1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) thiết kế bài học giá trị lượng gác của góc (cung) có liên quan đặc biệt (SGK đại số 10 nâng cao) theo phương pháp dạy học hiện đại

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 612,99 KB

Nội dung

SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … THIẾT KẾ BÀI HỌC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT (SÁCH GIÁO KHOA ĐẠI SỐ 10, NÂNG CAO) THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI I MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển vũ bão giới, thấy rõ tiến vượt bậc kinh tế xã hội cơng nghệ thơng tin Do học sinh không học tập kiến thức trường học mà học tập nhiều kênh nguồn khác Ngoài học tập kiến thức sách vở, học sinh cần phải học tập kỹ sống khác nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trước nhu cầu cấp bách đó, giáo dục cần phải thay đổi cách dạy cách học Vấn đề đặt với nhà trường làm để học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chiếm lĩnh kiến thức có kỹ giải vấn đề nảy sinh sống Đó thực thách thức lớn nhà trường nói chung giáo viên nói riêng Chúng ta quen với cách dạy truyền thống “ đọc – chép” cách học thụ động học sinh, cách thi cử nặng nề với kiến thức sách vở, chương trình sách giáo khoa tải mang tính hàn lâm Nên đổi cách đồng hệ thống giáo dục trọng trách nặng nề Là giáo viên dạy tốn, tơi trăn trở trước tiết dạy, đầu tư soạn giáo án thực xem dạy tích cực chưa? Học sinh học tích cực chưa? Phương pháp dạy phù hợp với mục tiêu đổi chưa? Ở phần lượng giác mơn đại số lớp 10 phải dạy để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, học sinh dễ nhớ công thức lượng giác thích thú học phần Để góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học, xin chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm là: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc ( cung) lượng giác có liên quan đặc biệt ( sách giáo khoa đại số 10, nâng cao) theo phương pháp dạy học đại GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến: Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà tích hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cức, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức, định hướng giáo viên, học sinh không thụ động chờ đợi mà tự lực, tích cự tham gia vào q trình tìm kiếm, tự khám phá, tự phát tự lĩnh hội kiến thức mới, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Trong dạy học tích cực, hoạt động hoc tập thực sở hợp tác giao tiếp mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi tính ưa thích hoạt động trẻ em Học tích cực giúp em tự tin, tự khẳng định Nhấn mạnh đến tính tích cực người học tính nhân văn giáo dục Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: * Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học Một yêu cầu dạy học tích cực khuyến khích người học tự lực khám phá điều chưa biết thông qua sở điều biết Tham gia vào hoạt động học tập, người học đặt vào tình huống, trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đổi làm thí nghiệm, khuyến khích đưa giải pháp giải vấn đề theo cách Qua người học chiếm lĩnh kiến thức, kỹ mà làm chủ cách xây dựng kiến thức, từ tính tự chủ sáng tạo có hội bộc lộ, rèn luyện * Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác Để người học có điều kiện bộc lộ, phát triển khả cần đặt họ vào môi trường hợp tác mối quan hệ thầy-trị, trị-trị Trong mối quan hệ tương tác đó, người học khơng học qua thầy mà cịn học qua bạn, chia sẻ kinh nghiệm kích thích tính tích cực, chủ động cá nhân, đồng thời hình thành phát triển người học lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, kỹ hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải vấn đề tạo mơi trường thân thiện GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … * Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội Theo dấu hiệu này, hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động lựa chọn vấn đề mà quan tâm, ham thích, tự lực tiến hành nghiên cứu giải vấn đề trình bày kết Đó đặc trưng lấy học sinh làm trung tâm dạy học Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lập, phát triển tư sáng tạo, kỹ tổ chức cơng việc, trình bày kết * Dạy học coi trọng hướng dẫn, tìm tịi Việc coi trọng hướng dẫn tìm tịi giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề nhấn mạnh học sinh học phương pháp học thông qua hoạt động Dấu hiệu đặc trưng áp dụng cho học sinh nhỏ tuổi có tài liệu cụ thể có giúp đỡ giáo viên, đặc biệt có hiệu với học sinh lớp cao học sinh có khả làm việc độc lập, tự giác tư logic, khả phân tích, tổng hợp đánh giá phát triển Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi địi hỏi phía người học tìm tịi tích cực để tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt Về phía người dạy cần hướng dẫn kịp thời giúp cho tìm tòi người học đạt kết * Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá Trong dạy học thụ động, việc đánh giá nhiệm vụ giáo viên, học sinh đối tượng đánh giá Nhưng dạy học tích cực, ngồi đánh giá giáo viên cịn có đánh giá học sinh Đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thức trạng điều chỉnh hoạt động học tập học sinh mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thức trạng điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên Tự đánh giá hình thức đánh học sinh tự liên hệ phần niệm vụ học tập với mục tiêu trình học Học sinh học cách đánh giá nỗ lực tiến bộ, nhìn lại trình phát điểm cần thay đổi để hoàn thiện thân Tự đánh giá không đơn tự cho điểm số mà tự đánh giá nỗ lực qua trình kết quả, mức độ cao học sinh phản hồi lại q trình học Trong dạy học mơn tốn, phần lớn kiến thức mang tính khái qt trừu tượng cao, mơn học nhiều lúc khó, khơ khan khơng dễ dàng để tùy ý sử GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … dụng phương pháp dạy học tích cực mà thích muốn thử nghiệm Đối với nội dung dạy học cần tìm phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp Muốn thành cơng dạy học tích cực điều mấu chốt giáo viên lập kế hoạch dạy học cách cơng phu, có đầu tư, trăn trở nhiều Trong khn khổ viết này, tác giả xin trình bày số phương pháp dạy học tích cực kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng thành cơng giảng dạy mơn tốn lớp 10, chương trình nâng cao, Trung học phổ thơng Dạy học đặt giải vấn đề: Các bước phương pháp dạy học giải vần đề: - Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức: + Tạo tình có vần đề; + Phát triển nhận dạng vấn đề nảy sinh + Phát biểu vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt ra: + Đề xuất giả thuyết + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực kế hoạch - Kết luận + Thảo luận kết đánh giá + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu + Phát biểu kết luận + Đề xuất vấn đề Dạy học hợp tác - Các bước tổ chức dạy học hợp tác bao gồm: + Thiết kế nhiệm vụ học tập cho HS + Tổ chức nhóm học tập: + Hướng dẫn kỹ hợp tác: + Rèn luyện kỹ tư cho HS thảo luận nhóm: + Đề tiêu chí thi đua: + Điều hành HĐ học tập hợp tác học: + Tổng kết hoạt động nhiệm vụ vừa nêu Kỹ thuật đặt câu hỏi GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Trong dạy học, hệ thống câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng, yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh Có hai loại câu hỏi câu hỏi đóng câu hỏi mở, tùy vào tình đối tượng học sinh mà giáo viên sử dụng loại câu hỏi cho phù hợp Khi hỏi, sử dụng câu hỏi theo cấp độ nhận thức như: câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi áp dụng, câu hỏi phân tích, đánh giá… Trong tình cụ thể, giáo viên nên có cách ứng xử phù hợp đặt câu hỏi Kỹ thuật khăn phủ bàn Cách tiến hành: - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Số phần xung quang số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi thành viên độc lập làm việc khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách riêng viết vào phần giấy - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận thống ý kiến viết vào phần giấy A0 Sơ đồ tư duy: Sơ đồ thư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết hợp nhánh, tưởng liên kết với khiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi rộng Tính hấp dẫn hình ảnh, âm thanh…gây kích thích mạnh hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ lâu bền, tạo điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lý, rút kết luận xây dựng mơ hình đối tượng cần nghiên cứu Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: Trong năm gần đây, ngành Giáo dục có nhiều đổi chương trình Sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên viếc dạy học nhiều trường Phổ thơng cịn chịu nhiều tác động nặng nề mục tiêu thi cử, chạy theo thành tích học để thi, dạy để thi Việc dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, thơng báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lý thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề …cho người học GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Dạy học truyền thống GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Sáng kiến: Thiết kế kế hoạch học “ Giá trị lượng giác cung (góc) có liên quan đặc biệt” Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Học sinh khám phá, phát hiện, hiểu nhớ mối liên hệ giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan đặc biệt 2) Về kỹ năng: Biểu diễn cung (góc) đường trịn lượng giác Vận dụng cơng thức vào giải tốn 3) Về thái độ: Chủ động tìm kiếm kiến thức Tự giác, hứng thú học tập Chuẩn bị: 1) Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, thước, compa, phấn màu HS: Bảng phụ, phấn, thước, compa Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực: dạy học giải vấn đề, dạy học hợp tác… Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Liên hệ giá trị lượng giác hai góc đối Mục tiêu: Tìm đẳng thức liên hệ Thời gian: 10 phút Tình 1: Khơng sử dụng máy tính, so sánh sin 310 sin (-310) Dự kiến cách giải vấn đề học sinh gợi ý giáo viên - Vẽ đường tròn lượng giác; - Xác định điểm M, M’ đường tròn lượng giác cho sđ(OA,OM)=310, sđ(OA,OM’)=-310; - Nhận xét vị trí M M’; - So sánh sin 310 sin (-310) so sánh độ dài đại số đoạn thẳng nào? - Kết luận: sin 310 =-sin (-310) Tình 2: Tìm chứng minh đẳng thức giá trị lượng giác góc (-  )  ? Gợi ý: (nếu cần) - Thay vai trò (-  )  tương tự -310 310; - Cũng tìm điểm đường trịn lượng giác; GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … - So sánh độ dài đại số tương ứng với giá trị lượng giác; - Kết luận  Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày giảng giải cho bạn lớp hiểu;  Giáo viên kết luận vấn đề: sin(-  ) =-sin  (1) cos(-  ) =cos  (2) tan(-  ) =-tan  (3) cot(-  ) =-cot  (4) * Giáo viên hỏi thêm: Cơng thức thứ (3),(4), có cách chứng minh khác? * Lưu ý: Ngoài cách chứng minh trực tiếp công thức thứ (3),(4) tương tự cách chứng minh cơng thức thứ (1),(2), ta suy công thức thứ (3),(4) cách chia vế công thức (1),(2) Hoạt động 2: Liên hệ giá trị lượng giác hai góc  hai góc bù Mục tiêu: Tìm đẳng thức liên hệ Thời gian: 15 phút Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm Các thành viên nhóm có đủ lực giỏi, khá, trung bình yếu Mỗi nhóm, giáo viên định nhóm trưởng, thư ký (Thay phiên nhiệm vụ) GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Học sinh học theo nhóm Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm Nội dung sau: Nhóm 1: 1) Chứng minh a) sin (   ) =-sin  ; b) tan (   ) =-tan  2) Tính giá trị biểu thức: A=cos100+cos200+cos300+…+cos1800 B=tan100+tan200+tan300+tan400+ tan500+ tan(-1900)+ tan(-2000)+ tan(-2100)+ tan(2200)+tan(-2300) Nhóm 2: 1) Chứng minh a) cos (   ) =-cos  ; b) cot (   ) =-cot  2) Tính giá trị biểu thức: A=cos100+cos200+cos300+…+cos1800 B=tan100+tan200+tan300+tan400+ tan500+ tan(-1900)+ tan(-2000)+ tan(-2100)+ tan(2200)+tan(-2300) Nhóm 3: 1) Chứng minh a) tan (   ) =tan  ; b) sin (   ) =sin  2) Tính giá trị biểu thức: A=cos100+cos200+cos300+…+cos1800 B=tan100+tan200+tan300+tan400+ tan500+ tan(-1900)+ tan(-2000)+ tan(-2100)+ tan(2200)+tan(-2300) Nhóm 4: 1) Chứng minh a) cot (   ) =cot  ; b) cos (   ) =-cos  2) Tính giá trị biểu thức: A=cos100+cos200+cos300+…+cos1800 GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … B=tan100+tan200+tan300+tan400+ tan500+ tan(-1900)+ tan(-2000)+ tan(-2100)+ tan(2200)+tan(-2300) Giáo viên người hướng dẫn Tổ chức học hợp tác: Bước 1: Mỗi học sinh độc lập suy nghĩ sau trình bày ý kiến vào giấy nháp Bước 2: Các thành viên nhóm thảo luận, so sánh, thống ý kiến chung nhóm chọn phương án trả lời Sau thư ký ghi vào bảng nhóm Bước 3: Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng ( khơng phải nhóm trưởng) treo bảng phụ trình bày nhiệm vụ học tập nhóm cho lớp hiểu Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận vấn đề Giáo viên nên khen ngợi nhóm có kết đúng, nhóm hồn thành nhiệm vụ nhanh GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 10 SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Kết học tập nhóm  Hướng dẫn tập:  Tính A: Sử dụng liên hệ hai góc bù nhau: Cos1700=-cos100; Cos1600=-cos200; Cos1500=-cos300; Cos1400=-cos400; Cos1300=-cos500; Cos1200=-cos600; Cos1100=-cos700; Cos1000=-cos800; Cos900=0; cos1800=-1 Vậy A=-1; Tính B: Sử dụng liên hệ hai góc đối hai góc  tan(-1900) = - tan1900 = -tan 100 tan(-2000) = - tan2000 = -tan 200 tan(-2100) = - tan2100 = -tan 300 tan(-2200) = - tan2200 = -tan 400 tan(-2300) = - tan2300 = -tan 500 Vậy B=0 GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 11 SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Hoạt động 3: Liên hệ giá trị lượng giác hai góc phụ Mục tiêu: Tìm đẳng thức liên hệ Thời gian: 15 phút Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm Các thành viên nhóm có đủ lực giỏi, khá, trung bình yếu Mỗi nhóm, giáo viên định nhóm trưởng, thư ký (Thay phiên nhiệm vụ) Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm Nội dung sau: Nhóm 1: a) Tìm mối liên hệ giá trị lượng giác hai góc phụ b) Tính giá trị biểu thức:A=sin2100+ sin2200+ sin2300+…+ sin2800 Nhóm 2: : a) Tìm mối liên hệ giá trị lượng giác hai góc phụ b) Tính giá trị biểu thức: B=cos2100+ cos2200+ cos2300+…+ cos21800 Nhóm 3: : a) Tìm mối liên hệ giá trị lượng giác hai góc phụ b) Tính giá trị biểu thức:A=sin2100+ sin2200+ sin2300+…+ sin2800 Nhóm 4: : a) Tìm mối liên hệ giá trị lượng giác hai góc phụ b) Tính giá trị biểu thức: B=cos 10 + cos2200+ cos2300+…+ cos21800 Tổ chức học hợp tác: Bước 1: Mỗi học sinh độc lập suy nghĩ sau trình bày ý kiến vào giấy nháp Bước 2: Các thành viên nhóm thảo luận, so sánh, thống ý kiến chung nhóm chọn phương án trả lời Sau thư ký ghi vào bảng nhóm Bước 3: Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng ( khơng phải nhóm trưởng) treo bảng phụ trình bày nhiệm vụ học tập nhóm cho lớp hiểu Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận vấn đề Giáo viên nên khen ngợi nhóm có kết đúng, nhóm hồn thành nhiệm vụ nhanh  Giáo viên kết luận:  Công thức:  sin(   )  cos GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 12 SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan …  cos(   )  sin   tan(   )  cot   cot(   )  tan   Bài tập: Tính A: Sử dụng liên hệ hai góc phụ đẳng thức lượng giác Sin2800=cos210 ;Sin2700=cos2200 Sin2600=cos2300 ;Sin2500=cos2400 A=(sin2100+cos2100)+ (sin2200+cos2200)+ (sin2300+cos2300)+ (sin2400+cos2400)=4  Tính B: Sử dụng liên hệ hai góc bù nhau, phụ đẳng thức lượng giác Cos1700=- Cos100  Cos21700=Cos2 100 Cos1600=- Cos200  Cos21600=Cos2 200 Cos1500=- Cos300  Cos21500=Cos2 300 Cos1400=- Cos400  Cos21400=Cos2 400 Cos1300=- Cos500  Cos21300=Cos2 500 Cos1200=- Cos600  Cos21200=Cos2 600 Cos1100=- Cos700  Cos21100=Cos2 700 Cos1000=- Cos800  Cos21000=Cos2 800 B=2(cos2100+ cos2200+ cos2300+…+ cos2800)+ cos2900 +cos2 1800 =2[(sin2100+cos2100)+ (sin2200+cos2200)+ (sin2300+cos2300)+ (sin2400+cos2400)]+1 =2.4+1=9 Hoạt động 4: Tổng kết Câu hỏi củng cố: Hãy vẽ sơ đồ tư giá trị lượng giác cung (góc) có liên quan đặc biệt”? Giáo viên hướng dẫn: GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 13 SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … sin(-) =-sin cos(-) =cos tan(-) =-tan sin=sin tan=-tan Hai góc đối Hai góc bù cos=-cos cot(-) =-cot Hiệu cot=-cot sáng kiến: Qua kết kiểm tra học sinh hai lớp có lực học tương đương GTLG liên quan nhau, lớp 10C2 tác giả giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực, thường xuyên đặc biệt sửdụng phương tiện dạy học đại máy chiếu project, cịn lớp 10C3 sin=-sin sin(   )  cos dạy học theo phương pháp truyền thống Đồng thời tổng kết kết thăm dò ý kiến giáo viên học sinh qua dạy học tích cực, tơi rút kết luận  sau: Hai cos=-cos  )  dụng cos( -Vận sin  phương phápHai dạy học tích cực khả thi góc góc - Các phương pháp dạy phụhọc tích cực làm tăng khả hơn,năng nhận thức học sinh  - Các phương pháp dạy học tích cực làm tăng hội cho học tan=tan ; yếu sinh tan(   )  cot  vươn lên; - Các phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh phát triển kỹ  nhận ;ý kiến  như: Kỹ trình bày ý kiến mình; Kỹ chấp cot=cot cot(   giao )  tantiếp bạn; Kỹ giải vấn đề tinh thần xây dựng - Các phương pháp dạy học tích cực làm tăng khả tự khẳng định mình, tăng mối quan hệ bạn bè, làm cho trường học trở nên thân thiện III Kết luận đề xuất Kết luận * Trên tơi trình bày sở lí luận số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 14 SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … * Tác giả thiết kế hoạch học “ Giá trị lượng giác cung (góc) có liên quan đặc biệt” theo phương pháp dạy học tích cực * Đặc biệt việc thực giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực đa số lớp trường THPT Tĩnh Gia - Thanh Hóa chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy mơn tốn môn học khác Tôi nhận thấy dạy học theo phương pháp dạy học tích cực khơng làm tăng khả nhận thức học sinh mà giúp học sinh phát triển kỹ hợp tác lực xã hội Khi dạy theo phương pháp này, học sinh thích thú, thấy tự tin thoải mái Do mơn tốn học khơng trở nên mơn học khó khơ khan * Từ kiến thức đây, giáo viên thiết kế tình dạy học, kế hoạch học chương trình tốn học phổ thông, môn khác Tôi hy vọng rằng, sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên em học sinh THPT Đề xuất: Để tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học tích cực có hiệu trường THPT, tơi có số đề nghị sau: - Tập huấn, đào tạo giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học tích cực - Tạo sở vật chất, thiết bị dạy học phòng học, loa, đài, máy chiếu - Động viên, khuyến khích giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực tất môn học - Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên mơn theo hình thức mà tơi thấy bổ ích thành công trường THPT Tĩnh gia II Như trải nghiệm học hỏi nhiều GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 15 SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng đổi mới, người dự ngồi xung quanh, lại quan sát lớp học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Bình GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 16 SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II 17 ... SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … Dạy học truyền thống GV: Nguyễn Thị Bình, Trường THPT Tĩnh Gia II SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan. .. Sáng kiến: Thiết kế kế hoạch học “ Giá trị lượng giác cung (góc) có liên quan đặc biệt? ?? Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Học sinh khám phá, phát hiện, hiểu nhớ mối liên hệ giá trị lượng giác góc (cung). ..SKKN: Thiết kế học: Giá trị lượng giác góc (cung) có liên quan … II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến: Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp dạy học cụ thể

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w