1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa thời gian của người việt ( luận án (theses))

239 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN n nnnLÊ THỊ ĐIỆP NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUYÊN VĂN HÓA THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN n nnnLÊ THỊ ĐIỆP NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUYÊN VĂN HÓA THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THU HIỂN Phản biện độc lập: GS.TS Mai Ngọc Chừ PGS.TS Lâm Nhân Phản biện: Phản biện PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng Phản biện PGS.TS Lâm Nhân Phản biện PGS.TS Phan An THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án Văn hóa thời gian người Việt cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khung lý thuyết, giả thuyết khoa học phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ đóng góp khoa học luận án 10 Kết cấu quy cách trình bày luận án 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thời gian văn hóa thời gian 13 1.1.1 Thời gian 13 1.1.2 Văn hóa thời gian 18 1.2 Văn hóa ứng xử văn hóa ứng xử với thời gian .18 1.2.1 Văn hóa ứng xử .19 1.2.2 Văn hóa ứng xử với thời gian 20 1.3 Định vị tọa độ văn hóa Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa thời gian người Việt 22 1.3.1 Không gian văn hóa 22 1.3.2 Chủ thể văn hóa .25 1.3.3 Thời gian văn hóa 27 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa thời gian người Việt 29 Tiểu kết .32 CHƯƠNG VĂN HÓA THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG ỨNG XỬ VỚI TỰ NHIÊN 2.1.Thời gian vũ trụ 34 2.2 Quan hệ ba: Thời gian - Không gian - Vận động 83 2.3 Thời gian sinh học đời người 93 Tiểu kết 103 CHƯƠNG VĂN HÓA THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG ỨNG XỬ XÃ HỘI 3.1 Quá khứ - - tương lai 107 3.2 Thời gian công việc thời gian rỗi 127 3.3 Ứng xử thời gian văn minh nông nghiệp 150 3.4 Ứng xử thời gian thời kỳ công nghiệp hóa 153 Tiểu kết 166 KẾT LUẬN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục tục ngữ thời gian người Việt Phụ lục Danh mục tục ngữ thời gian số dân tộc giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian phạm trù phổ quát nhân loại, gắn liền với nhận thức người chi phối đến suy nghĩ, hành động, cách ứng xử người phương diện Với cá nhân, thời gian có mặt xuyên suốt đời người, từ lúc bắt đầu sinh linh lúc từ giã cõi đời Người ta không sống thời gian, xúc cảm thời gian, suy tư, triết lý thời gian mà xem thời gian đối tượng thiếu sống Con người dù thời đại không ngừng tư thời gian, chiêm nghiệm thời gian thể cảm xúc thời gian Với văn hóa, dân tộc, văn hóa thời gian đặc điểm độc đáo, riêng biệt để nhận diện tập thể, cộng đồng Xuất phát từ đặc trưng văn hóa khác nhau, dân tộc có cách tri nhận khác thời gian, cách tổ chức sống hoạt động gắn với thời gian khác nhau, kéo theo lối ứng xử với thời gian khác Mang đặc điểm cư dân nông nghiệp lúa nước, lối ứng xử với thời gian người Việt khác với cư dân có gốc văn hóa phi nơng nghiệp, gốc nông nghiệp lúa nước Trong bối cảnh đại, cách ứng xử với thời gian dân tộc nhân tố góp phần định mức độ hội nhập văn hóa vào tồn cầu Chính vậy, từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài Văn hóa thời gian người Việt làm luận án tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, với mong muốn cung cấp góc nhìn khoa học mối quan hệ người với thời gian, cho thấy ý nghĩa nhân sinh sâu sắc thời gian sống người Việt, góp phần khẳng định giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời hướng đến ý nghĩa thiết thực cho việc tổ chức sống người phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời gian đối tượng ln có nhận thức dân tộc, người dành nhiều quan tâm tìm hiểu, suy nghĩ Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu văn hóa thời gian, mà cụ thể văn hóa ứng xử với thời gian người Việt, chưa có cơng trình nghiên cứu nội dung cách hệ thống, mà chủ yếu phản ánh khía cạnh có liên quan Trong q trình tiếp cận nguồn tư liệu đề tài, nhận thấy có hai khuynh hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án sau: A Các cơng trình nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt nói chung, có đề cập liên quan đến văn hóa ứng xử: Trong Bách khoa thư nhân học văn hóa (Encyclopedia of Cultural Anthropology) (1996), có đề cập đến Sinh thái học hành vi (Behavioral Ecology) tiếp cận cách giải thích khác biệt hành vi ứng xử với thời gian loại chủ thể, phụ thuộc vào yếu tố sinh thái (sự khác biệt hành vi ứng xử với thời gian phụ thuộc vào yếu tố giới, lứa tuổi, địa vị xã hội, điều kiện kinh tế, dịch bệnh, chiến tranh…) Ở tài liệu Xã hội học văn hóa (1997), Đoàn Văn Chúc quan tâm đến ứng xử, nếp ứng xử, tập quán ứng xử, khái niệm có liên quan đến ứng xử cá nhân xã hội Trong Tâm lý học ứng xử (1998), tác giả Lê Thị Bừng quan tâm cách ứng xử theo góc nhìn tâm lý học Lê Như Hoa Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam (2002) đưa khái niệm văn hóa ứng xử, Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam (2004) đưa bình diện quan hệ ứng xử người B Các cơng trình nghiên cứu khía cạnh văn hóa có liên quan thời gian: Đây hướng nghiên cứu tập trung phần lớn tài liệu có liên quan đề tài, chia thành nhóm sau - Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến thời gian qua phương diện lý luận: Các tác giả nước: + Đoàn Văn Chúc Xã hội học văn hóa (1997) có phần nghiên cứu “thì rỗi”, “hoạt động rỗi” đặt mối liên hệ với thời gian cá nhân, thời gian xã hội Tác giả Trịnh Duy Luận (2009) giáo trình Xã hội học thị, nói số đặc trưng lối sống đô thị xã hội phát triển, có nêu “việc sử dụng thời gian rỗi (tự do) đa dạng, góp phần phát triển nhân cách, tính cách, tự cá nhân” (tr.90) Tác giả Trần Ngọc Khánh (2012) viết Kỷ nguyên văn minh “thời gian rỗi” có đề cập kỷ nguyên công nghiệp, thời gian xã hội xác định thời gian lao động, thời gian có ích thời gian rỗi + Cơng trình “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, tác giả Đặng Nghiêm Vạn (2001) bàn chức tôn giáo theo quan điểm chức luận E.Durkheim với phân biệt thiêng tục, thời gian tục thời gian thiêng, đồng thời nghiên cứu tổng quan lễ hội tơn giáo Cơng trình 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa (2008) Bùi Quang Thắng chủ biên, có mục nghiên cứu thiêng, đề cập nội dung giới thiêng liêng giới phàm tục Các tác giả nước ngoài: - Liên quan đến khái niệm thời gian cá nhân, thời gian xã hội, thời gian công việc, thời gian rỗi : Matthieu Gui Ekwa (1995) báo khoa học Temps cyclique temps linéaire (Thời gian chu kỳ - thời gian tuyến tính) dành mục để “xác định thời gian xã hội”, từ sở xác định tác giả sâu vào nghiên cứu hai kiểu nhận thức thời gian người thời gian chu kỳ thời gian tuyến tính Georges Decourt (2002) chuyên đề giảng Travail, temps, valeurs: leurs représentations (Công việc, thời gian, giá trị: biểu thị nó) phân chia kiểu thời gian xã hội khác nhau: thời gian truyền thống, thời gian tôn giáo, thời gian thương nghiệp, thời gian công nghiệp Gilles Pronovost (2005), sách Temps sociaux et pratiques culturelles (Thời gian xã hội hoạt động văn hóa) nghiên cứu sâu hoạt động văn hóa thơng qua việc sử dụng thời gian, thời gian rỗi vào hoạt động người Tác giả Roger Sue (1995) nhà nghiên cứu xã hội học có nhiều cơng trình thời gian xã hội, viết La sociologie des temps sociaux: une voie de recherche en éducation (Xã hội học thời gian xã hội: hướng nghiên cứu giáo dục) bàn cấu trúc thời gian xã hội (structure des temps sociaux) Ở Temps et ordre social - Sociologie des temps sociaux (Thời gian trật tự xã hội – Xã hội học thời gian xã hội), cơng trình khoa học đánh giá cao phương Tây, Sue Roger đặt vấn đề thời gian khoa học nhân văn, lý thuyết thời gian xã hội, cấu trúc thời gian xã hội Ông cho “vỡ” xã hội có liên quan đến thời gian đề cập đến vấn đề thời gian xã hội đương đại Ngoài ra, góc độ này, cịn có cơng trình nghiên cứu sâu xem xét thời gian mặt xã hội Tác giả Hervé Barreau (1996) Le Temps (Thời gian), thơng qua hai nội dung thời gian sống hàng ngày thời gian nhận thức khoa học, đề cập vấn đề tổng quan lịch sử khái niệm thời gian; Bernard Gaillard (2002) với nghiên cứu Temps subjectif et temps social (Thời gian chủ thể thời gian xã hội) khẳng định mối quan hệ mật thiết thời gian với không gian chủ thể xã hội Cụ thể hơn, Francois Jullien (2012) viết Question du temps, pensée des processus (Câu hỏi thời gian, tư trình) đề cập trực tiếp đến thời gian xã hội, đồng thời so sánh khác thời gian xã hội Châu Âu Trung Hoa Nhà nghiên cứu người Nga A.JA Gurevich (1996) cơng trình Các phạm trù văn hóa Trung cổ nghiên cứu thời gian trần tục, thời gian thiêng, thời gian chu kỳ, thời gian tuyến tính…trên sở nghiên cứu nhiều văn hóa trung cổ phương Tây Cơng trình tập trung vào vấn đề thời gian thiêng Thiên Chúa giáo đặt bối cảnh văn hóa thời trung đại - Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến thời gian qua phương diện tri thức cụ thể + Lịch sử thời gian: hướng nghiên cứu tập trung nhiều tri thức góc nhìn vật lý học, thiên văn học Tiêu biểu cho cơng trình kể như: Stephen Hawking (2008), Lược sử thời gian; M.Gardner (2003): Thuyết tương đối cho người, Leofranc Holford-Strevens (2011): Lịch sử thời gian (Nguyễn Hải Bằng dịch), Daniel J Boorstin (2001), Những phát vạn vật người… Véronique Le Ru (2012) nghiên cứu Le calendrier come norme (Lịch quy chuẩn) xác định mối liên hệ lịch pháp thời gian xã hội, thay đổi tính chất thời gian xã hội ảnh hưởng đến lịch pháp… Các cơng trình nghiên cứu nhận thức thời gian gắn bó với chu kỳ tự nhiên người, tiến trình nhận diện thời gian tự nhiên, thời gian vật lý nhân loại, phép làm lịch, kỹ thuật đồng hồ… + Những vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam có liên quan thời gian: - Các cơng trình tập hợp nhiều viết nghiên cứu văn hóa tâm linh Văn hóa Việt Nam: đặc trưng tính tiếp cận Lê Ngọc Trà (2001) chủ biên, Đôi điều thiêng văn hóa Hồ Liên (2002) chủ biên, nhiều có liên quan đến yếu tố thời gian nhìn mối quan hệ người tâm linh Những ghi chép, biên khảo văn hóa, tín ngưỡng, phong tục truyền thống như: Nếp cũ người Việt Nam (1996) Toan Ánh, Việt Nam phong tục Phan Kế Bính (2006), tập cơng trình Văn hóa tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt Léopold Cadière (2010)…cũng trực tiếp đề cập đến yếu tố thời gian hoạt động tâm linh người - Các nghiên cứu đề cập đến biểu cụ thể thời gian tục, thời gian thiêng: Bước đầu bàn đến mối quan hệ thời gian người Việt Nam nhịp điệu thời tiết người nông dân, vấn đề luân hồi (Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (tập 1- tr 140); ứng xử với thời gian qua lịch pháp người nông dân Việt Nam (Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam: tìm tịi suy ngẫm) Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm (2001) cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam đề cập đến yếu tố thời gian thờ vị thần tín ngưỡng người (trang 244), thời gian tiêu chí phân bố hệ thống lễ Tết dân tộc, thông qua hệ thống giá trị tục thiêng thể (trang 266) Ở cơng trình Từ văn hóa đến văn hóa học (2002), nhà nghiên cứu Phạm Đức Dương đề cập nhìn thời gian người hai giới, giới tục giới thiêng, thái độ cách ứng xử người chung quanh mối quan hệ sống chết Quan điểm tương đồng với quan niệm chức “Ma thuật, khoa học tôn giáo” nhà nhân học tôn giáo B.Malinowski (Những vấn đề nhân học tôn giáo, NXB Đà Nẵng 2006) Cơng trình điển hình cho thuyết chức luận Malinowski rõ mối quan hệ tục thiêng, chức phong tục, tín ngưỡng người thơng qua phân tích mối quan hệ sống chết… + Những vấn đề triết học, y lý có liên quan thời gian: Chữ Thời Kim Định (1967) bàn khái niệm thời gian (vũ trụ), vận động vũ trụ; Trần Đăng Sinh (2001) “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay” xem tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tưởng nhớ khứ đồng thời nhìn tương lai hệ cháu Các nghiên cứu Bùi Biên Hòa (2002): Hệ thức thời gian độn giáp, văn minh nông nghiệp châu Á cổ đại, Bùi Biên Hòa (2003): Khám phá quy luật thời gian, thuộc góc nhìn này, cho thời gian, không gian phương Đông thời gian không gian nhân học Tác phẩm Francois Jullien (2004): Bàn thời gian…nói nhận thức thời gian người, thời gian phương Đơng Nhìn chung, tác phẩm đề cập đến vấn đề chung thời gian dòng chảy thời gian khứ, tại, tương lai; quan hệ thời gian, không gian, vận động Ở góc độ y lý, thời gian vấn đề liên quan đến thời gian nghiên cứu rộng rãi, cụ thể nhịp sinh học người: lão hóa người qua lăng kính thời gian vật lý, tượng “áp lực thời gian” (deadline) cách hóa giải “quan điểm thời gian Phật giáo” (Deepak Chopra (2004): Không tuổi tác, không thời gian – Quan điểm lượng tử già người (Trần Ngọc Đức dịch); “nhịp sống” “vận hạn”, đời sống người gắn liền thời tiết chu kỳ thăng trầm sống (Hoàng Thanh Minh (2005): Chu kỳ sống 99 điều cần biết)… Ngồi cơng trình đề cập đến thời gian theo những góc nhìn kể trên, cịn có nhiều viết dạng “nghĩ thời gian”, “suy ngẫm thời gian”, đời người, tuổi tác…của cá nhân nghĩ cá nhân cá nhân nghĩ cộng đồng, xã hội, nhân loại trang mạng xã hội Những viết góp phần gợi mở nhiều ý tưởng cho chúng tơi q trình thực luận án Các tác phẩm, viết có liên quan đề cập đến số khía cạnh văn hóa thời gian, văn hóa ứng xử, vài góc độ văn hóa ứng xử với thời gian ... sau: (1 ) Hệ thống hóa đặc điểm văn hóa ứng xử với thời gian người Việt (2 ) So sánh đặc điểm văn hóa ứng xử với thời gian người Việt theo kiểu trọng so sánh nội văn hóa kết hợp so sánh xuyên văn hóa, ... cách hiểu văn hóa thời gian văn hóa ứng xử với thời gian (khái niệm văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp, giới hạn theo hoạt động văn hóa ứng xử), quan niệm kiểu thời gian (thời gian vũ trụ, thời gian sinh... khai luận án Chương 2: Văn hóa thời gian người Việt ứng xử với tự nhiên, chương nghiên cứu văn hóa ứng xử với thời gian người Việt mối quan hệ với tự nhiên Chương : Văn hóa thời gian người Việt

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN