1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản đồ cấp độ rủi ro do sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi.PDF

26 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM ĐÌNH HÙNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT CHO TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số : 60.58.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng- Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng Phản biện 1: TS Hồng Ngọc Tuấn Phản biện 2: TS Võ Ngọc Dương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 01 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu Truyền thông Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Thủy lợi – Thủy điện, Trường Đại học Bách khoa-ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với biến đổi khí hậu thời tiết Quảng Ngãi năm gần diễn biến phức tạp, theo tượng thiên tai xảy ngày gia tăng mưa lớn kéo dài, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại lớn người tài sản Theo thống kê Quảng Ngãi địa phương có nhiều điểm sạt lở đất so với tỉnh thuộc khu vực Miền Trung Nguyên nhân cho nhóm chính, khí hậu phi khí hậu Vấn đề nghiên cứu phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Ban ngành địa phương quan tâm năm gần Đề tài nghiêng cứu xem xét tác động yếu tố mưa dựa nhóm kịch bản: Mưa thường xuyên mưa cực hạn để xây dựng đồ sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi cần thiết Phương pháp tiếp cận Để xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho vùng nghiên cứu, tác giả tiếp cận theo trình tự: xác định nguyên nhân, phân tích ảnh hưởng theo kịch bản, thiết lập cấp độ rủi ro Mục đích nghiên cứu Xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi, từ xác định vùng có nguy rủi ro cao đề xuất giải pháp phòng ngừa Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: Lượng mưa, độ dốc địa hình, hình thái địa hình, thổ nhưỡng, sử dụng đất, khoảng cách đến đường giao thơng, khoảng cách đến dòng chảy, mật độ che phủ thực vật + Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, phân tích, thống kê; - Phương pháp phân tích thứ bậc AHP; - Phương pháp kế thừa (phương pháp phân tích tần suất mưa vùng- RFA); - Phương pháp Arc GIS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu thực dựa số liệu khảo sát thực tế kết hợp từ liệu ảnh viễn thám sử dụng phương pháp phân tích xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi Đặc biệt yếu tố mưa xem xét cách khoa học để đánh giá ảnh hưởng đến đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho vùng nghiên cứu + Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn cho quan chức cơng tác phòng chống thiên tai, cụ thể sạt lở đất cho huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, 03 chương phần kết luận kiến nghị Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Phương pháp xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất Chương 3: Xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1.1: Bản đồ vị trí tỉnh Quảng Ngãi (Nguồn: GIS Quảng Ngãi) Quảng Ngãi tỉnh thuộc khu vực Trung Trung Bộ, có tọa độ (14°32′ ÷ 15°25′ N, 108°06′ ÷ 109°04′E) với tổng diện tích khoảng 5.152 km2 Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp với tỉnh KonTum, phía Nam giáp với tỉnh Bình Định phía Đơng giáp với biển Đơng 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình tỉnh Quảng Ngãi có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đơng, 3/4 diện tích vùng đồi núi phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu có độ dốc từ 10 đến 25 o Hình dáng địa vùng lòng chảo với dãy núi: Ngọc Linh (Trà My-Quảng Nam); Trường Sơn Ba Tơ tạo thành hình cánh cung bao bọc xung quanh hướng biển Đơng Đây dạng địa hình đón gió lý tưởng, xuất gió mùa, áp thấp nhiệt đới hay mưa lớn kéo dài dẫn đến sạt lở đất xảy Đất tỉnh chia làm nhóm đất với 25 đơn vị đất 68 đơn vị đất phụ, 1.1.3 Điều điểm khí hậu thủy văn - Đặc điểm khí hậu: Khí hậu Quảng Ngãi mang tính nhiệt đới điển hình, nóng ẩm chịu ảnh hưởng khí hậu vùng Duyên hải Nam trung bộ, năm có mùa rõ rệt; mùa nắng kéo dài, mùa mưa thường tháng năm trước đến tháng 01 năm sau, nhiệt độ cao biến động, chế độ ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, chế độ gió phong phú nhân tố ảnh hưởng lớn đến khu vực nghiên cứu Hình 1.4: Mạng lưới trạm đo mưa (Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Ngãi) - Đặc điểm thủy văn: Quảng Ngãi có sông lớn sông Trà Bồng, sông Trà Khúc sơng Vệ, ngồi có số sơng nhỏ tập trung chủ yếu phía Nam tỉnh sông bắt nguồn phạm vi tỉnh xuất phát từ sườn Đông dãy Trường Sơn Sơng Trà Bồng có chiều dài khoảng 50 km có nhánh sơng chính, bắt nguồn từ dãy núi với độ cao trung bình khoảng 1400 m thuộc dãy núi Trường Sơn địa phận huyện Bắc Trà My Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam), phía tây huyện Trà Bồng Tây Trà (tỉnh Quảng Ngãi), đổ biển cửa Sa Cần thuộc xã Bình Đơng, huyện Bình Sơn với diện tích lưu vực 809 km2 Sơng Trà Khúc có tổng chiều dài khoảng 135 km Có nhánh sơng chính, bắt nguồn từ dãy núi kinh tuyến thuộc địa phận huyện Ba Tơ (tây nam Quảng Ngãi) chảy theo hướng Nam Bắc với độ cao trung bình khoảng 1600 m Sơng Trà Khúc đổ biển cửa Đại (TP Quảng Ngãi) Diện tích lưu vực khoảng 3650 km2 Sông Vệ bắt nguồn từ rừng núi phía Tây huyện Ba Tơ có chiều dài khoảng 90 km có nhánh, chảy theo phương kinh tuyến, đổ biển với Sông Trà Khúc khu vực Cổ Lũy (tỉnh Quảng Ngãi) Hình 1.5: Bản đồ mạng lưới sơng ngòi 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Diện tích Quảng Ngãi đến năm 2016: 5.152,49 km2 - Về dân số đến năm 2016: 1.254,184 triệu người - Về kinh tế xã hội: Tồng sản phẩm địa bàn (GRDP) ước đạt 51.224,8 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tăng 9,6% so với năm 2017 GRDP bình quân đầu người (giá hành) đạt 57,8 triệu đồng/người, tương đương 2.514 USD/người 1.5 Tổng quan nghiên cứu trước sạt lở đất ảnh hưởng đến xã hội Sạt lở đất tượng dịch chuyển khối đất, đá xuống sườn dốc ảnh hưởng trọng lực 24 Từ năm 1970, có nhiều nghiên cứu lý giải tượng Theo Paola Reichenbach (2018) chia 23 yếu tố ảnh hưởng đến sạt lở đất theo nhóm bao gồm: địa chất, thủy văn, lớp phủ, hình thái địa hình nhóm yếu tố khác Tuy nhiên, yếu tố ảnh hưởng khác tùy thuộc vào phân bố không gian thời gian kiện sạt lở 6], 7; 20; 22; 24 Các nghiên cứu yếu tố mưa (thời đoạn cường độ mưa) nguyên nhân gây sạt lở đất cho vùng núi 20], [24 1.5.1 Tình hình sạt lở đất giới ảnh hướng tới kinh tế xã hội Hiện tượng sạt lở đất nhiều nước giới phức tạp khó lường Sạt lở đất làm hàng chục người chất tích gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng, làm kèm hảm đến phát triển đất nước, theo cơng tác khắc phục tái thiết sau lở đất tốn nhiều thời gian công sức Cụ thể: Ngày 8-2-2016: Lũ lụt gây tình trạng lở đất tỉnh Tây Sumatatra Indonesia, làm người thiệt mạng, người tích 4.000 người phải sơ tán Ngày 1-7-2016: Một vụ lở đất mưa bão xảy làng quận Đại Phương, thành phố Tất Tiết, tỉnh Quý Châu, miền Tây Nam Trung Quốc, chôn vùi 29 người VTV.vn 7/2019 Sạt lở đất tỉnh Quý Châu, Tây Nam Trung Quốc gia tăng với 13 người xác định thiệt mạng 32 người tích Ngun nhân lở đất có liên quan tới độ dốc lớn địa hình khu vực miền núi liền với diễn biến mưa lớn kéo dài suy giảm độ che phủ rừng - thảm thực vật Đặc biệt tác động người, trọng tâm chặt phá rừng xây dựng hồ chứa, đập thủy điện… Giải pháp phòng ngừa: Ngồi giải cơng trình phi cơng trình nước xây dựng hệ thống quan trắc tự động để cảnh báo Thụy Điển, Mỹ Còn Nhật Bản có sử dụng hệ thống quan trắc từ máy bay vệ tinh, giúp thống kê điểm cảnh báo, kết nối với vệ tinh gửi trung tâm 1.5.2 Tình hình sạt lở đất Việt Nam ảnh hướng đến kinh tế xã hội Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu thời gian đến, lượng mưa dự báo có thay đổi lớn theo xu hướng cực đoan hơn27 Theo thống kê Tổng cục Phòng chống thiên tại, từ năm 2010 đến 2017 xảy 260 trận lũ quét, sạt lở đất ảnh hưởng tới vùng dân cư, làm chết tích 910 người, gây thiệt hại hàng nghìn lúa hoa màu, nhiều cơng trình giao thơng, thủy lợi, dân sinh kinh tế bị hư hỏng nặng nề, tổng thiệt hại kinh tế ước tính hàng chục nghìn tỉ đồng Các tỉnh thường xuyên xảy lũ quét, sạt lở đất là: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Cạn, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng Nguyên nhân: Theo báo cáo địa phương sạt, trượt lở đất Việt Nam, chủ yếu tượng thời tiết bất thường, mưa lớn kéo dài xảy ngày nhiều với khu vực có địa hình phân cắt mạnh, đất bị bão hòa nước, giảm độ ổn định sườn dốc; rừng tự nhiên, rừng phòng hộ khiến lớp phủ thực vật mỏng Các hoạt động nhân sinh phá rừng, khai khống, xây dựng cơng trình giao thơng, nhà cửa… Giải pháp phòng ngừa: Khoanh vùng thường xảy sạt lở để cảnh báo kịp thời để người dân vùng chịu ảnh hưởng biết, có biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ ứng phó với thiên tai, lĩnh vực quan trắc, giám sát, đánh giá, cảnh báo sớm nguy lũ quét, sạt lở đất… Về lâu dài, hỗ trợ cho địa phương hoàn thành sớm kế hoạch di dời, tái định cư để ổn định đời sống nhân dân vùng thường xuyên xảy thiên tai vùng có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khu vực có nguy xảy lũ quét, sạt lở đất cao 10 Nguyên nhân chủ yếu mưa lớn kéo dài kết hợp với địa hình dốc làm sạt lở hàng trăm nghìn m3 đất đá, qua thống kê tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2010-2018 sạt lở đất làm hàng trăm người chết bị thương, vùi lấp hư hại hàng cơng trình ước thiệt hại lên đến 4567 tỷ đồng Sơn Tây- Km 169 Sơn Tây- TĐC Nước Vương Sơn Tây- Km 170 Sơn Tây-Đường Trường Sơn Km164 Ba Tơ-Thôn CaLa Trà Giang Trà Bồng Hình 1.7: Một số điểm sạt lở điển hình từ điều tra thựctế (Nguồn: tác giả thực hiện) 11 Tóm lại, luận văn sử dụng phương pháp phân cấp (Analytical Hierarchy Process -AHP) để xây dựng đồ phân bố mức độ rủi ro sạt lở đất Phương pháp trọng đến việc điều tra nhận định trọng số yếu tố gây sạt lở để xây dựng đồ nguy sạt lở đất 15], [16 Trong yếu tố mưa xem xét theo nhóm kịch (thường xuyên xảy cực hạn) dựa phương pháp phân tích tần suất mưa vùng (Regional Frequency Analysis - RFA) 9], [10], [19], [21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT 2.1 Nhận dạng nguyên nhân gây sạt lở Theo nghiên cứu Reichenbach cộng (2018), chia 23 nguyên nhân ảnh hưởng đến sạt lở đất thành nhóm khác Tuy nhiên, nghiên cứu này, đánh giá mang tính tồn cầu, khó xác cho khu vực nhỏ định tỉnh Quảng Ngãi Lân cận Quảng Ngãi, [17] đưa nguyên nhân sạt lở cho tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Trong đó, nhấn mạnh yếu tố ảnh hưởng như: Độ dốc, khoảng cách đến đường giao thông, lượng mưa, khoảng cách đến dòng chảy, bề mặt đất địa chất Cụ thể nghiên cứu Phạm Văn Hùng Nguyễn Văn Dũng (2013) [17] Các yếu tố như: lượng mưa, độ dốc, hình thái địa hình, thổ nhưỡng, sử dụng đất, khoảng cách đến đường, khoảng cách đến dòng chảy mật độ che phủ dùng để đánh giá sạt lở đất cho khu vực đánh giá theo sơ đồ hình 2.1 12 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐI THỰC ĐỊA THỐNG KÊ SẠT LỞ KHÔNG GIAN THỜI GIAN GIS ĐỘ DỐC HƯỚNG DỐC LƯỢNG MƯA THỔ NHƯỠNG SỬ DỤNG ĐẤT K/C ĐẾN ĐƯỜNG K/C ĐẾN SUỐI KẾT QUẢ Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan nhận dạng nguyên nhân sạt lở 2.2 Phương pháp xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất 2.2.1 Phương pháp AHP Phương pháp cho phép kết hợp thông tin từ nhân tố mức độ tác động nhân tố đến trình sạt lở đất, dụng phổ biến việc đánh giá trọng số nhân tố ảnh 13 hưởng đến trượt lở đất nhiều nghiên cứu AHP xác định đóng góp trọng số nguyên nhân sạt lở đất xác định ma trận so sánh theo cặp Dựa nghiên cứu thực Saaty [25], tiêu chí so sánh phạm vi từ đến Trọng số lớn mơ hình AHP đại diện cho tiêu chí có tác động đáng kể việc xác định mục tiêu trình tính tốn Các trọng số tính tốn từ ma trận tương quan Ngoài ra, tỷ lệ quán (CR) Chỉ số qn (CI) tính tốn để ước tính tính qn q trình xác định trọng số dựa theo AHP [25] Giá trị CR< 0,1 Chỉ số CI CR 2.2.2 Phương pháp RFA Phương pháp phân tích tần suất vùng (RFA-Regional Frequency Analysis) áp dụng rộng rãi năm gần đây, tiêu biểu 8, 9, 10, 11, 12, 21 Bản chất phương pháp vùng nhóm tất giá trị thống kê trạm đo mưa vùng sau giá trị thống kê trạm chia cho “chỉ số mưa vùng” (index rainfall), sau tiến hành phân tích tần suất vùng với mục đích làm lớn kích thước mẫu thống kê, từ tăng độ tin cậy đường cong suy luận vùng Trong phân tích tần suất mưa vùng có bước (i) phân chia vùng đồng (ii) phân tích tần suất vùng sau phân chia 2.2.2.1 Phương pháp phân chia vùng đồng liệu mưa ngày a Phương pháp phân cụm không thứ bậc (K-Means) b Phương pháp phân cụm thứ bậc (Ward) 2.2.2.2 Phương pháp kiểm tra tính đồng mẫu liệu 2.2.2.3 Phương pháp phân tích tần suất mưa vùng a Lựa chọn phân phối thống kê 14 b Phương pháp số mưa vùng c Thuật toán Bayesian Markov chain Monte Carlo 2.3 Giới thiệu phần mềm xây dựng đồ rủi ro sạt lở đất (SAGA) SAGA (System for Automated Geoscientific Analyses) hệ thống phân tích địa lý tự động nguồn mở (GIS) Kể từ lần phát hành vào năm 2004, SAGA nhanh chóng phát triển từ cơng cụ chun dụng để phân tích địa hình kỹ thuật số đến tảng GIS toàn diện thành lập tồn cầu cho phân tích khoa học mơ hình hóa [5] SAGA mã hóa C++ thiết kế hướng đối tượng chạy theo số hệ điều hành bao gồm Windows Linux Hình 2.2: Giao diện làm việc SAGA Vào năm 2013, Saga phát triển tích hợp vào phần mềm QGIS, QGIS phần mềm GIS nguồn mở miễn phí cho người dùng, Saga phổ biến đến người dùng nhiều Trong nghiên cứu tác giả sử dụng Saga tích hợp QGIS V3.4 để phân tích liệu xây dựng đồ rủi ro sạt lở đất Phụ 15 luc cho thấy cơng trình nghiên cứu có sử dụng SAGA phân tích sạt lở đất giới Tóm lại xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất tác giả thu thập thơng kê, phân tích đánh giá nhận định nguyên gây sạt lở sở nghiêng cứu đề tài công nhận tạp chí khoa khọc từ lựa phương pháp tính tốn phương pháp phân tích trọng số AHP, phương pháp phân tích mưa vùng cuối sử dụng phần mềm SAGA kết hợp với công cụ ArcGis để đưa kết CHƯƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤP ĐỘ RỦI RO DO SẠT LỞ ĐẤT CHO TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Đánh giá nguyên nhân gây sạt lở đất Từ sở liệu thu thập thực địa 20 điểm sạt lở năm 2017 2018 Các thông tin tọa độ thời điểm sạt lở (giờ/ ngày/ tháng/ năm) xác định xác sử dụng phương pháp truy vấn thông tin kiện mưa xảy cho điểm sạt lở sau:Từ vị trí sạt lở xác định trạm đo mưa gần nhất;Từ thông tin thời gian xảy sạt lở truy vấn liệu mưa trạm đo mưa trước sau thời điểm sạt lở; Xác định tổng lượng mưa thời đoạn mưa Bảng 3.1: Thông tin địa điểm sạt lở mưa Huyện Tây Trà Trà Bồng Ba Tơ Số điểm sạt lở khảo sát 01 03 01 Trạm đo mưa Trà My Ba Tơ Ba Tơ Thời đoạn (ngày) 3 Tổng lượng (mm) 662 915 750 16 Huyện Sơn Tây Sơn Tây Ba Tơ Ba Tơ Ba Tơ Số điểm sạt lở khảo sát 02 05 02 03 03 Trạm đo mưa Sơn Tây Sơn Tây Ba Tơ Ba Tơ Ba Tơ Thời đoạn (ngày) 3 Tổng lượng (mm) 202 147 915 506 546 Trong nghiên cứu này, tác giả chọn thời đoạn mưa ngày để xây dựng đồ mưa cho vùng nghiên cứu Dựa vào số liệu thống kê 20 điểm sạt lở khu vực nghiên cứu tiến hành phân tích thông kê phần mềm Arc GIS 10.4.1 ESRI cho kết biểu đồ sau: Hinh 3.1: Kết phân tích yếu tố độ dốc 17 Hình 3.2: Kết phân tích yếu tố hướng dốc địa hình Hình 3.3: Kết phân tích yếu tố khoảng cách đến đường Hình 3.4: Kết phân tích yếu tố khoảng cách đến dòng chảy 18 Hình 3.5: Kết phân tích yếu tố sử dụng đất Hình 3.6: Kết phân tích yếu tố thổ nhưỡng 3.2 Cơ sở liệu a Độ dốc: Thực tế độ dốc địa hình biến số quan trọng nguyên nhân gây lở đất Độ dốc địa hình khu vực nghiên cứu tạo từ SRTM DEM (30x30 m) ArcGIS 10.4.1 dao động từ 10 đến 70 độ với bước 10 độ 19 b Hướng dốc: Hướng dốc địa hình có mối tương quan chặt chẽ với độ che phủ đất, tính chất lý độ ẩm đất ảnh hưởng trực tiếp đến khởi đầu sạt lở đất (Khan et al, 2019) Hướng dốc cho nghiên cứu tạo từ DEM thu thập c Thổ nhưỡng: Do khác biệt cường độ cắt độ dẫn thủy lực, loại đất phản ứng khác với lượng mưa Do tác nhân quan trọng gây lở đất liên quan đến loại đất Dữ liệu phân bố đất khu vực nghiên cứu cung cấp quan quản lý địa phương xử lý ESRI ArcGIS d Sử dụng đất: Bao gồm thông số ảnh hưởng độ ổn định dốc Nghiên cứu sử dụng đồ sử dụng đất vào năm 2010 để điều tra độ dốc không ổn định cho tỉnh e Chỉ số thực vật: Bản đồ số thực vật NDVI, tạo từ hình ảnh Landsat f Khoảng cách đến đường: Sự phát triển mạng lưới cơng trình giao thơng dẫn đến việc tượng trượt dốc giảm độ ổn định dốc cuối sạt lở g Khoảng cách đến dòng chảy, sơng suối: Sự đóng góp phân bố không gian sông suối lở đất đánh giá môi trường GIS sử dụng liệu từ quyền địa phương h Điểm sạt lở: Tổng cộng 531 điểm sạt lở sử dụng để phân tích, xây dựng đồ kiểm chứng kết (hình 3.8) Trong sử dụng 20 điểm để phân tích xây dựng đồ 511 điểm lại sử dụng để kiểm chứng k Lượng mưa: Trên thực tế, mưa yếu tố định có hay khơng có sạt lở vùng nghiên cứu Khác với nghiên cứu trước đây, đồ phân bố mưa dựa lượng mưa bình quân nhiều năm trạm đo Nghiên cứu xem xét tác động yếu tố mưa dựa nhóm kịch bản: (i) nhóm kịch mưa thường 20 xuyên; (ii) nhóm kịch mưa cực hạn Kết : Hình 3.15 3.16 thể đồ mưa cho nhóm kịch mưa cực hạn ứng với tần suất p=1% (thời gian lặp lại 100 năm) p= 2% (thời gian lặp lại 50 năm).Tương tự, hình 3.17 hình 3.18 thể kết đồ mưa thuộc nhóm kịch mưa thường xuyên xảy ra, ứng với tần suất p=25% (thời gian lặp lại năm) p=50% (thời gian lặp lại năm) 3.3 Xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phần mềm SAGA phiên V2.3.2 để phân tích xây dựng đồ rủi ro sạt lở đất tỉnh Quảng Ngãi Từ đề xuất nhóm kịch mưa kịch có loại tần suất mưa nên cần xây dựng tổng cộng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất tương ứng với P1; P2; P25 P50 3.3.1 Đánh giá trọng số nguyên nhân gây sạt lở Có nguyên nhân tác động đến sạt lở đất vùng nghiên cứu, việc xác định trọng số đóng góp nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến kết xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho vùng nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích AHP phần mềm SAGA để xác định trọng số cho nguyên nhân Xác định đóng góp trọng số nguyên nhân sạt lở đất xác định ma trận so sánh theo cặp bảng 3.3 Các nguyên nhân gây sạt lở so sánh phạm vi từ điểm đến điểm Trọng số lớn mơ hình AHP đại diện cho nguyên nhân có tác động đáng kể việc xác định mục tiêu trình tính tốn Kết tính tốn số CR = 0,06758 cho thấy tỷ lệ quán phân tích AHP phù hợp Trọng số nguyên nhân gây sạt lở xác định cột bên phải bảng 3.3 cho thấy độ dốc lượng mưa hai yếu tố tác động lớn đến tượng trượt lở đất cho vùng nghiên cứu 21 Bảng 3.3: Ma trận so sánh cặp nguyên nhân gây sạt lỡ cho vùng nghiên cứu Bảng 3.4 trình bày chi tiết điểm đánh giá nội nguyên nhân Với nguyên nhân tiết tục đánh giá mức độ quan trọng theo điểm số từ đến tùy theo phạm vi ảnh hưởng nguyên nhân đến sạt lở đất 3.3.2 Kết xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất Bản đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho vùng nghiên cứu thực theo bước: (i) xây dựng đồ rủi ro từ SAGA, (ii) xác định cấp độ rủi ro theo mức cấp độ (Rất cao / cao / trung bình / thấp / thấp), (iii) sử dụng công cụ Arcgis xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất theo mức bước Hình 3.19; 3.20; 3.21 3.22 trình bày kết đồ rủi ro cho kịch mưa P1, P2, P25 P50 thể phổ màu đồ thay đổi từ màu xanh đậm (rủi ro thấp) đến màu đỏ (rủi ro cao) Từ bốn đồ kết phân tích từ mơ hình SAGA cho thấy mức độ phù hợp cao mật độ số lượng điểm kiểm chứng tập trung nhiều vùng có nguy sạt lở cao Cụ thể tập trung huyện miền núi: Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Tây Trà Hình 3.23 đến hình 3.26 trình bày biểu đồ thống kê phân bố nguy sạt lở đất theo kịch mưa P1, P2, P25 P50 Dựa vào biểu đồ thống kê tiến hành phân chia cấp rủi ro sau:0 – 3: Rất thấp;3 – 4: Thấp;4 – 5: Trung bình;5 – 6: Cao;> : Rất cao Kết cuối thu nhận đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất thể từ hình 3.27 đến hình 3.30 Bảng 3.31 cho thấy xu tăng lượng mưa theo kịch P1 P2 số lượng điểm sạt lở thuộc mức cấp độ cao cao tăng lên đáng kể Trên thực tế so sánh với mật độ phân bố 22 531 điểm sạt lở nghi nhận từ năm 2010 đến năm 2018 hồn tồn phù hợp (xem hình 3.27 đến hình 3.30) Bảng 3.5: Thống kê điểm sạt lở nằm mức cấp độ rủi ro sạt lở đất Mức cấp độ P1 P2 P25 P50 Rất thấp 0 17 Thấp 22 37 99 105 Trung bình 115 131 129 148 Cao 141 130 138 142 Rất cao 80 51 176 141 Tổng 451 451 451 451 Hình 3.31 thể thống kê tổng diện tích đất thuộc cấp đội rủi ro ứng với kịch mưa P1, P2, P25 P50 Kết cho thấy độ nhạy lượng mưa thời đoạn ngày so với tổng diện tích đất thuộc cấp độ rủi ro (cao cao) Có thể thấy hình 3.27, tăng lượng mưa tương ứng với tần suất từ 50% lên 1% tổng diện tích đất thuộc cấp độ rủi ro cao tăng lên gần 10 lần (50 km2 lên đến gần 500 km2, hình 3.31) tổng diện tích đất thuộc cấp độ rủi ro cao tăng lên 2,5 lần (từ 400 km2 lên đến 1.000 km2 hình 3.31) Hình 3.31: So sánh tổng diện tích ảnh hưởng ứng với nhóm cấp độ rủi ro cho kịch mưa 23 3.4 Đề xuất giải pháp phòng ngừa 3.4.1 Đối với hệ thống giao thơng Giải pháp phòng ngừa ưu tiên số phòng ngừa sạt lở đất cho tuyến đường giao thơng nhằm tránh tình trạng giao thơng chia cắt cô lập huyện, xã mùa mưa lũ gây khó khăn chậm trể cơng tác phòng chống thiên tai Hình 3.32 cho thấy kịch thiên tai mưa lớn đạt tần suất 1% kéo dài ngày tồn hệ thống giao thơng huyện miền núi có nguy cao sạt lở gây ra.Tác giả đề xuất giải pháp sau: - Giải pháp cơng trình: Xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo barie cung, đoạn đường có nguy sạt lở cao; gia cố mái taluy dương âm -Giải pháp phi cơng trình: Nghiên cứu lắp đặt thiết bị đo mưa cảm biến sạt lở để cảnh báo cho phương tiện tham gia giao thông quan quản lý chức a) b) Hình 3.32 Đối sánh đồ mạng lưới giao thông (a) với đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất ứng với tần suất mưa 1% thời đoạn ngày (b) 3.4.2 Đối với công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng Trong quy hoạch thiết kế khu dân cư, cần ý vùng, điểm có nguy sạt lở cao cao Đặc biệt gần tuyến đường, 24 sông suối có độ dốc địa hình lớn Hạn chế tình trạng làm thay đổi độ dốc địa hình cục 3.4.3 Đối với cộng đồng dân cư Tăng cường giáo dục tuyên truyền vận động nhân dân bảo vệ trồng rừng, phủ xanh đồi trọc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thực mục tiêu phù hợp với tên đề tài Quá trình thực tiến hành cách logic, xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sạt lở đất Trong đó, nguyên nhân quan trọng độ dốc lượng mưa thời đoạn ngày quan trọng với trọng số đóng góp theo phân tích 0,33 0,21 Kết kiểm chứng đánh giá thông qua 511 điểm sạt lở xảy khứ từ năm 2010 đến năm 2016 Nghiên cứu thống kê vùng có nguy cao cao sạt lở đất, từ đề xuất giải pháp phòng ngừa Kiến nghị Các kết luân văn thực dựa sở số liệu điểm sạt lở đất hai năm gần (2017 2018), tác giả đề nghị tiết tục thu thập thêm thông tin sạt lở đất năm nhằm tăng chắn phân tích AHP Bên cạnh yếu tố đường giao thông, khu dân cư cần tiếp tục cập nhật để mô tả hết thay đổi cục địa hình ... đến sạt lở đất 3.3.2 Kết xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất Bản đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho vùng nghiên cứu thực theo bước: (i) xây dựng đồ rủi ro từ SAGA, (ii) xác định cấp độ rủi ro theo... Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Phương pháp xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất Chương 3: Xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo... xét tác động yếu tố mưa dựa nhóm kịch bản: Mưa thường xuyên mưa cực hạn để xây dựng đồ sạt lở đất cho tỉnh Quảng Ngãi cần thiết Phương pháp tiếp cận Để xây dựng đồ cấp độ rủi ro sạt lở đất cho vùng

Ngày đăng: 15/06/2020, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w