Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
NGÂNHÀNG ĐỀ THIXỬLÝTÍNHIỆUSỐ 1 NGÂNHÀNGĐỀTHI Môn: XỬ LÝTÍNHIỆUSỐ ĐTVT: 3 tín chỉ; CNTT: 4 tín chỉ SỬ DỤNG CHO NGÀNH ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỆ ĐẠI HỌC TỪ XA (CNTT: thi chương 1-9; ĐTVT: thi chương 1-7) CHƯƠNG I: BIỂU DIỄN TÍNHIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN THỜI GIAN RỜI RẠC n. 1/ Phép chập làm nhiệm vụ nào sau đây ? a Xác định công suất của tínhiệu b Phân tích một tínhiệu ở miền rời rạc c Xác định năng lượng tínhiệu d Xác định đáp ứng ra của hệ thống khi biết tínhiệu vào và đáp ứng xung. 2/ Cho các biểu diễn của các dãy x 1 (n) và x 2 (n) như hình vẽ. Hãy cho biết quan hệ giữa x 1 (n) và x 2 (n): a x 2 (n) = 2.x 1 (n) b x 1 (n) = 2.x 2 (n) c x 1 (n) = 2*x 2 (n) (*): phép chập d x 2 (n) = 2*x 1 (n) (*): phép chập 3/ Phương trình sai phân tuyến tính hệ sốhằng mô tả hệ thống rời rạc nào sau đây: a Hệ thống bất biến. b Hệ thống phi tuyến c Hệ thống tuyến tính bất biến. d Hệ thống tuyến tính. 4/ Phương trình sai phân tuyến tính mô tả hệ thống rời rạc nào sau đây: a Hệ thống tuyến tính. b Hệ thống phi tuyến HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: http://www.e-ptit.edu.vn; E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn 2 c Hệ thống bất biến. d Hệ thống tuyến tính bất biến. 5/ Đối với một hệ thống, nếu ta có y(n) là đáp ứng ứng với kích thích x(n) và y(n-k) là đáp ứng ứng với kích thích x(n-k) thì hệ thống đó được gọi là: a Hệ thống nhân quả b Hệ thống tuyến tính c Hệ thống bất biến d Hệ thống ổn định 6/ Một tínhiệu tương tự () a x t có tần số cao nhất là max F thì sau khi lấy mẫu, () a x t có thể được phục hồi một cách chính xác từ giá trị các mẫu của nó nếu tốc độ lấy mẫu F s thỏa mãn: a 2 s max FF≤ b 2 s max FF≥ c s max FF≥ d s max FF≤ 7/ Hãy lựa chọn cách trả lời đúng và đầy đủ nhất cho phát biểu " Về mặt biểu diễn toán học, tínhiệusố là tín hiệu…" a Rời rạc theo biến số và rời rạc theo hàm số b Rời rạc theo biến số và liên tục theo hàm số c Liên tục theo biến số và rời rạc theo hàm số d Liên tục theo biến số và liên tục theo hàm số 8/ Hãy lựa chọn cách trả lời đúng và đầy đủ nhất cho phát biểu "Về mặt biểu diễn toán học, tínhiệu rời rạc là tín hiệu…" a Liên tục theo biến số và rời rạc theo hàm số b Rời rạc theo biến số và rời rạc theo hàm số c Rời rạc theo biến số và có thể liên tục hoặc rời rạc theo hàm số d Rời rạc theo biến số và liên tục theo hàm số 9/ Hệ thống tuyến tính là hệ thống thoả mãn nguyên lý xếp chồng () () () ( ) 12 1 2 . .Taxn bx n aTxn bTx n ⎡⎤⎡⎤⎡⎤ += + ⎣⎦⎣⎦⎣⎦ đúng hay sai ? a Đúng b Sai 10 / Phép chập là phép toán chỉ thoả mãn tính chất hoán vị, không thoả mãn tính chất phân phối và kết hợp đúng hay sai? a Đúng b Sai 11 / Hãy cho biết cách nào sau đây biểu diễn tổng quát một tínhiệu rời rạc bất kỳ x(n)? a () ()( ) k x nxnnk δ +∞ =−∞ =− ∑ b 0 () ()( ) k x nxknk δ +∞ = =− ∑ c () ()( ) k x nxnkn δ +∞ =−∞ =− ∑ 3 d () ()( ) k x nxknk δ +∞ =−∞ =− ∑ 12 / Đáp ứng xung h(n) của một hệ thống số được cho bởi sơ đồ sau đây sẽ được tính như thế nào ? x(n) ( ) 2 hn ( ) 3 hn y(n) ( ) 1 hn a h(n) = h 1 (n) + [h 2 (n) * h 3 (n)] b h(n) = h 1 (n) +[h 2 (n) + h 3 (n)] c h(n) = h 1 (n) * [h 2 (n) + h 3 (n)] d h(n) = h 1 (n) * [h 2 (n) *h 3 (n)] 13 / Ký hiệu () N x n cho biết đây là tínhiệu có chiều dài hữu hạn N đúng hay sai a Đúng b Sai 14 / Hệ thống có đáp ứng xung h(n) = rect N (n) là hệ thống ổn định, đúng hay sai ? a Đúng b Không 15 / Hệ thống được đặc trưng bởi đáp ứng xung h(n) nào sau đây là hệ thống nhân quả ? a h(n) = -u(n-1) b h(n) = u(n+1) c h(n) = -u(n+1) d h(n) = -u(-n-1) 16 / Phương trình sai phân tuyến tính hệ sốhằng biểu diễn hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến sẽ có dạng nào sau đây? a () ( ) ( ) 00 MN rk rk y nbxnraynk == =−−− ∑∑ (chuẩn hóa a 0 =1) b () ( ) ( ) 10 MN rk rk y nbxnraynk == =−−− ∑∑ (chuẩn hóa a 0 =1) c () ( ) ( ) 11 MN rk rk y nbxnraynk == =−−− ∑∑ (chuẩn hóa a 0 =1) d () ( ) ( ) 01 MN rk rk y nbxnraynk == =−−− ∑∑ (chuẩn hóa a 0 =1) 17 / Điều kiện ổn định của một hệ thống là đáp ứng xung h(n) phải thỏa mãn: a () 0n Shn ∞ = =<∞ ∑ b () n Shn ∞ =−∞ =<∞ ∑ 4 c () n Shn ∞ =−∞ =→∞ ∑ d () 0n Shn ∞ = =→∞ ∑ 18 / Trong miền n, dãy xung đơn vị được định nghĩa như sau: a () 00 10 n n n δ = ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ b () 10 00 n n n δ ≥ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ c () 10 00 n n n δ = ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ d () 10 00 n n n δ ≤ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ 19 / Trong miền n, dãy nhảy đơn vị (bậc thang đơn vị) được định nghĩa như sau: a () 10 00 n un n ≠ ⎧ = ⎨ = ⎩ b () 10 0 n un n ≤ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ c () 10 0 n un n −≥ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ d () 10 0 n un n ≥ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ 20 / Trong miền n, dãy chữ nhật được định nghĩa như sau: a () 11 1 0 N nN rect n n ≤ ≤− ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ b () 10 1 0 N nN rect n n ≤ ≤− ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ c () 10 1 0 N nN rect n n ≤≤ + ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ d () 10 0 N nN rect n n ≤≤ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ 21 / Trong miền n, dãy dốc đơn vị được định nghĩa như sau a () 0 0 nn rn n ≤ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ b () 0 0 nn rn n ≥ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ 5 c () 0 0 nn rn n −≤ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ d () 0 0 nn rn n −≥ ⎧ = ⎨ ≠ ⎩ 22 / Trong miền n, dãy hàm mũ được định nghĩa như sau: a () 0 0 a nn en n ⎧ ≤ = ⎨ ≠ ⎩ ( a là tham số) b () 0 0 n an en n ⎧ ≤ = ⎨ ≠ ⎩ ( a là tham số) c () 0 0 n an en n ⎧ ≥ = ⎨ ≠ ⎩ ( a là tham số) d () 0 0 a nn en n ⎧ ≥ = ⎨ ≠ ⎩ ( a là tham số) 23 / Cho tínhiệu được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng ? 0 n -1-2-3 x(n) -4 123456789101112 N = 4 a Đây là tínhiệu tuần hoàn có chu kỳ là N = 3 b Đây là tínhiệu tuần hoàn có chu kỳ là N = 5 c Đây là tínhiệu có chiều dài hữu hạn N = 4 d Đây là tínhiệu tuần hoàn có chu kỳ là N = 4 24 / Cho tínhiệu x(n) được biểu diễn như đồ thị dưới đây. Hãy cho biết biểu diễn toán học của tínhiệu x(n) nào sau đây tương đương với tínhiệu trên: 0 n x(n) 1234-1 a n 10n4 x(n) 4 0n ⎧ +≤≤ ⎪ = ⎨ ⎪ ≠ ⎩ b n 10n4 x(n) 4 0n ⎧ −≤≤ ⎪ = ⎨ ⎪ ≠ ⎩ 6 c n 10n4 x(n) 4 0n ⎧ −≤≤ ⎪ = ⎨ ⎪ ≠ ⎩ d 4 10n4 x(n) n 0n ⎧ −≤≤ ⎪ = ⎨ ⎪ ≠ ⎩ 25 / Biểu diễn tínhiệu x(n) bằng dãy số () O 11 xn 1,2, , 24 ↑ ⎧ ⎫ = ⎨ ⎬ ⎩⎭ , cho chúng ta biết các giá trị như sau: a x(-2)=1; x(-1)=2; x(0)=1/2; x(1)=1/4. b x(0)=1; x(1)=2; x(2)=1/2; x(3)=1/4. c x(1)=1; x(2)=2; x(3)=1/2; x(4)=1/4. d x(-1) =1; x(0)=2; x(1)=1/2; x(2)=1/4. 26 / Hình vẽ sau biểu diễn dãy hàm mũ với cơ số a thoả mãn -1 0 n 4123 e(n) -1 a 0 < a < 1 b a > 0 c a > 1 d a = 1 27 / Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân () () 00 NM kr kr aynk bxnr == − =− ∑∑ Sẽ là hệ thống đệ quy nếu: a Bậc N = 0 b Bậc N ≥ 0 c Bậc N > 0 d Bậc N ≤ 0 28 / Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân () () 00 NM kr kr aynk bxnr == − =− ∑∑ Sẽ là hệ thống không đệ quy nếu: a N > 0 b N = 0 c N # 0 d N ≥ 0 29 / Hãy cho biết kết quả phép chập x 3 (n) = x 1 (n)*x 2 (n) như biểu diễn ở đồ thị sau đúng hay sai: 7 a Đúng b Sai 30 / Hãy cho biết kết quả phép nhân hai dãy x 3 (n) = x 1 (n).x 2 (n) như biểu diễn ở đồ thị sau đúng hay sai a Sai b Đúng 31 / Tương quan chéo giữa tínhiệu x(n) với y(n) (một trong hai tínhiệu phải có năng lượng hữu hạn) được định nghĩa như sau: a xy m R (n) x(n).y(m n) +∞ =−∞ =− ∑ b xy m R (n) x(m).y(m n) +∞ =−∞ =− ∑ c xy m R(n) x(m).y(nm) +∞ =−∞ =− ∑ 8 d xy m R (n) x( m).y(m n) +∞ =−∞ =− − ∑ 32 / Năng lượng của một tínhiệu () x n được định nghĩa như sau: a () 0 x n Exn ∞ = = ∑ b () 2 0 x n Exn ∞ = = ∑ c () x n Exn ∞ =−∞ = ∑ d () 2 x n Exn ∞ =−∞ = ∑ 33 / Phép tự tương quan của tínhiệu x(n) bao giờ cũng đạt biên độ cực đại tại n = 0 đúng hay sai a Đúng b Sai 34 / Công suất trung bình của một tínhiệu ( ) x n được định nghĩa như sau: a () 2 1 2 N x N nN Plim xn N →∞ =− = ∑ b () 2 1 21 N x N nN Plim xn N →∞ =− = − ∑ c () 1 21 N x N nN Plim xn N →∞ =− = + ∑ d () 2 1 21 N x N nN Plim xn N →∞ =− = + ∑ 35 / Cho hệ thống được mô tả bởi sơ đồ sau. Hãy cho biết phương trình sai phân mô tả hệ thống ? a () () ( ) ( ) ( ) 01 2 4 124 yn bxn bxn bxn bxn =+−+−+− b () () ( ) ( ) ( ) 01 2 34 12 4y n bx n bx n bx n b bx n=+−+−++− c () () ( ) ( ) ( ) 01 2 4 1214yn bxn bxn bxn bxn=+−+−++− d () () ( ) ( ) ( ) 01 2 4 124yn bxn bxn bxn bxn=−−−−−− 9 36 / Tínhiệu x(n) = u(n-2)-u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu: a rect 3 (n-5) b rect 2 (n-5) c rect 3 (n-2) d rect 2 (n-2) 37 / Cho tínhiệu tương tự () 3cos50 10sin 300 cos100 a x tt tt π ππ =+ − Hãy xác định tốc độ lấy mẫu Nyquist đối với tínhiệu này? a N F 100= Hz. b N F50= Hz. c N F 150= Hz. d N F300= Hz. 38 / Năng lượng của tínhiệu () 0 j n x nAe ω = sẽ là: a 2 A b 0 c A d ∞ 39 / Công suất trung bình của tínhiệu nhảy bậc đơn vị u(n) sẽ là: a 2 b 1 c 0 d 1 2 40 / Cho HTTT bất biến có h(n) và x(n) như sau: () 0 0 n an hn n ⎧ ≥ = ⎨ ≠ ⎩ () 0 0 n bn xn n ⎧ ≥ = ⎨ ≠ ⎩ 0 < a < 1, 0 < b < 1, a ≠ b. Tínhiệu ra (đáp ứng ra) của hệ thống sẽ là: a () () 1 1 [1 . ] 0 00 n n aba n yn n + − ⎧ −≥ ⎪ = ⎨ < ⎪ ⎩ b () () () 1 1 1 1. 0 1. 00 n n ba an yn ba n + − − ⎧ − ⎪ ≥ ⎪ = ⎨ − ⎪ < ⎪ ⎩ c () () 1 1 0 1. 00 n an ba yn n − ⎧ ≥ ⎪ − = ⎨ ⎪ < ⎩ d () () () 1 1 1 1. 0 1. 00 n ba n yn ba n + − − ⎧ − ⎪ ≥ ⎪ = ⎨ − ⎪ < ⎪ ⎩ [...]... Đáp ứng biên độ tần số của hệ thống Phổ của tínhiệu Phổ biên độ của tínhiệu Đáp ứng tần số của hệ thống ( ) 8/ Ký hiệu X e jω a b c d biểu diễn: biểu diễn: Phổ biên độ của tínhiệu x(n) Phổ của tínhiệu x(n) Đáp ứng biên độ tần số của tínhiệu x(n) Đáp ứng tần số của tínhiệu x(n) 9/ Cách biểu diễn a b c d là: Biểu diễn phổ tínhiệu dưới dạng modul và argument Biểu diễn phổ tínhiệu dưới dạng độ lớn... n x ( n ) khi chuyển sang miền tần số w sẽ là: a b c d 31/ Cho phổ tín hiệu: hãy xác định độ lớn và pha của tín hiệu: sin 3ω và pha của tínhiệu là 2w a Độ lớn của tinhiệu là sin 3ω b Độ lớn của tinhiệu là và pha của tínhiệu là j2w sin 3ω và pha của tínhiệu là j2w c Độ lớn của tinhiệu là sin 3ω d Độ lớn của tinhiệu là và pha của tínhiệu là 2w 32/ Ta có thể hiệu chỉnh đồng thời để cho độ gợn... phổ tínhiệu dưới dạng modul và pha Biểu diễn phổ tínhiệu dưới dạng modul và phổ pha 10/ Thành phần ϕ (ω ) trong biểu diễn a b c d của hệ thống được gọi là: Đáp ứng pha tần số của hệ thống Pha tần số của tínhiệu Pha tần số của hệ thống Phổ pha của hệ thống 11/ Cách biểu diễn a b c d là: Biểu diễn phổ tínhiệu dưới dạng độ lớn và pha Biểu diễn phổ tínhiệu dưới dạng modul và argument Biểu diễn phổ tín. .. a b c d N −1 2 và h(n) = h(N-n-1) Tâm đối xứng của đáp ứng xung h(n) tại : N −1 α= 2 và h(n) = - h(N-n-1) Tâm đối xứng của đáp ứng xung h(n) tại : N α= 2 và h(n) = h(N-n-1) Tâm đối xứng của đáp ứng xung h(n) tại : N α= 2 và h(n) = - h(N-n-1) Tâm đối xứng của đáp ứng xung h(n) tại : α= 5/ Bộ lọc FIR loại III, loại IV là bộ lọc có đặc điểm a b c d N −1 2 và h(n) = - h(N-n-1) Tâm phản đối xứng của đáp... phẳng phức 4/ Các tínhiệu trong miền tần số w có tính chất: a Tuần hoàn với chu kỳ là 2p b Tuần hoàn với chu kỳ là p c Tuần hoàn khi w ³ 0 d Không phải là tín hiệu tuần hoàn 5/ Nếu bộ lọc số lý tưởng có pha bằng 0 thì quan hệ giữa đáp ứng tần số và đáp ứng biên độ tần số sẽ là: a b 18 c d 6/ Thành phần tương ứng của x ( n − k ) khi chuyển sang miền tần số w sẽ là: a b c d ( ) 7/ Ký hiệu H e jω a b c... xung h(n) tại : N α= 2 và h(n) = h(N-n-1) Tâm phản đối xứng của đáp ứng xung h(n) tại : N −1 α= 2 và h(n) = h(N-n-1) Tâm phản đối xứng của đáp ứng xung h(n) tại : N α= 2 và h(n) = -h(N-n-1) Tâm phản đối xứng của đáp ứng xung h(n) tại : α= 6/ Việc thi t kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp cửa sổ chính là: a Dùng cửa sổđể hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc sốlý tưởng thành hữu hạn b Dùng cửa... thống Y(z) sẽ được xác định bằng a Biến đổi z của tínhiệu vào X(z) chập với hàm truyền đạt H(z) của hệ thống Y(z) = H(z).X(z) b Tỷ số giữa biến đổi z của tínhiệu vào trên hàm truyền đạt H(z) của hệ thống Y(z) = H(z)*X(z) c Tỷ số giữa biến đổi z của hàm truyền đạt H(z) của hệ thống trên biến đổi z của tínhiệu vào.Y(z) = H(z)/X(z) d Biến đổi z của tínhiệu vào X(z) nhân với hàm truyền đạt H(z) của hệ... gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều nhỏ + Tần số giới hạn dải thông wp, tần số giới hạn dải chắn ws gần nhau (nghĩa là dải quá độ nhỏ) b + Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều lớn + Tần số giới hạn dải thông wp, tần số giới hạn dải chắn ws cách xa nhau(nghĩa là dải quá độ lớn) c + Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 lớn + Tần số giới hạn dải thông wp, tần số giới hạn dải chắn ws gần nhau (nghĩa... u(n) b x(n) = (A)n c x(n) = (-A)n d x(n) = (-A)n u(n) 27/ Cho X ( z ) = 28/ Cho X ( z ) = z với z > A > 0 z+A 14 Hãy xác định x(n) a x(n) = (-A)n b x(n) = (-A)n u(n) c x(n) = (A)n d x(n) = (A)n u(n) Ak với miền hội tụ RC : z > z pk sẽ là z − z pk x(n) = Ak.(zpk)n-1.u(n-1) đúng hay sai ? a Sai b Đúng 29/ Biến đổi z ngược của X ( z ) = { } 30/ Xác định biến đổi z của tínhiệu hữu hạn sau x ( n ) = 1... ωk sẽ trở thành phép nhân đúng hay sai? a Sai b Đúng 7/ Kết quả thực hiện phép chập tuyến tính giữa 2 tínhiệu có chiều dài hữu hạn N1 và N2 sẽ có chiều dài là N1 + N2 -1 đúng hay sai? a Sai b Đúng 8/ Biến đổi DFT của một tínhiệu tuần hoàn chu kỳ N x ( n ) N sẽ là: a 26 b c d 9/ Biến đổi ngược IDFT của một tínhiệu X ( k ) chu kỳ N sẽ là: a b c d 10/ Cặp biến đổi xuôi, ngược DFT đối với dãy có chiều . NGÂN HÀNG ĐỀ THI XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ 1 NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ ĐTVT: 3 tín chỉ; CNTT: 4 tín chỉ SỬ DỤNG CHO NGÀNH ĐIỆN TỬ - VIỄN. bxn=−−−−−− 9 36 / Tín hiệu x(n) = u(n-2)-u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu: a rect 3 (n-5) b rect 2 (n-5) c rect 3 (n-2) d rect 2 (n-2) 37 / Cho tín hiệu tương