Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

27 146 3
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trình bày về cơ sở lý luận của học thuyết âm dương, nguồn gốc và bản chất của triết lý âm dương, ảnh hưởng của tư tưởng triết học của âm dương gia đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.

Tiểu luận Triết học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO HỌC KHÓA K19 ………………… … ……………… TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề tài: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ÂM DƯƠNG GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT GVHD : TS Bùi Văn Mưa SVTH : Thạch Tố Kim LỚP : D1K19 THÁNG NĂM 2010 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU “Triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết qui tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới, khoa học qui luật chung tự nhiên, xã hội tư duy” Để có định nghĩa hồn chỉnh Triết học, lịch sử triết học trãi qua bao thăng trầm, biến cố Thời Trung Cổ triết học bị xem sen thần học; thời nay, nhiều người xem trợ thủ cho khoa học xã hội khoa học tự nhiên Socrates nói đời sống khơng khảo chứng khơng đáng sống nên theo đuổi chứng lý đến nơi đâu chưa ngã ngũ Ln ln tìm kiếm, luôn nghi vấn thái độ sinh hoạt triết học Nó cho thấy ý hướng luân lý đời sống tốt đẹp vốn điều cần nhấn mạnh triết học Con người từ cổ xưa đã nhận thức giới bắt đầu tìm hiểu để giải thích giới Lịch sử phát triển Triết học lịch sử đấu tranh giới quan vật giới quan tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Hình thức chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật cổ đại, điển hình trường phái Âm Dương- Ngũ Hành Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành đời đánh dấu bước tiến tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm Thượng đế, Quỷ thần truyền thống mang lại Và học thuyết có ảnh hưởng đến giới quan triết học sau người Trung Hoa mà người Việt Nam Từ hình thành phát triển đến tư tưởng Âm Dương Gia ăn sâu vào đời sống văn hóa Người Việt Trong sống hàng ngày ta dễ dàng bắt gặp tư tưởng này, người ta tìm hiểu nghiên cứu Việt Nam văn hóa kết tinh với bao thăng trầm lịch sử, văn hóa có nguồn gốc cổ xưa chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa khác, văn hóa phương Đơng, Phương Tây, văn hóa nước Ấn Độ, Trung Quốc, Trong bị ảnh hưởng sâu đậm văn hóa phương Đơng, sản phẩm đặc thù lối tư tổng hợp quan hệ biện chứng, để lại dấu ấn sâu đậm tri thức vũ trụ quan nhân sinh quan Trong thời đại ngày nay, kinh tế ngày phát triển văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định vai trò quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người đặt mục tiêu “ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Chính thế, tìm hiểu nguồn gốc, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đơng văn hóa Việt Nam Do chọn đề tài “ Tư tưởng triết học Âm Dương Gia ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt” Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Triết lí âm dương: khái niệm, nguồn gốc chất 1.1 Âm dương theo Dịch học Học thuyết Âm-Dương thể sâu sắc "Kinh Dịch" Trời đất vạn vật nói chung đại vũ trụ người tiểu vũ trụ hàm chứa Âm Dương Ngũ Hành Khởi đầu Thái Cực, chưa có biến hóa.Thái Cực vận động biến thành hai khí Âm Dương Hai khí Âm Dương ln ln chuyển hóa làm cho vũ trụ vận động vạn vật sinh tồn Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái “ Thị sinh” nghĩa từ “ khơng” mà sinh “ có”, mà có nghĩa có sẵn rồi, nhận thấy phân hai (sinh) mà hoạt động Thái (lớn cao xa quá), Cực (là chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt, có nghĩa lắm, nhiều lớn) nguyên lí tạo dựng chi phối Vũ Trụ Lí Thái Cực lí Nhất Nguyên Lưỡng Cực có nghĩa nơi (Nhất Nguyên) nói chung (khi bất động) có hai phần Âm Dương (Lưỡng Cực) nói riêng (khi hoạt động) Nói ngược lại hoạt động Âm Dương lí Thái Cực Toàn thể Vũ Trụ sinh tồn lí Thái Cực, mội vật Âm Dương tác tạo, nên có lí Thái Cực cho riêng Âm Dương khí vơ hình, có hai phần khác Dương Âm để bù đấp cho sinh động lực 1.2 Khái niệm âm dương Âm Dương theo khái niệm cổ sơ vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà thuộc tính tượng, vật toàn vũ trụ tế bào, chi tiết Là hai khái niệm để hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn vũ trụ, mâu thuẫn thống nhất, dương có mầm mống âm ngược lại Và tai họa vũ trụ xảy khơng điều hịa hai lực lượng Âm thể cho yếu đuối nhỏ bé, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại đối lập dương thể mạnh mẽ, ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn Triết lý giải thích vũ trụ dựa âm dương gọi triết lý âm dương 1.3 Nguồn gốc âm dương Âm dương hai khái niệm hình thành cách lâu Lý luận Âm-Dương viết thành văn lần xuất sách "Quốc ngữ" Tài liệu mô tả Âm-Dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai lực âm dương tác động lẫn tạo nên tất vũ trụ Sách "Quốc ngữ" nói "khí trời đất khơng sai thứ tự, mà sai thứ tự dân loạn, dương mà bị đè bên không lên được, âm mà bị bách không bốc lên có động đất" Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Lão Tử (khoảng kỷ V - VI trước CN) đề cập đến khái niệm Âm-Dương Ơng nói: “Trong vạn vật, khơng có vật mà khơng cõng âm bồng dương”, ơng khơng tìm hiểu quy luật biến hố âm dương trời đất mà muốn khẳng định vật chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, Âm-Dương Nói nguồn gốc âm dương triết lí âm dương, theo nhiều người Khổng An Quốc Lưu Hâm ( nhà Hán) cho Phục Hy người có cơng sáng tạo Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) chơi sơng Hồng Hà nhìn thấy đồ bình lưng Long Mã (con vật tưởng tượng ngựa đầu rồng) mà hiểu lẽ biến hóa vũ trụ, Phục Hy đem lẽ vạch thành nét làm Hà Đồ Lại có số tài liệu cho cơng lao “ âm dương gia”, giáo phái Trung Quốc Nhưng Phục Hy nhân vật huyền thoại, khơng có thực cịn âm dương gia có cơng áp dụng âm dương để giải thích địa lí- lịch sử, phái hình thành vào kỉ thứ ba nên sáng tạo âm dương Vì hai giả thuyết khơng có sở khoa học Các nghiên cứu khoa học liên ngành Việt Nam Trung Quốc kết luận “ khái niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam” ( “ phương nam” bao gồm vùng nam Trung Hoa từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam) Trong trình phát triển, nước Trung Hoa trãi qua hai thời kì: thời kì “ Đơng tiến”, thời kì “ Nam tiến” Trong trình “ Nam tiến”, người Hán tiếp thu triết lý âm dương cư dân phương nam, phát triển, hệ thống hóa triết lý khả phân tích người du mục làm cho triết lý âm dương đạt đến hoàn thiện mang ảnh hưởng tác động trở lại cư dân phương nam Cư dân phương nam sinh sống nông nghiệp nên quan tâm số họ sinh sôi nảy nở hoa màu người Sinh sản người hai yếu tố: cha mẹ, nữ nam; sinh sơi nảy nở hoa màu đất trời - "đất sinh, trời dưỡng" Chính mà hai cặp "mẹ-cha", "đất-trời" khái quát đường dẫn đến triết lý âm dương Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp "mẹ-cha" "đất-trời" này, người ta mở rộng nhiều cặp đối lập phổ biến khác Đến lượt mình, cặp lại sở để suy vô số cặp Trừu tượng hóa âm dương Từ việc khái niệm âm dương dùng để cặp đối lập cụ thể trên, người xưa tiến thêm bước dùng để cặp đối lập trừu tượng ví dụ "lạnh-nóng", cặp "lạnh-nóng" lại sở để suy tiếp phương hướng: "phương bắc" lạnh nên thuộc âm, "phương nam" nóng nên thuộc dương; thời tiết: "mùa đơng" lạnh nên thuộc âm, "mùa hè" nóng nên thuộc dương; thời gian: "ban đêm" lạnh nên thuộc âm, "ban ngày" nóng nên thuộc dương Nếu tiếp tục suy diễn thì: đêm tối Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học nên "tối" thuộc âm, ngày sáng nên "sáng" thuộc dương; tối có màu đen nên "màu đen" thuộc âm, ngày sáng nắng "đỏ" nên "màu đỏ" thuộc dương Từ cặp "mẹ-cha" (nữ-nam, cái-đực) suy rằng:   Giống có khả mang thai (tuy mà hai), nên loại số, số "chẵn" thuộc âm; giống đực khơng có khả ấy, một, nên số "lẻ" thuộc dương Điều giải thích quẻ dương vạch dài (-), quẻ âm hai vạch ngắn ( ) Về hình khối khối vuông ổn định, tĩnh, tỷ lệ cạnh chu vi 1:4, số số chẵn, mà khối vng thuộc âm; hình cầu khơng ổn định, động, tỷ lệ đường kính chu vi 1:3 (số π), số số lẻ, mà khối cầu thuộc dương Tuy vậy, cặp đối lập chưa phải nội dung triết lý âm dương Triết lý âm dương triết lý cặp đối lập Tất dân tộc giới có phạm trù đối lập nhau, ngôn ngữ tất dân tộc có từ trái nghĩa Điều quan trọng triết lý âm dương chất quan hệ hai khái niệm âm dương Đó điều khác biệt triết lý âm dương với triết lý khác Các quy luật triết lý âm dương Tất đặc điểm triết lý âm dương tuân theo hai quy luật Đó quy luật chất thành tố quy luật quan hệ thành tố 3.1 Quy luật chất thành tố triết lý âm dương là:  Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương  Trong âm có dương, dương có âm Quy luật cho thấy việc xác định vật âm hay dương tương đối, so sánh với vật khác Ví dụ âm có dương: đất lạnh nên thuộc âm sâu xuống lịng đất nóng; dương có âm: nắng nóng thuộc dương, nắng nhiều có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm Trong người tiềm ẩn chất khác giới, nên giới tính biến đổi chế thức ăn giải phẫu Chính mà việc xác định tính âm dương cặp đối lập có sẵn thường dễ dàng Nhưng vật đơn lẻ khó khăn nên có hai hệ để giúp cho việc xác định tính âm dương đối tượng:  Muốn xác định tính chất âm dương đối tượng trước hết phải xác định đối tượng so sánh Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Ví dụ: Nam so với nữ mạnh mẽ (dương) so với hùm beo lại yếu đuối (âm), màu trắng so với màu đỏ âm, so với màu đen dương… Ta xác lập mức độ âm dương cho nhiều hệ; ví dụ, màu sắc từ âm đến dương ta có đen-trắng-xanh-vàng-đỏ (đất "đen" sinh mầm "trắng", lớn lên chuyển thành "xanh", lâu dần chuyển thành "vàng" cuối thành "đỏ") Tuy nhiên xác định đối tượng xác định tính chất âm dương chúng  Muốn xác định tính chất âm dương đối tượng sau xác định đối tượng so sánh phải xác định sở so sánh Đối với cùng cặp hai vật, sở so sánh khác cho kết khác Ví dụ: nước so với đất thì, độ cứng nước âm, đất dương, độ linh động nước dương, đất âm; nữ so với nam, xét giới tính âm, xét tính cách dương… 3.2 Quy luật quan hệ thành tố triết lý âm dương là:  Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động chuyển hóa cho  Âm phát triển đến cực chuyển thành dương, dương phát triển đến cực chuyển thành âm Ngày đêm, tối sáng, mưa nắng, nóng lạnh, ln chuyển hóa cho Cây màu xanh từ đất "đen", sau lớn chín "vàng" hóa "đỏ" cuối lại rụng xuống thối rữa để trở lại màu "đen" đất Từ nước lạnh (âm) đun nóng đến cực bốc lên trời (thành dương), ngược lại, làm lạnh đến cực thành nước đá (thành dương) Âm Dương không phản ánh hai loại yếu tố (lực lượng) mà phản ánh hai loại khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ôm lấy xoắn vào nhau; âm có dương dương có âm Đó thống động tĩnh; động có tĩnh, tĩnh có động… nghĩa âm dương có tĩnh có động, khác chỗ, tính âm hiếu tĩnh, cịn tính dương hiếu động… Do thống nhất, giao cảm với mà âm dương có động, mà động sinh biến; biến tới hóa để thơng; có thơng tồn vĩnh cữu Chính thống tác động hai lực lượng , khuynh hướng đối lập âm dương tạo sinh thành biến hóa vạn vật; vạn vật biến hóa tới quay trở lại ban đầu Biểu tượng Thái cực (hình thành đạo giáo vào đầu công nguyên) phản ánh đầy đủ hai qui luật chất hòa quyện quan hệ chuyển hóa triết lí âm dương;- vịng trịn khép kín: chia thành nửa đen nửa trắng, âm màu đen nặng hướng Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học xuống, dương màu sáng nhẹ lên, nửa đen có chấm trắng, nửa trắng có chấm đen; phần trắng dương, phần đen âm, chúng nói lên âm dương thống nhất: âm có dương dương có âm, thái âm có thiếu dương, thái dương có thiếu âm Thiếu dương thái âm phát triển đến có chuyển hóa thành thiếu âm thái dương ngược lai Cứ vạn vật thay đổi, biến hóa khơng ngừng Biểu tượng Thái cực So sánh với quy luật lơ-gíc học Trong lơ-gíc học có hai quy luật tương đương với hai quy luật Đó quy luật chất thành tố - luật đồng nhất, quy luật quan hệ thành tố - luật lý đầy đủ mà hệ luật nhân Luật đồng (bản chất A = A) vật tượng đứng n, mà điều khơng biện chứng vật tượng vận động (đổi mới), mà vận động khơng thể đồng với Trong đó, quy luật chất triết lý âm dương âm có dương, dương có âm, tức A có B Luật lý đầy đủ xác lập nên luật nhân xem xét vật tượng cô lập, không liên hệ với môi trường xung quanh, thực tế, vật tượng tồn không gian quan hệ với vật tượng khác Cái nhân kia, lại khác Khơng có nhân tuyệt đố tuyệt đối phù hợp với luật chuyển hóa âm dương bất tận, vơ thủy (khơng có bắt đầu) vơ chung (khơng có kết thúc) Hai quy luật lơgíc học sản phẩm lối tư phân tích, trọng đến yếu tố biệt lập văn hóa du mục; quy luật triết lý âm dương điển hình tư tổng hợp, trọng đến quan hệ văn hóa nơng nghiệp Hai hướng phát triển triết lý âm dương Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Triết lý âm dương sở để xây dựng lên hai hệ thống triết lý khác hệ thống "tam tài, ngũ hành" "tứ tượng, bát quái" Nếu so sánh phương Đơng với phương Tây phương Tây trọng đến tư phân tích, siêu hình cịn phương Đông trọng đến tư tổng hợp, biện chứng Nhưng xét riêng phương Đơng từ bắc xuống nam ta thấy phía bắc Trung Quốc nặng phân tích tổng hợp, cịn phía nam ngược lại, nặng tổng hợp phân tích Triết lý âm dương bắt nguồn từ phương Nam, dân tộc Đông Nam Á, tính phân tích yếu nên họ lại tư âm dương sơ khai mang tính tổng hợp Trong khối Bách Việt phát triển hồn thiện Tổ tiên người Hán vậy, sau tiếp thu triết lý âm dương sơ khai, họ phát triển lực phân tích họ mạnh lực phân tích người Bách Việt mà từ triết lý âm dương ban đầu, người Bách Việt người Hán xây dựng nên hai hệ thống triết lý khác Ở phương Nam, với lối tư mạnh tổng hợp, người Bách Việt tạo mơ hình vũ trụ với số lượng thành tố lẻ (dương): hai sinh ba (tam tài), ba sinh năm (ngũ hành) Chính mà Lão Tử, nhà triết học nước Sở (thuộc phương Nam) lại cho rằng: "nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" Tư số lẻ nét đặc thù phương Nam Trong nhiều thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, số lẻ 1, 3, 5, 7, xuất nhiều Ví dụ: "ba mặt lời"; "ba vợ, bảy nàng hầu"; "tam sao, thất bản" Ở phương Bắc, với lối tư mạnh phân tích, người Hán gọi âm dương lưỡng nghi, cách phân đơi túy mà sinh mơ hình vũ trụ chặt chẽ với số lượng thành tố chẵn (âm) Chính Kinh Dịch trình bày hình thành vũ trụ sau: "lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát qi, bát qi biến hóa vơ cùng" (hai sinh bốn, bốn sinh tám) Người phương Bắc thích dùng số chẵn; ví dụ, "tứ đại", "tứ mã", "tứ trụ", Lối tư vậy, hồn tồn khơng có chỗ cho ngũ hành - điều cho thấy, quan niệm cho "âm dương - ngũ hành - bát quái" sản phẩm người Hán có lẽ sai lầm II TAM TÀI Tam tài khái niệm ba “ ba phép” : Thiên- Địa- Nhân Đây có lẻ tên gọi xuất sau dùng để gọi vận dụng cụ thể quan niệm triết lí cổ xưa cấu trúc không gian vũ trụ dạng mô hình ba yếu tố Với lối tư tổng hợp biện chứng quen thuộc, người xưa sớm nhận cặp âm dương tưởng chừng riêng rẽ trời- đất, trời- người, đất- người thực có mối liên hệ chặc chẽ với nhau, tạo nên loại mô hình hệ thống gổm ba thành tố; có lẻ đường dẫn đến tam tài từ triết lí âm dương Trong tam tài “ Trời- Đất- Người” , Trời dương, Đất âm, Người Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học III TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGŨ HÀNH Học thuyết Ngũ Hành qua thời kì Trung Hoa Nếu vận động không ngừng vũ trụ hướng người tới nhận thức sơ khai việc cắt nghĩa trình phát sinh vũ trụ hình thành thuyết âm dương, ý tưởng tìm hiểu thể giới, thể tượng vũ trụ giúp hình thành thuyết ngũ hành Thuyết ngũ hành hiểu thuyết biểu thị quy luật vận động giới vũ trụ, cụ thể hóa bổ sung cho thuyết âm dương thêm hoàn bị Sự đề cập ngũ hành thấy tác phẩm "Kinh thư" chương "Hồng phạm Trong Cửu trù "Hồng Phạm" ngũ hành mặt tự nhiên hình thành tên năm loại vật chất cụ thể (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) kèm theo tính chất loại vật chất đó, năm loại vật chất khơng thể thiếu đời sống người "Hồng phạm" ảnh hưởng lớn đến triết học thời đại phong bến sau Các nhà vật tâm từ lập trường giác độ khác mà rút từ "Hồng phạm" tư tưởng phù hợp với Chính "Hồng phạm" "Kinh dịch" tạo nên vu trụ luận Trong thiên "Thập nhi kỉ" sách “Lã Thị Xuân Thu" phần nói mối quan hệ ngũ hành với giới tự nhiên có rõ nét "Nguyệt lệnh" dùng thuộc tính vốn có năm loại vật chất tác dụng (tương sinh) lẫn chúng để thuyết minh cho biến hóa thời tiết bốn mùa Sự thuyết minh có tính chất khiên cưỡng quan điểm vật Trâu Diễn lãnh tụ quan trọng nhà ngũ hành thời Chiến quốc Khi đưa thuyết ngũ hành vào lịch sử ông dùng trật tự ngũ hành để gán ghép cho trật tự triều đại vua Ý tưởng ông thành nếp khẳng định ý thức hệ giai cấp phong kiến, gây tranh luận việc chọn tên "hành" cho triều đại nhà Hán (một triều đại mà học thuyết âm dương ngũ hành thịnh đem ứng dựng vào tất công việc hàng ngày, vào mặt đời sống xã hội) Lý luận Trâu Diễn danh gia đương thời hấp thụ quán triệt vào lĩnh vực hình thái ý thức xã hội Học thuyết ngũ hành Đổng Trọng Thư nho si uyên bác đời Hán có nhiều điểm khác với tư tưởng Cơ Tử Trâu Diễn Đi sâu vào hình thái quy luật ngũ hành, Đổng Trọng Thư cho rằng: trật tự ngũ hành Mộc qua Hỏa, Thổ, Kim, Thủy Khi phân tích quy luật sinh khắc ngũ hành, ông dựa hẳn vào diễn biến khí hậu bốn mùa Theo ơng, có vận chuyển bốn mùa khí âm, dương biến đổi Trong "Kinh Dịch", nói ngũ hành, nhà toán học dịch học lý giải hai hình Hà đồ Lạc thư Theo "Kinh Dịch” trời lấy số mà sinh thành thủ, đất lấy Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành hỏa, trời lấy số mà làm cho thành, trời lấy số mà sinh hành mộc, đất lấy số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành kim, trời lấy số mà làm cho thành Ngũ hành gì? Theo thuyết vật cổ đại tất vật chất cụ thể tạo thành vũ trụ năm nguyên tố ban đầu tạo thành trãi qua năm trạng thái gọi là: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ( tức Kim loại, Cây, Nước, Lửa, Đất) Năm trạng thái gọi Ngũ hành, vật chất cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen theo tên gọi chúng mà cách quy ước từ xưa để xem xét mối tương tác quan hệ vạn vật Cơ sở Ngũ hành- Hà Đồ 3.1 Hà Đồ Hà Đồ hệ thống gồm chấm đen trắng xếp theo cách thức định Hình Hà Đồ Những nhóm chấm- vạch kí hiệu biểu thị 10 số tự nhiên từ đến 10 thời kì chưa có chữ viết, xuất triết lí âm dương, chấm trắng số dương (số lẻ), chấm đen biểu thị số âm (số chẵn) Đây sản phẩm mang tính triết lí sâu sắc lối tư tổng hợp: Thứ nhất, tổng hợp số học hình học (người làm nơng vừa tính đếm, vừa đo đạt ruộng đất): 10 số chia thành nhóm, nhóm có số âm (chẵn) số dương (lẻ), gắn với phương Băc- Nam- Đông- Tây trung ương ( nơi người đứng- khơng có trung ương khơng thể xác định bắc- nam- đông- tây được) 10 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Hỏa khắc Kim (ví du: lửa nung chảy kim loại) Kim khắc Mộc (ví dụ: dao chặt cây) Mộc khắc Thổ (ví dụ: hút chất màu đất) Thổ khắc Thủy (ví dụ: đất đắp đê ngăn nước) Một số học giả dựa sở sinh khắc lại bổ sung thêm tương thừa, tương vũ thực chất suy diễn từ hai nguyên lí Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ kết hợp thành chế hóa, biểu thị biến hóa phức tạp vật   Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa giúp đỡ để phát triển Đem Ngũ hành liên hệ với thấy năm hành có quan hệ tiếp xúc lẫn nhau, nương tựa lẫn Trong luật tương sinh Ngũ hành bao hàm ý hành có quan hệ hai phương diện: Cái sinh sinh ra, ứng dụng vào y học gọi mẫu tử Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa áp chế lẫn Sự tương khắc có tác dụng trì cân bằng, tương khắc thái q làm cho biến hóa trở thành bất thường Trong tương khắc, hành lại có hai mối quan hệ: Cái khắc nó khắc Từ quy luật tương khắc, bàn rộng thêm ta có tương thừa (nghĩa khắc đỗi) tương vũ (nghĩa khắc không mà bị phản phục lại) Hiện tượng tương sinh, tương khắc không tồn độc lập với Trong tương khắc ln có mầm mống tương sinh, tương sinh ln có mầm mống tương khắc Do vạn vật ln tồn phát triển Lấy Ngũ hành theo Hà Đồ làm gốc, kéo hành Thổ từ trung tâm biên, biểu diễn mối quan hệ tương sinh tương khắc hình ngơi sao.Các mũi tên liền nét theo vòng thuận chiều kim đồng hồ biểu thị quan hệ ngũ hành tương sinh, cịn mũi tên khơng liền nét vẽ heo hình ngơi bên biểu thị ngũ hành tương khắc Ngũ hành tương sinh- tương khắc 13 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Với tư cách mơ hình cấu trúc không gian vũ trụ, Ngũ hành có ưu có ưu điểm:  Có số lượng thành tố vừa phải ( không nhiều không quá)  Có số lượng thành tố lẻ ( bao quát trung tâm)  Có số lượng mối quan hệ tối đa Về mặt toán học, người ta chúng minh hệ thống trung tâm hệ thống tự điều chỉnh ưu việt Tóm lại, thuyết Ngũ hành khẳng định tính vật chất giới; Vạn vật giới không trạng thái tĩnh mà trạng thái động không tồn tách biệt lẫn mà tồn mối quan hệ mật thiết chuyển lẫn Tuy nhiên, hạn chế Ngũ hành coi vận động quan hệ vạn vật theo chu trình tuần hồn, lập lại Mối quan hệ âm dương Ngũ hành Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết Ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết Ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Muốn nhìn nhận người cách chỉnh thể, địi hỏi phải vận dụng kết hợp hai học thuyết âm dương Ngũ hành Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp nói lên tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch cân phận thể người, học thuyết Ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ yếu tố, phận thể người người với tự nhiên Có thể khẳng định, bản, âm dương Ngũ hành khâu hoàn chỉnh, âm dương Ngũ hành có mối quan hệ khơng thể tách rời Âm dương Ngũ hành phạm trù tư tưởng người cổ đại Đó khái niệm trừu tượng người xưa để giải thích sinh thành, biến hóa vũ trụ Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương ngũ hành phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết âm dương Ngũ hành học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học cịn trình độ thấp, khơng khỏi có hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, phát triển chưa gắn với thành tựu khoa học tự nhiên cận đại, cịn mang dấu ấn tính 14 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học trực giác tính kinh nghiệm Song học thuyết trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể IV BÁT QUÁI Như nói, hướng phát triển khác triết lí Âm Dương phân đôi cặp Lưỡng nghi thành Tứ Tượng (từ hai mùa nóng lạnh bốn mùa Xn- Hạ- Thu- Đơng; từ hai phương Nam- Bắc bốn phương Nam- Bắc- Đông- Tây) Rồi từ Tứ tượng phân đôi tiếp thành Bát Qi có tám quẻ (Càn, Đồi, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn); quẻ biểu thị ba vạch liền (lẻ, dương) đứt (chẵn, âm) Bát quái Tiên thiên biểu tượng cho tượng tự nhiên: Trời- Đầm- Lửa- Sấm- Gió- NướcNúi- Đất Bát quái Hậu thiên biểu tượng cho cha mẹ gia đình Bát Quái La bàn Bát quái có năm vịng trịn: Thái cực, vịng hai lưỡng nghi, vòng ba tứ tượng, vòng bốn bát quái, vòng năm 64 quái Theo Kinh dịch vũ trụ biến dịch từ Vơ cực đến Thái cực Lưỡng nghi: nghi dương ký hiệu vạch liền (-), nghi âm ký hiệu vạch đứt (- -) Ta lấy dương chồng lên dương lấy âm chồng lên dương hai hình tượng Thái Dương biểu tượng cho lửa Thiếu Dương biểu tượng cho kim khí; Ta lại lấy âm chồng lên âm dương chồng lên âm hai hình tượng Thái Âm biểu tượng cho nước Thiếu Âm biểu tượng cho gỗ Chúng ta lấy dương chồng lên Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm sau lấy âm chồng lên Thái Âm, Thiếu Âm, Thái Dương, Thiếu Dương ta hình tượng Bát quái: Kiền Trời, Ly lửa, Cấn núi, Tốn gió, Khơn đất, Khảm nước, Đoài đầm, Chấn sấm Trong tám quẻ đơn Chấn, Đồi thuận Mỗi quẻ có ba vạch gọi ba hào Hào hào hạ tượng trưng cho đất- âm; hào hào trung tượng trưng cho người; hào hào thượng tượng trưng cho trời- dương 15 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Lấy quẻ tám quẻ chồng lên tám quẻ tạo 64 quẻ kép Mỗi quẻ kép có hào, ba hào ngoại quẻ, ba hào nội quẻ Chẳng hạn quẻ trùng quái: Trùng Kiền (2 kiền), Trùng Khôn (2 khôn), Truân (Khảm dưới, chấn trên), Mông (Khảm dưới, cấn trên), Nhu (Cấn dưới, khảm trên), Tụy (Khảm dưới, càn trên), Khiêm (Khôn trên, cấn dưới), Thái (Càn dưới, khôn trên), Bĩ (Khôn dưới, càn trên), Trong giới dù khác đến mức quy 64 quẻ Khi cần dự báo lành hay người ta xem kiện ứng với quẻ đọc quẻ Tùy đối tượng nghiên cứu mà việc ứng dụng quẻ đơn quẻ kép nhận ý nghĩa cụ thể khác Chẳng hạn theo Hà Đồ thì: - Kiền trời, hướng Nam, số 1, dương; - Khôn đất, hướng Bắc, số 8, âm; - Khảm nước, hướng Tây, số 6, âm; - Ly lửa, hướng Đơng, số 3, dương; - Đồi đầm, hướng Đông Nam, số2, âm; - Chấn sấm, hướng Đông Bắc, số 4, âm: - Tốn gió, hướng Tây Nam, số 5, dương; - Cấn núi, hướng Tây Bắc, số 7, dương Từ 1-4 tức từ Kiền đến Chấn thuận; từ 5-8 tức từ Tốn đến Khơn nghịch Kiền (Nam) Đồi (Đnam) 5.Tốn (T.nam) 4.Chấn (Đ.bắc) 7.Cấn (T.bắc) Khôn (Bắc) Hoặc: Cửu Dương (số 9) Nam, Cương, Thiện, Đại, Chính, Thành, Thực, Quân tử, Phú Lục Âm (số 6) Nữ, Nhu, Ac, Tiểu, Tà, Ngụy, Hư, Tiểu nhân, Bần V VĂN HĨA Văn hóa gì? Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Các đặc trưng văn hóa Văn hóa có tính hệ thống: Văn hóa phản ánh cách tổng quát mối quan hệ mật thiết tượng, kiến quốc gia Đồng thời tính hệ thống văn hóa phương tiện cần thiết để có ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội nhằm điều chỉnh tích cực tạo điều kiện cho người môi trường hịa hợp Văn hóa có tính giá trị: bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị vật chất toàn giá trị sáng tạo người thể giá trị cải vật chất xã hội tạo thời kì lịch sử Giá trị tinh thần toàn giá trị đời sống tinh thần bao gồm khoa học mức độ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, trình độ học vấn, tình trạng giáo dục, y tế, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức hành vi thành viên xã hội, trình độ phát triển nhu cầu người… Và bao gồm cà phong tục, tập quán, phương thức giao tiếp… 16 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Văn hóa có tính nhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội với giá trị tự nhiên Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất tinh thần Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết người lại với Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung Văn hóa cịn có tính lịch sử: Nó cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích lũy qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố giá trị Tính lịch sử trì hệ thống văn hóa Tính lịch sử thể truyền thống văn hóa, giá trị tương đối ổn định tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định dạng ngôn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận… Khái quát văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp lúa nước, chia thành giai đoạn: văn hóa tiền sử; văn hóa Văn Lang- Âu Lạc; văn hóa thời chống Bắc thuộc; văn hóa đại Việt; văn hóa địa Nam văn hóa đại Sáu giai đoạn tạo thành ba lớp: lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây Trong đó: Thuộc loại nhận thức hình thành lớp văn hóa giao lưu với phương Tây có tri thức khoa học Thuộc loại nhận thức hình thành lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực để lại dấu ấn sâu đậm vũ trụ quan nhân sinh quan Tam giao ( Nho giáoPhật giáo- Đạo giáo) mang lại Thuộc loại nhận thức hình thành lớp văn hóa địa có triết lí Âm dương giải thích chất vũ trụ; Ngũ hành giải thích cấu trúc khơng gian vũ trụ Những tri thức vận dụng để tìm hiểu khám phá người phương diện tự nhiên xã hội 17 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT Văn hóa Việt Nam loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp nên chứa đặc trưng âm tính chủ yếu: muốn yên ổn nơi, với thiên nhiên muốn hịa hợp, với người nặng tình cảm, với mơi trường xã hội bao dung… Cịn văn hóa gốc du mục lại chứa đặc trưng dương tính chủ yếu: mai đó, với thiên nhiên muốn chinh phục, với người thiên bạo lực, với mơi trường xã hội ưa độc tơn… Xét gốc độ triết lí âm dương, gọi văn hóa gốc nơng nghiệp loại văn hóa trọng âm, cịn văn hóa gốc du mục loại văn hóa trọng dương Triết lí âm dương tính cách người Việt Như nói, triết lí âm dương sản phẩm trừu tượng hóa từ ý niệm ước mơ cư dân nông nghiệp sinh sản hoa màu người Từ hai cặp đối lập gốc “ mẹcha” “đất- trời”, người xưa suy hàng loạt cặp đối lập thuộc tính âm dương Lối tư tạo quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp có phần chất phát thô sơ giới người Đông Nam Á cổ đại Từ tư lưỡng phân lưỡng hợp, sở cặp đối lập rõ nét, người Đông Nam Á xưa mở rộng để tìm cách xác lập chất âm dương cho khái niệm, vật biệt lập Có lẽ từ q trình dẫn đến chỗ cảm nhận tính hai mặt âm dương quan hệ chuyển hóa lẫn chúng Và từ ý niệm hồn nhiên chất phát tiền đề cho tổ tiên người Hán phạm trù hóa hệ thống hóa thành triết lí âm dương Đối với người Việt Nam, tư lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ đậm nét qua khuynh hướng cặp đôi khắp nơi: từ tư đến cách sống, từ dấu vết cổ xưa đến thói quen đại:  Đa số quốc gia giới, biểu tượng vật tổ dân tộc thường loài động vật cụ thể (sư tử, chim ưng, đại bang…) vật tổ người Việt Nam lại cặp đôi trừu tượng Tiên- Rồng Kể dân tộc thiểu số có khái niệm truyền thuyết mang tính cặp đơi: người Mường (chim Âycái Ứa); người Thái (nàng Kè- Tạo Cặp)… dấu vết tư âm dương thời xa xưa  Ở Việt Nam, thứ thường đôi cặp theo ngun tắc âm dương hài hịa: ơng Đồng- bà Cốt, đồng Cô- đồng Cậu,… Khi sinh âm dương (xin keo) hai đồng tiền phải ngửa sấp; ngói âm dương lợp nhà phải viên ngửa viên sấp; ghép gỗ phải gờ lồi khớp với có rãnh lõm vào… Lối tư âm dương khiến người Việt nói đất, núi liền nghĩ đến nước, nói đến 18 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học  cha nghĩ đến mẹ: “Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nuo1c nguồn chảy ra” Đối với người Viện Nam tổ quốc khối âm dương đất nước: “ đất- nước”, “ núi- nước”, “ non- nước”, “ nước- lửa”… cặp khái niệm thường trực Ngay Tây nguyên phần lớn tên gọi địa danh bắt đầu chư ( núi) krông hay dak ( sông hay nước), ví dụ: Chư Sê, Kroong Pa, Dak B’la…  Thơng qua việc giao lưu văn hóa, số khái niệm vay mượn đơn độc du nhập vào Việt Nam lại nhân đơi thành cặp, ví dụ: Trung Hoa, thần mai mối ơng Tơ Hồng vào Việt Nam lại trở thành ông Tơ- bà Nguyệt; Ấn Độ có Phật ơng, vào Việt Nam lại xuất Phật ông- Phật bà…  Biểu tượng âm dương (hình thái cực) đặt từ sau Công nguyên dùng phổ biến nay, trước người Việt có biểu tượng âm dương lâu đời biểu tượng vng trịn Theo quan niệm người Việt Nam, nói đến vng trịn nói đến hồn thiện, có vng có trịn tức có âm có dương: trời trịn- đất vng Thành ngữ có câu: mẹ trịn vng, ba vng bảy trịn,… Ca dao có câu: “ Ba vng sánh với bảy trịn, Đời cha vinh hiển, đời sang giàu…”, “ Lạy trời cho đặng vuông tròn, trăm năm cho trọn lòng son với chàng”,…  Trống đồng n Bồng trống Thơn Mống có hình biểu tượng âm dương vngtrịn trịn- vng lồng vào nhau, hay đồng tiền cổ Việt Nam qua thời đại với lỗ vng dấu vết truyền thống biểu tượng âm dương Nhận thức hai quy luật triết lí âm dương người Việt Nam Sự nhận thức quy luật “ dương có âm âm có dương” thể cụ thể qua quan niệm nhân gian như: “ rủi có mai, dở có hay, họa có phúc”; “ chim sa cá nhảy mừng, nhện sa xà đón xin đừng có lo” Còn diễn đạt cụ thể nhận thức quy luật “âm dương chuyển hóa” thể qua quan niệm nhân sau: “ trèo cao ngã đau”; “ yêu cắn đau”;… Người Việt Nam có triết lí sống qn bình lối tư âm dương thấm sâu vào máu thịt Với triết lí dẫn đến hình thành tính cách người Việt: sống gắng không làm lòng ai, việc ăn gắng giữ hài hịa âm dương thể hài hồ với mơi trường thiên nhiên… Và triết lí khơng vận dụng cho người sống mà cho người chết: Trong ngơi mộ cổ Lạch Trường (Thanh Hóa) có niên đại vào kỉ thứ trước Cơng Nguyên gióng theo hướng nam- bắc, đồ vật gỗ (dương) đặt phía bắc (âm), ngược lại vật gốm đất (âm) lại đặt 19 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học phía nam (dương) Cách xếp âm dương bù trừ rõ ràng để tạo quân bình Ngay hộ pháp chùa có ơng Thiện ơng Ác triết lí âm dương Chính triết lí qn bình âm dương tạo người Việt khả thích nghi cao với hồn cảnh (lối sống linh hoạt), khơng chán nản dù khó khăn, tinh thần lạc quan: thời trẻ khổ tin già sướng, suốt đời khổ tin đời sướng (khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời…) Triết lí cấu trúc thời gian vũ trụ Nghề nơng cần biết thời tiết, khí hậu, vòng quay bốn mùa, giới này, lịch pháp sản phẩm vùng văn hóa nơng nghiệp Có ba loại lịch bản: lịch dương, lịch âm, lịch âm dương Lịch Á Đông mà ta thường gọi lịch “ lịch âm” thực chất thứ lịch âm dương Là sản phẩm lối tư tổng hợp, kết hợp chu kì mặt trăng lẫn mặt trời Triết lí âm dương qua tín ngưỡng, phong tục, nghệ thuật sắc, quan niệm ăn người Việt Nam 4.1 Tín ngưỡng Duy trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Đối với văn hóa nơng nghiệp, để trì sống, cần cho mùa màng tươi tốt Để phát triển sống, cần cho người sinh sơi Hai hình thức sản xuất lúa gạo (để trì sống) sản xuất người (để kế tục dòng giống) có chất giống nhau, kết hợp hai yếu tố khác loại (đất trời, mẹ cha) Từ đó, tư cư dân nơng nghiệp Nam- Á phát triển theo hai hướng: trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khách quan để lí giải thực, kết tìm triết lí âm dương Cịn người có trình độ hạn chế tìm thấy thực sức mạnh siêu nhiên, dẫn đến sùng bái thần thánh, kết xuất hiên tín ngưỡng phồn thực Triết lí âm dương tín ngưỡng phồn thực hai mặt vấn đề Hình thái đơn giản tín ngưỡng thờ sinh thực khí Bên cạnh cịn thờ hành vi giao phối, có tục “ giã cối đón dâu” 4.2 Phong tục 4.2.1 Phong tục cưới hỏi Trong lễ vật cưới có loại bánh đặc biệt có ý nghĩa bánh su sê ( tên đọc chệch bánh phu thê): bánh phu thê hình trịn bọc hai khn hình vng úp khít vào Đó biểu tượng triết lí âm dương ( vng trịn) ngũ hành (ruột dừa 20 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học trắng, nhân đậu vàng, rắc vừng đen, khuôn xanh, buộc lạt đỏ), biểu tượng cho vẹn tồn hịa hợp- hịa hợp đất trời người 4.2.2 Phong tục tang lễ Phong tục tang lễ người Việt Nam thấm nhuần sâu sắc tinh thần triết lí Âm Dương Ngũ hành.Về sắc, tang lễ truyền thống dùng màu trắng màu hành Kim (hướng Tây) theo Ngũ hành, thứ liên quan đến hướng Tây xem xấu, nơi để mồ mả thường hướng Tây làng Sau màu trắng màu đen hành Thủy Chỉ chắt chút để tang cụ, kị (là tốt, chứng cho thấy cụ sống lâu) dùng màu tốt màu đỏ vàng Tất theo trình tự ưu tiên Ngũ hành Theo triết lí âm dương, âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ, thứ liên quan đến người chết (âm) ứng với số chẵn: Lạy trước linh cữu phải lạy hai bốn lạy, nhà mồ dân tộc miền núi số bậc than phải số chẵn Khác với người sống (dương) thứ phải theo số lẻ: lạy người sống phải lạy, cầu thang lối lên nhà phải có số lẻ Cũng theo luật âm dương, việc phân biệt tang cha với tang mẹ: trai chống gậy để tang cha gậy tre, mẹ gậy vơng (vì thân tre trịn- dương, cành vơng đẽo thành hình vng- âm) Đưa tang để tang cịn có tục cha đưa mẹ đón, tục mặc áo tang cha trở sống lưng ra, tang mẹ trở sống lưng vơ, điều thể triết lí âm dương qua cặp nghĩa hướng ngoại (dương- cha), hướng nội (âm- mẹ) 4.2.3 Nghệ thuật sắc Giống ngơn từ, tính biểu trưng nghệ thuật sắc Việt Nam thể trước hết ngun lí đối xứng hài hịa, nghệ thuật múa tuân thủ chặc chẽ luật âm dương với đội hình phổ biến: hình trịn hình vng; với ngun lí xây dựng sở tương quan cặp đôi phận thể, phần động tác 4.2.4 Quan niệm ăn Tục ăn trầu tìm ẩn triết lí tổng hợp nhiều chất khác nhau: cau vươn cao biểu tượng trời (dương), vôi chất đá biểu tượng đất (âm), dây trầu mọc từ đất quấn lấy thân cây, biểu tượng cho trung gian hòa hợp Đó tổng hợp biện chứng âm- dương, tam tài Biểu quan trọng tính biện chứng việc ăn chỗ người Việt Nam đặc biệt trọng đến quan hệ biện chứng âm dương Bao gồm ba mặt liên quan mật thiết với nhau: hài hòa âm dương thức ăn, quân bình âm dương thể, cân âm dương người với môi trường tự nhiên 21 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học  Để tạo nên ăn có cân âm dương, người Việt phân biệt thức ăn theo năm mức âm- dương ứng với Ngũ hành: lạnh (âm nhiều- Thủy), nóng (dương nhiều- Hỏa), ấm (dương ít- Mộc), mát (âm ít- Kim), trung tính (Thổ) Theo tuân thủ nghiêm ngặt luật âm- dương bù trừ chuyển hóa chế biến  Để tạo qn bình âm dương thể, ngồi việc ăn chế biến có tính đến qn bình âm dương, người Việt cịn sử dụng thức ăn vị thuốc để điều chỉnh quân bình âm dương thể Người bị ốm âm cần ăn đồ dương ngược lại, người bị ốm dương cấn ăn đồ âm  Để đảm bảo quân bình âm dương người với mơi trường, người Việt có tập qn ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa Việt Nam xứ nóng nên thức ăn phần lớn thuộc loại trung tính, âm Mùa hè nóng, người Việt thích ăn rau quả, tơm cá thức ăn âm tính, chế biến : luộc, nấu canh… Mùa đơng lạnh, tỉnh phía Bắc, thích ăn thịt mỡ thức ăn dương tính, chế biến khô: xào, rán, kho… Ứng dụng Ngũ hành Ngũ hành có ứng dụng rộng Sở dĩ hành Ngũ hành khái niệm vừa cụ thể vừa trù tượng, chúng đa nghĩa Lĩnh vực Số Hà Đồ Hành sinh Hành bị khắc Vật chất Phuong hướng Thời tiết (mùa) Thủy Mộc Hỏa Thổ Mộc Hỏa Kim Thủy Thổ Kim Hỏa Kim Thổ Mộc Thủy Nước Bắc Lửa Nam Cây Đông Kim loại Tây Đông Hạ Xuân Thu Mùi vị Thế đất Đắng Nhọn Chua Dài Cay Tròn 10 Màu biểu Vật biểu Mặn Ngoằn ngoèo Đen rùa Đất Trung ương Khoảng mùa Ngọt vuông Đỏ Chim Xanh Rồng Trắng Hổ vàng Người Stt Một số ứng dụng Ngũ hành Trong truyền thống văn hóa dân gian, ta thể gặp nhiều ứng dụng Ngũ hành Chẳng hạn, người Việt Nam trị tà ma bùa ngũ sắc (Ngũ hành), tranh ngũ Hổ vẽ hổ phương với màu theo Ngũ hành với ý nghĩa: Hổ tượng trưng cho sứa mạnh, 22 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học trấn thị khắp phương Ở lễ hội, sử dụng cờ hình vng may vải màu theo Ngũ hành Nhận thức người tự nhiên Cuộc sống người nơng nghiệp gắn bó mật thiết với thiên nhiên, người xem nằm thể thống nhất, vũ trụ người làm vậy- người “ tiểu vũ trụ”, từ suy mơ hình nhận thức với vũ trụ cho lĩnh vực người Trong vũ trụ có âm dương người vậy: theo quan hệ dưới, từ ngực trở lên phần dương, từ bụng trở xuống âm; trán dương, cằm âm; mu bàn tay, mu bàn chân dương, lòng bàn tay lòng bàn chân âm Theo quan hệ trước sau: bụng âm, lưng dương… Cứ phân biệt âm dương tới phận thể Với chế Ngũ hành thể người cho phép nhìn thấy, mặt quan hệ hàng ngang yếu tố loại qua luật tương sinh- tương khắc, mặt khác quan hệ hàng dọc yếu tố khác loại nằm cột, ứng với hành Những mối liên hệ hệ thống sở cách chuẩn đốn chữa bệnh Đơng y Stt 3 Lĩnh vực Số Hà Đồ Hành sinh Hành bị khắc Ngũ tạng Ngũ phủ Ngũ quan Ngũ chất Thủy Mộc Hỏa Thổ Mộc Hỏa Kim Thủy Thổ Kim Hỏa Kim Thổ Mộc Thủy Thận Bang qua Tai Xương tủy Tâm Tiểu tràng Lưỡi Huyết mạch Can Đởm Mắt Gân Phế Đại tràng Mũi Da, lơng tì Vị Miệng Thịt Ngũ hành thể người Vai trò số văn hóa nơng nghiệp Nam- Á lớn đếm mức người Việt Nam ta có tục kính nể số 5, kiêng số kiêng ln cặp số cấu thành nên nó: Mồng năm, mười bốn, hai ba: chơi lỗ buôn! 23 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học KẾT LUẬN Bằng kiến thức tích lũy q trình học, tham khảo tài liệu kinh nghiệm sống, cố gắng trình bày đề tài theo hệ thống từ lí luận đến vận dụng vào thực tiễn triết lí âm dương sống tinh thần người Việt Tin đề tài cung cấp thông tin định cho mối quan tâm vấn đề Do hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài phân tích sâu sắc tồn diện vấn đề Vì nhận xét quý báu q thầy bạn đề tài hồn chỉnh 24 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Ngọc Thu- Ts Bùi Văn Mưa Đại Cương lịch sử Triết học- nhà xuất tổng hợp TP HCM _ 2003 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Viêt Nam- nhà xuất giáo dục _ 2000 Đỗ Hồng Linh Luận bàn cổ học Đơng Phương- nhà xuất văn hóathơng tin_ 2008 http://vn.360plus.yahoo.com/sonquan1421988/article?mid=600 Web Cuộc sống Việt Web WikipediaA Web VietShare.com Web Tạp chí Triết học 25 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…… …………………………………….………………………… trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN……………………………………………………… I HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG……………………………………………………3 Triết lí âm dương: khái niệm, nguồn gốc chất…………………………3 1.1 Âm dương theo Dịch học……………………………………………………… 1.2 Khái niệm âm dương…………………………………………………………… 1.3 Nguồn gốc âm dương……………………………………………………… Trừu tượng hóa âm dương……………………………………………………….4 Các quy luật triết lý âm dương………………………………………… 3.1 Quy luật chất thành tố triết lí âm dương……………… 3.2 Quy luật quan hệ thành tố triết lí âm dương……………… So sánh quy luật logic học………………………………………… Hai hướng phát triển triết lí âm dương…………………………………….7 II TA TÀI…………………………………………………………………………….8 III TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGŨ HÀNH……………………………………… Học thuyết Ngũ hành qua thời kì Trug hoa………………………………9 Ngũ hành gì? 10 Cơ sở Ngũ hành- Hà Đồ……………………………………………………… 10 3.1 Hà Đồ…………………………………………………………………………10 3.2 Ngũ hành theo Hà Đồ……………………………………………………… 11 Các quy luật tương sinh tương khắc Ngũ hành…………………… 12 Mối quan hệ âm dương ngũ hành………………………… …………14 IV BÁT QUÁI………………………………………………………………………15 V VĂN HÓA………………………………………………………………………16 26 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim Tiểu luận Triết học Văn hóa gì? .16 Các đặc trưng văn hóa…………………………………………………… 16 Khái quát văn hóa Việt Nam………………………………………………… 17 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT…………………………………… 18 Triết lí âm dương tính cách người Việt…………………………………….18 Nhận thức hai quy luật triết lí âm dương người Việt Nam ……….19 Triết lí cấu trúc thời gian vũ trụ……………………………………….20 Triết lí âm dương qua tín ngưỡng, phong tục, nghệ thuật sắc, quan niệm ăn uống người Việt Nam…………………………………… 20 4.1 Tín ngưỡng………………………………………………………………… 20 4.2 Phong tục…………………………………………………………………… 20 4.2.1 Phong tục cưới hỏi………………………………………………………… 20 4.2.2 Phong tục tang lễ…………………………………………………………….21 4.2.3 Nghệ thuật sắc……………………………………………………… 21 4.2.4 Quan niệm ăn…………………………………………………………… 21 Ứng dụng Ngũ hành……………………………………………………… 22 Nhận thức người tự nhiên………………………………………………23 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 25 27 Học viên thực hiện: Thạch Tố Kim ... Tố Kim Tiểu luận Triết học CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT Văn hóa Việt Nam loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp nên chứa đặc trưng âm tính... gốc, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đơng văn hóa Việt Nam Do tơi chọn đề tài “ Tư tưởng triết học Âm Dương Gia ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh. .. gốc độ triết lí âm dương, gọi văn hóa gốc nơng nghiệp loại văn hóa trọng âm, cịn văn hóa gốc du mục loại văn hóa trọng dương Triết lí âm dương tính cách người Việt Như nói, triết lí âm dương sản

Ngày đăng: 25/06/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan