1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát âm tiếng anh của sinh viên miền tây nam bộ ( luận án (theses))

439 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 439
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ KINH QUỐC PHÁT ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN MIỀN TÂY NAM BỘ (NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ KINH QUỐC PHÁT ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN MIỀN TÂY NAM BỘ (NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62.22.02.41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS TÔ MINH THANH PGS.TS HOÀNG DŨNG PHẢN BIỆN: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG PGS.TS HOÀNG DŨNG PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Lê Kinh Quốc ii LỜI CẢM TẠ Luận án kết nhiều hỗ trợ góp sức từ tập thể cá nhân Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ lãnh đạo ban ngành tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu, đặc biệt thầy Hiệu trưởng Dương Thái Công – nhà giáo ưu tú – động viên, giới thiệu tơi đến với chương trình đào tạo tiến sĩ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Huệ, thầy hướng dẫn khoa học, định hướng dẫn dắt suốt chặng đường nghiên cứu Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cán bộ, chuyên viên thuộc Phòng Sau Đại học Trân trọng tri ân thầy cô giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu sinh trình đào tạo: TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, PGS.TS Nguyễn Công Đức, GS.TS Nguyễn Đức Dân, GS.TS Bùi Khánh Thế, TS Nguyễn Hoàng Trung, TS Nguyễn Hoàng Tuấn, PGS.TS Lê Khắc Cường, TS Nguyễn Hữu Chương, TS Đỗ Thị Bích Lài, TS Nguyễn Vân Phổ, PGS TS Trần Văn Cơ Cám ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm giới thiệu người ngữ Anh làm cộng tác viên cho chương trình Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Văn Lợi tài liệu điện tử vô quý báu thuộc lĩnh vực ngữ âm học mà thầy chia sẻ Những lời dẫn động viên thầy tiếp lửa cho chuyến hành trình nghiên cứu ngữ âm học thực nghiệm Lòng biết ơn gởi đến TS Huỳnh Cơng Tín lời khuyên tài liệu nghiên cứu khoa học thầy, cám ơn thầy Thái Công Dân, thầy Nguyễn Văn Lợi thầy Nguyễn Thành Đức trường Đại học Cần Thơ, tạo điều kiện tốt cho tiếp cận chọn cộng tác viên cho quy trình ghi âm; gởi đến thầy Huỳnh Bảo Quốc, cựu Hiệu trưởng Trường Phổ thơng Thái Bình Dương, giới thiệu người ngữ Anh cung cấp phòng ghi âm; gởi đến bác Tám Mến dành phòng thu iii âm Trung tâm Anh ngữ Việt - Mỹ cho sinh viên trường Đại học Cần Thơ thực quy trình ghi âm Lời cám ơn nhắn gởi đến bạn Phan Văn Chí, chủ nhiệm lớp chuyên Anh trường Đại học An Giang, nhiệt tình hỗ trợ công tác khảo sát thực địa, ghi âm phát ngơn sinh viên; lịng biết ơn gởi đến thầy Đỗ Minh Hùng, thầy Phạm Văn Tặc công tác vận động sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp tham gia quy trình thực nghiệm ngữ âm học Chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Chơn giúp đỡ nhiều từ việc tư vấn nghiên cứu khoa học, giới thiệu giáo viên hỗ trợ công tác nghiên cứu thực địa Trà Vinh, An Giang việc tìm chuyên gia xử lý liệu thống kê Cám ơn bạn Ung Thanh Tùng hỗ trợ in ấn hàng loạt tài liệu nghiên cứu Cảm ơn bạn La Hoàng Châu, chuyên gia phần mềm SPSS; bạn Nguyễn Thành Trực, giảng viên Đại học Cần Thơ, hết lịng tiếp sức cơng tác xử lý số liệu thống kê liệu ngữ âm thực nghiệm Tôi biết ơn cộng tác viên – ban cán lớp, sinh viên người ngữ Anh – dành thời gian để tham gia chương trình; cám ơn bạn đồng nghiệp khích lệ hỗ trợ tơi nhiều mặt tinh thần Sau cùng, lịng biết ơn tơi hướng gia đình Cảm ơn Lê Thị Thanh Mỹ Lê Ngọc Sĩ kiên trì dạy từ thời thơ ấu Cám ơn cô Lê Thị Tường Vi phác họa tranh sinh động, làm gợi ý trực quan cho cộng tác viên thực đàm thoại Tình thương, quan tâm chăm sóc từ vợ hai cho tơi động mạnh mẽ để hoàn thành luận án Đây q tơi dành cho đấng sinh thành iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Nghiên cứu lỗi người học tiếp xúc, giao thoa hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng dân tộc 1.2.2.2 Nghiên cứu lỗi người học tiếp xúc, giao thoa hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng nước 1.3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Mục đích nghiên cứu 15 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 16 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 17 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 17 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 18 1.6 KHO TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 1.6.1 Kho tư liệu 19 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 20 1.6.2.1 Phương pháp nghiên cứu ngữ âm học âm vị học 20 1.6.2.2 Phương pháp so sánh đối chiếu 20 1.6.2.3 Phương pháp logic học toán học 21 v 1.6.2.4 Phương pháp ngữ âm thực nghiệm .21 1.7 ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH GHI VÀ XỬ LÝ ÂM THANH 22 1.7.1 Đối tượng tham gia nghiên cứu 22 1.7.2 Quy trình ghi xử lý âm 23 1.8 BỐ CỤC LUẬN ÁN 28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 29 1.1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ LĨNH VỰC THỤ ĐẮC NGÔN NGỮ 29 1.1.1 Lý thuyết phân tích đối chiếu (Contrastive Analysis Hypothesis) 29 1.1.2 Lý thuyết phân tích lỗi (Error Analysis Theory) 31 1.1.3 Lý thuyết ngôn ngữ trung gian (Interlanguage Theory) 32 1.1.3.1 Ngôn ngữ trung gian .32 1.1.3.2 Các giai đoạn trình thụ đắc ngơn ngữ đích 34 1.1.3.3 Các q trình ngơn ngữ tâm lý ngôn ngữ trung gian 36 1.1.4 Định hướng quy trình đánh giá lực phát âm tiếng Anh sinh viên 37 1.2 NGUYÊN ÂM 43 1.2.1 Nguyên âm tiếng Việt 43 1.2.1.1 Phẩm chất nguyên âm 43 1.2.1.2 Trường độ nguyên âm 44 1.2.2 Nguyên âm tiếng Anh 44 1.2.2.1 Phẩm chất nguyên âm 44 1.2.2.2 Trường độ nguyên âm 45 1.2.3 Dự đoán vấn đề việc học nguyên âm tiếng Anh 46 1.3 PHỤ ÂM 47 1.3.1 Phụ âm tiếng Việt 47 1.3.2 Phụ âm tiếng Anh 47 1.3.3 Đặc tính phổ VOT phụ âm tắc 47 1.3.3.1 Khái niệm VOT .47 1.3.3.2 Phân loại VOT .48 1.3.3.3 Các nghiên cứu xuyên ngôn VOT 48 1.3.4 Đặc tính phổ CoG, StD, ZCR dạng sóng âm phụ âm 49 1.3.5 Dự đoán vấn đề việc học phụ âm tiếng Anh 50 1.4 TRỌNG ÂM 52 1.4.1 Trọng âm tiếng Việt 52 1.4.2 Trọng âm tiếng Anh 53 1.4.3 Những vấn đề trọng âm người học tiếng Anh 54 vi 1.5 NHỊP ĐIỆU 56 1.5.1 Nhịp điệu tiếng Việt 56 1.5.2 Nhịp điệu tiếng Anh 57 1.5.3 Những vấn đề nhịp người học tiếng Anh 58 1.6 TẦM ÂM VỰC 58 1.6.1 Tầm âm vực tiếng Việt 58 1.6.2 Tầm âm vực tiếng Anh 60 1.6.3 Những vấn đề tầm âm vực người học tiếng Anh 60 1.7 NGỮ ĐIỆU 61 1.7.1 Khái quát ngữ điệu 61 1.7.1.1 Cơ sở lý thuyết ngữ điệu 61 1.7.1.2 Nghĩa phổ quát ngữ điệu .62 1.7.2 Ngữ điệu tiếng Việt 62 1.7.2.1 Đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt .62 1.7.2.2 Ngữ điệu loại hình câu tiếng Việt 63 1.7.3 Ngữ điệu tiếng Anh 64 1.7.3.1 Đặc điểm ngữ điệu tiếng Anh .64 1.7.3.2 Ngữ điệu loại hình câu tiếng Anh 64 1.7.4 Đối chiếu ngữ điệu tiếng Việt ngữ điệu tiếng Anh 65 1.7.4.1 Sự tương đồng ngữ điệu tiếng Việt tiếng Anh .65 1.7.4.2 Sự khác biệt ngữ điệu tiếng Việt tiếng Anh 66 1.7.5 Những vấn đề ngữ điệu người học tiếng Anh 67 CHƯƠNG NĂNG LỰC PHÁT ÂM CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN MIỀN TÂY NAM BỘ 69 2.1 NĂNG LỰC PHÁT ÂM NGUYÊN ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN 69 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 69 2.1.2 Thực nghiệm ngữ âm học 70 2.1.2.1 Nghiên cứu phẩm chất nguyên âm 70 2.1.2.2 Nghiên cứu trường độ nguyên âm 74 2.1.3 Kết thảo luận 76 2.1.3.1 Kết bước đối chiếu phẩm chất nguyên âm 76 2.1.3.2 Năng lực thể phẩm chất nguyên âm tiếng Anh sinh viên 80 2.1.3.3 Năng lực thể trường độ nguyên âm tiếng Anh sinh viên 92 2.1.4 Lỗi biện pháp khắc phục 96 2.1.4.1 Lỗi phẩm chất nguyên âm biện pháp khắc phục 96 2.1.4.2 Lỗi trường độ nguyên âm biện pháp khắc phục 99 vii 2.2 NĂNG LỰC PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN 101 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 101 2.2.2 Thực nghiệm ngữ âm học 101 2.2.2.1 Nghiên cứu đặc tính phổ VOT phụ âm .102 2.2.2.2 Nghiên cứu đặc tính phổ CoG, ZCR, StD dạng sóng âm phụ âm xát tắc-xát 103 2.2.3 Kết thảo luận 107 2.2.3.1 Năng lực phát âm phụ âm tắc sinh viên VOT 107 2.2.3.2 Năng lực phát âm phụ âm xát tắc-xát tiếng Anh sinh viên 110 2.2.4 Lỗi biện pháp khắc phục 124 2.2.4.1 Lỗi biện pháp khắc phục phụ âm tắc .124 2.2.4.2 Lỗi biện pháp khắc phục phụ âm xát tắc xát 125 CHƯƠNG NĂNG LỰC THỂ HIỆN CÁC ĐƠN VỊ SIÊU ĐOẠN TÍNH TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN MIỀN TÂY NAM BỘ 133 3.1 NĂNG LỰC THỂ HIỆN TRỌNG ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN 136 3.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 137 3.1.2 Thực nghiệm ngữ âm học 137 3.1.3 Kết thảo luận 139 3.1.3.1 Xác định trọng âm âm tiết hai câu đích ngữ Anh (bước 1) 139 3.1.3.2 Xác định âm tiết nhấn sai vị trí sinh viên (bước 2) 140 3.1.3.3 Đối chiếu âm tiết có phân bố trọng âm sai vị trí sinh viên so với âm tiết chuẩn ngữ Anh (bước bước 4) .142 3.1.4 Lỗi biện pháp khắc phục 152 3.2 NĂNG LỰC THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN 155 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 155 3.2.2 Thực nghiệm ngữ âm học 155 3.2.3 Kết thảo luận 156 3.2.4 Lỗi biện pháp khắc phục 157 3.3 NĂNG LỰC THỂ HIỆN TẦM ÂM VỰC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN 159 3.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 159 3.3.2 Thực nghiệm ngữ âm học 162 3.3.3 Kết thảo luận 164 3.3.3.1 Tầm âm vực tiếng Anh sinh viên .167 3.3.3.2 Quy luật biến thiên âm vực tiếng mẹ đẻ sinh viên người ngữ Anh .173 3.3.3.3 Mức độ lực thể tầm âm vực phát âm tiếng Anh sinh viên 174 3.3.4 Lỗi biện pháp khắc phục 175 viii 3.4 NĂNG LỰC THỂ HIỆN NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN 177 3.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 177 3.4.2 Thực nghiệm ngữ âm học 179 3.4.3 Kết thảo luận 180 3.4.3.1 Đường nét ngữ điệu sinh viên 180 3.4.3.2 Năng lực thể ngữ điệu sinh viên 184 3.4.4 Lỗi ngữ điệu biện pháp khắc phục 185 KẾT LUẬN 189 Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực phát âm tiếng Anh cho sinh viên chuyên Anh miền Tây Nam Bộ 195 Những hạn chế cơng trình nghiên cứu 199 Phương hướng phát triển đề xuất cho cơng trình nghiên cứu tương lai 199 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC 224 409 Phụ lục 6.4.3.3 Kết đường nét ngữ điệu đơn vị ngữ điệu sinh viên thể câu Or Q (2 câu đầu) câu And S (2 câu sau) Số “1” đường nét ngữ điệu mà sinh viên thể Câu RP MS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 ĐVNĐ Tổng Số câu Câu 13 NĐL skirt 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 37 74% NĐL blouse 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 44 88% 81 NĐX dress 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 28 56% 28 Câu 14 NĐL canteen 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 33 66% NĐL coffee 1 shop 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 38 76% 71 17 NĐX cafeteria 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 43 86% 43 23 Câu 15 NĐL pencil 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 21 42% NĐL pen 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 34 68% 55 NĐX paper 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 50 100% 50 17 NĐL bread 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 41 82% Câu 16 NĐL chicken 1 1 1 1 1 1 13 26% 54 NĐX coffee 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 50 100% 50 13 Phụ lục 6.4.3.4 Tỷ lệ phần trăm số câu sinh viên thể đường nét ngữ điệu nhóm câu có dạng ngữ điệu L-L-X Đường nét ngữ điệu Ngữ điệu lên đơn vị ngữ điệu đầu Ngữ điệu xuống đơn vị ngữ điệu cuối Ngữ điệu lên-lên-xuống đơn vị ngữ điệu Or Q Số lần (%) 152 (76%) 71 (71%) 40 (40%) And S Số lần (%) 109 (55%) 100 (100%) 30 (30%) 410 Phụ lục 6.4.4 Kết đường nét ngữ điệu sinh viên thể Y/N Q, Wh-Q, S, Or Q And Q Số “1” đường nét ngữ điệu câu Mã số Y/N Q 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 - 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 - 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tổng câu 33 29 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Wh-Q 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 32 27 37 30 45 37 45 41 32 S Or Q 13 14 And S 15 16 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 17 23 17 Tổng câu 124 (62%) 126 (63%) 168 (84%) Đúng câu/nhóm 17 (34%) 18 (36%) 27 (54%) (6%) Sai câu/nhóm (18%) (4%) (0%) 12 (24%) câu không quán/nhóm 24 (48%) 30 (60%) 23 (46%) 40 (40%) 13 30 (30%) 25 (50%) Đúng câu/nhóm Đúng câu/nhóm Mỗi câu (Or Q And S) phải hết đơn vị ngữ điệu Sai câu/nhóm Sai hai câu/nhóm Câu sai cần có đơn vị ngữ điệu sai đơn vị ngữ điệu câu khơng qn/nhóm Một câu sai câu nhóm câu Or Q And S 411 Phụ lục 6.4.5 Đối chiếu biến thiên âm vực cuối câu SV BNA Phụ lục 6.4.5.1 Đối chiếu biến thiên âm vực cuối câu SV BNA dạng câu Y/N Q, Wh-Q S NỮ Mã số 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 BNA Y/N Q NĐX (4 câu) 3.3 8.0 7.0 5.8 bc abc abc bc NĐX (4 câu) 3.5 3.0 5.5 3.0 4.0 3.7 2.0 4.7 3.0 4.5 5.7 2.0 2.7 4.0 bc bc bc bc bc bc c bc bc bc bc c bc bc NĐX (4 câu) 9.8 ab NĐX (4 câu) NĐX (4 câu) 6.5 12.6 Tương đồng abc a NAM Wh-Q 6.0 2.0 6.8 b-f ef b-f NĐL (4 câu) 8.0 8.5 3.0 4.8 14.0 2.0 6.3 6.3 5.0 9.0 3.0 10.0 11.0 16.5 2.7 2.5 5.5 1.0 4.0 8.7 12.3 13.3 a-f a-f ef c-f ab ef b-f b-f b-f a-f ef a-f a-e a ef ef b-f f def a-f a-d abc Mã S 8.7 2.3 6.0 6.5 9.8 6.0 2.3 8.0 6.8 10.0 5.3 7.3 2.3 7.8 5.3 9.7 5.3 2.7 5.3 3.5 8.3 5.7 4.8 7.5 5.3 12.4 số ab b ab ab ab ab b ab ab ab ab ab b ab ab ab ab b ab ab ab ab ab ab ab a 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 Y/N Q NĐX (4 câu) 4.0 5.0 4.8 10.5 fg c-f def a NĐX (4 câu) 5.3 5.3 3.0 9.5 c-f c-f fg ab NĐX (4 câu) 3.0 5.7 4.8 8.8 9.0 8.3 6.3 4.5 4.5 4.3 4.3 5.8 fg b-f def a-d abc a-e b-f efg efg efg efg b-f NĐX (4 câu) 0.5 11.1 fg a Wh-Q 4.8 2.8 5.0 a-e cde a-e NĐL (4 câu) 2.0 5.3 1.0 4.0 6.0 8.5 6.0 4.3 2.0 8.3 4.8 5.0 6.3 5.7 4.0 6.3 8.5 5.0 4.5 7.3 1.3 9.8 de a-e e b-e a-e ab a-e b-e de ab a-e a-e a-d a-e b-e a-d ab a-e b-e abc de a S 4.3 4.5 5.7 1.0 9.3 5.0 7.0 2.8 4.3 5.3 5.3 5.8 7.0 6.0 4.3 7.7 5.0 4.8 3.8 6.0 2.0 4.8 3.5 4.0 1.0 8.9 a-e a-e a-e e a a-e a-d cde a-e a-e a-e a-e a-d a-e a-e abc a-e a-e b-e a-e de a-e cde b-e e ab 16 21 15 18 16 64 84 20 60 72 (Số SV) Tỷ lệ (%) Lưu ý: Giá trị biến thiên âm vực in đậm chứng tỏ sinh viên thể BTAV tương đồng so với BNA (ns) 412 Phụ lục 6.4.5.2 Kết phân tích ANOVA trị trung bình biến thiên âm vực mà SV thể so với BNA dạng câu Y/N Q, Wh-Q S Mã số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Nữ BNA Nam BNA Tổng câu đường nét NĐX (4 câu) NĐX (4 câu) 3.3 4.0 8.0 5.0 7.0 4.8 5.8 10.5 NĐX (4 câu) NĐX (4 câu) 3.5 5.3 3.0 5.3 5.5 3.0 3.0 9.5 4.0 NĐX (4 câu) 3.7 3.0 2.0 5.7 4.7 4.8 3.0 8.8 4.5 9.0 5.7 8.3 2.0 6.3 2.7 4.5 4.0 4.5 NĐX (4 câu) 4.3 9.8 4.3 NĐX (4 câu) 5.8 NĐX (4 câu) NĐX (4 câu) 6.5 0.5 12.6 11.1 Y/N Q Wh-Q S 6.0 4.8 2.0 2.8 6.8 5.0 NĐL (4 câu) NĐL (4 câu) 8.0 2.0 8.5 5.3 3.0 1.0 4.8 4.0 14.0 6.0 2.0 8.5 6.3 6.0 6.3 4.3 5.0 2.0 9.0 8.3 3.0 4.8 10.0 5.0 11.0 6.3 16.5 5.7 2.7 4.0 2.5 6.3 5.5 8.5 1.0 5.0 4.0 4.5 8.7 7.3 12.3 1.3 13.3 9.8 8.7 4.3 2.3 4.5 6.0 5.7 6.5 1.0 9.8 9.3 6.0 5.0 2.3 7.0 8.0 2.8 6.8 4.3 10.0 5.3 5.3 5.3 7.3 5.8 2.3 7.0 7.8 6.0 5.3 4.3 9.7 7.7 5.3 5.0 2.7 4.8 5.3 3.8 3.5 6.0 8.3 2.0 5.7 4.8 4.8 3.5 7.5 4.0 5.3 1.0 12.4 8.9 124 (62%) 126 (63%) 168 (84%) 413 Phụ lục 6.4.5.3 Khoảng biến thiên âm vực sinh viên loại hình câu Y/N Q; Wh-Q S Khoảng BTAV Li nữ SV loại câu Y/N Q, Wh-Q S 15 12.6 10 5.8 3.3 St 3.5 5.5 5.7 4 3.7 4.7 4.5 2.7 -5 -2 -10 -15 -12.4 -1 -2 -3 -2.3 -2.3 -2.3 -2.7 -2.5 -3 -4 -2.7 -13.3 -20 Y/N-Q Wh-Q S Khoảng BTAV Li nữ SV loại câu Y/N Q, Wh-Q S (đối chiếu với nữ BNA) Khoảng BTAV Li nam SV loại câu Y/N Q, Wh-Q S 15 11.1 10 5.7 5.3 5.3 6.3 4.8 4.5 4.5 4.3 4.3 St 5 4.8 5.8 0.5 -2.8 -5 -1 -2 -1 -2.8 -2 -4 -10 -8.9 -9.8 -3.8 -4 -4.3 Y/N-Q Wh-Q -2 -3.5 -4 -4.5 -1 -1.3 S Khoảng BTAV Li nam SV loại câu Y/N Q, Wh-Q S (đối chiếu với nam BNA) Phụ lục 6.4.6 Các chiến lược giảng dạy ngữ âm Người dạy áp dụng phối hợp chiến lược giảng dạy ngữ âm sau: (1) Các chiến lược truyền thống [79, tr.8-10] - Lắng nghe bắt chước (Listen and imitate): Phương pháp lắng nghe phát âm mẫu giảng viên lặp lại tăng cường cách sử dụng máy ghi âm, máy quay phim phịng luyện nghe-nói - Luyện ngữ âm (Phonetic training): Phương pháp sử dụng mô tả phát âm, sơ đồ cấu âm bảng mẫu tự ngữ âm 414 - Bài tập luyện cặp từ tối thiểu (Mininmal pair drills): Phương pháp phát triển khả SV việc nhận tương phản âm khó, tương tự phát âm xác âm Dạng tập thường bắt đầu luyện phát âm cấp độ từ chuyển sang cấp độ câu - Bài tập luyện cặp từ tối thiểu ngữ cảnh (Contextualized minimal pairs): Đối với phương pháp này, giảng viên thiết lập tình đưa từ khóa để SV rèn luyện đáp lại câu gốc với đáp án phù hợp - Đồ dùng giảng dạy trực quan (Visual aids): Các phương tiện hỗ trợ giảng dạy sơ đồ âm có màu; biểu đồ “Fidel wall”; hình ảnh; gương, thực thể văn hóa dùng để khêu gợi tạo sản âm đích từ SV - Từ cụm từ khó phát âm nhanh/ líu lưỡi (Tongue twisters): Đây phương pháp từ chiến lược điều chỉnh phát ngôn cho chủ ngôn người ngữ “She sells seashells by the seashore” - Bài tập dựa phát triển lứa tuổi (Developmental approximation drills): Người học L2 dạy theo bước mà trẻ thụ đắc tiếng mẹ đẻ Chẳng hạn, giống trẻ học tiếng Anh thụ đắc /w/ trước /r/ /j/ trước /l/; người lớn gặp khó khăn phát âm /r/ /l/ khuyến khích bắt đầu học phát âm từ với /w/ /j/, chuyển sang /r/ /j/, theo thứ tự (wed - red; yet - let) - Thực tập dịch chuyển vị trí nguyên âm trọng âm liên quan đến phụ tố (Practice of vowel shifts and stress shifts related by affixation): Phương pháp chất quy luật dịch chuyển nguyên âm hay phụ âm từ có liên quan đến từ nguyên Những câu đoạn ngắn chứa hai yếu tố cặp cung cấp tài tiệu thực tập nói (Vowel shifts: Street mimes often mimic the gestures of passersby; Stress shift: I can tell from these PHOtographs that you are very good at phoTOGraphy) - Đọc to/bài học thuộc lòng (Read aloud/Recitation): Những đọc diễn văn, thơ, kịch hay đàm thoại cho người học thực tập sau đọc to lên tập trung vào trọng âm, trường độ ngữ điệu - Ghi âm phát ngôn người học (Recordings of learners’ production): Phát lại hay quay lại sau tư liệu ghi âm hay quay phim diễn văn tự nhiên diễn tập, đối thoại tự đóng vai cho SV hội nhận phản hồi, đánh giá từ giảng viên bè bạn tự đánh giá trình học tự điều chỉnh thân (2) Các chiến lược có liên quan đến cử chuyển động thể - Phương pháp động giác (kinesthetic technique) [53] bao gồm sử dụng chuyển động đầu để thực tập điệu hình ngữ điệu; vẫy viết chì hay di chuyển thể dựa theo nhóm ngữ điệu - Phương pháp sử dụng cánh tay ngón tay giang [82] phác họa nhóm ngữ điệu Chiến lược biểu thị độ dài nguyên âm cách sử dụng khoảng rộng hay 415 hẹp ngón ngón trỏ, đại diện trường độ nguyên âm dài hay ngắn Cử bàn tay sử dụng để thay đổi âm vực âm tiết Hình dung nhạc trưởng buổi hòa nhạc, nâng tay lên cho âm vực cao hạ xuống cho âm vực thấp - Phương pháp sử dụng dây cao su [134], [135] cho phép SV tránh lỗi phát âm âm tiết với trường độ cho nhịp điệu mơ hình trọng âm SV thực tập cách kéo giãn dây cao su hai ngón phát ngơn Kéo giãn thời gian âm tiết nhấn cho thu ngắn lại cho âm tiết không nhấn khác Chiến lược củng cố biến đổi trường độ âm tiết thông qua thị giác, xúc giác động giác - Phương pháp gõ, đập [167], [288] hay vỗ (Tapping, beating, or clapping) Những chiến lược xúc giác động giác biểu thị phương thức trì nhịp đập đặn tiếng Anh Những tiếng gõ lớn tiếng nhấn mạnh cường độ cao âm tiết mang trọng âm (3) Phương pháp diễn tập định ý (Elaborative rehearsal) Phương pháp giúp SV chuyển lực phát âm đơn vị ngữ âm đích vào nhớ dài hạn biến chúng thành kỹ phản xạ tự động giao tiếp [186] (4) Chiến lược sử dụng thiết bị phân tích lời nói hay phần mềm phân tích ngữ âm Với tiến ngành kỹ thuật điện tử, ngày có nhiều thiết bị phần mềm phân tích lời nói ứng dụng nhiều lãnh vực Các thiết bị phần mềm sử dụng giảng dạy nghiên cứu ngữ âm [256] bao gồm: Các thiết bị phân tích lời nói CECIL, CCS Software Development CSL, Computerized Speech Lab, Kay Elemetrics CSLU Toolkit, Center for Spoken Language Understanding, Oregon Graduate Institute Dolmen, J Eychenne, Hankuk University of Foreign Studies Sona, IKP, Institute for Communications Research and Phonetics, University of Bonn Các phần mềm phân tích ngữ âm Praat, P Boersma - D Weenink, Institute of Phonetic Sciences, University of Amsterdam Speech Analyzer, CCS Software Development ISA, Intelligent Speech Analyser, Oy Pitchsystems Ltd Phon, The PhonBank Project, CHILDES (Child Language Data Exchange System), TalkBank Prosogram, P Mertens, Department of Linguistics, KU Leuven 416 Phụ lục 6.4.7 Hồ sơ tóm tắt lực phát âm sinh viên HỒ SƠ TÓM TẮT NĂNG LỰC PHÁT ÂM CỦA SINH VIÊN (STUDENT DIAGNOSTIC PROFILE) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Name: ………………………………… Today’s date:………………………… Gender: □ Male / □ Female Subject number: ……………………… Age: ………………………………… Email: ………………………………… Class/year: □ second / □ third / □ fourth Telephone number: ………………… Height (centimetres): ………………… Signature: …………………………… II THÓI QUEN KHI NÓI (GENERAL SPEAKING HABITS) Rõ ràng (Clarity) Tốc độ khả tri very intelligible nhanh (Speed) very fast Âm lượng dễ nghe (Loudness) Nhóm thở (Breath group) Ánh mắt (Eye gaze) Lưu loát (Fluency) Giọng (Voice) Thói quen khác (Other habits) easily heard dừng nhiều too many pauses phù hợp appropriate lưu loát fluent a b c d e f g a b c d e f g a b c d e f g a b c d e f g a b c d e f g a b c d e f g không khả tri unintelligible chậm very slow khó nghe difficult to hear dừng chưa đủ not enough pauses chưa phù hợp inappropriate giọng trầm? giọng cao? tầm âm vực hẹp? giọng mũi? ngập ngừng halting 417 III CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH VÀ SIÊU ĐOẠN TÍNH Nguyên âm (Vowels) 1.1 Nguyên âm đơn: 1.2 Nguyên âm đôi: Phụ âm (Consonants) 2.1 Phụ âm đầu từ: 2.2 Phụ âm từ: 2.3 Phụ âm cuối từ: Cụm phụ âm (Clusters) 3.1 Khởi âm hai phụ âm: 3.2 Khởi âm ba phụ âm: 3.3 Kết âm hai phụ âm: 3.4 Kết âm ba phụ âm: 3.5 Kết âm bốn phụ âm: Trọng âm bật (Stress and prominence) 4.1 Trọng âm (Stress) 4.1.2 Cấp độ từ (Word level): 4.1.3 Cấp độ cụm từ (Phrase level): 4.1.4 Cấp độ câu (Sentence level): 4.2 Yếu tố bật (Prominence) 4.2.1 Thông tin (New information): 4.2.2 Thông tin quan trọng (Important information): 4.2.3 Thông tin tương phản (Contrastive information): Intonation (Ngữ điệu) 5.1 Câu hỏi có/khơng (Yes/No questions): 5.2 Câu hỏi chun biệt (Wh-question): 5.3 Câu nhận định (Statements): 5.4 Câu khác (Other): Adjustments in connected speech (Điều chỉnh chuỗi phát ngơn) 6.1 Nhịp (Rhythm): 6.2 Đồng hóa (Assimilation): 6.3 Nuốt âm (Elision): 6.4 Nối âm (Linking): 6.5 Khác (Other): 418 PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Âm bật Âm cận/ Âm tiếp cận Âm đệm Âm điệu Âm hầu Âm học Âm hữu Âm không bật Âm lợi Âm lướt Âm mạc Âm mạnh/ cường âm/ phụ âm căng Âm môi Âm môi/ âm môi-môi/ môi-môi Âm mũi Âm ngạc Âm ngạc lợi Âm nổ Âm nước Âm ồn Âm Âm sắc Âm sau lợi Âm schwa Âm tắc hầu Âm tắc xát Âm tiết chủ/ âm tiết hạt nhân Âm tiết đóng/ âm tiết kín/ âm tiết khép Âm tiết khơng mang trọng âm Âm tíết mang trọng âm Âm tiết mở/ âm tiết hở Âm tiết tính Âm tố Âm vang Âm vị Âm vị đoạn tính Âm vị học Âm vị học đoạn tính/ âm vị học chiết đoạn Âm vị học siêu đoạn tính Âm vị siêu đoạn tính Âm vơ Âm vực/ cao độ Âm xát Âm xuýt Âm yếu/ nhu âm Ảnh phổ/ ghi phổ Bán nguyên âm Bất biến Aspirated sound Approximant Prevocalic Melody Glottal sound Acoustics Voiced sound Unaspirated sound Alveolar Glide Velar Fortis Labio-dental Bilabial Nasal Palatal Palato-alveolar Plosive Liquid Obstruent Dental Timbre Post alveolar Schwa /ə/ Glottal stop Affricate Tonic syllable/ nuclear syllable Closed syllable/ checked syllable Unstressed syllable Stressed syllable Open syllable Syllabic Speech sound/ sound/ phone Sonorant Phoneme Segmental phoneme Phonology/ phonemics Segmental phonology Supra-segmental phonology Supra-segmental phoneme Voiceless sound Pitch Fricative Sibilant Lenis Spectrogram Semi-vowel Invariable 419 Bắt buộc Bật Bản ngữ Biên độ Bối cảnh Cận ngôn/ cận ngôn ngữ Cấp độ Cặp từ đối thiểu Câu đơn Câu hỏi chun biệt Câu hỏi có/khơng Câu hỏi Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi lựa chọn đóng Câu liệt kê Câu nhận định Câu phức Cấu trúc ngữ pháp Chiến lược giao tiếp Chiến lược học Chiến lược tránh né Chồng chéo Chu kỳ Chưa thỏa đáng Chức giao tiếp Chức phân giới Chùng/ lỏng Chuyển di Chuyển di giảng dạy Chuyển di ngôn ngữ Cơ chế Cơ quan cấu âm/ khí quan cấu âm Cơ sở liệu Cộng hưởng/ cộng minh Cộng minh trường/ khoang cộng minh Cú pháp Cụm phụ âm Cụm từ/ ngữ đoạn Cuối âm tiết Cường điệu Cường độ Đa âm tiết Đặc trưng Dán nhãn/ đề nhãn Đánh dấu Đặt tảng Dấu trọng âm Dây Đi lên Đi xuống Điểm cấu âm Điệu hình Obligatory Aspirated/ aspiration Native language/ mother language Amplitude Context Paralanguage/ paralinguistic Level Minimal pairs Simple sentence Wh-question Yes/No question Tag question Alternative question Or question And statemnet Statement Complex sentence Grammatical structure Strategies of communication Strategies of learning Strategy of avoidance Overlapping Period/ periodic/ cycle Inadequacy/ inadequate Communicative function Delimitative function Lax Transfer Transfer of training Language transfer Mechanism Articulator/ vocal organ Database Resonance Resonator/ resonance chamber Syntax/ syntactic Cluster Phrase Syllable-final Emphatic Intensity Multisyllabic/ polysyllabic Feature Labeling Marked/ markedness Grounding Stress mark Vocal cords Rising Falling Point of articulation Contour 420 Điệu hình ngữ điệu Đỉnh Đỉnh âm tiết Đỉnh âm tiết/ hạt nhân Đỉnh cộng hưởng/ vùng cộng hưởng/ formant Định hướng Định lượng Định vị Độ mở/ độ rộng Độ nâng lưỡi Độ phân tán phổ Đoạn tính/ chiết đoạn Đối chiếu Đối lập Đối thoại Đơn âm tiết Đơn vị Đơn vị ngữ điệu Đồng hóa Dữ liệu Đường đáy/ đường sàn Đường đỉnh/ đường trần Đường tiêu điểm Dương tính/ dương/ tích cực Giới từ Hạt nhân Hóa thạch/ thạch hóa Hư từ/ từ chức Hữu Hữu hóa Kết âm Kết âm học Khái niệm Khinh âm Kho tư liệu/ kho ngữ liệu Khoang miệng Khoang mũi Khởi âm Không đánh dấu Không gian Không quán Lệch/ lệch chuẩn Liên tưởng Lĩnh vực Lỡ lời Loại hình câu/ kiểu câu Lỗi Lỗi mơ hồ Lời nói/ phát ngơn Lưỡi Lượng Lý thuyết ngơn ngữ trung gian Intonation contour Peak Syllable peak Peak/ nucleus Formant Orientation Quantification/ quantitative Location Aperture/ openness Tongue height Spectral Standard Deviation (StD) Segment/ segmental Contrastive Opposition/ contrast Dialogue Mono-syllabic Unit/ Item Intonation unit/ tone unit / sense group/ thought group Assimilation Data Bottomline/ baseline Topline/ plateau Focal line Positive Preposition Nucleus Fossilization/ fossilized Grammatical word/ functional word Voiced Sonorization/ voicing Coda Phonotactics Notion Unstressed/ atonic Corpus Oral cavity Nasal cavity Onset Unmarked Space/ spatial Inconsistency/ inconsistent Deviant/ deviation Associative/ association Field/ domain Slip of the tongue Sentence type Error Ambiguous goofs Speech Tongue Quantity Interlanguage Theory 421 Lý thuyết phân tích đối chiếu Lý thuyết phân tích lỗi Mã hóa Mã số/ mã Mạc hóa Mạc/ ngạc mềm Mang nghĩa/ có nghĩa Mạo từ/ qn từ Mở Mơ hình khơng vay mượn bật Mơ hình ngữ điệu Mơ hình phổ qt Mơ hình trọng âm Mơ hình vay mượn bật Môi Năng lực Năng lực chuyển tiếp Nét đặc trưng/ đặc trưng Nét khu biệt/ đặc trưng khu biệt Ngạc cứng Ngạc mềm Ngạc Nghĩa Ngoại vi Ngơn điệu Ngơn ngữ có điệu Ngơn ngữ đích Ngơn ngữ nguồn Ngơn ngữ thứ hai Ngơn ngữ thứ Ngôn ngữ trung gian Ngữ âm học Ngữ âm học thực nghiệm Ngữ điệu lên dần Ngữ điệu lên/ ngữ điệu lên Ngữ điệu xuống bậc (âm vị học) Ngữ điệu xuống cuối đơn vị ngữ điệu Ngữ điệu xuống dần (ngữ âm học) Ngữ điệu xuống/ ngữ điệu xuống Người ngữ Người nghe Người nói/ chủ ngơn Ngun âm căng Ngun âm cao Ngun âm chùng/ nguyên âm lỏng Nguyên âm dài Nguyên âm đơn Nguyên âm dòng Nguyên âm dòng sau Nguyên âm dòng trước Nguyên âm ngắn Nguyên âm thấp Contrastive Analysis Hypothesis Error Analysis Theory Encoding/ coding Code Velarization Velum/ velar Meaningful Article Open/ openness Non-prominence-lending pattern Intonation pattern Universal pattern Stress pattern Prominence-lending pattern Lips Competence/ ability Transitional competence Feature Distinctive feature Hard palate Soft palate/ velum Palate Meaning/ sense Periphery/ peripheral Prosody Tone language Target language Source language Second language First language Interlanguage Phonetics Experimental phonetics Updrift Rising intonation Downstep Final lowering Declination/ downdrift Falling intonation Native/native speaker Listener/ hearer Speaker Tense vowel High vowel/ closed vowel Lax vowel Long vowel Monophthong Central vowel Back vowel Front vowel Short vowel Low vowel/ open vowel 422 Nguyên âm tròn môi Nguyên âm trung Nguyên tắc/ quy luật Nhà ngôn ngữ học Nhãn Nhất quán Nhị trung âm Nhịp điệu Nhịp điệu định thời gian theo âm tiết Nhịp điệu định thời gian theo trọng âm Nhóm thở Nổi bật Nội dung Ở vị trí đầu Ổn định Phẩm chất Phẩm chất nguyên âm Phân bố Phản hồi Phân tích lỗi Phân từ trạng ngữ Phát ngôn Phi chu kỳ Phiên âm Phổ quát Phổ/ ảnh phổ Phụ âm căng/ Phụ âm mạnh Phụ âm cuối Phụ âm đầu Phụ tố Phương ngữ Phương ngữ đặc biệt Phương thức cấu âm Quy tắc lực Quy tắc tần số Quy tắc tạo sản Răng Răng Răng Ranh giới âm tiết Ranh giới từ Ranh giới/ biên giới Rung động/ dao động Rút ngắn Rút ngắn theo nhịp Rút ngắn trước phụ âm căng Sai lầm/ lầm Siêu đoạn tính Sóng âm Sóng âm có chu kỳ Sóng âm khơng có chu kỳ Song ngữ Rounded vowel Mid vowel Principle/ rule Linguist Label Consistency/ consistent Diphthong Rhythm Syllable-timed Stress-timed Breath-group Prominence/ prominent Content Initial Stability Quality Vowel quality Distribution Feedback Error Analysis Adverbial participle Utterance Aperiodic Transcription Universal Spectrum/ spectral Fortis Final consonant Initial consonant Affix Dialect Idiosyncratic dialect Manner of articulation The Effort Code The Frequency Code The Production Code Dental Lower teeth Upper teeth Ambisyllabic/ syllable boundary Word boundary Boundary Vibration Shortening Rhythmic clipping Pre-fortis clipping Mistake Suprasegment/ suprasegmental Sound wave Periodic wave Aperiodic wave Bilingual 423 Tần số Tần số bản/ tốc độ rung dây Tập quán Tha âm vị/ biến thể âm vị Thanh điệu Thanh quản/ hầu Thành tố Thể Thể liên tục Thiết bị Thổ ngữ Thời điểm khởi Thống kê Thông số/ tham số Thông tin cũ Thông tin Thụ đắc ngôn ngữ Thuật ngữ Thực từ/ từ nội dung Thuộc tính cố hữu/ thuộc tính nội Tiếng mẹ đẻ/ ngữ Tiếng thanh/ tính Tiếng/ ngơn ngữ Tiếng/ tiếng nói Tiêu điểm hẹp Tiêu điểm rộng Tiêu điểm thơng tin Tiểu tố tình thái Tiểu tố/ tiểu từ Tín hiệu Trọng âm câu Trọng âm chủ Trọng âm đỉnh/ Trọng âm hạt nhân Trọng âm ngữ đoạn Trọng âm từ Trọng âm tương phản Trọng tâm cân phổ Trung hịa hóa Trung hòa/ Trung dung Trường độ nguyên âm/ độ dài nguyên âm Từ chức năng/ hư từ Từ đa âm tiết Từ đơn âm tiết Từ nội dung/ thực từ Tỷ lệ biến thiên qua trục không Vần Vi ngôn điệu Vị trí cấu âm Vượt tuyến Xun ngữ/ xun ngơn Xuýt Frequency Fundamental frequency (F0) Habituality/ habit Allophone Tone, tonal Larynx Component Realization Continuum Device Patois/ subdialect Voice Onset Time (VOT) Statistics Parameter Old information New information Language acquisition Term Lexical word/ content word Inherent attribute Mother tongue/ native language Voicing Language Voice Narrow focus Broad focus Information focus Modal particle Particle Signal Sentence stress/ nuclear stress Tonic stress Nuclear stress/ nucleus Phrasal stress Word stress/ lexical stress Contrastive stress Center of Gravity (CoG) Neutralization Neutral Vowel duration Function word Multisyllabic word Monosyllabic word Content word Zero Crossing Rate (ZCR) Rhyme Microprosody Place of articulation Overgeneralization Cross linguistic Sibilant/ Sibilance ... cao lực phát âm tiếng Anh cho SV miền Tây Nam Bộ? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát âm tiếng Anh sinh viên miền Tây Nam Bộ, cụ thể... khó phát âm tiếng Anh sinh viên Chương Năng lực phát âm đơn vị đoạn tính tiếng Anh sinh viên miền Tây Nam Bộ Chương hai trả lời cho câu hỏi thứ thứ ba luận án, (1 ) phân tích, định lượng đánh... 1.2); (3 ) Nguyên âm phụ âm TA (Phụ lục 1.3); (4 ) Khởi âm hai phụ âm, khởi âm ba phụ âm kết âm hai phụ âm (Phụ lục 1.8 – Phụ lục 1.10); (5 ) Kết âm ba phụ âm kết âm bốn phụ âm (Phụ lục 1.11 1.12); (6 )

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN