Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam (Khóa luận TN)

62 15 0
Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam (Khóa luận TN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Để tồn phát triển, cá nhân hay tổ chức phải tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, việc bên thiết lập với quan hệ để chuyển giao cho lợi ích vật chất định nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đóng vai trò quan trọng tất yếu đời sống xã hội Song việc chuyển giao lợi ích vật chất tự nhiên thiết lập mà hình thành có hành vi có ý chí chủ thể, nói C.Mác thì: “Tự chúng, hàng hóa khơng thể đến thị trường trao đổi với Muốn cho vật trao đổi với nhau, người giữ chúng phải đối xử với người mà ý chí nằm vật đó” [6, tr.577] Theo đó, có thể thống ý chí bên quan hệ trao đổi lợi ích vật chất hình thành gọi hợp đồng Hợp đồng theo nghĩa chung hiểu thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể Ở nước ta Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đời từ năm đầu thời kỳ độ sang kinh tế thị trường tạo sở pháp lý cho việc ký kết hợp đồng kinh tế có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển Khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ Cùng với tiến trình phát triển đó, kinh tế thị trường mở dựa thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh quan hệ thương mại với phương thức hình thành chủ yếu thơng qua quan hệ hợp đồng Các quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại lẽ mà trở nên đa dạng phức tạp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thỏa thuận tự nguyện ln đóng vai trị quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn, có lợi cho tổ chức, cá nhân với mục đích đạt lợi nhuận tối đa trở thành động lực trực tiếp bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại Trong điều kiện vậy, pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại có vai trị tầm quan trọng lớn lao nhiều mặt khía cạnh khác Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực hiện, tài liệu hợp đồng xuất nhiều hình thức khác Tuy nhiên, vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam đề tài lớn gây nhiều ý kiến tranh luận khác Vì lẽ đó, em chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp tìm tịi nghiên cứu lĩnh vực pháp luật hợp đồng, đặc biệt hợp đồng lĩnh vực thương mại Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lĩnh vực thương mại pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại Chương 2: Các quy định pháp luật hành hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam số kiến nghị Khóa luận tốt nghiệp em chắn khơng thể tránh khỏi sơ xuất thiếu sót q trình thực Kính mong nhận đánh giá nhận xét thày cô để em tiếp tục hoàn thiện đề tài vốn hiểu biết kiến thức Em xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 1.1 Bản chất pháp lý hợp đồng hợp đồng lĩnh vực thương mại Hiểu cách khái quát chung theo nghĩa rộng, hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên vấn đề định xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Bản chất thực hợp đồng tự nguyện thống ý chí thơng qua thỏa thuận nhằm đạt hay nhiều lợi ích chung Ở kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế xã hội hầu hết xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng Giao kết thực hợp đồng cách thức nhằm thực hiệu hoạt động kinh tế kinh tế thị trường Bộ Luật Dân Sự 2005 (BLDS 2005) đưa khái niệm hợp đồng dân sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 BLDS 2005) Theo đó, phạm vi áp dụng BLDS 2005, quy định hợp đồng dân áp dụng cho hợp đồng nói chung bao gồm hợp đồng phát sinh từ quan hệ kinh doanh, thương mại Do đó, khái niệm hợp đồng dân khái niện chung hợp đồng, bao gồm hợp đồng lĩnh vực thương mại, đầu tư kinh doanh Vì vậy, hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân Tuy nhiên, thân có điểm riêng định, khác biệt với loại hợp đồng dân thông thường theo cách hiểu truyền thống Khi nghiên cứu hợp đồng lĩnh vực thương mại, đặt hợp đồng lĩnh vực thương mại mối liên hệ với hợp đồng dân theo nguyên lý “cái chung” “cái riêng” Theo cách tiếp cận này, vấn đề hợp đồng lĩnh vực thương mại giao kết hợp đồng, nguyên tắc biện pháp bảo đảm thực hợp đồng, hợp đồng vô hiệu cách xử lý hợp đồng vô hiệu điều chỉnh pháp luật khơng có khác biệt với hợp đồng dân thông thường Tuy nhiên, thực tế vẫn gặp số quy định cụ thể dành riêng cho hợp đồng lĩnh vực thương mại xuất phát từ đặc điểm yêu cầu hoạt động kinh doanh Theo quy định pháp luật hành, để nhận diện hợp đồng thương mại, vào tiêu chí pháp lý chủ yếu sau: Thứ nhất, tiêu chí chủ thể hợp đồng: Hợp đồng lĩnh vực thương mại thiết lập chủ yếu thương nhân Theo Luật thương mại 2005 (LTM 2005): “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động kinh doanh cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh” (Khoản 1, Điều 6) Trong số trường hợp, pháp luật quy định chủ thể hợp đồng phải thương nhân (như hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại…) Tuy nhiên, có trường hợp khác hợp đồng thương mại địi hỏi bên thương nhân (như hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng mơi giới thương mại, hợp đồng dịch vụ xây dựng ) Thứ hai, hình thức hợp đồng: Hợp đồng lĩnh vực thương mại thiết lập dựa sở cách thức hai bên thỏa thuận theo ý chí tự nguyện, thể dựa hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Trong thực tiễn, có số trường hợp pháp luật bắt buộc bên phải lập hợp đồng thành văn bản, ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ LTM 2005 đồng thời cho phép bên hợp đồng thay hình thức văn hình thúc khác có giá trị pháp lí tương đương bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu (Khoản 15, Điều 3, LTM 2005) Thủ tục hình thức hợp đồng phải tuân theo thể thức định phù hợp với quy định pháp luật loại hợp đồng Thứ ba, mục đích bên hợp đồng: Mục đích phổ biến bên hợp đồng lĩnh vực thương mại lợi nhuận Mục đích lợi nhuận ln đặc trưng giao dịch kinh doanh thương mại bên hợp đồng nhằm thu lợi nhuận từ việc thực hợp đồng Tuy thực tế có số trường hợp bên chủ thể hợp đồng thương nhân họ giao kết hợp đồng khơng nhằm mục đích lợi nhuận Theo quy định LTM 2005, việc có áp dụng luật thương mại để điều chỉnh quan hệ hợp đồng hay khơng bên khơng có mục đích lợi nhuận định (Khoản 3, Điều 1, LTM 2005) Ảnh 1: Mơ hình quản trị Công ty ABC 1.2 Phân loại hợp đồng lĩnh vực thương mại Việc phân loại hợp đồng nhằm mục đích xác định chế điều chỉnh phù hợp với tính chất loại hợp đồng, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng Theo Điều 406 BLDS 2005, hợp đồng phân loại theo tiêu chí sau đây: Thứ nhất, vào mức độ tương xứng quyền nghĩa vụ hai bên, hợp đồng nói chung phân chia thành hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau, nghĩa bên chủ thể tham gia hợp đồng vừa người có quyền lại vừa có nghĩa vụ Do nội dung hợp đồng này, quyền dân chủ thể tham gia đối lập tương ứng với nghĩa vụ chủ thể tham gia hợp đồng ngược lại Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa trả tiền cho bên bán Mặc dù Bộ luật dân không quy định việc bắt buộc hợp đồng mua bán phải thể hình thức cụ thể song trường hợp hợp đồng giao kết theo hình thức văn phải lập thành nhiều văn để bên giữ thực Khi bên thoả thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến hạn, khơng hỗn thực với lý bên chưa thực nghĩa vụ mình, trừ trường hợp tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có người bảo lãnh, bên thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn Trong trường hợp bên không thoả thuận bên thực nghĩa vụ trước bên phải đồng thời thực nghĩa vụ Nếu nghĩa vụ thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ Điều có nghĩa hợp đồng đơn vụ, có hay nhiều chủ thể có nghĩa vụ mà khơng có quyền chủ thể kia, cịn hay nhiều chủ thể người có quyền khơng phải thực nghĩa vụ (ví dụ hợp đồng tặng cho tài sản vật chất có giá trị) Do đó, hợp đồng giao kết hình thức viết cần lập thành văn giao cho bên có quyền giữ hợp đồng Trong q trình thực hợp đồng, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thoả thuận Trong cách phân loại hợp đồng này, sở để xác định hợp đồng song vụ hay hợp đồng đơn vụ mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên giao kết thời điểm hợp đồng có hiệu lực Thứ hai, vào phụ thuộc lẫn hiệu lực quan hệ hợp đồng, hợp đồng phân chia thành hợp đồng hợp đồng phụ Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ Theo đó, hợp đồng tuân thủ đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định, đương nhiên phát sinh hiệu lực, nghĩa phát sinh hiệu lực bắt buộc bên kể từ thời điểm giao kết Hợp đồng phụ hợp đồng có hiệu lực có hai điều kiện sau: thứ phải tuân thủ đầy đủ điều kiện luật định chủ thể, nội dung, đối tượng hình thức hợp đồng thứ hai hợp đồng có hiệu lực Thứ ba, vào chủ thể hưởng lợi từ hợp đồng, hợp đồng phân chia thành: hợp đồng lợi ích bên hợp đồng hợp đồng lợi ích người thứ ba Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp u cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Nếu bên có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba Trong trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ phải báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị huỷ bỏ, bên phải hồn trả cho nhận Nếu người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hồn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi huỷ bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Còn hợp đồng lợi ích bên hợp đồng, việc thực nghĩa vụ bên nhằm mang lại lợi ích (đảm bảo quyền) bên quan hệ hợp đồng Thứ tư, vào nội dung mối quan hệ kinh tế, hợp đồng chia thành nhiều loại cụ thể như: Hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng xây dựng bản, hợp đồng trung gian thương mại (đại diện cho thương nhân, môi giới kinh doanh, đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa), hợp đồng dịch vụ xúc tiến thương mại (hợp đồng dịch vụ quảng cáo, hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa), hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng lĩnh vực đầu tư (hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh…) 1.3 Lược sử hình thành phát triển chế định pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam Bất quốc gia giới dành nhiều quan tâm đặc biệt cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Bởi lẽ, thể chế kinh tế, hợp đồng coi cơng cụ pháp lí quan trọng để thương nhân tiến hành 10 hoạt động kinh doanh thương mại tìm kiếm lợi nhuận Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung tất yếu Ở nước ta, sau hai miền Nam - Bắc thống nhất, hòa bình lập lại sau 30 năm bền bỉ dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm, ngày 10/3/1975 Nhà nước Nghị định số 54/CP ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế Và sau khơng lâu, từ năm đầu cơng “đổi mới” kinh tế, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (được Hội đồng nhà nước ban hành ngày 25/9/1989 hết hiệu lực từ ngày 01/01/2006) tiếp tục đời thay cho Nghị định 54/CP, đánh dấu mốc quan trọng cho trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Và ngày hôm nay, pháp luật hợp đồng hoạt động thương mại có nhiều thay đổi bản, từ tư tưởng đến nội dung hình thức 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1989 Đây giai đoạn trước đổi kinh tế, sở làm cho việc đời chế định pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại hoàn chỉnh sau Bắt đầu từ cách mạng tháng tám thành công năm 1945, đất nước ta giành lại độc lập từ tay người Pháp, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ưu tiên dành nhiều sách, pháp luật để khuyến khích phát triển, khôi phục kinh tế kiệt quệ đất nước sau năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ Các quy định hợp đồng đời Do yếu tố hoàn cảnh lịch sử, quy định pháp luật hợp đồng kinh tế (hợp đồng thương mại) đời sớm so với quy định hợp đồng dân Ngay từ năm 1956, Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh kèm theo Nghị định số 735/TTG ngày 10/4/1956 Theo Điều lệ đó, hợp đồng đơn vị kinh tế với gọi chung hợp đồng kinh doanh, kí kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng quyền nghĩa vụ Tuy vậy, lĩnh vực dân sự, chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 cho phép áp dụng quy định pháp luật dân thuộc 48 đòi bồi thường thiệt hại (cũng quan tài phán định áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại bên vi phạm) phải dựa chứng rõ ràng, xác thực hợp pháp - Có lỗi bên vi phạm: Lỗi bên vi phạm hợp đồng bắt buộc phải có để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng Trong khoa học pháp lý, lỗi hiểu trạng thái tâm lý mức độ nhận thức người hành vi họ hậu hành vi Vấn đề trạng thái tâm lý nhận thức đặt chủ thể cá nhân Trong bên vi phạm hợp đồng cá nhân tổ chức Vì vậy, xác định lỗi chủ thể tổ chức vi phạm hợp đồng để áp dụng trách nhiệm hợp đồng, phải vào lỗi người đại diện cho tổ chức giao kết thực hợp đồng Trách nhiệm hợp đồng áp dụng theo ngun tắc lỗi suy đốn, theo hành vi không thực hiện, thực không hợp đồng bị suy đốn có lỗi Bên bị vi phạm quan tài phán khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi bên vi phạm Thứ ba, hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại - Buộc thực hợp đồng: Đây hình thức chế tài, theo bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên bị vi phạm Căn để áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi bên vi phạm Biểu cụ thể việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh Trong trường hợp bên bị vi phạm bên vi phạm thỏa thuận gia hạn thực nghĩa vụ thỏa thuận thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác, không coi áp dụng chế tài buộc thực theo hợp đồng Theo Luật thương mại 2005 (Điều 297) áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm lựa chọn yêu cầu bên vi phạm thực 49 hợp đồng lựa chọn biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật thương mại 2005 đặt có vi phạm điều khoản số lượng, chất lượng hàng hóa, yêu cầu kỹ thuật công việc Khi bên vi phạm giao hàng thiếu, cung ứng dịch vụ không hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao đủ hàng, cung cứng dịch vụ theo thỏa thuận hợp đồng Nếu bên vi phạm giao hàng chất lượng, cung ứng dịch vụ không hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm loại trừ khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Trường hợp bên vi phạm không thực yêu cầu thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác theo loại hàng hóa, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải đền bù chênh lệch giá Bên bị vi phạm tự sửa chữa khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ yêu cầu bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý - Phạt hợp đồng thương mại Hình thức chế tài vi phạm hợp đồng, theo bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền định pháp luật quy định bên thỏa thuận sở pháp luật Chế tài phạt hợp đồng có mục đích chủ yếu trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tơn trọng hợp đồng, phịng ngừa vi phạm hợp đồng Với mục đích vậy, phạt hợp đồng áp dụng cách phổ biến vi phạm hợp đồng Theo Luật thương mại năm 2005, chế tài phạt áp dụng hợp đồng có thỏa thuận việc áp dụng chế tài (Điều 300 Luật thương mại 2005) Mặt khác, để áp dụng hình thức chế tài phạt hợp đồng, cần có hai có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi bên vi phạm hợp đồng Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng bị giới hạn pháp luật Theo luật thương mại 2005, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Điều 302 Luật thương mại 2005) - Bồi thường thiệt hại: Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hình thức chế tài áp dụng nhằm khơi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên vi 50 phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Với mục đích này, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy ra, Theo luật thương mại năm 2005, để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có cứ, là: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế xảy ra, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại đó, có lỗi bên vi phạm (không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật - Điều 303 Bộ luật dân 2005) Về nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm Tuy nhiên, phân tích, khoản thiệt hại địi bồi thường phải nằm phạm vi pháp luật ghi nhận Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm hợp đồng Khi xảy vi phạm hợp đồng, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường, cần lưu ý mối quan hệ phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại Với chất hợp đồng, bên hợp đồng có quyền thỏa thuận hình thức chế tài phù hợp với quy định pháp luật Các bên có quyền thỏa thuận việc bên vi phạm phải nộp phạt tiền phạt vi phạm hợp đồng mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng vừa phải bồi thường thiệt hại Theo Luật thương mại năm 2005, trường hợp bên hợp đồng thương mại khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại (Điều 307) - Tạm ngưng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng: Tạm ngưng thực hợp đồng thương mại việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thương mại Khi hợp đồng thương mại bị tạm ngưng thực hợp đồng cịn hiệu lực 51 Đình thực hợp đồng thương mại việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại Khi hợp đồng thương mại bị đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thông báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn thực nghĩa vụ đối ứng Hủy bỏ hợp đồng thương mại kiện pháp lý mà hậu làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị hủy bỏ toàn bộ, hợp đồng coi khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau hủy bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời Trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền Điểm giống hình thức chế tài tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng thể khía cạnh sau: Về áp dụng: trừ trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng với tính chất hình thức chế tài, áp dụng có điều kiện: Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Như vậy, Luật thương mại năm 2005 giành quyền chủ động cao cho bên (vì địi hỏi bên giao kết hợp đồng phải thận trọng) việc thỏa thuận vấn đề áp dụng chế tài Trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, việc tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng có ảnh hưởng lớn đến lợi ích bên, đặc biệt bên vi phạm hợp đồng Vì vậy, nguyên tắc chung, bên bị vi phạm khơng đương nhiên có quyền đơn 52 phương tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng, trừ pháp luật có quy định khác Ví dụ bên mua hàng có quyền ngừng tốn tiền hàng trường hợp quy định Điều 51 Luật thương mại 2005 Bên bị vi phạm có quyền đơn phương tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng, trường hợp có thỏa thuận vi phạm bên điều kiện để tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng Mặt khác, để bảo đảm quyền lợi bên vi phạm hợp đồng, Luật thương mại năm 2005 quy định hành vi vi phạm hợp đồng để tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng phải vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng (Khoản 13, Điều Luật thương mại 2005) Về nội dung áp dụng chế tài: khác với hình thức chế tài khác, tạm ngưng, đình hủy bỏ hợp đồng hình thức chế tài hợp đồng mà theo đó, bên bị vi phạm hợp đồng áp dụng chế tài cách không thực nghĩa vụ theo hợp đồng Việc áp dụng hình thức chế tài tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng xem “tự vệ” bên vi phạm trước hành vi vi phạm hợp đồng bên Khi bị áp dụng chế tài này, bất lợi mà bên vi phạm phải gánh chịu thể chỗ, bên vi phạm không áp ứng quyền theo thỏa thuận hợp đồng, bên bị vi phạm thực nghĩa vụ tương xứng Mặt khác, bên bị vi phạm áp dụng chế tài có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật [12] Thứ tư, miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại việc bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại khơng phải chịu hình thức chế tài vi phạm hợp đồng Các bên hợp đồng thương mại có quyền thỏa thuận giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp cụ thể bên dự liệu giao kết hợp đồng Ngoài ra, việc miễn trách nhiệm hợp đồng áp dụng theo trường hợp khác pháp luật quy định Theo Luật thương mại 2005, Điều 294, trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng miễn 53 trách nhiệm khi: Xảy kiện bất khả kháng, hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩn quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Sự kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2005 Theo khoản Điều 161 Bộ luật dân năm 2005, kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm hợp đồng quy định Bộ luật đân 2005 Theo đó, kiện bất khả kháng định nghĩa kiện xảy cáh khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Từ quy định cho thấy, kiện coi bất khả kháng (với tính chất để miễn trách nhiệm hợp đồng) phải thỏa mãn dấu hiệu bản: Xảy sau bên giao kết hợp đồng, có tính chất bất thường mà bên lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết Là nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng Với cách hiểu vậy, trường hợp bất khả kháng bao gồm: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, đình cơng, thay đổi sách, pháp luật Nhà nước Đối với hợp đồng khơng có thời hạn cố định giao hàng hoàn thành dịch vụ, trường hợp bất khả kháng, bên thỏa thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng Nếu bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm khoảng thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu qủa, không kéo dài thời hạn sau: Năm tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận không 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng Tám tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng Trường hợp kéo dài qúa thời hạn trên, bên có quyền từ chối thực hợp đồng khơng bên có quyền u cầu bên bồi thường thiệt hại Khi áp dụng quy định trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, việc chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm thuộc nghĩa vụ bên có 54 hành vi vi phạm hợp đồng Bên vi phạm muốn miễn trách nhiệm hợp đồng phải có đầy đủ chứng để chúng minh trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng theo quy định pháp luật Ngoài ra, xảy trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng cịn phải thơng báo (bằng văn bản) cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Nếu bên vi phạm không thông báo thông báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam Trải qua ba giai đoạn phát triển, pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có bước tiến vượt bậc Tuy nhiên, giai đoạn phát triển đất nước, với yêu cầu tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế giới, pháp luật hợp đồng hoạt động thương mại bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Các quy định giao dịch, nghĩa vụ hợp đồng Bộ luật dân xây dựng để thay cho chế định hợp đồng kinh tế khía cạnh thương mại cịn mờ nhạt, có lẽ phù hợp cho giao dịch tài sản hoạt động dân túy, chưa bao quát tất loại giao dịch phát sinh lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chưa phản ánh đặc thù, yêu cầu riêng mà giao dịch hoạt động lĩnh vực thương mại đặt Nhiều quy định hợp đồng luật chuyên ngành thiếu tính đồng với Bộ luật dân cịn thể đậm nét dấu ấn quản lý hành Một số quy định cụ thể Bộ luật dân năm 2005, Luật thương mại năm 2005 văn khác nhiều bất cập, chưa bảo đảm hoàn toàn quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng chủ Chẳng hạn như: Bộ luật dân quy định nhiều loại hợp đồng phải cơng chứng, chứng thực có giá trị Luật thương mại năm 2005 quy định mức phạt tối đa 8% không tôn trọng quyền thỏa thuận tự nguyện bên Ngoài ra, Bộ luật dân năm 2005 cịn chưa thể tính đại chế định hợp đồng kỉ XXI, ví dụ thiếu quy định giao kết, thực hợp đồng qua mạng Internet, đấu thầu, đấu giá mua sắm công, hợp đồng công cộng… 55 Sự phát triển sôi động kinh tế thị trường ln địi hỏi việc điều chỉnh pháp luật quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại cho linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với thực tiễn Mức độ can thiệp Nhà nước vào quan hệ kinh tế, có quan hệ hợp đồng phải xác định mức độ định cho vừa tôn trọng quyền tự hợp đồng chủ thể, vừa đảm bảo vai trị quản lí kinh tế Nhà nước, góp phần bảo vệ lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng, bên yếu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu hài hịa hóa hệ thống pháp luật Việt nam với pháp luật nước quốc tế, có pháp luật hợp đồng Bên cạnh đó, bùng nổ công nghệ thông tin tác động sâu sắc tới phương thức giao kết, thực hợp đồng mang tính truyền thống tạo tiền đề quan trọng cho việc đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng mang tính truyền thống tạo tiền đề quan trọng cho việc đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng nhằm giảm chi phí thời gian tiền bạc cho tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ hợp đồng, bên yếu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt u cầu hài hịa hóa hệ thống pháp luật Việt Nam với pháp luật nước quốc tế, có pháp luật hợp đồng Bên cạnh đó, bùng nổ công nghệ thông tin tác động sâu sắc tới phương thức giao kết, thực hợp đồng mang tính truyền thống tạo tiền đề quan trọng cho việc đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng nhằm giảm chi phí thời gian tiền bạc cho tổ chức, cá nhân tham gia giao kết hợp đồng Xuất phát từ yêu cầu mà dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân năm 2005 (phần sở hữu hợp đồng) đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kì Khóa XII Ngoài ra, chế định hợp đồng nên hoàn thiện để trở thành công cụ đảm bảo cho quyền tự hợp đồng tổ chức, cá nhân, không nên đơn công cụ quản lý xã hội Nhà nước Nguyên tắc tự hợp đồng nguyên tắc chủ đạo cần xuyên suốt hệ thống pháp luật hợp đồng Vì thế, cần xác định pháp luật can thiệp tới quan hệ hợp đồng trường hợp bảo vệ trật tự cơng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba (ngoài 56 quan hệ hợp đồng), bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, bên yếu quan hệ hợp đồng Trên sở lập luận này, khóa luận tốt nghiệp mình, em xin đưa số đề xuất, kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện chế định hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam sau: Thứ nhất, Pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng cần tơn trọng mở rộng quyền tự hợp đồng Quyền tự hợp đồng phải hiểu thuộc tính quan trọng hợp đồng nói chung Với chức mình, pháp luật cần bảo đảm mức độ cao quyền tự hợp đồng chủ thể hợp đồng lĩnh vực thương mại Việc hạn chế quyền nên phép trường hợp cần thiết nhằm bảo vệ trật tự công cộng, quyền lợi bên thứ ba bên yếu quan hệ hợp đồng Trong q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật hợp đồng, cần phải giảm tối đa số lượng quy phạm pháp luật mang tính cấm đốn mệnh lệnh đồng thời khuyến khích gia tăng quy phạm mang tính tùy nghi để định hướng hành vi cho chủ thể tham gia hợp đồng Cụ thể ví dụ như: bỏ quy định khống chế mức phạt vi phạm tối đa 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Luật thương mại 2005, bỏ quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng pháp luật quy định Thứ hai, Bộ luật dân năm 2005 cần bổ sung quy định giao kết hợp đồng phương thức theo thủ tục đặc biệt như: đấu thầu, đấu giá, giao dịch điện tử, giao dịch sàn giao dịch chứng khốn, sàn giao dịch hàng hóa… Ngoài ra, cần bổ sung quy định hợp đồng công cộng, hợp đồng sơ để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội đặt Thứ ba, Bộ luật dân năm 2005 cần phải bổ sung thêm quy định mang tính thương mại, thực hợp đồng phục vụ hoạt động kinh doanh, đặc biệt hợp đồng túy thương mại chưa quy định văn pháp luật như: hợp đồng góp vốn kinh doanh… Ngồi ra, bên cạnh đó, cần bổ sung vào Bộ luật dân hành vi “vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng (đây khái niệm lần quy định luật thương mại 2005), coi để bên bị vi phạm đơn phương hủy bỏ, đình hợp đồng 57 Thứ tư, việc xác định yếu tố lỗi thiệt hại thực tế áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại cần phải thiết lập chế mới, theo bên kí kết hợp đồng thương nhân nên quy định nguyên tắc lỗi xác định trách nhiệm để bên tự định vấn đề họp đồng Đồng thời phải coi thiệt hại phát sinh uy tín kinh doanh, khách hàng thiệt hại thực tế bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường Thứ năm, phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung thêm quy định liên quan đến hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành Bộ luật hàng hải Việt Nam, Luật hàng không dân dụng Việt Nam, Luật giao thông thủy nội địa, Luật thương mại, Luật xây dựng, Luật đấu thầu, Luật sở hữu trí tuệ… Điều giúp đảm bảo thống hệ thống pháp luật hợp đồng đồng thời quy định rõ nguyên tắc áp dụng phối hợp văn pháp luật với Bộ luật dân việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh tế cụ thể KẾT LUẬN Pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại chế định pháp lí xuất sớm hệ thống pháp luật Hợp đồng thương mại khái quát cách toàn diện hình thức giao lưu kinh tế, kinh doanh, thương mại phong phú người phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thương mại thực quyền nghĩa vụ Từ năm đầu thời kì đổi mới, loạt văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đời PLHĐKT năm 1989, Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 hai pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ sở hữu trí tuệ có phần quy định hợp đồng Đến Bộ luật dân năm 1995 đời sau sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật thương mại năm 2005 có hiệu lực ngày 01/01/2006 vấn đề pháp lí hợp đồng lĩnh vực thương mại xem xét cách đầy đủ Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật thương mại năm 2005 tạo hành lang pháp lý quan trọng cho giao lưu thương mại, thể bước tiến cao tư 58 lập pháp, hành pháp tư pháp nhà làm luật Các nhà lập pháp Việt Nam có tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật từ thực tiễn luật pháp nước giới, cân nhắc chúng với hoàn cảnh thực tế Việt Nam để đưa văn có tính chất chuẩn mực pháp lí cao hệ thống pháp luật thương mại Hiện Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đảm bảo công xã hội Hơn nữa, năm kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, đà hồi nhập kinh tế tồn cầu, q trình hội nhập mở nhiều hội đầy thách thức Chừng pháp luật nói chung quy định hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng chưa trở thành công cụ để điều chỉnh quan hệ kinh doanh thương mại chừng Việt Nam cịn đứng ngồi phát triển chung giới Các tranh chấp hợp đồng thương mại, hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngày tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật điều chỉnh hợp đồng lĩnh vực thương mại phải hoàn thiện để áp dụng vào thực tiễn cách triệt để, giúp bảo vệ thương nhân, tổ chức cá nhân Việt Nam họ tham gia vào hoạt động thương mại Đó lí khiến em thực mong muốn lựa chọn thực đề tài: “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam” Hi vọng tìm hiểu, phân tích kiến nghị em khóa luận nhận nhận xét, đánh giá góp ý thày cơ, để em tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu vốn tri thức hiểu biết Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật dân 2005 [2] Luật thương mại 2005 [3] Giáo trình luật thương mại – Đại học luật Hà Nội 2009 [4] Đ.H Luật Hà Nội, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công An Nhân Dân 2009 (tr 509 – 524) [5] Ts Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia 2009 [6] V.I.Lênin tồn tập, tập 36, Nxb Sự thật, 1989 [7] B.и Ленин Поли Собр Соч., т 43, стр 210 (bản tiếng Nga) [8] Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2005, tr37 [9] Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh thương mại quy định danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 60 [10] http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/giadinh.net.vn/Lam-gia-giay-tolua-cho-thue-dat/3512546.epi [11] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/page/156/?pages-list [12] www.mof.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=13839 61 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………… Trang CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI .3 1.1 Bản chất pháp lý hợp đồng hợp đồng lĩnh vực thương mại……………………………………………………………………… .3 1.2 Phân loại hợp đồng lĩnh vực thương mại………………… 1.3 Lược sử hình thành phát triển chế định pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam……………………………… .7 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989………… 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến hết năm 2005………………………… 11 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2006 đến nay…………………………………… 16 1.4 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng lĩnh vực thương mại….17 1.4.1 Văn pháp luật………………………………………………… 17 1.4.2 Điều ước quốc tế…………………………………………………….18 1.4.3 Tập quán mại……………………………………………… 20 thương 62 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ……………………………………… 23 2.1 Nội dung quy định pháp luật hành hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam………………………………………………23 2.1.1.Về nội dung hợp đồng lĩnh vực thương mại…………… 23 2.1.2.Về giao kết hợp đồng lĩnh vực thương mại………………… 24 2.1.3.Về điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại….27 2.1.4.Về hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại………………………………………………………………………….29 2.1.5 Về thực hợp đồng lĩnh vực thương mại………………….38 2.1.6 Về trách nhiệm vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại… 39 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam………………………………………………… 48 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 54 ... ơn! CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 1.1 Bản chất pháp lý hợp đồng hợp đồng lĩnh vực thương mại Hiểu cách... nhiên, vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam đề tài lớn gây nhiều ý kiến tranh luận khác Vì lẽ đó, em chọn đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam? ?? làm đề. .. khóa luận có kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lĩnh vực thương mại pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại Chương 2: Các quy định pháp luật hành hợp đồng lĩnh vực thương

Ngày đăng: 28/03/2022, 11:14

Hình ảnh liên quan

Ảnh 1. 1: Mô hình quản trị Công ty ABC - Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam (Khóa luận TN)

nh.

1. 1: Mô hình quản trị Công ty ABC Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.3. Lược sử hình thành và phát triển của chế định pháp lý về hợp   đồng   trong   lĩnh   vực   thương   mại   tại   Việt Nam……………………………….........7 - Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam (Khóa luận TN)

1.3..

Lược sử hình thành và phát triển của chế định pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam……………………………….........7 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan