(Luận văn thạc sĩ) xây dựng bản đồ cấp độ rủi ro do sạt lở đất cho tỉnh quảng ngãi

89 7 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng bản đồ cấp độ rủi ro do sạt lở đất cho tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM ĐÌNH HÙNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT CHO TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng – 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM ĐÌNH HÙNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT CHO TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Mã số : Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình thủy : 60.58.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CHÍ CƠNG Đà Nẵng – 2019 ii TÓM TẮT LUẬN VĂN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT CHO TỈNH QUẢNG NGÃI Học viên: Phạm Đình Hùng Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 ; Khóa: K35.CTT.Q.Ngãi; Trường Đại học Bách khoa ĐHĐN Tóm tắt – Sạt lở đất hàng năm gây thiệt hại lớn người, tài sản tắc nghẽn giao thông cho tỉnh Quảng Ngãi vào mùa mưa lũ, đặc biệt vùng miền núi, nơi có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Nghiên cứu sử dụng cơng cụ ArcGis để phân tích nguyên nhân gây sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi dựa 20 điểm sạt lở gần (năm 2017 2018) Sau dùng phương pháp phân tích thống kê thứ bậc AHP phần mềm SAGA xây dựng đồ rủi ro sạt lở Cuối cùng, tác giả sử dụng ArcGis để phân cấp độ rủi ro sạt lở đất Các kịch thay đổi lượng mưa theo tần suất thường xuyên (50%, 25%) cực hạn (2%, 1%) xem xét Các kết kiểm chứng với 511 điểm sạt lở từ năm 2010 đến 2016 Từ khóa: AHP, ArcGis, SAGA, Sạt lở đất, Quảng Ngãi BUILDING A LEVEL OF RISK LEVELS FOR BORROWING FOR QUANG NGAI PROVINCE Abstract - Annual landslides have caused great damage to people and property and traffic congestion for Quang Ngai province in the rainy season, especially in mountainous areas, where socio-economic conditions are extremely difficult This study uses the ArcGis tool to analyze the main causes of landslides for Quang Ngai province based on the latest 20 landslides (2017 and 2018) Then, we use an AHP method in SAGA software to develop a map of landslide risk Finally, we use ArcGis to classify the risk of landslides Beside, scenarios for changing rainfall corresponding four frequencies: 50%, 25%, 2% and 1%, are also considered in the study These results compared to 511 events of landslide from 2010 to 2016 Key works: AHP, GIS, SAGA, Landsilde, Quangngai iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phương pháp tiếp cận 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 1.4 Đặc điểm kinh tế-xã hội 13 1.5 Tổng quan nghiên cứu trước sạt lở đất ảnh hưởng đến xã hội .13 1.5.1 Tình hình sạt lở đất giới ảnh hướng tới kinh tế xã hội: 14 1.5.2 Tình hình sạt lở đất Việt Nam ảnh hướng đến kinh tế xã hội 17 1.6 Tình hình sạt lở đất địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT .23 2.1 Nhận dạng nguyên nhân gây sạt lở 23 2.2 Phương pháp xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất .25 2.2.1 Phương pháp AHP 25 2.2.2 Phương pháp RFA 26 2.3 Giới thiệu phần mềm xây dựng đồ rủi ro sạt lở đất (SAGA) 30 CHƯƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT CHO TỈNH QUẢNG NGÃI 32 3.1 Đánh giá nguyên nhân gây sạt lở đất 32 3.2 Cơ sở liệu 36 3.3 Xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất 49 3.3.1 Đánh giá trọng số nguyên nhân gây sạt lở .49 3.3.2 Kết xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất 52 3.4 Đề xuất giải pháp phòng ngừa 65 3.4.1 Đối với hệ thống giao thông 65 3.4.2 Đối với công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng 65 iv 3.4.3 Đối với cộng đồng dân cư .65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1: Thông tin địa điểm sạt lở mưa 32 3.2: Thông tin sở liệu sử dụng nghiên cứu 48 Ma trận so sánh cặp nguyên nhân gây sạt lở cho vùng 3.3: 50 nghiên cứu 3.4: Đánh giá nội cho nguyên nhân 51 Thống kê điểm sạt lở nằm mức cấp độ rủi ro 3.5: 54 sạt lở đất vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1: 1.2: 1.3: 1.4: 1.5: 1.6: 1.7: 1.8: 1.9: 2.1: 2.2: 3.1: 3.2: 3.3: 3.4: 3.5: 3.6: 3.7: 3.8: 3.9: 3.10: 3.11: 3.12: 3.13: 3.14: 3.15: 3.16: 3.17: Tên hình Trang Bản đồ vị trí tỉnh Quảng Ngãi Bản đồ địa hình tỉnh Quảng Ngãi Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Quảng Ngãi Bản đồ mạng lưới trạm đo mưa Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Một số điểm sạt lở điển hình giới Một số điểm sạt lở điển hình tỉnh Việt Nam Bản đồ thống kê điểm sạt lở đất từ năm 2010 đến 2018 Một số điểm sạt lở điển hình từ điều tra thực tế Sơ đồ tổng quan nhận dạng nguyên nhân sạt lở Giao diện làm việc SAGA Kết phân tích yếu tố độ dốc Kết phân tích yếu tố hướng dốc địa hình Kết phân tích yếu tố khoảng cách đến đường Kết phân tích yếu tố khoảng cách đến dịng chảy Kết phân tích yếu tố sử dụng đất Kết phân tích yếu tố thổ nhưỡng Bản đồ độ dốc Bản đồ hình thái Bản đồ phân bố thổ nhưỡng Bản đồ sử dụng đất Bản đồ số thực vật NDVI Bản đồ khoảng cách tới đường giao thơng Bản đồ khoảng cách tới dịng chảy Bản đồ ghi nhận điểm sạt lở đất từ năm 2010 đến 2018 (điểm chấm tròn) Bản đồ mưa theo không gian ứng với tần suất P = 1% (ký hiệu P1) Bản đồ mưa theo không gian ứng với tần suất P = 2% (ký hiệu P2) Bản đồ mưa theo không gian ứng với tần suất P = 25% (ký 10 12 16 20 21 22 24 31 33 33 34 34 35 35 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 vii Số hiệu hình 3.18: 3.19: 3.20: 3.21: 3.22: 3.23: 3.24: 3.25: 3.26: 3.27: 3.28: 3.29: 3.30: 3.31: 3.32: Tên hình hiệu P25) Bản đồ mưa theo khơng gian ứng với tần suất P = 50% (ký hiệu P50) Kết phân tích theo phương pháp AHP SAGA ứng với tần suất mưa P = 1% Kết phân tích theo phương pháp AHP SAGA ứng với tần suất mưa P = 2% Kết phân tích theo phương pháp AHP SAGA ứng với tần suất mưa P = 25% Kết phân tích theo phương pháp AHP SAGA ứng với tần suất mưa P = 50% Biểu đồ thống kê phân bố mức cấp độ nguy sạt đất ứng với tần suất mưa P = 1% Biểu đồ thống kê phân bố mức cấp độ nguy sạt đất ứng với tần suất mưa P = 2% Biểu đồ thống kê phân bố mức cấp độ nguy sạt đất ứng với tần suất mưa P = 25% Biểu đồ thống kê phân bố mức cấp độ nguy sạt đất ứng với tần suất mưa P = 50% Bản đồ rủi ro sạt đất ứng với tần suất mưa P = 1% Bản đồ rủi ro sạt đất ứng với tần suất mưa P = 2% Bản đồ rủi ro sạt đất ứng với tần suất mưa P = 25% Bản đồ rủi ro sạt đất ứng với tần suất mưa P = 50% So sánh tổng diện tích ảnh hưởng ứng với nhóm cấp độ rủi ro cho kịch mưa Đối sánh đồ mạng lưới giao thông (a) với đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất ứng với tần suất mưa 1% thời đoạn ngày (b) Trang 48 55 56 57 58 59 59 60 60 61 62 63 64 64 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Quảng Ngãi có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng vùng Duyên hải miền Trung, xem điểm nút giao thông tuyến đường Bắc-Nam, Đông-Tây giao thông thủy Tuy nhiên, điều kiện địa hình phức tạp với phần lớn tổng diện tích thuộc huyện miền núi vị trí nằm vùng thường xuyên chịu tác động mưa lớn kéo dài, với hoạt động người làm tăng thêm cố thiên tai Do mà hàng năm khu vực chịu nhiều thiệt hại thiên tai lũ quét sạt lở đất gây thiệt hại lớn người tài sản Trong năm gần đây, theo thống kê Quảng Ngãi địa phương có nhiều điểm sạt lở đất so với tỉnh thuộc khu vực Miền Trung Trong huyện miền núi thường xuyên xảy sạt lở đất cao vào mùa mưa lũ như: Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Tây Trà Trà Bồng gây thiệt hại người [phụ lục 2] Nguyên nhân ảnh hưởng đến sạt lở đất cho nhóm chính, khí hậu phi khí hậu Trong đó, nhấn mạnh ảnh hưởng yếu tố trực tiếp đến sạt lở đất khu vực như: mưa lớn kéo dài độ dốc địa hình cao Hiện tượng sạt lở đất diễn hàng năm phần lớn tập trung tuyến đường giao thông huyết mạch gây chia cắt địa phương vùng Vấn đề nghiên cứu phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Ban ngành địa phương quan tâm năm gần Các nghiên cứu trước bước đầu xem xét yếu tố như: địa chất; địa hình; lớp phủ; lượng mưa yếu tố xã hội Trong lượng mưa xem xét lượng mưa trung bình nhiều năm trạm đo 17], [18], [28], [29, để xây dựng đồ phân vùng trượt lở đất gây ra, đặc biệt sau mùa mưa bão năm 1999 Hơn nữa, phân chia cấp độ rủi ro sạt lở đất khái niệm cơng tác phịng chống thiên tai vùng nghiên cứu 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thực mục tiêu phù hợp với tên đề tài Quá trình thực tiến hành cách logic như: thu thập thơng tin sạt lở, đánh giá, phân tích ngun nhân Trong đó, nguyên nhân quan trọng độ dốc lượng mưa thời đoạn ngày quan trọng với trọng số đóng góp theo phân tích 0,33 0,21 Do đó, tác giả sử dụng nhóm kịch mưa (thường xuyên cực hạn) để phân tích xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi Kết kiểm chứng đánh giá thông qua 511 điểm sạt lở xảy khứ từ năm 2010 đến năm 2016 Nghiên cứu thống kê vùng có nguy cao cao sạt lở đất, từ đề xuất giải pháp phịng ngừa Kết nghiên cứu dựa sở liệu tin cậy phương pháp đại, nên tin cậy để quan chức tham khảo cơng tác phịng, chống thiên tai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Kiến nghị Các kết luân văn thực dựa sở số liệu điểm sạt lở đất hai năm gần (2017 2018), tác giả đề nghị tiết tục thu thập thêm thông tin sạt lở đất năm nhằm tăng chắn phân tích AHP Bên cạnh yếu tố đường giao thông, khu dân cư cần tiếp tục cập nhật để mô tả hết thay đổi cục địa hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Quyết định số 44/2018/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, ngày 15 tháng năm 2014 Quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai [2] Quyết định số 705/2018/QĐ-TTg, ngày 07/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình cập nhật phân vùng rủi ro thiên tai, lập đồ cảnh báo thiên tai, đặc biệt thiên tai liên quan đến bão, nước dâng bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn; Tiếng Anh 3 Aleotti, P, Chowdhury, R, (1999) Landslide hazard assessment: summary review and new perspectives Bull Eng Geol Environ 58 (1), 21–44 http://dx.doi.org/10.1007/s100640050066 4 Brabb, E.E, (1984) Innovative approaches to landslide hazard mapping In: Proc 4th Int Symp landslides, Toronto pp 307–324 5 Conrad, O (2007) SAGA-Entwurf, Funktionsumfang und Anwendung eines Systems für automatisierte geowissenschaftliche Analysen 6 Cruden, D.M and D.J Varnes (1996) Landslides: investigation and mitigation Chapter 3-Landslide types and processes Transportation study board special report, (247) 7 Chuang, Y.C and Y.S Shiu, (2018) Relationship between landslides and mountain development-Integrating geospatial statistics and a new long-term database Sci Total Environ, 622-623: p 1265-1276 8 Cong Nguyen Chi, Eric Gaume, Olivier Payrastre, (2014) Regional flood frequency analyses involving extraordinary flood events at ungauged sites: further developments and validations Journal of Hydrology 508, pp.385396 9 Cong Nguyen Chi, (2017) Cluster method in regional rainfall frequency analysis: a case study in the Central and Highlands Journal of Science and Technology, 5(114), pp.22-26 10 Cong Nguyen Chi and Long Nguyen Vinh, (2017) Building maps of extreme daily rainfall for Central and Highland Region in Viet Nam Journal of Science and Technology, 9(118), pp.14-18 11 Dalrymple, T (1960) Flood frequency analyses Water supply: Geological survey USA.1543-A 12 Gaume E, Gaal L, Viglione A, Szolgay J, Kohnova S, Bloschl G (2010) Bayesian MCMC approach to regional flood frequency analyses involving extraordinary flood events at ungauged sites Journal of Hydrology 394, 101117 13 Guzzetti, F, Reichenbach, P, Cardinali, M, Galli, M, Ardizzone, F (2005) Probabilistic landslide hazard assessment at the basin scale Geomorphology 72, 272–299 http://dx.doi.org/10.1016/j.geomorph.2005.06.002 14 Guzzetti, F., Carrara, A., Cardinali, M., Reichenbach, P., (1999) Landslide hazard evaluation: a review of current techniques and their application in a multi-scale study, Central Italy Geomorphology http://dx.doi.org/10.1016/s0169-555x(99)00078-1 31, 181–216 15 Hansen, A., (1984) Landslide hazard analysis In: Brunsden, D., Prior, D.B (Eds.), Slope Instability Wiley & Sons, New York, pp 523–602 16 Hansen, A., Franks, C.A.M., Kirk, P.A., Brimicombe, A.J., Tung, F., (1995) Application of GIS to hazard assessment, with particular reference to landslides in Hong Kong In: Carrara, A., Guzzetti, F (Eds.), Geographical Information Systems in Assessing Natural Hazards Kluwer Academic Publisher, Dordrecht, The Netherlands, pp.135–175 17 Hung Pham Van, and Dung Nguyen Van, (2013) Warning Landslide Risk in Mountainous Districts of Quang Ngai Vietnam Journal of Earth Sciences 35 (2): 107–119 18 Hue Tran Trong, (2008) Research and Evaluation of Geological Hazards at Thua Thien Hue Region by Integrating Remote Sensing and Geographic Information System Hanoi: Vietnam Science and Technology Institute, Geographical Institute 19 Hosking, J and J Wallis, (1997) Regional frequency analysis: An Approach Based on L-Moments, Cambridge University Press, London, UK 20 Khan, H., Shafique, m., khan, m A., bacha, m A., Shah, s U & Calligaris, c, (2019) Landslide susceptibility assessment using Frequency Ratio, a case study of northern Pakistan The Egyptian Journal of Remote Sensing and Space Science, 22, 11-24 21 Ngogondo CS, C-Y Xu, L.M.Tallaksen, B Alemaw and T Chirwa, (2011) Regional frequency analysis of rainfall extremes in Southern Malawi using the index rainfall and L-moments approaches Stoch Env Res Risk A 25, 939-955 22 Naidu, S., Rajinkumar, K., Oommen, T., Anuja, V., Samuel, R A & Muraleedharan, C, (2018) Early warning system for shallow landslides using rainfall threshold and slope stability analysis Geoscience Frontiers, 9, 1871-1882 23 Pradhan, A.M.S., et al., (2017) An ensemble landslide hazard model incorporating rainfall threshold for Mt Umyeon, South Korea Bulletin of Engineering Geology and the Environment 78(1): p 131-146 24 Reichenbach, P., Rossi, M., Malamud, B D., Mihir, M & Guzzetti, F, (2018) A review of statistically-based landslide susceptibility models Earth-Science Reviews, 180, 60-91 25 Saaty, R W (1987) The analytic hierarchy process—what it is and how it is used Mathematical modeling, 9, 161-176 26 Saaty, T L & Vargas, L G, (1991) Prediction, projection, and forecasting: applications of the analytic hierarchy process in economics, finance, politics, games, and sports, Kluwer Academic Pub 27 Thuc Tran and Koos Neefjes, (2015) Viet Nam Special Report on Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation (SREX Viet Nam) The Ministry of Natural Resources and Environment of Vietnam 28 Van Tran Tan, Pham Kha Tuy, Nguyen Xuan Giap, Thai Duy Ke, Tran Ngoc Thai, Nguyen Truong Giang, Ho Minh Tho, Luong Thi Tuat, Doan Ngoc San, Le Quoc Hung, Ho Tien Chung, and Nguyen Tien Hoan, (2002) Evaluation of Geological Hazards in the Central Coastal Provinces from Quang Binh to Phu Yen—The Current Status, Causes, Forecasting, and Proposing Solutions to Prevent and Mitigate the Consequences Vol Hanoi: Ministry of Industry, Institutes of Research and Mineral Geology 29 Yem Nguyen Trong (2003) Studying and Mapping Environmental Hazards of Natural Territory of Vietnam Hanoi: Project KC.08.01 30 Van Hung, P., RISK ASSESSMENT OF DAMAGE CAUSED BY LANDSLIDE IN THE MOUNTAINOUS DISTRICTS OF QUANG NGAI PROVINCE VIETNAM JOURNAL OF EARTH SCIENCES, 2014 36(2): p 108-120 31 Linh, N.H.K., et al., Mapping Risk of Landslide at A Luoi District, Thua Thien Hue Province, Vietnam by GIS-Based Multi-Criteria Evaluation Asian Journal of Agriculture and Development, 2018 15(1362-2018-3543) 32 Thám, N., N.Đ Độ, and U.Đ Khanh, Xây dựng đồ nguy trượt lở đất tỉnh quảng trị phương pháp tích hợp mơ hình phân tích thứ bậc (AHP) vào GIS Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2012 74(S 5) 33 Hong, H., et al., Landslide susceptibility mapping using J48 Decision Tree with AdaBoost, Bagging and Rotation Forest ensembles in the Guangchang area (China) Catena, 2018 163: p 399-413 34 Kanungo, D., et al., Landslide Susceptibility Zonation (LSZ) Mapping–A Review 2012 PHỤ LỤC Phụ lục 1: thống kê cơng trình nghiên cứu có sử dụng SAGA (Nguồn: Geosci Model Dev., 8, 1991–2007, 2015) Phụ lục 2: Thống kê sạt lở từ năm 2010 đến 2018 mưa lớn (Nguồn: Chi cục thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi) Tổng thiệt hại 4.567 tỷ đồng Tổng Số Thiệt Năm Vị trí sạt lở điểm sạt lở hại Tỷ đồng 2010 Thôn Gò Rin, xã Sơn Thành, huyện Sơn Hà 474 Xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây 2013 Thơn Gị Re, xã Ba Xa, huyện Ba Tơ Sạt lở ta luy đường Trung Tâm Y tế - Gò Lã, huyện Sơn 1.830 Tây 2015 2016 2017 Thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, Thôn Làng Mạ, xã Ba Tô, huyện Ba Tơ Trường THCS Ba Lế, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ; Trường THCS Trà Phong II, huyện Tây Trà; Trường Mẫu giáo Sơn Nham, huyện Sơn Hà; KDC Nước Lao, xã Sơn Bua, huyện Sơn Tây Khu tái định cư Làng Mâm, huyện Ba Tơ; Khu tái định cư Thôn Đồng Lau, xã Ba Lế, Ba Tơ; Khu tái định cư Anh Nhoi 2, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây; Khu tái định 171 904 988 cư Nước Vương, xã Sơn Liên, huyện Sơn Tây; Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Tây Trà 2018 Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Ba Trang; Tuyến đường liên xã Ba Dinh - Ba Giang, Ba Tơ vị trí Km5+800; Tuyến đường tỉnh lộ 628 qua xã: Thanh An, Long Môn, Sơn Kỳ; Tuyến đường Sơn Cao - Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà; Sơn Kỳ - Sơn Ba; Tà Ma – Mơ Nít Tại vị trí đấu nối đường ĐH86 vào tỉnh lộ 623 thuộc km13+20; Tuyến kênh Đá Giăng, đoạn qua thơn Tân Phước, xã Bình Minh, huyện Bình Sơn 200 CONG HOA xA HOI CHiT NGHiA VI:¢T NAM DQc I~p - T1}:'do - H~nh phuc f)~I HOC DA NANG TRUONG D~I HQC BAcH KHOA " '? BIEN BAN HQP HQI DONG DANH GIA LuAN VAN THAC SY Ngay j thang_fj; nam 2019, HQi d6ng diroc l~p thea Quyet dinh s6 cua Hieu tnrong Truong Dai hoc Bach khoa, g6m cac vien: HQvATEN TT CUONG vr TRONG HOI DONG PGS.TS.Nguy€n Thfmg Chu tich HQi d6ng TS.Vii Huy Cong Thu ky HQi d6ng TS.Hofmg Ngoc Tu~n Uy vien Phan bien TS.Vo NgQc Duong Uy vien Phfm bien TS.To Thuy Nga Uy vien da h9P (co rn~t:.S:v~ng mat: CJ .thanh vien) dS danh gia luan van thac sy: _ Ten dS tai: Xdy dung him ad cap ai} rid ro sat la adt cho tinh Quang Ngiii _ Chuyen nganh: Ky thuat xay dung cong trinh thuy (K35.CTTQNg) - Cua h9C vien cao h9C: Pham Dinh Hung NQi dung buBi hop danh gia gAm cac ph~n chinh sau day: a Thu ky HQi d6ng bao cao qua trinh hoc t~p, nghien ciru va doc ly lich khoa h9C cua h9C vien (co van ban kern theo); b HQc vien trinh bay lu~n van; c Cac phan bi~n d9C nh~n xet va neu cau hoi (co van ban kern theo); d H9C vien tra loi cac cau hoi cua vien HQi d6ng; e HQi d6ng thao lu~n kin va danh gia; f KiSrn phi@uva cong b6 k@tqua (co bien ban kiSrn phi@uva phi@ukern theo) g Tac gia lu~n van phat biSu y ki@n h Chu tich HQi d6ng tuyen b6 b@rn~c " I"u~n eua H"·.;I" Ql uong: K et a) KSt lu~n chung: ? ,n;, ~c / _ , , ,. OJ yQU !Jw b) Yeu e~u chinh, sua vS nQi dung: e) Cac y kien khac: d) Diem danh gia: B~ng s6: THU KY HOI DONG ?, f? Cj Bang chfr: COO TICH HOI DONG { I TS.Vfi Huy Cong PGS.Ts.Nguyen Th6ng xAc NH~N CVA TRUONG D~I HQC BAcH KHOA TL.HIEU TRUONG TRUONGPH6NGDAOT~O PGS.TS NGUYEN HONG HAl DAI HOC DA NANG TRtrONG D.}I HQC BAcH KHOA CONG HOA xA HOI can NGHiA VJl:T NAM Dqc I~p - Til - H~nh phuc NH~N XET LU~N VAN TOT NGHI~P (Danh cho ngutri phan bien) HQ va ten ngiroi nhan xet: Hoang NgQc Tudn ' HQCvi: Tien J, HQCham: sy_ Chuyen nganh: Xay dung cong trinh Thuy Ioi CO'quan copg tac: Vien tnrong - Vien Khoa hoc Thuy loi mien Trung va Tay Nguyen HQ va ten h9C vien cao h9C: Pham Dlnh Hung Kh6a: K35.CTT.QNg Chuyen nganh: Ky thuat xay dung cong trinh thuy Ten d€ tai lu~n van: Xay dung ban dB cdp dQ riB ro sat hi ddt cho tinh Quang Ngai y KIEN NH~N XET Nhlin xit chung CO'ban n9i dung Iuan van dap trng tieu chuan cua Juan van thac sy Y nrong nghien CUu va trng dung cua nghien CUunit thiet thuc, la tai lieu cho cong tac phong ch6ng thien tai tai dia phtrong Tac gia da chinh sua cac y kien thea g6p y lcln cua H9i dbng ChU'O'ng1: rang quan van d€ nghien Cll'U - Tac gia da neu tinh hinh nghien c(ru v€ s~t la ddt tren Th~ Gi6i, Vi~t Nam va tren dia ban tinh Quang Ngai t - Tren cO'sa d6 da phan tich chi cac nguyen nhan va cac giai phap phong ngira dff va dang duQ'cap d\lng tren th~ gi6i ChU'O'ng2: PhU'O'ngphap xliy dlj'ng bim da cap dp rlli ro s(lt lii'dat - Trang chuang mly, tac gia da trinh bay duQ'ccac nguyen nhan chinh gay nen s~t la ddt, cac phuang phap xay d\lng ban db cdp d9 rui ro va phcln m€m SAGA xay d\fng ban db rui ro v€ s~t la ddt - Tuy nhien, tac gia ccln gi6i thi~u tAng quat cac phuang phap nghien CUu,phan tich Uti, nhuQ'c di~m til d6 dua ly ch9n phuang phap d~ nghien cUu cho tinh Quang Ngai ChU'O'ng3: Xliy dlj'ng ban da cap dp rlli ro s(lt lii'dat cho tink Quang Ngiii - Bdng phuang phap th\lc dja, th6ng ke, phan tich, tac gia da danh gia duqc cac nguyen nhan chinh gay s~t la ddt tinh Quang Ngai Xay d\lllg ban db cdp d9 rui ro s~t la (rng v6i cac tAnsudt mua P = 1%, 2%, 25% va 50% " " '\" - Tren cO'sa ban da xay d\lng, de xuat m9t so giai phap phong ngira doi v6i h~ thong giao thong; cong tac quy ho~ch va xay d\lng h~ tAng; c9ng d6ng dan cu 1- v~Iy chQn d~ tai: 2- V~ phU'O'ngphap nghicn CtfU, dQ tin c~y clla cac sB li~u: - Phuang phap nghien cUu: da su d\lng cac phuang phap di€u tra, phan tich, th6ng ke; phuang phap thu b~c AHP; Phuang phap k~ thira; phuang phap Arc GIS la phil hQ'P va dung d~n - SBli~u sir dung dam bao d9 tin C?y 3- V~ ket qua khoa hQcciia d~ Uti: a - Da danh gia dtroc tinh hinh sat 10' dfit tinh Quang Ngai, phan tich danh gia dtroc cac nguyen nhan chinh gay sat tnrot va da xay dung duoc mBi tuong quan gifra cac y~u tB: d9 dBc, mira; tham phu; th6 nhuOng, '" d~n anh huang sat tnrot ddt 4- v~y nghta khoa hoc, frng dung thl)'c ti~n va hlf6ng miYrQng cua d~ tai: - Y nghla khoa hoc: Da trng dung dtroc cac phuong phap nghien ciru de danh gia dtroc nguyen nhan chinh gay sat 10'; mBi nrong qua gifra cac y~u tB d~n vfin d~ sat 10'; xay dung dtroc ban d6 cfip d9 rui ro sat 10' mua va d~ xufit giai phap phong ngua - (rng d\lng thgc ti€n va hu6ng rna r9ng cua d~ tai: (rng d\lng thgc ti€n rfit tBt cong tac quan ly, phong chBng thien tai a dja phuang va co the rna r9ng nghien cUu chi ti~t cho cac huy~n mi~n nui tinh Quang Ngai va cac dja phuang khac 5- Nhfrng thi~u sot & v§n d~ c§n lam ro (*): - Chinh sira m9t sB 16i chinh 1ft, format lu?n van - Cac ban d6 Hinh 3.9; Hinh 3.10 (Trang 39, 40) thea chu giai thi co qua nhi~u duQ'Cthe hi~n, d~ nghj tac gia giai thich han? lap 6- y ki~n ket luin (muc d9 dap Ung yeu cAudBi v6i lu~n van thc;tcsI): - Dap ung yeu cAuv~ lu?n van th~c sy Y KIEN (Ghi DE NGHJ ro d~ nghi cho hay khOng cho h(Jc vien bao v¢ /Uljn wIn truac H6i d6ng chdm /U/;lnvan Thgc sf) Cho hQc vien bao v~ luin van trmyc hQi dang, nhien cAn chinh sua, b6 sung hoan thi~n cac y ki~n cua phan bi~n Cliu ltiJi: Tac gia trinh bay each lfiy gia trj t~i bang 3.3 trang 50? Tac gia trinh bay t~i bang 3.4 (trang 51) can cu phan chia khoang gia trj va diem sB tuang Ung tUng nhan tB nguyen nhan? Dil Nang, ngily '" thang nam 2019 NGUmp~ ~ TS Hoang NgQc Tuin DAI HOC DA NANG TRUONG D~I HQC BAcH KHOA C(>NGHOA xA nor cmr NGHiA VI~T NAM DQcI~p- T" - H~nh phuc NHAN XET LuAN VAN TOT NGHIEP (Danh cho nguoi phan bien) Hva ten nguoi nhan xet: Vo Ngoc Duong Hoc h'am: Hoc Tien J _ V!: Sl Chuyen nganh: Tin hoc Thuy loi Co quan cong tac: Khoa Xay dung Thuy loi - Thuy dien, tnrong Dai hoc Bach khoa - Dai hoc DaN~ng Hva ten hoc vien cao hoc: Pham Dinh Hung Kh6a: K35 Chuyen nganh: Ky thuat Xay dung Cong trinh Thuy Ten d~ tai luan van: Xay dung ban d6 dp d(>rui ro sat la dit cho tinh Quang Ngai, y KIEN NH~N XET (Nhdn xet chung (n~u co)) ; • • •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••• · · 1- V~ Iy chon d~ tai: Can cir tren tinh hinh thirc ti~n thien tai sat la nhtrng narn gan day di~n vo cling khoc li~t va gay h~u qua cho n~n kinh tS quoc dan Di~u tro nen dp thiet han b&i canh thai ti~t cvc dO

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan