Kiến thức: - Hs biết định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi - Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi Kỹ năng:[r]
(1)Ngày dạy: CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Tuần Tiết 1: TỨ GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs hiểu định nghĩa tứ giác; tứ giác lồi Biết vẽ, gọi tên các yếu tố tứ giác - Biết định lí tổng các góc tứ giác Kỹ năng: - Vận dụng định lí tổng các góc tứ giác để tính số đo góc Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác vẽ hình và tính số đo góc B CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ vẽ sẵn H1, H2, H3, ?2, bài tập Hs: Ôn lại kết luận tổng ba góc tam giác, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu định lí tổng ba góc tam giác Hs trả lời ? Viết công thức tổng quát với tam giác ABC Hs viết Hoạt động 2: Định nghĩa Gv đưa hình (bảng phụ) lên Định nghĩa cho hs quan sát Hs quan sát * Định nghĩa: Sgk- T64 ? Nhận biết đặc điểm chung Hs nghe A hình Gv H1 là các tứ giác Hs trả lời B ? Đọc định nghĩa tứ giác Gv giới thiệu các yếu tố Hs nghe và D tứ giác ghi nhớ ? Hình có phải là tứ giác Hs trả lời C không? Vì sao? - Tứ giác ABCD, hay BCDA, … A, B, C, D là các đỉnh AB, BC, CD, DA là các cạnh ? Yêu cầu hs đọc ?1 sau đó Hs đọc và trả ?1 Ở H.1 a) là tứ giác lồi trả lời câu hỏi này lời * Định nghĩa tứ giác lồi: Sgk- T65 Gv khẳng định hình a) là tứ * Chú ý: sgk giác lồi ?2 (H.3- bảng phụ) ? Hs đọc định nghĩa tứ giác Hs phát biểu a) Hai đỉnh kề là: A và B, B và lồi định nghĩa tứ C, C và D, D và A Gv: Bïi Quèc §«ng (2) giác lồi Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D Gv đưa H.3 cho hs quan sát b) Đường chéo: AC và BD Gv yêu cầu hs đứng chỗ c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC trả lời câu hỏi Các hs lần và CD, CD và DA, DA và AB lượt trả lời các Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD Gv nhận xét phần trả lời câu hỏi và BC hs d) Góc: A , B , C , D Hai góc đối nhau: A và C , B và D e) Điểm nằm tứ giác: M, P Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q Hoạt động 3: Tổng các góc tứ giác Tổng các góc tứ giác: Gv yêu cầu hs hoạt động Tất các ?3 a)… theo nhóm ?3 nhóm cùng A hoạt động B D ? Đại diện các nhóm trình Các nhóm bày trình bày C b) Trong tứ giác ABCD kẻ đường ? Hãy nhận xét phần trình Hs nhận xét chéo AC ta có: ABC và ACD bày các nhóm BAC + B + BCA =180 CAD +D + ACD =180 D ( BAC + CAD )+( B + )+( BCA + ACD ) ? Hãy phát biểu định lý = 360 tổng các góc tứ giác C Hay A + B + D + = 360 * Định lí: sgk- T65 ? Hãy viết tóm tắt định lí Hs phát biểu GT Tứ giác ABCD dạng Gt- Kl định lí C KL A + B + D + = 360 Hoạt động 4: Củng cố ? Hãy nhắc lại định nghĩa tứ Bài 1- Sgk- T66 giác; tứ giác lồi Hs phát biểu Hình 5a: ? Nêu định lí tổng các góc định nghĩa và x = 3600 - (1100 +1200 + 800) = 500 tứ giác định lí Hình 5b : ? Yêu cầu hs làm bài tập 1- T Hs lên bảng x= 3600 - (900 + 900 + 900) = 900 66 - sgk Hình 5c: x= 3600 - (650 +900 + 900) = 1150 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Học thuộc các định nghĩa, các định và đọc phần có thể em chưa biết - BTVN: 2, 3, 4, 5- T 66, 67 – sgk; 1, 2, 3- sbt Gv: Bïi Quèc §«ng (3) - Đối với hs khá, giỏi làm thêm các bài tập: 8, 9, 10 sbt Ngày dạy: Tuần Tiết 2: HÌNH THANG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang Kỹ năng: - Biết cách vẽ hình thang và tính số đo các góc hình thang và nhận dạng hình thang vị trí khác - Biết và vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông đẻ giải các bài tập tính toán và chứng minh đơn giản Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác vẽ hình và tính số đo góc B CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ, thước thẳng, êke Hs: Thước thẳng, êke C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Tứ giác ABCD là hình ntn? Vẽ tứ giác đó Học sinh trả Khẳng định hình có bốn lời đoạn thẳng là tứ giác đúng hay sai vì sao? Hs Phát biểu định lí tổng các phát biểu góc tứ giác Hoạt động 2: Định nghĩa Gv đưa hình vẽ và khẳng định đó là hình thang Hs quan sát ? Hãy cho biết nào là hình thang Học sinh trả Gv cho hs nhắc lại định lời nghĩa hình thang Hs nghe Gv nêu các yếu tố hình thang Học sinh trả ? Yêu cầu hs đứng chỗ trả lời lời ?1 Định nghĩa: * Định nghĩa: sgk- T69 AB, CD là hai cạnh đáy AD, BC là hai cạnh bên AH là đường cao ?1 a) Các tứ giác ABCD; EFGH là hình Gv: Bïi Quèc §«ng (4) ? Yêu cầu hs đọc ?2 Hãy cho biết đề bài cho biết gì và hỏi gì? ? Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm ?2 ? Các đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét phần trình bày các nhóm Hs nhắc lại thang b) Hai góc kề cạnh bên bù ?2 a) Học sinh trả lời N1,2 – a) Nối A với C Xét ABC và CDA: ^ (So le AB // CD) N3,4 – b) AÂ1= C BD chung ^ (So le AD // CB) AÂ2 = C ABD = CDA (g.c.g) ? Từ ?2 ta có nhận xét gì? Hs trả lời Suy AD = BC, AB = CD b) Hs tự trình bày * Nhận xét: Sgk Hoạt động 3: Hình thang vuông Gv đưa hình vẽ 18 – sgk Hs phát biểu Hình thang vuông Gv ABCD là hình thang định nghĩa vuông ? Hãy cho biết nào là hình thang vuông * Định nghĩa: sgk- T70 ABCD có  = 1v => ABCD là hình thang vuông Hoạt động 4: Củng cố Bài 7- Sgk- T71 ? Hãy nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang Học sinh trả Ha: Hình thang ABCD (AB // CD) lời vuông  + D̂ = 1800 Gv hướng dẫn hs làm bài tập x + 800 = 1800 Hs thực x = 1800 - 800 = 1000 7– sgk theo gv H.b:  = D̂ (đồng vị) mà D̂ = 700 Vậy x = 700 B̂ = Ĉ (so le trong) mà B̂ = 500 Vậy y = 500 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông - BTVN: 6, 8, 9, 10- T71- sgk 11, 12, 14, 15, 16, 17 – sbt - Ôn tập định nghĩa và tính chất tam giác cân - Đọc trước bài hình thang vuông Gv: Bïi Quèc §«ng (5) Ngày dạy: Tuần Tiết 3: HÌNH THANG CÂN A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Hs biết vẽ hình thang cân Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải bài tập tính toán và chứng minh đơn giản Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác vẽ hình B CHUẨN BỊ: GV: Thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, bảng phụ HS : Thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, giấy kẻ ô C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Định nghĩa hình thang Có HS1 lên làm nhận xét gì hình thang có hai cạnh bên song song ? ? Hình thang ABCD hình Hs thực beân coù gì ñaëc bieät? Gv Giíi thiÖu: Hình 23 SGK Hs nghe laø hình thang caân ? Thế nào là hình thang cân Hs trả lời Gv cho hs đọc chú ý sgk Hs thực ? Yêu cầu hs hoạt động cá Hs trình bày nhân ?2 H 24 bảng phụ ? Sau đó gv cho hs lên bảng trình bày và nhận xét gì hai góc đối hình thang Định nghĩa: * Định nghĩa: sgk Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) AB // CD ^ = ^ ^ ) C D (hoặc  = B * Chú ý: Sgk ?2 H24 bảng phụ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST b/ Các góc còn lại : D = 1000, Gv: Bïi Quèc §«ng (6) cân Î = 1100, N̂ =700, Ŝ = 900 c/ Hai góc đối hình thang cân thì bù Hoạt động 3: Tính chất ? Đo độ dài hai cạnh bên Tính chất: Hs đo AD và hình thang cân và rút kết * Định lí 1: Sgk- T72 BC luận ABCD laø hình thang caân GT Hs đọc đ/lí Gv Giới thiệu định lý (đáy AB, CD) ? Gọi vài HS nhắc lại Hs thực KL AD = BC theo gv định lý Hs: AC = BD Chứng minh (sgk) ? Ghi gt, kl định lý Chú ý (sgk) ? Hãy chứng minh định lí Hs: Đọc định * Định lớ 2: sgk- T72 Gv nêu chú ý sgk lý ? Căn vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào Hs: Ghi GT, ? KL định ? Quan sát hình vẽ dự lý Chøng GT ABCD laø hình thang caân đoán xem còn có hai đoạn Hs: minh (đáy AB, CD) thẳng nào ? Δ ADC=ΔBCD KL AC = BD Gv cho hs đọc định lí Hs: Chøng ? Gäi HS ghi GT, KL cña Chøng minh minh định lớ định lý ADC vµ BCD cã: ? Muèn chøng minh CD lµ c¹nh chung AC = BD ta ph¶i chøng minh ADC BCD hai tam gi¸c nµo b»ng = (®n h×nh thang c©n) ? Gọi HS đứng chỗ AD = BC (c¹nh bªn h×nh thang c©n ) tr×nh bµy Do đó ADC = BCD (c.g.c) AC = BD Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết ? yêu cầu hs thực ?3 Hs vẽ hình Dấu hiệu nhận biết: theo yêu cầu ? ?3 D =C ? Dự đoán dạng hình thang có hai đường chéo Hs hình thang ? đọc định lí; viết Gt- Kl cân * Định lí 3: Sgk- T74 ? Muốn chứng minh tứ Hs viết gt- kl GT ABCD: AB// CD; AC = BD giác là hình thang cân ta làm KL ABCD là hình thang cân ntn? * Dấu hiệu 1, 2: Sgk Hoạt động 5: Củng cố ? Phát biểu định nghĩa, tính Hs trả lời chất hình thang cân ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Bài 11 (Sgk- T 74) Hs thực ? Làm bài tập 11- sgk AB = 2; CD = AD = BC Gv: Bïi Quèc §«ng (7) = √ 12+3 2=¿ √ 10 Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất hình thang cân - BTVN: 14, 14, 15 – sgk- T74, 75; 22, 23, 24 – sbt Ngày dạy: Tuần Tiết 4, 5: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs khắc sâu thêm kiến thức hình thang, hình thang cân Kỹ năng: - Hs rèn các kĩ phân tích đề bài, hình vẽ, suy luận và nhận dạng hình Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác vẽ hình và giải bài tập B CHUẨN BỊ: - Gv: Thước thẳng chia khoảng, compa - Hs: thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập ? Định nghĩa hình thang cân và nêu dấu hiệu nhận biết Hs trả lời Bài 13- Sg- t75 Ht cân ABCD hình thang cân Gt AB//CD; Hs lên bảng EA = EB ? Làm bài tập 13- t74 – sgk Kl EC = ED ? Nhận xét bài làm các bạn Gv nhận xét và cho điểm Hs nhận xét Chứng minh Xét ACD và BDC có: AD = BC (2 cạnh bên ht cân) AC = BD (2 đường chéo ht cân) DC cạnh chung Vậy ABC = BAD (c.c.c) => C1 = D1 (hai góc tương ứng) => EAB cân E => EA = EB Hoạt động 2: Luyện tập ? Gọi hs đọc đề bài Bài 16- Sgk-t75 Gv hướng dẫn vẽ hình Hs đọc đề bài ABC cân A G ? Yêu cầu hs ghi gt và kl Hs vẽ hình và T BD, CE là p/g * Gv gợi ý hs xây dựng sơ đồ ghi gt, kl BEDC là hình K c/m BEDC là hình thang cân B = C ; ED // BC L thang cân ? Để chứng minh BEDC là ED = EB Gv: Bïi Quèc §«ng (8) AED hình thang cân ta c/m điều gì GT = B ? Hãy c/m AED = B = (1800 - Â): ? Nêu cách tính B và AED AED = ADE ? Hãy c/m AED cân A Để chứng minh AD = AE ta AED cân A phải chứng minh điều gì ? AE = AD ? Hãy c/m ADB = AEC ? Dựa vào sơ đồ hãy trình ADB = AEC bày phần c/m * Gv gợi ý hs xây dựng sơ đồ c/m ED = EB ? Muốn cm đáy nhỏ cạnh bên ta làm ntn? * ED = EB D = B1 D = B2 ; B1 = B2 Chứng minh ADB và AEC có :  chung AC = AB ( ABC cân A) 1 B ABD = ACE = Do đó ADB = AEC (g c g) AE = AD AED cân A ADE AED = AED = (1800 - Â): B = (1800 - A ): Nên AED = B suy ED // BC Vậy BEDC là hình thang Và có B = C ( ABC cân A ) Nên BEDC là hình thang cân DE // BC D1 = B2 (so le ) Ta lại có B1 = B2 nên D1 = B1 Do đó BED cân E Suy ED = EB Bài 17- sgk- t75 Hs đọc đề bài ? Gọi hs đọc đề bài ABCD; Gv hướng dẫn vẽ hình G AB//CD Hs vẽ hình và ? yêu cầu hs ghi gt và kl t D̂ 1= Ĉ ? Muốn cm hình thang ghi gt, kl K ABCD ht ABCD là hình thang cân ta ABCD là ht cân l cân cần cm điều gì? Chứng minh Gv hướng dẫn hs xây dựng AC = BD Theo gthiết ta có: D̂ = Ĉ sơ đồ c/m OCD cân O OC = OD (1) OA=OB; OC = OD ? Dựa vào sơ đồ trình bày Mà: D̂ = B̂ (so le AB//CD) phần c/m  = Ĉ (so le AB//CD) OAB; OCD cân B̂ =  OAB cân O OA = OB (2) (2)&(1) AC = BD ABCD là hình thang cân Hoạt động 3: Củng cố ? Phát biểu định và dấu hiệu Hs trả lời Bài 18- Sgk- T 75 nhận biết hình thang cân ABCD ht cân * Gv hướng dẫn hs bài 18 ADC sgk = BCD Δ ACD = Δ BDC Gv: Bïi Quèc §«ng (9) …… …… Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Ôn tập định nghĩa, tính chất hình thang cân - BTVN: 15, 19 – sgk; 28, 29 – sbt Gv: Bïi Quèc §«ng (10) Ngày dạy: Tuần Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết định nghĩa đường trung bình tam giác - Hs biết và vận dụng các định lí đường trung bình tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song Kỹ năng: - Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài toán Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác lập luận chặt chẽ B CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, compa, phấn màu - HS: Thước thẳng, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song Hs phát biểu song Hình thang có hai cạnh bên * ĐVĐ: Như Sgk Hoạt động 2: Đường trung bình tam giác Đường trung bình tam ? Yêu cầu hs trả lời ?1 qua Hs gấp hình và dự giác việc gấp hình trên tam giác đoán vị trí điểm E ?1 E là trung điểm AC giấy * Định lí: Sgk- t76 ? Từ ?1 hãy phát biểu thành Hs phát biểu đ/lí định lí GT Δ ABC, DA = AB, DE // Gv vẽ hình lên bảng BC ? Viết gt và kl định lí KL EA = AC Gv hướng dẫn hs vẽ EF//AB Chứng minh: xây dựng sơ đồ c/m Hs nêu gt và kl Qua EF // AB AE = EC Hình thang DEFB có hai cạnh bên Hs xây dựng sơ song song nên DB = EF đồ giải theo Δ ADE=Δ EFC Theo giả thiết AD = DB hướng dẫn gv Do đó AD = EF Xét Δ ADE và Δ EFC AD = EF, A = ^E1 , ^  = ^E1 (đồng vị); AD = EF D 1= ^ F1 (cmt) ^ ^ ) D 1= ^ F (cuøng baèng B AD = DB, DB = EF ? Dựa vào sơ đồ hãy trình Hs trình bày phần Vaäy Δ ADE=Δ EFC (g.c.g) Gv: Bïi Quèc §«ng (11) AE = EC ⇒ E laø trung ñieåm AC * Định nghĩa: Sgk- t76 bày phần c/m định lí c/m Gv giới thiệu DE hình trên là đường trung bình tam giác ABC ? Thế nào là đường trung bìng tam giác ? Mỗi tam giác có đường trung bình ? Lên bảng vẽ tiếp đường trung bình còn lại ? Gọi hs trả lời ?2 ? Qua ?2 ta có nhận xét gì đường trung bình Δ Gv đó là nội dung đinh lí Gv h/dẫn lấy F/ DE = FE Gv h/d xây dựng sơ đồ c/m Hs trả lời định nghĩa Hs tam giác có ba đường trung bình Hs lên bảng vẽ thêm đường tb Hs đường trung DE là đường trung bình Δ bình ABC DE // BC; DE = BC DF // BC; DF = BC DBFC là hình thang ⇒ Δ 1 thì // và = cạnh ?2/ DE = BC thứ ba Hs suy nghĩ trả lời hướng dẫn gv * Định lí 2: Sgk- 76 DB // FC; DB = FC …… … ? Yêu cầu hs làm ?3 ? Nhận xét Hs tự làm ?3 G T K L Δ ABC; AD = DB; AE = EC DE // BC; DE = BC Chứng minh: Sgk ?3/ Vì DE là đường trung bình Δ ABC nên DE = BC BC = 2DE = 2.50 = 100m Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại định nghĩa, định lí Bài 20- sgk 1, đường trung bình Hs trả lời Δ Gv hướng dẫn hs làm bài tập Hs thực 20- sgk- t79 ^ K=C=50 Tam giaùc ABC coù ^ ^ ; Do đó IK // K đồng vị C Maø ^ Gv: Bïi Quèc §«ng (12) BC KA = KC = ⇒ IA = IB maø IB = 10 Vaäy IA = 10 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa, định lí 1, đường trung bình Δ - BTVN: 21; 22 –sgk; 34- sbt - Xem trước bài “Đường trung bình hình thang” Ngày dạy: Tuần Tiết 7: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết định nghĩa đường trung bình hình thang - Biết và vận dụng các định lí đường trung bình hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs cách lập luận để c/m định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải bài tập Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác lập luận chặt chẽ chứng minh B CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng, H40 - HS: thước thẳng C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định nghĩa, định Hs1 trả lời Bài 21- t 79- Sgk lí 1, định lí đường Do CA = CO, DO = DB trung bình tam giác Hs2 làm bài CD là đường trung bình OAB ? Làm bài tập 21- t80 – sgk 21 CD AB ? Nhận xét bài làm hs Hs nhận xét AB 2CD 2.3 6(cm) Hoạt động 2: Đường trung bình hình thang Đường trung bình hình thang: ? Yêu cầu hs làm ?4 Hs thực ?4/ IA = IC; FB = FC ? Có nhận xét gì điểm I ?4 * Định lí 3: Sgk- t78 trên AC, điểm F trên BC Hs nhận xét ? Phát biểu nhận xét trên Gv: Bïi Quèc §«ng (13) thành định lí Hs phát biểu ? Gọi hai hs phát biểu lại định lí ? Yêu cầu hs tự ghi gt, kl Hs nhắc lại ? Muốn chứng minh định lí ta làm ntn? Gv hướng dẫn hs chứng Hs thực minh định lí Hs trả lời Gv giới thiệu EF là đường trung bình hình thang ABCD ? Thế nào là đường trung bình hình thang ? Gọi hs dự đoán đường trung bình hình thang Gv giới thiệu định lí ? Viết Gt; Kl định lí Gv để c/m EF//AB và CD ta cần tạo Δ có EF là đường trung bình Ta kéo dài AF cắt DC K Gv hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ c/m EF//AB; EF//CD; AB+CD EF= EF // DK; EF DK EF là đường TB; AB = CK AF = FK Hs thực theo gv Hs nêu định nghĩa … Hs đọc Hs dự đoán Gt ABCD hình thang (AB//CD) AE = ED; FE //AB; FE // DC BF = FC Kl Chứng minh Δ Xét ADC có AE = ED EI // DC => IA = IC Xét Δ ABC có IA = IC IF // AB => BF = FC * Định nghĩa: sgk- T78 EF là đường trung bình hình thang * Định lí 4: sgk Gt Kl ABCD (AB//CD); AE = ED; BF = FC AB+CD EF // AB; EF // CD; EF= Chứng minh Gọi K là giao điểm AF và DC Hs đọc đlí Hs xây dựng Xét FBA và FCK có : sơ đồ c/m F̂1 F̂2 (đối đỉnh); FB = FC (gt) theo hướng B̂ Ĉ (so le trong) dẫn gv Vậy FBA FCK (g.c.g) AE = FK; AB = CK ADK có E; F là trung điểm Hs trình bày AD và AK nên EF là đường trung bình c/m đlí EF//DK hay EF // AB và EF // CD DC AB EF DK EF 2 Và FBA FCK ……? ? Dựa vào sơ đồ hãy trình bày phần c/m đlí ?5 Tìm x hình vẽ C B A 32cm x 24cm D Gv cho hs hoạt động theo nhóm ?5 E H Tất các Hình thang ACHD có AB = BC; nhóm cùng BE//AD//CH (cùng DH) ? Đại diện các nhóm trình Nên BE là đường trung bình Gv: Bïi Quèc §«ng (14) bày hoạt động AD CH 24 x 32 2 hay x 32.2 24 40( m) BE ? cho các nhóm nhận xét chéo Hs nhận xét Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại định nghĩa và Hs nhắc lại Bài 23- Sgk tính chất hình thang ? Làm bài tập 23/ 80 – sgk Hs thực x = dm Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa đường trung bình tam giác, hình thang, các định 1; 2; 3; - BTVN: 25; 26- t80- sgk 34; 35; 36- t64 – sbt * GV Hướng dẫn chứng minh lại định lý nhiều cách khác (Hướng dẫn: số cách kẻ thêm hình phụ) * Gv cho thêm bài tập dành cho hs khá giỏi: "Trung điểm hai cạnh bên và trung điểm đường chéo hình thang là ba điểm thẳng hàng” Gv hướng dẫn trên hình vẽ Gv: Bïi Quèc §«ng (15) Gv: Bïi Quèc §«ng (16) Ngày dạy: Tuần Tiết 8: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs củng cố kiến thức đường trung bình tam giác, hình thang Kỹ năng: Vận dụng tính chất đường trung bình vào giải bài tập tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song Thái độ: Tích cực, tự giác tìm tòi, vận dụng kiến thức B CHUẨN BỊ: - GV: phấn màu - HS: Ôn tập các định lý bài và tính chất hình thang có đáy song song C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Gv Gọi hai hs lên bảng Bài 22- Sgk- T80 ABC; chữa bài tập G Hs1 chữa bài tập AD = DE = EB ? Chữa bài tập 22- Sgkt 22Sgk MB = MC; t80 K l AI = IM Giải BDC có : EM là đường t bình DE = EB BM = MC Do đó EM // DC EM // DI AEM có: AD = DE AI = IM (định lí) ? Chữa bài tập 25- SgkEM // DI Hs2 chữa bài tập t80 Bài 25- t80- Sgk Gv gọi hs đứng chỗ trả 25- Sgk ABCD (AB // CD) lời câu hỏi EA = ED, KB = KD Gt ? Phát biểu định nghĩa, FB = FC Hs khác đứng tính chất đường trung Kl E, K, F thẳng hàng chỗ trả lời câu bình tam giác Giải hỏi ? Phát biểu định nghĩa, Ta có EA = ED (gt), KB = KD (gt) EK là đường trung bình DAB tính chất đường trung EK // AB bình cuả hình thang Tương tự KD = KB (gt), FB = FC (gt) KF là đường trung bình BDC ? Nhận xét bài làm Hs nhận xét bài KF // DC mà DC // AB KF // BA các bạn làm bạn Gv nhận xét và đánh giá Qua K có KE // AB và KF // AB Gv: Bïi Quèc §«ng (17) E, K, F thẳng hàng (tiên đề Ơ- clit) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 26- Sgk- t80 Hs đọc đề bài ? Gọi hs đọc đề bài Hình vẽ bảng phụ Gv hướng dẫn hs tính x ? Tứ giác ABFE là hình gì? Hs ABFE là hình Vì thang vì AB // ? Xác định vị trí CD FE tứ giác ABFE Giải Theo hình vẽ ta có AB // FE nên ABFE là hình thang Mà AC = CE và ED = FD CD là đường trung bình hình Hs CD là đường thang ABFE có: trung bình AB EF 16 CD 12(cm) hình thang 2 Tương tự EF là đường trung bình ? Tương tự yêu cầu hs lên Hs lên bảng tính hình thang CDHG nên ta có bảng tính y y CD GH 12 y EF hay 16 y = 16.2 - 12 = 20(cm) Bài 27- Sgk- t80 B ? Gọi hs đọc đề bài Gv hướng dẫn hs vẽ hình ? Ghi Gt, Kl A Hs Vẽ hình ghi GT, KL ? Nhận xét gì vị trí EK ADC ? Nhận xét gì vị trí FK ABC Hs trả lời ? Hãy tính tổng EK + FK ? So sánh FE và EK + FK 2 (AB+CD) F E K D G t K l C ABCD, EA = ED, FB = FC, AK = KC So sánh: EK và CD; KF và AB FE (AB + CD) Giải a/ E, F, K là trung điểm AD, BC, AC EK, FK là đường trung bình ADC, ABC ? S FE và 1 ? Dấu xảy nào EK = DC, FK = AB ? ABCD là hình gì * Gv h/dẫn hs phát triển bài b/ Từ (a) EK + FK = (AB+CD) toán và y/c h/đ nhóm Với ba điểm E, F, K ta luôn có: ? Hãy lập hệ thức thứ hai t/ FE EK + FK Hs trả lời tự với hai cạnh còn lại? ? Biến đổi tổng hai đoạn thẳng nối trung điểm Các bàn thảo Hay FE (AB+CD) luận nhóm Dấu E, F, K thẳng hàng hai cạnh đối diện? Gv: Bïi Quèc §«ng (18) ? Từ các nhận xét trên hãy Các nhóm trả phát biểu bài tập? lời Hs ghi chép để ? Gọi hs đọc đề bài nhà lập lời ? yêu cầu hs vẽ hình theo giải hướng dẫn gv ? yêu cầu hs ghi Gt, Kl Một hs đọc đề Cả lớp vẽ hình Ghi GT, KL Lúc đó, AB // FE// CD Hay ABCD là hthang đáy AB, CD * Ta có thể chứng minh: "Tổng độ dài các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối tứ giác không lớn nửa chu vi tứ giác đó" Bài 28- t80- Sgk A 6cm F E I D B K 10cm C Các nhóm hoạt Hình thang ABCD, AB // CD động Gt AE = ED, BF = FC ? yêu cầu hs thảo luận Các nhóm báo Kl AK = KC, BI = ID nhóm cáo kết Chứng minh ? Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận a/ Ta có FE là đường trung bình bài giải xét chéo hthang ABCD FE//AB EI //AB Xét ADC có: EA = ED, EI // AB IB = ID (đl3) Hs trả lời Tương tự: AK = KC Hs phát biểu b/ Từ (a) có EI là đường trung bình thành bài 1 tập ABD EI = AB = = 3(cm) ? Có phải ta luôn có EI = Tương tự tính: KF = 3cm KF không? 1 ? Lập hệ thức IK và EK = CD = 10 = 5(cm) hai đáy hình thang? Suy IK = EK - EI = 2(cm) Gv yêu cầu hs nhà trình * Một cách khái quát: EI = KF bày IK = (CD - AB); (AB < CD) Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại tính chất Hs trả lời đường trung bình Các dạng bài tập ? Tính chất đường tính độ dài đoạn trung bình đã giúp các em thẳng, c/m hai làm các dạng bài tập gì? đoạn thẳng nhau… Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Học thuộc: định lý bài - BTVN: Bài tập phát triển và BT 42; 44/65 SBT - Đọc trước bài “Dựng hình thang” - Ôn lại các bài toán dựng hình lớp 6; Gv: Bïi Quèc §«ng (19) Ngày dạy: Tuần Tiết 9: ĐỐI XỨNG TRỤC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng, hai hình đối xứng qua đường thẳng, hình có trục đối xứng và hình thang cân có trục đối xứng Kỹ năng: - Hs biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua trục, biết cách chứng minh hai điểm đx với qua trục Thái độ: - Liên hệ toán học và thực tế, có hứng thú học tập B CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu, số hình có trục đối xứng - HS: Một bìa hình thang cân, kéo, giấy màu, giấy ca-rô C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua đường thẳng Gv nêu vấn đề: Nếu phải cắt Hs suy nghĩ và Hai điểm đối xứng qua chữ H, em làm trả lời… đường thẳng: nào? ?1 ? Tại gập tư tờ giấy để Hs lắng nghe cắt chữ H, ta giải thích bài hôm ? Yêu cầu hs làm ?1 và gọi Một hs lên bảng hs lên bảng Gv ta nói "Điểm A và điểm * Định nghĩa: Sgk- t84) ' A đối xứng với qua Hs quan sát hình A, A' đối xứng với qua đường đường thẳng d" vẽ trên bảng thẳng d d là trung trực đoạn ? Thế nào là hai điểm đối Một vài hs trả thẳng AA’ xứng với qua lời Quy ước: đường thẳng Hs ghi nhớ quy Bd B đối xứng với B qua đường Gv nêu quy ước ước thẳng d Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng Hai hình đối xứng qua ? Yêu cầu hs làm ?2 đường thẳng: ? Hãy nhận xét vị trí Hs thảo luận điểm C' nhóm ' Gv khẳng định: "Điểm C Các nhóm báo [A'B'] " cáo kết Gv nêu: Đoạn thẳng AB và Các nhóm nhận Gv: Bïi Quèc §«ng ?4 (20) đoạn thẳng A'B' đối xứng xét qua đường thẳng d ? Nếu lấy điểm AB thì ta có tìm điểm đx qua d không? Điểm đó đâu ? Thế nào là hai hình đối xứng với qua Hs đọc đn sgk- t * Định nghĩa: Sgk- t85 đường thẳng? 85 AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối ? Yêu cầu hs quan sát H 53, xứng với qua đường thẳng d 54 Hs quan sát hình ? So sánh kích thước hai vẽ 53, 54 hình đối xứng với qua Hs nêu nhận xét * Tính chất: sgk- t85 đường thẳng, từ đó phát Hs đọc Sgk biểu tính chất Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng Hình có trục đối xứng: ? yêu cầu hs làm ?3 Hs hoạt động cá ?3 ? Tìm hình đx với cạnh nhân tam giác ABC qua AH Qua AH: Gv điểm đx với điểm AB đx AC thuộc cạnh ABC qua AC đx AB AH thuộc cạnh BC đx CB ABC Ta nói : AH là trục đối xứng ? Thế nào là trục đx ABC Hay ABC cân có trục đối hình Hs đọc định xứng là đường trung trực cạnh nghĩa đáy ? Yêu cầu hs tra lời ?4 H.a có trục đx * Định nghĩa: Sgk- t86 ? Hãy dùng hình thang cân H.b có trục đx * Định lý: Sgk- t87 có sẵn tìm trục đối xứng H.c có vô số trục nhanh nhất? đx Gv chọn hs gập đôi hình Hs tìm trục đối thang cân theo trục đối xứng xứng Gv giới thệu tính chất Hoạt động 4: Củng cố ? Yêu cầu hs nhắc lại các Hs trả lời định nghĩa, tính chất Hs hoạt động ? Yêu cầu hs làm bài 35, 37- nhóm Sgk trên bảng nhóm Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Học thuộc: Các định nghĩa, tính chất, định lý vừa học - Làm bài tập: 36, 38- t87, 88 - Kéo, giấy màu, giấy ca-rô Gv: Bïi Quèc §«ng (21) Ngày dạy: Tuần Tiết 10: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs củng cố kiến thức hai điểm đối xứng qua đường thẳng, hai hình đối xứng qua đường thẳng, hình có trục đối xứng Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ hình đối xứng với hình qua trục đối xứng, vẽ trục đối xứng hình Thái độ: - Liên hệ toán học và thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ, phấn màu, số hình có trục đối xứng - Hs: Kéo, giấy màu, giấy ca-rô C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Gv đưa bài tập (bảng phụ) HS1, 2: làm bài tập Trên MPTĐ cho A(1; 2) trên bảng B(-2; 3), C(0; - 2) vẽ các Dưới lớp: làm trên điểm đối xứng chúng giấy ô vuông có qua: sẵn a/ Ox Mỗi dãy làm ý b/ Oy Câu c cho HSKG * c/d ? Gọi hs lên chữa bài 36- t84- Sgk Bài 36- T84 Hs lên bảng chữa bài 36 Giải a) Ox; Oy là đường trung trực AB; AC OA = OB; OA = OC Suy OB = OC b) AOB cân O Ô1 = Ô2 = AOB AOB = O1 AOC cân O Gv: Bïi Quèc §«ng (22) ? Gọi hs nhận xét và chữa bài bạn Hs nhận xét ? Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi GTKL ? Nhắc lại yêu cầu bài ? Hãy các cặp đoạn thẳng nhau? Vì ? Tính tổng AD + BD và AE + BE ? So sánh AD + BD và BE + CE ? Từ đó so sánh AD + BD và AE + EB Gv Nếu A và B cùng nửa mp có bờ là đ/t d thì điểm D (giao CB với d) là điểm có tổng k/c từ đó tới A và B là nhỏ ? Hãy trả lời ý b Gv treo bảng các biển báo giao thông và yêu cầu hs đọc đề Gv lồng ghép chương trình GD ATGT Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc đề ? yêu cầu hs giơ tay chọn kq và giải thích Ô3 = Ô4 = AOC AOC = O3 AOB AOC + = 2(Ô1+ Ô3) BOC = xOy = 2.500 = 1000 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 39- T88- Sgk: Hs đọc và nghiên cứu đề Một hs lên bảng vẽ hình, lớp cùng vẽ hình vào Hs cm: Giải: AD + BD < AE + EB a) Ta có: C, A đối xứng qua d, D, E d (gt) Hs trả lời AD và CD, AE và CE đx qua d AD = CD, AE = CE (tính chất ) AD + BD = CD + BD = BC Hs trả lời theo các AE + EB = BE + CE câu hỏi hướng dẫn Xét AOB có: gv BC < BE + CE (BĐT ) Hs nghe và quan sát AD + BD < BE + CE hình vẽ Hay AD + BD < AE + EB Hs trả lời câu b b) Con đường ngắn mà bạn Tú nên là ADB Hs đọc đề và theo Bài 40- t88- Sgk: dõi bảng (Tranh ảnh) Hs thảo luận nhóm a; b; d biển có trục đối xứng Các nhóm báo cáo c không có trục đối xứng kết Bài 41- t88- Sgk: a, b, c, Đ Hs đọc d/ S vì đoạn thẳng AB có hai trục Hs báo cáo kết đối xứng là đường trung trực và cách giơ tay đường thẳng AB Hoạt động 3: Củng cố Hs nhắc lại ? Nhắc lại cách vẽ hình đối xứng qua trục Gv: có nhiều bài tập sử dụng t/c hình đối xứng Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Học thuộc: Các định nghĩa, tính chất, định lý - Làm bài tập: 64, 65, 66 / 67SBT - Đọc mục: “Có thể em chưa biết” và đọc trước bài: “Hình bình hành” Gv: Bïi Quèc §«ng (23) Ngày dạy: Tuần Tiết 11: HÌNH BÌNH HÀNH A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết định nghĩa, tính chất, hình bình hành Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài tập tính toán, chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc nhau, hai đường thẳng song song… Thái độ: - Hs liên hệ kiến thức bài học vào thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ, mô hình, tranh H.65 - Hs: Dụng cụ vẽ hình, thước hai lề Ôn lại tính chất hình thang có hai cạnh bên song song C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ? Yêu cầu hs vẽ hình thang có HS1 Vẽ và nêu các hai cạnh bên song song và nêu tính chất hình thang các tính chất nó có hai cạnh bên song song Gv ĐVĐ Sgk Hoạt động 2: Định nghĩa ? Yêu cầu hs thực ?1 Hs đọc đề Định nghĩa: Gv tứ giác ABCD có AB//CD, Hs báo cáo kq ?1 ?1 AD // CB gọi là hình bình hành AB //CD, AD // BC ? Thế nào là hình bình hành ? Hs trả lời * Định nghĩa: Sgk- t90 Gv hướng dẫn vẽ hình: Dùng Hs vẽ hình theo thước thẳng hai lề tịnh tiến song hướng dẫn gv song ta tứ giác có hai cạnh đối song song ? Tứ giác ABCD là hình bình Hs trả lời hành nào? AB // CD Gv ghi tóm tắt lại lên bảng ? Hình bình hành có phải là Hs hbh là h.thang ABCD là HBH AD // BC hình thang không ? đặc biệt có cạnh * NX: Hình bình hành là bên // hình thang đặc biệt ? Vậy em hãy định nghĩa hbh Hs hình thang có qua hình thang cạnh bên // là hbh ? Hình thang có phải là hình Hs chưa bình hành không ? Vì Hs khung cửa, Gv: Bïi Quèc §«ng (24) ? Hãy tìm thực tế hình ảnh khung bảng đen hình bình hành? Hoạt động 3: Tính chất Gv HBH là tứ giác, hình thang Tính chất: ? Vậy HBH có tính chất gì ? Hs HBH có đầy đủ * Định lí: Sgk- t91 Gv HBH là hình thang có t/c tứ giác, hình hai cạnh bên song song thang ? Vậy quan sát và cho biết tính Hs c.đối, góc đối chất cạnh, góc, đường chéo nhau, đ.chéo hình bình hành ? cắt trung Gv đó là nội dung định lí điểm đường ? Gọi hs đọc định lí Hs đọc định lý Gv vẽ hình Hs vẽ hình vào ? Yêu cầu hs ghi Gt, Kl Hs ghi Gt, Kl Chứng minh: ? Hình bình hành ABCD là hình a) HBH là hình thang có hai thang có hai cạnh bên AD // CB Hs trả lời cạnh bên AD // BC thì ta có kết luận gì ? nên AD = BC; AB = CD b) ABC và CDA có AB = CD, AD = BC (cmt) ? Nêu cách chứng minh B = D ? Hs trả lời AC cạnh chung ABC = CDA (c c c) Do đó B = D Tương tự có  = C Hs trả lời ? Nêu cách chứng minh OA = c) AOB và COD có : OC, OB = OD ? AB = CD (cạnh đối hbh) A = B = C (so le trong, AB //CD) D (so le trong, AB //CD) ? Hãy nhắc lại định lí Do đó AOB = COD (g.c.g) Gv định lí cho ta biết phương Suy OA = OC, OB = OD pháp c/m hai cạnh nhau, hai góc Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết ? Qua định nghĩa và tính chất Hs thảo luận nhóm Dấu hiệu nhận biết: em hãy cho cách nào để theo bàn * Dấu hiệu : Sgk- T91 nhận biết tứ giác là HBH ? Hs quan sát bảng Gv đưa bảng phụ dấu phụ hiệu nhận biết Hs Hình thang: ? Nếu cho hình thang thì cần - Hai cạnh bên // thêm điều kiện gì để hình thang - c đáy là hình bình hành ? - g đối ?3 H.70 ? Yêu cầu hs thực ?3 (H.70 Hs hoạt động nhóm a) ABCD là hbh (dh 2) bảng phụ) Hs đại diện nhóm b) EFGH là hbh (dh 4) trả lời c) IKMN không là hbh vì IN // KM Gv: Bïi Quèc §«ng (25) d) e) PQRS là hbh (dh 5) XYUV là hbh (dh 3) Hoạt động 5: Củng cố ? Nêu lại định nghĩa, tính chất hình bình hành ? Hs nhắc lại định Bài 44- Sgk- t92 ? Nêu các cách chứng minh nghĩa, tính chất và A tứ giác là hình bình hành ? dấu hiệu Gv cho hs làm bài tập 44- Sgk- Hs làm bài tập E T92 D B F C Theo giả thiết ABCD làhình bình hành nên AD // BC và AD = BC DE // BF và DE = BF 1 (Vì DE= AD; BF = BC) Vậy tứ giác BFDE là hình bình hành BE = DF Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất hình bình hành - Hiểu cách chứng minh tứ giác là hình bình hành - BTVN: 43, 45- Sgk- t93 Gv: Bïi Quèc §«ng (26) Ngày dạy: Tuần Tiết 12: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs củng cố kiến thức định nghĩa, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành Kỹ năng: - Hs có kỹ vẽ hình, biết vận dụng tính chất để suy các góc nhau, các cạnh nhau, vận dụng dấu hiệu để chứng minh tứ giác là hbh Thái độ: - Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ, phấn màu - Hs: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm ta và chữa bài tập Gv nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Nêu định ? Phát biểu định nghĩa và nghĩa, tính chất Bài 46- Sgk- T92 tính chất hình bình hành hình bình hành a, b đúng c,d sai ? Nêu các dấu hiệu nhận HS2: Nêu các dấu Bài 45- Sgk- T92 biết tứ giác là hình bình hiệu nhận biết A E B 1 hành và chữa bài 46- sgk- hình bình hành và t92 chữa bài 46- sgkD F C t92 Hs Chữa bài 45- Gt ABCD là hbh (AB > AD) BF, DE là phân giác B ; D ? Chữa bài tập 45- Sgk- t92 Sgk- t93 a, DE // BF Kl b, DEBF là hình gì Chứng minh a, Vì ABCD là hình bình hành nên AB // DC D1 = E1 (So le trong) 1 B B =2 (gt) 1 D D = (gt) D B Mà B1 = D1 = B1 = E1 DE // BF (2 góc vị trí đồng vị ? Nhận xét bài làm bạn Hs nhận xét nhau) b, ABCD là hình bình hành vì EB // DF; DE // BF (dh 1) Gv: Bïi Quèc §«ng (27) Hoạt động 2: Luyện tập Hs đọc đề bài Bài 47- Sgk- t93: Hs vẽ hình theo hướng dẫn gv Hs ghi Gt- Kl ? Gọi hs đọc đề bài Gv hướng dẫn hs vẽ hình ? Ghi Gt – Kl bài Gv hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ c/m ? Cần điều kiện gì để AHCK là hình bình hành ? Hãy chọn các điều kiện để chứng minh ? Ta có thể chứng minh điều kiện gì ? Tìm cách chứng minh AHD = CKB ABCD là hình bình hành AH, CK BD Kl a, AHCK là hình bình hành AHCK là hbh? b, O, A, C thẳng hàng AH = CK; AH // CK Chứng minh a/ Xét AHD và CKB có: AHD = CKB; … AHD = CKB = 900 (gt) AD = BC (t/c hbh) AD = BC D̂ = B̂ 1(so le AD // BC) D̂ = B̂ 1…… AHD = CKB (c.huyền, g.n) AH = CK (1) (cạnh tương ứng) Mà AH DB, CKBD (gt) AH // CK (2) Từ (1), (2) AHCK là hình bình hành (dh 3) Hs ghi chép để b/ AHCK là hình bình hành Gv tổ chức cho học sinh nhà tiếp tục Có OH = CK OA = OC khai thác: hay O AC */ Hãy sử dụng các dấu hiệu Vậy A, O, C thẳng hàng khác để chứng minh lại bài tập */ So sánh các đoạn DH, BK, Từ đó phát biểu thêm kết luận BT */ Chứng minh: BH = DK ? Gọi hs đọc đề bài Gv hướng dẫn hs vẽ hình ? Ghi Gt – Kl bài Hs xây dựng sơ đồ c/m theo h/dẫn gv: Gt Hs đọc đề bài Bài 49- Sgk- t93 Hs vẽ hình theo A K hướng dẫn gv / / Hs ghi Gt- Kl M N / D G B / I C ABCD là hbh; AK = KB; ID = IC; Hs xây dựng sơ đồ t K a) AI // CK; Gv hướng dẫn hs xây dựng c/m ý a l b) DM = MN = NB AI // CK sơ đồ c/m ý a Chứng minh ? Để c/m AI // CK ta c/m AKCI là hbh a) ABCD là hình bình hành ntn Gv: Bïi Quèc §«ng (28) ? Nêu cách c/m tứ giác AK // IC; AK = IC AKCI là hbh … ? Hãy cách c/m AK // IC; Sơ đồ c/m ý b AK = IC DM = MN = NB Ta có: AB // DC hay AK // IC (1) 1 Do IC = DC; AK = AB mà AB = DC, suy AK = IC (2) Từ (1) & (2) AKCI là hbh NB=MN; DM=MN Vậy AI // CK b) ABM có KA = KB và KN//AM ABM; DCN NB = MN (3) DCN có DI = IC và IM // CN DM = MN (4) Từ (3) & (4) DM = MN = NB Hoạt động 3: Củng cô Hs nhắc lại định nghĩa, tính chất hình bình hành Bài 48- Sgk- t93: ? Nêu cách c/m NB = MN; DM = MN ? Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành Gv hướng dẫn hs bài 48Sgk- t93 Gv vẽ hình và yêu cầu hs quan sát Hs nêu các cách ? Hãy nêu các cách c/m tứ chứng minh hình giác EFGH là hbh bình hành Hs khai thác Gv tổ chức cho hs khai thác: Chứng minh: 1/ Khi AC = BD thì EFGH là hình thang cân 2/ 2SEFGH= SABCD 3/ Cho thêm giả thiết: C D, Thay đổi nội dung bài tập cho phù hợp C1 Cm: HE//FG, HG//EF C2 Cm: HE = FG, HG = EF C3 Cm: HE//FG, HE = FG F E C4 H ; =G Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Học thuộc: Các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - BTVN: 48- t93 Sgk; 87,89- t69- SBT - Ôn lại bài “Đối xứng trục” - Đọc trước bài “Đối xứng tâm” và chuẩn bị giấy ô vuông Gv: Bïi Quèc §«ng (29) Ngày dạy: Tuần Tiết 13: ĐỐI XỨNG TÂM A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết nào là hai điểm, hai hình đối xứng với qua tâm, tính chất hai hình đối xứng với qua điểm - Hs biết nào tâm đối xứng, nào là hình có tâm đối xứng, biết tâm đối xứng hình bình hành Kỹ năng: - Hs biết vẽ điểm đối xứng với điểm qua điểm - Hs biết c/m điểm đối xứng với qua tâm các t/ hợp đơn giản Thái độ: - Biết liên hệ với thực tế để nhận tâm đối xứng số hình đơn giản B CHUẨN BỊ: Gv: Phấn màu, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình Hs: Ôn lại bài đối xứng trục, giấy ô vuông, thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv yêu cầu hs giải bài tập: Giải Cho hbh ABCD Gọi O là giao điểm đường chéo Kẻ d Hs lên bảng c/m qua O cắt hai cạnh M, N Chứng minh: OM = ON Gv Trong bài tập trên M và N có DOM = BON(g.c.g) ON = OM quan hệ với ntn và O có vị trí ntn hbh Vào bài… Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua điểm ? Yêu cầu hs thực ?1 Hs làm ?1 Hai điểm đối xứng Gv A’ là điểm đối xứng với A qua điểm: qua O, A là điểm đối xứng với A’ Hs nghe và quan qua O, hai điểm A và A' đối xứng sát hình vẽ qua điểm O ? Vậy nào là hai điểm đối Hs trả lời định * Định nghĩa: Sgk- 93 A và A' đối xứng qua điểm xứng với qua O nghĩa O O là trung điểm AA/ ? Trên hình vẽ A và A’ đối xứng Hs trả lời với qua O nào? Gv ghi tóm tắt lại định nghĩa ? Nếu A O thì điểm đối xứng Hs A’ O * Quy ước: O đối xứng với A’ nằm đâu? Gv nêu quy ước Hs Có điểm chính O qua O ? Với điểm A có bao nhiêu đ/xứng điểm đối xứng với A qua O ? với A qua O Gv: Bïi Quèc §«ng (30) Hoạt động 3: Hai hình đối xứng qua điểm Gv yêu cầu hs làm ?2 Hai hình đối xứng Gv vẽ điểm O và đoạn thẳng AB qua điểm: ? Gọi hs lên bảng vẽ : Hs lên bảng vẽ ?2 A - Điểm A’ đx với điểm A qua O hình ?2 C B - Điểm B’ đx với điểm B qua O Hs lớp vẽ - Lấy C[AB] Vẽ C’ đx với C hình vào O qua O ? Hãy nhận xét vị trí điểm C' Hs C'[A'B'] c' B' A' Gv "Điểm C'[A'B'] " Gv AB và A'B' đối xứng AB và A’B’ gọi là hai đoạn qua điểm O Hs đọc Sgk - t94 thẳng đối xứng với qua O ? Thế nào là hai hình đối xứng * Định nghĩa: sgk- t94 với qua điểm O? Hs quan sát hình Điểm O là tâm đối xứng ? Yêu cầu q/sát H.76, 77 có nhận vẽ 76, 77 H×nh 77 C xét gì hình đx qua điểm Hs nêu tính chất ? H.78 H và H’ có quan hệ gì A B O O B' ?4 A' Hs H và H’ đối xứng qua tâm O C' ? Nếu quay hình H 1800 quanh Hs H H’ * Tính chất: Sgk – t94 tâm O ta có nhận xét gì Hoạt động 4: Hình có tâm đối xứng Gv yêu cầu hs làm ?3 Hình có trục đối xứng Gv điểm đx với điểm thuộc Hs thực ?3 ?3 cạnh hbh ABCD qua O Hs nghe và quan thuộc cạnh hbh O giọ là tâm sát hình vẽ đx hbh ABCD Qua O ? Điểm O gọi là tâm đx hình Hs phát biểu định AB đx CD; BC đx DA CD đx AB; DA đx BC H nào? nghĩa ? Hãy xác định tâm đx hbh Hs là giao điểm * Định nghĩa: Sgk- t95 ? Thực ?4 hai đường chéo * Định lý: Sgk – t95 Hoạt động 5: Củng cố ? Hãy so sánh hai phép đối xứng Hs so sánh đã học ? Làm BT 50- t95 trên giấy chuẩn Hs làm trên giấy bị sẵn ô vuông Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: - Học thuộc: Các định nghĩa, định lý hai phép đối xứng và so sánh - BTVN: 51, 52, 53- t96- Sgk * Hướng dẫn bài tập 53: (Vẽ hình) Chứng minh AEMD là hình bình hành Gv: Bïi Quèc §«ng (31) Ngày dạy: Tuần Tiết 14: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs củng cố kiến thức định nghĩa hai điểm đx, định nghĩa, tính chất hai hình đx qua điểm, hình có tâm đối xứng Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ hình đối xứng, tìm tâm đối xứng số hình đơn giản Thái độ: - Tích cực tự giác, quan sát thực tế và liên hệ với bài học B CHUẨN BỊ: - Gv: Phấn màu, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình - Hs: Ôn lại bài đối xứng trục, đối xứng tâm, thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Gv gọi hs lên bảng chữa Bài 52- Sgk- t96 bài tập G ABCD lµ hbh ? Chữa bài tập 52- sgk- t96 Hs1 chữa bài t EA = AD 52 CF = DC K FB= EB l Chứng minh ABCD là hbh có BC//AD và BC = AD E đối xứng với D qua A nên AD = AE BC // AE và BC = AE Vậy ACBE là hình bình hành BE // AC và BE = AC (1) Tương tự ACFB là hình bình hành BF // AC và BF = AC (2) Từ (2) và (4) E, B, F thẳng hàng và ? Chữa bài tập 53- sgk- t96 Hs chữa bài BE = BF Gv nêu câu hỏi kiểm tra lý 53 Vậy E đối xứng với F qua D thuyết: Bài 53- sgk- t96 ? Thế nào là hai điểm đối Hs trả lời định xứng với qua điểm O nghĩa ? Thế nào là hai hình đối xứng với qua điểm O DM // AB nên DM// EA EM // AC nên EM // AD Vậy ADME là hình bình hành AM là đường chéo qua I hay I ? Nhận xét và chữa bài Hs nhận xét hai bạn là trung điểm AM Vậy A đối xứng với M qua I Gv: Bïi Quèc §«ng (32) Hoạt động 2: Luyện tập ? Gọi hs đọc đề bài và vẽ Hs đọc đề bài và Bài 54- sgk- t96 hình vẽ hình Gv hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ c/m Hs xây dựng sơ B và C đối xứng qua O đồ theo hướng dẫn gv Giải B, O, C thẳng hàng; OB = OC A, B đối xứng với qua Ox OA = OB OAB có OI AB AOB AOC + =1800; OB=OA=OC IOB = IOA ……… A, C đối xứng với qua Ox ? Dựa vào sơ đồ trình bày lời Hs trình bày lời OA = OC OAB có OJ AC giải giải AOJ = JOC Gv yêu cầu hs phát các Hs khai thác: kết luận bài tập Với hình vẽ, mà AOB + AOC = IOB + IOA + AOJ + chứng minh: JOC = 2( IOA + AOJ ) = 2.900= 1800 1/ Tứ giác JAIO OB, OC là hai tia đối có bốn góc và OB = OC vuông? O là trung điểm BC 2/ SABC= 2SJAIO B, C đối xứng qua điểm O Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm bài 56- 57- Sgk Bài 56- sgk –t 96 Hình a, c có tâm đối xứng Bài 57- sgk- t96 a, c/ Đ b/ S Hoạt động 3: Củng cố Bài 55- sgk- t96 Gv hướng dẫn bài 55- sgk – Hs ghi chép sơ t96 theo sơ đồ đồ chứng minh, nhà trình bày lời giải vào M, N đối xứng qua O OM = ON Các HS KG khai AMO = CNO Khai thác thác bài tập Chứng minh: SAMND = SBMNC …? Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại hai phép đối xứng, so sánh đối xứng trục và đối xứng tâm - BTVN: 95, 97, 99 - t70, 71- SBT và các bài tập khai thác - Đọc trước bài: “Hình chữ nhật” Gv: Bïi Quèc §«ng (33) Ngày dạy: Tuần Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết định nghĩa, tính chất, hình chữ nhật Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh tứ giác là hình chữ nhật Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải các bài tập tính toán, chứng minh đơn giản Vận dụng kiến thước hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến) Thái độ: - Hs liên hệ kiến thức bài học vào thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Phấn màu, mô hình HCN - Hs: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông Ôn lại tính chất hình thang cân và hình bình hành C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ĐVĐ: Đưa mô hình yêu Định nghĩa: cầu hs quan sát và nhận biết Hs hình chữ nhật * Định nghĩa: Sgk- t97 đó là hình gì ? Gv dùng thước êke vẽ hình Hs vẽ hình chữ nhật ABCD Hs tứ giác ABCD có ? Hãy cho biết tứ giác ABCD góc vuông có gì đặc biệt góc ? Hs trả lời định nghĩa ? Thế nào là hình chữ nhật ? ABCD là hình chữ nhật ? Tứ giác ABCD là hình chữ Hs trả lời để gv ghi  = B̂ = Ĉ = D̂ = 900 nhật nào ? tóm tắt trên bảng ?1/ + Hình chữ nhật ABCD là Gv cho hs thực ?1 hình bình hành vì: ? Hãy C/m hình chữ nhật Hs là hbh vì có các AB // CD (cùng AD) ABCD là hình bình hành? cạnh đối // các AD // BC (cùng DC) ? Hãy C/m hình chữ nhật góc đối Hoặc  = Ĉ = 900 và B̂ = D̂ = 900 ABCD là hình thang cân? Hs giải thích là hình + Hình chữ nhật ABCD là thang cân hình thang cân vì có : AB // CD (c/m trên) Ĉ = D̂ = 900 Gv nhắc lại kết luận này * Hình chữ nhật là hình ? Quan sát các đồ vật xung Hs lấy VD bình hành, là hình thang cân quanh để các hình chữ thực tế nhật ? Hoạt động 2: Tính chất ? Hình chữ nhật vừa là hình Hs Hbh có: Tính chất: Gv: Bïi Quèc §«ng (34) bình hành vừa là hình thang Các cạnh đối = Hình chữ nhật có tất các cân nên hình chữ nhật có Đường chéo cắt tính chất hình bình hành và tính chất gì ? trung hình thang cân Gv HCN có tất t/c hbh điểm * Tính chất: Sgk- t97 và hình thang cân Hình thang cân có: Gv Kết hợp t/c đường chéo đường chéo = hbh và Hthang cân có t/c HCN, hãy phát biểu t/c đó ? Hs Hai đường chéo HCN Gv vẽ hình ? Hãy viết t/c này dạng và cắt trung điểm đường GT- KL ? Hãy dùng HCN giấy Hs thực hành gấp ABCD là hình chữ nhật GT hình gấp hình kiểm nghiệm t/c này AC BD = O Gv nhấn mạnh các tính KL OA = OB = OC = OD chất đó, tính chất đường chéo là có nhiều ứng dụng chúng ta chú ý Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ? Để tứ giác là HCN ta cần Hs Tứ giác cần có 3 Dấu hiệu nhận biết: đk gì góc ? góc vuông… Gv HCN là HBH, là hình thang cân Hs chưa ? Ngược lại hình thang cân, hbh có phải là HCN không ? Hs Hình thang cân ? Vậy hình thang cân cần có góc vuông… thêm đk gì góc là HCN? Hs Hbh có thêm * Dấu hiệu: Sgk- t97 ? Vậy Hbh cần thêm đk gì góc vuông có * Dấu hiệu 4: A B là HCN hai đường chéo nhau… Gv đó là dấu hiệu nhận biết Hs đọc các dấu hiệu hình chữ nhật ? Đọc, vẽ hình và ghi Gt- Kl Hs thực yêu cầu C D dấu hiệu GT ABCD là hbh, AC= BD ? Yêu cầu hs chứng minh dấu Hs c/m KL ABCD là hình chữ nhật hiệu Chứng minh: Sgk ? Yêu cầu hs trả lời câu hỏi Hs trả lời câu hỏi ?2/ Để kiểm tra tứ giác có là hình chữ nhật không: đầu trang 97 và ?2 nêu đầu bài Dùng êke: kiểm tra góc có vuông không Dùng com pa để kiểm tra đỉnh có cách giao điểm hai đường chéo không Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác Áp dụng vào tam giác: ?3/ Gv: Bïi Quèc §«ng (35) A B C M Gv yêu thảo luận nhóm làm ? Nhóm 1, làm ? và ?4 Gv quan sát hướng dẫn Nhóm 3, làm ? D a) ABCD là hbh (dh 5);  = 900 Các nhóm báo nên ABCD là hình chữ nhật cáo kết b) ABCD là Hcn nên AD = BC 1 AM AD AM BC 2 Có ?4/ A B C M D Gv Thông qua các bài tập vừa làm ta có kết luận: Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền… Hs đọc định lí Ngược lại:… ? Yêu cầu hs đọc định lí sgk a) ABCD là hbh (dh 5) Hbh ABCD là hình chữ nhật vì có hai đường chéo b) ABCD là Hcn nên  = 900 Vậy ABC vuông * Định lý: Sgk- t99 Hoạt động 5: Củng cố ? Phát biểu định nghĩa, tính Bài 60- sgk chất, dấu hiệu nhận biết Hs trả lời hình chữ nhật? Hs làm bài tập Làm bà tập 60- Sgk- t99 Giải ABC vuông có BC2 = AB2 + AC2 =72 + 242= 625 ⇒ BC = 25(cm) ⇒ AI = BC: = 25: = 12,5(cm) Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, định lý - BTVN: 58, 59, 61- sgk- t99 - Chuẩn bị luyện tập Gv: Bïi Quèc §«ng (36) Ngày dạy: Tuần Tiết 16: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs củng cố định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Bổ sung tính chất đối xứng hình chữ nhật qua bài tập, nhận biết tam giác vuông theo đường trung tuyến ứng với cạnh Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh hình chữ nhật, vận dụng tính chất hình chữ nhật để giải các bài tập đơn giản Thái độ: - Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Thước thẳng, H.90 - Hs: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Gv gọi hai hs lên bảng Bài 58- Sgk- t99 ? Hs1: Vẽ hình chữ nhật Hs1 vẽ hình và chữa a 13 Chữa bài 58- Sgk- t99 bài 58 b 12 6 ? Hs2: Phát biểu định Hs2 phát biểu … d 13 10 nghĩa hcn? Nêu các tính và chữa bài 61 Bài 61- sgk- t99 chất cạnh và đường Gt ABC; AH BC; chéo IA = IC; IH = IE Chữa bài 61- sgk- t99 Hs3 trả lời bài 59 Kl AHCE là hình gì Gv gọi hs đứng chỗ trả a) Hcn là hbh nên Chứng minh lời bài 59- sgk- t99 giao điểm đường Vì E đx H qua I chéo hcn là tâm đx nên I là trung điểm HE b) Hcn là Hthang theo Gt I là trung điểm AC cân nên có hai trục AHCE là hbh mà có: AH BC đx là đường thẳng Ĥ = 900 ? Nhận xét bài làm qua trung điểm Vậy AHCE là hình chữ nhật các bạn cặp c.đối Hoạt động 2: Luyện tập Bài 63- t100 – sgk A ? Gọi hs đọc đề bài Gv đưa hình vẽ bảng phụ Hạ BH DC ( H DC ) ? Tứ giác ABHD là hình gì ? vì ? ? Để tìm x ta cần tìm độ Hs đọc đề bài 10 B 13 x Hs ABHD là hình chữ nhật Hs Ta cần tìm BH D C 15 H Chứng minh Gv: Bïi Quèc §«ng (37) dài đoạn thẳng nào ? ? BHC vuông H, để Hs Ta cần biết HC tìm BH ta cần biết độ dài đoạn thẳng nào ? ? Hãy trình bày chứng minh ? Gọi hs đọc đề bài Gv hướng dẫn hs vẽ hình ? Ghi gt- kl bài toán ? Yêu cầu hs thảo luận nhóm phân tích thành sơ đồ c/m Gv yêu cầu các nhóm báo cáo Gv tổ chức nhận xét các cách phân tích các nhóm ? Gọi hs lên trình bày lời giải Gv tổ chức hs khai thác bài toán Gv cho học sinh đọc đề bài tập 65- t100- sgk Gv hướng dẫn vẽ hình ? Ghi Gt- Kl bài toán Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Gv gợi ý: ? So sánh HE; GF với BD ? So sánh HG; EF với AC ? So sánh EHG ? ? Gọi đại diện nhóm trình bày Gv yêu cầu hs nhận xét, bổ sung Kẻ BH vuông góc với CD tai H, ta có ABHD là hình chữ nhật vì có ba góc vuông BH = AD = x; DH = AB = 10 HC = CD – DH = 15 – 10 = BCH vuông H nên ta có: BC2 = BH2 + HC2 Hay 132 = x2 + 52 x2 = 132 – 52 = 122 x = 12 Bài 64- t100 – sgk A Hs hoạt động nhóm FEGH là hình chữ nhật Ê 1= 900; Ĥ 1= 900; Ĝ = 900 (tương tự) D + C1 = 900 Hs phát hiện: B E H Gt Kl F D 1 G C ABCD là hbh (AB // CD) P/giác  p/giác D ; B H; G P/giác B p/giác D ; B E; F HGFE là hình chữ nhật Giải DEC có 1800 D C Chứng minh: D a/ EG = HF + C1 = + = = 900 b/ Đường thẳng EG E chia các cạnh AB, CD nên = 90 thành các đoạn thẳng Tương tự G = 900, F = 900 nhau… Tứ giác EFGH có góc vuông nên Hs nghiên cứu đề Hs vẽ hình Hs ghi gt kl Các nhóm luận tứ giác đó là hình chữ nhật Bài 65- sgk- t100: thảo Các nhóm báo cáo kết Các nhóm bổ sung C ABCD; AC BD GT AE = EB, BF = FC GC = GD, DH = AH KL HEFG là hình gì Chứng minh ABD có HE là đường trung bình HE // BD; HE = BD (1) Gv: Bïi Quèc §«ng (38) Xét CDB có GF là đường TB GF // BD; HE = BD (2) Từ (1), (2) Ta có: HE // GF HE = GF Tứ giác HEGF là hình bình hành Mặt khác ta có HG // AC mà AC BD (gt) Gv hướng dẫn học sinh Hs khai thác: HE HG EHG 900 khai thác 1/ …Chứng minh: HEFG là hình chữ nhật HF = EG 2/ Bỏ giả thiết AC BD Ta có bài tập: "… Tìm điều kiện để FEHG là hình chữ nhật" Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại tính chất và Hs nhắc lại các cánh chứng minh tứ giác là hình chữ nhật Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - BTVN: 121, 122, 123- t73- SBT - Đọc trước “Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước” Gv: Bïi Quèc §«ng (39) Ngày dạy: Tuần Tiết 17: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết khoảng cách hai đường thẳng song song, biết tính chất các điểm nằm trên đường đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cách cho trước Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước và cách đường thẳng đó khoảng cho trước - Biết cách chứng tỏ điểm nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Thái độ: - Biết liên hệ toán học với thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Phấn màu, dụng cụ vẽ hình - Hs: Ôn các tập hợp điểm đã học (đường tròn, tai phân giác, đường trung trực đoạn thẳng) thước, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khoảng cách hai đường thẳng song song Khoảng cách hai đường thẳng song song: ? Thực ?1 Hs thự ?1 ?1/ Gv Vẽ hình lên bảng Hs vẽ hình vào ? Cho a // b Tính BK theo h ABKH có: ? ABKH là hình gì? Tại sao? AB // HK (a//b) AH // BK (cùng a) Hs trả lời ABHK là hbh và có H 90 ? BH = ? ABKH là hình chữ nhật Gv AH b và AH = h Hs BH = h BK = AH = h điểm A cách đường thẳng b khoảng cách h Hs quan sát hình BK b và BK = h vẽ và nghe gv điểm B cách đường thẳng b khoảng cách h Hs trả lời ? Vậy điểm thuộc đường * Nhận xét: Sgk thẳng a có tính chất gì? h là khoảng cách hai đường Gv a // b; AH b thì AH a thẳng song song a và b Vậy điểm b cách amột khoảng h Ta nói h là k/c đường thẳng Gv: Bïi Quèc §«ng (40) song song a và b ? Thế nào là khoảng cách Hs trả lời định * Định nghĩa: Sgk- t101 đường thẳng song2 ? nghĩa Hoạt động 2: Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước ? Thực ?2 Tính chất các điểm cách Gv vẽ hình 94 lên bảng Hs đọc ?2 đường thẳng cho trước: ? Hãy c/m M a ; M’a’ Hs vẽ hình vào ?2/ Gv dùng phấn màu nối AM AMKH có: ? Tứ giác AMKH là hình Hs trả lời AH // KM (cùng b) gì ? ? Hs các điểm đó AH = KM (cùng = h) ? Qua ?2 ta có nhận xét gì nằm trên đ/thẳng Nên AMKH là hbh 900 các điểm cách đường a và a’ // b và Mà H thẳng b khoảng h cách b khoảng AMKH là hình chữ nhật Gv đó là tính chất các điểm h AM // b cách b khoảng h Hs đọc tính chất M a (tiên đề Ơ-cơ-lit) ? Yêu cầu hs thực ? Hs A cách BC Tương tự M’a’ Gv vẽ hình lên bảng khoảng 2cm * Tính chất: Sgk- t101 ? Đỉnh A luôn có tính chất gì A đường ?3/ ? Vậy đỉnh A tam giác thẳng // BC cách nằm trên đường nào? khoảng 2cm Gv vẽ vào hình hai đường thẳng // BC qua A và A’ Hs đọc nhận xét và nêu nhận xét Đỉnh A nằm trên hia đường thẳng // Gv nhấn mạnh: Bất kì điểm Hs lắng nghe với BC và cách BC khoảng cm nào nằm trên hai đường * Nhận xét: Sgk- T101 thẳng a và a’ cách đường thẳng b khoảng cách h và ngược lại ? Khi A di chuyển trên a và a’ thì diện tích tam giác ABC Hs SABC không có bị thay đổi không? Vì đổi vì … Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách Đường thẳng song song cách Gv vẽ hình 96a lên bảng và đều: giới thiệu định nghĩa các Hs quan sát hình đường thẳng song song và và vẽ hình vào cách a//b//c//d AB = BC = CD ?4/ ? Thực ?4 Gv vẽ hình lên bảng a, b, c,d là các đ/t // và cách Hs thực ?4 Gv: Bïi Quèc §«ng (41) ? Ghi GT- KL bài ? Hãy chứng minh bài toán ? Từ bài tập trên ta rút định lý nào? ? Hãy các đường thẳng song song cách em biết Gv Khi vẽ hình ta có thể vận dụng điều đó để vẽ các đoạn thẳng nhau, hình bình hành, hình chữ nhật… a) Hs ghi GT- KL GT a//b//c//d; AB = BC = CD KL EF = FG = GH Chứng minh Hs chứng minh AEGC là hình thang (a//c) bài toán Có: AB = BC AE // BF // CG FE = FG Tương tự: FG = GH EF = FG = GH b) GT a//b//c//d; EF = FG = GH KL AB = BC = CD Hs đọc định lý Tự chứng minh * Định lí: Sgk- t102 Hs: Các dòng kẻ … là hình ảnh các đường thẳng song song cách Hoạt động Củng cố: ? Nhắc định nghĩa khoảng cách hai đường Hs nhắc lại thẳng song song ? Nêu tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước ? Nêu tính chất các đương thẳng song song và cách Hs làm bài tập Làm bài tập 69- Sgk - t103 Bài 69- Sgk - t102: Đáp án: 17; 25; 38; 46 Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Học thuộc: Các nhận xét, định nghĩa và định lý bài - BTVN: 67; 68- t102, 69- t103/ sgk Gv: Bïi Quèc §«ng (42) Ngày dạy: Tuần Tiết 18: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs củng cố tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước, khoảng cách hai đường thẳng song song, định lý các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích bài toán để phát các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đường thẳng cho Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế B CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, dụng cụ vẽ hình - HS: Ôn các tập hợp điểm đã học, thước, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Gv nêu yêu cầu kiểm tra Gọi hai hs lên bảng Bài 67- Sgk- t103 ? Phát biểu tính chất Hs phát biểu và đường thẳng song song và chữa bài 67D cách Sgk C Chữa bài tập 67- Sgk- t103 A C' D' E B AB; Ax; AC = CD = DE CC’ // DD’ // BE KL AC’ = C’D’ =D’B Chứng minh Xét ADD’ có: AC = CD (gt) CC’ // DD’ (gt) AC’ = C’D’ Xét hình thang CC’BE Có: CD = DE D’D // CC’ // D’B C’D’ = D’B ? Nêu tính chất tập hợp điểm Hs phát biểu và Vậy AC’ = C’D’ = D’B cách đường thẳng chữa bài 69- Bài 69- Sgk- t103 17 cho trước Sgk 25 Chữa bài tập 69- Sgk- t103 38 46 ? Nhận xét bài làm bạn Hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập GT Gv: Bïi Quèc §«ng (43) Bài 70- Sgk- t103 ? Gọi hs đọc đề và vẽ hình ? Ghi Gt- Kl Hs đọc đề bàihs vẽ hình y A E O Gv hướng dẫn: B di chuyển trên Ox thử xem khoảng cách từ C đến Ox đoạn nào ? ? Tính CH nào ? Hs B di chuyển trên Ox thì khoảng cách từ C đến Ox luôn CH Hs nêu cách tính CH C H m B x Ô = 900; OA = 2cm; CA = CB B di chuyển trên Ox KL C di chuyển trên đường nào Giải Kẻ CH Ox AOB có AC = CB (gt) CH AO (cùng Ox ) OH = OB CH là đường trung bình AOB GT AO CH = = = 1(cm) Nếu B O C E (E là trung ? Vậy B di chuyển trên Hs trả lời Ox thì C di chuyển trên đường nào ? ? Gọi hs đọc đề bài Gv hướng dẫn hs vẽ hình Hs đọc đề bài Hs vẽ hình theo hướng dẫn gv ? Gọi hs ghi GT, KL Hs ghi GT, KL điểm AO ) Khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên Em Ox, cách Ox khoảng cm Bài 71- Sgk - t103 ABC;  900; MD AB; GT ME AC; OD = OE a, A, O, M thẳng hàng b, M di chuyển trên BC thì O KL di chuyển trên đường nào c, M vị trí nào thì AM nhỏ ? Để chứng minh A, O, M Hs A, O, M thẳng hàng ta chứng minh cùng nằm trên Giải nào ? đường thẳng a, Xét tứ giác AEMD có ? Tứ giác AEMD là hình gì Hs AEMD là Aˆ Eˆ Dˆ = 900(gt) Vì sao? hình chữ nhật Tứ giác AEMD là hình chữ nhật Có O là trung điểm đường chéo DE nên O là trung điểm ? Từ đó suy điều gì ? Hs trả lời đưòng chéo AM Gv: Bïi Quèc §«ng (44) ? Khi M di chuyển trên BC Hs trả lời thì O di chuyển trên đường nào ? A, O, M thẳng hàng b, Kẻ AH BC; OK BC OK là đường trung bình AHM AH OK = ( không đổi) Nếu M B O P (P là trung điểm AC ) Nếu M C O Q (Q là trung điểm AB) Vậy M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ ABC c, Nếu M H thì AM AH, đó AM có độ dài nhỏ ? Điểm M vị trí nào trên Hs trả lời cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ ? Hoạt động 3: Củng cố Gv Cần đường thẳng cố định, tính chất Hs lắng nghe không đổi để để tìm điểm di động trên đường thẳng nào Hoạt động Hướng dẫn nhà: - BTVN: 127, 129- t 73 SBT - Đọc trước bài § 11: "Hình thoi" - Chuẩn bị kéo, giấy - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, tính chất tam giác cân Gv: Bïi Quèc §«ng (45) Ngày dạy: Tuần 10 Tiết 19: HÌNH THOI A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs biết định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi - Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi để giải các bài tập tính toán, chứng minh đơn giản Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Thước kẻ, êke, compa - Hs: Ôn tập kiến thức tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật - Thước kẻ, eke, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Gv nêu yêu cầu kiểm tra ? Nêu định nghĩa, tính chất, Hs trả lời dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Gv tứ giác có góc đó là hình chữ nhật, tứ giác có cạnh nhau, gọi là hình thoi Vậy hình thoi định nghĩa ntn và có tính chất gì Hoạt động : Định nghĩa Gv hướng dẫn vẽ tứ giác có Định nghĩa : cạnh thước Hs vẽ hình vào thẳng và com pa ? Tứ giác có gì dặc biệt ? Hs có cạnh Gv ABCD gọi là hình thoi ? Vậy nào là hình thoi Gv ghi tóm tắt lại định nghĩa Hs hình thoi là tứ giác có cạnh * Định nghĩa : Sgk- t104 ABCD: AB = BC = CD = DA Hs ABCD ABCD là hình thoi ? Yêu cầu HS trả lời ?1 là hình bình hành Gv Nhấn mạnh hình thoi là vì có các cạnh đối hình bình hành đặc biệt Hoạt động 2: Tính chất Gv: Bïi Quèc §«ng (46) ? Dựa vào định nghĩa, em hãy cho biết hình thoi có tính chất nào ? ? Hãy cắt hình thoi giấy Sau đó hãy gấp hình để phát thêm tính chất đường chéo hình thoi Gv vẽ hình có đường chéo AC và BD cắt O Gv đó là nội dung định lý Tính chất: Hs các cạnh đối - Hình thoi có đầy đủ các tính chất song song và hình bình hành nhau, đ/chéo cắt * Định lí: Sgk- t 104 trung điểm đường Hs thực hành trên giấy và có nêu các tính chất đường chéo hình thoi GT ABCD là hình thoi Hs đọc định lý AC BD ? Nêu GT, KL định lí Gv hướng dẫn hs c/m Hs nêu gt, kl ? Nhận xét gì ABC và xác định vị trí BO tam giác đó Hs trả lời KL Â1 = Â2 ; B̂1 = B̂2 Ĉ1 = Ĉ2 ; D̂1 = D̂2 Chứng minh Xét ABC có: AB = BC (Đ/n hình thoi) ABC cân Có OA = OB ( t/c hbh ) BO là trung tuyến BO là đường cao và phân giác ( t/c tam giác cân ) Tâm đối xứng là Vậy BD AC và B̂1 = B̂2 giao điểm Chứng minh tương tự đường chéo Trục Â1 Â2 Ĉ1 Ĉ2 D̂1 D̂2 = ; = ; = đối xứng là hai đường chéo Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình thoi Dấu hiệu nhận biết: ? Nêu đk để tứ giác là hình Hs Trả lời * Dấu hiệu: Sgk- t77 thoi * Chứng minh dh ? Hình bình hành có thêm Hs Hbh có : điều kiện gì trở thành hình - hai cạnh kề thoi - Yêu cầu HS đọc và chứng - đường chéo minh dhnb - có đường chéo Gv vẽ hình và yêu cầu hs nêu là phân giác gt, kl góc là hình GT ABCD là hbh ; AC BD thoi KL ABCD là hình thoi Hs ghi gt, kl ? Gọi HS chứng minh Chứng minh Hs chứng minh ABCD là hình bình hành nên AO = OC ? Hình thoi là hình bình hành em hãy tính chất đối xứng hình thoi Gv: Bïi Quèc §«ng (47) ABC là tam giác cân B (vì BO vừa là đường cao vừa là trung tuyến) AB = BC ABCD là hình thoi (dh 2) ? Hãy nêu cách chứng minh Hs chứng minh AOB = COB khác AB = BC ? Tứ giác có hai đường chéo Hs chưa vuông góc có phải là hình Phải là hbh thì thoi không ? chắn là hình thoi Gv vẽ hình để khẳng định Gv các dấu hiệu khác yêu cầu hs tự c/m dấu hiệu là cách c/m tứ giác là hình thoi Hoạt động Củng cố Gv yêu cầu hs làm bài 73Sgk- t10 H102 (bảng phụ) Hs Tìm các hình ? Tìm các hình thoi trên hình thoi và giải thích vẽ và giải thích vì sao, dựa vào dhnb nào để biết đó là hình thoi Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Hiểu định nghĩa, tính chất, dhnb hình thoi - Biết cách vẽ hình thoi - BTVN: 74, 75, 76, 78 - t106- sgk Gv: Bïi Quèc §«ng (48) Ngày dạy: Tuần 10 Tiết 20: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs củng cố kiến định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi Kỹ năng: Rèn kuyện kỹ vẽ hình thoi, chứng minh, nhận biết hình thoi Thái độ: Tập trung, nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ, thước kẻ, compa - Hs: Bảng nhóm, thước kẻ, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Giáo viên nêu yêu cầu ? Nêu định nghĩa, tính chất hình thoi Hs1 trả lời định Chữa bài 74- Sgk- t106 nghĩa, tính chất và chưã bài tập 74 ? Nêu dấu hiệu nhận biết Hs2 trả lời dấu hình thoi hiệu nhận biết và Chữa bài 75- Sgk- t106 chưã bài tập 75 Bài 74- Sgk- t106 Giải AOB vuông có OB = BD:2 = cm B OA = AC : = 5cm AB = AO2 + OB2 = 52 + 42 = 41 AB = 41 Chọn B Bài 75- Sgk- t106 N A D C M D Gv kiểm tra bài tập hs lớp A GT KL B P Q C ABCD là hình chữ nhật NA = NB, PB = PC QC = QD, MA = MD MNPQ là hình thoi Chứng minh Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD, AD = BC NA = NB = QC = QD PB = PC = MA = MD Vậy MAN = PBN = MDQ = Gv: Bïi Quèc §«ng (49) PCQ MN = NP = PQ = MQ Vậy MNPQ là hình thoi ? Nhận xét và chữa bài Hs nhận xét bạn Gv nhận xét và đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập Gv đưa bài trắc nghiệm Hs đọc và suy Bài tập trắc nghiệm: bảng nhóm nghĩ làm bài Câu nào đúng câu nào sai a, Tứ giác có cạnh đối song song ? Yêu cầu hs suy nghĩ hoạt Hoạt động nhóm là hình bình hành- S động nhóm 3’ b, Tứ giác có các góc đối Các nhóm cử đại là hình bình hành- Đ ? Yêu cấu các nhóm đổi diện nhóm trình c, Hình bình hành có cạnh kề chéo bài và đánh giá bày là hình thoi- Đ d, Hình bình hành có đường chéo Các nhóm khác là hình thoi- S ? Gọi các nhóm hs khác theo dõi đáp án e, Hình bình hành có các góc đối nhận xét đáp án sai Các nhóm khác là hình thoi- S và giải thích vì sai nhận xét f, Hình bình hành có đường chéo là phân giác góc là hình thoi- Đ Bài 76- t106- Sgk Yêu cầu học sinh làm bài Hs đọc đề bài B tập 76 M N ? Y/c học sinh lên bảng Hs vẽ hình, ghi gt, O C vẽ hình, ghi GT, KL, hs kl A lớp làm chỗ Q P D GT Gv gợi ý: ? MNPQ có là hình bình hành không Vì sao? Hs lên trình bày chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành KL ABCD là hình thoi MA = MB, NB = NC QA = QD, PD = PC MNPQ là hình chữ nhật Chứng minh: Xét ABC có: MA = MB (Gt) NB = NC (Gt) MN là đường trung bình ABC MN // AC Tương tự PQ là đường trung bình ADC PQ // AC Suy MN // PQ ? Hai đường chéo hình Hs trình bày c/m Chứng minh tương tự MQ // NP thoi thì nào ? hình bình hành Do đó MNPQ là hình bình hành Gv: Bïi Quèc §«ng (50) MNPQ là chữ nhật hình MN // AC và AC BD MN BD MQ // BD và BD MN MQ MN 900 Hình bình hành MNPQ có M nên là hình chữ nhật (đpcm) ? Nhận xét bài làm các Nhận xét, sửa vào bạn bài mình Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận Hs nhắc lại biết hình thoi Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi - BTVN: 136, 138, 141- t74 SBT - Đọc trước § 12 “Hình vuông” Chuẩn bị giấy kéo, giấy Gv: Bïi Quèc §«ng (51) Ngày dạy: Tuần 11 Tiết 21: HÌNH VUÔNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs biết định nghĩa hình vuông, các tính chất hình vuông, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình vuông - Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh tứ giác là hình vuông Kỹ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông để giải các bài tập tính toán, chứng minh đơn giản Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế B CHUẨN BỊ: - Gv: Thước kẻ, eke, giấy, kéo Mô hình hình vuông, bảng phụ ?2 - Hs: Ôn tập các kiến thức các hình đã học Thước kẻ, eke, giấy, kéo C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv nêu yêu cầu ? Nêu định nghĩa, tính chất HS1: Nêu định hình chữ nhật và hình nghĩa, tính chất hình thoi thoi HS2: Nêu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật * Gv đưa các mô hình giới thiệu đó là hình vuông Hình vuông định nghĩa ntn và có tính chất gì… Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa Định nghĩa: Gv vẽ hình HsVẽ hình A B ? Tứ giác ABCD có đặc biệt Hs có các cạnh gì (gợi ý : nhận xét góc và nhau, các góc là cạnh hình) góc vuông Gv Tứ giác ABCD Hs phát biểu định D C gọi là hình vuông nghĩa hình vuông ? Vậy nào hình vuông * Định nghĩa: sgk- t104 Gv ghi tóm tắt định nghĩa Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DA và  = B̂ = Ĉ = D̂ = 900 ? Hình vuông có là hình chữ Hs Hình vuông là Gv: Bïi Quèc §«ng (52) nhật không ? có là hình thoi hcn có cạnh không ? Là hình thoi có góc Gv hình vuông vừa là hcn, vừa là hình thoi Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất ? Hình vuông vừa là hcn vừa Tính chất: là hình thoi hình vuông Hs hình vuông có - Hình vuông có đầy đủ tính chất có tính chất nào ? đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi * Yêu cầu HS hoạt động hcn và hình thoi nhóm tìm các tính chất Hs thảo luận nhóm ?1/ Hai đường chéo hình đường chéo hình vuông tìm tính chất vuông: Gv thu bài các nhóm, đưa đường chéo - Cắt trung điểm đáp án và nhận xét bài làm đường các nhóm - Bằng - Vuông góc với ? Hãy tìm tính chất đối xứng Hs hình vuông có - Là đường phân giác các hình vuông tâm đối xứng và góc Gv là nội dung bài 80- Sgk trục đối xứng Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết ? Hình chữ nhật cần thêm Dấu hiệu nhận biết: điều kiện gì trở thành hình Hs trả lời vuông ? Vì * Dấu hiệu: Sgk- t107 ? Hình thoi cần thêm điều kiện gì trở thành hình Hai hs đọc dấu hiệu vuông ? Vì nhận biết- sgk Gv Hình thoi cần thêm đk * Nhận xét: Sgk- t 107 riêng hcn trở thành Hs Ghi nhớ hình vuông và ngược lại ? Yêu cầu hs làm ?2 (bphụ) Hs quan sát, trả lời ?2/ H.105 * Yêu cầu hs tự chứng minh và giải thích a, c, d là các hình vuông các dấu hiệu nhận biết b không phải là hình vuông Hoạt động 4: Củng cố Gv yêu cầu hs làm bài 81Bài 81- t108- Sgk sgk- t108 ? Gọi đọc bài và suy nghĩ Hs Đọc và suy nghĩ chứng minh làm bài ? Gọi hs đứng chỗ Hs Trình bày trình bày ? Gọi HS nhận xét, bổ xung Hs Nhận xét Giải AEDF là hình vuông vì có  = 450 + 450 = 900 Gv: Bïi Quèc §«ng (53) Ê = F̂ = 900(gt) AEDF là hình chữ nhật (tứ ? Nhắc lại định nghĩa, tính chất hình vuông ? ? Nêu cách cách c/m tứ giác là hình vuông ? * Yêu cầu hs thực hành với giấy, kéo hãy nêu cách gấp và cắt để có hình vuông giác có góc vuông) Hình chữ nhật có AD là phân giác  nên là hình vuông Hs nêu lại định (dh3) nghĩa, tính chất hình vuông Hs c/m tứ giác đó là hình chữ nhật hình thoi sau đó c/m là hình vuông Hs thực hành và nêu cách làm Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông - BTVN: 79, 82- t109- sgk; 144,145- t82- sbt - Tiết sau luyện tập Gv: Bïi Quèc §«ng (54) Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 22: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác vẽ hình và trình bày bài làm B CHUẨN BỊ: - Gv: Thước kẻ, eke - Hs: Ôn tập các kiến thức đã yêu cầu Thước kẻ, eke, giấy và bút viết giấy C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Gv nêu yêu cầu kiểm tra ? Phát biểu định nghĩa, Hs1 lên bảng trả Bµi tËp 82- t108- Sgk tính chất và dấu hiệu nhận lời A I E biết hình vuông ? Chữa bài tập 82- Sgk- Hs2 lên bảng chữa t108 bài tập B F H D G C ABCD là hình vuông AE = BF = GC = DH KL EFGH là hình vuông Chứng minh Xét AEH và BFH có: AE = BF (gt),  = B̂ = 90o DA = AB (gt) và DH = AE(gt) ⇒ AH = BE ⇒ AEH = BFH (c.g.c) GT Gv kiểm tra bài tập hs ⇒ HE = EF và H3 E Có H3 E1 = 90o ⇒ E3 E1 = 90o ⇒ Ê2 = 90o Tương tự ⇒ EF = FG = GH = HE ? Nhận xét bài làm ⇒ EFGH là hình thoi mà Ê2 = 90o bạn Hs nhận xét ⇒ EFGH là hình vuông Hoạt động 2: Luyện tập Gv: Bïi Quèc §«ng (55) ? Yêu cầu hs đọc đề bài Đọc đề bài và vẽ Bài 84- t109- sgk A ? Yêu cầu hs vẽ hình vào hình Một hs lên bảng F vẽ hình B Hs viết GT, KL ? Viết giả thiết, kết luận bài toán E C D GT ABC; DE // AB; DF // AC a, AEDF là hình gì b, tìm vị trí D để AEDF là h thoi KL c, Tìm vị trí D để AEDF là hình vuông Giải a, Tứ giác AEDF có: DF // EA , AF // ED Suy AEDF là hình bình hành ? D vị trí nào trên cạnh b, Nếu AD là phân giác  thì BC thì tứ giác AEDF là AEDF là hình thoi hình thoi ? Hs Suy nghĩ trả c, Nếu ABC vuông A thì AEDF ? Nếu ABC vuông lời là hình chữ nhật A thì tứ giác AEDF là - Điểm D là giao điểm tia phân hình gì ? giác  với cạnh BC Bài 155/76 SBT ? Tứ giác AEDF là hình gì vì ? Hs Trả lời Hs Đọc bài và nêu ? Gọi HS đọc đề bài nêu gt, kl gt, kl Hs hoạt động ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài nhóm để làm bài vào bảng nhóm A B E F M I D C K ABCD là hình vuông GT AE = EB ; BF = FC a, CE DF KL b, AD = AM Chứng minh ? Đại diện nhóm lên Đại diện nhóm lên a, BCE và CDF có bảng trình bày bài giải bảng trình bày B̂ = Ĉ = 900 ? Yêu cầu các nhóm khác EB = FC (Cùng nửa cạnh AB = kiểm tra chéo bài làm BC) BC = CD (gt) BCE = CDF (cgv- cgv) Ĉ + Ĉ 2=900 D̂ + Ĉ 2=900 Gọi giao CE và DF là M DCM có D̂ + Ĉ 2=900 M̂ =900 hay CE DF b, Yêu cầu HS đọc hướng Hs đọc HD b, Tứ giác AECK có Gv: Bïi Quèc §«ng (56) dẫn sách Gv vẽ thêm hình ? Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm nhỏ * Gợi ý : ? Chứng minh AK CE SBT AE CK (gt) AE = CK (cùng nửa hai đoạn AB = CD) AECK là hình bình hành AK CE Có CE DF (cmt) AK DF I DCM có DK = KC (vẽ) KI CM (cmt) DI = IM (đ/lí đường trung bình tam giác) ADM cân có AI vừa là đường cao vừa là trung tuyến AM = AD Hs thực theo gợi ý, hướng dẫn Gv Hs chứng minh AECK là hình bình hành ? Em có nhận xét gì Hs Nhận xét DCM DCM * Lưu ý HS : Đây là bài toán cần phải vẽ thêm hình để chứng minh Hoạt động 3: Củng cố ? Nêu các cách chứng Hs nhắc lại minh tứ giác là hình vuông Hoạt động Hướng dẫn nhà: - HS làm câu hỏi ôn tập chương I - BTVN: 85, 87, 88, 89- t109, 111- Sgk Bài 151, 153- SBT - Tiết sau học tiết ôn tập Gv: Bïi Quèc §«ng (57) Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG I: TỨ GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức:Hệ thống kiến thức tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức tứ giác giải các bài tập chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình - Hs thấy mối quan hệ các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho hs Thái độ: Cẩn thận chính xác, liên hệ thực tế; B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ sơ đồ các loại hình tứ giác Thước kẻ, eke, compa - Hs: Ôn lí thuyết theo yêu cầu tiết học trước Thước kẻ, eke, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Gv treo bphụ sơ đồ các loại - Quan sát sơ đồ suy Ôn tập định nghĩa các tứ giác nghĩ trả lời các câu hình: Yêu cầu hs trả lời hỏi gv - Tứ giác câu hỏi Hs nêu định nghĩa - Hình thang, hình thang cân ? Định nghĩa các hình đã học các hình - Hình bình hành Gv Chú ý các hình thang, hình - Hình chữ nhật bình hành, hình chữ nhật, hình - Hình thoi vuông định nghĩa - Hình vuông theo tứ giác Ôn tập tính chất các hình: ? Gọi hs trả lời các Hs nêu các tính chất - Tính chất góc tính chất góc, cạnh, đường các hình - Tính chất cạnh chéo các hình - Tính chất hai đường chéo Ôn tập tính chất đối xứng: ? Trong các tứ giác đã học Hs trả lời tâm đối Hình thang cân có trục đối thì hình nào có tâm đối xứng, xứng, trục đối xứng xứng trục đối xứng Nêu cụ thể các hình Hình bình hành có tâm đối xứng Hình chữ nhật, hình thoi có trục đối xứng và tâm đối xứng Hình vuông có trục đối xứng ? Gọi hs nhắc lại dấu hiệu Hs nêu lại dấu hiệu và tâm đối xứng nhận biết các hình nhân biết Dấu hiệu nhận biết các hình: Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Gv: Bïi Quèc §«ng (58) Bài 87- t111 Sgk (bảng phụ) ? Yêu cầu hs thực điền Hs Suy nghĩ điền vào chỗ trống vào chỗ trống Hs khác nhận xét Hinh thang Hinh vuong Bài 87- t111- Sgk a, hình bình hành, hình thang b, hình bình hành, hình thang c, Hình vuông Hinh binh hanh hinh thoi Hinh CN Bài 88- t111 ? Gọi hs vẽ hình Hs đọc đề bài, vẽ Bài 88- t111- Sgk hình B E F A C H G ? Tứ giác EFGH là hình gì ? D Vì ? Hs Tứ giác Giải EFGH là hình bình ABC có : AE = EB (gt) hành BF = FC (gt) EF là đường trung bình Hs Trình bày AC EF AC và EF = ? Hai đường chéo AC, BD tứ giác ABCD cần có Hs HBH có đường điều kiện gì thì hình bình chéo vuông góc hành ABCD trở thành hình chữ nhật Gv vẽ hình minh họa AC T tự HG AC và HG = BD EH BD và EH = EF GH ; EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật HEF = 900 EF EH AC BD (Vì EH BD; EF AC) E A B F C H G ? Hai đường chéo AC, BD D tứ giác ABCD cần có Hs HBH có đường b) Hình bình hành EFGH là hình điều kiện gì thì hình bình chéo vuông góc thoi hành ABCD trở thành hình EH = EF thoi BD = AC Gv: Bïi Quèc §«ng (59) BD AC Hs HBH có đường chéo và Vì EH = ; BD = ? Hai đường chéo AC, BD vuông góc với c) Hình bình hành EFGH là hình tứ giác ABCD cần có vuông EFGH là hình chữ nhật điều kiện gì thì hình bình hành ABCD trở thành hình Hs quan sát hình EFGH là hình thoi AC BD, AC = BD vuông minh họa Gv vẽ hình minh họa B Gv vẽ hình minh họa E Hs đọc đề bài và vẽ Gv gọi hs đọc bài 89- Sgk và hình vẽ hình F A C H G D Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại các bài tập đã Hs nhắc lại chữa Hoạt động Hướng dẫn nhà: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác, tính chất đối xứng các hình - BTVN: 161, 162- t76,77 SBT - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Gv: Bïi Quèc §«ng (60) Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I: TỨ GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức:Hệ thống kiến thức tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức tứ giác giải các bài tập chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình - Hs thấy mối quan hệ các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho hs Thái độ: Cẩn thận chính xác, liên hệ thực tế; B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ sơ đồ các loại hình tứ giác Thước kẻ, eke, compa - Hs: Ôn lí thuyết theo yêu cầu tiết học trước Thước kẻ, eke, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS lên bảng chọn - Cả lớp cùng làm - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - HS lên bảng chọn 1d 2d 3d - HS khác nhận xét - HS sưả bài vào tập Trắc nghiệm : 1/ Tứ giác có cạnh và góc vuông là hình : a) Hình thoi b) HCN c) HBH d) Hình vuông 2/ Tứ giác có cạnh và hai đường chéo là hình : a) Hình thoi b) HCN c) HBH d) Hình vuông 3/ Tứ giác có góc và hai đường chéo vuông góc là hình : a) Hình thoi b) HCN c) HBH d) Hình vuông Bài 89- Sgk- T111: B E x x M D A C ? Gọi hs chứng minh E và M Hs trình bày cách a) MD là đường trung bình đối xứng qua AB c/m E và M đối ABC và AC AB xứng qua AB MD AB Gv: Bïi Quèc §«ng (61) Vậy AB là đường trung trực ME nên E đối xứng M qua AB ? Hãy chứng minh tứ giác Hs nêu cách c/m b) EM //AC AEMC là hình bình hành EM = AC AEMC là hình bình hành ? Hãy chứng minh AEBM Hs nêu cách c/m và c) AEBM là hình bình hành là hình thoi và tính chu vi tính chu vi và EM AB hình thoi đó AEBM là hình thoi Chu vi hình thoi AEBM: BM = (cm) ? Tìm điều kiện tam giác Hs nêu điều kiện d) AEBM là hình vuông vuông ABC để AEBM là AB = EM hình vuông AB = AC Bài tập: Cho hình bình hành ABCD có Đưa đề bài lên màn hình µ AD = 2AB, A 60 Gọi E, F là trung điểm BC và AD Hướng dẫn HS phân tích BT, a) Chứng minh AE BF ghi GT, KL b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân - Thực câu a lớp c) Lấy M đối xứng A qua B Chứng minh tứ giác BMCD - câu b,c hướng dẫn nhà - Vẽ hình ghi GT, là hình chữ nhật KL Suy M, E, D thẳng hàng - Nêu cách cm Chứng minh BE = AF Kết luận BEFA là hình bình hành - Phân tích và đưa hướng HS1 lên bảng trình chứng minh bầy lời chứng minh ( 0,5 điểm) Chứng minh AB = AF - Kết luận BEFA là hình thoi AE BF ( 0,5 điểm) a) Chứng minh BFDC là hình thang ( 0,5 điểm) Chứng minh ·EBF DCB · 600 BFDC là hình thang cân ( 0,5 điểm) Gv: Bïi Quèc §«ng (62) b) - Chứng minh BMCD là hình bình hành ( 0,5 điểm) Chứng minh ABD · vuông MBD 90 BMCD là hình chữ nhật ( 0,5 điểm) E là trung điểm BC, nên E là trung điểmMD Hay M , E , D thẳng hàng ( 0,5 điểm) Hoạt động Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà Bài 1: Hình thang cân là hình thang có : a) Hai đường chéo b) Hai góc kề đáy c) Cả hai trường hợp trên đúng d) Cả hai trường hợp trên sai Hình chữ nhật là hình bình hành có : a) Hai đường chéo b) Hai cạnh kề c) Cả hai trường hợp trên đúng d) Cả hai trường hợp trên sai Hình bình hành là tứ giác có : a) Hai cạnh đối b) Các cặp cạnh đối c) Hai cạnh đối song song d) Cả ba trường hợp trên đúng Hai điểm đối xứng qua đường thẳng d , đường thẳng d : a) Vuông góc với đoạn thẳng nối hai điểm đó b) Đi qua trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó c) Vuông góc với đoạn thẳng nối hai điểm đó trung điểm d) Cả ba trường hợp trên sai Tứ giác ABCD là hình chữ nhật , : a) AB //CD b) AB//CD , AD//BC c) AB//CD , AD//BC và AB AD d) Cả ba trường hợp trên sai Tứ giác ABCD là hình vuông , : a) AB //CD , AB = CD = AD và góc A vuông b) AB//CD , AD//BC và AC BD c) AB//CD , AD//BC và AB AD d) Cả ba trường hợp trên sai Hai điểm A và B gọi là đối xứng qua điểm O và khi: a) OA = OB b) O , A , B thẳng hàng c) O là trung điểm đoạn thẳng AB d) O cách hai điểm A và B Tứ giác ABCD có AB//CD , AD//BC , AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì ? a) Hình bình hành b) Hình chữ nhật c) Hình thoi d) Hình vuông Bài 2: Hai đường chéo hình thoi 7,2 cm và 9,6 cm Tính chu vi hình thoi Hướng dẫn: 1 - AO = AC = 4,8cm và BO = BD = 3,6cm - AB2 = AO2 + BO2 = 36 => AB = cm - Chu vi ABCD AB = 24 cm Gv: Bïi Quèc §«ng (63) Ngày dạy: Tuần 13 Tiết 25 ÔN TẬP CHƯƠNG I: TỨ GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức:Hệ thống kiến thức tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức tứ giác giải các bài tập chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình - Hs thấy mối quan hệ các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho hs Thái độ: Cẩn thận chính xác, biết liên hệ thực tế; B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ sơ đồ các loại hình tứ giác Thước kẻ, eke, compa - Hs: Ôn lí thuyết theo yêu cầu tiết học trước Thước kẻ, eke, compa C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra trắc nghiệm 10 phút Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong hình thang cân thì: A Hai góc kề đáy B Hai góc kề cạnh bên C Độ dài đường chéo độ dài cạnh bên; D Hai đường chéo vuông góc Câu 2: Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD); C = 300 Khi đó A bằng: 0 A 60 ; B 150 ; C.120 ; D 300 Câu 3: Cho ABCD là hình thang (AB//CD); AB = 8cm; CD = 18cm, đó đường trung bình MN bằng: A 26cm; B.13 cm; C.10 cm; D 12 cm Câu 4: Trong hình bình hành thì: A.Hai đường chéo nhau; B Hai đường chéo vuông góc nhau; C.Hai đường chéo vuông góc và nhau; D.Hai đường chéo cắt trung điểm đường Câu 5: Hình chữ nhật là: A.Hình bình hành có hai cạnh kề nhau; B.Hình bình hành có đường chéo là đường phân giác góc; C Hình bình hành có góc vuông; D.Hình bình hành có hai góc đối Gv: Bïi Quèc §«ng (64) Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt O,biết AO=3cm , đó BD bằng: A.3cm; B.6cm; C.9 cm; D 1,5cm Câu 7: Hình thoi là tứ giác: A.Có bốn cạnh nhau; C.Có hai đường chéo vuông góc nhau; B Có bốn góc nhau; D.Có hai đường chéo Câu 8: Hình vuông có cạnh 2cm Khi đó đường chéo bằng: A 4cm; B 2cm; C ; D Một kết khác Đáp án Câu Đáp án A B Đưa lên màn hình Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD).Gọi M, N, P, Q là trung điểm AB, BC, CD và DA.Chứng minh MNPQ là hình thoi - hướng dẫn học sinh phân tích GT và tìm cách cm Cùng học sinh nhận xét bài làm cảu nhóm Dưa lời giải chuẩn B D C Hoạt động luyện tập: B A C Bài 1: Hs vẽ hình ghi GT, ABC , Â=900, BD = DC, AB DM = KL {E},DE=EM, AB DM, AC DN = {F}, AC DN, DF=FN a AEDF là hình gì? Vì sao? b Các ADBM ? Vì sao? A M Q - hoạt động nhóm tìm Cách giải - các nhóm trình bày bài cm lên bảng phụ D B N P C Giải: a AEDF là hình chữ nhật vì  = 900, AB DM E nên Ê = 900, tương tự AC DN F nên F 90 b ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) ADBM có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên là hình bình hành Gv: Bïi Quèc §«ng (65) Hình bình hành ADBM có AB DM nên là hình thoi Bài 2: Cho tứ giác HS ghi GTKL ABCD Gọi M, N, Tứ giác ABCD P, Q là tu giác ABCD trung điểm AB, BC, CD và M AB MB=MA; DA Chứng minh: N BC NB=NC; MNPQ là hình P CD PC=PD; bình hành Q AD QD=QA Bài 2: B N C M A P Q MNPQ la hinh binh hanh D Hướng dẫn hs cm - hs đưa cách cm Sử dụng tc đường trung bình tam giác - hs1 trình bày cm trên bảng, lớp cm trên C/m: Rèn Kiến thức:ỹ - Xét tam giác ABC có MN là đường viết lời cm trung bình => MN//AC , MN=1/2AC (1đ) - Xét tam giác ACD có PQ là đường trung bình => PQ//AC, PQ=1/2AC Chữa bài (1đ) - Kết luận MNPQ là hình bình hành (0,25) Hoạt động Hướng dẫn nhà: Làm lại các bài tập ôn tập chương, chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy kiểm tra sau kiểm tra tiết Gv: Bïi Quèc §«ng (66) Ngày dạy: Tuần 13 Tiết 26: KIỂM TRA CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: - Biết khả tiếp thu kiến thức học sinh chương I và vận dụng vào giải bài tập có liên quan - Kiểm tra kĩ vẽ hình, chứng minh bài toán hình học - Rèn tính cẩn thận, chính xác, lập luận có quá trình giải toán - Nghiêm túc làm bài kiểm tra B CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung kiểm tra KIỂM TRA TIẾT MÔN: HÌNH HỌC Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Cấp độ Chủ đề Tứ giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đường trung bình tam giác, hình thang Đường trung tuyến tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đối xứng trục, đối xứng tâm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Cộng Cấp độ cao TL TNKQ Biết tổng số đo các góc tứ giác TL Tìm độ nhỏ nhất, lớn vận dụng HH 1 0,5 5% Nhận biết tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi 5% Vẽ hình Hiểu cách chứng minh tứ giác là hình bình hành Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật 1,5 15% Hiểu đựợc đường trung bình tam giác, hình thang tính toán và c/m 0,5đ 5% 0,5đ 5% 5,5đ 55% 40% Sủ dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vuông giải toán 2đ 20% 2,5đ 25% Hiểu tâm, trục đối xứng tứ giác dạng đặc biệt 0,5 đ 5% 0,5đ 5% Tổng hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,5 điểm 25% 0,5 điểm 5% điểm 60% Gv: Bïi Quèc §«ng 1 điểm 10% 10 10 điểm 100% (67) Họ và tên: Lớp Điểm bài KT: Đề 1: I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết đúng 1) Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A) Hình vuông B) Hình thang cân C) Hình bình hành D) Hình thoi 2) Hình vuông có cạnh thì đường chéo hình vuông đó là: A) C) D) B) 3) Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm Độ dài đường trung bình hình thang đó là: A) 10cm B) 5cm C) 10 cm D) cm 4) Một hình thang có cặp góc đối là: 1250 và 650 Cặp góc đối còn lại hình thang đó là: A) 1050 ; 450 B) 1050 ; 650 C) 1150 ; 550 D) 1150 ; 650 5) Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A) Hình vuông B) Hình thang cân C) Hình bình hành D) Hình thoi 6) Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 5cm Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ hình chữ nhật đó là: A) 10cm B) 5cm C) 10 cm D) cm II TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (2,5điểm) Hai đường chéo hình thoi 7,2 cm và 9,6 cm Tính chu vi hình thoi µ Bài 2: (4,5điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A 60 Gọi E, F là trung điểm BC và AD a) Chứng minh AE BF b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân c) Lấy M đối xứng A qua B Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật Gv: Bïi Quèc §«ng (68) Đáp án – Biểu chấm I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm B ; B ; B ; C ; C ; B II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: ( 2điểm ) - Vẽ hình đúng, chính xác ( 0,5 điểm) 1 - AO = AC = 4,8cm và BO = BD = 3,6cm 2 - AB = AO + BO = 36 => AB = cm - Chu vi ABCD AB = 24 cm Bài 2: ( 4điểm ) c) Vẽ hình đúng, chính xác ( 0,75 điểm) ( 0,75 điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) Chứng minh BE = AF Kết luận BEFA là hình bình hành ( 0,5 điểm) - Chứng minh AB = AF - Kết luận BEFA là hình thoi AE BF ( 0,75 điểm) d) Chứng minh BFDC là hình thang ( 0,5 điểm) · · - Chứng minh EBF DCB 60 BFDC là hình thang cân ( 0,75 điểm) e) Chứng minh BMCD là hình bình hành ( 0,5 điểm) · - Chứng minh ABD vuông MBD 90 BMCD là hình chữ nhật ( 0,5 điểm) - E là trung điểm BC, nên E là trung điểmMD Hay M , E , D thẳng hàng ( 0,5 điểm) - Gv: Bïi Quèc §«ng (69) Đề 2: Câu 1: (2đ) Điền dấu ''x'' vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đ Hình thang có cạnh bên là hình thang cân Hình thang cân có góc vuông là hình chữ nhật Hình chữ nhật là hình bình hành có góc vuông S Hình thoi là hình thang cân Câu 2: (3đ) Cho tam giác ABC và đường thẳng d không cắt các cạnh tam giác ABC Vẽ tam giác A'B'C' đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d Câu (5đ) Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì ? c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: Mỗi câu làm đúng 0,5 điểm 1- S; 2- Đ; 3- Đ; 4- S Câu 2: Vẽ đúng hình điểm Câu 3: - Vẽ hình đúng, viết đúng Gt- Kl điểm A K - Câu a: 1,5đ - Câu b: 1,5đ I - Câu c: 1đ Chứng minh B M C a) Xét tứ giác AMCK ta có: MI = IK(gt); AI = IC(gt) AMCK là hình bình hành MI = IC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông AMC) Gv: Bïi Quèc §«ng (70) AC = MK Nên AMCK là hình chữ nhật b) Theo câu a, AMCK là hình chữ nhật AK // MC và AK = MC AK // BM; AK = BM (Vì MC = BM theo gt) Tứ giác AKMB là hình bình hành c) Để tứ giác AMCK là hình vuông AM = MC = BC Mà AM là đường trung tuyến Tam giác ABC vuông A Vậy tam giác ABC vuông cân A thì AMCK là hình vuông C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A 8B Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra Hoạt động 2: Thu bài kiểm tra - Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Đọc trước bài “ Đa giác- đa giác đều” Gv: Bïi Quèc §«ng (71) Ngày dạy: Tuần:14 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tiết 27: ĐA GIÁC- ĐA GIÁC ĐỀU A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs hiểu các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết các khái niệm đỉnh, đỉnh kề nhau, cạnh, đường chéo, điểm nằm trong, nằm ngoài đa giác, biết cách tính tổng số đo các góc đa giác, biết cách tính số đo góc đa giác Kỹ năng: Hs biết vẽ và nhận biết số đa giác, đa giác Hs biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng số đa giác Thái độ: Rèn tính kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác vẽ hình B CHUẨN BỊ: - GV: H.112, 113, 114, 115, 116, 117– sgk - Hs: Xem trước bài, thước thẳng, com pa C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm đa giác Khái niệm đa giác: Gv yêu cầu hs quan sát các Hs quan sát H.112 117 là đa giác hình trên bảng phụ * Định nghĩa đa giác ABCDE: Sgk Gv giới thiệu các hình là đa Hs nghe A, B, C, D, E là đỉnh giác AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh ? Thế nào là đa giác ? Hs trả lời ?1/ Gv giới thiệu đỉnh, cạnh đnghĩa sgk B đa giác C ? Thực ?1 Hs trả lời A E D H.upload.123doc.net không phải là đa Gv giới thiệu các đa giác giác vì có AE và ED cùng nằm trên lồi Hs nghe đường thẳng ? Thế nào là đa giác lồi? Hs trả lời * Định nghĩa đa giác lồi: sgk ? Yêu cầu hs trả lời ?2 Hs trả lời ?2 ?2/ Các đa giác hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì các đa giác này không luôn nằm trên nửa mặt Hs nghe gv nêu phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì Gv nêu chú ý sgk chú ý cạnh nào đa giác * Chú ý: Sgk ? Yêu cầu hs đứng chỗ ?3/ Gv: Bïi Quèc §«ng (72) trả lời ý ?3 Hs trả lời ?3 R A B Q M C N G P D E Các đỉnh: A, B, C, D, E, G Các đỉnh kề nhau: A và B, B và C,… Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EG, GA Các đường chéo: AC, AD, AE, BD… Các góc là: góc A, B, C, D, E, G Gv cùng hs lớp nhận xét Hs nhận xét Các điểm nằm tron đa giác M, N, P phần trả lời bạn Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, R Hoạt động 2: Đa giác Gv cho hs quan sát các Hs quan sát Đa giác đều: hình hình 120 – sgk hình 120-sgk * Định nghĩa: Sgk Gv giới thiệu định nghĩa đa Hs nghe ?4/ giác Hs vẽ hình ? Thực ?4 Hoạt động 3: Củng cố Gv yêu cầu hs vẽ phác Hs thực Bài 1- Sgk đa giác lồi và nêu cách kiểm tra đa giác lồi Hs trả lời B A C F D E ? Gọi hs đứng chỗ trả Hs trả lời lời bài tập – sgk Gv giới thiệu công thức tổng số đo các góc đa Hs ghi nhớ giác Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Đặt thước theo các cạnh đa giác và… Bài 2- Sgk: a) Hình thoi b) Hình chữ nhật Bài 4: Sgk Công thức tính tổng số đo các góc đa giác: (n – 2).1800 - Học lí thuyết và làm các bài tập: 3, 4, 5- T115 – sgk - Đọc trước bài “Diện tích hình chữ nhật” Gv: Bïi Quèc §«ng (73) Ngày dạy: Tuần 14 TiÕt 28: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs biết khái niệm diện tích đa giác, hiểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, biết suy công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông - Hs chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất diện tích đa giác Kỹ năng: Hs vận dụng các công thức đã học và các tính chất diện tích giải toán Thái độ: Rèn tính kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác vẽ hình B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ vẽ hình 121 - Hs: Ôn lại công thức tính diện tích hình chữ nhật C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác Gv đưa số VD Khái niệm diện tích đa giác: thực tế ?1 Gv giới thiệu hình vẽ Hs quan sát 121 – sgk ? Yêu cầu hs trả lời ?1 Hs trả lời ?1 * Nhận xét: Gv giới thiệu khái niệm Hs nghe gv giới - Số đo phần mặt phẳng giới hạn diện tích đa giác thiệu đa giác gọi là diện tích đa giác đó - Mỗi đa giác có diện tích định Diện tích đa giác là số dương Gv nêu các tính chất Hs nghe * Tính chất diện tích đa giác: sgk diện tích đa giác Kí hiệu diện tích: S Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Yêu cầu hs nêu cách Hs nêu… Công thức tính diện tích hình chữ tính diện tích hình chữ nhật: nhật đã học lớp * Định lí: sgk- T117 Hs nghe giới S = a.b (a, b là các kích thước hình Gv giới thiệu định lí thiệu định lí chữ nhật) cách tính diện tích hình chữ nhật Hs thực Ví dụ: a = 3,2cm, b = 1,7cm thì: Gv đưa VD VD S = a.b = 3,2.1,7 = 5,44(cm2) Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: Gv cho hs hoạt động Các nhóm cùng ?2/ Diện tích hình vuông bình theo nhóm ?2 thực phương cạnh nó: Gv: Bïi Quèc §«ng (74) S = a2 ? Các đại diện nhóm trình bày Gv yêu cầu các nhóm Hs nhận xét nhận xét chéo Gv chốt lại công thức tính diện tích hình vuông và diện tích tam giác vuông a Diện tích tam giác vuông nửa tích hai cạnh góc vuông: S = a.b A a B b D ? Yêu cầu hs lên bảng Hs lên bảng thực ?3 C ?3/ Shcn = a.b Ta có S1 = S2 Mà S1 + S2 = Shcn 1 S1 = Shcn = a.b Vậy S = a.b ? Nhận xét bài làm Hs nhận xét bạn Hoạt động 4: Củng cố Gv củng cố cho hs Bài tập 6- Sgk- T118: cách trả lời các câu hỏi Hs trả lời a) Diện tích hình chữ nhật tăng lần bài tập b) Diện tích hình chữ nhật lần Gv cho hs đọc đề bài c) Diện tích hình chữ nhật không đổi tập – sgk Bài tập 7- Sgk- T118: ? Hãy tính diện tích Diện tích nhà là: nhà Hs đọc đề bài 4,2.5,4 = 22,68 m2 ? Hãy tính diện tích các Diện tích các cửa là: cửa Hs thực 1.1,6 + 1,2.2 = m2 ? Hãy tỉ lệ diện tích các Hs thực Tỉ lệ diện tích các cửa và diện tích cửa và diện tích nhà là: 4: 22,68 < 20% nhà Vậy gian phòng chưa đạt mức chuẩn ? Có kết luận gì? Hs kết luận ánh sáng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Học thuộc khái niệm diện tích đa giác, tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện tích - BTVN: 6, 7, 8, - T118, 119- sgk Gv: Bïi Quèc §«ng (75) Ngày dạy: Tuần 14 Tiết 29: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông Kỹ năng: - Hs vận dụng các công thức và các tính chất diện tích giải toán, chứng minh hai hình có diện tích Luyện kĩ cắt, ghép hình - Phát triển tư cho hs thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi Thái độ: Rèn tính kiên trì , cẩn thận, chính xác B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ vẽ hình 125 – sgk - Hs: Làm bài và dụng cụ học tập thước kẻ, giấy ô vuông C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Gv yêu cầu kiểm tra Bài 9- T119 – sgk ? Nêu các công thức tính Hs trả lời diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình tam giác vuông Hs thực ? Chữa bài tập 9- Sgk- T119 A x E D 12 B C SABCD = 122 = 144 (cm2) SABE = 12.x = 6x (cm2) ? Nhận xét bài làm bạn Hs nhận xét Theo giả thiết ta có: 6x = 144 6x = 48 x = Hoạt động 2: Luyện tập Bài 10- T119 – sgk Gv yêu cầu hs vẽ hình Hs vẽ hình Gv: Bïi Quèc §«ng (76) F ? Tam giác ABC vuông A, theo định lí Py ta go ta có điều gì ? Cho biết diện tích các hình vuông dựng trên các cạnh góc vuông tính nào? dtích hvuông dựng trên cạnh huyền tính ntn ? Ta kết luận điều gì? ? Gọi hs đọc đề bài và vẽ hình Hs trả lời Hs: Tổng dtích 2hvuông dựng trên 2cạnh góc vuông là b2+c2 - Dtích hvuông dựng trên cạnh huyền là a2 Hs kết luận ? So sánh SABC và SADC ? Ta còn có diện tích Hs thực tam giác nào ? Tính SEFBK và SEGDH qua diện tích tam giác Hs trả lời… trên so sánh G E C D A K B H ABC vuông A, theo định lí Py ta go, ta có: BC2 = AB2 + AC2 Diện tích các hình vuông ACED, ABKH, BCFG là: AC2, AB2, BC2 Do đó tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông diện tích dựng trên cạnh huyền Bài 13- T119 – sgk A H F B K E Hs thực ? Gọi hs lên bảng tính diện tích đám đất Hs trả lời… ? Gọi hs đứng chỗ đổi đơn vị diện tích theo yêu cầu đề bài D G C Ta có: ABC = CDA SAFE = SAHE SEKC = SEGC SABC = SADC Ta có: SABC - SAFE - SEKC = SADC - SAHE - SEGC SEFBK = SEGDH Bài 14- T119 – sgk Diện tích đám đất hình chữ nhật có chiều dài 700m và chiều rộng là 400m là: 700.400 = 280000 m2 = 0,28 km2 = 2800 a = 28 Hoạt động 3: Củng cố Gv: Bïi Quèc §«ng (77) ? Nhắc lại các công thức Hs nhắc lại tính diện tích đã học ? Yêu cầu hs thực hành cắt Hs thực hành ghép hình bài 11 Bài 11- Sgk Kết ghép hình: tam giác cân; hình chữ nhật; hình bình hành Kết luận: Diện tích các hình này vì cùng tổng diện tích hai tam giác vuông đã cho Hoạt động Hướng dẫn nhà: - BTVN: 12- Sgk - Đọc trước bài “Diện tích tam giác” Gv: Bïi Quèc §«ng (78) Ngày dạy: Tuần 15 Tiết 30: DIỆN TÍCH TAM GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác Biết chứng minh định lí diện tích tam giác Kỹ năng: HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác giải toán Vẽ hình chữ nhật tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước Thái độ: Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác B CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ vẽ hình 126/ 120 – sgk - Hs: Thước thẳng, ê ke, tam giác bìa mỏng C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: HĐ thầy 8A 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu và viết công S a.b thức tính diện tích tam giác tam giacvuong vuông? Tính SABC = ? Hs lên bảng Công thức: 1 A trình bày S ABH AH BH 2.1 1 (cm ) 2 1 S ACH AH CH 2.2 2 (cm2 ) 2 S ABC S ABH S ACH 3 (cm ) 2cm B 1c m H 2cm C Hoạt động 2: Định lí Thông qua phần kiểm tra Hs nghe * Định lí: sgk- T120 bài cũ, gv giới thiệu vào bài h ? Hãy phát biểu định lí Hs phát biểu đlý a cách tính diện tích tam giác sgk-120 Gv vẽ hình và ycầu hs ghi Hs nêu GT-KL GT- KL định lý đlý S = a.h ? Muốn chứng minh định lí Hs trả lời Chứng minh ta làm ntn ? a) T/ hợp H B C ABC ? Có trường hợp nào Hs Có trường 1 xảy ra? hợp xảy vuông B có: S = BC.AH = a.h A A B=H ? Hãy chứng minh trường Hs thực C B H A C B C H b) T/ hợp điểm H nằm B và C Gv: Bïi Quèc §«ng (79) hợp điểm H nằm điểm B và điểm C Khi đó ta có: SBHA = BH.AH SCHA = HC.AH SABC = SBHA + SCHA Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày ? Hãy nhận xét phần trình Hs nhận xét bày bạn Còn lại gv yêu cầu hs tự chứng minh = (BH + HC).AH 1 = BC.AH = a.h c) Nếu góc B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC SABC = SAHC - SAHB 1 = HC.AH - HB.AH Gv cho hs hoạt động theo nhóm ? ? Xem hình em có nxét gì tam giác và hcnhật trên hình ? Vậy dtích hình đó ntn 1 Hs hoạt động = (HC - HB).AH = BC.AH= a.h theo nhóm Hs: hcnhật có độ ?/ dài 1cạnh cạnh đáy tam giác, cạnh h kề nó nửa đcao t/ứng a tam giác Stgiác = Shcnhật = S1 + S2 + S3 Stgiác=Shcnhật= với S1, S2, S3 là diện tích các đa giác ah h ah Shcnhật= a Stgiác = Hoạt động 3: Củng cố ? Phát biểu định lí cách Hs phát biểu Bài 17- T121 – sgk tính diện tích tam giác A M Bài 17- T121- sgk Hs làm bài tập O B Ta có: SOAB = OA.OB SOAB = AB.OM Do đó AB.OM = OA.OB Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Hiểu công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật - BTVN: 16,18,19- sgk- T121, 122 Gv: Bïi Quèc §«ng (80) Ngày dạy: Tuần 16 Tiết 31: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho hs công thức tính diện tích tam giác Kỹ năng: Hs vận dụng công thức tính diện tích tam giác giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh tam giác thỏa mãn yêu cầu diện tích tam giác Thái độ: Phát triển tư mối liên hệ diện tích các hình B CHUẨN BỊ: - Gv: bảng phụ vẽ hình 133 – sgk - Hs: Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, thước kẻ C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập ? Nêu công thức tính diện Hs viết công Bài 18- Sgk –T122 tích tam giác và chữa bài thức và làm bài Chứng minh 18- Sgk tập 18 Kẻ AH BC SABM = AH.MB SAMC = AH.M Mà MB = MC SABM = SAMC Hoạt động 2: Luyện tập Gv cho hs quan sát hình Bài 21- T122 – sgk vẽ Hs quan sát hvẽ trên bảng A phụ A B H M C E D H x x B C ? Diện tích hình chữ nhật ABCD tính ntn ? Hãy cho biết diện tích ADE là bao nhiêu? ? Nêu mối quan hệ diện tích hcn ABCD và diện tích tam giác ADE ? Gọi hs lên bảng thực tìm x Hs 5x Hs (5.2):2 Diện tích hình chữ nhật ABCD là SABCD = 5x (cm2) Diện tíc tam giác ADE là 5.2 SADE = = (cm2) Vì: SABCD = SADE Hs lên bảng 5x = 3.5 thực x = (cm) Vậy x = cm Gv: Bïi Quèc §«ng (81) Bài 23- T123- Sgk Gv hướng dẫn hs vẽ hình B Hs vẽ hình theo hướng dẫn gv A ? Tính diện tích tam giác Hs trả lời ABC ? Nêu mối quan hệ tam giác ABC và tam giác AMC; MK và BH ? Xác định vị trí điểm M M E F C H K SABC = SABM + SBMC + SAMC mà: SAMC = SABM + SBMC SABC = 2.SAMC AMC và ABC có chung đáy AC nên MK = BH, M nằm trên đường trung bình EFcủa ABC Bài 24- T123 – sgk Gv yêu cầu hs vẽ hình A Hs vẽ… b B C H a ? Muốn tính diện Hs Ta cần biết Chứng minh tích tam giác ta cần biết độ dài 1cạnh Xét tam giác vuông AHC có: gì? và chiều cao tương ứng AH2 = AC2 – HC2 = AH2 = b2 ? Hãy tính độ dài AH theo Hs tính… 4b a a và b = AH = ? Từ đó hãy tính diện tích BC AH a 4b a a tam giác Hs thực S ABC ? Hãy vận dụng bài tập 24 a = b ta có diện tích Hs trả lời tam giác tính ntn? 2 a 2 4b a 2 4b a Bài 25- t123 – sgk Theo bài 24 ta có diện tích tam a 4a a a 4 giác cạnh a là: S = Bài 26- t129 – sbt Gv cho hs vẽ hình bài 26 – sbt Hs vẽ hình ? Hãy giải thích vì SABC = SA,BC * Củng cố: ? Nhắc lại các dạng bài Hs trả lời tập đã học Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà -BTVN: 19, 20- Sgk- T123 - Chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm d A B A' C H H' Có AH = AH’, đáy BC chung SABC = SA,BC Hay SABC không đổi Gv: Bïi Quèc §«ng (82) Ngày dạy: Tuần 17 Tiết 32: ÔN HỌC KỲ I A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện hình Thái độ: Phát triển tư mối liên hệ diện tích các hình B CHUẨN BỊ: - Gv: Thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ - Hs: Ôn tập lý thuyết theo đề cương C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : Hướng dẫn ôn lý thuyết - GV hướng dẫn HS tự ôn - Nghe hướng dẫn lý thuyết theo đề cương đã - Tự ghi chú nội dung cần phổ biến ghi Hoạt động : Bài tập Bài tập : - HS đọc đề bài (đề Bài tập : - Nêu bài tập (đề cương) cương) A - Cho HS lên bảng vẽ - Một HS vẽ hình, ghi GTD E hình, tóm tắt GT-KL KL Giải: - Có thể trả lời tứ B M C giác tạo thành là gì không? Ta có :  = 1v (gt) Hãy trình bày bài giải? GT ABC,  = 1v;MBC MD AB D̂ =1v Theo dõi, giúp đỡ HS yếu MD AB; ME AC MC AC Ê = 1v KL Tứ giác ADME là hình Tứ giác ADME có góc - Cho HS khác nhận xét gì ? vuông nên là hình chữ nhật - GV hoàn chỉnh bài làm - HS khác nhận xét Bài tập : - HS sửa bài vào tập - Nêu bài tập (đềcương) Bài tập : - Gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL A - Nêu các dấu hiệu nhận F E HS đọc đề bài biết tứ giác là hình bình - Vẽ hình và ghi GT-KL hành? B D C - HS nêu các dấu hiệu nhận - Ở đây ta sử dụng dấu biết hình bình hành hiệu nào? GT ABC, DB = DC; - Suy nghĩ cá nhân sau đó - Phải áp dụng tính chất AE = EC; AF = FB thảo luận cùng bàn tìm dấu nào để c/m theo dấu hiệu KL a) AEDF là hbhành hiệu chứng minh đó? (gọi 1HS làm bảng) b) Đk ABC để Một HS làm bảng: AEDF là hình thoi Theo GT ta có: DE là đtbình - Theo dõi và giúp đỡ HS - Chứng minh : làm bài ABC DE//AB và DE = ta có: DE là đtbình Gv: Bïi Quèc §«ng (83) - Nhận xét bài làm bảng ½ AB ABC DE//AB và DE = ½ mà AF = FB = ½ AB AB DE//AF và DE = AF mà AF = FB = ½ AB tứ giác AEDF có cạnh đối DE//AF và DE = AF - Câu b? song và nên là tứ giác AEDF có cạnh đối - Hình bình hành AEDF là hbhành ssong và nên là hình thoi nào? b) Hbhành AEDF là hình hbhành - Lúc đó ABC phải thoi AE = AF AB = b) Hbhành AEDF là hình thoi nào? AC (E, F là trung điểm AE = AF AB = AC (E, - Về nhà tìm thêm điều AC, AB) ABC cân F là trung điểm AC, AB) kiện để AEDF là hcn, A ABC cân A hvuông? Vậy điều kiện để AEDF là Vậy điều kiện để AEDF là - Cho HS khác nhận xét hình thoi là ABC cân A hình thoi là ABC cân A - GV hoàn chỉnh bài làm - HS khác nhận xét Bài tập : - HS sửa bài vào tập - Nêu bài tập (đề cương) Bài tập : - Yêu cầu HS vẽ hình, ghi - HS đọc đề bài A GT-KL - HS vẽ hình và tóm tắt GtE - Đề bài hỏi gì? Kl D - HS xem lại yêu cầu đề B M C - Hãy nêu các dấu hiệu bài và trả lời nhận biết hình vuông? - HS phát biểu các dấu hiệu GT ABC ;  = 1v - Ơ đây, ta chọn dấu hiệu nhận biết hình vuông B  M = M  C; nào? - HS suy nghĩ cá nhân sau MD // AC; D AB - Gợi ý: xem kỹ lại GT và đó thảo luận nhóm tìm ME // AB; E AC hình vẽ hướng giải KL Tứ giác ADME là hình - Từ đó hãy cho biết hướng vuông giải? - Đứng chỗ nêu hướng - Gọi HS giải bảng giải Tứ giác AEMD có MD//AC, - GV theo dõi và giúp đỡ - Một HS giải bảng : ME //AB (gt) MD//AE, HS làm bài Tứ giác AEMD có ME//AD MD//AC, ME //AB (gt) Nên AEMD là hbhành (có các - Sau đó kiểm tra cho điểm MD//AE, ME//AD cạnh đối song song) bài làm vài HS Nên AEMD là hbhành (có Hbh AEMD có  = 1v nên là các cạnh đối song song) hcn Hbh AEMD có  = 1v nên là hcn Lại có AM là đchéo là - Cho HS khác nhận xét tia phân giác góc  Do đó - GV hoàn chỉnh bài làm hcn AEMD là hình vuông - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị bài thật kĩ để đạt kết tốt kì thi HKI Gv: Bïi Quèc §«ng (84) Gv: Bïi Quèc §«ng (85) Ngày giảng: Tuần 17 Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập các kiến thức các tứ giác đã học Ôn tập các công thức tính diện tích đã học Kỹ năng: Vận dụng kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình - Thấy mối quan hệ các hình đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho hs Thái độ: Rèn tính kiên trì suy luận, cẩn thận, chính xác vẽ hình B CHUẨN BỊ: - Gv: Thước thẳng, compa, ê ke, bút - Hs: Ôn lí thuyết và làm các bài tập Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Ổn định tổ chức: 8A HĐ thầy 8B HĐ trò Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Định nghĩa hình vuông Vẽ hình vuông có cạnh dài cm Xét xem các câu sau đúng hay sai? Hs phát biểu và 1) Hình thang có hai cạnh bên song vẽ hình song là hình bình hành 2) Hình thang có hai cạnh bên là hình thang cân 3) Hình thang có hai cạnh đáy Hs trả lời thì hai cạnh bên song song 4) Hình thang cân có góc vuông là hình chữ nhật 5)Tam giác là hình có tâm đối xứng 6) Tam giác giác là đa giác 7) Hình thoi là đa giác 8) Tứ giác vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhậtlà hình vuông 9) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với và là hình thoi 10) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn Hoạt động 2: Bài tập Gv: Bïi Quèc §«ng Ghi bảng 1) Đúng c) Sai 3) Đúng 4) Đúng 5) Sai 6) Đúng 7) Sai 8) Đúng 9) Sai 10) Đúng (86) Gv yêu cầu hs đọc đề bài Hs đọc đề bài Bài 161- T77 – Sbt A Gv cho hs vẽ hình và tự ghi gt – kl Hs vẽ hình E D G B H K C M ? Gọi hs lên bảng chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành Hs thực Hs: ED, HK là ? Còn cách chứng minh nào khác đường trung không? bình ABC, GBC Chứng minh a) Tứ giác DEHK là hình bình hành Tứ giác DEHK có: DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối // và ? Hãy tìm điều kiện tam giác = ABC để tứ giác DEHK là hình chữ nhật Hs thực chéo cắt trung điểm đường b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK BD = CE ABC cân A c) Nếu BD CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với Bài 26- T129 – sbt d A A’ EG = GH = CG 1 ED=HK= BC DG = GH = BG Tứ giác DEHK là hình ED//HK (//BC) Tứ giác bình hành vì có hai đường Gv cho hs trả lời ý c) Hs trả lời Gv nhận xét phần trình bày hs Hs đọc đề bài và Đề bài đưa lên bảng phụ vẽ hình vào Gv yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình vào 1hs lên bảng vẽ hình (vẽ vị trí đỉnh A) B H ? Tại tam giác ABC luôn có diện tích không đổi hay diện tích tam giác ABC lại diện tích tam Hs trả lời giác A’BC -C H’ Chứng minh Có AH = A’H’ (khoảng cách hai đường thẳng song song d và BC), có đáy BC chung SABC= SA’BC Hay SABC luôn không đổi Gv: Bïi Quèc §«ng (87) Bài 30- T129-sbt Gv yêu cầu hs đọc đề bài Gv vẽ hình lên bảng A K I ? Biết AB = 3AC Tính tỉ số nào BI CK Hs Tính diện tích tam giác B C ABC AB là Giải AB CK AC BI đáy, AC là = S ABC = 2 đáy AB.CK = AC.BI BI AB = =3 CK AC Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại các hình đã học và chú ý Hs nhắc lại đến tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh ? Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Ôn lí thuyết chương I và chương II theo hướng dẫn ôn tập - Xem lại các bài tập dạng chứng minh đã chữa - Chuẩn bị kiểm tra toán học kì I Gv: Bïi Quèc §«ng (88) Ngày giảng: 19/12/2011 Tuần 18 Tiết 3436: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần hình học) A MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - HS hiểu kết chung lớp % điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết cá nhân Hiểu ưu, nhược điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau - Qua bài kiểm tra HS củng cố lại các kiến thức đã làm 2) Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập 3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng B CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Bảng phụ viết lại đề kiểm tra lên bảng phần hình học 2) Học sinh: Làm lại các bài đề kiểm tra phần hình học C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp II Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV nhận xét bài kiểm tra - GV nhận xét bài kiểm tra các mặt: + Ưu điểm - HS nghe cô giáo trình bày + Nhược điểm + Cách trình bày - GV thông báo kết chung: Số bài đạt điểm giỏi, khá, trung bình và Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra - GV yêu cầu HS khá lên chữa bài - HS khá lên chữa bài kiểm tra, HS phần đại số bài - GV nhận xét bài, chốt lại cách Đáp án: kèm theo giải, cách trình bày bài - Các HS khác theo dõi, nhận xét sau bài giải Hoạt động 3: Trả bài kiểm tra - GV trả bài kiểm tra cho HS - HS đối chiếu lại bài kiểm tra mình với bài chữa trên bảng - Chữa bài kiểm tra vào bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Xem lại các kiến thức chương II - Đọc trước bài: Góc tâm Số đo cung Gv: Bïi Quèc §«ng (89)