1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự hình thành và phát triển của pháp luật quốc tịch Việt Nam (Khóa luận TN)

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Quốc tịch vấn đề có ý nghĩa trị, pháp lý xã hội đặc biệt quan trọng Pháp luật quốc tịch công cụ pháp lý, thơng qua nhà nước thể chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế quyền lực nhà nước dân cư lãnh thổ Bên cạnh đó, cịn quan trọng để phân biệt công dân quốc gia để từ xác định hệ thống quyền nghĩa vụ công dân Quốc tịch sở pháp lý để quốc gia bảo hộ cơng dân nước nước ngồi Với ý nghĩa quan trọng vậy, nên từ ngày đầu nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, pháp luật quốc tịch đặc biệt coi trọng Xuyên suốt trình phát triển đất nước, pháp luật quốc tịch Việt Nam chịu ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử phát triển Việt Nam giai đoạn Điều tạo quy định pháp luật khác qua thời kì, quy định sau kế thừa, phát triển, hoàn thiện quy định trước góp phần giải nhu cầu, đòi hỏi đặt xung quanh vấn đề quốc tịch cơng dân Việt Nam tiến trình lịch sử định Hiện nay, thực tế, có ý kiến quan điểm nội dung pháp luật quốc tịch Việt Nam lại tách khỏi khơng phân tích kĩ điều kiện, hồn cảnh lịch sử tương ứng Đây nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phân tích, đánh giá khơng xác quy định quốc tịch Việt Nam tạo luồng tư tưởng không tốt nhân dân Xuất phát từ lý trên, khóa luận tập trung phân tích làm rõ thêm trình hình thành phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam, dựa tảng phân tích thời kỳ lịch sử tương ứng với dấu mốc phát triển pháp luật quốc tịch nước ta Nội dung khóa luận tập trung vào phát triển chế định pháp luật quốc tịch Việt Nam theo thời kì lịch sử, làm rõ giải thích khác chế định qua thời kì phát triển, để từ đưa số ý kiến cá nhân giúp người đọc có nhìn sâu pháp luật quốc tịch Việt Nam Đồng thời, việc nghiên cứu phục vụ cho việc học tập em mong muốn góp phần nhỏ làm sáng tỏ nội dung pháp luật quốc tịch Bên cạnh văn pháp luật nước (Hiến pháp, luật dân sự, luật quốc tịch), em xin đề cập tới quy định quốc tịch Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Tuy nhiên, nội dung phụ để làm rõ phạm vi nghiên cứu khóa luận Đồng thời khóa luận em xin đề số kiến nghị để hoàn thiện quy định quốc tịch Để tiếp cận đề tài, khóa luận vận dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt có sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với phân tích, tổng hợp… Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: Chương I: Khái quát quốc tịch, hình thành pháp luật quốc tịch Việt Nam Trong chương này, nét khái quát quốc tịch khái niệm tầm quan trọng quốc tịch, khóa luận cịn đề cập tới hình thành pháp luật quốc tịch giới Việt Nam điều kiện, hoàn cảnh lịch sử ban hành văn pháp luật quốc tịch qua thời kì Đồng thời, khóa luận phân tích nguyên tắc pháp luật quốc tịch Việt Nam Chương II: Sự phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam qua thời kì Trong phần này, khóa luận phân tích làm rõ phát triển chế định quốc tịch Việt Nam qua thời kì Đồng thời, khóa luận đưa nhìn chung bốn thời kì phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quốc tịch nước ta Do phạm vi khóa luận có hạn lần em làm nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong thầy giúp đỡ hướng dẫn Em xin chân thành cám ơn! Chương KHÁI QUÁT VỀ QUỐC TỊCH, SỰ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA QUỐC TỊCH Quốc tịch mối quan hệ pháp lý bền vững cá nhân với Nhà nước định Mỗi cơng dân có quyền định nghĩa vụ tương ứng Nhà nước Những quyền nghĩa vụ quy định pháp luật quốc gia: Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác (1) Quốc tịch quy thuộc mặt pháp lý trị cá nhân vào Nhà nước thể mối quan hệ qua lại Nhà nước cá nhân Nhà nước quy định quyền cho cá nhân cơng dân mình, bảo vệ bảo hộ cơng dân nước ngồi Về phần mình, cơng dân phải tn theo pháp luật Nhà nước hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước (2) Quốc tịch chế định luật hiến pháp địa vị pháp lý công dân, tiền đề pháp lý bắt buộc để cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ công dân nhà nước (3) Quốc tịch mối liên hệ pháp lý, trị ổn định, bền vững, thường xuyên người (thể nhân hay tự nhiên nhân) Nhà nước định theo quyền pháp luật nước Quốc tịch biểu quyền, nghĩa vụ qua lại công dân Nhà nước Người mang quốc tịch nước công dân nước đó, hưởng quyền pháp lý, trị, đồng thời phải gánh vác nghĩa vụ nhà nước Ngược lại, Nhà nước có quyền nghĩa vụ bảo hộ cơng dân mình, dù cơng dân cư trú nước hay nước (4) Qua khái niệm trên, ta thấy phần chất quan 1() Giáo trình Luật quốc tế Liên Xô cũ (NXB.Quan hệ quốc tế Matxcơva 1987) Từ điển Bách khoa Luật Liên Xô cũ ( NXB Bách khoa toàn thư -Matxcova 1984) 3() Giáo trình luật hiến pháp năm 2008 Đại học luật Hà Nội 4() Từ điển Pháp Việt - Pháp luật hành (NXB Thế giới, 1992) 2() hệ quốc tịch, nói lên mối quan hệ gắn bó, bền vững mặt trị - pháp lý cá nhân với nhà nước Mối quan hệ trì sở tổng thể quyền, nghĩa vụ công dân với nhà nước theo quy định hiến pháp pháp luật Về phía nhà nước, quốc tịch đề cập tới yếu tố tối quan trọng hình thành nên Nhà nước có đầy đủ chủ quyền (lãnh thổ, dân cư quyền lực thực tế Nhà nước thông qua máy quân đội, cảnh sát, tư pháp ) Vì vậy, sau tuyên bố thành lập nhà nước, quốc gia ban hành quy định quốc tịch nhằm khẳng định độc lập, chủ quyền vấn đề xác định, phân biệt cơng dân nước mình, từ áp dụng quy chế công dân nhiều vấn đề liên quan khác Mối quan hệ quốc tịch bình thường "sợi dây pháp lý" ràng buộc cá nhân với nhà nước suốt đời người không phụ thuộc vào việc người cư trú hay ngồi lãnh thổ quốc gia mà họ công dân Cho nên, phía cá nhân, quốc tịch vừa mang lại cho họ quyền nghĩa vụ theo luật định vừa tạo điều kiện cho họ nhận bảo hộ nhà nước mà có cơng dân nước có Có thể nói, pháp luật quốc tịch hệ thống tảng pháp luật quốc gia 1.2 SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH CỦA QUAN HỆ QUỐC TỊCH TRÊN THẾ GIỚI Trong thời kỳ lịch sử nhân loại, quan hệ nhà nước với cá nhân tồn với tư cách mối quan hệ pháp luật thời kì phát triển nhà nước - pháp luật, mối quan hệ biểu theo hình thức khác Ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ, chủ nơ người có quyền nhà nước ban cho, đại đa số người lao động nô lệ không coi người mà đơn giản thứ cơng cụ biết nói thuộc quyền sở hữu khai thác giai cấp chủ nô Do vậy, vấn đề quyền lợi người dân không đặt Trong thời kỳ này, mối quan hệ chủ nô nô lệ mối quan hệ chiều: nghĩa vụ mà người nô lệ phải chịu quyền lợi mà chủ nô hưởng Tuy nhiên, giai đọan này, thuật ngữ quốc tịch lần đầu biết tới hai nhà nước chiếm hữu nô lệ A-ten La Mã Tuy nhiên, quốc tịch cổ đại đặc quyền dành cho nhóm người định, giai cấp chủ nơ (Aten) hay người chủng La Mã (có cha cơng dân La Mã) [19, tr.8] Chỉ tới thời kì phát triển sau này, thuật ngữ quốc tịch đời với cách hiểu Sang thời phong kiến địa vị pháp lý người lao động cải thiện nhiều hơn, vậy, nô lệ coi thần dân vua chúa với quyền cá nhân, khơng hưởng quyền trị khơng tham gia vào máy nhà nước Ở thời kỳ này, mối quan hệ người dân vua chúa cải thiện nhiều so với thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhưng, vua chúa vị trí cao so với người lao động, người dân phải thần phục vua chúa, với quan niệm “ý vua ý trời”, vua thiên tử - “con trời” Chính mà nghĩa vụ người dân chiếm vị trí đáng kể, quyền lợi người lao động không đảm bảo mà phụ thuộc vào vua chúa Đến thời kỳ Tư chủ nghĩa với cách mạng tư sản, chế định quốc tịch thức đời nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân nhà tư Cuộc cách mạng tư sản thực đông đảo người dân lãnh đạo giai cấp tư sản Để lật đổ giai cấp phong kiến già cỗi, nhà tư thời kì phát triển sử dụng quan hệ quốc tịch với đầy đủ ý nghĩa vai trò Lần đầu tiên, thuật ngữ “công dân” thực đời, kèm theo quyền nghĩa vụ mà có quyền lợi dân trị cá nhân hưởng mà thời kỳ trước khơng có Đây dấu mốc phát triển quan trọng lịch sử loài người Tuy nhiên, quan hệ quốc tịch thời kì cịn nhiều hạn chế, phục vụ cho lợi ích cá nhân giai cấp tư bản, để phục vụ cho đa số người dân lao động Đây hạn chế lịch sử 1.3 VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM Ở Việt Nam, chế định quốc tịch sản phẩm thời kỳ Tư chủ nghĩa mà kết cách mạng xã hội chủ nghĩa, giải phóng dân tộc Trước ngày 2/9/1945, nước ta nước nửa thuộc địa nửa phong kiến nên tiếng Việt chưa có từ “Quốc tịch Việt Nam”, người dân Việt Nam chưa công nhận “công dân” Sau ngày 2/9/45, với đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa - quốc gia độc lập, có chủ quyền, bình đẳng với quốc gia khác cộng đồng quốc tế, pháp luật quốc tịch bắt đầu hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn khác Từ nay, pháp luật quốc tịch Việt Nam trải qua cột mốc phát triển quan trọng gắn liền với văn pháp luật quốc tịch thời kỳ Những quy định pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc hồn cảnh lịch sử, tái hình ảnh lịch sử đất nước Việt Nam điều luật Các quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam ghi nhận văn pháp luật Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946, 1980, 1992) (1), Luật dân (2), Luật quốc tịch văn hướng dẫn thi hành qua bốn thời kì Sau đây, khóa luận phân tích q trình hình thành điều kiện hoàn cảnh lịch sử văn pháp luật ghi nhận quốc tịch Việt Nam 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 tới năm 1988 Trong hai Hiến pháp năm 1946 năm 1959, vấn đề quốc tịch gần không quy định Trong thời kì này, đất nước ta cịn bị chia cắt làm hai miền Vấn đề cần kíp đặt lúc giải phóng dân tộc, thống bảo vệ đất nước trước phá hoại kẻ thù nên quy định Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, vấn đề quốc tịch không quy định Tuy nhiên, sau tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước ta ban hành quy định xác định người có quốc tịch Việt Nam vấn đề khác liên quan Trong giai đoạn pháp luật quốc tịch đặc biệt coi trọng Chỉ tháng rưỡi sau tuyên bố độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, sắc lệnh quốc tịch Hiến pháp năm 1959 khơng có quy định ghi nhận vấn đề quốc tịch Luật dân ban hành năm 1995, khóa luận đề cập tới quy định pháp luật dân giai đoạn từ năm 1998 trở sau Việt Nam (Sắc lệnh số 53/SL) ban hành nhằm xác định trường hợp có quốc tịch Việt Nam Thời kì này, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hòa (diễn vào ngày 06/01/1946) chuẩn bị tiến hành Đây vấn đề mang tính cấp bách lúc giờ, ảnh hưởng sâu sắc tới quy định pháp luật thời kì vấn đề quốc tịch Điều thể qua quy định nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam đặc biệt việc miễn giảm thủ tục “gia nhập quốc tịch” có đủ “điều kiện ưng nhận” (theo điều V Sắc lệnh số 73/SL) Như phân tích, người có quốc tịch Việt Nam, họ bầu đại biểu Quốc hội chí tự ứng cử vào vị trí điều hành, quản lý đất nước Chính vậy, nên bên cạnh yêu cầu chuẩn bị cho Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên, nhiệm vụ không phần quan trọng chống lại lực thù địch Trong bối cảnh đó, Nhà nước ta tập trung vào sách đại đồn kết dân tộc điều kiện mở vấn đề trở lại quốc tịch với người quốc tịch Việt Nam, vấn đề xác định quốc tịch không phân biệt dân tộc hay giai cấp … Cùng với sắc lệnh số 53/SL, lần vấn đề nhập quốc tịch cho người nước đặt Việt Nam đất nước đa dân tộc, lại trải qua gần kỷ bị xâm lược, đất nước có khơng trường hợp người khơng có quốc tịch Việt Nam làm ăn, sinh sống ổn định lâu dài “có lịng trung thành với nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” mong muốn tham gia vào “cuộc tổng tuyển cử” Cho nên, bên cạnh việc xác định quốc tịch, vấn đề nhập quốc tịch đặt cách cấp thiết Chính vậy, chưa đầy hai tháng sau ban hành sắc lệnh số 53/SL, sắc lệnh số 73/SL việc nhập quốc tịch Việt Nam đời vào sống với định mang tính chất đặc thù thời kì lịch sử Tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Trong hoàn cảnh đó, chủ tịch phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ký ban hành Sắc lệnh số 215/SL ngày 20/8/1948 ấn định quyền lợi đặc biệt cho người ngoại quốc giúp cho kháng chiến Việt Nam nhằm tranh thủ đồng tình ủng hộ tầng lớp người nước Trong giai đoạn này, pháp luật quốc tịch phát triển năm đầu từ sắc lệnh quốc tịch ban hành Trong thời gian sau (từ năm 1959 tới trước năm 1988) đất nước ta bị chia cắt thành hai miền, yêu cầu cấp bách lúc thống đất nước Do vậy, vấn đề pháp luật quốc tịch tạm thời gác lại Trong giai đoạn này, có văn việc chuyển đổi thẩm quyền giải vấn đề liên quan tới quốc tịch ban hành (nghị 1043/NQ-TVQH ban hành ngày 08/2/1971) Pháp luật quốc tịch thời kì hồn thành sứ mệnh lịch sử Tuy nhiên, sắc lệnh quy định nội dung quốc tịch mà thiếu đồng Hơn nữa, nhiều quy định chưa thể tinh thần nhân đạo sách Nhà nước ta (như nguyên tắc bình đẳng nam nữ, ) Mặc dù vậy, sắc lệnh đặt móng cho phát triển pháp luật quốc tịch nước ta tạo sở cho đời luật quốc tịch hoàn chỉnh Việt Nam 10 năm sau 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1988 tới năm 1998 Sau mười năm thực sắc lệnh quốc tịch, Việt Nam có thay đổi đáng kể Tình hình có nhiều biến chuyển, đánh dấu thời kì tiến trình lịch sử đất nước, đầy rẫy khó khăn ngồi nước Sau thống đất nước, Hiến pháp năm 1980 ban hành Đây lần vấn đề quốc tịch ghi nhận Hiến pháp Những quy định mang đậm tính chất thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vấn đề đối ngoại đặt nội hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Pháp luật quốc tịch chặt chẽ khắt khe mà biểu tiêu biểu sách “một quốc tịch” cứng thể qua điều 53 Hiến pháp năm 1980 Ngày 30/04/1976, hai miền Nam, Bắc thống Tuy nhiên, tồn hậu pháp lý quốc tịch sau 20 năm chia cắt đất nước Theo kết Hiệp định Giơ-ne-vơ Việt Nam, nước ta tạm thời bị chia cắt vĩ tuyến 17 Khi đó, miền Nam Việt Nam quyền Sài Gịn (thực chất quyền ngụy quyền, tên tay sai cho kẻ thù) ban hành quy định riêng rẽ quốc tịch số văn quốc tịch đồng thời định cho nhập hay tước quốc tịch [33] Tình hình đặt yêu cầu cho Nhà nước ta lúc cần có hệ thống pháp luật giải tồn lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ để lại Khơng có vậy, sau năm tháng chiến tranh ác liệt, nhiều hệ người Việt Nam nước ngoài, hợp pháp lẫn bất hợp pháp, phận nhập quốc tịch nước sở Theo quy định khoản điều thứ Sắc lệnh số 53/SL, trường hợp đương nhiên quốc tịch Việt Nam Đó quy định phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, nhiên, đặt thời kì năm 1988, lại làm Việt Nam tự lập gây nhiều khó khăn cho nhà nước ta Ngoài ra, đất nước ta bước bắt đầu thực công đổi mới, có mặt người nước ngồi Việt Nam theo Luật đầu tư nước (được ban hành ngày 09/01/1988) ngày tăng ngày có nhiều người nước ngồi kết với cơng dân Việt Nam, nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi theo Luật nhân gia đình năm 1986 v.v Tất điều tạo nên yêu cầu cần có quy định quốc tịch đồng hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu cơng đổi đồng thời khắc phục bất cập pháp luật quốc tịch trước Giai đoạn nước ta cịn bị bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập trị Các lực phản động nước nước ngồi khơng ngừng tăng cường hoạt động chống đối, phá hoại Nhiều nước dung túng cho hoạt động chống lại Chính phủ nước ta Những tên phản động bị bắt lại “bảo hộ ngoại giao” với cớ chúng mang quốc tịch nước [33] Yếu tố an ninh - trị vấn đề quốc tịch bối cảnh góp phần tạo nên nhu cầu cấp thiết việc xây dựng đạo luật quốc tịch hoàn thiện Hơn nữa, nhà nước ta nhà nước 50 dân tộc khác nên vấn đề dân tộc vấn đề xác định quốc tịch Việt Nam nhạy cảm khó khăn 10 Các sắc lệnh quốc tịch thời kì trước bắt đầu bộc lộ bất cập Đã tới lúc cần có luật quốc tịch hồn chỉnh đầy đủ, đáp ứng nhiệm vụ thời kỳ Để đáp ứng yêu cầu này, Luật quốc tịch năm 1988 thức ban hành thay sắc lệnh trước Trong thời kì này, nhà nước ta ban hành văn hướng dẫn chi tiết Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 mà cụ thể là: Nghị định số 37/HĐBT ngày 5/2/1990 quy định chi tiết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam nghị định số 06/1998/NĐ-CP ngày 14/01/1998 sửa đổi số điều Nghị định số 37/HĐBT Tuy nhiên, Luật năm 1988 cịn chưa có điều kiện để điều chỉnh vấn đề liên quan tới quốc tịch nên nhà nước ta ban hành văn điều chỉnh vấn đề hồi hương người Việt Nam định cư nước ngồi, là: Quyết định số 59/TTg ngày 04-2-1994 việc giải cho người Việt Nam định cư nước hồi hương Việt Nam định số 875/TTg ngày 21-11-1996 thay định số 59/TTg Các văn góp phần tạo điều kiện để quy định Luật quốc tịch năm 1988 thực sống 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1998 tới năm 2008 Năm 1995, luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Trong đó, vấn đề quốc tịch quy định quyền nhân thân người sở để xác định quyền nghĩa vụ công dân mà cá nhận hưởng Bên cạnh đó, sau 10 năm thực hiện, Luật quốc tịch 1988 bắt đầu bộc lộ số điểm không phù hợp với điều kiện đất nước Nhiều quy định mang tính hình thức, khó thực sách quốc tịch cứng Hơn nữa, việc thông qua Hiến pháp năm 1992 khiến số quy định Luật quốc tịch 1988 trở nên bất cập, đặc biệt việc xác định thẩm quyền giải việc quốc tịch Những quy định thủ tục giải việc quốc tịch chưa phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành để hồn thiện máy nhà nước Việt Nam.Error: Reference source not found 48 định (5 năm), đương không tới đăng ký giữ quốc tịch coi để họ bị quốc tịch Việt Nam (theo khoản điều 26 Luật quốc tịch năm 2008) Mất quốc tịch không giữ quốc tịch quốc tịch đương nhiên mà khơng cần thiết phải có đơn xin quốc tịch đương Đây quy định thiếu công tác quản lý nhà nước quốc tịch cộng đồng người Việt Nam định cư nước Cùng với “giữ quốc tịch”, quy định “mất quốc tịch không giữ quốc tịch” nội dung quan trọng sách Đảng nhà nước ta cộng đồng người Việt Nam định cư nước  Mất quốc tịch theo Điều ước quốc tế: Đây quy định gần xuyên suốt lịch sử pháp luật quốc tịch nước ta (từ Luật quốc tịch năm 1988 tới Luật quốc tịch năm 1998) Như phân tích, có quốc tịch theo Điều ước quốc tế xác định có quốc tịch Việt Nam Tương ứng theo trường hợp quốc tịch tác động, điều chỉnh Điều ước quốc tế mà cụ thể cam kết quốc tịch, Hiệp định biên giới mà Việt Nam ký kết với nước xung quanh Lào, Campuchia Khác với trường hợp trên, quốc tịch sở Điều ước quốc tế nằm ý muốn đương Thời gian gần đây, Việt Nam đẩy mạnh việc cắm mốc phân định biên giới với nước xung quanh, dẫn tới thực tế thay đổi quốc tịch người dân sinh sống giáp với đường biên giới hai nước Trong đó, có số lượng khơng nhỏ người dân nước ta quốc tịch gốc Việt Nam nhập quốc tịch nước Vấn đề nảy sinh số thực trạng đề cập phần nội dung “Có quốc tịch theo Điều ước quốc tế” 2.4 Thời hạn giải việc quốc tịch Quốc tịch thể mối quan hệ đặc biệt cá nhân Nhà nước việc giải vấn đề quốc tịch hoạt động quản lý nhà nước quan trọng, đặc biệt vấn đề liên quan tới xác nhận có quốc tịch, nhập, thơi, trở lại quốc tịch, giải tranh chấp quốc tịch Thời 49 hạn giải việc quốc tịch nội dung quan trọng pháp luật quốc tịch nước ta Nếu thời kì đầu pháp luật quốc tịch Việt Nam thiếu quy định cụ thể việc triển khai, thực quy định pháp luật quốc tịch tới văn luật hoàn chỉnh quốc tịch, nội dung quy định cách đầy đủ rõ ràng Tuy nhiên, luật năm 1988 thiếu quy định cụ thể, đặc biệt thời hạn giải vấn đề quốc tịch; phần lớn điều khoản luật dừng lại quy định chung có tính tổng qt nên nhiều trừu tượng, khó triển khai hay phải chờ văn hướng dẫn thi hành Trên thực tế, thủ tục giải thơi quốc tịch cịn rườm rà, qua nhiều cấp trung gian thường kéo dài (trung bình khoảng hai năm) [22] Theo quy định chương II Nghị định 104/1998/NĐ-CP quy trình giải rườm ra, lặp lặp lại hồ sơ phải trải qua nhiều khâu trung gian trước đến quan có thẩm quyền định (nhiều trường hợp chuyển hồ sơ từ nước phải tháng 12 tháng) Vì vậy, thời hạn giải hồ sơ quốc tịch thường bị kéo dài so với thời gian quy định luật nam 1998 Tuy số lượng giải quốc tịch Việt Nam năm qua tương đối lớn, hầu hết trường hợp phải chờ đợi thời gian quy định giải quyết; số lượng người nước ngồi, người khơng quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam tồn đọng nhiều, nguyên nhân quy trình thủ tục phức tạp, gây khó khăn cho người dân cho quan thực giải việc quốc tịch Luật năm 2008 rút ngắn đáng kể thời hạn Luật quốc tịch năm 1998 Tuy nhiên, theo chuyên gia Vụ hành chuyên giải vấn đề quốc tịch tiến hành thời hạn Luật năm 1998 tốt [29, tr 33] việc xác minh nhân thân cịn nhiều khó khăn tốn thời gian tương đối dài Tuy nhiên, yêu cầu cải cách hành nên luật quốc tịch năm 2008 rút ngắn thời gian giải đơn yêu cầu quốc tịch Thế nhưng, theo ông Trần Thất Vụ trưởng Vụ hành chính, 50 Bộ tư pháp “quyết tâm ý chí cịn khách quan có làm khơng cần phải chờ thời gian trả lời” [29, tr 33] Hiện nay, Luật quốc tịch năm 2008 cải cách nhiều thủ tục, hồ sơ liên quan tới vấn đề quốc tịch đồng thời luật tạo nhiều quy định tạo điều kiện thuận lợi cho trình giải vấn đề Tuy nhiên, theo ý kiến em, quy định phát huy tác dụng mong muốn Do vậy, cần có thời gian để cải cách thủ tục hành có hiệu Nếu quy định cách “duy ý chí” thời hạn giải đơn yêu cầu quốc tịch tạo điều luật “trên giấy” gây tâm lý không tốt nhân dân Kết luận : Trong pháp luật quốc tịch, nội dung trình tự, thủ tục giải vấn đề quốc tịch có vị trí quan trọng, tạo điều kiện cho pháp luật quốc tịch Việt Nam thực thi sống Tuy nhiên, thủ tục hành nước ta cịn phức tạp, tốn nhiều thời gian nên gây khó khăn, vướng mắc khơng cần thiết cho người dân 2.5 Đánh giá luật quốc tịch Việt Nam qua thời kì Pháp luật quốc tịch Việt Nam trải qua trình lịch sử lâu dài mà cụ thể bốn thời kì phát triển với sắc lệnh, luật văn hướng dẫn thi hành Mỗi thời kì có đặc thù quy định riêng biệt dựa điều kiện hoàn cảnh lịch sử giai đoạn Thế nên, khó đánh giá ưu điểm, nhược điểm, tiến hay bất cập hạn chế quy định pháp luật thời kì trước mà tách rời với đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh lịch sử tương ứng Trong thời gian gần việc quy định trường hợp có hai quốc tịch Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 nhận nhiều phản hồi, đánh giá tích cực có khơng phê phán, đánh giá tiêu cực quy định đặt so sánh với pháp luật quốc tịch nước giới tư pháp quốc tế, ngược lại với xu hướng nhiều nước giới … Nhưng khóa luận khơng xem xét yếu tố mà đặt điều kiện, đặc điểm phát triển đặc thù dân tộc ta, lý giải đánh giá xác pháp luật quốc tịch Sau đây, khóa luận 51 đánh giá tổng thể bốn thời kì phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam đưa nhận xét chung thời kì để đưa nhìn tổng quan trình phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam Ở năm 1945, pháp luật quốc tịch mang nét đặc thù riêng biệt, chịu ảnh hưởng lớn hoàn cảnh lịch sử lúc Mục đích pháp luật quốc tịch thời kì xác định người công dân Việt Nam nhằm phục vụ cho tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đồng thời tranh thủ ủng hộ từ nước ngồi cho chiến tranh giải phóng đất nước dân tộc ta Chính nên quy định pháp luật quốc tịch thời kì chưa quy định đầy đủ đồng thời tản mác Thế nhưng, đáp ứng yêu cầu đặt thời kì tỏ rõ vai trị vị trí quan trọng pháp luật quốc tịch sống Tới năm 1988, lần quy định pháp luật ban hành hình thức văn luật nên luật 1988 sơ sài, nhiều quy định mang tính giải thích thuật ngữ mà chưa rõ ràng, cụ thể quy định việc áp dụng, thực (như vấn đề trở lại quốc tịch) Một số nội dung tới có văn hướng dẫn thi hành (nghị định 37-HĐBT ban hành năm 1990, nghị định số 06/1998/NĐ-CP sửa đổi số điều nghị định 37) hướng dẫn cụ thể Điều gây tâm lý ỷ lại chờ đợi hướng dẫn việc áp dụng thực Ngoài ra, kỹ thuật pháp lý luật quốc tịch năm 1988 nhiều hạn chế, số thuật ngữ chưa diễn đạt cách xác (thuật ngữ “cư trú” điều kiện nhập quốc tịch ) dẫn tới hệ đáng tiếc thời gian dài áp dụng mà tiêu biểu vấn đề nhập quốc tịch Hơn nữa, luật quốc tịch năm 1988 ban hành để giải u cầu thời kì đầu cơng đổi đất nước lại dựa sở Hiến pháp 1980 với quy định mang tính nguyên tắc, cứng nhắc Bởi nên số nội dung Luật năm 1988 cịn chưa có tính khả thi thực tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều quy định Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 kế thừa phát triển pháp luật quốc tịch thời kì trước theo kịp xu hướng quốc tịch lúc giới nên đáp ứng số yêu cầu công đổi đồng thời phát huy vai trị sống 52 Luật quốc tịch năm 1998 ban hành mà Việt Nam dần bước vào trình hội nhập quốc tế khu vực Đây bước phát triển hoàn thiện quy định pháp luật thời kì trước Nếu năm 1988, nước ta bắt đầu tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa nên khơng thể tránh khỏi sai lầm đáng tiếc tới năm 1998, pháp luật nước ta nói chung pháp luật quốc tịch nói riêng có bước phát triển có phát triển mặt kỹ thuật pháp lý Luật quốc tịch năm 2008 luật quốc tịch thời đại – giai đoạn hội nhập quốc tế, khu vực Luật ban hành dựa sở quan điểm, tư tưởng đạo đắn cởi mở sách ví dụ sách người Việt Nam định cư nước ngoài, tư tưởng đạo với vấn đề dân di cư dọc biên giới v.v Bên cạnh đó, nhiều quy định luật quốc tịch năm 2008 kế thừa tư tưởng luật năm 1998 đồng thời phát huy có chọn lọc dựa sở sách nhân đạo nội dung liên quan tới vấn đề xác lập quốc tịch sinh Với luật năm 2008, lần pháp luật quốc tịch nước ta luật hóa trường hợp có hai quốc tịch: trường hợp giữ quốc tịch, số trường hợp nhập quốc tịch Quy định giải hạn chế bất cập công tác quản lý quốc tịch thời kì trước thực tốt mối liên hệ quyền, nghĩa vụ nhà nước cơng dân Tuy nhiên, bên cạnh đó, luật quốc tịch năm 2008 ban hành yêu cầu trình cải cách thủ tục hành chính, thời gian giải vấn đề liên quan tới quốc tịch rút ngắn cách đáng kể Thế nhưng, đề cập trên, quy định mang nặng tính ý chí chủ quan cao nên khó có tính khả thi thực tế Hơn nữa, trình độ chuyên môn quan giải việc quốc tịch chưa cao (phần lớn cán cấp có việc cần giải quốc tịch đảm nhận phủ trách), thủ tục bất cập, nhiều quy trình cịn mang tính hình nhức (như thủ tục xác minh nhân thân công an) Trong năm gần đây, nhiều trường hợp, vụ việc giải cách linh động, nhiều nơi có cách áp dụng, giái sáng tạo [37, tr 25] Điều góp phần phát huy vai trị tích cực luật quốc tịch 53 thực tiễn sống Tuy nhiên, ta cần phải giải vấn đề luật, tránh tình trạng tạo quy định giấy Chỉ có vậy, pháp luật quốc tịch phát huy vai trị thực tế, đáp ứng yêu cầu công đẩy mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 2.6 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quốc tịch nước ta Pháp luật quốc tịch Việt Nam trải qua trình phát triển lâu dài, quy định ngày xây dựng hoàn thiện Tới Luật quốc tịch năm 2008 giải nhiều bất cập xung quanh chế định quốc tịch như: yêu cầu giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt hay vấn đề thủ tục người không quốc tịch lãnh thổ nước ta, giữ quốc tịch người Việt Nam định cư nước ngồi Tuy nhiên, cịn bộc lộ hạn chế đáng tiếc Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, vấn đề liên quan tới dân di cư tự có hai quốc tịch Hiện nay, pháp luật quốc tịch năm 2008 có quy định giải vấn đề liên quan tới nhóm đối tượng dân di cư tự biên giới Việt – Lào Theo đó, số trường hợp đặc biệt mà Chủ tịch nước cho phép họ phép có quốc tịch Việt Nam bên cạnh quốc tịch sở (thường nước giáp biên giới với Việt Nam Lào, Campuchia, Trung quốc) Tuy nhiên, nay, chưa có quy định cụ thể hướng dẫn vấn đề thực quyền nghĩa vụ cơng dân nhóm đối tượng Hơn nữa, đề cập trên, Chủ tịch nước giải trường hợp quốc tịch, cho nên, quy định “trường hợp đặc biệt” cần có giải thích rõ ràng nữa, khơng, khó đảm bảo tính khả thi thực tế Ngồi ra, luật quy định rõ, với vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi Chính phủ ký kết đề xuất việc ký kết, định gia nhập điều ước quốc tế (theo khoản điều 12 Luật quốc tịch năm 2008) Tuy nhiên, lợi ích nước khơng đồng với nên khó tìm tiếng nói chung Do vậy, để thống quan điểm từ ký kết điều ước quốc tế giải vấn đề liên quan 54 tới dân di cư tự vùng biên giới thời gian lâu chí khơng thể ký kết điều ước quốc tế Chính sách quốc tịch mềm dẻo sách tiến Đảng nhà nước ta Tuy nhiên, áp dụng trường hợp cụ thể lại phát sinh vấn đề cần cân nhắc xem xét kỹ, đó, phát huy hiệu mong muốn Riêng vấn đề dân di cư tự do, nhà lập pháp cần cân nhắc xem xét mặt để tìm giải pháp hoàn thiện Thứ hai, thuật ngữ pháp lý quy định hướng dẫn chưa cụ thể Do luật năm 2008 ban hành có hiệu lực vào ngày 01/7/2009 nên chưa hướng dẫn cụ thể Trong luật, ta thấy nhiều quy định cần có văn hướng dẫn Chính phủ, ví dụ khoản điều 20 hồ sơ nhập quốc tịch, khoản điều 27 quốc tịch v.v Phần lớn điều luật ghi nhận hồ sơ liên quan tới việc giải yêu cầu quốc tịch Điều phần gây tâm lý chờ đợi văn hướng dẫn cấp để thực việc quốc tịch làm giảm sút hiệu thực quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam Hơn nữa, lần đầu pháp luật quốc tịch nước ta quy định trường hợp có hai quốc tịch nhiều nội dung khác quy định giữ quốc tịch hay quốc tịch không giữ quốc tịch, v.v Luật quốc tịch năm 2008 tạo khung để phát triển quy định Tuy nhiên, nay, pháp luật quốc tịch nước ta cịn thiếu điều luật để thực hóa quy định Luật năm 2008 thực tiễn sống Điều tạo nên yêu cầu cần có văn hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 thời gian ngắn để áp dụng quy định quốc tịch thực tế, phát huy hiệu luật năm 2008 KẾT LUẬN Quốc tịch mối quan hệ pháp lý đặc biệt cá nhân Nhà nước, sở để xác định cơng dân quốc gia để từ xây dựng hệ thống quyền nghĩa vụ mà cá nhân hưởng Do đó, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hơn nữa, Việt Nam quốc gia có đặc thù riêng 55 biệt lịch sử, xã hội vấn đề quốc tịch nước ta vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải thận trọng phương diện pháp lý thực tiễn Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tịch nước ta mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước thời gian qua Trong thời kì nay, Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại, mở cửa với tất nước giới Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 luật quốc tịch thời kì Đây kế thừa phát triển quy định quốc tịch giai đoạn trước Bên cạnh đó, luật cịn quy định nhiều vấn đề nội dung mới, quy định xây dựng theo hướng mở với nhiều nội dung trường hợp miễn giảm điều kiện nhập quốc tịch, sách quốc tịch mềm dẻo với trường hợp phép có quốc tịch khác bên cạnh quốc tịch Việt Nam Những quy định tạo hành lang pháp lý thông thoáng thuận lợi hơn, tạo điều kiện để đất nước ta phát triển nữa, đồng thời cân nhắc xem xét kĩ tới tâm tư nguyện vọng người Việt Nam định cư nước ngồi, góp phần làm bền chặt sợi dây liên kết đất nước ta cộng đồng Việt kiều, tạo điều kiện cho họ quay trở lại xây dựng, phát triển quê hương ngày giàu mạnh Tuy nhiên, việc xây dựng pháp luật quốc tịch Việt Nam phải xuất phát từ quan điểm xây dựng củng cố vững nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bởi vì, quốc tịch ln vấn đề thời nhạy cảm, cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngoài, nữa, khơng phản ánh mối quan hệ Nhà nước cá nhân mà ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, chí an ninh trị đất nước Hơn nữa, tận bây giờ, lực lượng thù địch ln tìm cách nhằm phá hoại, lật đổ quyền nước ta thủ đoạn khác nhau, khơng loại trừ vấn đề liên quan xung quanh tới chế định quốc tịch Chính lý mà Nhà nước ta luôn phải cảnh giác nhằm chống lại âm mưu Để làm điều đó, ta ln phải đề cao vấn đề quốc tịch bên cạnh vấn đề “dựng nước”, ta cịn ln phải coi trọng 56 vấn đề “giữ nước” Chỉ đó, pháp luật quốc tịch nước ta thực phát huy vai trị tác dụng 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi năm 2001 Sắc lệnh số 53/SL ngày 20/10/1945 Chủ tịch phủ lâm thời việc quy định quốc tịch Việt Nam Sắc lệnh số 73/SL ngày 07/12/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời việc nhập quốc tịch Việt Nam người ngoại quốc Sắc lệnh số 25/SL ngày 25/12/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa việc sửa đổi sắc lệnh 53/SL quy định Quốc tịch Việt Nam Sắc lệnh 215/SL ngày 20/08/1948 Chủ tịch phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa việc ấn định quyền lợi đặc biệt cho người ngoại quốc giúp cho kháng chiến Việt Nam Sắc lệnh số 51/SL ngày 14/12/1959 việc bãi bỏ điều điều sắc lệnh số 53-SL ngày 20/10/1945 sắc lệnh số 25-SL ngày 25/2/1946 Nghị số 1043/NQ-TVQH ngày 08/02/1971 Ủy ban Thường vụ quốc hội thẩm quyền xét, định việc xin nhập quốc tịch Việt Nam Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 ngày 28/06/1988 Nghị định số 37/HĐBT ngày 5/2/1990 quy định chi tiết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam 10 Nghị định Chính phủ số 06/1998/NĐ-CP ngày 14/01/1998 sửa đổi số điều Nghị định số 37/HĐBT ngày 05/02/1990 quy định chi tiết thi hành Luật quốc tịch Việt Nam 11 Quyết định số 59/TTg ngày 04/02/1994 Thủ tướng Chính phủ việc giải cho người Việt Nam định cư nước hồi hương Việt Nam 58 12 Quyết định số 875/TTg ngày 21/11/1996 Thủ tướng Chính phủ việc giải cho người Việt Nam định cư nước hồi hương Việt Nam 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 ngày 20/5/2998 14 Nghị định Chính phủ số 104/1998/NĐ-CP ngày 31/12/1998 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam 15 Nghị định Chính phủ số 55/2000/NĐ-CP ngày 11/10/2000 sửa đổi số điều Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31/12/1998 quy định chi tiết thi hành Luật quốc tịch Việt Nam 16 Tờ trình Dự án Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) số 73/TTr-CP ngày 08/5/2008 17 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 ngày 13/11/2008 18 Công ước quyền dân trị năm 1966 Sách, giáo trình, báo khoa học 19 Hoàng Ly Anh (2001), Quốc tịch - Nhìn từ góc độ Luật so sánh, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 ThS Lê Mai Anh, (2000), Nguyên tắc quốc tịch thực tiễn lập pháp Việt Nam số nước giới, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội (2) 21 TS Hà Hùng Cường (1998), Sự phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội (2) 22 PTS Hà Hùng Cường, (1998), Một số suy nghĩ thực trạng pháp luật nước ta quốc tịch, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3) 23 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 TS Hoàng Phước Hiệp (1998), Vấn đề quốc tịch qua nghiên cứu pháp luật thực tiễn số nước, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (3) 59 25 Nguyễn Thị Ngọc Lâm, (2008), Khái quát phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật (chuyên đề), (5) 26 ThS Cao Nhất Linh (2008), Cần hoàn thiện thêm Dự thảo Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội (10) 27 Ths Cao Nhất Linh (2008), Tính nhân đạo luật quốc tịch Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (7) 28 TS Vũ Đức Long (1999), Pháp luật quốc tịch Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội (6) 29 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu Hội thảo Dự thảo Luật quốc tịch, Hà Nội 30 Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Chương XV – Cuộc vận động giành độc lập, tự (Việt Nam 1930-1945), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.470-473 31 Vũ Thảo (2008), Vấn đề quốc tịch dân di cư khu vực dọc biên giới hướng giải quyết, Tạp chí Dân chủ pháp luật 32 TS Trần Thất, (2008), Một số vấn đề dự án luật quốc tịch Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật (5) 33 ThS Nguyễn Hữu Tráng (1999), Luật quốc tịch Việt Nam thời kỳ mới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước & Pháp luật (8) 34 ThS Nguyễn Hữu Tráng, PTS Nguyễn Minh Vũ (Bộ Ngoại giao) (1998), Vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước dự thảo Luật quốc tịch (sửa đổi), Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3) 35 Đinh Ngọc Vượng (1999), Về điểm Luật quốc tịch Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước & Pháp luật (3) 36 PTS Nguyễn Minh Vũ (Cục Lãnh - Bộ ngoại giao) (1998), Đăng ký cơng dân Việt Nam nước ngồi, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3) Tài liệu Internet 60 37 Hoàng Khuê (2008), Cho phép người Việt Nam có hai quốc tịch, http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2008/12/3BA091B7/ 38 Phương Loan (2008), Hai quốc tịch hay quốc tịch mềm dẻo, http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/02/768815/ 61 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………… Chương KHÁI QUÁT VỀ QUỐC TỊCH, SỰ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM ………… 1.1 Khái niệm, vai trò quốc tịch ………………… 1.2 Sơ lược hình thành quan hệ quốc tịch giới 1.3 Vài nét trình hình thành pháp luật quốc tịch Việt Nam .…………………………………… 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 tới năm 1988 ………………………… 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1988 tới năm 1998 ………………………… 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1998 tới năm 2008 ………………………… 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2008 đến ………………………… 11 1.4 Các nguyên tắc pháp luật quốc tịch Việt Nam ………… 12 1.4.1 Quyền bình đẳng quốc tịch ………………………… 13 1.4.2 Nguyên tắc quốc tịch ………………………… 14 1.4.3 Nguyên tắc sách bảo hộ người Việt Nam nước 16 Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ …………………… 18 2.1 Xác lập quốc tịch Việt Nam ……………………… 19 2.1.1 Có quốc tịch Việt Nam sinh ………………………… 19 2.1.2 Nhập quốc tịch Việt Nam ………………………… ………… 23 2.1.3 Trở lại quốc tịch ………………………… …………………… 33 2.1.4 Giữ quốc tịch ………………………… ……………………… 39 2.1.5 Có quốc tịch theo Điều ước quốc tế ………………………… 40 2.2 Thay đổi quốc tịch người chưa thành niên, nuôi ……… 41 2.3 Mất quốc tịch ………………………… ……………… 44 2.3.1 Thôi quốc tịch Việt Nam ………………………… ………… 45 2.3.2 Tước quốc tịch ………………………… …………………… 46 2.3.3 Mất quốc tịch theo số trường hợp khác …………………… 47 2.4 Thời hạn giải việc quốc tịch …………………… 49 62 2.5 Đánh giá luật quốc tịch Việt Nam qua thời kì ……… 50 2.6 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quốc tịch nước ta .…………… 53 KẾT LUẬN…………………………………………………… 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... ngun tắc pháp luật quốc tịch Việt Nam Chương II: Sự phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam qua thời kì Trong phần này, khóa luận phân tích làm rõ phát triển chế định quốc tịch Việt Nam qua thời... Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 18 Sau đây, khóa luận phân tích phát triển pháp luật quốc tịch nước ta thông qua nội dung Luật quốc tịch bốn thời kì phát triển. .. đồng quốc tế, pháp luật quốc tịch bắt đầu hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn khác Từ nay, pháp luật quốc tịch Việt Nam trải qua cột mốc phát triển quan trọng gắn liền với văn pháp luật quốc

Ngày đăng: 27/05/2021, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w