1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 5 Bchieu tuan 912

41 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Caùc ñoà duøng baèng ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng ñeå ngoaøi khoâng khí coù theå bò xæn maøu,… * Caùch gìn giöõ vaø baûo quaûn: ñaùnh boùng, lau chuøi,…. * GD.BVMT:Biết cá[r]

(1)

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Đạo đức :

Tình bạn (T.1) ( SGK/16 – TG:35’) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn.

II ĐDDH: * HS: đồ dùng hóa trang truyện Đơi bạn. II Các HĐDH:

 HĐ thầy  HĐ trò

1 KTBC: + HS1:Em biết Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương? Nêu câu ca dao, tục ngữ chủ đề:Biết ơn tổ tiên

+ HS2:Hãy kể truyền thống tốt đẹp g.đình, dịng họ em! Em cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống đó?

2 H Đ dạy mới:

* GTB: ( Lớp hát : “ Lớp đoàn kết” – GV dẫn lời g.thiệu)

 HĐ1: Thảo luận

.MT: HS biết ý nghĩa tình bạn quyền kết giao bạn bè trẻ em.

.CTH: - HS thảo luận nội dung hát: C1: Bài hát nói lên điều gì?

C2: Lớp có vui khơng? C3: Điều xảy ch ta khơng có bạn bè?

C4: Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? GVKL: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự giao kết bạn bè.

 HÑ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn

.MT: HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những lúc khó khăn, hoạn nạn.

.CTH: - 1HS đọc truyện “ Đôi bạn”

- GV mời HS đóng vai thể nội dung truyện - Lớp thảo luận câu hỏi SGK

GVKL: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn hoạn nạn.

 HĐ3: Làm BT2/SGK

.MT: HS biết cách ứng xử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè

.CTH: - HS làm BT2 : HS nêu y.cầu - HS trao đổi nhóm đơi

- HS trình bày cách ứng xử giải thích lí

- HS trả

- Hát TT

- Thảo luận N6

- Laéng nghe

- HS đọc - HS đóng vai -Lắng nghe

- 1HS nêu y.c - Trao đổi N2 - HS trình bày Tu

(2)

do

- GV nhận xét KL cách ứng xử phù hợp tình

 HĐ4: Củng cố

.MT: Giúp HS biết biểu tình bạn đẹp .CTH: - GV y.c HS nêu biểu tình bạn đẹp - GV ghi nhanh lên bảng

GVKL: Các biểu tình bạn đẹp tơn trọng, chân thành,…

- GV y.c vài HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn: Sưu tầm truyện, ca dao,… chủ đề “ Tình bạn”

- HS neâu theo y.c

-3 HS đọc ghi nhớ

IV Phần bổ sung:

……… …………

=============================== Tiếng Việt (BS):

Chính tả

Kì diệu rừng xanh

I - Mục tiêu: - HS viết từ khó đoạn viết. - HS nghe-viết đoạn “Sau …… thần bí” II - Lên lớp:

* GV đọc đoạn” Sau hồi …… thần bí”

* GV rút từ khó + Y.c HS phân tích, đọc rèn viết bảng * GV đọc cho HS viết

* HS đổi soát lỗi * GV thu chấm + n.x

* Dặn HS chuẩn bị ngày mai

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Đạo đức (BS):

Tình bạn (tiết 1)

(3)

II - Lên lớp:

* HS nêu n.d ghi nhớ/SGK * HS làm BT / VBT

.Baøi 1:

- HS nêu y.c + n.d - HS thảo luận nhóm

- Đại diện báo cáo Lớp n.x, bổ sung (nếu có) GV chốt ý

 Bài 2:

+ HS nêu y.c

+ HS làm + HS làm bảng phụ + HS n.x bảng phụ GV KL + GV kt kết lớp

+ HS đọc lại tình với cách ứng xử ( - d ; - c ; - a ; - đ ; - b )

* GV n.x tiết học

=============================== Tốn (BS):

Ôn tập: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân

I - Muïc tieâu:

Củng cố cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân II - Lên lớp:

* HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng * HS làm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm

kg 725 g = ……… kg 0,01 kg = ……… g tạ = ………tấn 6528 g = ……… kg

4,2 kg = ……… g 64 kg = …………tấn .Bài 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

86,2 kg ; 82,6 kg ; 86,19 kg ; 82,517 kg

.Bài 3: Một ô tô 54 km cần có lít xăng Hỏi tơ hết quảng đường dài 216 km cần có lít xăng ?

.Bài 4: Tính

a/ 167 + 168 b/ 45 - 32 c/ 19 x

8

6 d/

12 : * GV thu chấm

* Dặn HS chuẩn bị ngày mai

(4)

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Thể dục :

Trò chơi “Ai nhanh khéo hơn”

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Học trò chơi:Ai nhanh khéo hơn.Yêu cầu học sinh nắm cách chơi

-Ôn động tác thể dục vươn thở,tay,chân thể dục phát triển chung.Yêu cầu học sinh thực động tác

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm y.c học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS đứng chỗ vổ tay hát HS chạy vòng sân tập

Thành vòng tròn,đi thường… bước Thơi Trị chơi:đứng ngồi theo lệnh

Kiểm tra cũ : 4hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

* MT :Ơn đ.t - Trị chơi:Ai nhanh khéo hơn

a.Học trò chơi:Ai nhanh khéo Hướng dẫn tổ chức học sinh chơi Nhận xét

b.Ôn động tác thể dục

GV hô nhịp HS thực mẫu động tác Mỗi động tác thực 2x8 nhịp

Nhận xét

*Các tổ luyện tập động tác thể dục Nhận xét

*Các tổ thi đua trình diễn động tác TD Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

* MT :Hồi sức -Thả lỏng

Thả lỏng:

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học - Về nha luyện tâp động tác thể dục học

6phút 25phút phút 17 phút lần phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

(5)

Kể chuyện chứng kiến tham gia

( SGK/88 - TG:35’) I - Mục tiêu :

Rèn kó nói:

- Nhớ lại chuyến thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Biết xếp việc thành câu chuyện

- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cho câu chuyện thêm sinh động

Rèn kĩ nghe: chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II - ĐDDH :

- GV: + Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương + Bảng phụ viết gợi ý 2:

• Giới thiệu chung chuyến

• Chuẩn bị lên đường; dọc đường

• Cảnh bật nơi đến; việc làm em thích thú • Kết thúc thăm; suy nghĩ cảm xúc III - Các HĐDH :

HĐ thầy HĐ trò

1 KTBC : HS kể lại câu chuyện tuần trước + GV n.x, ghi điểm 2 Dạy học :

* GTB: ( GV nêu MT )  HĐ1: HĐ lớp

* MT : H.d HS nắm y.c đề

- HS đọc nối tiếp đề gợi ý SGK - GV y.c HS q.s bảng phụ k.t c.bị HS - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn kể - HS lập dàn ý câu chuyện

 HĐ2: HĐ nhóm

* MT : HS thực hành kể chuyện

+ HS kể N2 + GV theo dõi, h.d, góp ý

+ HS thi kể trước lớp + Lớp n.x, bình chọn, tun dương

3 Củng cố, dặn dò :

- Y.c HS nhà kể lại chuyện cho người thân

- Xem trước y.c kể chuyện tranh m.h câu chuyện Người săn nai

- GV n.x tiết học

- HS trả baøi – N.x

- HS đọc nối tiếp đề gợi ý SGK

- Nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn kể – Lập dàn ý câu chuyện - Kể N2

- Thi kể trước lớp – N.x

IV - Phần bổ sung :

……… …………

(6)

……… …………

=============================== Tiếng Việt (BS):

Ơn tập: Từ nhiều nghĩa

I - Mục tiêu: Củng cố từ nhiều nghĩa; biết đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa; xác định nghĩa

từ nhiều nghĩa II - Lên lớp:

* Vài HS nhắc lại: “Từ nhiều nghĩa từ nào?” * HS làm BT V7:

 Bài 1: Dùng từ sau để đặt câu, từ đặt câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển

- Danh từ: nhà - Động từ: chạy - Tính từ: xa

 Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu mà em cho a/ Từ “bay” dùng theo nghĩa chuyển:

Chim bay tổ

Hắn cao chạy xa bay Máy bay bay bầu trời

Các chiến sĩ không quân biểu diễn đường bay thật đẹp b/ Từ “nhảy” dùng theo nghĩa gốc:

Những dòng chữ nhảy múa trước mắt em Bé Lan nhảy dây giỏi

Giờ chơi, học sinh vui đùa chạy nhảy Anh Lý học nhảy lên hai lớp

* GV thu chấm * N.x tiết học

-0 -Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009

Khoa học:

Phòng tránh bị xâm phạm

(SGK/38 – TG:35’) I Mục tiêu:

(7)

- Nêu số tình dẫn đến nguy xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại

- Liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại * KN: Rèn luyện kĩ ứng phó nguy bị xâm hại

* TĐ: - Có thái độ thơng cảm, chia sẻ với người bị xâm hại

- Mạnh dạn, bình tĩnh tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại II ĐDDH: - HS: giấy A4, bút chì.

- GV: Hình SGK(phóng to) + Phiếu giao việc II Các HĐDH:

HĐ thầy HĐ trò

KTBC:

- HS1: Những trường hợp tiếp xúc không bị lây nhiễm

HIV/AIDS?

- HS2: Chúng ta cần có thái độ người nhiễmHIV gia đình họ? Theo em, cần phải làm vậy?

2 Dạy mới:

* GTB:( GV tổ chức trò chơi Chanh chua, cua cắp H:Các em rút học qua trò chơi? - Nhanh nhẹn,…khỏi bị lỗi,…- GV dẫn lời GTB)

 HĐ1: Một số t dẫn đến nguy bị xâm hại và điểm cần lưu ý - QS + TL .MT:HS nêu 1số tình huớng dẫn đến nguy bị xâm hại điều cần ý để phòng tránh bị xâm hại  TH:

- Yêu cầu nhóm q/sát H1,2,3/SGK + Thảo luận câu hỏi/38

- Các nhóm làm việc

- Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét * GVKL: + Một số tình dẫn đến nguy bị xâm hại: nơi tối tăm, vắng vẻ,…

+ Một số điểm cần ý để tránh bị xâm hại

(SGK/39)  HĐ2: Đóng vai “Ứng phó với nguy bị xâm hại”

 MT: Giúp HS: + Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại.

+ Nêu qui tắc an toàn cá nhân. .TH:

- GV yêu cầu nhóm thảo luận tình phiếu giao việc * N1+4: Phải làm có người lạ tặng q cho mình? * N2+5: Phải làm có người lạ muốn vào nhà? * N3+6: Phải làm có người trêu ghẹo có

- HS trả

- Chơi trị chơi - Trả lời

- Laéng nhge

- Làm việc theo nhóm - Báo cáo – Nhận xét - Lắng nghe – HS nhắc lại

- Laéng nghe

(8)

hành động gây bối rối, khó chịu thân? - Các nhóm thảo luận

- Đại diện trình bày – Các nhóm khác nhận xét .KL: (cách ứng xử phù hợp trường hợp)

 HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy

MT: HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, cần giúp đỡ bị xâm hại TH:

- GV yêu cầu HS vẽ bàn tay lên giấy A4 - Ghi ngón tay tên người mà tin cậy để tâm sự, cần giúp đỡ bị xâm hại

- HS làm việc – GV giúp đỡ HS cịn lúng túng. - Gọi HS nói Bàn tay tin cậy KL: (mục Bóng đèn/SGK)

3 Củng cố + Dặn dò:

- Về xem ghi nhớ lại - Nhận xét tiết học:

- Lắng nghe

- Làm việc cá nhân - Trình bày

- Lắng nghe – HS đọc mục Bóng đèn

IV Phần bổ sung:

……… …………

-0 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009

Địa lí:

Các dân tộc,sự phân bố

(SGK/84 – TG:35’) I Mục tiêu:

* KT: - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta

- Nêu 1số đặc điểm dân tộc nước ta

* KN: Trình bày bảng số liệu; xác định vị trí, thơng tin lược đồ. * TĐ: Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc

II ÑDDH:

- GV: + Tranh :1số dân tộc,; làng đồng bằng, miền núi đô thị + Lược đồ mật độ dân số

II Các HĐDH:

HĐ thầy HĐ troø

1 KTBC: - HS1: Hãy s/sánh dân số nước ta với nước ĐNÁ giới!

- HS2: Em có nhận xét tình hình dân số nước ta?

- HS3: Hãy nêu hậu biện pháp khắc phục việc tăng d/số!

2 Dạy học mới:

(9)

* GTB: (HS quan sát tranh 1số dân tộc + nêu tên dân tộc nơi sống – GTB)

 HĐ1: Các dân tộc – Lớp

* MT : Nêu 1số đặc điểm dân tộc nước ta - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 1/SGK/84 + Q/sát tranh (SGK/85/b/lớp) - Đàm thoại:

C1: Nước ta có dân tộc?

C2: Dân tộc có số dân đơng nhất? Chủ yếu sống ở đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? C3: Kể tên số dân tộc người có nước ta? - 1HS lược đồ vùng phân bố người kinh, dân tộc người .KL: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng nhất… .HĐ2: Mật độ dân số – Lớp

* MT : Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2//SGK - GV gợi ý câu hỏi:

C1: Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số gì?

GV giải thích: Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của… VD: Dân số huyện A 30.000 người Diện tích đất tự nhiên…là 300km2- Mật độ dân số của

huyện A là: 30.000 : 300 = 100( người/km2)

C2: ( SGK)

.KL: (SGK-Phần chữ in đậm + Bảng số liệu) + Chỉ lược đồ  HĐ3: Phân bố dân cư – Nhóm đơi

* MT : Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm phân bố dân cư nước ta

- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 3/SGK/86 + T/lời câu hỏi SGK - Đại diện báo cáo + Chỉ lược đồ – Lớp nhận xét

GV: - Ở đồng đất chật, người đông – Thừa lao động - Ở vùng núi, đất rộng người thưa – Thiếu lao động - Nhà nước điều chỉnh…

H: Em cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu đâu? Vì sao?

3 Củng cố + Dặn dò:

- Về xem ghi nhớ lại - Nhận xét tiết học

- Q.sát tranh đọc kênh chữ - Trả lời CH

- 2, HS vùng phân bố người kinh dân tộc người - Lắng nhge – HS nhắc lại - Đọc thầm kênh chữ

- Trả lời CH - Lắng nghe

- Lắng nghe + Q.sát - Trao đổi N2

- Báo cáo – N.x - Lắng nghe

- Trả lời – Nhận xét

IV Phần bổ sung:

……… ………

(10)

-Toán (BS):

Luyện tập chung

I - Mục tiêu:

Củng cố viết số đo diện tích dạng số thập phân; giải toán quan hệ tỉ lệ II - Lên lớp:

* Củng cố bảng đơn vị đo diện tích; quan hệ hai đơn vị đo liền kề * HS làm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

a/ 15 735 m2 = ………ha b/ 892 m2 = ………ha

0,001 = ………dam2 14 = ………km2

64,2 dm2 = ………m2 0,1 dm2 = ………m2

 Bài 2: Viết số sau theo thứ tự lớn dần 9,725 m2 ; 7,925 m2 ; 9,725 m2 ; 9,75 m2

 Bài 3: Một đội trồng rừng có 64 người, người trồng 16 Hỏi đội trồng

rừng trồng ?  Bài 4: Tính

a/ 54 + 74 ; 127 + 32 b/ 289 - 109 ; 65 - 107 c/ 114 x 114 ; 61 : 6é * GV thu chấm

* Dặn HS xem lại kiến thức học để c.bị KTĐK - L1 ===============================

Sinh hoạt lớp: I Mục tiêu:

* Củngcố nề nếp lớp

* Kiểm điểm hoạt động tuần

*HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi phát huy mặt đạt đựoc

II Lên l ớp :

* HĐ 1: kiểm điểm hoạt động tuần:

- Học tập: lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập tuần - Văn thể: Lớp phó văn thể báo cáo hoạt động văn thể tuần

- Lao động: Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực nhật + lao động tuần - Các phong trào: Lớp trưởng báo cáo hoạt động thi đua phong trào tuần - HS thào luận: nêu ý kiến qua báo cáo

- GVCN: nhận xét chung+Bình chọn hs tuyên dương

* HĐ 2:Phương hướng + kế hoạch tuần 10

GV phổ biến kế hoạch tuần 10 (Sổ CN)

* HĐ 3:Sinh hoạt văn nghệ.

(11)

 Nhận xét Chuyên môn

(12)

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Đạo đức :

Tình bạn ( tiết 2)

( SGK/16 – TG:35’) I Mục tiêu: ( xem tiết 1).

II ĐDDH:

- HS: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, hát,… chủ đề “ Tình bạn” + thẻ xanh, đỏ - GV: ( HS) + bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý HĐ1

III Các HĐDH:

HĐ thầy HĐ troø

KTBC:

+ HS1: Em nêu biểu hiên cao đẹp tình bạn! +HS2: Em làm bạn em có chuyện buồn, chuyện vui?

Dạy học mới:

* GTB: ( dẫn lời từ cũ).  HĐ1: Đóng vai ( BT1/SGK)

* MT: HS biết ứng xử phù hợp tình bạn làm điều sai

TH: - GV y.c nhóm thảo luận đóng vai tình

N1,2: Vứt rác khơng nơi qui định. N3,4: Quay cóp kiểm tra. N5,6: Làm việc riêng học. - Đại diện nhóm thực trước lớp

- Lớp thảo luận với nhóm đóng vai:

+ C1:Tại bạn lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Bạn có sợ bạn giận khơng?

+ C2:Bạn nghĩ bạn khun ngăn khơng cho bạn mình làm điều sai trái? Bạn có trách, có giận bạn khơng? - GV: Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? Cách ứng xử phù hợp? Vì sao?

- GV y.c HS đưa thẻ màu chọn cách ứng xử nêu lí do/SGK

* GVKL: Cần khuyên ngăn, góp ý thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như người bạn tốt.

.HĐ2: Tự liên hệ

 MT: HS biết tự liên hệ cách đối xử với bạn bè

 TH: - Y.c HS tự liên hệ tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết

- Vài HS báo cáo – GV tuyên dương

- GV y.c HS tự liên hệ thân: HS trình bày trước lớp - GV tuyên dương

GVKL:Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên có mà người

- KT học sinh

- Thảo luận nhóm

- Đại diện báo cáo - Thảo luận

- Đưa thẻ màu

(13)

chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 3.Củng cố+ Dặn dị:

* Y.c HS hát, k.chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề “ Tình bạn”

*GV g.thiệu thêm :thơ, ca dao,… chủ đề “ Tình bạn” * GV nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung:

……… …………

=============================== Tiếng Việt (BS):

Tập Làm văn

Luyện tập tả cảnh

I - Mục tiêu:

Củng cố cấu tạo văn tả cảnh ; luyện tập lập dàn ý văn tả cảnh II - Lên lớp:

* HS đọc đề bảng

Đề: lập dàn ý tả ngơi trường em

* HS nêu cấu tạo văn tả cảnh * GV y.c HS dựa vào đề để lập dàn ý * HS làm + GV theo dõi giúp đỡ HS yếu * Gọi HS t.b làm

Lớp n.x + GV KL, bổ sung (nếu có) * GV dặn HS c.bị ngày mai

-0

-Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Đạo đức(BS):

Tình bạn(tiết 2)

I - Mục tiêu:

Học sinh bày tỏ thái độ qua ý kiến vấn đề bạn bè ; biết chọn từ (chủ đề “Tình

(14)

II - Lên lớp:

* Củng cố kiến thức chủ đề “Tình bạn”

CH: Em nêu biểu cao đẹp tình bạn? * HS làm BT/VBT

 Baøi 3: - HS neâu y.c + n.d

- GV y.c HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ - HS làm

- Gọi đại diện nêu ý kiến Lớp đưa thẻ từ GV kiểm tra k.q + n.x KL

.Baøi 4:

+ HS neâu y.c + n.d

+ HS làm + HS làm bảng phụ + HS n.x bảng phụ

+ GV k.t k.q lớp + HS đọc lại k.q * GV n.x tiết học

=============================== Tốn (BS):

Luyện tập chung

I - Mục tiêu:

Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân ; so sánh số thập phân ; giải toán

II - Lên lớp:

* HS laøm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

a/ 2,5 km = ……… m b/ 0,1234 taán = ……… kg 0,3 dm = ……… m 17,5 yến = ………

c/ 2,5 km2 = ……… m2

917 dm2 = ……… m2

 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Biết con: gà, vịt, ngỗng, thỏ cân nặng là:

1,85 kg ; 2,1 kg ; 3,6 kg ; 3000 g Trong vật trên, vật cân nặng là:

A gà B vịt C ngỗng D thoû

.Bài 3: Trong số đo diện tích đây, số đo 2,06 2,60 ha 600 m2 0,0206 km2 20 600 m2 2060 m2

* GV thu chấm * GV n.x tiết học

* Dặn HS c.bị ngày mai

(15)

Thể dục

Trò chơi : Chạy nhanh theo số

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- :Ôn động tác TD:Vươn thở,tay,chân,vặn mình.Yêu cầu thực động tác

-Trò chơi: Chạy nhanh theo số. Yêu cầu HS nắm cách chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi Tranh TD

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm yêu cầu tiết học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS chạy vòng sân tập

Thành vịng trịn,đi thường… bước Thơi Trị chơi: Làm theo hiệu lệnh

Kiểm tra cũ : 4hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

* MT :Ơn động tác TD-Trị chơi: Chạy nhanh theo số.

a.Ôn động tác thể dục:Vươn thở,tay,chân,vặn

GV hơ nhịp HS thực mẫu động tác GV tổ chức HS luyện tập

Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét

b.Trò chơi: Chạy nhanh theo số

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

* MT : Hồi sức -Thả lỏng: Thả lỏng:

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tâp động tác thể dục học

6phút

25phút 15 phút

10 phút

phút

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(16)

-Kể chuyện:

Ôn tập ( tiết )

( SGK/96 - TG:35P’) I - Mục tiêu:

1 Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với chủ điểm học tuần đầu

2 Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với chủ điểm II - ĐDDH:

- GV: baûng phu ghi n.d BT1/VBT + baûng phụ

Bảo vệ Bình n Đồn kết Bạn bè Mênh mơng

Từ đồng nghĩa

Giữ gìn Gìn giữ

Bình an Thanh bình Yên ổn

Kết đoàn Liên kết

Bạn hữu Bầu bạn Bè bạn

Bao la Bát ngát Mênh mang Từ trái

nghóa

Tàn phá Hủy hoại Phá phách

Bất ổn Náo động Náo loạn

Chia rẽ Mâu thuẫn Phân tán

Kẻ thù

Kẻ địch Chật chộiChật hẹp Hạn hẹp III - Các HĐDH:

HĐ thầy HĐ trò

1 KTBC: HS nêu lại chi tiết em thích (tiết trước) 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV neâu MT )  HÑ1: - BT1/VBT

* MT : Hệ thống hóa vốn từ - HS nêu y.c - Y.c HS làm N6

- Gọi đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x, bổ sung GV KL y.c HS ý: Một từ đồng thời diễn tả nội dung theo chủ điểm hay chủ điểm một từ thuộc số từ loại khác VD: từ “hịa bình” có thể danh từ (VD; Em u hịa bình), tính từ (VD: Em mong muốn giới mãi hịa bình)

 HĐ2 - BT2/VBT

* MT : : Củng cố từ đồng nghĩa, trái nghĩa + HS nêu y.c

+ HS làm N2 + nhóm làm bảng phụ + HS n.x bảng phụ + GV KL ( bảng ) 3 Củng cố, dặn dò: GV n.x tiết học

- HS nêu chi tiết thích

- HS nêu y.c - Làm N6

- Báo cáo – Nhận xét, b.sung

- HS nêu y.c

- Làm N2 + nhóm làm

b.phụ – Nhận xét

(17)

……… …………

=============================== Tiếng Việt(BS):

Lyện từ – câu

Ôn taäp

I - Mục tiêu: Luyện tập thực hành từ đồng nghãi, trái nghĩa. II - Lên lớp:

* Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, trái nghĩa * HS làm BT V7:

Bài 1: Em tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ sau

Từ gốc: Từ đồng nghĩa: Từ trái nghĩa:

- baát khuaát ……… ………

- vinh quang ……… ………

- sáng ngời ……… ………

Bài 2: Điền từ thích hợp vào thành ngữ, tục ngữ sau gạch từ trái nghĩa có thành ngữ, tục ngữ

- Đất thấp, trời ……… - Mẹ ……… vuông - Đồng sinh đồng ………… - Lên ……… xuống trầm * GV thu chấm

* GV n.x tiết học

* Dặn HS c.bị ngày mai

Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Khoa học:

Ơn tập: Con người sức khỏe ( tiết 1)

(SGK/42 – TG:40’) I Mục tiêu:

* KT: - Xác định giai đoạn tuổi dậy sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh

- Vẽ sơ đồ cách phòng bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS

* KN: Vẽ sơ đồ, rút giai đoạn tuổi dậy sơ đồ * TĐ: Có ý thức phịng tránh bệnh

(18)

HĐ thầy HĐ trò 1 KTBC: - HS1: Theo em, nguyên nhân dẫn đến tai nạn

giao thoâng?

- HS2: Nêu số biện pháp ATGT? 2 Dạy học mới:

* GTB:( HS nhắc lại g/ đoạn p/ triển người bệnh học – GVdẫn lời GTB)  HĐ1: Ôn tập người - Làm việc với SGK

.MT: Ơn lại cho HS số kiến thức bài: Nam hay

nữ; Từ lúc sinh đến tuổi dậy .TH:

- Yêu cầu HS đọc thầm CH1,2,3/SGK/42 + Làm bài(nháp)

- Gọi 3HS lên sửa

 HS1 – Câu – bảng lớp  HS2 – Câu2,3 – nêu miệng - Lớp nhận xét – GV kết luận

.HĐ2: Cách phòng tránh số bệnh - Trò chơi “ Ai

nhanh, đúng?” .MT: HS vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh học .TH: - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ SGK/43

- Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ bệnh: N1,2:( sơ đồ yêu cầu a SGK)

N3,4:(……….b………)

 N5: (………c………) 

N6: (……….d…….)

Nhóm xong trước thắng - Các nhóm thi vẽ – Trình bày sản phẩm - Lớp nhận xét + B/chọn

3 Củng cố + Dặn dò: Nhận xét tiết học.

- HS trả

- Làm cá nhân

- HS lên b.lớp – Nhận xét - Nêu miệng k.quả – Nhận xét

- Thi vẽ theo nhóm – Trình bày sản phẩm – Nhận xét

IV Phần boå sung:

……… …………

-0 -Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Địa lí:

Nông nghiệp

(19)

* KT: - Biết ngành trồng trọt có vai trò sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ngày phát triển

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa trồng nhiều

- Nhận biết đồ vùng phân bố 1số loại trồng, vật ni nước ta * KN: Chọn thông tin để lược đồ

* TĐ: Chăm lao động, chăn ni gia đình

II ĐDDH: - GV: + Bản đồ Kinh tế VN; lược đồ nông nghiệp VN. + Tranh, ảnh vùng lúa, CN, ăn nước ta II Các HĐDH:

HÑ thầy HĐ trò

1 KTBC: - HS1: Nước ta có dân tộc? Dân tộc đông nhất, phân bố chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu ? - HS2: Phân bố dân cư nước ta nào?

Dạy học mới:

* GTB:( liên hệ nguồn kinh tế gia đình HS – Dẫn lời GTB)

 HĐ1:Ngành trồng trọt - Lớp, nhóm

* MT : Biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa trồng nhiều nhất.

- GV y/cầu nhóm đọc mục 1/SGK; xem lược đồ H1 + Thảo luận N1+4: Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta ? N2+5: ( câu hỏi phần muc 1/SGK)

N3+6: ( câu hỏi phần mục 1/SGK) - Yêu cầu nhóm làm việc

- Gọi đại diện báo cáo – Các nhóm khác bổ sung, nhận xét

- HS lược đồ vùng phân bố số trồng chủ yếu * GVKL:(Đoạn phần chữ in đậm/SGK)

- GVgiới thiệu tranh, ảnh vùng lúa, công nghiệp, ăn

-HS thi kể loại trồng địa phương

 HĐ2: Ngành chăn nuôi – Lớp

* MT : Biết chăn nuôi ngày phát triển.

- 1HS đọc mục 2/SGK – GV đàm thoại với lớp câu hỏi SGK

* GVKL: ( đoạn mục chữ in đậm)

- Liên hệ việc nuôi gia súc gia cầm địa phương, gia đình HS

3 Củng cố + Dặn dò:

- Tổ chức HS chơi tiếp sức, điền tên trồng vào l/đồ - Về xem ghi nhớ lại – N xét tiết học

- HS trả

- Làm việc theo nhóm

- Báo cáo – Nhận xét, b.sung - 1, HS lược đồ vùng phân bố số trồng chủ yếu - Q.sát lắng nghe - Thi kể theo nhóm - HS đọc mục - TLCH - Lắng nhge

(20)

IV Phần bổ sung:

……… …………

=============================== Tốn (BS):

Ôn tập: Cộng số thập phân

I - Mục tiêu:

Củng cố cách cộng sồ thập phân ; giải toán II - Lên lớp:

* HS laøm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Baøi 1: Đặt tính tính

a/ 35,88 + 19,36 b/ 81,652 + 147,307 c/ 539,6 + 73,945 d/ 247,06 + 316,492 .Bài 2: Tính

a/ 8,9 + 9,3 + 4,7 + b/ 24,9 + 57,36 + 5,45 c/ 323,8 + 66,7 + 208,4

 Bài 3: Điền dấu ( > , < , = ) thích hợp vào chỗ chấm a/ 42,54 + 87,65 ……… 42,45 + 87,56

b/ 96,38 + 74,85 ……… 74,38 + 96,85

 Bài 4: Một sân hình chữ nhật có chiều rộng 86,7 m ; chiều dài chiều rộng 21,6 m

Tính chu vi sân đó? * GV thu chấm * GV n.x tiết học

===============================

Sinh hoạt lớp: I Mục tiêu:

* Củngcố nề nếp lớp

* Kiểm điểm hoạt động tuần

*HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi phát huy mặt đạt đựoc

II Lên l ớp :

* HĐ 1: kiểm điểm hoạt động tuần:

- Học tập: lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập tuần - Văn thể: Lớp phó văn thể báo cáo hoạt động văn thể tuần

- Lao động: Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực nhật + lao động tuần - Các phong trào: Lớp trưởng báo cáo hoạt động thi đua phong trào tuần - HS thào luận: nêu ý kiến qua báo cáo

- GVCN: nhận xét chung+Bình chọn hs tuyên dương

* HĐ 2:Phương hướng + kế hoạch tuần 11

GV phổ biến kế hoạch tuần 11 (Sổ CN)

* HĐ 3:Sinh hoạt văn nghệ.

(21)

- O - Nhận xét Chuyên moân

Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009 Đạo đức :

Thực hành học kì 1

( TG:35’) I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng, thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp

- Biết lựa chọn cách giải phù hợp thể trách nhiệm tình

- Xác định thuận lợi, khó khăn mình; biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân

II ÑDDH:

- GV: Bảng phụ ghi tình HĐ2 II Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: - HS1: Laøm BT1/SGK/18.

- HS2: Kể câu chuyện tình bạn đẹp 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV nêu MT học ) .HĐ1: Tự liên hệ

 MT: HS tự nhận thức thân, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp 5.

.TH: - HS ( tự liên hệ trước lớp) đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ lớp

- Lớp nhận xét – GV kết luận  HĐ2: Xử lí tình

 MT: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình

.TH: - GV y.c HS thảo luận N2: xử lí tình sau: a Em mượn sách bạn, chẳng may em làm rách trang

b Em phân công trực lớp( qt lớp) bạn Hơm bạn bị ốm nghỉ học

- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét, bổ sung – GV KL

- KT 2HS

- HS trình bày trước lớp - Lớp n xét

- Thảo luận N2

- Đại diện báo cáo Tu

(22)

.HĐ3: Tự liên hệ

.MT: HS nêu khó khăn sống, học tập và đề cách vượt qua khó khăn.

.TH:

- HS tự liên hệ trước lớp: nêu khó khăn – Nêu cách vượt khó

- Lớp nhận xét – GV KL( khuyến khích, động viên) Củng cố + Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- HS tự liên hệ - Lớp n xét

IV Phần bổ sung:

 TGTT:

=============================== Tiếng Việt (BS):

Chính tả

Chuyện khu vườn nhỏ

I - Muïc tieâu:

- HS nghe - viết đoạn “Một sớm … cháu?” - HS viết từ khó đoạn viết

II - Lên lớp:

* GV đọc đoạn “Một sớm … cháu”

* GV rút từ khó HS phân tích, đọc, rèn viết bảng * GV đọc cho HS viết soát lỗi

* HS đổi soát lỗi * GV thu chấm

* Daën HS chuẩn bị ngày mai

-0 -Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009 Đạo đức(BS):

Ôn tập

I - Mục tiêu:

(23)

II - Lên lớp:

* GV y.c HS kể việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên nêu việc cần

làm để giữ gìn truyền thống gia đình GV n.x, đánh giá, khen ngợi

* GV y.c HS tự liên hệ cách đối xử tốt với bạn bè - Gọi HS nêu trước lớp

- GV n.x, đánh giá + khuyến khích khen ngợi * GV n.x tiết học

=============================== Tốn (BS):

Ơn tập: Trừ hai số thập phân

I - Mục tiêu:

Củng cố cách trừ hai số thập phân ; vận dụng làm tập II - Lên lớp:

* Củng cố cách trừ hai số thập phân * HS làm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Baøi 1: Đặt tính tính

a/ 478,36 - 95,74 b/ 65,842 - 27,86 c/ 642,78 - 213,472 d/ 100 - 9,89  Bài 2: Tìm x

a/ x + 5,28 = 9,19 b/ x + 37,66 = 80,94 c/ x - 34,87 = 58,21 d/ 76,22 - x = 38,08

 Bài 3: Chu vi hình tứ giác 23,4 m Tổng độ dài cạnh thứ nhất, cạnh thứ hai cạnh thứ ba 18,9 m Tổng độ dài cạnh thứ hai cạnh thứ ba 11,7 m Tổng độ dài cạnh thứ ba cạnh thứ tư 9,9 Tính độ dài cạnh hình tứ giác đó?

* GV thu chấm

* GV n.x tiết học + dặn HS c.bị ngày mai

-0 -Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009

Thể dục

Động tác vươn thở,tay,chân,vặn tồn thân Trị chơi : Chạy nhanh theo số

I/ MỤC TIÊU:

1 YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/152)

2 Trên chuẩn : Bước đầu biết cách phối hợp động tác TD phát triển chung

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

(24)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm yêu cầu tiết học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS chạy vịng sân tập Trị chơi : Nhóm nhóm Kiểm tra cũ : 4hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

* MT : Trò chơi: Chạy nhanh theo số - Ôn động tác TD học

a.Trò chơi: Chạy nhanh theo số

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

b.Ôn động tác TD học Mỗi động tác thực 2x8 nhịp

Lần1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập Nhận xét

*Các tổ luyện tập động tác TD Giáo viên theo dõi góp ý

*Các tổ thi đua trình diễn động tác TD Nhận xét Tuyên dương

III/ KẾT THÚC:

* MT :Hồi sức -Thả lỏng

Thả lỏng:

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tâp động tác thể dục học

6phút

25p p

18 p 1-2lần

p

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

-Kể chuyện:

Người săn nai

(25)

I - Mục tiêu:

1 YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/21) 2 GD.BVMT ( Tồn phần )

II - ĐDDH:

- GV: tranh m.h SGK (phóng to) III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: HS kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác

GV n.x, ghi điểm 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV nêu MT ) .HĐ1: GV kể chuyeän

* MT : Rèn kĩ nghe thầy (cô) kể chuyện, ghi nhớ chuyện

- GV y.c HS q.s tranh m.h đọc thầm y.c SGK - GV kể chuyện lần

- GV kể lần ( theo đoạn chuyện ) kết hợp tranh m.h

 HĐ2: H.d HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa

* MT : kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý tranh, hiểu ý nghĩa câu chuyện -

- HS kể theo đoạn ( đoạn tranh ) GV lưu ý HS kể lời HS kể trước lớp Lớp n.x, tuyên dương

- Y.c HS đoán kể phần kết thúc câu chuyện

+ GV gợi ý HS: C1: Thấy nai đẹp q,

người săn có bắn khơng?

C2: Chuyện xảy sau đó?

+ HS kể N2 + HS kể trước lớp

+ GV kể đoạn câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện

- Y.c HS trao đổi N2 ý nghĩa, nd theo gợi ý: C1: Vì người săn khơng bắn nai?

C2: Câu chuyện muốn nói với điều gì?

Đại diện báo cáo Lớp n.x + GV KL 3 Củng cố, dặn dò:

- Y.c HS kể lại chuyện cho người thân - GV n.x tiết học

- HS trả – Nhận xét

- Q.sát tranh đọc thầm y.c - Lắng nghe

- Laéng nghe

- Kể đoạn theo tranh - Kể trước lớp – Nhận xét - Trả lời

- Keå N2

- Kể trước lớp - Lắng nghe

- HS kể toàn câu chuyện - Trao đổi N2 ý nghĩa, n.dung

- Baùo cáo – Nhận xét

IV - Phần bổ sung:

(26)

Ôn tập: Đại từ xưng hơ

I - Mục tiêu:

Củng cố đại từ xưng hô; phát đại từ xưng hô; dùng đại từ xưng hô hội thoại II - Lên lớp:

* Củng cố kiến thức đại từ xưng hô * HS làm BT V7:

 Bài 1: Gạch đại từ xưng hơ có đoạn văn sau:

“ Trên cầu hẹp bắc qua suối, hai dê tranh qua cầu Dê đen nói:

- Này bạn Trắng ! xin bạn vui lịng lùi lại để tơi qua cầu trước Tơi vội lắm !

Dê Trắng quắc mắt:

- Bạn lùi lại có Tớ đói cào ruột này. - Nhưng vội lắm, muốn chạy nhảy nắng sớm. - Thế không vội ? Bạn đừng ích kỉ vậy.”

 Bài 2: Hãy viết đoạn hội thoại ( từ đến câu ) có dùng đại từ xưng hơ

* HS làm * GV thu chấm

* GV n.x tiết học + dặn HS c.bị ngày mai

-0 -Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009 Khoa học :

Tre, mây, song

(SGK/88 – TG:35’) I Mục tiêu:

1 YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/89) 2 GD.BVMT (Liên hệ)

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên khai thác tài nguyên hợp lí

- Tuyên truyền , vận động người tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên

II ÑDDH:

- HS:Đồ dùng làm từ tre, mây, song

- GV:Tranh SGK/46 + Tranh ảnh đồ dùng làm từ tre, song, mây+ bảng phụ ghi bảng so sánh đặc điểm, công dụng tre, mây, song

II Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ troø

1 KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS. 2 Dạy học mới:

(27)

.HĐ1: Đặc điểm , công dụng tre, mây, song - Làm việc với SGK – Nhóm6 . MT: Nhận biết đặc điểm, công dụng tre, mây, song

 TH:

- GV yêu cầu nhóm quan sát H/46, đọc thơng tin hòan thành bảng so sánh

Tre Mây, song

Đặc điểm Công dụng

- Gọi đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  KL: ( thông tin SGK/46)

GD.BVMT – Đàm thoại

CH1 : Để ln có vật liệu làm lạt , đan lát , bàn ghế mĩ nghệ ,dụng cụ đánh bắt cá , đồ dùng gia đình từ mây, song ,tre ta cần khai thác chúng ?

CH2 : Em cần làm để bảo vệ nguồn tài nguyên ?

GDMT : Khai thác mây, song, tre hợp lí tuyên truyền với người bảo vệ tài nguyên rừng Đó việc làm góp phấn

BVMT `

 HĐ2: Một số đồ dùng tre, mây, song cách bảo quản đồ dùng - Quan sát thảo luận – Nhóm 6.  MT: + HS nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song

+ HS nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình

 TH:

- GV yêu cầu nhóm quan sát H4, 5, 6, hồn thành bảng sau:

Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu - Gọi nhóm báo cáo – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV gợi câu hỏi đàm thoại:

C1: Kể tên đồ dùng làm tre, mây, song?

C2: Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song có trong nhà?

 KL: Tre, mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ tre, mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm, mốc.

3 Củng cố + Dặn dò:

- Về xem lại - Nhận xét tiết học

- Làm việc N6

- Báo cáo – Nhận xét - Lắng nghe

- Làm việc N6

- Báo cáo – Nhận xét - Trả lời

- Laéng nghe

IV Phần bổ sung:

(28)

================================ Sinh hoạt Đội

(TPT sinh hoạt)

-0 -Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 Địa lí:

Lâm nghiệp thủy sản

( SGK/89 – TG:35’) I Mục tiêu:

1 YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/115) 2 Trên chuẩn :

- Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản : vùng biển rộng , có nhiều hải sản , mạng lưới sơng ngịi dày đặc , người dân có nhiều kinh nghiệm nhu cầu thuỷ sản ngày tăng

- Biết biện pháp bảo vệ rừng

2 GD.BVMT (Liên hệ)

- Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng

- Tuyên truyền với người để bảo vệ tài nguyên rừng nguồn lợi thuỷ sản

II ĐDDH: - HS:Tranh, ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác thủy sản ( sưu tầm). - GV:(như HS) + Bản đồ kinh tế VN

II

Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC:

- HS1: Trong nông nghiệp nước ta ngành chính? Lúa gạo, cơng nghiệp trồng đâu? - HS2: Em kể 1số vật nuôi vùng nuôi nước ta? 2 Dạy học mới:

* GTB:( dẫn lời từ cũ). .HĐ1: Lâm nghiệp

* MT : Biết một số đặc điểm lâm nghiệp  TH:

- Yêu cầu HS quan sát H1 trả lời câu hỏi SGK CH: Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có đâu ?  KL: Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác

- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK * GV giải thích:Tổng d/ tích rừng = d/tích rừng tự nhiên + d/tích rừng trồng

- HS báo cáo – Lớp nhận xét – GV hoàn thiện câu trả lời  KL: + Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm

- HS trả

- Trả lời CH1 - Lắng nghe - Q.sát + TLCH - Báo cáo – Nhận xét - Lắng nghe

(29)

khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy

+ Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng Nhà nước, nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng

*

GD.BVMT – Đàm thoại

CH1: Việc khai thác rừng bừa bãi có ảnh hưởng ?

CH2 : Em làm biết có người chặt cây, phá rừng để hầm than đốn củi ?

- H : Nêu biện pháp bảo vệ rừng ?

GD.BVMT: Trồng rừng, khai thác rừng hợp lí , ngăn chặn hành động chặt hầm than đốn củi , góp phần BVMT  HĐ2: Ngành thủy sản

* MT : Biết dựa vào biểu đồ để hiểu nêu số đặc điểm cuả ngành thủy sản nước ta.

 TH:

- GV đàm thoại với lớp:

C1: Hãy kể tên số loài thủy sản mà em biết? C2: Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản? C3: Dựa vào H4 so sánh sản lượng thủy sản 1990 và năm 2003? C4: Em kể tên loại thủy sản nuôi nhiều nước ta?  KL: + Ngành thủy sản gồm: đánh bắt nuôi trồng thủy sản.

+ Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng. + Sản lượng thủy sản ngày tăng, sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh sản lượng đánh bắt

+ Các loại thủy sản nuôi nhiều nước ta: nước ( ba sa, tra, trơi, trắm, mè,…); nước lợ mặn (cá song, cá tai tượng, tôm: sú, hùm; trai, )

+ Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển sông, hồ

* GD.BVMT – Đàm thoại

CH1 : Em làm thấy hành vi phá hoại thuỷ sản sông , biển quê em ?

GDMT : Ngăn chặn hành vi phá hoại nguồn lợi thuỷ sản là việc làm thể BVMT 3 Củng cố + Dặn dò:

- 1HS đọc phần chữ in đậm - Nhận xét tiết học

và phần ven biển - Trả lời

- Laéng nghe

IV Phần bổ sung:

(30)

=============================== Tốn (BS):

Nhân số thập phân với số tự nhiên

I - Mục tiêu:

Củng cố quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên ; vận dụng làm tập II - Lên lớp:

* HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên * HS làm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Bài 1: Tính

a/ 37,14 6.372 86.07 0,524

x 82 x 35 x 94 x 72

b/ 37,14 37,14 86,07 0,524

x 80 x 800 x 102 x 304  Bài 2: Diền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( > , < , = )

a/ 4,7 x 18 ………4,8 x 19 b/ 9,74 x 120 ………97,4 x x

 Bài 3: Mua m dây điện phải trả 14 000 đồng Hỏi mua 7,5 m dây điện loại phải

trả nhiều đồng? * GV thu chấm

* GV n.x tiết học

===============================

Sinh hoạt lớp: - O -I Mục tiêu:

* Củngcố nề nếp lớp

* Kiểm điểm hoạt động tuần

*HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi phát huy mặt đạt đựoc

II Lên l ớp :

* HĐ 1: kiểm điểm hoạt động tuần:

- Học tập: lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập tuần - Văn thể: Lớp phó văn thể báo cáo hoạt động văn thể tuần

- Lao động: Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực nhật + lao động tuần - Các phong trào: Lớp trưởng báo cáo hoạt động thi đua phong trào tuần - HS thào luận: nêu ý kiến qua báo cáo

- GVCN: nhận xét chung+Bình chọn hs tuyên dương

* HĐ 2:Phương hướng + kế hoạch tuần 12

GV phổ biến kế hoạch tuần 12 (Sổ CN)

* HĐ 3:Sinh hoạt văn nghệ.

(31)

- O - Nhận xét Chuyên môn

Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 Đạo đức

Kính già, yêu trẻ ( tiết 1)

( SGK/19 – TG:35’) I Mục tieâu:

YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/83) II ÑDDH:

- GV: Đồ dùng để đóng vai HĐ1 - HS: Thẻ màu cho HĐ2

III Các hoạt động dạy học:

.HĐ thầy .HĐ trò

KTBC: 1HS nhắc lại tên học Dạy mới:

* GTB: ( dẫn lời từ hát “ Bà bà, cháu yêu bà…”)  HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Sau mưa” .MT: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.

TH: - GV đọc truyện “ Sau đêm mưa”

- HS đóng vai theo nội dung truyện - Lớp thảo luận câu hỏi SGK

 KL: + Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ bằng việc làm phù hợp với khả năng.

+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu của người văn minh, lịch sự.

- Lắng nghe

- Đóng vai - Thảo luận CH - Lắng nghe Tu

(32)

.HĐ2: Làm BT1/SGK

 MT: HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ.

TH: - 1HS đọc YC nội dung BT1

- HS dùng thẻ màu để chọn hành động, việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ

- Chọn 1HS điều khiển lớp làm BT - GV theo dõi, nhận xét KL

 KL: + Các hành vi a,b,c hành vi thực tình cảm kính già, u trẻ.

+ Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.

Củng cố – Dặn dò:

- Về nhà tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, yêu trẻ địa phương, dân tộc ta

-Nhận xét tiết học

-1 HS đọc YC

- Cho ý kiến thẻ màu

- Lắng nghe + ghi nhớ

IV Phần bổ sung:

=============================== Tiếng Việt (BS):

Chính tả

Mùa thảo quả

I - Mục tiêu:

- HS nghe-viết đoạn “Thảo … chín nục … khơng gian” - Viết tả từ khó viết

II - Lên lớp:

* HS nghe-vieát tả

- GV đọc đoạn “Thảo … không gian”

- Lưu ý HS số từ khó HS phân tích + đọc + rèn viết bảng - GV đọc cho HS viết soát lỗi

- HS đổi soát lỗi + GV thu chấm

* Cung cấp cho HS vốn từ văn tả người (hình dáng):

+ Tuổi tác: tròn năm rưỡi (chưa đầy tuổi, …) ; tuổi ba mươi (khoảng 25 đến 30, …) ; chừng mười tuổi ; tám mươi tuổi thọ ; …

+ Tầm vóc: nhỏ bé ; cao lớn ; ngoại khổ ; mảnh khảnh ; cân đối ; thướt tha ; lưng còng ; …

(33)

+ Khuôn mặt: tròn, vuông, trái xoan, xương xương, tươi tỉnh, buồn, bầu bónh, tròn quay, hồng hào, …

+ Diện mạo: chững chạc, cởi mở, kín đáo, nghiêm khắc, có dun, nhìn có thiện cảm,

+ Mũi: cao, cao cao, tẹt, hếch ngược, …

+ Đơi mắt: trịn, long lanh, to, đen, sắc sảo, trũng sâu, lờ mờ,, sáng, ngây thơ, thẳng, trung thực, đáng mến, đầy quyến rũ, đầy quyết, có dấu chân chim, …

+ Đôi má: hồng, đầy đặn ; hồng, mũn mĩn ; hồng, có lúm đồng tiền ; cao ; hóp ; … + Mơi-miệng-răng: mọng đỏ, hình tim, … cười duyên dáng, cười dễ mến, cười hiền hậu, … ; trắng đều, hạt bắp, lú lên cái, …

+ Cằm-râu: nhọn, bạnh, vng, trịn, … ; chùm râu bạc, bạc trắng cước, bạc trắng lơ thơ, …

+ Thân mình-nước da: trịn trịa, mảnh mai, mập, ốm cao, khoẻ mạnh, … ; đen sạm, trắng hồng, ngăm ngăm, trắng, đồi mồi, …

+ Dáng điệu-vẻ mặt: oai vệ, quí phái, rụt rè, hoà nhã, dễ mến, … ; tươi tỉnh, dễ thương, trang nghiêm, chất phác, hiền từ, …

+ Trang phục: lịch sự, bảnh bao, đồng phục, bạc màu, ủi cẩn thận, dài tay, màu trắng nâu, …), … ; nón (rộng vành, nón cơng nhân, …) ; dép-giày: da, cao, hai quai, …

* GV n.x tiết học

-0 -Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Đạo đức(BS):

Kính già yêu trẻ(T.1)

I - Mục tiêu:

- Nêu việc nên làm để thể tình cảm kính già, u trẻ - Biết cách ứng xử phù hợp tình

II - Lên lớp:

* H.d HS laøm BT/VBT:  Bài 1: - HS nêu y.c

- HS laøm baøi

- Gọi HS nêu miệng k.q + Lớp n.x

GV KL, khắc sâu hành vi đạo đức cho HS  Bài 2:

+ HS neâu y.c

+ HS đọc thầm n.d làm

+ GV gọi HS nêu k.q + y.c HS giải thích chọn t.huống GV KL, giáo dục tư tưởng

(34)

===============================

Toán(BS):

Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, …

I - Mục tiêu: - Củng cố cách nhân số thập phân với số tự nhiên ; với 10, 100, 1000, … - Giải toán

II - Lên lớp:

* Củng cố kiến thức cách nhân số thập phân với số tự nhiên ; với 10, 100, 1000, …

* HS laøm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Bài 1: Nhân nhẩm

0,01 x 10 11,01 x 10

0,01 x 100 1,101 x 100 0,01 x 1000 0,1101 x 1000  Baøi 2: Đặt tính tính

37,14 x 80 ; 37,14 x 800 ; 20,8 x 400

 Bài 3: Mua m dây điện phải trả 10 000 đồng Hỏi mua 7,5 m dây điện loại phải

trả nhiều đồng? * HS làm + GV thu chấm * Dặn HS c.bị ngày mai

-0 -Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Thể dục

Ôn tập động tác TD phát triển chung

Trò chơi: Kết bạn.

I/ MỤC TIÊU:

YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/152)

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi Tranh TD

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm yêu cầu tiết học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

6phút Đội Hình

(35)

HS chạy vịng sân tập Khởi động

Kiểm tra cũ : 4hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

* MT :Ơn động tác TD-Trị chơi: Kết bạn a.Ơn động tác TD:Vươn thở,tay,chân,vặn mình, tồn thân

Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét

b.Kiểm tra động tác TD Mỗi lần kiểm tra 4-5 HS Nhận xét Đánh giá b.Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

* MT : Hồi sức -Thả lỏng Thả lỏng:

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tâp động tác thể dục học

25p 17 p 2-3lần

p

p

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

-Kể chuyện:

Kể chuyện nghe, đọc

( SGK/116 - TG:35’) I - Mục tiêu:

1 YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/22) 2 GD.BVMT (Toàn phần)

II - ÑDDH:

- HS: truyện có nội dung bảo vệ mơi trường - GV: (như HS)

III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

(36)

GV n.x, ghi điểm 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV dẫn lời từ cũ )  HĐ1: H.d HS hiểu y.c đề

* MT : Giúp HS nắm yêu cầu đề

- HS đọc đề GV gạch cụm từ “bảo vệ môi trường”

- HS đọc nối tiếp gợi ý

- GV y.c HS g.t tên câu chuyện chọn kể - Y.c HS ghi (nháp) sơ lược dàn ý câu chuyện  HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* MT : HS kể lại câu chuyện trao đổi bạn bè về ý nghĩa câu chuyện

+ HS kể theo cặp + trao đổi ý nghĩa + HS thi kể trước lớp

+ Lớp n.x, bình chọn câu chuyện hay

* GD.BVMT: - H : Câu chuyện giúp cho em nhận thức được điều ?

* KL : Bảo vệ lồi vật ,cây cối , chống thiên tai BVMT 3 Củng cố, dặn dò: - Y.c HS đọc trước nội dung tiết KC tuần sau

- GV n.x tiết học

- HS đọc đề

- HS đọc nối tiếp gợi ý - G.thiệu tên câu chuyện - Ghi sơ lược dàn ý câu chuyện

- Kể N2 + Trao đổi ý nghĩa

- Thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn

IV - Phần bổ sung:

Tiếng Việt(BS):

MRVT: Bảo vệ mơi trường Quan hệ từ

I - Muïc tieâu:

- Củng cố vốn từ chủ đề “Bảo vệ môi trường”

- Luyện tập sử dụng quan hệ từ ; tìm quan hệ từ nêu tác dụng, biểu thị chúng II - Lên lớp:

* HS nêu lại số từ ngữ thuộc chủ đề “Bảo vệ môi trường” * HS nêu “Thế quan hệ từ?”

* HS laøm BT V7:

 Bài 1: Đặt câu có sử dụng từ ngữ thuộc chủ đề “Bảo vệ mơi trường”  Bài 2: Tìm quan hệ từ câu sau nêu tác dụng, biểu thị chúng?

a/ Bạn Nam học xe đạp

b/ Vì nước rút chậm nên việc gieo cấy gặp nhiều khó khăn c/ Mưa to, gió lớn

 Bài 3: Đặt câu với quan hệ từ sau: a)

(37)

* HS laøm baøi * GV thu chấm

* Dặn HS c.bị ngày mai

-0 -Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Khoa học:

Đồng hợp kim đồng

(SGK/50 – TG:35’) I Mục tiêu:

1 YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/90) 2 GD.BVMT (Liên hệ)

Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồng hợp kim đồng

II ÑDDH:

- Một số đoạn dây đồng

- Tranh ảnh số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng - Phiếu học tập

II Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : - HS1: Nêu nguồn gốc tính chất sắt!

- HS2: Những chất hợp kim sắt? Chúng có tính chất gì?

- HS3: Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép! 2 Dạy học mới :

* GTB: (dẫn lời từ cũ).

 HĐ1: Tính chất đồng - Làm việc với vật thật – Nhóm  MT: HS quan sát phát vài tính chất đồng  TH: - GV yêu cầu nhóm quan sát vật thật ( nhóm chuẩn bị) mơ tả màu sắc;độ sáng; tính cứng; dẻo; SS dây đồng dây thép

- Gọi đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 KL: ( Ý mục Thoâng tin/SGK)

 HĐ2 : Ứng dụng cách bảo quản số đồ dùng đồng hợp lim đồng - Quan sát thảo luận.

 MT: HS biết ưÙng dụng cách bảo quản đồ dùng đồng

+ HS kể tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng

+ HS nêu cách bảo quản số đồ dùng đồng hợp kim

đồng  TH:

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 50, 51/SGK:

Chỉ nói tên đồ dùng làm đồng hình.

- HS trả

- Làm việc theo nhóm - Báo cáo – Nhận xét - Lắng nghe

- Làm cá nhân + HS làm b.phụ – Báo cáo – Nhận xét

(38)

- Kể tên đồ dùng khác làm đồng - Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng gia đình!

- Đại diện báo cáo – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 KL: - Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển…

- Các đồ dùng đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí bị xỉn màu,… * Cách gìn giữ bảo quản: đánh bóng, lau chùi,…

* GD.BVMT:Biết cách giữ gìn bảo quản số đồ dùng đồng hợp kim đồng,…là gĩp phần BVMT 3 Củng cố + Dặn dò:

-Về xem ghi nhớ + Nhận xét tiết học

- Q.sát trả lời câu hỏi

- Laéng nghe IV Phần bổ sung:

Sinh hoạt Đội

(TPT sinh hoạt

-0

-Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Địa lí:

Công nghiệp

(SGK/91 – TG:35’) I Mục tiêu:

1 YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/115) 2 Trên chuẩn :

- Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống

- Nêu ngành công nghiệp thủ cơng địa phương - Xác định BĐ địa phương có mặt hàng thủ công tiếng

2 GD.BVMT (Liên hệ)

(39)

II ĐDDH: - HS: Đồ dùng tư øTCN (nếu có).

- GV: + Tranh,ảnh số ngành CN, TCN sản phẩm chúng + Bản đồ hành VN

III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : - HS1: Ngành l/ nghiệp gồm h/động nào? Phân bố chủ yếu đâu?

- HS2: Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sản? 2 Dạy học mới :

* GTB: (dẫn lời từ cũ).

 HĐ1: Các ngành công nghiệp – Nhóm

* MT : - Nêu vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiêp

- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp vàTCN  TH: - HS dựa vào bảng thống kê trao đổi N2 tên ngành CN sản phẩm chúng

- Tổ chức HS thi đối đáp kết – Lớp nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát H1 : Cho biết dó ngành CN nào? - Gọi đại diện báo cáo – Lớp nhận xét

 KL: Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp - GV đàm thoại:

C1: Hãy kể số sản phẩm CN xuất mà em biết! C2: Ngành CN có vai trị đời sống vàs/xuất?( Cung cấp máy móc, phương tiện cho s/xuất, đồ dùng cho đời sống xuất khẩu).

- GV giới thiệu số tranh, ảnh ngành CN sản phẩm

 HĐ2: Nghề thủ công nghiệp – Lớp

* MT : HS biêt nước ta có nhiều nghề thủ cơng đặc điểm của nghề thủ cơng nghiệp

 TH: - GV yêu cầu HS: Q/sát H2 kể tên số nghề thủ công!

- HS báo cáo – Lớp nhận xét  KL: Nước ta có nhiều nghề thủ công

H: Nghề thủ công nước ta có vai trị đặc điểm gì? - HS báo cáo – Lớp nhận xét - GV hoàn chỉnh. - HS giới thiệu ( vật thật) sản phẩm TCN nghề TC - HS đồ địa phương có ngành thủ công tiếng.

- Em nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống của nước ta ?

- Nêu tên nghề thủ công địa phương em ?

 KL: + Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu,tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất xuất khẩu. + Đặc điểm:Nghề thủ công ngày phát triển khắp

- HS trả

- Trao đổi N2

- Thi đối đáp đội – Nhận xét

- Q.sát + Suy nghĩ - Báo cáo – Nhận xét - Trả lời

- Quan saùt

- Q.sát + Suy nghó - Báo cáo – Nhận xét - Lắng nghe – HS nhắc lại - Suy nghó

(40)

nước, dựa vào khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu sẵn

+ Nước ta có nhiều hàng thủ công tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đơng, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hịa…

3 Củng cố + Dặn dò: * GD.BVMT –Đàm thoại

H : Để các đồ dùng từ TCN được sử dụng bền lâu luơn cĩ thị trường em cần ý điều ?

*KL : Giữ gìn đồ dùng từ thủ cơng nghiệp , khai thác nguyên liệu cách hợp lí góp phần BVMT

- Về xem ghi nhớ học

- Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung:

=============================== Toán(BS):

Nhân số thập phân với số thập phân

I - Mục tiêu: Củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân. II - Lên lớp:

* HS nhắc lại cách nhân số thập phân với số thập phân * HS làm BT V6

* HS laøm BT V8:

 Baøi 1: Đặt tính tính

a) 74,64 x 5,2 b) 604 x 3,58

70,05 x 0,09 0,302 x 4,6  Bài 2: Viết dấu ( > , < , = ) thích hợp vào chỗ chấm

a/ 4,7 x 6,8 ………… 4,8 x 6,7

b/ 17,2 + 17,2 + 17,2 + 17,2 ……… 17,2 x 3,9

c/ 7,24 + 8,6 x ……… 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 + 8,6

 Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 32,5 m ; chiều rộng chiều dài 9,5m Tính chu vi diện tích mảnh đất đó?

* HS làm + GV thu chấm

* N.x tiết học + dặn HS c.bị tuần sau

===============================

Sinh hoạt lớp: I Mục tiêu:

* Củng cố nề nếp lớp

* Kiểm điểm hoạt động tuần

*HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi phát huy mặt đạt đựoc

II Lên l ớp :

* HĐ 1: kiểm điểm hoạt động tuần:

(41)

- Văn thể: Lớp phó văn thể báo cáo hoạt động văn thể tuần

- Lao động: Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực nhật + lao động tuần - Các phong trào: Lớp trưởng báo cáo hoạt động thi đua phong trào tuần - HS thào luận: nêu ý kiến qua báo cáo

- GVCN: nhận xét chung+Bình chọn hs tuyên dương

* HĐ 2:Phương hướng + kế hoạch tuần 13

GV phổ biến kế hoạch tuần 13 (Sổ CN)

* HĐ 3:Sinh hoạt văn nghệ.

* HĐ 4:Phân công trực nhật.

Ngày đăng: 16/04/2021, 10:35

Xem thêm:

w