SKKN Mot so bien phap day tre phat am dung thong quahoat dong kham pha khoa hoc cho tre 5 tuoi

7 5 0
SKKN Mot so bien phap day tre phat am dung thong quahoat dong kham pha khoa hoc cho tre 5 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu trẻ không hiểu thì cô sẽ phân tích cách đọc cho trẻ là trờ phải uốn lưỡi lên trên Với hoạt động này trẻ được trải nghiệm nhiều với những âm thanh hình ảnh màu sắc các hiện tượng trực[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH TÚ ************* Đề tài: MéT Sè BIÖN PH¸P D¹Y TRÎ PH¸T ¢M TH¤NG QUA HO¹T §éNG KH¸M PH¸ KHOA HäC CHO TRÎ TUæI Người thực Chức vụ Dạy lớp Đơn vị : kiÒu thÞ thuû : Giáo viên : Mẫu giáo lớn tổ 19/2 : Trường Mẫu giáo Bình Tú Năm học 2010-2011 Đê tài: Một số biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ tuổi (2) I ĐẶT VẤN ĐỀ: Mọi lĩnh vực phát triển có phát triển ngôn ngữ Chính vì tôi dạy trẻ tuổi tôi đã gặp nhiều khó khăn ngôn ngữ trẻ, cách phát âm chưa chính xác đặc biệt là các chữ cùng chưa rõ ràng Nguyên nhân chính là máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện, có trẻ phát âm đúng có trẻ phát âm sai Một phần là trẻ đây đa số là nông thôn vì bố mẹ trẻ hay người lớn xung quanh thường phát âm sai nên trẻ đã bước chước theo Để khắc phục khó khăn trên tôi mạnh dạn chọn đề tài nhgiên cứu “M3ột số biện pháp dạy trẻ phát âm đúng thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ tuổi” II CƠ SỞ LÝ LUẬN: Khi tôi phân công nhà trường chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn, tôi là giáo viên chưa đúc kết nhiều kinh nghiệm, thời gian chủ nhiệm Tôi nhận thấy học sinh thì độ tuổi khác (lớn, nhỡ, bé) Nhưng trẻ tuổi tôi đã phát cái lệch lạt trẻ là phát âm chưa đúng Bên cạnh còn có số trẻ nói đớt nói ngọng Từ đây tôi thấy chính là dựa vào thân trẻ ngày đã giao tiếp với bạn với cô Trong trẻ giao tiếp tôi đã chú ý câu chữ để xem trẻ dùng từ phát âm đúng chưa Tôi đã suy nghĩ mãi từ đầu năm đến nay, tôi phải làm gì, làm nào để đưa trẻ từ cái sai đến cái đúng Đây chính là vấn đề lo lắng quan tâm người giáo viên Để có biện pháp tôi đã hỗ trợ nhà trường, tổ chuyên môn để xây dựng tốt đạt hiệu Ngoài tôi còn tự tìm hiểu thêm sách hướng dẫn giáo dục mầm non Trước nghiên cứu tôi đã kiểm tra số lượng trẻ đạt 7/18 cháu phát âm chưa chính xác Tôi hy vọng tìm biện pháp đạt kết và giảm bớt lo lắng tôi lâu với số trên Nhưng muốn đạt tôi đã tìm các biện pháp cho trẻ làm quen gần gũi quan sát trực tiếp hoạt động xung quanh trẻ ví trẻ thích nói gì mình vừa thấy III THỰC TRẠNG: Năm học 2010-2011 thân tôi nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn tổ 19 thôn Phước Cẩm với sỉ số là 18 học sinh đó 11/18 cháu mẫu giáo lớn, 6/18 cháu mẫu giáo nhỡ, 1/18 cháu mẫu giáo bé Nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi dạy lớp gần nhà, số lượng học sinh vừa sức với giáo viên Bên cạnh đó lớp tôi đựơc quan tâm Ban giám hiệu, đa số số trẻ khoẻ mạnh nhanh nhẹn, phụ huynh quan tâm giúp đỡ Cô giáo có lòng yêu mến gần gũi trẻ, chịu khó tìm tòi, nâng cao học hỏi trình độ chuyên môn Với điều kiện lớp thì có khhó khăn: Lớp học độ tuổi khác nhau, thân tôi là giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm IV NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: (3) Để biết tình trạng lớp tôi toi đã làm nên kế hoạch trước đó là khảo sát chất lượng học sinh để nắm tình hình tôi đã xây dựng các biện pháp sau đây * Biện pháp 1: Tự rèn luyện chuẩn phát âm đúng từ trước Để dạy trẻ phát âm đúng trước tiên cô giáo là người phát âm chuẩn chính xác trước Mặc dù mình là giaó viên nên đôi phát âm chưa chính xác các giáo viên cũ, đặc biệt các phụ âm khó như: L, N, t, r, s, x… Biết cấu tạo đặc điểm và chế phát âm các nhóm chữ đó Tôi đã tự phát âm ngày cách đọc đọc lại nhiều lần với bài thơ câu chuyện, ca dao Đây là cách tự rèn luyện phát âm cho mình và giao tiếp với người, tôi luôn tự phát âm chuẩn nhằm tạo cho mình thói quen Sau thời gian luyện tập tôi đã phát âm chính xác, rõ ràng từ đó mà tôi tự tin lên tiết dạy * Biện pháp 2: Sửa sai phát âm đúng thông qua hoạt động khám phá khoa học Ở hoạt động nào trẻ phát triển ngôn ngữ lời nói Nhưng hoạt động khám phá khoa học thì trẻ phát triển nhiều câu hỏi vì sao? Tại sao? Làm nào? Nhờ đó mà trẻ phát huy nhiều hơn, thật buồn là câu trả lời trẻ phát âm chưa đúng Bởi vì trẻ trả lời thì cô là người chủ thể để quan sát lời nói trẻ Nếu trẻ phát âm sai thì cô đọc đọc lại trẻ đọc theo và trẻ đã nhận mình nói sai Thông qua hoạt động này trẻ trả lời nhiều so với hoạt động khác Vì tượng hình ảnh xung quanh trực tiếp tác động vào mắt trẻ khiến trẻ có nhiều hội để phát âm Đối với hoạt động khám phá khoa học hay còn gọi là lồng ghép thêm chữ cái trên các tranh Khi đàm thoại xong tranh đó thì cô giáo cho trẻ làm quen với số từ theo tranh Cô vừa vừa đọc cho lớp đồng thì trẻ càng nắm rõ chữ gì mình vừa đọc thì trẻ hiểu Ví dụ: Khi trẻ quan sát tranh ông mặt trời Mặt trời Khi cô đàm thoại với trẻ: Tranh vẽ gì - Cô cho trẻ trả lời phát âm lại: Tranh vẽ ông mặt chời (trẻ phát âm sai) (4) - Khi trẻ phát âm sai cô là người điều chỉnh lại lời nói trẻ Nếu trẻ không hiểu thì cô phân tích cách đọc cho trẻ là trờ (phải uốn lưỡi lên trên) Với hoạt động này trẻ trải nghiệm nhiều với âm hình ảnh màu sắc các tượng trực tiếp xung quanh trẻ, cần cho trẻ sân quan sát bầu trời thời tiết điều đó trẻ nhận thấy với điều bất ngờ, trẻ nảy ý tưưỏng với từ ngữ hay làm tăng ngôn ngữ và cách phát âm cho trẻ Thông qua hoạt động này còn giúp trẻ trả lời cách chính xác, trọn vẹn câu Từ đó mà trẻ nắm cách trả lời cách phát âm cách chính xác * Biện pháp 3: Ngoài trẻ phát âm đúng thông qua hoạt động khám phá khoa học còn phải rèn trẻ lúc nơi Ở độ tuổi này trẻ càng nhanh nhớ càng nhanh quên cì ta luôn tạo tình huấn hợp lý nhằm giúp trẻ đọc nói thường xuyên với từ khó và tình huấn đó tạo cách tự nhiên thoat mái hoạt động nào ta giúp trẻ nhớ lại + Ở hoạt động âm nhạc: Cô cần chú ý đến lời phát âm trẻ giúp trẻ phát chuẩn các từ Ngoài hoạt đọng khác hoạt động tạo hình, làm quen chữ cái… Còn giúp trẻ nhiều cần phải có quan tâm chú ý hướng dẫn cô giáo thì đạt Thường xuyên cho trẻ đọc các bài thơ ca dao đồng dao đó chính xác giúp trẻ đọc đọc lại là cách luyện phát âm đúng chính xác Hoặc ngày cô kể chuyện cho trẻ nghe Trẻ nghe nhiều với từ ngữ lặp lặp lại vậy, thì càng khắc sâu vào óc trẻ giúp trẻ dễ nhớ và biết cách phát âm nào cho đúng Từ đó trẻ này với trẻ tự nhắc nhỡ cho nhau, tự sửa sai cho Còn cô dạy trẻ câu chuyện nào đó, trẻ mà đọc sai hay cô tìm trẻ phát âm sai Cô giáo nên yêu cầu trẻ đó đọc lại và cho các bạn nhận xét Sau đó cô cho trẻ đọc lại nhiều lần, đọc nào là đúng, nào là sai Như trẻ có thể tự phát lỗi phát âm mình * Biện pháp 4: Làm đồ dùng đồ chơi có gắn từ có chữ cái để thu hút trẻ dạy phát âm - Ngoài biện pháp trên giáo viên cần làm số đồ dùng đồ chơi dạy trẻ phải thu hút trẻ vào dồ chơi đó mà cần phải lồng ghép chữ cái để trẻ nhận thấy và phát âm theo cô Ví dụ: Khi dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động nào cô cần kèm theo số từ đơn giản tranh Nhà cao tầng Quả cam - Hoặc số đồ chơi trưng bày các kệ các góc, cô cần gắn thêm môi trường chữ viết để trẻ tiếp xúc cho nên ta cần làm số đồ chơi (5) có sức thu hút trẻ vào hoạt động để dạy trẻ dễ dàng nhận biết và phát âm đúng cô cho trẻ phát âm cô cần vào từ để trẻ thấy vừa nhìn vừa đọc thì trẻ dễ hiểu Cũng cô cho trẻ đọc thơ trích đoạn cô phải cho trẻ làm quen chữ viết đọc thơ có tranh chữ to Trong trẻ đọc cô cần chú ý cách đọc trẻ sửa sai cho trẻ Ở hoạt động nào ta có thể dạy trẻ phát âm và sửa sai phát âm Ngoài hoạt động đó ta cần phải phối hợp với phụ huynh dạy trẻ nhà * Biện pháp 5: Cần phải phối hợp với phụ huynh dạy trẻ lúc nhà Ngay từ họp đầu năm học tôi đã có kế hoạch phụ huynh là nêu số từ khó như: L – N , t- r, s, x… tôi đã giải thích cho phụ huynh, để phụ huynh hiểu nắm bắt từ đó mà tạo điều kiện rèn cách giao tiếp với ba mẹ người xung quanh trẻ lúc nhà Nên tuyên truyền với phụ huynh cách mua truyện tranh có đối thoại nhiều từ khó để luyện nhiều lần cho trẻ và phụ huynh nên dành thời gian kể, đọc cho trẻ nghe Hoặc các bài thơ đồng dao quen thuộc trẻ, đọc đọc lại nhiều lần thì trẻ tiến Như lứa tuổi mẫu giáo vừa luyện phát âm trường còn có quan tâm giúp đỡ phụ huynh thì cháu có hiệu từ phát âm sai đến phát âm đúng Nhưng để trẻ phát âm trọn vẹn tôi cần phải đưa biện pháp cuối cùng đó là phát âm chữ * Biện pháp 6: Phát âm chữ thông qua hoạt động làm quen với chữ cái Hoạt động làm quen với chữ cái là hoạt động chuẩn xác hoá kỹ thuật trẻ thu nhận nhiều cách phát âm còn giúp cho trẻ nhận thức đúng qua chữ Khi đọc mẫu cô cố gắng đọc to rõ ràng, đọc thật chuẩn để trẻ nghe rõ cách đọc đồng thời nêu rõ cách phát âm cho trẻ hiểu Ví dụ: T: Đọc thẳng lưỡi L: Đọc cong lưỡi M: Môi trên và môi chạm vào Nếu trẻ chưa hình dung thì tôi luyện đọc nhiều lần phụ âm với nhiều cách khác nhau, sau đó cho trẻ đọc đồng vài lần tôi gọi cá nhân đọc lúc này tôi dễ theo dõi cách phát âm và kịp thời sửa sai cho trẻ Khi sửa sai cho trẻ tôi đứng đối diện với trẻ tôi phát âm trước trẻ phát âm sau trẻ phải nhìn tôi phát âm Nếu trẻ phát âm sai tiếp thì tôi tiếp tục rèn luyện cho trẻ để trẻ phát âm cách tự nhiên đọc nhiều lần mà không chán Sau đó tôi cho trẻ chơi số trò chơi tìm chữ và phát âm theo cô nhiều lần, trò chơi mang tính cá nhân thì trẻ rèn luyện nhiều và nhờ lâu Ngoài ta còn tổ chức các trò chơi tìm nhà chữ, tôi đã dạy trẻ phát âm chữ rồi, thì tôi cho trẻ đọc các bài thơ, đồng dao Ví dụ: Bài thơ “Em yêu nhà em” (6) Đồng dao “Đi cầu quán” Còn truyện thì cô chú ý tìm trẻ phát âm sai Rồi cho trẻ đọc lại và hỏi trẻ đọc đúng chưa Vì chưa đúng Đọc nào cho đúng Tôi cho trẻ đọc lại cho các bạn lớp nhận xét Như thì trẻ có thể phát rối mình tự sửa sai Qua thời gian nghiên cứu và theo dõi tôi thấy biện pháp trên có hiệu và học sinh tôi đã có thay đổi rõ rệt, đặc biệt là trẻ biết cách phát âm đúng V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Trước nghiên cứu thì tôi đã kiểm tra với số lượng 7/18 trẻ phát âm chưa chính xác - Sau nghiên cứu thì lớp tôi đã đạt 100%, tôi vui mừng với số này và tôi cố gắng rèn luyện để đưa lớp tôi lên trên VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Cô giáo luôn tự tìm tòi rèn luyện thường xuyên và tham khảo nghiên cứu tài liệu, các giáo trình ngôn ngữ và luôn để ý chú trọng lời nói giao tiếp với trẻ - Cô giáo luôn gần gũi với trẻ quan tâm chú ý lời nói trẻ này giao tiếp với trẻ để giáo viên nắm bắt tình hình trẻ - Cô giáo cần rèn luyện uốn nén trẻ sửa sai kịp thời - Cô giáo tìm tòi sáng tạo áp dụng chương trình mới, phương pháp để sửa đớt, ngọng cho trẻ - Biết phối hợp với phụ huynh tuyên truyền tình hình học tập trẻ ngày Để cùng phụ huynh tham gia rèn luyện cách phát âm cho trẻ có kết tốt MỤC LỤC (7) ***** Trang I Đặt vấn đề .1 II Cơ sở lý luận III Thực trạng IV Nội dung giải vấn đề V Kết nghiên cứu .5 VI Bài học kinh nghiệm (8)

Ngày đăng: 18/06/2021, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan