1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CAC HINH THUC KET CAU CUA VBTM

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 17,82 KB

Nội dung

- Văn bản 2: Lời giới thiệu quả bưởi theo trình tự + Hs trả lời , Gv nhận xét và không gian : Từ ngoài vào trong Từ hình dáng bên chốt ý : keát caáu cuûa vaên baûn : ngoài đến chất lượn[r]

(1)Ngày soạn : 29/11/2012 Tuần : 17 Tiết : 51 Đọc thêm : LẦU HOAØNG HẠC (Hoàng Hạc lâu) - Thoâi Hieäu NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Khuê oán) - Vöông Xöông Linh KHE CHIM KEÂU (Ñieåu minh giaûn) - Vöông Duy I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Suy tư sâu lắng đầy tính triết lí tác giả mối tương quan cái vô hình và hữu hình , quá khứ và qua lới thơ -Tâm trạng người thiếu phụ diễn biến theo tác động ngoại cảnh , tinh thần phản đối chiến tranh bài thơ - Tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhà thơ đêm trăng tĩnh Kĩ : - Đọc -hiểu thơ Đướng luật theo mối quan hệ đặc trưng - Nhận biết cấu tứ độc đáo bài thơ - Đọc –hiểu bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại, mối quan hệ tĩnh và động Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương đất nước và ý chí vươn lên sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA - Tích hợp : “ Khái quát văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” Học sinh : - Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước bài học SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài - Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến bài học tham khảo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (TG P) - Đọc thuộc bài thơ “Cảm xúc mùa thu”- Đỗ Phủ Cho biết tranh thiên nhiên câu thơ đầu bài thơ miêu tả nào? - Nỗi nhớ quê hương tác giả thể qua hình ảnh nào bài thơ Từ đó hãy cho biết yÙ nghĩa hình ảnh ? Bài (2) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn SGK.TG: 5p - GV gọi HS đọc SGK - HS: tóm tắt ngắn gọn, tự ghi nhận SGK * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu các văn SGK.TG :30p @ Thao tác 1:PP: phát vấn,diễn giảng - GV: Hướng dẫn HS trả lời theo các các câu hỏi SGK +Xác định thể loại và nêu nội dung chính cuûa boán caâu đầu ? +Dụng ý tác giả bốn câu sau là gì? Có ý kiến cho ,chữ ”sầu” cuối bài đã kết động cảm hứng bài thơ , ý kiến em theá naøo ? -Liên hệ: Lòng quê dờn dợn vời nứơc/không khói hòang hôn nhớ nhà”-Huy Cận +Chốt lại nét chính nghệ thuật bài thơ ? Từ đó hãy nêu ý nghóa cuûa baøi thô ? @ Thao tác 2:PP: phát vấn,diễn giảng - GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ và trả lời câu hỏi : +Xác định thể loại và nêu nội dung chính cuûa vaên baûn ? -Liên hệ:“Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu –thà khuyên chồng đừng chịu tuớc phong” Yêu cầu cần đạt I VĂN BẢN : “ LẦU HOAØNG HẠC” : 1.Tìm hieåu chung ( SGK ) Noäi dung a Bốn câu đầu : Khung cảnh đất trời và cảm xúc cái vĩnh Tú thơ tạo thành từ liên tưởng ngôi lầu và khung cảnh thiên nhiên Điều đó thể vẻ đẹp lầu Hoàng Hạc ngững suy tư sâu lắng tác giả b Bốn câu cuối : Nỗi lòng thương nhớ quê hương cuûa taùc giaû Ngheä thuaät - Những phá luật độc đáo bài thơ : không kết vaàn (caâu 1,2) caùc traéc baèng ñi lieàn nhau(caâu 3,4) - Thủ pháp đối lập sử dụng có hiệu YÙ nghóa vaên baûn Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu Hoàng Hạc , chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng thời xa xưa và nỗi nhớ quê hương da diết nhà thơ II VĂN BẢN : NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUEÂ : 1.Tìm hieåu chung ( SGK ) Noäi dung - Hai câu đầu : Người thiếu phụ không biết sầu Nàng trang điểm lộng lẫy , bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh xuân Tâm lí nhân vật , không gian và thời gian có hoà quyện tuyệt đối - Hai câu cuối : Hình ảnh cây liễu gợi li biệt Bao cảm xúc liên tưởng , hồi ức dấy lên Nàng nhớ lại phút chia tay và ngẫm lại bao ngày tháng sống cô đơn , nghĩ tới tuổi xuân dần qua , gì rủi ro mà chồng mình có thể gặp để từ + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý đó tự oán mình , lên án chiến tranh phong kiến - GV hỏi : Nhận xét nghệ thuật Ngheä thuaät bài thơ - Lối vào đề đặc biệt + Hs trả lời - Cách chuyển đổi tâm lí nhân vật đặc sắc có hiệu - GV: Nêu ý nghĩa văn bản? + HS trả lời , GV nhận xét và chốt ý quaû ngheä thuaät cao YÙ nghóa vaên baûn (3) @ Thao tác 3:PP: Đọc-tìm hiểu, phát vấn,diễn giảng -GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ +Xác định thể loại và nêu nội dung chính cuûa vaên baûn ? - Lieân heä “Thu ñieáu ” cuûa Nguyeãn Khuyến Từ đó thử dùng câu để toùm taét baøi thô ? -Mối quan hệ này biểu cảm xúc vừa tinh tế vừa sôi động mối quan hệ hòa cảm thiên nhiên và người Nhà thơ lắng nghe gì nhỏ bé xao động xung quanh mình: Trăng sáng đêm khuya xuân, núi rừng bừng lên vẻ đẹp, tiếng chim kêu… + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - GV hỏi : Nhận xét nghệ thuật bài thơ + Hs trả lời - GV: Nêu ý nghĩa văn bản? Qua diễn biến tâm trạng người thiếu phụ , vaên baûn goùp theâm tieáng noùi toá caùo chieán tranh phi nghóa III VAÊN BAÛN : KHE CHIM KEÂU : 1.Tìm hieåu chung ( SGK ) Noäi dung - Hai câu đầu : Cây quế cành lá sum sê hoa quế nhỏ Nhà thơ cảm nhận hoa quế rôi, vì oâng ñang soáng moät taâm traïng nhàn , tâm hồn nhà thơ chan hòa giao cảm với thieân nhieân-> Caûnh ñeâm traêng xuaân khe nuùi raát yeân tónh, vaéng veû - Hai câu cuối : Mối quan hệ động và tĩnh thể :Giữa người và cảnh (người nhàn hoa quế rụng) Giữa đêm trăng tĩnh và tiếng chim kêu ->”Lấy động tả tĩnh” thể tĩnh lặng đêm xuân và thản bình yên tâm hồn người Ngheä thuaät - Quan sát , lựa chọn từ ngữ , hình ảnh tinh tế - Tạo đối lập tĩnh và động , hình aûnh vaø aâm YÙ nghóa vaên baûn Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn thi nhân trước cảnh đẹp * Hoạt động 4: ( Thời gian phút) Cuûng coá - Cảm nhận chung em các bài thơ đã học ? - Nêu nét nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường ba bài thơ ? Daën doø - Học bài và chuẩn bị trước văn “thơ Hai – cư ” - Ba Sô - Hướng dẫn tự học : cảm nhận anh (chị ) tâm hồn nhà thơ (4) Ngày soạn : 01/12/2012 Tuần : 18 Tiết : 54 Làm văn: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Hoàn thiện các kiến thức văn thuyết minh đã học THCS : yêu cầu , phương pháp thuyết minh - Các hình thức kết cấu văn thuyết minh Kĩ : Lựa chọn hình thức kết cấu và xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh Thái độ : Biết vận dụng các hình thức kết cấu thuyết minh vào bài viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV, sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA - Đọc thêm các văn thuyết minh khác - Tích hợp : Các văn thuyết minh đã học lớp , “Hội thổi cơm thi Đồng Vân”, “Bưởi Phúc Trach” 2.Học sinh: - Đọc bài trước nhà , tìm hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - Liên hệ : Các văn thuyết minh đã học lớp , “Hội thổi cơm thi Đồng Vân”, “Bưởi Phúc Trach” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài Hoạt động giáo viên và HS * Hoạt động : Giáo viên ôn lại kiến thức đã học THCS (TG :5p) +Theá naøo laø vaên baûn thuyeát minh ? +Có loại thuyết minh ? + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý Nội dung chính I ÔN LẠI KIẾN THỨC : - Văn thuyết minh nhằm giới thiệu , trình bày chính xaùc ,khaùch quan veà caáu taïo ,tính chaát , quan hệ ,giá trị… vật , tượng ,một vấn đề thuộc tự nhiên ,xã hội , người - Có nhiều loại văn thuyết minh : + Có loại chủ yếu trình bày ,giới thiệu : thuyết minh veà moät taùc giaû , taùc phaåm , moät danh lam thaéng cảnh ,một di tích lịch sử ,một phương pháp … + Có loại thiên miêu tả ,sự vật ,hiện tượng với (5) hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng … * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức kết I KEÁT CAÁU CUÛA VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH cấu văn TM (TG :25p) ) Tìm hieåu ví duï SGK @ Thao tác 1:PP: TLN,diễn a) - Văn 1: Giới thiệu “Hội thổi cơm thi Đồng giảng Vân” thuộc xã Đồng Tháp huyện Đan Phượng – Hà Tây Văn có yÙ nghĩa đời sống tinh thần - GV cho học sinh đọc văn người lao động đồng Bắc Bộ baûn SGK , chia HS thaønh 04 nhóm , thảo luận thời gian 03 - Văn 2: Giới thiệu bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh) : hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn và bổ dưỡng phuùt bưởi Phúc Trạch - Nhóm 1: Xác định đối b) Caùc yù chính cuûa vaên baûn tượng và mục đích thuyết b)1 Vaên baûn coù caùc yù chính sau : minh văn bản? - Thời gian, địa điểm diễn lễ hội - Nhoùm 2: Tìm caùc yù chính - Dieãn bieán cuûa leã hoäi: taïo thaønh noäi dung thuyeát + Thi nấu cơm: Làm thủ tục bắt đầu thi, lấy lửa minh văn bản? treân ngoïn caây chuoái cao, naáu côm - Nhoùm : Phaân tích caùch + Chấm thi: Tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm thi để xếp các ý văn bảo đảm tính chính xác, công Giải thích sở - Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần saép xeáp aáy? người dân - Nhóm 4: Nêu các hình thức b)2 Vaên baûn coù caùc yù chính sau : keát caáu chuû yeáu cuûa vaên baûn - Hình dáng bên ngoài bưởi Phúc Trạch thuyeát minh? - Hương vị đặc sắc bưởi Phúc Trạch.Sự hấp dẫn + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt và bổ dưỡng bưởi Phúc Trạch danh tiếng ý bưởi Phúc Trạch @ Thao tác 2:PP: Phát vấn , c ) - Văn 1: Các ý đã xếp thao trình tự diễn giảng thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội đối - GV hỏi : Theá naøo laø keát caáu với đời sống tinh thần người dân cuûa vaên baûn? - Văn 2: Lời giới thiệu bưởi theo trình tự + Hs trả lời , Gv nhận xét và không gian : Từ ngoài vào ( Từ hình dáng bên chốt ý : keát caáu cuûa vaên baûn : ngoài đến chất lượng bên trong) Giới thiệu giá trị sử Là xếp, tổ chức các dụng bưởi (trình tự logic) yeáu toá cuûa vaên baûn thaønh moät ) Keát luaän : chỉnh thể thống nhất, hoàn a) Kết cấu văn là xếp, tổ chức các yếu chænh, coù yù nghóa tố văn thành chỉnh thể thống nhất, hoàn chænh, coù yù nghóa b)Tuyø theo noäi dung vaø muïc ñích cuûa vaên baûn, ta coù thể lựa chọn các hình thức kết cấu sau: - Theo trình tự thời gian (6) - Theo trình tự không gian * Hoạt động PP: Phát vấn , - Theo trình tự logic thực hành ( TG 10p) - Theo trình tự hổn hợp - GV gọi học sinh đọc bài tập III LUYỆN TẬP SGK trang 168 1.Bài tập trang 168 1) Nếu cần thuyết minh bài - Văn giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão là “Tỏ lòng” (Thuật hoài) vị tướng ,là môn khách và là rể Trần Phạm Ngũ Lão , anh ,chị định Quốc Tuấn Ôâng có công lớn hai chọn hình thức kết cấu nào ? khaùng chieán choáng Moâng – Nguyeân - GV ø yêu cầu học sinh đọc lại -Giới thiệu bài thơ “Tỏ lòng” baøi thô “Toû loøng” – Phaïm + Nội dung : Ca ngợi hình ảnh tráng sĩ và sức mạnh Nguõ Laõo và thực quân đội đời Trần, chí làm trai mang hào khí Ñoâng A -GV hướng dẫn HS nhà làm + Nghệ thuật: Ngôn ngữ cô đọng, súc tích, hình tượng kỳ vĩ , lớn lao bài tập trang 168 2.Bài tập trang 168.HS nhà làm -LH : “Thành cổ Hà Nội” – * Lưu ý : SGK Ngữ văn 10 Nâng cao -Nếu phải thuyết minh di tích , thắng cảnh đất nước ta nên thuyết minh theo trình tự không gian ( từ ngoài vào ) thời gian ( từ xây dựng đến nay) theo trình tự khác - Cần xác định nội dung thuyết minh các mặt : vị trí , quang cảnh , tích , sức hấp dẫn , giá trị , … * Hoạt động 4: ( Thời gian phút) Củng cố : - Thế nào là kết cấu văn thuyết minh ? - Có thể chọn các hình thức kết cấu nào văn thuyết minh để trình bày ? Dặn dò : - Học bài và chuẩn bị trước văn : “Lập dàn ý bài văn thuyết minh” -Hướng dẫn tự học : Sưu tầm và phân tích số văn thuyết minh để nhận tính hợp lí kết cấu văn (7) Ngày soạn : 02/12/2012 Tuần : 19 Tiết : 55 Làm văn : LAÄP DAØN YÙ BAØI VAÊN THUYEÁT MINH I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Dàn ý và các yêu cầu phần dàn ý bài văn thuyết minh - Cách lập dàn ý triển khai bài văn thuyết minh Kĩ : Vận dụng kiến thức đã học văn thuyết minh và kĩ lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi , quen thuộc Thái độ : Biết lập dàn ý cho bài văn thuyết minh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV, sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo, soạn GA - Đọc thêm các văn thuyết minh khác 2.Học sinh: Đọc bài trước nhà , tìm hiểu và trả lời các câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động : Giáo viên ôn lại kiến thức đã học THCS (TG : 10p).PP: Thảo luận nhóm, NVĐ +Nhóm 1:Hãy nêu bố cục bài văn thông thường và nhiệm vụ các phần bài văn ? Bố cục ba phần bài văn có giống với bố cục bài văn thuyết minh không ? + Nhóm 2:So với phần mở bài và phần kết bài bài văn tự thì phần mở bài và kết bài bài văn thuyết minh có điềm tương đồng khác biệt nào ? + Nhóm 3:Các trình tự xếp ý kể SGK có phù hợp với yêu cầu bài văn thuyết minh Nội dung chính I.DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH: 1) Bố cục bài văn thường gồm ba phần - Nhiệm vụ : + Mở bài : Giới thiệu vật , việc, người… + Thân bài :Triển khai nội dung chính bài viết + Kết bài : Nêu suy nghĩ , hành động người viết 2) Bố cục trên phù hợp với VBTM vì VBTM là kết thao tác làm văn , có lúc người viết phải miêu tả , nêu cảm xúc , trình bày việc 3) – Giống : VBTS và VBTM có bố cục ba phần - Khác : phần kết bài + VBTS cần nêu cảm nghĩ người viết + VBTM phải trở lại đề tài thuyết minh , lưu lại cảm xúc , suy nghĩ lâu bền lòng người đọc 4) – Trình tự thời gian , không gian cần tuỳ thuộc vào đối tượng , song cần ngược lại hay (8) không?Vì sao? + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý ( -> trước, xa->gần, ngoài->trong… ) - Trình tự chứng minh –phản bác cần cụ thể , ngắn gọn , tiêu biểu không có phản bác văn chứng minh * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức kết cấu II LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH: Xác định đề tài : văn TM (TG :20p) @ Thao tác 1:PP: Phát vấn,diễn Xác định đề tài là xác định đối tựơng cần thuyết minh Lập dàn ý : giảng Dàn ý bài VBTM gồm ba phần : - GV hỏi : Vì trước lập dàn ý ta cần xác định đề tài ? Vậy a) Mở bài : - Nêu đề tài để người đọc nhận kiểu văn xác định đề tài là gì ? + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - Thu hút chú ý người đọc đề tài @ Thao tác 2:PP: Phát vấn,diễn b) Thân bài : - Tìm ý và chọn ý : là tìm và lựa chọn xem cần cung giảng, NVĐ cấp cho người đọc tri thức nào Những tri thức - GV nêu vấn đề : có chuẩn xác khoa học không + Theo em , phần mở bài ta cần - Sắp xếp ý : Là bố trí các ý đã tìm theo hệ có ý nào ? + Nêu công việc cần thực thống nào đó để có thể giới thiệu rành mạch và trôi chảy phần thân bài ? + Ta cần kết bài văn TM c) Kết bài : - Trở lại đề tài bài thuyết minh nào ? + Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - Lưu lại suy nghĩ và cảm xúc lâu bền lòng độc giả III LUYỆN TẬP : * Đề bài : Giới thiệu nhà giáo Chu Văn An * Hoạt động : Hướng dẫn HS a) Mở bài : luyện tập (TG :15p) - Nêu đề tài bài viết : Nhà giáo Chu Văn An - Lập dàn ý cho đề bài : Giới - Chu Văn An- người thầy đầu tiên lịch sử văn thiệu nhà giáo Chu Văn An học dân tộc Ông không là thầy giáo mà còn là - GV buộc em phải tự xây thầy thuốc, là nhà văn , nhà thơ dựng dàn ý , sau đó gọi HS trình b) Thân bài : Lần lượt TM : bày GV nhận xét , chỉnh sửa - Cuộc đời nhà giáo Chu Văn An - Sự nghiệp Chu Văn An - Những đóng góp , cống hiến của tác giả dân tộc c) Kết bài : - Trở lại đề tài bài thuyết minh - Lưu lại suy nghĩ và cảm xúc lâu bền lòng độc giả * Hoạt động 4: ( Thời gian phút) Củng cố : - Thế nào là dàn ý bài văn thuyết minh ? - Trình bày các bước lập dàn ý cho bài văn thuyết minh ? Dặn dò : - Học bài và chuẩn bị trước văn : “Trình bày vấn đề” (9) -Hướng dẫn tự học : Tự đưa vấn đề thuyết minh và lập dàn ý cho bài văn thuyết minh (10)

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w