1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam (Khóa luận TN)

57 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại hành vi sai trái người gây thiệt hại (về tài sản, sức khỏe… ) cho thân quyền áp dụng có tần suất lớn quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quy định luật dân xã hội đại Tại Nhật, số vụ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi sai trái (bồi thường thiệt hại hợp đồng (BTTHNHĐ)) chiếm 61% tổng số vụ việc tranh chấp dân Con số nói lên mức độ quan trọng quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái đời sống dân Khi nghiên cứu hệ thống pháp luật Dân Việt Nam Ông John Gillespie giáo sư thỉnh giảng Trường Đại học Luật Deakin - trường Đại học Luật danh tiếng Úc nhận định rằng: “Người dân Việt Nam đến quyền yêu cầu nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ bồi thường thiệt hại cho hành vi sai trái nhà sản xuất nói riêng quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại hành vi sai trái người nói chung”(1) Ở Việt Nam quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái luật hóa Bộ luật dân sự, chương “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” (từ Điều 604 đến 630 BLDS năm 2005) số văn pháp luật BLDS khác Tuy nhiên, vấn đề xác định lực chủ thể trách nhiệm BTTHNHĐ luôn đặt cho nhà làm luật, người thừa hành pháp luật nhà nghiên cứu luật pháp vấn đề nan giải tiếp cận .Xuất phát từ tơi chọn đề tài: “Năng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam” để làm khoá luận tốt nghiệp (1) Theo bài: Quyền cá nhân thương mại (dân sự) Việt Nam: Phân tích phương pháp so sánh ) đăng tạp chí Pháp luật quốc tế Đại học Stanford (Stanford Journal of International Law) số 30 năm 1994 (30 Stan J Int’l L 325) trang 347, 348 349 Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện diễn đàn nghiên cứu luật pháp nước ta xuất nhiều viết, công trình nghiên cứu Trách nhiệm BTTHNHĐ, “những vấn đề trách nhiệm BTTHNHĐ Bộ luật dân sự” Tiến sỹ Lê Mai Anh… Tuy nhiên, vấn đề “Năng lực chủ thể cá nhân BTTHNHĐ” theo quy định pháp luật dân Việt Nam cịn khiêm tốn vấn đề nghiên cứu chun sâu có tính khoa học thực tiễn Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu nghiên cứu quy định trách nhiệm BTTHNHĐ mà cụ thể “năng lực BTTHNHĐ cá nhân” mà không vào nghiên cứu trách nhiệm bồi thường theo hợp đồng lực BTTHNHĐ chủ thể khác Đề tài hướng tới làm rõ quy định pháp luật lực bồi thường thiệt hại cá nhân trường hợp cụ thể Trên sở đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Kết hợp quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Khái quát trách nhiệm dân hợp đồng Chương 2: Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân theo Bộ luật dân Việt Nam 2005 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1.Khái niệm điều kiện phát sinh trách nhiệm dân hợp đồng 1.1.1.Khái niệm trách nhiệm dân ngồi hợp đồng Xã hội ln ln tổng hồ mối quan hệ đa dạng phức tạp cần đến điều chỉnh pháp luật Chính từ đa dạng phức tạp quan hệ xã hội nên yêu cầu pháp luật cần có chế điều chỉnh đa dạng phù hợp, xuất phát từ mà nhiều quan hệ pháp luật đời có quan hệ nghĩa vụ dân Trong quan hệ chủ thể tham gia không thực thực không nghĩa vụ cam kết kể thực không nghĩa vụ pháp luật quy định phải gánh chịu hậu bất lợi Hậu bất lợi thể thông qua việc giải “trách nhiệm dân sự” người có quyền với người có nghĩa vụ thực theo nguyên tắc bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại phải bồi thng Theo Tạp chí dân chủ pháp luật Bộ T pháp, số chuyên đề Bộ luật dân Việt Nam 2005, phần thuật ngữ pháp luật dân có đa khái niệm trách nhiệm d©n sù nh sau: “Trách nhiệm dân (theo nghĩa rộng) biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm Tr¸ch nhiƯm d©n sù (theo nghĩa hẹp) biện pháp cưỡng chế áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu xấu xảy tài sản mình”.[tr 249] Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, họ phải chịu trách nhiệm dân hành vi sai trái Hành vi chủ thể vi phạm hợp đồng (không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết) hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, trách nhiệm dân chia thành hai loại trách nhiệm dân theo hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng Thực tiễn đời sống hàng ngày xảy nhiều thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, tài sản, danh dự, uy tín tổ chức Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại đa dạng, tác động yếu tự nhiên bên ngoài, tác động hoàn cảnh khách quan hay hành vi người…trong phần lớn hành vi trái pháp luật người mang lại Trước hành vi xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ nhà nước cần đề biện pháp để ngăn chặn khắc phục hậu Điều 71 Hiến pháp 1992 nước ta ghi nhận: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm…” Thể chế hoá quy định vấn đề Hiến pháp BLDS Việt Nam 2005 Điều 604 quy định: “Người lỗi cố ý vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Điều có nghĩa người gây thiệt hại cho người khác phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khi người gây thiệt hại cho người khác làm phát sinh mối quan hệ bồi thường thiệt hại họ người bị thiệt hại Quan hệ bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật bên chủ thể bên khơng có mối quan hệ hợp đồng có, vi phạm vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi vi phạm người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ chấp hành hợp đồng ký kết Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh từ quan hệ hợp đồng khẳng định cách cứng nhắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh từ hợp đồng Nếu khẳng định sai lầm, phiến diện thiếu cứ, lẽ ta loại bỏ khả nghĩa vụ dân hợp đồng phát sinh xuất phát từ quan hệ hợp đồng bên chủ thể Ngoài ra, quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn xuất nhiều trường hợp khác Ví dụ định quan nhà nước có thẩm quyền, việc thực cơng việc khơng có uỷ quyền, hợp đồng dân vô hiệu hay hành vi pháp lý đơn phương trở thành nguyên nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn nhiều trường hợp khác Qua phân tích đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng ký kết bên 1.1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Pháp luật nghiêm cấm hành vi gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng, sức khoẻ… cho công dân cách bất hợp pháp Các quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ln Nhà nước bảo hộ Điều 74 Hiến pháp1992 Nhà nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh…” Pháp luật quy định biện pháp buộc người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại phải có trách nhiệm trước hậu mà gây cho người khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 604 BLDS 2005 quy định: “Người lỗi cố ý vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Như vậy, trách nhiệm bồi thường hậu bất lợi tài sản mà người có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm…của người khác phải gánh chịu Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây thiệt hại cho người khác xác định cách tuỳ tiện thiếu căc Pháp luật dân quy định việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại vào điều kiện định Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố tạo nên sở cho việc xác định trách nhiệm bồi thường Các điều kiện phải xem xét mối quan hệ biện chứng, thống đầy đủ Trong Bộ luật dân 2005 nước ta khơng có quy định quy định cụ thể điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, theo Nghị Quyết Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2004 NQ/- HĐTP ngày 28 tháng năm 2004 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: (1) có thiệt hại xảy ra, (2) hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, (3) có lỗi người gây thiệt hại, (4) có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật *Có thiệt hại xảy Mục đích việc bồi thường thiệt hại khôi phục lại, bù đắp lại tổn thất cho người bị thiệt hại thiệt hại vấn đề bồi thường khơng đặt kể trường hợp điều kiện khác đáp ứng đầy đủ Từ thấy thiệt hại điều kiện tiên quyết, bắt buộc phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để định xem có phát sinh trách nhiệm bồi thường hay không “Thiệt hại” theo luật dân Việt Nam tổn thất thực tế tính thành tiền việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản tổ chức, cá nhân, tổn thất thực tế giảm sút, mát lợi ích vật chất, tinh thần hay chi phí bỏ để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Như vậy, xét từ góc độ hành vi trái pháp luật gây thiệt hại xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, cho nên, quy định bồi thường thiệt hại pháp luật dân đưa hợp lý để kịp thời ngăn chặn hành vi gây thiệt hại buộc người thực hành vi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường Người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường tổn thất mà gây hồn tồn đích đáng để có định giải mức bồi thường thiệt hại thật xác hợp tình, hợp lý người có trách nhiệm giải cần quan tâm đến tính chất thiệt hại xảy Bởi lẽ, có thiệt hại xảy thiệt hại dễ dàng tính tốn, quy đổi thành tiền đơn thiệt hại vật chất Tuy nhiên thiệt hại xảy tinh thần, tính mạng, sức khỏe người Bản chất hai loại thiệt hại mang đặc điểm riêng biệt, việc phân chia nghiên cứu rõ hai loại thiệt hại giúp cho việc xác định bồi thường thiệt hại tiến hành xác hơn, thuận tiện - Thứ thiệt hại vật chất Điều phải khẳng định thiệt hại vật chất thiệt hại tính tốn, định lượng tiền Theo thơng tư 173 UBTP/TANDTC ngày 23/3/1997 thiệt hại vật chất (tài sản) mát, giảm sút lợi ích vật chất tính tốn tiền, bao gồm khoản: Những hư hỏng, mát tài sản, chi phí bỏ để sửa chữa thu nhập bị bị thiệt hại Ghi nhận thiệt hại vật chất (tài sản) BLDS 2005 quy định rõ thiệt bồi thường tài sản bị xâm phạm Theo lơgic thiệt bồi thường thiệt hại mà người bị thiệt hại phải gánh chịu, bao gồm: Tài sản bị mất; Tài sản bị huỷ hoại bị hư hỏng; Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Và thiệt hại muốn bồi thường phải thoả mãn số điều kiện: thiệt hại phải chắn, thực tế chưa bồi thường Thiệt hại phải chắn nghĩa người bị thiệt hại phải đưa thiệt mà phải gánh chịu thiệt hại tính tốn Thiệt hại phải thực tế nhiên tính thực tế thiệt hại biểu không thiết phải thiệt hại xảy lẽ thiệt hại tương lai (thiệt hại gián tiếp) coi có tính thực tế chắn xảy ước lượng trước Do mà hậu tương lai thiệt hại thực tế xem xét để định mức bồi thường Đương nhiên thiệt hại khơng chắn mang tính giả định khơng thể xem xét để bồi thường Qua phân tích cho thấy tính tốn đến thiệt hại nhà làm luật khơng tính đến thiệt hại trực tiếp xảy mà cịn tính đến thiệt hại gián tiếp Nhưng tính đến thiệt hại gián tiếp cần phải xem xét thật kỹ mối quan hệ thiệt hại gián tiếp với thiệt hại trực tiếp xảy Liên quan đến việc xác định bồi thường thiệt hại việc thiệt hại đền bù chưa vấn đề phức tạp để Hiển nhiên thiệt hại bồi thường người bị thiệt hại khơng thể khởi kiện để địi bồi thường lần Song thực tế để xác định xem thiệt hại bồi thường chưa không đơn giản chút Vấn đề đặt trường hợp bảo hiểm BLDS Việt Nam quy định quan hệ bảo hiểm gồm có ba loại gồm có bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tính mạng bảo hiểm tài sản Đối với quan hệ bảo hiểm trách nhiệm dân nạn nhân - người bị thiệt hại công ty bảo hiểm bồi thường khơng thể kiện người gây thiệt hại để địi bồi thường thêm lần công ty bảo hiểm bồi thường cho nạn nhân họ đại diện cho người gây thiệt hại Vấn đề trở nên phức tạp trường hợp bảo hiểm tính mạng bảo hiểm tài sản Khi có thiệt hại xảy người đựơc bảo hiểm cơng ty bảo hiềm bồi thường có tiếp tục yêu cầu người gây thiệt hại bồi thường không? Và số tiền mà công ty bảo hiểm chi trả cho người bảo hiểm có phải khoản bồi thường thiệt hại hay không? Số tiền mà công ty chi cho người bị thiệt hại cơng ty có quyền địi người gây thiệt hại phải tốn cho số tiền khơng? Điều giải theo Điều 577 BLDS 2005 chuyển yêu cầu hồn trả: “Trường hợp người thứ ba có lỗi mà gây thiệt hại cho bên bảo hiểm bên bảo hiểm trả tiền bảo hiểm bên bảo hiểm có quyền u cầu người thứ ba hồn trả khoản tiền trả” Cũng theo quy định điều luật người bảo hiểm có quyền yêu cầu bồi thường thêm khoản chênh lệch mà người bảo hiểm người gây thiệt hại bồi thường - Thứ hai thiệt hại tinh thần Không có khái niệm đựơc đưa giải thích “thiệt hại tinh thần” hiểu cách khái quát thiệt hại tinh thần xâm phạm vào giá trị tinh thần, tình cảm danh dự, tạo nên đau thương…Pháp luật dân khơng có quy định cụ thể vấn đề này, khoản Điều 307 quy định cách khái quát: “Người gây thiệt hại tính thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị hại” Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm vấn đề nhạy cảm phức tạp, thiệt hại tinh thần thiệt hại phi vật chất cân, đo, đong, đếm được, khơng có cơng thức chung để quy tiền áp dụng cho trường hợp Suy bù đắp tình thần mang tính chất an ủi, động viên đến người bị thiệt hại mà thơi Có thể nói vấn đề khó, nhà làm luật chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Nói thiệt hại tính thần có hai quan điểm khác vấn đề bồi thường: quan điểm thứ cho thiệt hại tinh thần thiệt hại khơng thể bù đắp thiệt hại tinh thần người thân, tình cảm bị xúc phạm… tổn thất vô giá quy đổi thành tiền được, quan điểm thứ hai lại cho thiệt hại dù vật chất hay tinh thần phải bồi thường thiệt hại tính mang tính tương đối mà thơi Ngay thiệt hại vật chất nói tính thành tiền đền bù mang tính khắc phục, sửa chữa để trở lại nguyên gốc trạng thái ban đầu trước chưa bị thiệt hại Mỗi quan điểm có cách luận giải riêng giả sử ta cho quan điểm thứ hợp lý người bị gây hại phải đương nhiên gánh chịu tổn thất người khác gây cho hay sao? Như phải thiệt thòi cho người bị gây hại, mà người có lỗi lại khơng phải gánh vác trách nhiệm Theo quan điểm hai hợp lý hơn, thiệt hại tinh thần khó tính tốn xét phương diện việc đền bù phần an ủi người bị hại hội cho người gây thiệt hại chuộc lỗi Mặt khác xem xét cách khoa học bên cạnh biểu vơ hình thiệt hại tinh thần làm cho tính tốn thiệt hại trở nên khó khăn cịn số tính tốn để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị hại Đây thiệt hại phát sinh từ tổn thất tinh thần (ví dụ thu nhập bị phải nghỉ việc, chi phí để thay đổi môi trường sống sinh hoạt) BLDS 2005 quy định việc bồi thường thiệt hại tinh thần điều: Điều 609, Điều 610, Điều 611 nhằm đảm bảo quyền lợi đáng cơng dân Đó thiệt hại phần cịn tính tốn cịn thiệt hại t tính thần khơng thể tính tốn bù đắp tượng trưng, quan có thẩm quyền giải 10 dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ không đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu” (điểm a khoản Điều 58 BLDS) cần có người giám hộ Do vậy, với người chưa thành niên cha, mẹ cha, mẹ họ không rơi vào trường hp nờu trờn thỡ ng nhiờn h l đại diện họ thiệt hại người chưa thành niên gây họ phải bồi thường cách thức bồi thường phân tích mục 2.2 Trong trường hợp cha mẹ người chưa thành niên rơi vào trường hợp nêu điểm a khoản điều 58 BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực sau: Trước hết trách nhiệm anh cả, chị thành niên đủ điều kiện để làm người giám hộ Nếu anh cả, chị không đủ điều kiện để làm người giám hộ người thành niên phải làm người giám hộ Trong trường hợp khơng có anh, chị anh, chị khơng đủ điều kiện để làm người giám hộ ơng, bà nội, ông, bà ngoại người giám hộ Nếu người nêu khơng có khơng đủ điều kiện để làm người giám hộ bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ Tất người nêu người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên Và khơng có người làm giám hộ đương nhiên phải cử giám hộ Tuy nhiên, dù giám hộ đương nhiên giám hộ cử có quyền dùng tài sản riêng người giám hộ để bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ gây ra, trường hợp người giám hộ tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải lấy tài sản để bồi thường Cho phép người giám hộ sử dụng tài sản người giám hộ để bồi thường người giám hộ gây thiệt hại phải nhằm khuyến khích hoạt động giám hộ, đặc biệt giám hộ cử Và việc quy định cho người giám hộ trước tiên sử dụng tài sản người giám hộ để bồi thường điểm khác biệt so với bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 15 tuổi gây mà cha mẹ, trường hợp trách nhiệm trách nhiệm thuộc cha, 43 mẹ người chưa thành niên 15 tuổi Bồi thường thiệt hại người chưa thành niên giám hộ gây lại gần giống với trường hợp người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại khác điểm trường hợp người giám hộ gây thiệt hại trách nhiệm thuộc người giám hộ người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà gây thiệt hại trách nhiệm thuộc họ, sau họ khơng đủ tài sản để bồi thường lấy tài sản cha, mẹ họ Như vậy, giả sử người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà giám hộ gây thiệt hại trách nhiệm thuộc ai? Điều 606 khoản BLDS quy định chung cho người chưa thành niên giám hộ gây thiệt hại cho người khác mà khơng có phân biệt độ tuổi trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà cịn cha mẹ Theo điều luật trách nhiệm thuộc người giám hộ khác chỗ họ lấy tài sản người gây thiệt hại để bồi thường người khơng có tài sản tài sản khơng đủ để bồi thường trách nhiệm lại thuộc họ Có khơng thỏa đáng trường hợp bồi thường thiệt hại người chưa thành từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây người vào hai địa vị khác nhau: cha, mẹ, hai họ người khác giám hộ? Một điểm khác biệt quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây mà người gây thiệt hại cha, mẹ người gây thiệt hại người giám hộ là: người giám hộ giải trừ trách nhiệm cách chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ, khoản Điều 606 quy định rõ “nếu người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường” trường hợp trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Người giám hộ phải tiếp tục bồi thường có tài sản hay khơng? Điều pháp luật khơng có quy định phải áp dụng nguyên tắc chung là: Nếu ngời đợc giám hộ ngời từ đủ 15 tuổi đến cha đủ 18 tuổi trách nhiệm bồi thờng thuộc ngời đợc giám hộ; Nếu ngời đợc giám hộ ngời 44 dới 15 tuổi bồi thờng, ngời bị thiệt hại phải chịu rđi ro Ngược lại việc chứng khơng có lỗi khơng đặt cha, mẹ người chưa thành niên gây thiệt hại, trường hợp họ loại trừ trách nhiệm bồi thường họ khơng có tài sản không đủ tài sản để bồi thường thiệt hại gây 2.3.2 Trường hợp người giám hộ người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác Mất lực hành vi dân “khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định” (Điều 22 BLDS 2005) Theo quy định điểm b khoản khoản Điều 58 Bộ luật Dân người lực hành vi dân người cần phải có người giám hộ, người giám hộ người đại diện cho họ giao dịch dân Người lực hành vi dân độ tuổi nào, mà tuỳ trường hợp khác mà việc quy định bồi thường thiệt hại ngêi giám hộ người lực hành vi dân gây khác Và việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lực hành vi dân gây theo pháp luật dân Việt Nam quy định sau: Nếu người lực hành vi dân người chưa thành niên mà cịn cha, mẹ cha, mẹ người giám hộ người lực hành vi dân sự, họ có trách nhiệm phải chăm sóc quản lý người lực hành vi dân Trong q trình chăm sóc quản lý người lực hành vi dân mà để người gây thiệt hại tài sản cho người khác họ phải có trách nhiệm bồi thường tài sản Vì cha, mẹ người lực hành vi dân nên trách nhiệm bồi thường trường hợp tiến hành trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà cha mẹ 45 Trường hợp người lực hành vi dân có vợ (hoặc có chồng) người vợ (hoặc chồng) có đủ điều kiện phải làm người giám hộ (khoản Điều 62 BLDS 2005) Ở trường hợp này, người giám hộ lấy tài sản người giám hộ để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu tài sản hiÖn cã người giám hộ khụng bi thng thỡ phải phân định tài sản chung vợ chồng sau xác định trách nhiệm bồi thờng Sau phân tài sản chung m tài sản ngời đợc giám hộ không đủ để bồi thờng thỡ ngi giỏm h mi phải lấy tài sản để thực nghĩa vụ bồi thường phÇn cịn thiếu Trường hợp cha mẹ lực hành vi dân người bị lực hành vi dân người không đủ điều kiện để làm người giám hộ người phải người giám hộ người không đủ điều kiện để giám hộ người có đủ điều kiện người giám hộ Nếu cha, mẹ mà gây thiệt hại cho người khác người giám hộ cha, mẹ lấy tài sản cha, mẹ để thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bị tổn thất Sau lấy tài sản cha, mẹ để bồi thường mà thiếu người với tư cách người giám hộ phải lấy tài sản để thực nốt nghĩa vụ bồi thường thiếu Trường hợp người lực hành vi dân người thành niên có vợ, chồng, vợ, chồng, không đủ điều kiện làm người giám hộ cha, mẹ có đủ điều kiện phải làm người giám hộ cho họ Nếu họ gây thiệt hại tài sản cho người khác cha, mẹ lấy tài sản riêng người giám hộ để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản khơng đủ để bồi thường người giám hộ phải lấy tài sản bi thng Xác định trách nhiệm bồi thờng nốt phần thiếu thiệt hại ngời đợc giám hộ gây ngời giám hộ cần phải phân làm hai trờng hợp: Nếu cha cha, mẹ ngời giám hộ lấy tài sản chung vợ chồng cha, mẹ để thực nghĩa vụ bồi thờng phần thiếu cho ngời đợc 46 giám hộ; có cha mẹ làm ngời giám hộ không lấy tài sản chung mà lấy phần tài sản riêng khối tài sản chung vợ chồng để thực nghĩa vụ bồi thờng phần thiếu ngời đợc giám hộ Ngi lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện hay tổ chức khác quản lý tổ chức, bệnh viện phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà khơng phải người giám hộ (Điều 621 khoản BLDS 2005) Bệnh viện tổ chức có trách nhiệm phải bồi thường họ khơng thực tốt chức quản lý để người lực hành vi dân quản lý gây thiệt hại Quy định BLDS 2005 điểm khác biệt so với BLDS 1995 quy định “…bệnh viện, tổ chức khác có lỗi việc quản lý, phải liên đới với cha, mẹ, người giám hộ bồi thường thiệt hại…” Việc BLDS 2005 quy định trách nhiệm thuộc hoàn toàn bệnh viện tổ chức có trách nhiệm quản lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm sở việc chăm sóc quản lý người bị lực hành vi dân Tuy nhiên theo quy định Điều 621 BLDS 2005 khoản bệnh viện tổ chức chứng minh khơng có lỗi việc quản lý giải trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ, người giám hộ người lực hành vi dân phải bồi thường thiệt hại Trong tất trường hợp giám hộ cho người lực hành vi dân nêu khơng có người giám hộ đương nhiên cử giám hộ trách nhiệm người giám hộ việc người giám hộ gây thiệt hại áp dụng tương tự trường hợp trước tiên dùng tài sản người giám hộ để bồi thường không đủ lấy tài sản để bồi thường Việc quy định lấy tài sản người giám hộ để bồi thường thiếu người giám hộ phải dùng tài sản để bồi thường quy định khoản Điều 606 BLDS 2005, điều luật quy định rõ người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ 47 người lực hành vi dân để gây thiệt hại khơng phải dùng tài sản để bồi thường trường hợp người lực hành vi dân khơng có tài sản để bồi thường người giám hộ khơng có lỗi coi trường hợp rủi ro người bị thiệt hại 2.4 Một số trường hợp riêng biệt lực bồi thường thiệt hại 2.4.1 Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân người pháp nhân gây Pháp nhân theo quy định pháp luật dân có đầy đủ tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân độc lập Tuy nhiên, tất hoạt động pháp nhân lại tiến hành thực thông qua hành vi cá nhân người đại diện thành viên pháp nhân quyền nghĩa vụ cá nhân đem lại thực nhiệm vụ pháp nhân giao thuộc pháp nhân đương nhiên thiệt hại họ gây thực công việc pháp nhân pháp nhân bồi thường (Điều 618 BLDS) Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu lực bồi thường thiệt hại cá nhân mà không vào nghiên cứu lực bồi thường chủ thể khác Do phần nêu trường hợp người pháp nhân gây thiệt hại trách nhiệm lại thuộc người pháp nhân mà trách nhiệm pháp nhân Theo Điều 618 BLDS 2005 “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao”, theo điều luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân phát sinh thiệt hại xảy người pháp nhân thực công việc mà pháp nhân giao cho họ Như thiệt hại xảy người pháp nhân thực hiên công việc pháp nhân giao trách nhiệm bồi thường khơng thuộc pháp nhân người pháp nhân Vậy trách nhiệm thuộc ai? Để trở thành người pháp nhân tham gia quan hệ hợp đồng lao động với pháp nhân yêu cầu cá nhân tham gia quan hệ hợp đồng phải có đầy đủ lực chủ thể Do mà người pháp nhân hồn tồn có đầy đủ lực 48 để tham gia vào quan hệ pháp luật có quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Điều có nghĩa người pháp nhân gây thiệt hại thực công việc mà pháp nhân giao cho hay vượt phạm vi nhiêm vụ giao trách nhiệm bồi thường thuộc cá nhân - người gây thiệt hại Ví dụ A người pháp nhân C giao nhiệm vụ ký kết hợp đồng cho pháp nhân Trên đường A lại rẽ vào nhà bạn chơi đâm vào người đoạn đường vào nhà bạn chơi gây thiệt hại cho người đường Rõ ràng A người pháp nhân C làm nhiệm vụ A lại gây thiệt hại cho người khác trình vào nhà bạn chơi mà ký hợp đồng mà thiệt hại A gây cho người A phải hoàn toàn chịu trách nhiệm Từ cho thấy người pháp nhân gây thiệt hại trách nhiệm bổi thường gây thiệt hại cho người khác lại thân người gây thiệt hại mà pháp nhân trường hợp định Yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét vụ việc liên quan đến vấn đề cần phải xác định rõ trường hợp gây thiệt hại cụ thể để quy trách nhiệm bồi thường cho xác để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể có liên quan 2.4.2 Năng lực bồi thường người bị hạn chế lực hành vi dân Người bị hạn chế lực hành vi dân theo Điều 23 BLDS 2005 quy định “Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan tổ chức hữu quan, Tịa án định tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự” Hạn chế lực hành vi dân theo hiểu người thành niên có đầy đủ lực hành vi dân rơi vào trường hợp nêu nên bị hạn chế phần lực hành vi dân Về hình thức lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân giống người chưa thành niên có lực hành vi dân chưa đầy đủ (năng lực hành vi dân phần) chất lại khác 49 hoàn toàn Người bị hạn chế lực hành vi dân dẫn đến lực hành vi dân không đầy đủ phải thông qua định Tịa án theo trình tự tố tụng dân Chế định áp dụng người nghiện mà túy chất kích thích khác dẫn đến nguy phá tán tài sản Do mà người gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường khơng thể giống với người chưa thành niên có lực hành vi dân phần Theo quy định khoản Điều 23 BLDS 2005 người bị hạn chế lực hành vi dân cần có người đại diện theo pháp luật giao dịch dân liên quan đến tài sản người phải người đại diện theo pháp luật thông qua Như vậy, người bị hạn chế lực hành vi dân mà gây thiệt hại phải bồi thường tài sản việc lấy tài sản để bồi thường cần phải có giám sát người đại diện theo pháp luật Mặc dù người gây thiệt hại lực hành vi dân đầy đủ bị hạn chế trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ gây thuộc họ mà trách nhiệm người đại diện theo pháp luật trường hợp người có lực hành vi dân phần người chưa thành niên Bëi v× thực chất người bị hạn chế lực hành vi dân hồn tồn có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi họ nghiện chất kích thích có nguy phá tán tài sản nên bị hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi cho người có quyền lợi ích tài sản liên quan đến họ Do vậy, người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại mà khơng đủ tài sản để bồi thường người đại diện theo pháp luật cho họ khơng có nghĩa vụ phải lấy tài sản để bồi thường thay cho người gây thiệt hại khơng phải trách nhiệm họ Nếu người gây thiệt hại khơng có đủ tài sản để bồi thường phải tiếp tục thực trách nhiệm sau có tài sản mà khơng thể bắt người khác thay họ thực trách nhiệm bồi thường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định dân độc lập có vai trị quan trọng tồn hệ thống luật dân Thơng qua chế định mà nhà thực thi áp dụng pháp luật có sở để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hội cộng đồng trước nguy xâm phạm hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm khôi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tổ chức, pháp nhân, nhà nước Để việc tiến hành bồi thường thiệt hại diễn thuận lợi bảo đảm quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yêu cầu cần xác định người có trách nhiệm, có khả để thực nghĩa vụ bồi Do vậy, xác định lực bồi thường thiệt hại cá nhân vấn đề quan trọng xác định lực bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo tính khả quan cho cơng tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải kịp thời toàn Chương XXI BLDS 2005 quy định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” nhà làm luật quy định cách chi tiết vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồ thường thiệt hại nói chung lực bồi thường thiệt hại nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu lực bồi thường thiệt hại hợp đồng việc nghiên cứu quy định chương XXI phải nghiên cứu quy định khác pháp luật dân quy định lực hành vi dân cá nhân, quy định pháp luật giám hộ để đưa định xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mặc dù pháp luật dân có quy định lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân số vấn đề lực bồi thường thiệt hại quy định chung chung chưa rõ vào giải vụ việc cụ thể gây nhiều vướng mắc giải chưa thống Đó trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi 51 giám hộ mà gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải giải nào? Sẽ áp dụng theo quy định khoản khoản điều 606 BLDS 2005; trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân mà gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường không thấy quy định luật Tóm lại để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại xác định xác thiệt hại bồi thường trách nhiệm bồi thường pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề xác định lực bồi thường thiệt hại nhằm tạo thuận lợi cho công tác áp dụng thực thi pháp luật Từ nghiên cứu trên, đưa số kiến nghị nh»m hoàn thiện pháp luật bồi thờng thiệt hại Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cần phải có hớng dẫn cụ thể vấn đề sau: Ngi hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường, người gây thiệt hại người đại diện giao dịch liên quan đến tài sản họ Người có hành vi xúi giục trẻ em 15 tuổi gây thiệt hại pháp luật chưa có quy định vấn đề việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người 15 tuổi gây thiệt hại mà khơng có người giám hộ quan phải có trách nhiệm bồi thường Vì theo quy định pháp luật người 15 tuổi phải có người giám hộ thực tế có nhiều trường hợp người lý mà khơng có người giám hộ MỤC LỤC 52 MỞ ĐẦU 1.1 Trang Chương1: Khái quát trách nhiệm dân hợp đồng Khái niệm điều kiện phát sinh trách nhiệm dân hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân hợp đồng Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp 1.1.2 đồng Phân biệt trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân 17 theo hợp đồng 1.1.3 Cá thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 19 Khái niệm cá thể hóa trách nhiệm dân hợp đồng 19 Điều kiện để cá thể hóa trách nhiệm dân ngồi hợp đồng 20 1.2 Năng lực bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam trước năm 24 1.2.1 1995 Theo pháp luật phong kiến 24 1.2.2 Thời pháp thuộc 26 Thời kỳ từ 1959 đến 1995 27 1.3 Chương 2: Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân theo 30 luật dân Việt Nam 1.3.1 Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 18 tuổi 30 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 32 1.3.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người 15 32 Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 38 1.3.3 18 Năng lực bồi thường thiệt hại người giám hộ 42 Trường hợp người giám hộ người chưa thành niên gây 43 thiệt hại 2.1 Trường hợp người giám hộ người lực hành vi 2.2 dân 53 45 2.2.1 Một số trường hợp riêng biệt lực bồi thường thiệt hại 47 Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân người pháp 47 2.2.2 nhân Năng lực bồi thường người bị hạn chế lực hành vi dân 49 2.3 KẾT LUẬN 2.3.1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 54 51 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp Bộ luật Dân sù ViƯt Nam 1995, Nxb chÝnh trÞ qc gia Bộ luật Dân Việt Nam 2005, Nxb trị quốc gia Bộ luật Lao động Hiến pháp 1992 (sửa đổi), Nxb trị quốc gia Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin, thành phố Hồ Chí Minh 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb trị quốc gia 11 Quốc triều hình luật, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 Nghị số 01/2004/NQ HĐTP ngày 28 tháng 04 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng số quy định BLDS 1995 bồi thờng thiệt hại hợp đồng 55 13 Nghị số 03/2006/NQ HĐTP ngày 08 tháng 07 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thờng thiệt hại hợp đồng 14 Thông t 173/UBTP TANDTC ngày 23/3/1997 15 Giáo trình luật Dân trờng Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 16 Nguyễn Minh Tuấn: Trách nhiệm liên đới bồi thờng thiệt hại hợp đồng ngời từ đủa 15 tuổi đến cha đủ 18 tuổi gây (Tạp chí luật học số 3/2002, tr 53 - 59) 17 Nguyễn Văn Cơng Chu Thị Hoa: Bồi thờng thiệt hại hợp đồng (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2005, tr 61 -66) 18 Phùng Trung Tập: Cần hoàn thiện chế định bồi th- ờng thiệt hại hợp đồng dự thảo BLDS (sửa đổi) (Tạp chí nhà nớc pháp luËt sè 4/2005, tr 28 55) 19 Phïng Trung TËp: Lỗi trách nhiệm bồi thờng thiệt hại hợp đồng (Tạp chí T òa án nhân dân số 5/2004, sè 10, tr - 5) 20 Phïng Trung TËp: Yếu tố lỗi trách nhiệm liên đới bồi thờng thiệt hại hợp đồng (Tạp chí luật học số 5/1997, tr 23) 21 Tiến sĩ Lê Thị Sơn: Quốc triều hình luật lịch sử phát triển hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học xà hội Hµ Néi 2004 56 57 ... rõ đâu trường hợp bồi thường thiệt hại theo hợp đồng đâu bồi thường thiệt hại hợp đồng: bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm phát sinh kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực có bên vi... trách nhiệm để thiệt hại xảy phải bồi thường 1.3 Năng lực bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam trước năm1995 1.3.1 Theo pháp luật phong kiến Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định... nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân theo hợp đồng Theo quy định pháp luật dân trách nhiệm dân chia thành hai loại trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân theo hợp đồng Trách nhiệm dân theo hợp đồng

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w