5/ Nội dung nghiên cứu: Để một tiết luyện tập Tiếng Việt, luyện tập Toán đạt yêu cầu, tạo được sự hứng thú trong học sinh và thật sự góp phần nâng cao chất lượng học tập của các lớp, tôi[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DUY XUYÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ NAM PHƯỚC ĐỂ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC : 2009 – 2010 Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHẤP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Tác giả : - Trần Thị Thanh Thu Chức vụ: Giáo viên Tổ : Đơn vị: Trường TH số Nam Phước Tháng năm 2010 1/ Tên đề tài: (2) MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2/ Đặt vấn đề: Những năm gần đây, còn là giáo viên Tổng phụ trách tôi đã tổ chức số sân chơi như: Câu lạc Tiếng Việt, Vườn kiến thức, Rung chuông học trò… Các sân chơi này thật thu hút các em học sinh tham gia tích cực, sôi nổi, tạo cho các em môi trường học tập vui vẻ, thoải mái, đồng thời qua đó các em có điều kiện phát huy khiếu, tập cho các em tính mạnh dạn, hòa mình vào các hoạt động tập thể, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Năm học này, tôi nhà trường phân công giảng dạy các tiết luyện tập Tiếng Việt và luyện tập Toán các lớp 2C, 3C, 4A Tôi nhận thấy rằng: nên áp dụng các hình thức học tập đã tổ chức năm qua vào số tiết dạy nhằm góp phần vào việc củng cố kiến thức, nâng cao chất lượng cho học sinh vì hình thức này đáp ứng yêu cầu “học mà vui, chơi mà học” Chính vì tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh” * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 2C, 3C, 4A, 3B trường Tiểu học số Nam Phước - Chương trình Toán, Tiếng Việt lớp 2, 3, 3/ Cơ sở lý luận: Do tâm lý học sinh Tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, động, thể bắt đầu phát triển chiều cao, hệ thống xương, nhận thức, tâm lý… nên việc lĩnh hội kiến thức, kĩ học sinh cần đặc biệt lưu ý làm để chuyển tải đến các em kiến thức đúng, đủ phát triển cách “nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả”, tránh nặng nề, gây cho học sinh áp lực tinh thần, phản tác dụng giáo dục Hơn nữa, với phương pháp dạy học áp dụng nay, việc tổ chức các hình thức “ học mà vui, chơi mà học” là phù hợp và cần thiết nhằm giúp các em nắm vững kiến thức đã học, mở rộng hiểu biết, phát huy khiếu, tạo tinh thần thoải mái cho các em đồng thời, giáo viên thực tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy 4/ Cơ sở thực tiễn: Với mục tiêu nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức đã học các môn học Tiếng Việt, Toán, qua tuần giảng dạy luyện tập Tiêng Việt và Toán các lớp giao , tôi nhận thấy rằng: Với việc thực tiết luyện tập theo các bước sau: - Củng cố lại nội dung đã học - Tổ chức luyện tập thực hành biện pháp cho học sinh giải bài tập bài tập - Ra thêm bài tập nâng cao cho học sinh giỏi (3) Thì cuối tiết học, học sinh có nắm nội dung kiến thức đã học, luyện tập thực hành tương đối đạt yêu cầu số em Tuy nhiên, việc hứng thú học tập học sinh là không có, em học sinh yếu có tượng lơ đễnh làm bài tập, học sinh giỏi thì ngại giải bài tập nâng cao Chính vì thế, tôi nghĩ cần phải tìm hiểu và đề số biện pháp cần thực các tiết Luyện tập Tiếng Việt, luyện tập Toán giao 5/ Nội dung nghiên cứu: Để tiết luyện tập Tiếng Việt, luyện tập Toán đạt yêu cầu, tạo hứng thú học sinh và thật góp phần nâng cao chất lượng học tập các lớp, tôi đã thực số biện pháp sau: a/ Chọn nội dung đê bài tập đề luyện tập: Mục đích tiết luyện tập là củng cố kiến thức học sinh đã học tiết chính khóa, vì tôi chọn và đề bài tập đảm bảo các yêu cầu sau: 1/ Đúng dạng kiến thức học sinh vừa học với tất các đối tượng để các em học sinh lớp dễ dàng áp dụng thực hành luyện tập, qua đó khắc sâu kiến thức các em vừa học Ví dụ: Về luyện tập Toán * Tiết luyện tập Toán tuần lớp 2C: Luyện tập Bài toán nhiều - Một bài tập dành cho học sinh lớp là: Hoa có bút chì màu Lan có nhiều Hoa bút chì màu Hỏi Lan có bút chì màu - Bài tập dành cho học sinh giỏi là: Hùng có hòn bi Hùng có ít Dũng hòn bi Hỏi Dũng có bao nhiêu hòn bi? Điền số thích hợp vào chỗ … : 1, 4, … , ……., 13, ……, 19 * Tiết luyện tập Toán tuần 18 lớp 3C: Luyện tập tính chu vi hình chữ nhật - Bài tập dành cho học sinh lớp : Điền kết vào ô trống: Chiều dài hình chữ nhật Chiều rộng hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật 8m 6m 15m 10m 120m 80m Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 140m, chiều rộng 60m Tính chu vi ruộng đó Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 3dm, chiều rộng 15cm - Bài tập dành cho học sinh giỏi: (4) Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 185m, chiều rộng ngắn chiều dài 36m Tính chu vi ruộng đó Tính chiều dài hình chữ nhật biết chu vi hình chữ nhật là 246m và chiều rộng là 49m * Tiết luyện tập Toán tuần 19 lớp 4A: - Bài tập dành cho lớp: Trong các số sau: 676, 984, 6705, 2050, 3327, 57663 a/ Số nào chia hết cho 2: b/ Số nào chia hết cho 5: c/ Số nào chia hết cho 3: d/ Số nào chia hết cho : - Bài tập dành cho học sinh giỏi: Tìm số có chữ số, biết số đó chia cho dư 1, chia hết cho 3, chia cho dư Ví dụ luyện tập Tiếng Việt: * Tiết luyện tập Tiếng Việt tuần lớp 2C: Trong tiết này có nội dung luyện tập câu, dấu câu, bài tập lớp thực hành đó là: Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào câu sau: a/ Lớp em học tập tốt lao động tốt b/ Mẹ em yêu thương quý mến cái c/ Em luôn vâng lời kính trọng mẹ - Đối với học sinh giỏi tôi sau: Điền dấu câu thích hợp vào và viết lại cho đúng chính tả: Bến cảng lúc nào đông vui tàu mẹ tàu đậu đầy mặt nước Xe anh xe em tíu tít nhận hàng và chở hàng tất bận rộn * Tiết luyện tập Tiếng Việt tuần 13 lớp 3C: Một nội dung luyện tập đó là câu văn có hình ảnh so sánh Bài tập yêu cầu lớp thực sau: Tìm hình ảnh so sánh khổ thơ: Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm cây xanh Đối với học sinh giỏi thì có thêm yêu cầu đó là: Em thấy hình ảnh này đã góp phần diễn tả nội dung sinh động nào? 2/ Bài tập thực hành nhều dạng và nhiều hình thức để tạo hứng thú cho học sinh: Đối với học sinh Tiểu học, đặc điểm tâm lý, các em hiếu động, ham thích cái lạ nên để tránh nhàm chán phải làm hoài dạng bài tập luyện tập với hình thức nào đó nhiều lần, tôi đã thường xuyên thay đổi các dạng bài tập thay đổi các hình thức luyện tập (5) Ví dụ: - Dạng bài tập phân biệt vần: Ở lớp 3, củng cố phân biệt vần ac với at tôi bài tập đó là: Điền vần ac at vào chỗ trống các câu sau: a/ Lên th… xuống ghềnh b/ Nhà thì m… , b… ngon cơm Đến tiết luyện tập sau, bài tập nhằm củng cố phân biệt vần ăc với ăt là: Điền vào chỗ trống các từ có vần ăc ăt cách nối vần với các từ có chỗ trống: bế t… t… đèn tóm t… quy t… b… tay tích t… ăt lặng ng… ăc m…bẫy thắc m… m ng… câu m… áo ng…ngứ b… cầu m…kính - Giải đáp ô chữ: là dạng bài tập mà tất học sinh ham thích Dạng bài tập này lại củng cố nhiều từ thuộc nhiều chủ đề nên tháng, tôi thường bài tập điền từ Ví dụ: Trong tháng 12, bài tập giải đáp ô chữ cho lớp 2C là: M È G R Ừ N G E N G É C H É T X A N H Q U E N X U Â N N G O H Ậ M C Tên vật nuôi hay bắt chuột ( có chữ cái) Nơi có nhiều cây cối mọc rậm rạp ( có chữ cái) Tiếng kêu lợn ( có chữ cái) Từ trái nghĩa với yêu ( có chữ cái O Màu lá cây ( có chữ cái) Trái nghĩa với lạ ( có chữ cái) A Tên mùa đầu tiên năm ( có chữ cái) Trái nghĩa với hư ( có chữ cái) N (6) M Ớ I H I Ề Trái nghĩa với nhanh ( có chữ cái) 10.Trái nghĩa với cũ( có chữ cái) 11 Từ đặc điểm tính tình người ( có chữ cái) N CHÌA KHÓA : MỪNG XUÂN MỚI - Bài tập trắc nghiệm: là dạng bài tập tạo cho học sinh khí thi đua học tập sôi nổi, chính vì thế, tuần tôi thường dành 10 đến 15 phút tiết luyện tập Tiếng Việt cho học sinh trả lời từ 15 đến 20 câu hỏi với hình thức các nhóm thi đua với Dạng bài tập này củng cố nhiều nội dung các phân môn môn Tiếng Việt Ví dụ bài tập trắc nghiệm tiết luyện tập Tiếng Việt tuần ( củng cố kiến thức các em đã học tuần 8) Câu 1:Ai là tác giả bài Nếu chúng mình có phép lạ? a Khánh Nguyên b Phạm Đình Ân c Hàng Chúc Nguyên d Định Hải Câu 2: Ai là tác giả bài Đôi giày ba ta màu xanh? a Khánh Nguyên b Phạm Đình Ân c Hàng Chúc Nguyên d Định Hải Câu 3: Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài Nếu chúng mình có phép lạ? a Chớp mắt thành cây đầy b Ngủ dậy thành người lớn c Nếu chúng mình có phép lạ d Hái triệu vì xuống cùng Câu 4: Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ gồm khổ? a b c d Câu 5: Khổ thơ thứ các bạn nhỏ ước điều gì? a Ước hạt giống nảy mầm nhanh b Ước ngủ dậy thàng người lớn c Ước hái triệu vì xuống cùng d Ước hóa trái bom thành trái ngon ruột không còn thuốc nổ, toàn kẹo với bi tròn Câu 6: Khổ thơ cuối cùng có gì đặc biệt? a Chỉ có câu b Gồm câu c Gồm câu giống hoàn toàn d Chỉ có từ Câu 7: Dòng nào đây tả vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh? a Cổ giày ôm sát chân b Thân giày làm vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu c Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang (7) d Cả a, b và c đúng Câu 8: Màu xanh đôi giày ba ta ví với cái gì? a Màu xanh hồ nước b Màu xanh rặng núi c Màu da trời ngày thu d Màu da trời ngày he Câu 9: Tác giả đã thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh nhân dịp nào? a Tết Trung thu b Lễ Nô-en c Buổi đầu cậu đến lớp d Lễ bế giảng năm học Câu 10: Dòng nào đây miêu tả cảm động Lái nhận đôi giày a Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân mình ngọ nguậy đất b Lúc khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng c Chao ôi! Đôi giày đẹp làm d Cậu ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi Câu 11: Khi viết tên người nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó, Nếu phận tên đó gồm nhiều tiếng thì các tiếng cần có gạch nối Đúng hay sai? a Đúng b Sai Câu 12: Những tên riêng nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam Đúng hay sai? a Đúng b Sai Câu 13: Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người nào đó Đúng hay sai? a Đúng b Sai Câu 14: Vì dấu ngoặc kép ví dụ sau dùng độc lập? Bác tự cho mình “là người lính vâng mệnh quốc dân mặt trận”, là “đầy tớ trung thành nhân dân” a Vì phần lời dẫn nhân vật là cụm từ b Vì phần lời dẫn nhân vật là câu trọn vẹn Câu 15: Chọn câu mở đoạn cho đoạn văn sau: “Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí Nhưng nhớ đến hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn Dần dần, Va-li-a đã trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn em tương lai”: a Tết Nô-en năm nào Va-li-a bố mẹ cho xem xiếc b Rồi hôm, cuối buổi biểu diễn, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên c Từ hôm đó, công việc ngày Va-li-a là quét dọn chuồng ngựa d Rồi đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên xiếc thực thụ (8) b/ Tổ chức sân chơi Vui cùng Tiếng Việt và Toán: Đây là hình thức “ Học mà vui, chơi mà học” nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức cách hiệu và tạo không khí học tập thoải mái đồng thời giáo viên thực tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Chính vì thế, tôi đã đề biện pháp tổ chức sân chơi này và thực tháng lần cho lớp ( tiết) với các nội dung sau I/ Phần 1: Ô màu Tiếng Việt Mục đích: Nhằm giúp các em củng cố, khắc sâu kiến thức đã học, phần này tôi đưa ô màu khác nhau, ô màu có câu thơ câu tục ngữ ca dao mà các em đã học, đã giới thiệu số câu quen thuộc đó còn thiếu từ Nhiệm vụ các em là nhanh chóng từ còn thiếu vòng 30 giây Mỗi đội chọn ô màu, Nếu tìm đúng, các em ghi 10 điểm Nếu trả lời sai không trả lời được, hai đội còn lại giành quyền ưu tiên trả lời Ví dụ: Phần ô màu Tiếng Việt tổ chức cho lớp 2C 1/ Ô màu xamh là câu phần bài tập chính tả Long lanh … nước in trời ( đáy) Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng 2/ Ô màu vàng : ……… lá nõn xanh ngời ( Cây bàng ) Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiêu 3/ Ô màu đỏ : Cây xanh thì lá xanh Cha mẹ ………… để đức cho ( hiền lành) 4/ Ô màu lam: Đường xa gánh nặng sớm chiều Kê cái …………… bao nhiêu người ngồi ( đòn gánh) II/ Phần 2: Em chọn hoa nào?: Mục đích: Nhằm củng cố kiến thức chung môn Toán và môn Tiếng giúp các em nắm vững nội dung đã học, phần này tôi đưa bông hoa đánh số từ đến Trong bông hoa có câu hỏi cho đội chơi ( bông hoa lẻ gồm câu hỏi môn Tiếng Việt, bông hoa chẵn gồm câu hỏi môn Toán) Các câu hỏi đưa nhiều dạng: Trả lời nhanh,, chọn phương án đúng, trả lời đúng sai…Mỗi đội lựa chọn bông hoa chẵn và bông hoa lẻ Trả lời đúng câu ghi 10 điểm Ví dụ: * Sân chơi cho lớp 2C Bông hoa số 1: Câu 1: Nêu từ đồ dùng học tập em Câu 2: Nêu từ có tiếng học (9) Câu 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì để nói người than gia đình Câu 4: Tên sông quê em có tên là gì? a Thu Bồn b Cửu Long c Sông Hàn d Đà Rằng (a) Câu 5: Đôi đũa dùng để gắp thức ăn Đúng hay sai? ( Đúng) Bông hoa số 2: Câu 1: + = 13 Đúng hay sai? Câu 2: x + = 15 Vậy x mấy? a b c 15 d 21 Câu 3: Hương có bông hoa, Hằng có bông hoa Vậy Hồng có số bong hoa ít hay nhiều Hương? Câu 4: Số liền sau số 90 là số ? Câu 5: 15 cộng với thì 15? III/ Phần 3: Đi tìm chìa khóa Mục đích: Giúp các em củng cố số từ và có phán đoán ghép nhanh các chữ để có từ câu có nghĩa, phần này tôi đưa ô chữ gồm số từ hàng ngang Trong từ hàng ngang có chứa chữ có chìa khóa ( trả lời đúng từ hàng ngang, chữ này có màu đỏ) Các đội chơi chọn hàng ngang và trả lời, đúng ghi 10 điểm, sai dành quyền ưu tiên trả lời cho đội còn lại Mỗi đội có quyền trả lời chìa khóa ô chữ lúc nào Nếu trả lời trước có 1/3 số chữ chìa khóa ghi 40 điểm, trả lời đúng chìa khóa đã có ½ số chữ thì ghi 30 điểm Trả lời chưa xuất hết các chữ thì ghi 20 điểm và sau đã đầy đủ các chữ đỏ thì ghi 10 điểm Ví dụ ô chữ tổ chức sân chơi cho lớp 3C T Q C Â Y T R E H Ư Ơ N G Y Ê U T H I Ê U N H I T R È O N Ổ I Ê H Ư Ơ N C H U N G Ố I X Ả D Ọ U X Hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam ( gồm chữ cái) Từ tình cảm người lớn trẻ em.( gồm chữ cái) Những chủ nhân tương lai đất nước (gồm chữ cái) Cùng nghĩa với leo (gồm chữ cái) Không chìm nước Nơi sinh sống người Từ trái nghĩa với riêng Từ nước chảy mạnh và nhanh (gồm chữ cái) Từ trái nghĩa với ngang (gồm chữ cái) G C (10) Chìa khóa: YÊU TỔ QUỐC IV/ Phần 4: Chiến thắng cùng phép tính Mục đích: Củng cố kĩ cộng, trừ, nhân, chia, cách tính biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia cho học sinh lớp 2,3,4, đồng thời rèn cho các em kĩ tính toán nhanh, chọn số thích hợp, phần này tôi đưa biểu thức, biểu thức gồm từ đến 3, dấu phép tính và kết Nhiệm vụ các em là chọn số từ đến 20 để có biểu thức đúng Mỗi đội có lượt lựa chọn biểu thức Mỗi biểu thức đúng ghi 20 điểm cho đội chọn và 10 điểm cho đội còn lại Nếu sai trừ 10 điểm cho đội lựa chọn và trừ điểm cho đội còn lại Ví dụ: biểu thức sân chơi tổ chức cho lớp 4A + - - + - = : + x = = - x = Đáp án tham khảo: 15+16-11-17=3 9+8-14=3 13-20:2=3 12:4x1=3 18-5x3=3 19-10-6=3 = = c/ Bồi dưỡng học sinh giỏi qua phiếu giao việc: Sang tháng 2, tôi nhà trường phân công giảng dạy lớp 3B Ngoài việc thực các biện pháp trên luyện tập Tiếng Việt và Luyện tập Toán, tôi đã tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi cách thực giao việc cho học sinh đạo chuyên môn các tiết Tập đoc và Toán Luyện tập Ngoài ra, tôi còn thực giao việc cho HSG tất các tiết Toán, tiết Luyện từ và câu biện pháp sau: - Đối với các tiết toán mà học sinh học dạng kiến thức mới, thường thì học sinh phải thực hành với dạng bài tập mới, vì để đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức đã học và thực hành tốt, tôi không giao việc cho HSG tiết học mà giao việc cho HSG vào cuối tiết học và kiểm tra vào tới Phiếu giao việc (11) gồm bài tập thuộc dạng kiến thức học sinh vừa học tiết, vì thế, các em hoàn thành phiếu giao việc có hiệu Ví dụ: Trong tiết học Chia số có chữ số cho số có chữ số, bài tập giao cho HSG nhà làm là: Số cam gấp lần số quýt Vừa cam vừa quýt có tất 50 Tính số loại - Đối với các tiết Luyện từ và câu, tiết có bài tập cho HSG Ví dụ: Trong tiết Luyện từ và câu tuần 25: “Nhân hóa – Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?”, bài tập giao cho HSG là: 1/ Đọc đoạn thơ sau: Vươn mình gió tre đu Cây kham khổ hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ đó mà nên người Nguyễn Duy a/ Những từ ngữ nào đoạn thơ cho biết tre nhân hóa? b/ Biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận phẩm chất đẹp đẽ gì cây tre Việt Nam 2/ Dùng câu hỏi Vì sao? Hoặc Do đâu?, Tại sao? Để hỏi cho phận câu gạch dưới: a/ Bạn Anh và bạn Bé bị điểm kém vì không làm bài tập b/ Hôm nay, bạn Trang và bạn My phải nghỉ học thi hát dân ca c/ Do có nhiều cố gắng học tập Hùng đã cô giáo khen Kết nghiên cứu: Qua quá trình thực các biện pháp nêu trên, tôi đã đạt số kết sau: * Đối với học sinh: - Học sinh có tinh thần thi đua và có tính tập thể cao - Ham thích học tập, có tinh thần và thái độ học tập tốt - Nắm vững kiến thức đã học - Khắc sâu và mở rộng kiến thức, hiểu biết, có thói quen quan sát trả lời nhanh, kĩ tính toán nhanh - Góp phần nâng cao chất lượng cho học sinh Cụ thể: Lớ Môn p 2C Thời Giỏi điểm SL TL TiếngViệt Giữa kì I 17.2 HKI 17 58.6 Khá SL TL 18 62.2 27.6 T Bình SL TL 17.2 10.3 Yếu SL TL 3.4 3.4 Kém SL TL (12) Toán Giữa kì I HKI 3C TiếngViệt Giữa kì I HKI Toán Giữa kì I HKI 4A TiếngViệt Giữa kì I HKI Toán Giữa kì I HKI 3B TiếngViệt Giữa HKII Cuối năm Toán Giữa HKII Cuối năm 14 10 10 10 14 19 11 16 48.3 35.0 25.0 41.7 21.8 41.7 48.3 65.5 37.9 55.2 33.3 14 14 12 12 10 6 10 10 48.3 48.3 50.0 50.0 37.5 41.7 20.7 20.7 27.6 34.5 37.0 10 33.3 10 37.0 3.4 16.7 25.0 8.3 37.5 16.6 17.2 13.3 34.5 10.3 29.7 4.2 29.7 * Về phía giáo viên: - Tiếp cận công nghệ thông tin nhiều - Tìm hiểu, trau dồi thêm vốn kiến thức 7/Kết luận: Do có đầu tư và thực tốt các biện pháp trên, tôi đã khuấy động phong trào thi đua học tập học sinh, biến kiến thức vốn khó em trở thành món ăn tinh thần bổ ích và lí thú, làm cho các em nắm vững kiến thức đã học Mặt khác, tinh thần , thái độ học tập học sinh ngày càng tích cực hơn, kết học tập nâng lên Trong quá trình tổ chức, tôi rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nhiệt tình, nổ, sáng tạo và tích cực việc sưu tầm nội dung đề phù hợp với tiết dạy - Chuẩn bị chu đáo nội dung và hình thức tổ chức và đồ dùng dạy học ( bảng phụ và phiếu giao việc - Có phối kết hợp giáo viên và nhân viên thư viện để việc tổ chức sân chơi Vui cùng Tiếng Việt và Toán đảm bảo thời gian 8/ Đề nghị : Đây là số biện pháp GVCN đã thực và mang lại hiệu quả, đó nhà trường nên khuyến khích giáo viên thực và tạo số điều kiện sau: - Bố trí phòng máy vi tính + đèn chiếu cố định - Cung cấp đầy đủ các loại bảng phụ, bảng nhóm cho các lớp 9/ Phụ lục: NỘI DUNG TỔ CHỨC SÂN CHƠI VUI CÙNG TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN LỚP 2C (13) I/ PHẦN I: Ô MÀU TIẾNG VIỆT 1/ Ô màu xamh : Long lanh … nước in trời ( đáy) Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng 2/ Ô màu vàng : ……… lá nõn xanh ngời ( Cây bàng Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiêu 3/ Ô màu đỏ : Cây xanh thì lá xanh Cha mẹ ………… để đức cho ( hiền lành) 4/ Ô màu lam: Đường xa gánh nặng sớm chiều Kê cái …………… bao nhiêu người ngồi ( đòn gánh) II/ PHẦN II: EM CHỌN HOA NÀO? * Bông hoa số 1: Câu 1: Nêu từ đồ dùng học tập em Câu 2: Nêu từ có tiếng học Câu 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì để nói người than gia đình Câu 4: Tên sông quê em có tên là gì? a Thu Bồn b Cửu Long c Sông Hàn d Đà Rằng (a) Câu 5: Đôi đũa dùng để gắp thức ăn Đúng hay sai? ( Đúng) * Bông hoa số 2: Câu 1: + = 13 Đúng hay sai? Câu 2: x + = 15 Vậy x mấy? a b c 15 d 21 Câu 3: Hương có bông hoa, Hồng có bông hoa Vậy Hồng có số bông hoa ít hay nhiều Hương? ( ít hơn) Câu 4: Số liền sau số 90 là số ? ( 91 ) Câu 5: 15 cộng với bao thì 15? ( 0) * Bông hoa số 3: Câu 1: Nêu từ đồ dùng học tập Câu 2: Nêu từ có tiếng tập Câu 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? để nói vật Câu 4: Thị trấn em có tên là gì? a Xuyên Đông b Bình An c Nam Phước d Duy Xuyên ( c ) Câu 5: Cái nồi dùng để nấu thức ăn Đúng hay sai? ( đúng) * Bông hoa số 4: Câu 1: + = 15 Đúng hay sai? ( sai) Câu 2: + x = 16 Vậy x = ? a b c d 16 Câu 3: Hồng cao 80cm, Loan cao 8dm Vậy bạn nào cao bạn nào? ( Hai bạn cao nhau) Câu 4: Số liền sau số 49 là số mấy? ( 50) (14) Câu 5: 10 trừ thì 10? ( ) * Bông hoa số 5: Câu 1: Nêu từ đức tính tốt học sinh Câu 2: Nêu từ có tiềng bài Câu 3: Khi bạn giúp em nên nói lời cảm ơn Đúng hay sai? ( đúng) Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ … câu: Cô giáo…bài dễ hiểu (giảng) * Bông hoa số 6: Câu 1: + = 13 Đúng hay sai? ( đúng) Câu 2: + x = 15 Vậy x = ? a b c d 10 ( d ) Câu 3: Trái bí nặng 1kg Gói bông nặng 1kg Vậy trái bí và gói bông, vật nào nặng hơn? ( hai vật nhau) Câu 4: Nêu số liền sau số 99 ( 100) Câu 5: + ? = 20 ( 12) III/ PHẦN 3: ĐI TÌM CHÌA KHÓA T H Ậ P Đ C Ô B Ả Ọ C M Ọ C N G C B À I T O Á È O O Một phân môn môn Tiếng Việt ( gồm chữ cái) Em chị bố gọi là gì? Một dụng cụ học tập học sinh ( gồm chữ cái) Từ hoạt động trường học sinh ( gồm chữ cái) 5.Tên môn học( gồm chữ cái Tên vật hay bắt chuột ( gồm chữ cái) N N CHÌA KHÓA: CÔ GIÁO IV/ PHẦN 4: CHIẾN THẰNG CÙNG NHỮNG PHÉP TÍNH - - = - = 12 20 - = 12 + = 18 14 + = 18 - + = 24 17 - + = 24 + - = 30 16 + 15 - = 30 Đáp ánTK : 19 - - = (15) + + = 36 18 + 13 + = 36 NỘI DUNG TỔ CHỨC SÂN CHƠI VUI CÙNG TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN LỚP 3C I/ PHẦN I: Ô MÀU TIẾNG VIỆT: *Ô màu xanh : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh (16) Non xanh…… tranh họa đồ ( nước biếc) * Ô màu vàng: Cây gì hoa đỏ …… ( son) Tên gọi thể thổi cơm ăn liền * Ô màu đỏ: Công chư núi Thái Sơn Nghĩa mẹ … nguồn chảy ( nước) * Ô màu lam: Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường …… ( hư) II/ PHẦN II: EM CHỌN HOA NÀO: * Bông hoa số 1: Câu 1: Nêu từ cùng nghĩa với hiền ( lành) Câu 2: Nêu từ hoạt động câu : Tay em đánh ( đánh) Câu 3: Cùng nghĩa với chăm là chịu khó Đúng hay sai? ( đúng) Câu 4: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Câu 5: Tên nghe nặng trịch Lòng thẳng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh học vẽ sẵn sang theo Là cái gì? ( cây bút chì) * Bông hoa số 2: Câu 1: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? ( Lấy tổng trừ số hạng đã biết) Câu 2: Nêu số lớn có chữ số ( 9999) Câu 3: Chọn đáp án đúng: 32 + 37 + …… = 104 a 25 b 35 c 45 d 46 ( b) Câu 4: Nêu số có tổng và hiệu ( và 2) Câu 5: Có bao nhiêu hình tứ giác hình bên ( 3) * Bông hoa số 3: Câu 1: Tìm từ hoạt động câu: Tay em chải tóc ( chải) Câu 2: Nêu tên loại nhạc cụ phát âm nhờ thổi vào ( kèn) Câu 3: Trái nghĩa với chung là riêng Đúng hay sai? ( đúng) Câu 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Câu 5: Hòn gì đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà? ( gạch) * Bông hoa số 4: Câu 1: Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? ( Lấy hiệu cộng với số trừ) Câu 2: Nêu số bé có chữ số ( 1000) Câu 3: Nêu số có tổng và hiệu ( và 2) Câu 4: Chọn đáp án đúng: 25 + 75 - … = 45 (17) a 35 b 45 c 55 d 65 Câu 5: Hình bên có bao nhiêu hình tam giác? ( 5) ( c) * Bông hoa số 5: Câu 1: Tìm từ vật câu: Bông hoa đẹp ( bông hoa) Câu 2: Cùng nghĩa với dọc là ngang Đúng hay sai? ( sai) Câu 3: Từ cần điền vào chỗ …… câu: Cầu … thấy là: a ước b ướt ( a) Câu 4: Đặt câu theo mẫu Ai nào? Câu 5: Vưà dài mà lại vừa vuông Giúp kẻ vạch đường thẳng băng Là cái gì? ( cây thước) * Bông hoa số Câu 1: Muốn tìm số trừ ta làm nào? ( Lấy số bị trừ trừ hiệu) Câu 2: Số tròn nghìn bé có chữ số là số 1000 Đúng hay sai? ( đúng) Câu 3: Nêu số có tổng 10 và hiệu ( và 4) Câu 4: Chọ đáp án đúng: 37 + 33 + … = 100 a 20 b 30 c 40 d 23 ( b) Câu 5: Có bao nhiêu hình tam giác hình vẽ bên? ( 8) III/ PHẦN 3: ĐI TÌM CHÌA KHÓA T Q C Â Y T R E H Ư Ơ N G Y Ê U T H I Ê U N H I T R È O N Ổ I Ê H Ư Ơ N C H U N G Ố I X Ả U X 1.Hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam ( gồm chữ cái) 2.Từ tình cảm người lớn trẻ em ( gồm chữ cái) 3.Những chủ nhân tương lai đất nước ( gồm chữ cái) Cùng nghĩa với leo ( gồm chữ cái) Không chìm nước Nơi sinh sống người 7.Từ trái nghĩa với riêng 8.Từ nước chảy mạnh và nhanh ( gồm chữ cái) 9.Từ trái nghĩa với ngang G Chìa khóa: YÊU D TỔ Ọ QUỐC C IV/ PHẦN 4: THẾ GIỚI NHỮNG PHÉP TÍNH + = đáp án tham khảo 12 + – 18 = (18) : - = 20 : – =6 x + = x +6 = + : = 12 10 + 14 : = 12 - + = 19 - 17 + 13 = 15 + - = 18 15 15 + - = 18 NỘI DUNG TỔ CHỨC SÂN CHƠI VUI CÙNG TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN LỚP 4A I/ PHẦN I: Ô MÀU TIẾNG VIỆT *Ô màu xanh Ai ơi, bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt, …… muôn phần ( đắng cay) (19) * Ô màu vàng: Cá không ăn muối cá ươn Con cãi …… trăm đường hư ( cha mẹ) * Ô màu đỏ : Thương …… thể thương thân ( người) * Ô màu lam: Vua nào tập trận đùa chơi ……… phất trận thời ấu thơ ( cờ lau) II/ PHẦN 2: EM CHỌN HOA NÀO?: * Bông hoa số 1: Câu 1: Câu tục ngữ “ Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn” có tiếng ? a 12 b 13 c.14 d 10 ( c) Câu 2: Nêu tiếng có đủ phận Câu 3: Đê nguyên lấp lánh trên trời Bỏ đầu thành chỗ cá bơi ngày Là chữ gì? ( sao) Câu 4: Nêu từ có tiếng “nhân” nghĩa là người Câu 5: Cùng nghĩa với trung thực là thật thà Đúng hay sai? ( đúng) * Bông hoa số 2: Câu 1: Nêu số lớn các số sau: 85732, 82735, 82537, 85237 ( 85732) Câu 2: 99999 là số liền trước số 10000 Đúng hay sai? ( sai) Câu 3: Chọn đáp án đúng : 100kg = … yến a b 10 c 100 d 1000 ( b) Câu 4: Năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống nhà Hán Năm đó thuộc kỉ thứ mấy? ( TK thứ nhất) Câu 5:Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? ( Tính tổng các số hạng lấy tổng chia cho số các số hạng) * Bông hoa số 3: Câu 1: Hoa gì trắng xóa núi đồi Bản làng thêm đẹp trời vào xuân ? ( hoa ban) Câu 2: Tiếng uống có phận? a b c ( b) Câu 3: Nêu từ có tiếng “nhân” nghĩa là lòng thương người Câu 4: Trái nghĩa với “trung thực” là “gian dối” Đúng hay sai? ( đúng) Câu 5: Bớt đầu thì bé nhà Đầu đuôi bỏ hết hóa béo tròn Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường Là chữ gì? ( bút) * Bông hoa số 4: Câu 1: Số nào bé các số sau: 15032, 15302, 15023, 10532? ( 10532) Câu 2: Số liền sau số 200.000 là số nào? ( 200.001) Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước vào năm 968 Năm đó thuộc kỉ thứ mấy? ( TK thứ X) Câu 4: phút 15 giây = ? giây (20) a 16 giây b 25 giây c 75 giây d 115 giây ( c) Câu 5: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? ( Lấy tích chia cho thừa số đã biết) * Bông hoa số : Câu 1: Muốn tìm Nam Bắc Đông Tây Nhìn mặt tôi biết hướng nào Là cái gì? ( La bàn) Câu 2: Nêu tiếng không có âm đầu Câu 3: Nêu từ thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loaaij ( cưu mang) Câu 4: Mưa là danh từ tượng Đúng hay sai? ( đúng) Câu 5: Để nguyên: tên loài chim Bỏ sắc thì thấy ban đêm trên trời Là chữ gì? ( sáo) * Bông hoa số 6: Câu 1: Nêu số lớn có chữ số ( 999.999) Câu 2: Liền trước số 2000 là 1900 Đúng hay sai? ( sai) Câu 3: Lê Lợi lên ngôi vua năm 1248 Năm đó thuộc kỉ thứ mấy? ( kỉ thứ mười lăm) Câu 4: ngày = ? a 12 c 14 c 24 d 26 ( d) Câu 5: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? ( Lấy tổng trừ số hạng đã biết) III/ PHẦN 3: ĐI TÌM CHÌA KHÓA A N M U A C Ă M H Ọ H E À Y C H M Â ……… thể chân tay ……… danh ba van, bán danh ba đồng …… sâu cuốc bẫm …… cứng đá mềm …… nhớ người trồng cây ……… chảy ruột mềm Lá lành đùm lá ………… Đi ngày đàng …… sang khôn … đất…… vàng N N Á U R Á C Ấ C H C T CHÌA KHÓA: EM CHĂM HỌC+ IV/ PHẦN 4: CHIẾN THẮNG VỚI NHỮNG PHÉP TÍNH + : + = : Đáp án tham khảo9 + 11 - 15 = 10 =5 20 : 10 + 16 : =10 (21) - + = 15 + - = 20 + x + 14 - + = 15 17 + – = 25 - = 30 = 20 12 + 13 x = 25 19 + 18 – = 30 10/ Tài liệu tham khảo: - 155 đề Văn Tiếng Việt- Tác giả PGS.TS Nguyễn Quang Ninh – TS Nguyễn Thị Ban, Nhà xuất Đại học sư phạm - Vở Luyện tập làm văn lớp Tác giả PGS.TS Nguyễn Quang Ninh – Nhà xuất Giáo dục - Ôn tập và kiểm tra Toán Phạm Đình Thực – Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh - Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tập 1.2 Lê Xuân Anh và Trần Thị Kim Chi – Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (22) - Tiếng Việt nâng cao – GS.TS Lê Phương Nga, TS Trần Thị Minh Phượng, TS Lê Hữu Tỉnh – Nhà xuất Giáo dục - Toán bồi dưỡng học sinh khiếu Tiểu học Tác giả: Nguyễn Tiến, Võ Ninh, Huỳnh Bảo Châu – Nhà xuất Đà Nẵng - Vở bài tập nâng cao Toán – Phạm Đình Thực - Nhà xuất Hải Phòng - 500 bài tập Toán và nâng cao – Nguyễn Đức Tấn, Nguyễn Đức Hòa, Tạ Toàn – Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Bài tập Luyện từ và câu – Bùi Minh Toán, Mai Thanh – Nhà xuất Thuận Hóa - Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tập – TS Lê Anh Xuân – Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11/ Mục lục: 1/ Tên đề tài ………………………………………………….Trang 2/ Đặt vấn đề ………………………………………………… Trang 3/ Cơ sở lý luận ……………………………………………… Trang 4/ Cơ sở thực tiễn …………………………………………… Trang 5/ Nội dung nghiên cứu ……………………………………….Trang A/ Qúa trình thực …………………………………… Trang B/ Nội dung …………………………………………… …Trang a Biện pháp 1……………… ………………………… Trang 2 (23) b Biện pháp 2…………………… ………………… Trang c Biện pháp 3……………… …………………………Trang 6/ Kết …………………………………………………… Trang 10 7/ Kết luận …………………………………………………… Trang 11 8/ Đề nghị ………………………………………………………Trang 11 9/ Phụ lục ……………………………………………………….Trang 12 1/Nội dung tổ chức sân chơi Vui cùng TV và T lớp 2C … Trang 12 2/Nội dung tổ chức sân chơi Vui cùng TV và T lớp 3….… Trang 15 3/Nội dung tổ chức sân chơi Vui cùng TV và T lớp 4….… Trang 18 10/ Tài liệu tham khảo ……………………………………… Trang 21 11/ Mục lục…………………………………………………… Trang 22 (24)