Nhận xét, sửa em lên bảng làm Bài 2: Học sinh TB-Y - Làm nháp Cho điểm em làm bài tốt - Hai em thi đua lên bảng Bài 3: Cả lớp cùng làm Nhận xét Cho điểm em làm bài tốt - Một số HS nêu ý kiến Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi - Một học sinh xung phong lên bảng Theo dõi, hướng dẫn thêm giải * Chấm, chữa bài - Lớp giải C Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Luyện Tiếng Việt BÀI TẬP CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập SGK thực hành Tiếng Việt lớp – Trang 64 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: Hát B Bài ôn luyện: *.BÀI 2a: Học sinh lớp: - Học sinh làm bai (18) GV hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài Nhận xét Chấm, chữa bai Làm vào * BÀI 2b: Học sinh K - G: - em trình bày GV hướng dẫn, gợi ý học sinh làm bài Chấm, chữa bai Nhận xét tiết học C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung bài ******************************************* Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết dấu hiệu chia hết cho Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho Bài tập cần làm: bài 1, bài II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài 3, 4/95 SGK Bài mới: HD tìm dấu hiệu chia hết cho 5: a) GV đặt vấn đề: b) Cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho 5: - GV giao nhiệm vụ tự tìm vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho c) Tổ chức thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho 5: - Y/c HS viết các số chia hết cho vào cột bên trái tương ứng Viết số không chia hết cho vào cột bên phải - Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho VD như: 30 : 5; 15 : 5; 65 : 5; … - GV nhận xét gộp: “Các số có tận cùng là 0; thì chia hết cho 5” * Kết luận: Bài 1/ VBTTH: a) Y/c HS đọc đề - Y/c HS tự làm bài Bài 2: GV y/c HS thảo luận nhóm - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét Bài 3, 4: Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - HSG làm bài 2, Hoạt động trò - em lên bảng, lớp bảng - HS tìm : 15 : ; 20 : ; … - Một số HS lên bảng viết kết - Nhận xét - Lắng nghe - HS làm bài vào chữa bài: Chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945 - Thảo luận nhóm tự làm: Vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5: 660, 3000 Chia hết cho không chia hết cho 2: 35, 945, (19) 3’ Củng cố: Để số 975 vừa chia hết cho vừa chia hết cho thì chữ số thích hợp cần điền vào chỗ trống là: A B C D 10 2’ Dặn dò: Về nhà làm bài tập -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu Trả lời câu hỏi SGK II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài HS lên đọc Tập đọc Rất nhiều mặt Bài mới: Giới thiệu bài H dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Một học sinh giỏi đọc Từng cá 18’ a) Luyện đọc: lo lắng, than phiền, nhân đọc từ khó Đọc truyền điện khuất, giường bệnh, khắp vườn, đeo bài HS nối tiếp đọc đoạn - GV đọc mẫu: Nhẹ nhàng, chậm rãi, bài (Đọc phần chú giải) b) Tìm hiểu bài Câu 1: Nhà vua lo lắng điều gì ? - HS đọc đoạn 1, TLCH: … nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại Câu 2: Vì lần các vị đại - Vì mặt trăng xa và to, thần và các nhà khoa học lại không giúp tỏa sáng rộng nên không có cách nhà vua ? nào làm cho công chúa không thấy Câu 3: Chú đặt câu hỏi với công Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: chúa hai mặt trăng để làm gì ? Chú muốn dò … nằm trên cổ - Đặt câu với từ nâng niu công chúa Tập đặt câu + Công chúa trả lời nào ? + Khi ta răng, Mặt trăng vậy, thứ Câu 4: Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại: - Tìm các câu hỏi có bài, các Cách nhìn trẻ em giới xung câu hỏi đó nhằm mục đích gì ? quanh thường khác với người lớn c) Đọc diễn cảm - Tự nêu - GV HD đọc diễn cảm đoạn - HS đọc 12’ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối - Thi đọc diễn cảm 3’ Củng cố: Tại chú giúp công chúa không phải các vị đại thần và các nhà khoa học (20) A Vì các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu bết gì vũ trụ B Vì chú hiểu suy nghĩ trẻ em giới sung quanh 2’ Dặn dò: Đọc thuộc đoạn và chuẩn bị bài sau -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tập làm văn Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Trả bài: Tả đồ chơi mà em thích - HS thực y/c Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc thành tiếng Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng Cả lớp 12’ - Gọi HS đọc bài cái cối tân trang theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh 143, 144 SGK Y/c trao đổi trả lời câu dấu các đoạn văn và tìm nội dung hỏi: chính đoạn văn - Gọi HS trình bày Mỗi HS nói đoạn - Lần lượt trình bày - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Thường giới thiệu đồ vật + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật ntn ? đó + Nhờ đâu em nhận biết bài + Nhờ dấu chấm xuống dòng văn có đoạn - HS nối tiếp đọc nội dung Bài 1: Gọi HS đọc y/c - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo 8’ - Y/c HS suy nghĩ, thảo luận và làm luận, dung bút chì đánh dấu vào SGK bài Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ - HS đọc thành tiếng (HSY) sung, kết luận lời giải đúng - Tự viết bài: đến HS trình Bài 2: Y/c HS tự làm bài GV chú ý bày: Cây bút nhỏ nhắn, xinh xinh dài nhắc HS gang tay, tròn trĩnh 10’ + Chỉ viết đoạn văn tả bao quát ngón tay trỏ Nắp làm mạ kiềm bút, không tả chi tiết phận, vàng óng ánh Trên bút có khoác dòng không viết bài chữ Trung Quốc Thân là ống + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, nhựa màu đen, trơn bóng càng sau tình cảm mình cái bút càng thon lại búp măng non Mở - Gọi HS trình bày Nhận xét sửa lỗi nắp là ngòi nhỏ xíu sáng dùng từ diễn đạt lấp lánh đêm 3’ Củng cố: Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ? + Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ? (21) 2’ Dặn dò: Về nhà hoàn thành BT2 và quan sát kĩ cặp sách em -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 2) Mục đích yêu cầu: - Như tiết Đồ dùng dạy học: - Như tiết Hoạt động giảng dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH Khởi động: Bài cũ: Bài mới: 20 * Hoạt động 2: Phút ‘Triển lãm’ Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thông báo chuẩn bị tranh ảnh và tự liệu - Từng đại diện nhóm lên - GV chia nhóm bóp thăm chủ đề: Của thực nhiệm vụ mà mình nước ; không khí bốc thăm - GV yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm mình trước lớp cho khoa học và đẹp - Mỗi thành viên nhóm -GV chấm điểm và triển lãm bảng thuyết lên trình bày thuyết trình trình vào khu triển lãm mình trước lớp 10 * Hoạt động 3: Phút ‘Vẽ tranh cổ động’ Mục tiêu: - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với - HS làm theo hướng dẫn chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí GV - GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo HS đề tham gia - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mình - Các nhóm cử đại diện lên - GV đánh giá nhận xét và cho điểm trình bày tranh vẽ mình Củng cố và dặn dò: Phút -HS củng cố và hệ thống các kiến thức: - Chuẩn bị bài: Không khí cần cho cháy (22) ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Luyện từ và câu Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì ? (nội dung ghi nhớ) Trong câu kể Ai làm gì ?, VN nêu lên hoạt động người hay vật Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) * HS khá, giỏi nói ít câu kể Ai làm gì ? Tả hoạt động các nhân vật tranh (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bài tập 2/ 172 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ 4’ 5’ 2’ 2’ 1’ 7’ 5’ 5’ 3’ 2’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực y/c - Gọi HS đọc lại đoạn văn BT3 Bài mới: - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc thành tiếng Y/c HS tự làm bài - Trao đổi, thảo luận cặp đôi - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận lời giải đúng * Các câu 4, 5, là câu kể - HS lên bảng gạch chân các câu thuộc kiểu nào ? kể phấn màu, HS gạch bút chì Y/c HS tự làm bài vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - HS làm bảng lớp Cả lớp gạch Vị ngữ các câu trên có ý chì vào SGK nghĩa gì ? - Vị ngữ câu nêu lên hoạt Vị ngữ câu có ý nghĩa gì ? động người, vật câu Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc * Gọi HS đọc câu kể Ai làm gì ? thầm Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Phát giấy và bút đạ cho nhóm HS, - HS hoạt động theo cặp HS tự làm bài Thanh niên đeo gùi vào rừng - Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp Phụ nữ giặt giũ bên giếng nhận xét bổ sung nước - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Thi lên bảng nối, Bài 2: Trò chơi Ai nhanh đúng ? - Nhận xét, chữa bài trên bảng Chia lớp làm hai nhóm lên nối nhanh - Quan sát trả lời câu hỏi Bài 3: Gọi HS đọc y/c + Các bạn nam đá cầu, - Trong tranh làm gì ? bạn nữ chơi nhảy dây, gốc cây, Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng bạn nam đọc báo từ, diễn đạt Củng cố: Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? Dặn dò: Dặn HS nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau (23) -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Luyên toán: TIẾT 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho - HS làm bài tập thực hành toán – trang 67 II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A On định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y em lên bảng làm Theo dõi, hướng dẫn cách làm Cả lớp làm VBT Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm - Làm nháp Theo dõi, hướng dẫn cách làm - Hai em thi đua điền Nhận xét, sửa Nhận xét Bài 3: Cả lớp cùng làm - Một số HS nêu ý kiến Nêu bài toán: - Một học sinh xung phong lên bảng - HDHS giải bài toán: giải Theo dõi, hướng dẫn thêm - HS giải vào BT * Chấm, chữa bài - Nhận xét tiết học Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Nêu bài toán: - HDHS giải bài toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Thể dục GIÁO ÁN THỂ DỤC ( TIẾT: 34 ) Tên bài dạy: Địa điểm: Sân trường TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” Dụng cụ: Còi, dụng cụ nhảy lướt sóng Mục đích - Yêu cầu: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng + Ôn nhanh chạy sang chạy + Trò chơi “Nhảy lướt sóng” NỘI DUNG I MỞ ĐẦU: ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN (24) Nhận lớp: Phổ biến bài ( Thị phạm ) Khởi động + Chung: + Chuyên môn: 12’ 23’ - GV cho tập hợp lớp - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ - Tập bài TD phát triển chung Đội hình hàng ngang Đội hình hàng dọc II CƠ BẢN: Ôn bài cũ: Bài mới: 3– 4’ - Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) Các tổ tập luyện thưo khu vực Mỗi Hs tập làm huy lần - HS tập kiễng gót - GV nhắc nhở HS: chú ý giữ thăng và trên đường thẳng - Trò chơi: nhảy lướt sóng - HS chơi thử lần chơi chính thức - Sau lần chơi em nào vướng chân – lần phạt III KẾT THÚC: Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 1’ - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu Tổng kết học: - Đứng chỗ vỗ tay hát (Đánh giá, xếp loại) - Ôn bài TD phát triển chung và tạp luyện Nhắc nhở và bài tập RLTTCB ******************************************* Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II.CHUẨN BỊ: - SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS phút phút phút 23 Khởi động: - Bài cũ: Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Thực hành - Lắng nghe (25) phút Bài tập 1: MT : Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - HS làm bài - Cho HS đọc yêu cầu bài và làm bài - Từng cặp HS sửa và thống - Nhận xét, chốt kết đúng - Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết kết phần bài làm và giải thích lại chọn số đó? Bài tập 2: MT :Viết số theo yêu cầu - Cho HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài - HS làm bài - HS nhận xét - Nhận xét Bài tập 3: MT : Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho - Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS - HS làm bài nêu lí chọn các số đó phần - GV nêu lưu ý khuyến khích HS làm theo - HS sửa bài cách (như bài tập bài dấu hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông minh - Nhận xét, chốt kết đúng phút Củng cố - Dặn dò: - HS nêu - Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho và ? - Nhận xét tiết - Lắng nghe - Về nhà làm bài tập -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Môn : Tập làm văn Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); - Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ 6’ 12’ Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Tả bao quát bút em Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Y/c HS trao đổi, thực y/c - Gọi HS trình bày nhận xét: XĐ nội dung miêu tả đoạn Nội dung miêu tả đoạn từ ngữ ? Bài 2: Gọi HS đọc y/c và gợi ý Hoạt động trò - HS đọc bài văn mình - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi (26) - Y/c HS quan sát cặp mình và tự làm bài - Nghe GV gợi ý và - Chú ý dùng các biện pháp tu từ đã học tự làm bài - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt - đến HS trình 12’ Bài 3: Viết đoạn văn tả bên cặp bày: HD quan sát và tự làm theo gợi ý SGK - Chú ý cách dùng từ - Nhận xét cho điểm 3’ Củng cố: em giỏi đọc toàn bài văn 2’ Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài văn: Tả cặp sách em bạn -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: MỸ THUẬT -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Luyên toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho thì chữ số tận cùng phải là số 0; số tình đơn giản II Đồ Dùng - VBT III Các HĐ dạy - học: ND/TG A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài Thực hành: 25 - 30’ HĐ/GV - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2? HĐ/HS - Vài hs nêu Bài 1: Học sinh TB-Y a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900 b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355 ? Tại em chọn số đó? Bài Cả lớp cùng làm a) Viết số có chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850 b) Viết số có chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940 Bài Cả lớp cùng làm a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 480, 2000, 9010 b) Số chia hết cho không chia hết cho 5: 296, 324 c) Số chia hết cho không chia hết cho 2: 345, 3995 + Vì em chọn số đó? Bài Học sinh Khá – Giỏi - Vài hs nêu kết - Vài lên làm bài và chữa bài - hs nêu (27) Củng cố – dặn dò.( – 3’) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? - Lớp nghe - NX chung học -cd&cd -BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Luyên toán: TIẾT 85: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập thực hành toán 4, trang 67; 68 II CHUẨN BỊ: SGK bài tập toán III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm Nhận xét, sửa - Làm nháp Bài 2: Học sinh TB-Y Nhận xét Cho điểm em làm bài tốt - Một số HS nêu ý kiến Bài 3: Cả lớp cùng làm - Một học sinh xung phong lên bảng Theo dõi, hướng dẫn thêm giải * Chấm, chữa bài - Lớp giải Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Theo dõi, hướng dẫn thêm * Chấm, chữa bài - Nhận xét tiết học C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Luyên tiếng Việt: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập 10 thực hành TV – Trang 68 II CHUẨN BỊ: Vở thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài BDPĐ: Bài 10: Học sinh lớp số HS nhắc lại đề bài GV gợi ý tìm hiểu đề bài HS làm bài - Viết bài vào - Chấm, chữa bài, nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu - Nhận xét tiết học (28) - Chuẩn bị bài sau -cd&cd -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp (29)