Phạm vi ảnh hưởng trong môn Hóa học nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, sử dụng thí nghiệm Hóa học, sử dụng phương tiện dạy học hóa học, sử dụng bài tập hóa học, sử dụng phương ph[r]
(1)Đề tài: “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 8” I Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Cơ sở lí luận: - Đổi chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam đã thực chuẩn bị từ năm 90 kỹ XX Thực nghị 40/2000/QH10 Quốc hội đây là quá trình đổi khá toàn diện, mục tiêu giáo dục THCS là nhấn mạnh tính toàn diện “Dạy chữ- Dạy người- Dạy nghề” Về phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với môn học, tác động đến tình cảm trí tuệ, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng công nghệ nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều các kiến thức có sẵn Thay đổi kiểu tư duy, coi phương pháp là hệ thống các nguyên tắc, điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn Đặt phương pháp vào hệ thống hoạt động gồm nhiều thành tố,“ Phương pháp là làm đơn giản phức tạp”,“ Phương pháp tồi làm phức tạp đơn giản”.“ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” - Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động và sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và nghĩa vụ công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng tổ quốc” Để thực chủ trương lớn trên thì người thầy, cô đóng vai trò định việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Cơ sở thực tiễn: - Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với việc dự các đồng nghiệp, tôi nhận thấy giáo viên đã và có ý thức đổi phương pháp dạy đến đâu thì sử dụng câu hỏi đến đó, nhiều chưa xác đối tượng học sinh chưa định hướng vào các vấn đề dễ hay, khó, làm cho học sinh còn thụ động việc lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên soạn bài và dạy học giáo viên thường sử dụng câu hỏi có sẵn, Dạy và học tích cực môn Hóa học dựa trên quan điểm lấy học sinh làm trung tâm quá trình dạy học Để dạy tích cực cần đổi phương pháp mục tiêu dạy học bài học, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, khuyến khích tạo điều kiện để đa số học sinh tích cực hoạt động tìm tòi, khám phá, xây dựng và vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ cân Hóa học Do đó, tổ chức đổi các hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phù hợp, sử dụng các phương tiện dạy học là nguồn kiến thức, sử dụng tổng hợp linh hoạt các phương pháp dạy học chung và đặc thù môn theo hướng phát huy tính tích cực đa số học sinh - Dạy Hóa học không phải là quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh mà chủ yếu là quá trình giáo viên thiết kế tổ chức điều khiển các hoạt động học sinh theo các hướng khác nhau: Thiết kế hoạt động câu hỏi học sinh theo mục tiêu cụ (2) thể bài học Hóa học Tổ chức hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động theo cá nhân theo nhóm: Nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức các hoạt động tìm tòi, phát kiến thức và hình thành kỹ hóa học.định hướng điều chỉnh các hoạt động học sinh, chính xác hóa các khái niệm hóa học, các kết luận tượng hóa học mà học sinh tự tìm tòi thông qua hoạt động trên lớp Thiết kế việc sử dụng các phương tiện trực quan cho các em nhận xét, giải thích tượng và viết phương trình phản ứng, muốn hoàn thành tốt phản ứng đầu tiên phải biết điều kiện xảy Giáo viên muốn cho học sinh nắm tốt nội dung này thì phải thực tốt phương pháp đổi mới, học hỏi trao đổi làm cho việc áp dụng vào thực tiễn đơn giản và có hiệu Cần có các yếu tố thực sau: nắm tinh thần đổi phương pháp dạy học hóa học.Thiết kế giáo án tinh thần đổi phương pháp dạy học.Tổ chức hoạt động dạy và học trên lớp để dạy học tích cực theo hệ thống câu hỏi định sẵn soạn giáo án Hoạt động để tìm tòi, giải các vấn đề đặt như: quan sát, làm thí nghiệm, phán đoán, suy luận, tham gia thảo luận nhóm rút kết luận Chú ý nội dung: kiểm tra thực hành, kĩ nghiên cứu , kĩ tư dùng các phương pháp khác nhau: giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá lẫn Dùng nhiều loại hình : bài tập trắc nghiệm khách quan, bài tập tự luận, bài tập định tính và định lượng,bài tập thực nghiệm … Nhưng bên cạnh đó còn trường hợp giáo viên giảng dạy chưa phát huy hết tính tích cực học sinh, chất lượng tiết học chưa cao Việc đổi phương pháp, xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần bài dạy môn hóa học ( phần lý thuyết và thực hành) phải nào để phát huy tối đa tính tích cực học sinh Đây là vấn đề quan tâm Vì có hệ thống câu hỏi tốt, logic thì vận dụng tốt phương pháp dạy học tiết dạy thành công chất lượng cao Để xây dựng hệ thông câu hỏi cho phù hợp với kiểu bài lên lớp môn hóa học tôi nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 8” Đề tài nhằm giúp giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực và giúp học sinh tiến hành các hoạt động học tập có hiệu quả, chất lượng cao II Phạm vi triển khai thực hiện: Đối với học sinh Trung Học Cơ Sở học môn Hóa học 8, mức độ phù hợp với đối tượng học sinh khác theo phân hóa câu hỏi theo mức độ kiến thức khác nhau.giáo viên tổ thực để vận dụng giảng dạy III Mô tả sáng kiến: Thực trạng, khó đổi phương pháp, xây dựng hệ thống câu hỏi - Vì giáo viên chưa hiểu sâu sắc chất đổi phương pháp là: giáo viên phát huy tính chủ động tích cực học sinh, cần hiểu dạy khác trước là Chưa quan tâm đến đối tượng, đặc biệt là đối tượng học sinh yêú và không mạnh dạn Chỉ chú trọng vào học sinh khá và động phương pháp giảng dạy chưa đổi giáo viên ngại đổi chưa kết hợp hài hòa các phương pháp, quan sát tượng, vật sử dụng đồ dùng thiết bị để hình thành khái niệm, thuyết trình các vấn đề Đề tài nhằm giúp giáo viên phát huy tính tích cực sử dụng các phương pháp dạy học nhằm đổi hoạt động giáo viên và hoạt động học học sinh, đổi (3) hình thức tổ chức dạy học, đổi phương tiện dạy học, đổi phương pháp dạy học Hóa Học thiết kế câu hỏi phần bài dạy nào Vai trò các yêu cầu câu hỏi - Câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ, nhằm diễn đạt yêu cầu: câu hỏi kiểm tra kiến thức, câu hỏi hình thành lực nhận thức, câu hỏi hình thành kiến thức mới, câu hỏi để củng cố hoàn thiện kiến thức, câu hỏi liên hệ thực tế - Để giải các vấn đề trên, việc đổi dạy và học theo phương pháp dạy học Hóa Học theo hướng tích cực là cần thiết trường THCS Dạy học tích cực giúp giáo viên dạy hoàn thành mục tiêu đề ra, dạy đạt hiệu tốt, giúp học sinh tích cực hoạt động, tìm tòi các tri thức khoa học cách chủ động, có kĩ hoạt động tích cực để giải các vấn đề cách sáng tạo và linh hoạt Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực là quan trọng giáo viên và học sinh môn hóa học Để vận dụng cách đầy đủ hoàn thiện dạy học tích cực, giáo viên và học sinh cần thực các phương pháp theo hướng tích cực sau : 2.1 Thiết kế câu hỏi dạy bài thực hành Hóa học - Khi sử dụng thí nghiệm Hóa học để dạy học tích cực là phương pháp đặc thù các môn khoa học thực nghiệm đó có hóa học - Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực THCS thực theo cách sau đây : + Thí nghiệm để nêu vấn đề, thí nghiệm để giải vấn đề dùng để nghiên cứu, đối chứng, kiểm tra lại hay dự đoán Thí nghiệm chứng minh cho vấn đề đã khẳng định + Thí nghiệm thực hành dùng để củng cố lí thuyết và rèn kĩ thực hành Thí nghiệm bài tập thực nghiệm dùng để giải các bài tập các thực nghiệm hóa học + Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có mức độ khác nhau, cần chú ý vận dụng cho phù hợp Các mức độ dạy học hóa học trường THCS từ cao đến thấp 2.2Thí dụ 1: Khi sử dụng câu hỏi để hướng dẫn thí nghiệm dạy bài“ Tính chất Hóa học Hiđrô” sách giáo khoa Hóa học 8, giáo viên thiết kế giáo án theo mô hình câu hỏi tích cực và tích cực Tên thí nghiệm là: Hiđrô tác dụng với Đồng (II) oxit Mụcđích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mụcđích thí Nghiên cứu thí nghiệm rút hiđrô khử đồng (II) oxít tạo thành nghiệm đồng kim loại và nước, Từ đó và số ví dụ khác khái quát hóa hiđrô khử số oxít kim loại tạo thành kim loại và nước Dụng cụ Hãy quan sát cho biết dụng cụ Quan sát hình vẽ bài thí nghiệm chính và tác dụng chúng dụng cụ đã lắp đặt trước mặt, mô tả dụng cụ và cách làm Dự đoán Phản ứng có xảy Thực thí học sinh thực thí nghiệm theo nghiệm nhóm : - Điều chế Hiđrô từ Zn và dung (4) dịch HCl đặc - Dẫn khí Hiđrô qua ống đựng CuO có màu đen nung nóng Hiện tượng Hãy quan sát thành ống nghiệm, thí nghiệm thay đổi màu sắc chất rắn Giải thích Chất rắn màu đỏ có thể là chất tượng nào? viết phương trình hóa học Rút kết Hãy rút nhận xét qua thí nghiệm luận này Xuất chất rắn màu đỏ, thành ống nghiệm bị mờ Kim loại đồng có màu đỏ, nước tạo thành làm thành ống nghiệm bị mờ CuO+H2 ⃗t o Cu + H2O Hiđrô đã chiếm oxi CuO, tạo thành kim loại Cu và H2O, H là chất khử Trước tiên giáo viên phải nắm mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ” cần đạt bài học.nắm nội dung bài, nắm nội dung trọng tâm bài Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị là nguồn kiến thức để học sinh khai thác thông tin 2.3Thí dụ : Học sinh quan sát đồ thị biểu diễn thay đổi độ tan số chất rắn theo nhiệt độ bài độ tan để rút : + Độ tan chất CuSO4, KNO3, KCl … thay đổi nhiệt độ nào? + Độ tan chất nào tăng nhanh nhất? + Độ tan chất nào tăng chậm và cuối cùng giảm nhiệt độ càng tăng? - Rút nhận xét chung phụ thuộc độ tan số chất rắn theo nhiệt độ? - Nghiên cứu câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề, buộc học sinh luôn trạng thái có vấn đề, hệ thống câu hỏi lời giải đáp logic chặt chẽ Các yêu cầu câu hỏi phải nắm nguyên tắc chung đặt câu hỏi, câu hỏi tập trung vào vấn đề nghiên cứu Vai trò câu hỏi bài tập Hóa học - Bài tập hóa học đóng vai trò quan trọng để củng cố kiến thức học sinh, giúp học sinh rèn kĩ năng, tìm tòi, phát kiến thức ………… - Bài tập hóa học phân chia thành : bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm khách quan ( câu điều kiện khuyết, câu đúng sai có- không, câu có nhiều lựa chọn, câu cặp đôi ………… ) Bài tập hóa học có thể sử dụng để dạy học tích cực trường THCS - Bài tập hóa học góp phần to lớn việc dạy học tích cực các bài hóa học : + Bài tập hóa học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi và phát kiến thức + Bài tập hóa học dùng để nêu và giải vấn đề + Bài tập hóa học mô số tình thực đời sống thực tế - Bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hoá hoạt động học sinh cấp học, bậc học nhằm : + Hình thành kiến thức, kĩ + Giúp học sinh vận dụng kiến thức, phát triển tư - Câu hỏi phát huy lực tự lực giáo viên sử dụng thành công có tác dụng gây hứng thú nhận thức, khả tìm tòi dựa trên lực tự lực học sinh (5) 3.1 Thí dụ : Thông qua việc giải bài tập hóa học, học sinh tự tìm tòi khái niệm axít ( hóa học lớp ) - Giáo viên nêu số câu hỏi và bài tập sau : + Hãy cân phương trình phản ứng sau : SO3 + H2O → H2SO4 → P2O5 + H2O H3PO4 → CO2 + H2O H2CO3 + Cho biết các chất tạo thành sau phản ứng thuộc loại chất nào? + Cho biết thành phần phân tử của, H2SO4, H3PO4, H2CO3 có gì giống + Nhóm nguyên tố = SO4; = PO4; = CO2 gọi là gốc axít Vậy vào hoá trị H (I) cho biết hoá trị gốc axít? + Thế nào là hợp chất axít? + Từ đó học sinh rút kết luận 3.2Thí dụ 2: Sử dụng câu hỏi bài tập giúp học sinh tích cực vận dụng kiến thức vào thực tế - Giáo viện đặt câu hỏi: có hỗn hợp gồm các chất khí thải độc hại sau đây: HCl, Cl2, CO2, SO2…Hãy nêu biện pháp để sử lí các chất thải đó phương pháp Hóa học - Hoạt động học sinh có thể sau : Phương hướng chung Hoạt động cụ thể - Phân tích đề bài : cho gì ? Và yêu cầu - Cho các chất khí độc hại, yêu cầu xử lí làm gì ? chất thải - Các chất có tính axít :HCl, CO2, SO2, Cl2, chất có tính khử : CO - Tìm mối quan hệ cái đã biết và - Dùng chất khử có tính kiềm và chất khử cái chưa biết ? có tính oxi hoá - Dùng nước vôi : để điều chế, rẽ tiền - Phân biệt chất và xác định tính chất có tính kiềm chúng - Dùng CuO làm chất oxi hoá để khử CO - Cách làm : - Tìm phương pháp xử lí : tác dụng với Bước : dẫn hổn hợp khí thảy sụt qua chất khác tạo thành chất ít không nước vôi dư độc hại Bước : đốt hỗn hợp khí còn dư và dùng nước vôi khử tiếp - Xác định các chất và biện pháp cụ thể Kết luận : đã khử toàn hỗn hợp khí thải Nói chung : Tích cực hoá hoạt động học sinh qua giải bài tập hóa học thể giáo viên nêu nội dung bài tập là vấn đề cần giải quyết, hướng dẫn học sinh tìm tòi để đến kết 4/ Sử dụng câu hỏi phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ: Học tập hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học thực : - Nhóm học sinh nghiên cứu thí nghiệm để rút kết luận tính chất chất - Thảo luận để tìm lời giải, nhận xét, kết luận nào đó Cùng thực nhiệm vụ giáo viên giao cho Để đạt hiệu cao thảo luận nhóm và phát huy tính tích cực hợp tác theo nhóm cần đảm bảo số yêu cầu sau đây : (6) + Phân công nhóm thường xuyên và nhóm động: Nhóm thường xuyên theo bàn hai bàn ghép lại và đặc tên cụ thể là nhóm 1, nhóm …………… có thể thay đổi nhóm có công việc cần thiết gọi là nhóm động (không cố định) + Phân công trách nhiệm nhóm để thực nhiệm vụ định : nhóm trưởng, thư kí, các thành viên ( đó nhóm trưởng chịu trách nhiệm quản lí nhóm ) + Giao nhiệm vụ hoạt động cho nhóm và theo dõi để có thể giúp đỡ, định hướng điều chỉnh kịp thời 5/ Để giúp học sinh học tập tích cực dạy học cách nên và giải vấn đề là phương pháp không thể thiếu dạy học Hóa Học - Sử dụng phương pháp nêu và giải vấn đề để dạy học hóa học tích cực nào? - Trong hóa học, nét đặc trưng chủ yếu dạy học nêu và giải vấn đề là lĩnh hội các tri thức diễn thông qua nêu và giải vấn đề - Các bước chính là : nêu vấn đề, giải vấn đề và kết luận - Khi vận dụng dạy học nêu vấn đề dạy học hóa học cần chú ý lựa chọn các mức độ cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh và nội dung cụ thể bài học 5.1Thí dụ 1: Khi dạy phần kim loại ta đặt tình có vấn đề sau: Nhôm có đầy đủ tính chất kim loại nói chung, ngoài nhôm có tính chất gì đặc biệt? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu vấn đề : Hãy nghiên cứu thí - Nhóm học sinh : thả dây nhôm vào ống nghiệm nhôm tác dụng với dung dịch nghiệm dựng dung dịch NaOH, có ống NaOH vuốt dẫn khí ngoài - Gợi ý : phản ứng này có gì mâu - Quan sát tượng khí thoát thuẫn với điều đã học - Châm lửa đốt, khí cháy, lửa xanh Khí tạo thành là hiđrô - Giải mâu thuẫn : điều này - Học sinh nêu vấn đề : phản ứng nhôm không sai và không mâu thuẫn Đó là với dung dịch NaOH có mâu thuẫn với hợp chất nhôm có tính chất đặc tính chất kim loại đã học không? hay biệt, ta học lớp trên thí nghiệm sai 5.2.Thí dụ : Khi nghiên cứu tính chất H2SO4 đặc nóng với đồng thì vấn đề xuất là: trái với tính chất Kim loại đứng sau H dãy hoạt động hóa học đã tác dụng với axít Điều này đúng hay sai? - Ta hãy xem điều kiện phản ứng và sản phẩm phản ứng H 2SO4 tác dụng với Cu nào ? - Học sinh phát biểu : H2SO4 đặc nóng - Cu : là kim loại hoạt động yếu ( đứng sau H ) - Sản phẩm : khí không màu, mùi hắc khó ngửi, làm đổi màu giấy quì (tẩm ướt ) thành đỏ Dung dịch có màu xanh ( CuSO ) Vậy điều này không mâu thuẫn với tính chất axít nói chung và dung dịch H2SO4 loãng Đó là tính chất đặc biệt H2SO4 đặc nóng (7) 5.3.Thí dụ : Khi nghiên cứu tính chất hóa học Clo Sau học sinh tìm hiểu Clo tác dụng với kim loại, với Hiđrô, đó là tính chất phi kim - Giáo viên đặc vấn đề : Clo còn có tính chất đặc biệt nào khác không? làm nào để chúng ta biết điều đó? - Ở đây xuất kiến thức đã biết và kiến thức mới, tính chất chung phi kim và tính chất riêng Clo - Để giải vấn đề này giáo viên cho học sinh thảo luận và chọn giải pháp là tiến hành thí nghiệm nghiên cứu Vấn đề đặt là : Clo có phản ứng với nước không? + Học sinh đưa giả thiết khác nhau: Clo có phản ứng với nước và Clo không phản ứng với nước + Hãy dùng thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán này - Giáo viên tiến hành thí nghiệm : Clo phản ứng với nước, thử tính tẩy màu nước Clo Học sinh quan sát tượng và đọc thông tin sách giáo khoa để giải thích Nước Clo có tính tẩy màu và nước Clo có màu và mùi khí Clo - Vấn đề đặt là : Clo có phản ứng với dung dịch kiềm không? Các em hãy dự đoán * Học sinh có thể đề giả thiết khác : + Không phản ứng vì không có tính chất phi kim + Có phản ứng vì Clo cho phản ứng với nước tạo thành dung dịch axít, mà dung dịch axít lại phản ứng với kiềm * Vậy phương án nào đúng? Chúng ta hãy kiểm tra thực nghiệm, tương tự trên giáo viên tiến hành thí nghiệm Clo phản ứng với dung dịch kiềm ( có phênolphtalêin ) * Thật đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực giúp giáo viên giảng dạy đạt hiệu quả, đồng thời giúp học sinh tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, biết vận dụng tốt nhằm đạt chất lượng học tập Bên cạnh đó để phối hợp tốt giáo viên và học sinh, phương pháp vấn đáp tìm tòi, cùng với phương pháp làm việc theo cặp nhóm là phương pháp dạy học tích cực 6/Vấn đáp tìm tòi là gì? - Phương pháp vấn đáp tìm tòi là phương pháp trao đổi giáo viên và học sinh đó giáo viên nêu câu hỏi “ dẫn dắt” gắn bó lôgic với để học sinh suy lí, phán đoán, quan sát, tự đến kết luận và qua đó lĩnh hội kiến thức - Thật để dạy tốt và học tốt, giáo viên không sử dụng các phương pháp theo hướng tích cực mà cần phải biết xây dựng các câu hỏi, hệ thống câu hỏi cho phù hợp với nhận thức học sinh - Trong các bài dạy giáo viên cần phải có hệ thống câu hỏi vấn đáp đó gồm câu hỏi chính và câu hỏi phụ 7/ Câu hỏi theo mức độ nhận thức: - Mức độ biết– nhớ lại tượng, kiện áp dụng cho học sinh trung bình yếu + Hãy kể tên ba chất oxit mà em biết? + Nhắc lại qui tắc hoá trị hợp chất gồm hai nguyên tố hóa học - Mức độ hiểu- so sánh các vật, tượng hiểu hệ thống hoá, khái quát kiến thức Ap dụng cho đối tượng học sinh trung bình khá (8) 7.1.Ví dụ 1: Hãy nhận xét thành phần ba oxít mà em vừa kể Hãy nêu định nghĩa oxít? - Trong hai phản ứng : → ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Nguyên tử đơn chất Zn sắt đã thay nguyên tử nào axít? Hai phản ứng trên gọi là phản ứng Vậy phản ứng là phản ứng hóa học nào? - Mức độ vận dụng kiến thức : Giải thích nguyên nhân vật tượng áp dụng kiến thức để cải tiến cải tạo thực tiễn mức độ phù hợp Thường áp dụng cho học sinh khá giỏi 7.2 Ví dụ : Giải thích nhốt dế mèn ( hay châu chấu ) vào lọ nhỏ đậy nút kín, sau thời gian vật chết - Tại người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh các chậu, bể chứa cá sống các cửa hàng bán cá * Đối với các câu hỏi chính phụ giáo viên cần phải chú ý nội dung 7.3 Ví dụ : Câu hỏi chính : nước có thành phần và tính chất nào? - Câu hỏi phụ gợi mở : + Hãy cho biết kết luận rút từ thí nghiệm phân hủy nước dòng điện? + Viết phương trình hóa học biểu diễn phân hủy nước dòng điện? + Tỉ lệ thể tích khí hiđrô và khí oxi thu thí nghiệm Qua đó học sinh trả lời bước đến kết luận chung nội dung cần trả lời IV Kết quả, hiệu mang lại: Để giúp giáo viên dạy tốt và học sinh học tập tích cực, giáo viên và học sinh cần thực tốt các hoạt động sau : * Giáo viên : - Thiết kế câu hỏi giáo án gồm các hoạt động giáo viên và học sinh theo hướng tích cực - Tổ chức các hoạt động học sinh trên lớp định hướng câu hỏi đặt tình có vấn đề theo hướng tích cực - Định hướng, điều chỉnh các hoạt động học sinh giúp học sinh tìm tòi đưa đến kết luận vấn đề theo hướng dẫn gợi mở giáo viên - Thiết kế và thực việc sử dụng các phương tện trực quan, thí nghiệm hóa học, mô hình, mẫu vật nhằm giúp học sinh khai thác, tìm kiếm phát kiến thức, kĩ hóa học - Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng nhiều các tri thức mình để giải vấn đề * Học sinh : - Tự phát vấn đề nắm bắt vấn đề giáo viên đưa - Hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi, giải các vấn đề đặt - Vận dụng hiểu biết mình để giải thích các tượng xãy học đời sống - Tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ (9) - Giải các bài toán hóa học để nắm vững các kiến thức đã học, đồng minh các khái niệm đã học Chất lượng cuối năm học 2010-2011 Giỏi Khá TB Tổng cộng Yếu Lớp T Số (%) (%) (%) (%) (% ) 29 (17,2) (24,1 11(37,9) 23 (79,3) (17,2) thời chứng Kém (%) 1(3,4) Chất lượng cuối năm học 2011-2012 Lớp T Số 35 Giỏi (%) (17,1) Khá (%) 10 (28,6) TB (%) 14 (40) Tổng cộng (%) 30 (85,7) Yếu (% ) (14,3) Kém (%) - Sau thời gian áp dụng hệ thống câu hỏi vào quá trình giảng dạy, hiệu tiếp thu bài các em tăng lên rõ rệt, qua khảo sát, tỉ lệ các em trả lời câu hỏi đạt chất lượng tốt và khá đạt gần 80% Điều đó chứng tỏ xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài dạy lên lớp và việc vận dụng, linh hoạt, đa dạng mang lại hiệu cao quá trình dạy học, góp phần phát huy tính tích cực học sinh Chính vì giáo viên cần phải phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhất, nhằm giúp học sinh tích cực hoạt động nắm bài học thì chất lượng học tập đạt kết cao Dạy học tích cực theo các phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp giáo viên tổ chức để học sinh hoạt động tích cực, chủ động tìm tòi, phát xây dựng kiến thức Đổi phương pháp dạy học nhằm đổi hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, hình thức tổ chức dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng tích cực - Để dạy học tích cực môn hóa học giáo viên cần phải biết sử dụng phối hợp các phương pháp theo hướng tích cực, tổ chức để học sinh tích cực chủ động dựa vào các phương pháp : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp tìm tòi, sử dụng thí nghiệm hóa học, sử dụng phương tiện dạy học hóa học, sử dụng bài tập hóa học, sử dụng phương pháp hợp tác học tập hóa học V Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến - Khi áp dụng phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi giảng dạy Hóa học mức độ học sinh năm bắt kiến thức cách chủ động, tự tìm tòi kiến thức Khả giáo viên vận dụng chuẩn bị kiến thức và dự đoán tình câu hỏi mà học sinh khá giỏi nêu lên Phạm vi ảnh hưởng môn Hóa học nêu và giải vấn đề, vấn đáp tìm tòi, sử dụng thí nghiệm Hóa học, sử dụng phương tiện dạy học hóa học, sử dụng bài tập hóa học, sử dụng phương pháp hợp tác học tập hóa học Giáo viên phải luôn luôn có ý thức vận dụng quan điểm dạy học tích cực quá trình dạy học, để xây dựng nhiều bài học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh nhằm đem lại hiệu giảng dạy - Giáo viên cần chọn phối hợp các phương pháp theo hướng tích cực, linh động sáng tạo phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp, tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động độc lập sáng tạo khám phá xây dựng kiến thức từ bài học theo hướng dẫn giáo viên Sự vận dụng quan điểm dạy học tích cực quá trình dạy học, để xây dựng nhiều bài học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh nhằm đem lại hiệu giảng dạy (10) - Với kết đạt trên thân tôi đem trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp tổ, trường, các bạn đồng nghiệp giảng dạy môn Hóa học nói chung và các môn học khác nói riêng, để cùng áp dụng vào tiết dạy, từ đó rút nhiều kinh nghiệm đồng thời đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài ngày hoàn thiện VI Kiến nghị, đề xuất: - Đầu tư thêm nhiều sách tham khảo, tranh ảnh, đặc biệt là sách giành riêng cho bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp - Trang bị đồ dùng dạy học, dụng cụ hóa chất để các em quan sát và vận dụng trả lời câu hỏi thực tế - Mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn phương pháp, kỹ thuật dạy học, là phương pháp xây dựng câu hỏi cho đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém - Xây dựng chuyên đề kiểm tra đánh giá cho môn theo chuẩn kiến thức kỹ áp dụng cho đối tượng học sinh Ý kiến xác nhận Thủ trưởng đơn vị Khánh Bình Tây, ngày 28/5/2012 Người báo cáo Lâm Thành Trạng (11)