Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 Ghi những từ ngữ nổi bật rút nêu nội dung sắc đẹp thật quyến rũ chính Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.. HS nêu cách n[r]
(1)Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 20102 TẬP ĐỌC Tiết: 23 MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU: *TCTV: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót - HS yếu đọc trôi chảy đoạn văn - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu ND : Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo (Trả lời các CH SGK) - HS khá, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động - Rèn kĩ đọc, tìm hiểu nội dung bài - Giáo dục HS kĩ giữ gìn môi trường luôn xanh, đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi bài học tiết trước GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: luyện đọc - HS khá giỏi đọc bài Gọi HS đọc bài Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót - HS nối tiếp đọc đoạn Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn” - Yêu cầu HS đọc nối đoạn + Đoạn 2: từ “thảo …đến …không gian” Theo dõi sửa lỗi phát âm, giọng đọc + Đoạn 3: Còn lại HS đọc thầm phần chú giải em - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV cho HS đọc đoạn - Lưu ý HS đọc đoạn văn với giọng chậm HS đọc đoạn - HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm rãi, êm ái + Thảo báo hiệu vào mùa cách - Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc nào? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm … gì đáng chú ý? - HS nêu ý đoạn - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả - Thảo báo hiệu vào mùa Yêu cầu HS nêu ý - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - Nhấn giọng từ ngữ gợi tả mãnh liệt thảo - Câu hỏi 2: Tìm chi tiết cho thấy - Qua năm, hạt thảo đã thành cây, cao tới bụng người… cây thảo phát triển nhanh? - HS nhận xét • GV chốt lại - HS nêu Yêu cầu HS nêu ý - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn + Câu hỏi 3: Hoa thảo nảy đâu? Nảy gốc cây HS trả lời Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? Lớp nhận xét • GV chốt lại Thấy cảnh rừng thảo đầy hương thơm và + Yêu cầu HS nêu ý đoạn Ghi từ ngữ bật rút nêu nội dung sắc đẹp thật quyến rũ chính Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HS nêu cách ngắt nhấn giọng GV đọc diễn cảm toàn bài (2) Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm 1, HS đọc toàn bài Cho HS đọc đoạn - Thảo luận và nêu ý chính bài: “ Bài văn tả vẻ - Thi đua đọc diễn cảm đẹp và sinh sôi rừng thảo ” - GV nhận xét IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Em có suy nghĩ gì đọc bài văn - Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong” - Nhận xét tiết học -TOÁN Tiết:56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; I.MỤC TIÊU: - BT cần làm : B1 ; B2 (HS yếu làm vào tiết tăng) + Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân - Rèn kĩ nhân số thập phân với 10, 100, 1000, -Trò chơi: Rèn kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 -Tạo cho học sinh không khí học tập vui vẻ, linh hoạt học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, SGK, Nội dung trò chơi (BT1 ghi lên bảng) và cách chơi III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS sửa bài 3/56 GV nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Nhân số với 10, 100, 1000 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 GV nêu ví dụ - HS ghi kết vào bảng - Yêu cầu HS nêu kết HS nhận xét giải thích cách làm (có thể HS giải - HDHS đặt tính và tính: thích phép tính đọc (so sánh) kết luận 27 , 867 53 ,286 chuyển dấu phẩy sang phải chữ số) x 10 x 100 HS thực ❑❑ ❑❑ Lưu ý:37,561 1000 = 37561 278,67 5328,6 HS nêu quy tắc Yêu cầu HS nêu quy tắc HS tự nêu kết luận SGK - GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng Lần lượt HS lặp lại Hoạt động 2: Luyện tập Gọi HS nhắc lại quy tắc nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 HS đọc đề Bài 1: -Trò chơi tiếp sức HS lắng nghe hướng dẫn luật chơi Cách chơi: GV dự kiến đội chơi (3 em/đội) Sắp xếp theo số thứ tự 1, 2, tổ đội chơi lên đứng hàng ngang gần bảng nghe GV hô số thi bạn số đội lên điền kết tính vào bài toán hàng thứ nhất, bạn đó điền xong vị trí thì bạn khác lên hoàn thành phần thi mình, bạn còn lại Nếu đội nào có bạn cùng đứng trên bảng là phạm luật bị trừ điểm/lần và đội nào hoàn thành đúng kết và thời gian quy định trước 5’ thi đội thắng -Tổ chức chơi HS chơi trò chơi (Lớp làm nhẫm phần thi GV chốt lại.tuyên dương đội mình) (3) Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét, sửa sai Lớp nhận xét, chữa bài HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc Chuẩn bị: “Luyện tập” -Đạo đức (Tiết 12) KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1) I Mục tiêu: - Học sinh biết vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ * GD Tấm gương ĐĐ HCM (Mức độ phận) : Dù bận trăm công nghìn việc Bác quan tâm đến người già và em nhỏ Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ * GD KNS: - Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với người già và trẻ em) -Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới người già, trẻ em -Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, ngoài xã hội TTCC1,2,3 NX5: Cả lớp II Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: - Kể lại kỷ niệm đẹp em và bạn - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Kính già yêu trẻ Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa” - Đọc truyện sau đêm mưa - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện - Các bạn nhỏ truyện đã làm gì gặp bà cụ và em nhỏ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh trả lời - Nhận xét - Lớp lắng nghe - Thảo luận nhóm , phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện trình bày - Tránh sang bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ - Tại bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? - Vì bà cụ cảm động trước hành động các bạn nhỏ - Em suy nghĩ gì việc làm các bạn - Học sinh nêu nhỏ? - Lớp nhận xét, bổ sung - Kết luận - Đọc ghi nhớ (2 học sinh) Hoạt động 3: Làm bài tập - Làm việc cá nhân - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Cách a, b, d: Thể chưa quan tâm, - Vài em trình bày cách giải (4) yêu thương em nhỏ - Lớp nhận xét, bổ sung - Cách c: Thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ - Đọc ghi nhớ IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM kình già, yêu trẻ (như Mục tiêu) - Nhận xét tiết học -Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) - Biết tìm từ đồng nghĩavới từ đã cho theo yêu cầu BT3 * HS khá, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2 - Rèn kĩ thực hành các bài tập luyện từ và câu chủ điểm” Bảo vệ môi trường” II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Thế nào là quan hệ từ? - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: Bài 1: GV chốt lại: phần nghĩa các từ • Nêu điểm giống và khác + Khu dân cư: + Khu sản xuất: + Khu bảo tồn thên nhiên: • GV chốt lại Bài 2: • Yêu cầu HS thực theo nhóm • Giao việc cho nhóm trưởng • GV chốt lại Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu bài -HS trao đổi cặp - Đại diện nhóm nêu - HS phân biệt nghĩa các cụm từ yêu cầu đề bài - Cả lớp nhận xét -HS nối ý đúng: A1 – B2; A2 – B1; A3 – B3 -HS đọc yêu cầu bài -Thảo luận nhóm -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức -Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày -Các nhóm nhận xét HS đọc yêu cầu bài HS làm bài cá nhân HS phát biểu: Chúng em giữ gìn môi trường đẹp - Cả lớp nhận xét • Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - GV hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học ……………………………………………………… TOÁN Tiết:57 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - BT cần làm : B1(a) ; B2(a,b) ; B3 + Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm + Giải toán có ba phép tính (5) - Rèn kĩ nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ; với số tròn chục, tròn trăm, giải bài toán có phép tính II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phấn màu, bảng phụ, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS sửa bài (SGK) GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Luyện tập Bài 1a: Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000 GV yêu cầu HS sửa miệng Bài 2: GV yêu cầu HS nhắc lại, phương pháp nhân số thập phân với số tự nhiên • GV chốt lại: Lưu ý HS thừa số thứ hai có chữ số tận cùng Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải -HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài - HS đọc đề -HS làm bài, lớp sửa bài - HS nhận xét ¿ ¿ ¿ -HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt -1HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét, chữa bài • GV chốt lại IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học -Nhận xét tiết học KHOA HỌC Tiết:23 SẮT, GANG, THÉP I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép - GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình vẽ SGK trang 42, 43 Đinh, dây thép (cũ và mới) - HS : Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ gang, thép III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Tre, mây, song GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Sắt, gang, thép Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Bước 1: Làm việc cá nhân Điền vào phiếu học tập theo nội dung câu hỏi SGK GV phát phiếu học tập - HS nêu câu trả lời Bước 2: Làm việc lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt ý Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Bước 1: Gv giảng: - HS lắng nghe - Tính chất sắt - Một số đồ dùng làm từ kim loại sắt Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, - HS thảo luận nhóm đôi 49 SGK và nói xem gang thép sử dụng để làm gì? - Các nhóm trình bày kết Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kq’ - Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét chốt ý: - Yêu cầu HS kể tên số dụng cụ, máy - HS kể tên móc, đồ dùng làm từ gang thép (6) khác mà em biết - HS nêu cách bảo quản ngày mà các em đã - Nêu cách bảo quản đồ dùng làm nhà gang, thép có nhà em - Nhận xét kết luận - HS nêu bài học IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ Chuẩn bị: Đồng và hợp kim đồng Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết:24 HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời các CH SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài - Giáo dục HS đức tính cần cù chăm việc học tập, lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong tìm hoa – hút mật III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hành trình bầy ong Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá đọc Gọi HS khá đọc Cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ.(2 lượt) - GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi phát - HS đọc phần chú giải âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu bài • Yêu cầu HS đọc khổ - HS đọc khổ + CH1: Những chi tiết nào khổ thơ Đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian là đầu nói lên hành trình vô tận bầy ong? nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian • GV chốt: tranh vẽ phóng to vô tận • Ghi bảng: hành trình • Yêu cầu HS nêu ý khổ1 Hành trình vô tận bầy ong • Yêu cầu HS đọc khổ 2, HS đọc thầm khổ 2-3 TLCH 2;3 • GV chốt lại - Đọc thầm khổ và thảo luận nhóm để TLCH • GV cho HS thảo luận nhóm rút nội Nội dung chính: Bài thơ cho thấy phẩm chất cao dung chính quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc diễn cảm khổ thơ • GV đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhành trìu - Cả tổ cử đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, - HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài tha thiết - Cho HS thi đọc diễn cảm hai khổ - Thi đọc diễn cảm khổ đầu IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Hệ thống nội dung bài, liên hệ thực tế - Học thuộc khổ thơ cuối - Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon” - Nhận xét tiết học -TOÁN Tiết: 58 (7) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: - BT cần làm : B1(a,c) ; B2 - HS biết nhân số thập phân với số thập phân - Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán - Rèn kĩ thực hành nhân số tập phân với số thập phân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Luyện tập GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Nhân số thập với số thập phân Hoạt động 1: VD1:GV nêu ví dụ: Có thể tính HS đọc đề – Tóm tắt số đo chiều dài và chiều rộng dm HS trao đổi với và thực hiện: 6,4 x 4,8 = ? (m2) 6,4m = 64dm; 4,8m = 48dm 64 x 48 ❑❑ - Gv nghe HS trình bày cách tính và viết lên bảng SGK - HDHS đặt tính số thập phân và tính: - Gv viết bảng: x 6,4 4,8 ❑❑ 512 256 30,72 (m2) • GV nêu ví dụ 4,75 x 1,3 = … • GV chốt lại: Hoạt động 2: Bài a,c: Cho HS đặt tính và tính : GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài - HDHS hình thành và tính giá trị biểu thức theo SGK HS nhắc lại tính chất giao hoán GV chốt lại: tính chất giao hoán 512 256 3072 (dm2) = 30,72m2 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2 - HS trình bày cách tính mình - Nhận xét phần thập phân tích chung - Nhận xét cách nhân – đếm – tách - HS thực - HS nhận xét đặc điểm hai thừa số - Cả lớp nhận xét - HS nêu cách nhân số thập phân với số thập phân - HS thực tính tương tự VD1 HS nêu quy tắc - Đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS đọc đề a HS làm bài trên bảng.Lớp làm vào - HS sửa bài.Lớp nhận xét b HS vận dụng tính chất giao hoán để viết kết - Lớp nhận xét sửa sai IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ Hoàn chỉnh các bài tập Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết:23 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả người (ND Ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình -Rèn kĩ ghi nhớ thành phần cấu tạo bài văn tả người (8) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS đọc bài tập GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: Bài 1: - Hướng dẫn HS quan - HS quan sát tranh sát tranh minh họa HS đọc bài Hạng A Cháng HS trao đổi theo nhóm câu hỏi SGK Đại diện nhóm phát biểu • GV chốt lại phần ghi • MB: giới thiệu Hạng A Cháng-chàng trai khỏe đẹp bảng • TB: điểm bật + Thân hình: ngực nở vòng cung, da đỏ lim – bắp tay và bắp chân rắn gụ, vóc cao – vai rộng người đứng cái cột vá trời, hùng dũng hiệp sĩ + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động • KB: Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng • Em có nhận xét gì bài văn HS đọc phần ghi nhớ Bài 2: - HS lập dàn ý tả người thân gia đình em • GV gợi ý HS làm bài • GV lưu ý HS lập dàn ý có ba - Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình phần – Mỗi phần có tìm ý và dáng ( tính tình, nét hoạt động người thân) từ ngữ gợi tả HS nhắc lại cấu tạo cảu bài văn tả người IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Hoàn thành dàn ý vào - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) - Nhận xét tiết học -KỂ CHUYỆN Tiết:12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - GV nhận xét – ghi điểm (giọng kể – thái độ) Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề HS đọc đề bài Đề bài: Kể lại câu chuyện đã nghe hay đã HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm đọc có nội dung đến môi trường HS đọc gợi ý a,b • GV hướng dẫn HS gạch ý trọng tâm HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện đề bài HS nêu tên câu chuyện vừa chọn Cả lớp nhận xét • GV quan sát cách làm việc nhóm HS đọc gợi ý và HS lập dàn ý Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, - HS tập kể dựng hoạt cảnh) • GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi HS tập kể theo nhóm Nhóm có thể hỏi thêm chi tiết, diễn biến, hay ý ý nghĩa câu chuyện (9) nghĩa cần thảo luận Cả lớp nhận xét Mỗi nhóm cử các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ) Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện HS nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau kể Cả lớp nhận xét • GV nhận xét, ghi điểm IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa giáo dục câu chuyện - Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -CHÍNH TẢ Tiết: 12 NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU: - HS nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT(2) a (trò chơi tiếp sức: rèn kĩ làm nhanh các từ bài tập 2a) - Rèn kĩ luyện viết và trình bày đoạn văn - HS yếu viết ½ đoạn văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cách tổ chức trò chơi bài tập 1.Vở, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - HS đọc kết bài 2a tiết trước - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1: HD HS nghe – viết • Hướng dẫn HS viết từ khó đoạn văn vào bảng • GV đọc câu phận câu • GV đọc lại cho HS dò bài • GV chữa lỗi và chấm số Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài a: Yêu cầu đọc đề Trò chơi: Tiếp sức(viết nhanh) Cách chơi: GV ghi nội dung bài tập lên bảng, tổ chức đội chơi(mỗi đội có em)-thời gian 5’ Sắp xếp theo số thứ tự 1, 2, 3,4 tổ đội chơi lên đứng hàng ngang gần bảng nghe GV hô số thi bạn số đội lên hoàn thành phần thi mình hàng thứ nhất, bạn đó điền xong vị trí thì bạn khác lên hoàn thành phần thi mình, bạn còn lại Nếu đội nào có bạn cùng đứng trên bảng là phạm luật bị trừ điểm/lần và đội nào hoàn thành đúng kết và thời gian quy định trước 5’ thi đội thắng -Tổ chức chơi GV chốt lại.tuyên dương IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: - 1, HS đọc bài chính tả Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm thảo quả, phát triển nhanh chóng thảo HS nêu cách trình bày bài chính tả Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng HS lắng nghe và viết nắn nót Từng cặp HS đổi tập soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi HS chơi trò chơi: thi viết nhanh -Lớp làm vào nháp, nhận xét, chữa bài (10) - Chuẩn bị: “Nghe-vết: Hành trình bầy ong” Nhận xét tiết học ………………………………………… Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 24 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1 ; BT2) - Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT4) - HS khá, giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - Làm bài tập tiết trước - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: “Luyện tập quan hệ từ” Hoạt động 1: Bài 1: - Dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét chốt ý: Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài - HDHS tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm HS làm việc nhóm đôi - HS ghạch từ quan hệ và nêu tác dụng: + Từ của: nối cái cày với người Hmông + Từ bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen + Từ như(1): nối vòng với hình cánh cung + Từ như(2): nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận - Lớp nhận xét bổ sung HS đọc yêu cầu bài 2- Cả lớp đọc thầm HS trả lời miệng a nhưng: biểu thị quan hệ tương phản b mà: biểu thị quan hệ tương phản c: - thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết • GV chốt quan hệ từ Hoạt động 2: - HS đọc Bài 3:- Cho HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc toàn nội dung - Ghi các từ quan hệ: và, nhưng, trên, Điền quan hệ từ vào bài tập thì, ở, lên bảng HS trình bày - Nhận xét sửa sai Cả lớp nhận xét Bài 4:GV nêu yêu cầu bài tập HS làm việc theo nhóm Thi đặt câu viết vào giấy khổ lớn Đại diện nhóm lên bảng dán • GV nhận xét Chọn tổ nào thực nhanh – chữ đẹp – đúng Nêu lại nội dung ghi nhớ “Quan hệ từ” IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường” - Nhận xét tiết học TOÁN Tiết:59 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - BT cần làm : Bài - Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; … (11) - Rèn kĩ thực hành các bài tập nhân số thập phân với 0,1; 0, 01; 0, 001, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ Bảng con, SGK, nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - HS sửa bài 3/ 59 (SGK) - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Luyện tập + Bài 1: • Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số thập HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với phân với 10, 100, 1000 10, 100, 1000,… • Yêu cầu HS tính: HS tự tìm kết với 143,57 0,1 142,57 x 0,1 HS nhận xét: STP 10 tăng giá trị 10 lần – STP • GV chốt lại 0,1 giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1 • Yêu cầu HS nêu cách chuyển dấu phẩy Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; nhân với: 0,1; 0,01; 0,001; … … ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2, chữ số • GV chốt lại ghi bảng - HS nhắc lại - Nhận xét sửa sai b HS tính nhẩm và nêu kq’ IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ Tiết: 12 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.MỤC TIÊU: + Sau CMTT nước ta đứng trước khó khăn to lớn : “giặc đói” ; “giặc dốt” ; “giặc ngoại xâm” + Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống “giặc đói” ; “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, … - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh tư liệu SGK, ảnh tư liệu phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” Tư liệu lời kêu gọi, thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - Vẽ trục thời gian lên bảng: 1858 1930 1945 | | | ? Em hãy nêu tên kiện lịch sử tương ứng với các năm biểu thị trên trục thời gian ? Em hãy nêu kiện lịch sử ngày 2/9/1945 Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi tựa * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách - HS đọc từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc” (kết mạng tháng Tám (nghìn cân treo sợi tóc) hợp nhìn hình 1) để trả lời câu hỏi - Treo hình lên bảng Hỏi hình chụp cảnh gì? - Đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” - Cho HS hoạt động nhóm - Chia thành nhóm thảo luận Nhóm 1: Em hiểu nào là “nghìn cân treo + CM vừa thành công đất nước gặp muôn sợi tóc”? vàn khó khăn, tưởng không vượt qua Nhóm 2: Hoàn cảnh nước ta lúc đó có + Nạn đói làm chết triệu người, nông nghiệp khó khăn, nguy hiểm gì? đình đốn, 90% người mù chữ, giặc ngoại xâm (12) và nội phản đe dọa độc lập Nhóm 3: Nếu không đẩy lùi nạn dốt thì + Sẽ có nhiều người bị chết đói, nhân dân không điều gì có thể xảy đất nước chúng đủ hiểu biết để xây dựng đất nước nguy hiểm ta? là không đủ sức để chống lại giặc ngoại xâm Nhóm 4: Vì Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt + Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm là “giặc”? vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, dẫn đến nước - Đại diện nhóm lên đính phiếu học tập lên bảng - Nhận xét kết luận: lớp và trình bày kết * Hoạt động 2: Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân vượt qua tình hiểm nghèo: - Cho HS đọc thầm từ chỗ: Để cứu đói đến làm gương cho ? Em có cảm nghĩ gì việc làm Bác Hồ - Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, thiêng liêng qua câu chuyện trên đất nước ta - Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo làm - GV nhận xét, kết luận: cho nhân dân cảm động, kính trọng và lòng - Treo hình và hình lên bảng cho HS quan theo Bác Hồ, theo Đảng sát và cho biết hình chụp cảnh gì? - HS nêu nội dung hình 2, ? Vậy em hiểu nào là bình dân học vụ - Là lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài * Hoạt động 3: Ý nghĩa việc vượt qua lao động tình “nghìn cân treo sợi tóc” - Cho HS hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm nêu kết thảo luận - GV nhận xét và kết luận: (đính băng giấy ghi nhóm mình sẵn bài học lên bảng) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc lại - HS đọc lại IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ ? Đảng và Bác Hồ đã phát huy điều gì nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo - Cho HS đọc điều Bác Hồ dạy - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -KHOA HỌC Tiết:24 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK trang 50, 51.Một số dây đồng Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm đồng và hợp kim đồng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - HS nêu số dụng cụ làm sắt, gang, thép và cách bảo quản - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Đồng và hợp kim đồng Hoạt động 1: Làm việc với vật thật * Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc lớp - GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ ânâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng Đại diện các nhóm trình bày kết quan sát và thảo luận Các nhóm khác bổ sung Phiếu học tập Đồng Đồng-thiếc Đồng-kẽm (13) gốcNguồn Tính chất Bước 1: Làm việc cá nhân GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo dẫn SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập - Có thể tìm thấy tự nhiên (ở dạng đơn chất) - Là hợp kim - Là hợp kim đồng và đồng và thiếc kẽm - Có màu nâu đỏ, có ánh - Cứng - Cứng kim, dễ xỉn màu đồng, có màu đồng, có màu - Dễ dát mõng và kéo sợi nâu, có ánh vàng, có ánh - Dẫn nhiệt và điện tốt kim kim * Bước 2: Làm việc lớp: - GV chốt: Đồng là kim loại - HS trình bày kq’ ghi phiếu học tập mình Đồng – thiếc, đồng – kẻm là hợp - HS khác góp ý kim đồng - HS quan sát, trả lời Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn + Chỉ và nói tên các đồ dùng đồng đồng hợp kim đồng - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng các hình trang 51 …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở Kể tên đồ dùng khác làm lại đồng và hợp kim đồng? Nêu cách bảo quản đồ dùng - HS lần lược nêu lại nội dung bài đồng có nhà bạn? Nhận xét chốt ý IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Học bài + Xem lại bài - Nhận xét tiết học -Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết: 24 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua bài văn mẫu SGK - Giáo dục HS tình cảm yêu thương, quý mến người xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Yêu cầu HS đọc dàn ý tả người thân gia đình HS nêu ghi nhớ GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Bài 1: - HDHS tìm hiểu bài văn - HS đọc thành tiếng toàn bài văn Cả lớp đọc thầm Trao đổi theo cặp, ghi nét tả ngoại hình bà HS trình bày kết Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa Yêu cầu HS diễn đạt thành câu có thể nêu thêm từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm người đưa lược thưa gỗ khó khăn bà Đôi mắt: … - GV nhận xét bổ sung Khuôn mặt: … Hoạt động 2: Giọng nói: … - HS đọc to bài tập Bài 2: (14) GV nhận xét bổ sung - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại Yêu cầu HS diễn đạt đoạn câu văn chi tiết miêu tả người thợ rèn – Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn - HS trình bày tương tự bài tập làm việc – HS đọc - Cả lớp nhận xét - Nhận xét bổ sung IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Cho HS nói ngoại hình người - Nhận xét tuyên dương -Về nhà tập viết bài văn tả người -Chuẩn bị bài sau -TOÁN Tiết:60 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - BT cần làm : B1 ; B2 + Nhân số thập phân với số thập phân + Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân thực hành tính -Rèn kĩ thực hành nhân số thập phân vứi số thập phân, và sử dụng tính chất kết hợp tron thực hành II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ Bảng con, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS sửa bài 3/60 (SGK) GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: Luyện tập Bài 1a: GV yêu cầu HS đọc đề bài - Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a - Cho HS sánh giá trị hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6 - HD các trường hợp còn lại tương tự • GV chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp Bài 1b - Cho HS thảo luận cách làm - Cho HS nêu cách làm - Nhận xét ghi điểm Bài 2: Cho HS làm vào - HS đọc đề HS lên bảng làm Lớp làm vào bài tập Nhận xét chung kết HS nêu so sánh giá trị biểu thức - HS rút tính chất kết hợp - HS nhắc lại - HS đọc đề - HS vận dụng tính chất kết hợp để làm bài - HS làm bài trên bảng - HS nêu cách làm HS nhận xét, sửa bài - HS đọc đề - HS làm bài vào - HS sửa bài trên bảng -HS nêu thứ tự các phép tính biểu thức Lớp nhận xét bổ sung GV chốt lại: thứ tự thực biểu thức IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân số thập với số thập phân - GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” ĐỊA LÍ Tiết: 12 CÔNG NGHIỆP (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Nêu tên số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp (15) - HS khá, giỏi : + Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có + Nêu ngành công nghiệp và nghề thủ công địa phương (nếu có) + Xác định trên đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm chúng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: - Nêu đặc điểm chính ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta? - Vì phải tích cực trồng và bảo vệ rừng? - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: “Công nghiệp” Hoạt động 1: Nước ta có ngành công nghiệp nào? Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố vui sản phẩm các ngành công nghiệp - Kết luận điều gì ngành công nghiệp nước ta? Làm các bài tập SGK Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức Nước ta có nhiều ngành công nghiệp Sản phẩm ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …) Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … - Ngành công nghiệp có vai trò Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất … nào đới với đời sống sản xuất? Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công Kể tên nghề thủ công có quê em HS tự trả lời (thi dãy xem dãy nào kể nhiều hơn) và nước ta? - Kết luận: nước ta có nhiều nghề thủ Nhắc lại công Hoạt động 3: Đặc điểm nghề thủ - Đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có công nước ta (HS KG) - Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm các Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gì? ngành công nghiệp, thủ công nghiệp Chốt ý IV CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 2’ - Nhận xét tiết học (16)