SKKN mot so bien phap giup hoc sinh yeu hoc tot montoan

43 5 0
SKKN mot so bien phap giup hoc sinh yeu hoc tot montoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên luôn phát huy trí tưởng tượng và saïng taûo cuía hoüc sinh, traïnh tçnh traûng hoüc sinh vẽ giống nhau: Việc phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh để các bài vẽ không[r]

(1)Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TỐT MÔN TOÁN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Toán là môn học chiếm lượng thời gian nhiều các môn học trường tiểu học Cùng với môn học, môn Toán có vị trí quan trọng Nó giúp học sinh tiểu học phát triển tư lôgích, bồi dưỡng và phát triển thao tác trí tuệ cần yếu để hiểu giới thực, trừu tượng hoá, khái quát hoá, dự đoán, chứng minh, so sánh, suy luận và giải vấn đề, phát triển trí thông minh, tư sáng tạo, linh hoạt Từ chức nói trên, ta thấy môn Toán không quan trọng mà còn thiết thực sống Nhưng quá trình học Toán trường tiểu học, số học sinh còn học yếu môn Toán Qua thực trạng giảng dạy chúng tôi thấy học sinh học yếu toán có nhiều nguyên nhân: - Bản thân học sinh chương trình toán lớp nên lên lớp trên không học - Gia đình không quan tâm (nhất là học sinh người âëa phæång) Trước thực trạng nêu trên, tôi không thể vô tư Vì nhà trường, giáo viên là người giữ vị trí then chốt, người có vai trò định chất lượng học tập các môn học, đó có môn Toán II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Thấy nguyên nhân đưa học sinh đến chỗ học yếu môn Toán Giáo viên phải là người trực tiếp điều khiển, hướng dẫn việc học toán cho các em học sinh yếu Tôi đưa hai biện pháp sau: - Ở lớp: Dạy cụ thể, trọng tâm, gắn với thực tế - Ở nhà: Giáo viên cho bài tập phù hợp, không quá khoï Giáo viên thực hai biện pháp đó sau: Ở trường: Khi dạy toán giáo viên đưa bài học gắn với thực tế sống gần học sinh Xin lấy vaìi vê duû sau: Vê dủ: - Dảy baìi: Baíng nhán (Toạn 3) Khi hçnh thaình baíng nhán giaïo viãn nãu: (2) - học sinh ngồi bàn Như thế: baìn coï bao nhiãu hoüc sinh? baìn coï bao nhiãu hoüc sinh? baìn coï bao nhiãu hoüc sinh? 10 baìn coï bao nhiãu hoüc sinh? Hay dạy bài: Diện tích hình chữ nhật (Toán 3) Cơ sở lý thuyết ban đầu cần cung cấp hình thành cho học sinh công thức tính diện tích hình chữ nhật: S =axb Học sinh biết vận dụng công thức để tính diện tích hình chữ nhật có kích thước (số đo) cho đơn giản, dễ tính, phù hợp với khả các em Sau đó giáo viên cho bài tập nâng cao, đòi hỏi khả sáng tạo học sinh Học sinh biết vận dụng điều đã học vào sống thực tiễn Ví dụ: Tính diện tích sân nhà em, tính diện tích ngôi nhà em ở, tính số viên gạch cần lát cho sân nhà Chính bài tập thực tiễn này, học sinh khắc sâu sở lý thuyết ban đầu Qua đó học sinh thấy tầm quan trọng môn học, có ý thức cao học tập Toán Trong quá trình dạy học giáo viên thường xuyên huy động kiến thức đã học để phát và chiếm lĩnh kiến thức Đặc kiến thức mối quan hệ kiến thức đã học Ví dụ: Khi dạy bài: "Bảng nhân 9" có bài tập: x : Hoüc sinh chæa hoüc baíng chia nhæng giaïo viãn gợi ý để học sinh biết phép chia là phép tính ngược phép nhân Học sinh tính kết dễ dàng Ở nhà: Lúc nhà, là lúc học sinh học tập độc lập (nhất là học sinh người địa phương) không có quan tâm, giúp đỡ gia đình nên cho bài tập vừa sức để các em tự làm Nhằm lần củng cố, khắc sâu kiến thức toán đã học Nếu học nhà gặp bài tập khó tất nhiên các em không làm dẫn đến chán nản học toán (3) Chẳng hạn: Bài "Trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) toán Bài tập nhà: Bài và (động viên các em học sinh giải toán có lời văn) Giáo viên chúng ta quan tâm thường xuyên đến việc giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh yếu toán lớp và cho bài tập nhà phù hợp với khả các em Khi đó giáo viên chúng ta thấy tiến các em học toán và học có kết rõ rệt III KẾT QUẢ: Từ thực các biện pháp đã nêu trên, tôi nhận thấy kết học tập môn Toán các em học sinh yếu toán thay đổi sau: Trước vận dụng (HS yếu toạn) SL TL 10 em 100% Sau vận dụng (HS yếu toán giảm dần) Giữa kỳ I SL TL 6/10 60% em Cuối kỳ I SL TL 8/10 80% em Giữa kỳ II SL TL 10/10 100% em IV BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Khi thực kinh nghiệm, tôi thấy có điều cần chú ý sau: - Giáo viên cần nắm số lượng học sinh yếu môn Toán Xếp vị trí thuận lợi cho việc theo doîi cuía giaïo viãn - Mỗi học sinh yếu có luyện tập toán để giáo viên tiện chấm chữa - Ở lớp, các em luôn làm bài tập bảng để giáo viên dễ phát sai sót uốn nắn kịp thời - Niềm hạnh phúc lớn học sinh yếu là giáo viên khen trước lớp các em giải bài toán bảng đen Kinh nghiệm giúp học sinh học yếu toán vừa học tốt môn toán trường và nhà mà giáo viên đã thực thời gian qua là có kết Nay, xin ghi đây để quý đồng nghiệp, bậc anh, chị khảo nghiệm ưu khuyết Thực tế và kinh nghiệm thân không tránh khỏi sơ sót (4) BAÌY NGƯỜI TRÌNH Nguyễn Thị Hồng Thu Lời giới thiệu Trong chúng ta biết; vẽ là hoạt động trí tưởng tượng, sáng tạo, nhằm thể ý tưởng người ngôn ngữ hình tượng Hầu hết người thích vẽ tranh là vẽ mẫu hay vẽ tượng, các em học sinh tiểu học Trong quá trình dạy mĩ thuật cho học sinh tiểu học tôi nhận thấy các em thích vẽ tranh nhæng vç chæa coï thoïi quen quan saït vaì chæa tçm toìi tính chất và quy luật phát triển vật nên tưởng tượng các em chưa phong phú Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, kinh nghiệm trẻ còn nghèo, quan hệ trẻ với môi trường xung quanh không mang tính phức tạp, tinh tế và đa dạng Hứng thú các em còn đơn giản và sơ đẳng vì học các bài vẽ tranh các em còn gặp nhiều khoï khàn Qua nghiên cứu nhiều năm (từ năm 2004 đến nay) và thực tế giảng dạy môn mĩ thuật trường tiểu học, thân tôi đã nghiên cứu số biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp học tốt tiết học vẽ tranh Tôi xem đó là vấn đề và cần thiết, nhằm giúp các em học tốt, tích cực tự giác hào hứng, sáng tạo, lôi và luôn hấp dẫn các em để giúp các em hoàn thành sản phẩm (5) mình và thể tình cảm các em thông qua các sản phẩm mà các em đã tạo A ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục đích yêu cầu: Tạo hứng thú, giúp học sinh lớp học tốt tiết học vẽ tranh: Baín thán täi nghé veî tranh laì mäüt phán män coï taïc dụng lớn việc giáo dục tư tưởng cho học sinh Người giáo viên phải hiểu vẽ tranh là thuật ngữ chung có ý nghĩa bao hàm vẽ tranh nhiều thể loại: vẽ tranh đề tài, vẽ tranh tự (theo ý thích), vẽ tranh chân dung, vẽ tranh tĩnh vật, vẽ tranh minh hoạ, vẽ tranh phong cảnh Nói đến “vẽ tranh” là nói đến vấn đề xã hội: tự nhiên và người, rèn cho học sinh thói quen quan sát; tìm tòi qua đó làm giàu thêm kiến thức sống và làm phong phú trí tưởng tượng và sáng tạo cho học sinh Thông qua việc dạy học tôi thấy trí tưởng tượng và sáng tạo học sinh có thể nảy sinh các em có hứng thú học tập Các em yêu thích vẽ thì thể suy nghĩ mình vấn đề cụ thể hình ảnh bố cục và màu sắc cộng với cách thể ngây thơ, sáng, ngộ nghĩnh caïc em Thực trạng ban đầu: Trước đây thường tiết học vẽ tranh học sinh không hứng thú, ít động não để lựa chọn nội dung tranh, các em thường tỏ chán nản, ngại khó vẽ cách lơ là, nguệch ngoạt, chưa biết cách tô màu thích hợp và ít có học sinh hoàn thành xong bài vẽ lớp Nguyãn nhán: Coï nguyãn nhán chênh a Nguyên nhân từ học sinh: Hầu hết học sinh trước vẽ thường bỏ qua việc xếp bố cục, làm thác thảo, phác hoạ tổng thể mà các em vào vẽ chững chi tiết vụn vặt Ví dụ: “vẽ cây cối” Đa số các em thường vẽ phận nhỏ như: vẽ lá trên cành, vẽ cái gân trên lá và các em thực hành thì chi tiết nhỏ đó lại chiếm quá nhiều thời gian làm bài làm cho các em thiếu tự tin từ đó các em không hoàn thành sản phẩm b Nguyãn nhán giaïo viãn: (6) Do trước đây giáo viên chưa hướng dẫn học sinh cụ thể hay hướng các em chưa đúng phương pháp thực tế, thường thì học đến các bài vẽ tranh giáo viên cho các em nhà vẽ hay chép lại, đồ lại saïch Mặt khác, đánh giá sản phẩm học sinh giáo viên thường lấy hiểu biết người lớn làm chuẩn, yêu cầu các vẽ phải giống thực thì đạt Chính đánh giá sai lệch này đã làm hứng thú, sáng tạo học sinh, làm cho caïc em chaïn naín, khäng thêch veî Mục đích nghiên cứu: Nhằm gây hứng thú, giúp học sinh lớp học tốt tiết học vẽ tranh Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường tiểu học Trần Quốc Toản B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Khi daûy caïc baìi veî tranh täi luän suy nghé mçnh phaíi làm cách gì và làm nào để học sinh biết cách thể suy nghĩ mình, để các em có thể bộc lộ cảm xúc, sáng tạo mình ngôn ngữ hội hoạ thông qua hình vẽ, màu sắc, bố cục Vì vậy, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tìm tòi học sinh, hướng các em từ cái nhìn chung, cái nhìn toàn thể đến cái chi tiết, thường thì các em dễ bị vào các chi tiết gợi tính hiếu kì mà quên cái lớn, cái tổng thể như: hình dáng chung, mảng lớn Theo cá nhân tôi nghĩ việc đánh giá, nhận xét, xếp loại tranh vẽ học sinh là việc quan trọng Trước hết ta cần phải xác định việc học vẽ nhà trường tiểu học không phải là lớp học khiếu môn, không phải là nơi chúng ta đào tạo hoạ sĩ mà tất các vẽ các em dù có phức tạo hay đơn giản, dù có chất liệu khác thì gọi là tranh (có người cho có vẽ hoạ sĩ gọi là tranh) Những tranh vẽ giống người lớn không nên coi là tranh đẹp, tuổi tiểu học, ngây thơ, ngộ nghĩnh có sáng tạo vẽ các em cần coi là tranh đẹp II GIAÍI PHAÏP: (7) Đồ dùng học tập để học tốt phân môn veî tranh: Lợi môn Mĩ thuật là học sinh yêu thích môn học này, là các em học sinh nhỏ tuổi Bởi vì với các em nhỏ vẽ là nhu cầu cần thiết các em, nhiều em biết vẽ trước biết viết, biết âoüc Ở lứa tuổi tiểu học màu sắc đặc biệt hấp dẫn các em Trong thực tế các em cảm thụ màu sắc nhanh cảm thụ hình thể Để học tốt tiết học vẽ tranh ngoài tập vẽ học sinh còn cần số đồ dùng như: Chì màu, sáp màu, bút Ở lứa tuổi này các em ít pha trộn màu mà hay sử dụng màu nguyên Một số học sinh có khả năng, có cá tính, có cách vẽ bạo dạng tôi khuyến khích các em sử dụng màu bội hay màu nước, vẽ các loại màu này phaíi coï buït läng (coü) Đồ dùng học tập học sinh tiểu học quan trọng, song quan trọng là các em vẽ, thể cảm xúc mình qua sản phẩm mà mình tạo ra, chính cảm xúc ngây thơ đó là nguồn sáng tạo nghệ thuật Sử dụng đồ dùng dạy-học đạt hiệu quaí: 2.1 Khai thác đồ dùng dạy học: Khi dạy bài vẽ tranh tôi luôn lựa chọn tranh đẹp, rõ nội dung, phù hợp với bài học, có nhiều cách thể khác nhau, có khuôn khổ hợp lí để học sinh nhìn rõ và giới thiệu để học sinh nhận ra: - Tranh, ảnh đề tài, thể loại nào? - Những hình ảnh chính, phụ tranh vẽ nào? - Màu sắc, độ đậm nhạt tranh nào? - Cách thể các tranh có gì khác nhau? 2.2 Thông qua đồ ùng dạy học để hướng dẫn học sinh cách vẽ: Sau học sinh hiểu nội dung bài học tôi yêu cầu các em chọn nội dung tranh mình định vẽ và gợi yï caïch veî: + Vẽ hình ảnh chính trước vừa khuôn khổ, thể rõ nội dung tranh + Veî hçnh aính phuû sau (8) + Vẽ màu theo ý thích các phần hình và phần Ví dụ: Bài 4: Vẽ tranh: Đề tài trường em (lớp 3) Học sinh có thể vẽ cảnh sân trường chơi hay vẽ ngôi trường mình, vẽ học trên lớp Tôi đã hướng học sinh vẽ theo các bước sau: Bước 1: Vẽ hình ảnh chính cho rõ nội dung Bước 2: Vẽ các hình ảnh phụ bài vẽ thêm sinh âäüng (9) Bước 3: Vẽ màu: - Vẽ màu tươi sáng có đậm, có nhaût - Nên vẽ màu kín hình và Giáo viên luôn phát huy trí tưởng tượng và saïng taûo cuía hoüc sinh, traïnh tçnh traûng hoüc sinh vẽ giống nhau: Việc phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh để các bài vẽ không chung chung, không giống nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên dạy vẽ tranh tôi luôn quan tâm đến vấn đề sau: - Hình gợi ý cách vẽ: cần đẹp và phong phú, đa dạng cách thể - Cách hướng dẫn, khai thác nội dung bài tôi luôn sinh động và hấp dẫn - Điều quan trọng là tôi luôn hướng dẫn, gợi ý với học sinh các bài cụ thể (cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ) cho sát với suy nghĩ cuía caïc em cho nãn daûy hoüc täi luän aïp duûng näüi dung bài học vào thực tiễn sống, (10) khả tạo hình học sinh lớp để từ đó tôi có cách gợi ý, bổ sung vào khiếm khuyết các em cho phù hợp Ví dụ: Với học sinh có học lực trung bình, tôi luôn gợi ý cụ thể, rõ ràng cho các em tìm hình ảnh phù hợp để bài vẽ các em rõ nội dung * Với học sinh khá tôi luôn yêu cầu các em suy nghĩ tìm tòi hình ảnh và màu sắc cho bài vẽ sinh âäüng hån * Đối với các bài vẽ có hình ảnh giống tôi đã gợi ý giúp học sinh tìm các hình ảnh phụ và cách xếp khác để tạo nên đa dạng cách thể bài vẽ mình Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh chép lại hình gợi ý cách vẽ bài tập hay vẽ theo baûn: Hiện tượng học sinh vẽ theo bạn và chép lại hình gợi ý cách vẽ bài tập là có thực nguyên nhân như: các em luôn coi hình gợi ý cách vẽ là mẫu mực để noi theo, là số em vẽ còn kém Vì quá trình dạy tôi luôn giải thích cho các em hiểu hình gợi ý tập vẽ laì vê dủ minh hoả cho mäüt phỉång ạn veỵ tranh, thỉûc tế còn nhiều cách vẽ khác Bên cạnh đó tôi luôn gợi ý học sinh tìm nhiều cách thể nội dung, cách vẽ các hình ảnh tranh cho sinh âäüng, caïch veî maìu Mặt khác tôi yêu cầu học sinh không chép hình minh hoạ tập vẽ mà nên vẽ theo ý thích mình, tôi không quên gợi ý đa dạng cách thể nội dung tranh để các em học hỏi, nâng cao dần khả sáng tạo cách xếp bố cục cho baìi veî Giáo viên vẽ gợi ý trên bảng để thu hút học sinh nhằm gây hứng thú, ham thích vẽ các em: Tất chúng ta biết vẽ hình gợi ý trên bảng là hình thức dạy học trực quan vì học sinh vừa (11) nghe, nhìn, nữa: nét vẽ, hình vẽ trên bảng “động” (nói đến đâu tôi vẽ đến đó) còn hình minh hoạ tập vẽ là kết bước vẽ, không giới thiệu kĩ năng, thao tác vẽ Do chính trực quan hình vẽ trên bảng có hiệu hån Khi dạy các bài vẽ tranh tôi thường vẽ các hình gợi ý bảng cho học sinh quan sát theo dõi là: - Vẽ gợi ý cách trình bày bố cục: hình nào là hình chính, hình nào là hình phụ, hình nào cần vẽ trước, hình nào cần vẽ sau, vẽ đâu và vẽ nào cho hợp lí để thể rõ nội dung - Vẽ gợi ý các chi tiết (nhà, cây ) Ở tất các bài học tôi vẽ minh hoạ các hình ảnh nhằm xây dựng nếp học tập cho học sinh tuỳ thuộc vào bài dạy mà tôi có cách vẽ hình gợi ý bảng khác * Ví dụ: Vẽ tranh đề tài vật (lớp 3) Trước hướng dẫn học sinh phác thảo tôi có số câu hỏi muốn trao đổi với các em: - Bức tranh em định vẽ có hình ảnh nào? - Hçnh aính naìo laì hçnh aính chênh? - Với hình ảnh chính đó em nên vẽ hình ảnh phụ nào cho phù hợp với nội dung tranh? Ví dụ: Học sinh trả lời: Bức tranh em định vẽ là trâu gặm cỏ trên đồi có cây, có ông mặt trời, có hoa Sau học sinh trả lời tôi phác thảo lên bảng để các em thấy cách xếp bố cục và học hoíi caïch phaïc thaío tranh (12) Tôi vừa hỏi vừa phác thảo trên bảng (vẽ nhanh), tương tự hỏi vài học sinh khác làm phác thảo tranh có thể xếp hình ảnh bố cục khác để gợi ý tính sáng tạo học sinh, phác thảo xong xoá bảng (13) Hướng dẫn học sinh cách chọn màu, vẽ màu các bài “vẽ tranh”: Học sinh tiểu học thích vẽ màu, các em thường vẽ màu theo ý thích và dùng màu tươi sáng, rực rỡ còn có các nhược điểm dễ nhìn thấy nhæ: - Chưa chú ý đến độ đậm, nhạt màu nên bài vẽ thì nhợt nhạt, thì đậm đậm nhaût quaï taïch baûch Ví dụ: Khi các em dùng chì màu, bài vẽ thường thiếu đậm, nhạt Khi các em dùng màu sáp, bút dạ, bài vẽ thường đậm - Dùng quá nhiều màu bài vẽ đôi bị “loạn maìu” - Khi vẽ màu, thường đưa nét bút cùng hướng đơn điệu: ngang dọc * Qua nhiều năm giảng dạy mĩ thuật thân tôi đã tìm hiểu kĩ sai sót và tôi đã đưa cách hướng dẫn các em vẽ màu cụ thể sau: Khi học sinh vẽ màu tôi yêu cầu các em chọn số màu định (từ 3-4 màu chính) không nên vẽ màu theo ý thích mà dùng quá nhiều màu - Hướng dẫn các em vẽ màu có đậm, có nhạt, không nên vẽ đều các hình - Khuyên học sinh không nên vẽ màu biệt lập “khu vực”, vẽ màu các em phải chuyển màu, phân bố màu các khu vực khác để tạo thành tranh sinh âäüng, nhëp nhaìng, haìi hoìa - Nhắc nhở các em vẽ màu nên thay đổi cách thức đưa nét bút (ngang, dọc, nghiêng) các hình, tránh tô màu hướng đơn điệu, cần có độ đậm nhạt hình vẽ và cho bài vẽ rõ và sinh động - Với học sinh dùng bút tôi khuyên các em nên đưa nét nhanh, vì vẽ chậm màu xuống nhiều gây nhoè tranh, vẽ xong đóng nắp bút lại để maìu khäng bay håi - Với học sinh dùng bút chì màu tôi khuyên các em nên ấn mạnh tay để chì không bị gãy, không bị rách (14) giấy có thể vẽ chồng màu vài lần để có độ đậm nhạt vừa ý Với học sinh dùng sáp màu tôi khuyên các em cần vẽ nhẹ nhàng, không nên di di lại nhiều lần vì di nhiều “bóng” lên làm bài vẽ bị “lì” Để dạy tốt các bài “vẽ tranh” và giúp học sinh vẽ tranh đẹp, ngoài việc dạy-học trên lớp tôi còn hướng dẫn thêm học sinh số nội dung sau: - Khi dạy vẽ tranh tôi thường xuyên khai thác tính thẫm mĩ bố cục, hình ảnh, màu sắc tranh, nhằm tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận và cảm thụ cái âeûp - Thường xuyên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật xung quanh để các em hiểu biết vẻ đẹp thiên nhiên, vật người tạo ra, giúp các em liên hệ thực tế với tranh veî - Yêu cầu học sinh sưu tầm tranh, ảnh đẹp và tập nhận xét cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh - Mạn đàm tranh vẽ thiếu nhi, các bạn lớp, khối hay toàn trường vào dịp thuận lợi Một số trò chơi tổ chức học: Trong sống ngày trò chơi là phần không thể thiếu trẻ nhỏ Trò chơi là nhu cầu tự nhiên người Trò chơi còn là phương tiện nhằm thu hút, tập hợp và giáo dục thiếu nhi nhanh nhất, có hiệu Đối với môn mĩ thuật trò chơi góp phần củng cố kiến thức Qua trò chơi các em có thêm hiểu biết thiên nhiên-xã hội, thân “Học mà chơi, chơi mà học” đó là phương thức giáo dục nhẹ nhàng, hiệu Chính vì dạy vẽ tranh tôi thường tổ chức trò chơi cho caïc em Ví dụ: Bài: Vẽ tranh: Đề tài các vật: Có thể tổ chức cho học sinh các trò chơi như: * Kể tên vật * Troì chåi ong * Con thoí (15) Nhằm tạo không khí vui vẻ, thoả mái để các em học tập thông qua đó rèn luyện cho các em trí nhớ các đặc điểm vật Vê duû nhæ: * Trò chơi” “Kể tên các vật” * Muûc âêch cuía troì chåi: - Giúp cho các em ôn lại kiến thức động vật - Rèn luyện phản ứng, tư nhanh - Tạo không khí vui vẻ học * Chuẩn bị cho trò chơi: - Chuẩn bị: bảng, phấn (giấy to, bút) * Nội dung chơi: Kể tên các loài động vật mang dấu huyền ( ) * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi: - Cho học sinh học thuộc câu sau theo nhịp đếm: “Mẹ tôi chợ, chợ mưa bò, bò nó kêu ò ò Đố bạn gì tiếp theo, nói nhanh naìo” - Giaïo viãn chia hoüc sinh thaình 2, 3, âäüi tuyì theo số lượng người chơi - Giáo viên ghi tên các loài động vật mà các đội đã nêu lên bảng theo thứ tự các đội - Đội nào chưa nói đếm từ đến 10 đội đó chưa nói thì thua - Giáo viên có thể tăng nhịp độ câu trên để tạo không khí sôi Ví dụ: Có thể thay “ò ò” vần mà đội mình nói rùa thì “ùa ùa” nhæ meìo thç “eìo eìo” * Trò chơi: Bịt mắt vẽ người * Muûc âêch cuía troì chåi: - Rèn luyện trí nhớ và khả quan sát học sinh - Thông qua đây giáo viên có thể đánh giá khả veî cuía hoüc sinh - Tạo không khí lớp học vui vẻ, sôi để các em học tập, sinh hoạt * Chuẩn bị cho trò chơi: - Chuẩn bị: bảng, phấn - Nội dung chơi: Bịt mắt vẽ tranh chân dung người * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi (16) - Giáo viên chia tập thể lớp thành 2, 3, đội (tuỳ theo số lượng học sinh lớp) - Mỗi đội cử bạn, chia bảng thành 2, 3, ô cho đội (hoặc giáo viên dán giấy A4 lên bảng) - học sinh các đội xếp hàng dọc cách bảng 1m và phải vẽ chân dung người - Giáo viên bịt mắt người số một đội và quy định người vẽ một, hai phận người (đầu, tóc ) người số tiến lên vẽ vào chỗ đội mçnh - Sau đó bịt mắt người số lên vẽ tiếp tai, mắt vào phần vẽ đội mình - Sau đó lại bịt mắt người số 3, và quy định để hoàn thành chân dung người - Học sinh nào cố tình nhìn phần bảng đội mình là phạm luật chơi - Vẽ đúng, không lệch ngoài tính kết - Đội nào vẽ đúng, vẽ đẹp xếp loại cao - Mỗi đội có thể cử thêm nhiều bạn, bạn vẽ phận càng khó càng vui Ngoài tôi còn sử dụng số trò chơi ghép tranh, nối tranh, tô màu theo số, nối số, tôi phát tranh cho các em tham gia chơi theo đơn vị tổ, nhóm Như tất các học sinh tham gia vào trò chơi Thông qua trò chơi này các em đoàn kết, gắn bó với Một số mẫu tranh trò chơi tôi đã sử dụng để tổ chức cho các em chơi như: NỐI SỐ Nối các số chẵn theo thứ tự từ đến 60 để hoàn thành tranh, tô màu theo ý thích (17) NỐI SỐ Nối các số chẵn theo thứ tự từ đến 23 để hoàn thành tranh, tô màu theo ý thích (18) NỐI SỐ Nối các số chẵn theo thứ tự từ đến 50 để hoàn thành tranh, tô màu theo ý thích (19) TÇM HÇNH VEÎ MAÌU Tìm hình bướm và tô màu theo ý thích TÇM HÇNH VEÎ MAÌU (20) Tçm hçnh ngæûa vaì tä maìu theo yï thêch TÇM HÇNH VEÎ MAÌU Tçm hçnh vët vaì tä maìu theo yï thêch (21) TÔ MAÌU THEO SỐ Maìu nghi xaïm Maìu têm âoí Maìu náu Xanh laï cáy Maìu âoí Xanh da trời (22) TÔ MAÌU THEO SỐ Maìu náu Maìu vaìng Xanh laï cáy Xanh da trời Maìu âoí (23) TÔ MAÌU THEO SỐ Maìu vaìng Maìu da cam Maìu âoí Xanh laï cáy Màu hồng Xanh da trời (24) TÔ MAÌU THEO SỐ Maìu âoí Xanh laï cáy Maìu vaìng Maìu náu Xanh cä ban Kiểm tra, đánh giá bài làm học sinh: - Trong giáo dục kiểm tra, đánh giá là việc làm cần thiết Đánh giá nhằm mục đích giụp hoüc sinh têch cỉûc tham gia vaìo hoảt âäüng sạng tạo, động viên, khích lệ các em học tập Cuối tiết (25) học tôi đánh giá, xếp loại bài học học sinh, đánh giá khách quan đúng đắn vài vẽ học sinh - Đối với em có bài vẽ tốt tôi tuyên dương, khen ngợi, khích lệ tinh thần cho các em hôm sau học càng tốt - Đối với em có bài vẽ chưa tốt ngoài việc phân tích cái đã đạt và chưa đạt bài vẽ để các em rút kinh nghiệm, tôi không quên động viên khích lệ các em hôm sau phải cố gắng, không chê trách các em trước lớp - Tôi luôn ghi điểm A+ bài vẽ tốt học sinh, ngược lại với em có bài vẽ chưa tốt tôi luôn khích lệ các em nhà hoàn thành, sửa chữa bài vẽ để hôm sau chấm lại điểm tốt - Trong tiết dạy tôi thường tổ chức thi đua các tổ “tổ nào có nhiều bài vẽ đạt cao (A +) - Bài vẽ đẹp lớp chọn để trưng bày kết học tập cuối năm C KẾT QUẢ: Kết quả: Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật, tôi đã áp dụng biện pháp trên để giúp học sinh vẽ tranh và hứng thú tiết học vẽ tranh nhằm giúp các em vẽ đạt kết tốt Hoüc sinh khäng toí chaïn naín, ngaûi khoï, hay lå laì quá trình thực vẽ so với trước 100% học sinh vẽ tranh, phát huy tính tích cực, tự giaïc cuía hoüc sinh Hầu hết các em hào hứng, tự tin, thích học tiết vẽ tranh Coi đây là hội để các em thể khả tư duy, sáng tạo và bộc lộ tình cảm mình Các em hoàn thành sản phẩm trên lớp Nhờ tiến vượt bậc việc vẽ tranh mà chất lượng học tập môn đã lên rõ rệt, cụ thể: khối năm 2006-2007 chất lượng môn Mĩ thuật đạt kết thống kê sau: Tổng số HS khối Đạt yêu cầu Chæa âaût yêu cầu (26) 130 em A A+ 3A: 20 em em 45% em 10% Đầu 3B: 23 10 43,47 em 8,69% nàm em em % hoüc 3C: 24 10 41,66 em 8,33% em em % 3D: 26em 10 38,46 em 11,53 em % % 3A: 20 em 12 60% em 40% Cuối em hoüc 3B: 23 13 56,52 10 em 43,47 kyì I em em % % 3C: 24 13 54,16 11 em 45,83 em em % % 3D: 26 14 53,84 12 em 46,15 em em % % Bài học kinh nghiệm: Từ kết đạt thân tôi rằng: B em 45% 11 47,82 em % 12 50% em 13 50% em em 0% em 0% em 0% em 0% nhận thấy - Muốn cho học sinh đam mê vẽ, thích học vẽ tranh thì giáo viên cần giúp các em vẽ tranh - Muốn học sinh vẽ tranh giáo viên cần hướng dẫn cho các em phát thảo tranh thật cụ thể, giúp các em chọn dáng, cảnh phù hợp với nội dung tranh cách sinh động, phong phú hình tượng, chặt chẽ bố cục - Phác thảo là bước chuẩn bị để đến hoàn chỉnh, tổng hợp cái đẹp, rèn luyện cho học sinh tính cần cù, làm việc có phương pháp, có tổ chức - Phác thảo là tiền đề để học sinh hoàn thành bài vẽ nhanh * Mặt khác giáo viên cần động viên, khích lệ học sinh học tập để nâng cao dần cách nhìn nhận cái đẹp, nhìn nhận thẩm mĩ nghệ thuật cho học sinh, từ đó dẫn dắt các em đến hứng thú ham mê học tập - Giáo viên phải có kế hoạch kiểm tra, kiên trì việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh - Luôn tạo bầu không khí lớp học vui vẻ tạo hứng thú cho các em vui chơi và học tập (27) - Giáo viên phải thường xuyên học tập, rèn luyện chuyên môn, khả vẽ bảng mình nhằm đem lại học đạt kết cao Trên đây là kinh nghiệm tôi nhằm giúp học sinh có hứng thú, niềm đam mê việc veî tranh quaï trçnh täi trçnh baìy khäng traïnh khoíi thiếu sót Tôi mong các cấp quản lý giáo dục, các anh chị đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tôi thực tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường tiểu học Trần Quốc Toản đã đóng góp ý kiến quyï baïu HIỆN NGƯỜI THÆÛC Trần Thị Haûnh (28) GIAÏO AÏN Baìi 20: VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI NGAÌY TẾT HOẶC LỄ HỘI I MUÛC TIÃU: - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày tết lễ hội dân tộc quê hương - Vẽ tranh đề tài ngày tết hay lễ hội quã hæång - HS thêm yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * Giáo viên: - Sưu tầm số tranh, ảnh đề tài ngày tết và lễ hội - Một số tranh, ảnh học sinh năm trước - Hình gợi ý cách vẽ * Hoüc sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy III CẠC HOẢT ÂÄÜNG Hoảt âäüng cuía giạo viãn * Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập GV: Giới thiệu bài -> ghi đề bảng HÂ1: Tçm, choün näüi dung đề tài GV: Giới thiệu số tranh, ảnh đề tài ngày tết và lễ hội + Các tranh vẽ ngaìy gç? + Không khí ngày tết và lễ hội nào? + Có hoạt động nào diễn ngày tết và lễ hội? + Caïch trang trê ngaìy DẠY - HỌC CHỦ YẾU: T Hoảt âäüng cuía hoüc G sinh - Ổn định lớp 1’ - HS theo doîi - HS quan saït tranh 4’ Ngày tết và lễ hội - Tưng bừng, náo nhiệt, säi âäüng - Múa rồng, rước lễ, caïc troì chåi - Cờ, hoa rực rỡ, tươi saïng - Phong phuï, âa daûng, màu sắc rực rỡ - Rước cộ, đua thuyền, (29) tết, lễ sao? + Caïc hçnh aính vaì maìu sắc lễ hội naìo? + Hãy kể vài lễ hội quê em? * GV: Tóm tắt các hoạt động và không khí lễ häüi? múa sư tử - HS theo doîi HĐ2: Hướng dẫn HS cách veî tranh - Hình dung tranh Hỏi vài học sinh định vẽ có gì? näüi dung tranh âënh veî Muïa rồng, cheìo + Em vẽ hoạt động thuyền naìo? - Suy nghĩ, trả lời + Trong hoảt âäüng âọ - Tươi sáng, rực rỡ hçnh aính naìo laì hçnh aính chênh, hçnh aính naìo laì hçnh aính phuû? + Trong tranh nên sử dụng - Choün caïc näüi dung màu nào? để vẽ tranh xem - Gợi ý HS chọn nội dung hội làng múa rồng, đề tài để vẽ tranh, nhớ 6’ múa sư tử laûi khäng khê cuía muìa xuân, lễ hội - Læûa choün caïc hçnh - Có thể vẽ các hoạt ảnh chính phụ để vẽ động: đấu vật, múa sư tranh cho phù hợp tử, kéo co - Hình ảnh chính phải thể rõ nội dung, hình ảnh phụ phải phù hợp với ngày hội - Veî phaïc hçnh aính chênh trước, hình ảnh phụ sau - HS quan saït vaì tçm - Veî maìu theo yï thêch, thãm hçnh aính phuû màu tươi vui, rực rỡ, có đậm nhạt., * GV: Veî phaïc thaío nhanh lên bảng vài lễ hội âån giaín (30) - GV giới thiệu tranh các hoạ sĩ và HS vẽ ngaìy häüi HÂ3: Thæûc haình - GV quan sát gợi ý HS vẽ caïc hçnh aính chênh, phuû cho thuận mắt - Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ, thể khäng khê tæåi vui cuía ngaìy häüi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn số bài HS âênh baíng - Mời 3-4 HS nhận xét bài baûn - Nhận xét -> xếp loại - Choün mäüt vaìi baìi âeûp trưng bày cuối năm * Troì chåi: “Veî maìu vaìo tranh lễ hội” - Phổ biến trò chơi: Phát tranh cho các tổ - Nhận xét trò chơi: Tuyên dương các tổ tô màu tranh âeûp, sinh âäüng HĐ5: Dặn dò - GV liên hệ thực tế bài hoüc: Quê hương, đất nước mình có nhiều ngày lễ hội có ý nghĩa và tổ chức đẹp, sinh động vì các em phải - Quan saït hoüc hoíi caïch veî, caïch tä maìu 8’ 2’ - Choün caïc hçnh aính để vẽ cho phù hợp với näüi dung tranh - Veî thãm caïc hçnh aính phuû cho sinh âäüng - Veî maìu tæåi saïng, rực rỡ - Nhận xét bài bạn cách xếp hình aính, näüi dung, maìu sắc - Læûa choün baìi mçnh thêch - Tuyên dương baûn coï baìi veî âeûp 3’ - Tất các HS tham gia tä maìu vaìo tranh theo tổ - Nhận xét trò chơi - HS theo doîi (31) ghi nhớ ngày lễ hội lớn quê hương mình và vẽ tranh thật đẹp để trang trí góc học tập mçnh * Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh tượng sách baïo, lëch - HS ghi nhớ TAÌI LIỆU THAM KHẢO - - + Cách đánh giá, cho điểm học sinh tiểu học Nguyễn Hữu Hạnh - Vụ tiểu học + Hỏi đáp dạy - học mĩ thuật 1, 2, Nguyễn Quốc Toản - Chủ biên soạn chương trình mĩ thuật tiểu học + Mĩ thuật và phương pháp học mĩ thuật Huỳnh Văn Cầu và Tăng Mạnh Hùng + 150 trò chơi thiếu nhi Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức (32) I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong nhà trường Tiểu học, chính tả có vị trí quan trọng là hình thành lực thói quen viết đúng chính tả, tức là hình thành lực giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh, phân môn chính tả có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả và hình thành kĩ viết chính tả Ngoài ra, chính tả còn rèn luyện cho học sinh các phẩm chất như: cẩn thận, thẫm mĩ, tình yêu Tiếng Việt Nhưng bậc tiểu học, đa số học sinh còn viết sai chính tả nhiều Vậy để viết đúng chính tả là quá trình tự rèn luyện học sinh cùng với quan tâm hướng dẫn thường xuyên thầy cô giáo dạy môn Tiếng Việt thực qua phân môn chính tả, nó thể tính thống môn Tiếng Việt gồm có tập đọc, kể chuyện, tập làm văn, chính tả, luyện từ và câu Do học sinh học tốt và viết đúng chính tả là góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt, điều này thầy cô cần quan tâm là các lớp đầu bậc tiểu học, vì nó là tảng kiến thức Văn - Tiếng Việt các em các lớp sau Với lỗi chính tả thường gặp và nguyên nhân học sinh viết sai chính tả lớp ba Khi chấm bài học sinh, tôi phát lỗi chính tả thường gặp mà các em mắc phải sau: Lỗi chính tả thể sai các dấu hỏi (?) và dấu ngã (~) đó học sinh không phân biệt nghĩa các từ có dấu hỏi, dấu ngã (33) Vê duû: Nghè/ nghé (nghè ngåi, suy nghé, nghè maït, nghĩ ngợi ), vẻ (vẽ (vui vẻ, vẽ tranh, vẻ vang, vẽ vời ) - Lỗi chính tả thể sai các vần, không phân biệt như: an/ang, ăc/ăt, âc/ât, iên/iêng, ui/uôi, æi/æåi - Lỗi chính tả còn thể sai các phụ âm đầu và nguyên âm như: (k/c, g/gh, ng/ngh, i/y, iê/yê, ia/ya ) * Nguyên nhân học sinh viết sai chính tả: Học sinh không nắm và đầy đủ luật chính taí Học sinh không hiểu và phân biệt nghĩa các từ, hiểu còn lờ mờ nên không xác định từ viết đúng hay sai chính tả Do ảnh hưởng tiếng địa phương, phát âm không chuẩn dẫn đến viết sai chính tả Qua thực tế để khắc phục việc viết sai chính tả học sinh, tôi đã suy nghĩ, tìm số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn chính tả lớp ba bậc tiểu học II BIỆN PHÁP: Từ thực tế và nguyên nhân trên tôi đã chọn và thực biện pháp sau: Tập trung luyện đọc cho học sinh thông qua các tiết dạy phân môn tập đọc Tăng cường cho học sinh tìm hiểu, phân tích và so sánh nghĩa từ Phân tiếng thành các phận Trò chơi: Luyện tập chính tả Biện pháp tập trung luyện đọc cho học sinh thông qua tiết dạy phân môn tập đọc: Trong Tiếng Việt chính âm và chính tả có quan hệ mật thiết với Việc phát âm đúng làm sở cho việc viết chính tả đúng Đặc điểm chữ Tiếng Việt là chữ ghi âm, nói nào, viết và nguyên tắc chữ viết Tiếng Việt là đảm bảo tương ứng 1-1 nghĩa là âm ghi chữ Trong học chính tả, học sinh xác định cách viết đúng tiếp nhận chính xác âm thành lời nói Do luyện đọc cho học sinh là biện pháp quan trọng để giúp học sinh viết đúng chính tả, vì trước tiên các em phải đọc đúng, đọc đúng âm (34) điệu, ngữ điệu, ngữ điệu là quá trình nhận thức để các em khắc sâu, nhớ lâu và tái trở lại thông qua ghi chép đúng chính tả Mỗi quan hệ đọc và viết là thống trên sở quy ước, quy tắc Vậy đọc theo quy định phát âm chuẩn thì học sinh dễ dàng phân biệt khác thanh, vần và tất nhiên ghi, để ghi đúng học sinh lại biết thêm nghĩa Để tập trung cho biện pháp này, thông qua các tiết tập đọc, thầy cô chú ý rèn luyện đọc thật kĩ em đọc chưa chuẩn, đọc còn ngắt ngớ, đó cần lưu ý các từ có phụ âm đầu s/x, d/gi, các từ có dấu hỏi, ngã và các từ có vần om/äm, an/ang, ãn/ãnh, àc/àt, ui/uäi, uän/uäng, æu/æåu, êu/eo, im/iêm, a/oa cách phát âm dài giọng, không dài giọng, tròn môi, nhấn giọng và không nhấn giọng để học sinh dễ phân biệt Luyện đọc cho học sinh đạt yêu cầu là giúp cho các em khắc phục cách viết đúng chính tả đồng thời là biện pháp khắc phục cách phát âm ảnh hưởng tiếng địa phương Ví dụ: Vần “oăn” (“thoăn thoắt” học sinh đọc “thăn thắt”) Vần “uyên” (“luyến tiếc” học s inh đọc “liến tiếc” Vần “oa” (“cái loa” học sinh đọc “cái la”) Vì dạy chính tả thầy cô cần bám sát chính âm Tiếng Việt và quy tắc chính tả, kịp thời uốn nắn cho học sinh để hướng tới chuẩn xác chính âm và Tiếng Việt Biện pháp tăng cường cho học sinh tìm hiểu, phân tích và so sánh nghĩa các từ: Việc tìm hiểu, phân tích và so sánh nghĩa các từ là vấn đề quan trọng việc giúp học sinh viết đúng chính tả, để viết đúng chính tả từ học sinh phải biết nghĩa các từ đó và có quy tắc luật chính tả Muốn học sinh có thể nêu nghĩa từ cách mô tả sơ lược đặt câu hỏi với từ đó Một số trường hợp sau đây học sinh cần phải nắm rõ a Nếu các tiếng có vần như: ang/an, ăt/ăc, uôi/ui, iu/iêu, ươc/ươt, iên/iêng ghép vào tiếng nào đó để thành từ có nghĩa thì học sinh phải hiểu nghĩa từ đó để viết đúng chính tả (35) Ví dụ: tiếng/tiến (Đan- tê là nhà thơ lớn tiếng nước Ý Bạn thảo học tiến bộ) - Ngan/ngang: (con ngan âi ngang qua sán nhaì em) Phần này thầy cô cần hướng dẫn cho học sinh phân tích và so sánh thật kĩ nghĩa các từ, từ đó các em xác định và lựa chọn cách ghi đúng luật chính tả, các em nắm vững hơn, thầy cô có thể cho nhiều từ khác để học sinh luyện tập với nội dung từ dễ đến khó Trong bài chính tả lớp ba số từ ví dụ nêu số tiết điển hình sau: Caïc vê duû Tiếng Hiểu Tiến Hiểu nghĩa Phán nghĩa g từ têch vaì chọn từ từ so saïnh phán so têch từ saïnh Vê duû 1: Baìi: âaìn âaìn äng âaìng âaìng an  “Cậu bé thông cáy âaìn hoaìng ang minh” (Tiết trang SHS) Vê duû 2: Baìi: “Ai càn càn càng kiãu càng àn  có lỗi” vắn dặn vắng vắng mặt àng (Tiết trang 13) vắn tắt Vê duû 3: Baìi: et muìi oet toét miệng et  oet “Quã hæång” kheït cười (Tiết 20 trang 79 xem xeït cæa xeìn SHS) xoeût Vê duû 4: Baìi: æi khung ươi mát rượi æi  “Nhà rông Tây cửi cưỡi æåi Nguyãn” gửi ngæûa (Tiết 30 trang 127 thæ SHS) Vê duû 5: Baìi: àc mắc àt bắt mạ àc  àt “Vầng trăng quê trồng gặt hái em” khoai (Tiết 33 trang 142 maìu SHS) sắc b Để phân biệt và viết đúng dấu hỏi (?), ngã (~) các từ, học sinh cần phải hiểu và so sánh nghĩa từ đó Dấu từ, học sinh thường (36) viết sai chính tả người đọc với âm điệu không chuẩn Do học sinh cần phải hiểu, phân tích và so sánh nghĩa các từ đúng thì xác định cách viết đúng Ví dụ: Bài chính tả so sánh “Phân biệt ?, ~” (Trang 22 saïch hoüc sinh) Phân biệt: nghỉ / nghĩ: Các em phải hiểu nghĩa các từ như: (nghỉ ngơi, nghỉ mát, nghỉ hè, nghỉ việc / nghĩ ngợi, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng ) Vẻ / vẽ: Hiểu nghĩa các từ như: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, vẻ buồn / tập vẽ, vẽ tranh, bày vẽ, vẽ vời ) Kỉ / kĩ: Hiểu nghĩa các từ: kỉ luật, kỉ niệm, kỉ lục / kĩ thuật, kĩ sư, kĩ càng, kĩ lưỡng ) Vở / vỡ: Hiểu nghĩa các từ: sách vở, kịch / đỗ vỡ, vỡ hoang lẻ / lẽ: Hiểu nghĩa các từ: số lẻ, lẻ loi, lẻ lẻ / lí lẽ, lặng lẽ, lẽ phải c Luôn lưu ý cho học sinh nắm lại quy tắc luật chính tả các từ có phụ âm đầu như: g/gh, k/c, ng/ngh Ví dụ: k, gh, ngh luôn trước nguyên âm e, ê, i Vê duû: kênh, nghe, nghè Biện pháp phân tích các phận: Đây là biện pháp mang tính thực hành có hiệu cho việc hình thành lực viết chính tả cho học sinh thông qua kết hợp nghe hiểu và viết đúng Học sinh tự mình tự giác chữ viết, mắt, tự phân tích Nhằm giúp cho học sinh trung bình và yếu nắm vững kiến thức tiếng âm vần, thầy cô luyện cho các em xác định và phân tích đúng các phận tiếng (âm đầu, vần, thanh) và phân âm (âm đệm, âm chính, âm cuối) Đây là biện pháp để học sinh đọc đúng, đọc nhanh tất các tiếng các em gặp, đồng thời tránh tượng tái mù với học sinh yếu các lớp Biện pháp này có hiệu để các em viết đúng chính tả, chuẩn xác, không mập mờ, vì nó thể cách viết chính tả với bước sau: - Thầy cô nói cho học sinh biết tiếng cần ghi - Học sinh nhắc lại đúng tiếng cần ghi - Học sinh phân tích tiếng đó (37) - Học sinh tìm hiểu kí hiệu ghi tiếng đó (chú ý luật chính tả) - Học sinh đọc trơn lại tiếng viết xong Thầy cô cần tăng cường luyện tập phương pháp này với hình thức bài tập thêm nhà học sinh trung bình và yếu, chú ý phân tích các tiếng khoï Vê duû: Từ Tiếng Phuû ám Vần Dấu đầu Nổi n äi ? tiếng tiếng t iãng / Nghè ngåi nghè ngh i ? ngåi ng åi Quá trình trên đảm bảo tính chuẩn mực, tính khoa học việc viết chính tả học sinh, chẳng hạn luật chính tả ghi phụ âm đầu k, gh, ngh đứng trước e, ê, i trước vần có âm điệu hay phân biệt “ia” và “iê” “ua” và “uô”, “ưa” và “uơ” không khác ngữ âm mà khác luật chính tả (cách viết) Biện pháp trò chơi - luyện tập chính tả: Đây là biện pháp giúp học sinh viết đúng chính tả, các em phân biệt, khắc sâu kiến thức, tránh nhầm lẫn các tiếng có phụ âm đầu k, gh, ngh dấu và các vần thông qua các trò chơi tạo học vui và nhẹ nhàng tiết luyện tập Ví dụ 1: Tên trò chơi: Tìm tiếng có phụ âm đầu g/gh Yêu cầu trò chåi Tìm đúng từ có phụ âm đầu g/gh (nhanh nheûn, phaín xaû nhanh đuổi kịp phe đối phương) Caïch chåi Lớp chia làm phe Tất em phe tham gia Mỗi em nêu lần tránh lặp lại từ bạn đã tìm, các phe phải chuẩn bị phaín xaû nhanh nghe phe đối phương gọi tên mình, đối lại Kết trò chåi Vê duû: g/gh gừng ghe gánh gồng ghi cheïp gan daû ghã gớm (38) nhanh Nếu thì không gắng gheï nhçn sức häüi thuäüc phe baûn (Mỗi từ nêu đúng giáo viãn ghi âuïng (Â), sai ghi sai (S) Hết thời gian phe nào đúng nhiều thì thắng Ví dụ 2: Tên trò chơi: Ghép tiếng thành từ có nghéa Yêu cầu trò chåi Ghép tiếng thành từ có nghéa (âuïng, nhanh nheûn) Nhoïm A ngaí xuống ngaî nghiãng ngaí boïng veí vời veî tranh veî vắng Nhoïm B nghé ngåi nghé ngợi nỗi lãn niềm kè thuật ké niệm Caïch chåi Kết trò chåi Chia nhóm lớp Mỗi nhóm gồm em Mỗi em ghép từ Nhóm nào ghép Nhoïm A đúng từ, nhanh đúng ngả thời gian là thắng xuống (Mỗi từ ghi tên ngã bảng lớp, để nhận nghiãng xeït âuïng sai) ngaí boïng veí vời veî tranh veî vắng Nhoïm B nghé ngåi nghé ngợi nỗi lãn niềm kè thuật ké niệm Ví dụ 3: Tìm từ có vần an/ang Yêu cầu trò chåi Tìm đúng từ có Lớp vần an và ang Mỗi tham Caïch chåi Kết trò chåi chia laìm phe Vê duû: phe gồm em lề gia Mỗi em bảng đen (39) phe ghi trên bảng từ Phe nào ghi nhanh đủ, đúng số từ thì thắng hoa lan khoai lang giaín dë giaíng baìi âån giaín giaíng giaíi giun saïn saïng suía muän vaìn vaìng Trên đây là biện pháp vận dụng linh hoạt vào tiết học các phân môn môn Tiếng Việt lớp Ba nhằm giúp cho học sinh nắm vững kiến thức để học tốt phân môn chính tả GIAÏO AÏN PHÁN MÄN CHÊNH TAÍ Chính tả: Tiết 11: (Nghe - Viết) BAÌI TẬP LAÌM VÀN I Muûc tiãu: Rèn kĩ viết chính tả Nghe - Viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện bài tập làm văn Biết viết hoa tên riêng nước ngoài Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn (s/x, hỏi/thanh ngã) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a 3b III Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng viết tiếng có vần oam (ngoảm, nhoaìm, oaìm oảp) GV gọi HS lên bảng viết tiếng bắt đầu có vần en/eng (tiếng kẻng, thổi kèn, lời khen) Cả lớp viết bảng Giáo viên nhận xét (ghi điểm) Hoạt động 2: Bài Giới thiệu bài: (40) Trong chính tả hôm cô hướng dẫn các em: Nghe - Viết văn tóm tắt truyện bài tập làm văn Biết viết hoa tên riêng nước ngoài Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn (thanh hỏi, ngã, s/x) Hướng dẫn học sinh viết chính tả: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: GV âoüc thong thaí, roî raìng nội dung tóm tắt truyện bài tập làm văn Giaïo viãn hoíi: + Tçm tãn riãng baìi chênh taí + Tãn riãng baìi chênh taí viết nào? GV cho viết từ khó hoüc sinh âoüc laûi baìi Học sinh trả lời Cä - li - a Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối các tiếng Học sinh viết bảng con: laìm vàn, Cä-li-a, luïng túng, ngạc nhiên, giặt quần áo, vui vẻ hoüc sinh lãn baíng b Giáo viên đọc cho học viết từ khó sinh viết bài: GV đọc câu đến Học sinh nghe, sau đó lần hoüc sinh doì laûi c Giáo viên chấm, chữa bài: GV thu chấm bài Học sinh nộp Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập chính tả a Bài tập 2: (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng) GV goüi Học sinh đọc đề, (Thảo luận nhóm) lớp đọc thầm Đại diện nhóm lên bảng laìm a khoeo chán b người lẻo khoẻo c ngoeïo tay GV và HS nhận xét Cả lớp làm bài tập b Bài tập 3b (lựa chọn) Giaïo viãn goüi học sinh đọc đề lớp Giaïo viãn treo baíng phuû đọc thầm (41) Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng laìm Tôi lại nhìn, đôi mắt treí thå Tổ quốc tôi Chưa đẹp Giáo viên và học sinh bao giờ! nhận xét Xanh nuïi, xanh säng, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh ước mơ Tố Hữu Cả lớp làm bài tập Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dương số em phát biểu xây dựng bài tốt Nhắc các em nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả và chuẩn bị bài đến: “Nhớ lại buổi đầu hoüc” III KẾT QUẢ: a Qua thống kê khảo sát chất lượng đầu năm học 2006-2007 phân môn chính tả lớp Ba với sỉ số: 20 em sau: Chất lượng đầu năm: Gioíi SL Khaï Trung bçnh SL TL 25% Yếu SL TL 35% TL SL TL 15% 25% b Kiểm tra kỳ Gioíi Khaï Trung bçnh Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 25% 30% 25% 20% c Kiểm tra cuối kỳ Gioíi Khaï Trung bçnh Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 35% 30% 25% 10% Qua theo dõi kiểm so sánh đầu năm và cuối kỳ đã giúp các em giảm từ yếu em tỉ lệ 35% đến cuối kỳ giảm còn lại em tỉ lệ 10%, cụ thể các em yếu còn lại là cá biệt trí tuệ, học kỳ II tôi tiếp tục thực các biện pháp trên, chắn đạt kết tốt IV BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: (42) Qua thực tế áp dụng các biện pháp trên để giúp cho học sinh không học tốt phân môn chính tả mà còn hỗ trợ tốt cho các phân môn khác môn Tiếng Việt là biện pháp trò chơi luyện tập đã cung cấp cho các em thêm số vốn từ phong phú Song để thực tốt đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình đầu tư chuẩn bị cho các tiết dạy thật tốt, cụ thể để hướng dẫn các em thì đem lại kết Những biện pháp “Giúp học sinh học tốt phân môn chính tả lớp Ba bậc tiểu học” tôi đã áp dụng vào lớp tôi, có hiệu chắn còn nhiều thiếu sót, mong cấp trên nghiên cứu và giúp đỡ tôi bổ sung nhằm thực có kết cao việc giảng dạy TAÌI LIỆU THAM KHẢO - - Các tạp chí nghiên cứu giáo dục (2002-2006) Tài liệu yêu cầu kiến thức và kĩ môn Tiếng Việt (Bäü Giaïo duûc vaì Âaìo taûo) (43) (44)

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:44