1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Boi duong thuong xuyen

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 31,21 KB

Nội dung

Việc ứng dụng những thành tựu của CNTT để lập thư viện lưu trữ các thông tin, tư liệu ảnh, video, một số đoạn bài soạn mẫu phục vụ cho việc soạn, giảng bằng giáo án điện tử, các đề kiểm [r]

(1)

Đổi quản lý nâng cao chất lợng giáo dục

I/ Mục tiêu:

- Nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên

- Bồi dỡng nhận thức, kỷ cho giáo viên - Nâng cao hiệu SGK vào việc dạy học

- Nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, đổi phơng pháp dạy học phù hợp với mơn.

II/ Néi dung:

1. D¹y häc theo chuÈn kiÕn thøc:

Thực tinh thần Chuẩn kiến thức nêu Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày

05/5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Trên sở phân phối chương trình Sở Giáo dục Đào tạo ban hành công văn 6631/BGDĐT-GDTrH ngày 25/7/2008 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa phổ thông tài liệu giảng dạy, học tập, với tổ chuyên môn bàn bạc, thống phương án dạy phù hợp với trình độ học sinh Các ý kiến thống tổ chun mơn việc thực chương trình phải thành viên tổ tuân thủ thể sổ Nghị tổ

Đối với việc thực tăng tiết cho lớp cuối cấp, tập trung cho yêu cầu luyện tập, ôn tập củng cố kiến thức; không sử dụng tiết để dạy trước chương trình

2. Ưng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

- Việc sử dụng đồ dùng dạy học minh hoạ danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo qui định cần phải thực nghiêm túc Khuyến khích giáo viên tự làm, sưu tầm, tích lũy đồ dùng dạy học

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập môn tiÕng anh Mỗi giáo viên tiÕng anh có điều kiện phương tiện, máy móc phải có hai tiết dạy có ứng dụng CNTT / học kỳ

3. Tiếp tục phát động phong trào thi đua xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực

Tiếp tục thực tốt có hiệu nội dung xây dựng:” Trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc .

Nội dung 1: Đảm bảo trường lớp an toàn – xanh – – đẹp, tổ chức trồng cõy vào thời điểm thớch hợp theo điều kiện Vận động đưa trẻ đến trường, khắc phục tượng bỏ học, tạo điều kiện để khụng cú trẻ em vỡ thiếu ăn, thiếu mặc thiếu sỏch mà phải bỏ học

Nội dung 2: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh, gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Học sinh chủ động, tích cực, hứng thú học tập, rèn luyện đạo đức

Nội dung 3: Tăng cường giáo dục kỹ sống sở chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, nâng cao điều kiện hỗ trợ học tập hoạt động học sinh gia đình, cộng đồng nhà trường

(2)

Nội dung 5: Chủ động hỗ trợ chăm sóc, tơn tạo phát huy giá trị văn hóa các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng Tổ chức ngày Di sản văn hóa vào ngày lễ lớn năm học

4. Thực nhiệm vụ năm học thiết bị dạy học: (K hoch c th cha trin khai)

Dự kiến năm học 2009 - 2010, ngành GD ÐT triển khai sáu nhiệm vụ trọng tâm.

+ Về Phương pháp dạy học:

- Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh; phát huy vai trò chủ đạo giáo viên;

- Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh, t - Chú trọng triển khai vận động phong trào thi đua ngành; - Đẩy mạnh đổi ứng dụng công nghệ thông tin vào nội dung, phương pháp giảng, phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục;

- Triển khai chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2010 ba chương trình cấp quốc gia: Phổ cập giáo dục mẫu giáo năm tuổi, đại hóa hệ thống trường THPT chuyên, phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú;

- Nâng cao lực hệ thống quản lý giáo dục, đổi quản lý tài đẩy mạnh huy động nguồn lực giáo dục;

- Phát triển mạng lưới trường lớp, củng cố tăng cường sở vật chất thiết bị giáo dục, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin;

- Chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục

5. Nghiên cứu vận dụng trao đổi tổ chức rút kinh nghiệm phơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá HS theo môn

Thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, vừa sức tiếp thu học sinh (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm vững chất kiến thức;

- Tăng cường ứng dụng CNTT, phương tiện trực quan dạy học, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thực hành tiÕng anh, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với học

- Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm;

- Dạy học sát đối tượng, coi trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh học lực yếu

+ Về đánh giá kết học tập học sinh:

- Đánh giá sát trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập mình;

- Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Phần điểm số cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan khơng vượt q 40% tổng điểm tồn Giáo viên cần tuân thủ qui trình biên soạn đề kiểm tra giới thiệu lớp tập huấn chương trình sách giáo khoa

- Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ

(3)

- Khâu chấm, trả kiểm tra phải thời gian, tránh tình trạng giữ làm học sinh lâu Khi chấm cần ý nêu rõ ưu, khuyết điểm học sinh làm

- Nếu kết kiểm tra tiết lớp dạy thấp (có 70% học sinh điểm trung bình), giáo viên phải có trách nhiệm ôn tập cho lớp kiểm tra lại

- Nên tổ chức cho học sinh làm kiểm tra tiết với đề kiểm tra thống chung tồn khối lớp để đánh giá cơng bằng, khách quan

KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY

Sự bùng nổ Công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng Khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, để ngành giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT trang thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành để nâng cao chất lượng dạy học Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương cụ thể toàn ngành việc ứng dụng CNTT công tác dạy học Đặc biệt năm học 2008 – 2009 phát động “Năm học cơng nghệ thơng tin” tồn ngành giáo dục

Việc “Bồi dưỡng khả ứng dụng CNTT dạy học ” việc làm thiết thực triển khai định hướng Giáo dục Đào tạo CNTT

Nhận xét chung ứng dụng CNTT dạy học số tồn tại:

+ Bài giảng nặng "kênh chữ", chưa khai thác "kênh hình" nên chưa khai thác tính ưu việt cơng nghệ dạy học Một số giảng cịn trình bày thơng tin máy tính thay bảng viết, học sinh khó nắm bố cục giảng

+ Một số tính PowerPoint sử dụng có hiệu thiết kế giảng chưa giáo viên khai thác hiệu quả, ví dụ sử dụng cơng cụ để vẽ hình, sử dụng hiệu ứng cho đối tượng, kỹ thuật chèn ảnh video, flash nên giảng có sử dụng CNTT chưa sử dụng công cụ hữu hiệu điều khiển tiến trình giảng

+ Kỹ khai thác thông tin Internet giáo viên chưa tốt nên tư liệu đưa vào giảng điện tử chưa phong phú

+ Việc ứng dụng CNTT vào dạy học dừng giảng trình diễn lớp, chưa hỗ trợ học sinh tự học, tự đánh giá kết học tập, giúp học sinh tìm kiếm kiến thức

Tuy vậy, việc triển khai ứng dụng CNTT dạy học bên cạnh hoàn thiện sở vật chất, thuận lợi trường có đội ngũ cốt cán ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy

(4)

PowerPoint phương tiện trình diễn sinh động giảng thông qua màu sắc văn bản, phong phú hình ảnh, dạng đồ thị đoạn âm thanh, video minh hoạ

Bài giảng sử dụng PowerPoint trình diễn cơng cụ hữu hiệu để đặt vấn đề cho giảng, phân tích tượng diễn tả lời, đưa câu hỏi tình cho giảng, câu hỏi có kèm hình ảnh hay đồ thị giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức hình thức học tập

Để thiết kế số Slide hỗ trợ cho giảng, người giáo viên cần có số kỹ sau:

Lập kế hoạch xây dựng giáo án điện tử Thiết kế giáo án điện tử, nội dung cần theo tiến trình giảng, đặc biệt ý tới phương pháp dạy học mơn Trong chương trình THCS, hình thành kiến thức cho học sinh phân loại tuỳ theo loại nội dung giảng: hình thành khái niệm, áp dụng phương pháp mơ hình, phưong pháp thực nghiệm Xây dựng giảng điện tử cần thực theo trình tự bước phương pháp giảng dạy môn

Kỹ kỹ thuật PowerPoint Đó thao tác chèn, copy, xố, xếp, liên kết, đặt hiệu ứng đơn giản đối tượng người thiết kế lựa chọn

Kỹ sử dụng công cụ vẽ Trong nhiều giảng, giáo viên cần đưa hình ảnh minh họa cho giảng mô tả dụng cụ thí nghiệm, mơ tả hoạt động thiết bị, mơ tả q trình vật lý, hố học cần có kỹ sử dụng cơng cụ vẽ PowerPoint Đó thao tác chọn kiểu vẽ, nét vẽ, màu vẽ, màu tơ, kỹ thuật nhóm đối tượng, xếp, cho hình ảnh trực quan hình thức đẹp

Kỹ khai thác hiệu ứng điều khiển để mô tả.

Trong đó, hai kỹ sau cần thiết cho thiết kế giảng

 Thực hành tập theo mức độ từ dễ đến khó Mỗi tập rèn luyện số kỹ

 Phân loại tập tương ứng với hiệu ứng  Sắp xếp tập tổng hợp từ đơn giản đến phức tạp  Kết hợp rèn kỹ vẽ với sử dụng hiệu ứng  Gắn nội dung học tập với chương trình THCS 2- Khai thác thơng tin Interrnet

Hiện nay, nguồn tư liệu Interrnet ngày phong phú Theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo, nguồn học liệu mở phát triển thời gian tới Do đó, hình thành kĩ khai thác thông tin Internet sử dụng trang tìm kiếm phục vụ cho việc giảng dạy nhiệm vụ cấp bách với giáo viên Những hiểu biết cần thiết người giáo viên:

 Biết cách khai thác thông tin từ số website cho mơn Việt Nam, nước ngồi Biết cách khai thác thơng tin dạng text, hình ảnh, ảnh flash, video, file .ppt, swf phục vụ cho giảng dạy thơng qua website tìm kiếm

(5)

Những kỹ cần thiết:

 Tìm kiếm thơng tin website: google.com, msn.com, yahoo.com lựa chọn kiểu từ khố thích hợp

 Nắm nội dung website cần thiết người giáo viên: http://www.edu.net.vn, thuvienvatly.com, thuvienhoahoc.com, ephysic.com, vatlysupham.com, vatlytuoitre.com, ts.edu.net.vn

 Tìm kiếm lưu trữ hình ảnh, ảnh flash, đoạn video, soạn PowwerPoint, đề kiểm tra, tư liệu khác

 Có kỹ download sử dụng phần mềm

Để hình thành kỹ đó, Các tập kỹ khai thác thông tin Interrnet đưa dạng

 Tìm kiếm lưu trữ hình ảnh

 Kết hợp mở từ điển Vietdic để tra cứu

 Tìm kiếm theo định dạng: file PowerPoint, file flash  Download đề kiểm tra

 Download phần mềm sử dụng phần mềm

 Sử dụng phần mềm FlashCatcher Download ảnh flash từ website  Trao đổi thông tin qua hộp thư điện tử

Sử dụng phần mềm dạy học

Hiện nay, với phát triển ứng dụng CNTT, sản phẩm phần mềm phục vụ cho trình dạy học xuất phong phú Mỗi sản phẩm có đặc trưng riêng, phục vụ cho mục tiêu xác định, khơng có sản phẩm vạn thay sản phẩm khác Mỗi giáo viên tham khảo phần mềm lựa chọn phần mềm dùng đưa vào giảng lớp, phần mềm dùng hướng dẫn học sinh tự học để củng cố kiến thức Một số phần mềm dạy học thường dùng cho khối THCS download miễn phí mạng Nhiều phần mềm khác tìm kiếm địa website mạng giáo dục

4- Thiết kế giảng hướng dẫn học sinh tự học phần mềm eXe

Khác với giảng PowerPoint phục vụ giáo viên trình diễn giảng lớp, giảng điện tử giúp học sinh tự học xây dựng dạng website Về nội dung, ôn tập dạng câu hỏi điền khuyết, lựa chọn, tự luận có kèm đánh giá dẫn giáo viên; tổng kết ôn tập nội dung lý thuyết chương, cung cấp nhiều thơng tin dạng hình ảnh, video, hay liên kết tới website khác

Trên sở định hướng đó, chúng tơi lựa chọn phần mềm eXe để tập huấn giúp giáo viên thiết kế nội dung học tập môn Vật lý Đây phần mềm miễn phí, tạo tương tác người dạy người học, kỹ thuật thiết kế đơn giản, giúp giáo viên khơng chun CNTT tạo giảng theo ý muốn

Với phát triển nhanh chóng CNTT truyền thơng nay, mơ hình phát triển phát huy tính tích cực học tập học sinh làm thay đổi hình thức dạy thày học trò

(6)

 Kỹ phân tích tổng hợp kiến thức để xây dựng cấu trúc nội dung học tập

 Kỹ sử dụng iDevice eXe để chèn văn bản, cơng thức tốn học, hình ảnh, âm thanh, video, hay liên kết sang file hay website khác  Kỹ đưa dạng câu hỏi vào giảng đưa dẫn cần

thiết để học sinh tự lực nắm kiến thức trình tự học, tạo tương tác với người học

Trong đợt tập huấn, để hướng dẫn giáo viên sử dụng phần mềm thường theo bước:

Lựa chọn nội dung xây dựng cấu trúc giảng theo cấu trúc thư mục Hướng dẫn sử dụng iDevice loại câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn, nhiều lựa chọn, loại điền khuyết, loại trả lời đúng-sai, loại tự luận

Hướng dẫn chèn văn bản, loại hình ảnh, ảnh flash, đoạn video, cơng thức tốn học  Liên kết nội dung với file website khác

 Xuất nội dung học tập dạng website

5 Ứng dụng số phần mềm khác thiết kế nội dung học tập

Một số phần mềm thiết kế giảng đòi hỏi tính chuyên nghiệp Ví dụ, cần chỉnh sửa đoạn phim download từ mạng, sử dụng phần mềm Movie Maker Phần mềm cho phép cắt, ghép đoạn phim, chèn thêm văn bản, âm hay đưa thêm hiệu ứng hiển thị Phần mềm Gif Animation cho phép tạo clip ảnh đặt chế độ hiển thị khác file Phần mềm Saveflash, flashcacher hỗ trợ download ảnh flash, SwichPoint hỗ trợ chèn ảnh flash PowerPoint Ghép nối thí nghiệm với máy tính dùng phần mềm Visual basic Delphi

6 Xây dựng thư viện điện tử trường THCS.

Đối với giáo viên THCS, tạo thư viện điện tử để lưu trữ thông tin phục vụ công tác giảng dạy có ý nghĩa thiết thực Việc ứng dụng thành tựu CNTT để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu ảnh, video, số đoạn soạn mẫu phục vụ cho việc soạn, giảng giáo án điện tử, đề kiểm tra dùng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, nội dung phục vụ ngoại khoá nâng cao hiệu trình dạy học Để phát huy hiệu thư viện giảng trình chiếu riêng trường, địi hỏi có cập nhật thường xuyên có trao đổi giáo viên

Ứng dụng CNTT dạy học khơng cịn chuyện xa vời chưa phải chuyện dễ trở bàn tay Xã hội cần quan tâm mức, cần ủng hộ việc ứng dụng CNTT vào dạy học từ góc độ khác Khi đó, có xã hội phát triển thật có hệ thống giáo dục phát triển

Mỗi người làm công tác giáo dục cần nhận thức rõ việc ứng dụng CNTT dạy học đem lại tương lai tương sáng cho nghiệp Nếu người đồng tâm hiệp lực chia khó khăn chung cá nhân tự cố gắng vượt qua khó khăn có quyền tin tương lai tươi sáng với CNTT chúng ta./

(7)

Xét chất, đổi phương pháp dạy học (PPDH) không đơn là trình truyền đạt kiến thức, kỹ mà cịn phải biến thành hành động tích cực học sinh (HS).

Bởi vì, đổi PPDH tạo nên hệ trẻ động, sáng tạo, có đủ lực tự giải vấn đề học tập, sống.Trong đạo đổi PPDH, nhấn mạnh với tập thể sư phạm yếu tố quan trọng là: “Kết hợp thành công cách dạy với cách học mới, xây dựng những chiến lược dạy học phù hợp với chiến lược học tập HS”.

Đầu tiên,trong công tác bồi dưỡng, giáo viên (GV) trang bị cách vững kiến thức kỹ thực PPDH tích cực, PP sư phạm tương tác để chọn lọc, phối hợp hài hòa với PPDH truyền thống, khắc phục PPDH lạc hậu, tạo điều kiện để HS hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo Các tài liệu tham khảo PPDH tích cực, cách biên soạn đề kiểm tra theo hướng đổi mới, cách lập ma trận đề kiểm tra, đồ tư duy… ban giám hiệu cung cấp đến GV qua việc cập nhật thông tin mạng internet, bổ sung sách thư viện, giới thiệu qua chuyên đề đổi PPDH

Trong tổ chức thực đổi PPDH, hướng hoạt động dạy học đến trọng tâm hình thành bồi dưỡng PP tự học, PP tư khoa học nơi HS, bước đưa HS đến trạng thái làm chủ hoạt động học tập, tổ chức hoạt động dạy học cho việc học gắn liền với tư Trong thiết kế dạy hoạt động dạy, ban giám hiệu đạo GV cần đặt câu hỏi tập trung vào vấn đề cốt lõi để HS thực thành thạo thao tác tư duy, đồng thời, dùng số câu hỏi ngược, như: “Nếu không chọn cách giải vấn đề kết nào?” để HS tư vấn đề theo hai chiều thuận - nghịch nhằm đạt nhận thức sâu sắc Bên cạnh hệ thống câu hỏi rèn thao tác tư duy, nhằm đẩy mạnh việc dạy HS cách tư khoa học Sử dụng đồ tư vào dạy học, tiềm não HS huy động tối đa, tạo điều kiện để HS học tập tích cực hơn, chủ động hơn, hỗ trợ đổi PPDH cách hiệu Khi rèn kỹ lập đồ tư thực thường xuyên, em HS rèn kỹ tư khoa học, đặc biệt ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc mà không sa vào lối học vẹt, thuộc lịng máy móc

Chất lượng học tập đạt đỉnh cao HS phát huy tốt lực tư duy, nội lực tự học gắn kết với điều khiển thầy, hợp tác tập thể (nhóm học tập, nhóm bạn, lớp), phong phú, đa dạng tài liệu, tư liệu học tập (sách giáo khoa, sách tham khảo, báo, phim ảnh, băng hình, tư liệu truy cập qua mạng internet liên quan đến vấn đề HS học tập…) Do đó, quản lý đổi PPDH, nhà trường yêu cầu GV phải xây dựng chiến lược khai thác triệt để yếu tố nhằm phát triển tối đa lực phẩm chất HS; đồng thời, điều khiển, thúc đẩy HS ghép nối tri thức thu nhận vào vốn kiến thức có mình, chuyển chúng thành kinh nghiệm cá nhân vận dụng kinh nghiệm vào sống… Đa số HS hình thành kỹ tự ghi chép tổng kết vấn đề, chủ đề học theo cách hiểu em dạng đồ tư Mỗi học em tự lập đồ tư duy, từ giúp em lưu giữ kiến thức sâu vận dụng kiến thức tốt hơn, hiệu

(8)

giỏi, khá, trung bình, yếu em mà chưa trọng tìm hiểu em có biến chuyển kỹ học, kỹ sống

Câu 1: Theo đồng chí việc dạy học theo chuẩn kiến thức kỷ mơn dạy có thuận lợi ? khó khăn gì? áp dụng vào dạy học trờng có tác dụng gì? Nêu giải pháp cụ thể đễ khắc phục?

* Thuận lợi:

- Trên sở công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày 5/02/2009 việc “hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn học trung học sở” giúp giáo viên thực mục tiêu học cách xác nhất, truyền đạt cho học sinh kiến thức, kỹ cách đầy đủ Qua phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực tính tự giác học tập học sinh

- Mặt khác giúp giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh

- Học sinh tiếp thu kiến thức cách dể dàng hơn, nhanh chóng đầy đủ - Việc dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn giúp tơi đánh giá, phân loại học sinh cách xác hơn, để từ có phương pháp dạy học phù hợp - Giúp cho giáo viên có định hướng đắn trình soạn giảng, nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học

* Khó khăn:

- Điều kiện Cở vật chất nhiều bất cập nên hiêu việc triển khai, thực chưa đạt hiệu cao Một số dụng cụ học tập sử dụng cho việc dạy học mơn Tốn kiếm chất lượng, cịn gặp nhiều khó khăn việc áp dụng dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ

- Đa số học sinh cịn ham chơi, trình độ tiếp thu khơng đồng đều, nên việc dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ cịn gặp nhiều khó khăn

Ví dụ: nh trng cha cú phong học chức nờn việc học sinh tiếp cận víi thùc tÕ cịn hạn chế, ảnh hưởng gây khó khăn việc thực hiện chuẩn kiến thức kỹ môn häc

- Việc thay đổi sách giáo khoa ảnh hưởng khơng đến việc thực dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ

* ¸p dụng vào trờng có tác dụng:

Ni dung hng dẫn, đạo kiểm tra đánh giá học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ giúp cho giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có sở để xác định mục tiêu kiến thức, kỹ chuẩn cần đạt chương trình nội dung dạy học theo sách giáo khoa, sách giáo viên Từ mà giáo viên đánh giá, phản ánh xác khả học tập thực tế học sinh Đồng thời, giáo viên vận dụng tốt tinh thần đạo Công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày 5/02/2009 việc “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn học tiểu học” vào thực tế giảng dạy.

* Các giải pháp cụ thể để khắc phục :

- Phân loại, đánh giá xác đối tượng học sinh, để phụ đạo nhằm cao tính đồng mặt kiến thức Giúp giáo viên thực cách thuận lợi việc dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn Toán

- Đầu tư đồ dùng dạy học đầy đủ

(9)

- Sách giáo khoa cho học sinh cần biên soạn đảm bảo tính ổn định, tránh tình trạng thường xun thay đổi

Câu 2: Nêu tên chuẩn nghề nghiệp giáo viên năm học 2012- 2013 Đồng chí có định hớng đễ khắc phục tồn năm qua?

+ Chn nghỊ nghiƯp giáo viên năm học 2012-2013 Tiờu chun 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân

2 Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp

Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh

3 Tiêu chí Ứng xử với học sinh

Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt

4 Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp

Đồn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục

5 Tiêu chí Lối sống, tác phong

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục

Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục

2 Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục

Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục

Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học

1 Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học

Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh

(10)

Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn

3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học

Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học

4 Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học

Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh

5 Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học

Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập

Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh

7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học

Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục

1 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường

2 Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học

Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thơng qua việc giảng dạy mơn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng

3 Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục

Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng

4 Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng

(11)

Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề

6 Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh

Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội

1 Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng

Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường

2 Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội

Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập

Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện

Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục

2 Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục

Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục

+ H íng kh¾c phơc :

- Bản thân tơi cố gắng nhiều hoạt động trường, thực tốt việc Ban giám hiệu giao cho

- Đoàn kết, hớp tác với đồng nghiệp, có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh - Đảm bảo chương trình, kiến thức mơn học, có phương pháp dạy học tích cực

phù hợp vói đối tượng học sinh, đánh giá học sinh cách cơng bằng, xác

- Tham gia hoạt động trị xã hội đầy đủ

- Không ngừng tự học tập, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp

Câu 3: Qua năm sử dụng BĐTD dạy học anh (chị) có ý kiến nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm việc sử dụng BĐTD Định hớng anh ( chị) việc sử dụng BĐTD năm nay?

(12)

mỗi người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư người

Vì việc áp dụng đồ tư dạy học không tránh khỏi ưu, nhược điểm

* Ưu điểm qua năm sử dụng đồ t thân thấy rằng

- Sơ đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập ở

trường, THCS, THPT bậc học cao hơn. Vì chúng giúp giáo viên

và học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thơng qua biểu đồ, tóm tắt thông tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới, v.v…

- Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào não học sinh đưa thơng tin ngồi bộ não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo đúng nghĩa “Sắp xếp” ý nghĩ học sinh.

- Với cách thể gần chế hoạt động não, Bản đồ tư giúp học sinh:

Sáng tạo hơn

Tiết kiệm thời gianGhi nhớ tốt hơn

Nhìn thấy tranh tổng thể

Tổ chức phân loại suy nghĩ học sinhvà nhiều vấn đề khác trình học tập… * Nhợc điểm:

- Một số học sinh cha biết cách ghi cách vẽ nên tiếp thu chậm - vic tip cn bn t với hoc sinh, nên nhiều học sinh chưa có phương pháp học tốt

- Việc tập trung cho vẽ nhánh, tơ màu, cịn chiếm nhiều thời gian hoc sinh, khiến cho học sinh dành thời gian cho việc tiếp thu

* Định hớng việc sử đồ t năm nay:

(13)

-Cho HS làm quen với đồ tư cách giới thiệu cho HS số “BĐTD” với dẫn dắt GV để em làm quen

-Tập “đọc hiểu” BĐTD, cho cần nhìn vào BĐTD HS thuyết trình nội dung học hay chủ đề, chương theo mạch lôgic kiến thức

-Hướng cho HS có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hố BĐTD -Cho HS thực hành vẽ BĐTD giấy

-Vẽ BĐTD theo nhóm cá nhân

- Sử dụng vào việc hình thành kiến thức mới: HS thảo luận nhóm làm việc độc lập vẽ BĐTD

HS thuyết trình trước nhóm, lớp => GV, HS bổ sung điều chỉnh => hình thành kiến thức

Câu 4: Đồng chí nêu quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra ? Theo đồng chí việc

xây dựng ma trận đề kiểm tra có thuận lợi khó khăn gì? * Quy trình thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Bước Xác định mục đích đề kiểm tra

Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp

Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận;

2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan

Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác

Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận

Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao)

(14)

Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức

Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm

Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra)

a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình;

2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng;

3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể;

4) Không nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức;

7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh;

8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra;

9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất;

11) Khơng đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng”

b Các yêu cầu câu hỏi tự luận

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình;

2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng;

3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới;

4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo;

5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó;

(15)

8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh;

9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt

10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm

Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu:

Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra

Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm (kĩ thuật Rubric)

Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:

1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp)

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh

4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm Việc xây dựng ma trận đề kiểm tra có

* ThuËn lỵi:

- Giao viờn cú phõn phối thang điểm phự hợp với kiến thức đề kiểm tra - Giáo viên nghiên cứu kỷ nội dung chơng trình xây dựng đề kiểm tra - Giỳp giỏo viờn xác định nội dung kiến thức trọng tõm chơng,

- Giáo viên xác định tổng quát kiến thức chương, chương trình, từ lựa chọn đưa lượng kiến thức kiểm tra phù hợp

- Giáo viên có kế hoạch chi tiết cho đáp án va thang điểm

- Kết học sinh đợc đánh giá cách xác, khoa học

* Khã khăn:

(16)

Ngày đăng: 17/06/2021, 20:20

w