Luận văn Thạc sĩ Chính trị học: Tranh chấp trên Biển Đông dưới góc nhìn địa chính trị

107 32 0
Luận văn Thạc sĩ Chính trị học: Tranh chấp trên Biển Đông dưới góc nhìn địa chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Khái quát được tình hình mâu thuẫn và tranh chấp trên Biển Đông, đi sâu phân tích vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, thông qua lăng kính của lý thuyết địa chính trị, qua đó giải mã cơ bản những hành động và chiến lược của các quốc gia có liên quan. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN BÁ PHÚC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG DƢỚI GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN BÁ PHÚC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG DƢỚI GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chun ngành: Chính trị học Mã ngành: 60.31.02.01 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Dân Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô, bạn bè Khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Dân, bận nhiều công việc thầy dành nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn tận tình tơi thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Bá Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép từ nguồn Luận văn kết q trình làm việc nghiêm túc ln có hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Dân Nếu phát có sai phạm nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tác giả Nguyễn Bá Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA BIỂN ĐÔNG 11 1.1 Một số khái niệm địa trị 11 1.1.1 Một số định nghĩa địa trị giới 11 1.1.2 Lý thuyết sức mạnh biển Theyer Mahan 13 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 17 1.2.3 Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông 18 1.3 Sự leo thang thực trạng tranh chấp chủ quyền Biển Đông 19 1.3.1 Thực trạng tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng sa Trường Sa 20 1.3.2 Thực trạng tranh chấp vùng biển Biển Đông 29 * Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng TRANH CHẤP ĐỊA CHÍNH TRỊ TRÊN BIỂN ĐƠNG 36 2.1 Vai trị Biển Đơng chiến lƣợc phát triển quốc gia có lợi ích cốt lõi Biển Đơng 36 2.1.1 Lợi ích địa trị chiến lược Trung Quốc Biển Đông 36 2.1.1.4 Trên khía cạnh lịch sử - văn hóa 43 2.1.2 Lợi ích chiến lược Việt Nam Biển Đông 44 2.1.3 Lợi ích chiến lược nước ASEAN 47 2.1.4 Lợi ích địa trị chiến lược Mỹ Nhật Biển Đơng 49 2.1.5 Lợi ích địa trị chiến lược Liên Bang Nga Biển Đơng 55 2.1.6 Lợi ích địa trị Ấn Độ Biển Đông 60 2.2 Bản chất đặc điểm tranh chấp địa trị Biển Đơng 62 * Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG - CƠ SỞ VÀ NHỮNG LỰA CHỌN CHO VIỆT NAM 67 3.1 Cơ sở pháp lý cho giải tranh chấp Biển Đông 67 3.1.1 Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 67 3.1.2 Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (DOC) hướng tới Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) 68 3.1.3 Tịa án Cơng lý Quốc tế 69 3.2 Thử thách trật tự địa trị Biển Đơng 70 3.3 Xu chuyển dịch địa trị Biển Đông 74 3.3.1 Chuyển động hệ hình từ đa phương – đa cực đến đa phương - đơn cực 75 3.3.2 Chuyển động hệ hình đa phương – đơn cực sang đa phương – lưỡng cực 79 3.4 Lựa chọn cho Việt Nam tình dịch chuyển địa trị Biển Đông 84 3.4.1 Tạo mối quan hệ hòa hảo với Trung Quốc nước giới 84 3.4.2 Tăng cường quan hệ với đối tác Mỹ, Ấn Độ hay Australia, không tạo liên minh chống Trung Quốc 86 3.4.3 Yếu tố bất biến yếu tố khả biến Việt Nam tranh địa trị Biển Đông 88 * Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt ADIZ ASEAN COC CLCS DOC EEZ ITLOS Tên Tiếng Anh Vùng nhận diện phịng khơng Air Defense Identification Zone Hiệp hội quốc gia The Association of Southeast Đông Nam Á Asian Nations Bộ Quy tắc cách ứng xử South China Sea Code bên Biển Đông of Conduct Ủy ban ranh giới thềm lục The Commission on the Limits địa Liên Hợp Quốc of the Continental Shelf Tuyên bố cách ứng xử The Declaration on Conduct of bên Biển Đông Parties in the South China Sea Vùng đặc quyền kinh tế Economic Exclusion Zone International Tribunal for Tòa trọng tài luật biển quốc tế the Law of the Sea UNCLOS (1982) NATO Công ước Liên Hợp Quốc United Nations Convention Luật Biển năm 1982 on the Law of the Sea 1982 Tổ chức Hiệp ước bắc North Atlantic Treaty Đại Tây Dương Organization MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đông khu vực có vị trí địa trị chiến lược quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia giới (đặc biệt nước lớn như: Hoa Kỳ, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản….) Chính vậy, vấn đề tranh chấp Biển Đơng khơng đơn chuyện Trung Quốc, Việt Nam quốc gia ven bờ Biển Đơng, mà vấn đề quốc tế kể từ phát sinh Biển Đông điểm nóng tình trạng mâu thuẫn tranh chấp chủ quyền, tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định an ninh khu vực giới Các vấn đề liên quan đến Biển Đông giới khoa học nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu Tranh chấp Biển Đông vấn đề trị lớn ảnh hưởng chủ quyền nhiều quốc gia có liên quan Trong cường quốc giới thể lợi ích địa trị chiến lược vùng biển này, Trung Quốc lại âm mưu độc chiếm tồn Biển Đơng đồ “đường lưỡi bị” khiến cho tình trạng chồng lần chủ quyền, mâu thuẫn lợi ích khu vực trở lên căng thằng hết, có nguy xảy xung đột quân sự, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh Biển Đơng nói riêng an ninh giới nói chung Các nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ… có toan tính chiến lược vùng biển này, khơng với mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế mình, mà đằng sau lợi ích địa trị, gây dựng ảnh hưởng quốc gia khu vực này, đồng thời kiềm chế sức mạnh Trung Quốc Việt Nam với tư cách nước có u sách chủ quyền Biển Đơng, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, cần xem xét kĩ lưỡng vấn đề địa trị, lợi ích chiến lược nước lớn vùng biển này, để đề sách lược cụ thể, có hiệu việc giải tranh chấp chủ quyền vùng biển này, cho bảo vệ lợi ích Biển Đơng dung hịa với lợi ích nước có liên quan, tránh tình trạng căng thằng xung đột leo thang, gây bất lợi cho phát triển kinh tế ngoại giao Xuất phát từ luận điểm cho thấy việc nghiên cứu tranh chấp Biển Đông qua lăng kính lý thuyết địa trị việc làm cần thiết, nhằm giải mã toan tính chiến lược quốc gia vùng biển này, từ đưa sách lược cho Việt Nam lựa chọn tranh địa trị phức tạp Biển Đông Từ tất lý định chọn đề tài “Tranh chấp Biển Đơng góc nhìn địa trị” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Nghiên cứu nước Nghiên cứu Biển Đông đề tài Nó nhiều học giả nước nghiên cứu, nữa, xung đột Biển Đông tượng diễn nên nhận quan tâm không học giả mà nhà lãnh đạo, giới hoạch định sách nhiều quốc gia Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Biển Đông nhiều lĩnh vực quan hệ quốc tế, luật pháp, quốc phịng,… với nhiều góc độ như: trị, kinh tế, an ninh, quân sự, luật pháp, lịch sử… Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu với sưu tập khổng lồ đồ thư tịch cổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã với tác phẩm : “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” (Luận án tiến sĩ, bảo vệ hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, tháng 12003), Lưu Văn Lợi với cơng trình: “Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”… Các tác giả phác họa tranh tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định Việt Nam có chủ quyền chối cãi hai quần đảo Những năm gần đây, Hội thảo quốc gia quốc tế Biển Đông tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo quy tụ nhiều nhà nghiên cứu Biển Đông tiếng khu vực giới Đồng thời, Học viên Ngoại giao Việt Nam kết hợp với Nhà xuất Thế giới xuất Kỷ yếu hội thảo quốc tế tập hợp cơng trình nghiên cứu Biển Đơng như: Đặng Đình Q (chủ biên), Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực, 2010; Đặng Đình Q (chủ biên), Biển Đơng: Hướng tới khu vực hồ bình, an ninh hợp tác, 2011; Đặng Đình Quý (chủ biên), Tranh chấp Biển Đơng: Luật pháp, Địa trị Hợp tác quốc tế, 2012; Đặng Đình Quý Nguyễn Minh Ngọc (đồng chủ biên), Biển Đông: Quản lý tranh chấp định hướng giải pháp, 2013; Đặng Đình Quý Nguyễn Minh Ngọc (đồng chủ biên), Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan, 2013 Cùng với hàng trăm viết Biển Đông Website: http://nghiencuubiendong.vn/ http://fess.org.vn/ Chủ đề mà nhà nghiên cứu đề cập đến đa dạng, phong phú nhiều góc nhìn khách quan khác Bên cạnh đó, sách Việt Nam tranh chấp Biển Đông Quỹ nghiên cứu Biển Đông tác giả (Nxb Tri thức, 2012) tập hợp viết Biển Đông nhà nghiên cứu nước cho thấy khía cạnh khác tranh chấp Biển Đông; đồng thời đặt nhiều vấn đề chiến lược Biển Đông Việt Nam Các phương án đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển Đông tác giả gợi ý Cuốn Về vấn đề Biển Đông tác giả Nguyễn Ngọc Trường (Nxb Chính trị quốc gia, 2014) trình bày diện mạo Biển Đơng từ góc độ vị trí địa lý chiến lược, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cuốn sách phác hoạ quan điểm lợi ích nước lớn quốc gia ASEAN vấn đề Biển Đơng Cuốn Hợp tác Biển Đơng - từ góc nhìn quan hệ quốc tế tác giả ... chọn tranh địa trị phức tạp Biển Đông Từ tất lý định chọn đề tài ? ?Tranh chấp Biển Đơng góc nhìn địa trị? ?? làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Nghiên cứu nước Nghiên cứu Biển Đông. .. liên quan đến tranh chấp Biển Đông + Phân tích lợi ích chiến lược quốc gia có liên quan tranh chấp Biển Đơng góc nhìn địa trị + Đề xuất số giải pháp cho vấn đề tranh chấp Biển Đông kinh nghiệm... 55 2.1.6 Lợi ích địa trị Ấn Độ Biển Đông 60 2.2 Bản chất đặc điểm tranh chấp địa trị Biển Đông 62 * Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG - CƠ SỞ VÀ NHỮNG

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan