1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 1 tuan 6 den 9

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 202,99 KB

Nội dung

Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài n[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 06 - Thực từ ngày 24 đến ngày 28 tháng năm 2012 THỜI GIAN 24/9 25/9 26/9 27/9 28/9 MÔN TIÊT PPCT Chào cờ Tiếng Việt 51 + 52 Toán 21 Mĩ thuật Thể dục Tiếng Việt 53+54 Thủ công Toán 22 Tiếng Việt 55+65 Toán 23 TNXH Tiếng Việt 57+58 Toán 24 Đạo đức SHL+ SHĐ Tiếng Việt 59+60 Âm nhạc Tập viết BÀI DẠY p - ph nh Số 10 g gh Luyện tập q – qu gi Luyện tập chung Chăm sóc và bảo vệ ng ngh Luyện tập chung Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập y tr Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 Tiết: Tiết: CHÀO CỜ Học vần (2) Bài: P - PH NH I MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng - Viết được: p , ph , nh phố xá , nhà lá - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ, chữ cái Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi ứng dụng bài 21 - Yêu cầu hs viết : xe , củ sả - Cả lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 2.Bài TIẾT1 a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu p-ph nh - Đọc ĐT b Dạy chữ ghi âm p * Nhận diện chữ - Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ p - Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ dài và nét móc hai đầu - Yêu cầu hs so sánh chữ p và chữ n - Chữ p và chữ n giống nhau: nét móc hai đầu, khác nhau: chữ p có nét xiên phải và nét sổ * Phát âm - Phát âm mẫu p - HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT) - Chỉnh sửa phát âm - HS thao tác trên bảng cài - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm p ph * Nhận diện chữ - Giới thiệu: Chữ p ghép với chữ h tạo - Nghe và phân tích chữ ph gồm chữ p chữ ph yêu cầu hs phân tích chữ ph đứng trước, chữ h đứng sau (CN – ĐT) - Yêu cầu hs so sánh chữ p và ph - Chữ p và chữ ph giống nhau: chữ p, khác nhau: chữ ph có thêm chữ h * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu ph - HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT) - Chỉnh sửa phát âm - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm - HS thao tác trên bảng cài ph - Có âm ph muốn có tiếng phố thêm âm - Thêm âm ô và dấu sắc ta có tiếng gì và dấu gì? "phố" - Ghi bảng "phố" - Phân tích tiếng "phố" gồm âm ph đứng trước âm ô đứng sau, dấu sắc đặt (3) - Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài tiếng phố - Đánh vần, đọc trơn mẫu: phờ - ô – phô – sắc – phố - phố - Treo tranh minh họa, yêu cầu học sinh quan sát tranh - Giới thiệu tranh - Giới thiệu từ khoá: phố xá - Yêu cầu hs tìm âm từ khóa - Yêu cầu hs đọc bài nh (quy trình tương tự) - Chữ nh gồm chữ n và chữ h ghép lại - So sánh âm nh với âm ph * Hướng dẫn viết chữ - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: trên âm ô (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, đọc trơn (CN – ĐT) - Quan sát tranh trên bảng SGK – 46 - Rút từ: phố xá - Đọc (cá nhân, nhóm , đồng thanh) - Gạch chân âm ph - Đọc: âm, tiếng, từ khoá ( đọc xuôi – đọc ngược) - Giống nhau: chữ h, khác nhau: chữ n và chữ p - Theo dõi - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng - Theo dõi, chữa lỗi, nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ - Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, ĐT) - Chỉ bảng các từ ứng dụng - Theo dõi, lắng nghe - Đánh vần, đọc mẫu - HS tìm và nêu tiếng từ mới: phở, - Cho HS tìm tiếng phá, nho, nhổ (4) - Giải thích từ ứng dụng tranh và vật thật - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ứng dụng TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Yêu cầu luyện đọc âm, tiếng, từ tiết - Sửa phát âm cho HS chú ý đến HS yếu kém Luyện đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Chỉ bảng - Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu 2- hs đọc câu ứng dụng *Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn cho HS - Chấm số vở.Nhận xét * Luyện nói: - Theo dõi - hs đọc Cả lớp theo dõi - Tự đọc - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để nêu nhận xét - Đánh vần và đọc câu ứng dụng (CN – ĐT) - Lắng nghe - – hs đọc - Tập viết "p - ph nh phố xá nhà lá" tập viết ( trang 13) - Đọc tên bài luyện nói: Chợ, phố, thị xã - Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ chợ, phố, thị xã + Chợ dùng để làm gì? - Chợ là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa + Chợ có gần nhà em không? - HS trả lời theo suy nghĩ + Ở quê em có chợ gì? - HS trả lời theo suy nghĩ + Em sống đâu? - HS trả lời địa nhà Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc lại toàn bài (CN – ĐT) - Tổ chức trò chơi: Tìm âm học - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Toán Bài: SỐ 10 I MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thêm 10, viết số 10 đọc, đếm từ đến 10 - Biết so sánh các số phạm vi 10 - Biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 (5) - Bài tập cần làm: Bài 1, 4, 5(SGK – 36, 37) II CHUẨN BỊ: - Các nhóm đồ vật có số lượng 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Điền dấu <, >, = vào chỗ" " thích hợp - hs lên bảng thực yêu cầu 4<5 2<8 9>1 7>3 6=6 0<1 - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài - Đọc yêu cầu bài b Giới thiệu số 10 - Đếm từ đến 9, từ đến - GV đính lên bảng Thỏ giấy - HS quan sát và trả lời câu hỏi xốp đính thêm Thỏ và hỏi: + Có tất bao nhiêu Thỏ? - Có tất 10 thỏ + Có bao nhiêu bạn làm rắn? Có bao - Quan sát tranh vẽ và trả lời: Có bạn nhiêu bạn làm thầy thuốc? Tất có bao làm rắn, bạn làm thầy thuốc Có tất nhiêu bạn? 10 bạn - Yêu cầu HS lấy que tính lấy thêm - Lấy que tính, lấy thêm que tính que tính và hỏi: + Có tất que tính ? - Có tất 10 que tính + Có tính? Mấy chấm tròn? - Có 10 tính, có 10 chấm tròn * Có 10 bạn, 10 que tính Các nhóm đồ - Lắng nghe vật này có số lượng là 10, số 10 viết chữ số 10 - Giới thiệu số 10 in số 10 viết - Đọc " Số mười" - Hướng dẫn HS viết số 10 vào bảng - Viết số 10 vào bảng - Nhận xét và sửa sai cho HS - Cho HS đếm từ đến 10, từ 10 đến - Đếm đến 10, từ 10 đến c Thực hành Bài 1(36): Viết số 10 - Đọc yêu cầu bài theo giáo viên - Yêu cầu hs viết số 10 ô ly - Viết dòng số 10 - Theo dõi giúp đỡ HS - Chấm số Nhận xét Bài 4(37): Viết số thích hợp vào ô trống - Đọc yêu cầu bài theo giáo viên + Dãy số trên ô đầu tiên là số nào? - Số + Liền sau số là số nào? - Liền sau số là số + Ta phải điền số nào sau số 1? Vì sao? - Ta phải điền số vì liền sau số là số - Dãy số hàng HD tương tự - Yêu cầu hs lên bảng làm, lớp làm - HS làm trên bảng, lớp làm bài bài phiếu học tập phiếu học tập (6) 10 - Chấm số phiếu - Nhận xét bài trên bảng - Cho HS đọc lại dãy số đó Bài 5(37) Khoanh vào số lớn (theo mẫu) - Yêu cầu học sinh đọc các số ý a + Các số đó số nào lớn nhất? + Bài mẫu số nào? - Yêu cầu hs làm bảng - Theo dõi giúp đỡ thêm 10 - Đổi chéo phiếu kiểm tra bài bạn bên cạnh Nhận xét - Đọc lại hai dãy số (CN – ĐT) - Đọc yêu cầu bài theo giáo viên - hs đọc: 4, 2, - Số - Số lớn nên khoanh tròn - Hs làm vào bảng b) c) 6, , , , - Nhận xét Củng cố dặn dò - Đếm từ đến 10, từ 10 đến - Đếm đến 10, từ 10 đến - Dặn dò: HS nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau Nhận xét học Tiết: Mĩ thuật GIÁO VIÊN MĨ THUẬT DẠY Tiết: Thể dục GIÁO VIÊN THỂ DỤC DẠY Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 Học vần G GH Tiết: Bài: I MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ, từ và câu ứng dụng - Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: gà ri, gà gô II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ, chữ cái Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi (7) ứng dụng bài 22 - Yêu cầu hs viết : phố xá, nhà lá - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu g gh g * Nhận diện chữ - Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ g - Yêu cầu hs so sánh chữ g và chữ a * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu g - Chỉnh sửa phát âm - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm g - Có âm g muốn có tiếng gà thêm âm gì và dấu gì? - Ghi bảng "gà" - Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài tiếng gà - Đánh vần, đọc trơn mẫu: gờ - a – ga – huyền – gà - gà - Treo tranh minh họa, yêu cầu học sinh quan sát tranh - Giới thiệu tranh - Giới thiệu từ khoá: gà ri - Yêu cầu hs tìm âm từ khóa - Yêu cầu hs đọc bài gh (quy trình tương tự) - Chữ gh gồm chữ g và chữ h ghép lại - So sánh âm g với âm gh * Hướng dẫn viết chữ - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: - Cả lớp viết bảng - Nhận xét - Đọc ĐT - Chữ g gồm cong hở phải và nét khuyết - Chữ g và chữ a giống nhau: nét cong hở phải, khác nhau: chữ g có khuyết - HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Thêm âm a và dấu huyền ta có tiếng "gà" - Phân tích tiếng "gà" gồm âm g đứng trước âm a đứng sau, dấu huyền đặt âm a (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, đọc trơn (CN – ĐT) - Quan sát tranh trên bảng SGK – 48 - Rút từ: gà ri - Đọc (cá nhân, nhóm , đồng thanh) - Gạch chân âm g - Đọc: âm, tiếng, từ khoá ( đọc xuôi – đọc ngược) - Giống nhau: chữ g, khác nhau: chữ gh có thêm chữ h - Theo dõi (8) - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng - Theo dõi, chữa lỗi, nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ - Chỉ bảng các từ ứng dụng - Đánh vần, đọc mẫu - Cho HS tìm tiếng - Giải thích từ ứng dụng tranh - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ứng dụng TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Yêu cầu luyện đọc âm, tiếng, từ tiết - Sửa phát âm cho HS chú ý đến HS yếu kém Luyện đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Chỉ bảng - Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu 2- hs đọc câu ứng dụng *Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng - Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, ĐT) - Theo dõi, lắng nghe - HS tìm và nêu tiếng, từ mới: ga, gà, gồ ghề, ghi - Theo dõi - hs đọc Cả lớp theo dõi - Tự đọc - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để nêu nhận xét - Đánh vần và đọc câu ứng dụng (CN – ĐT) - Lắng nghe - – hs đọc - Tập viết "g, gh, gà ri, ghế gỗ" tập viết ( trang 14) (9) dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn cho HS - Chấm số Nhận xét * Luyện nói: - Treo tranh minh họa - Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ vật nào? + Gà gô thường sống đâu? - Đọc tên bài luyện nói: Gà ri, gà gô - Quan sát tranh - Tranh vẽ gà ri và gà gô - Gà gô sống rừng, số gia đình bắt nuôi - Gà ri tranh là gà trống Nêu cách nhận biết - HS trả lời theo suy nghĩ - Gà thường ăn thóc, cám, ngô, giun… - HS trả lời theo hiểu biết + Gà ri tranh là gà mái hay gà trống? + Gà nhà em loại gà nào? + Gà thường ăn gì? + Em hãy kể tên các loại gà mà em biết? - Đọc lại toàn bài (CN – ĐT) Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Tổ chức trò chơi: Tìm âm học - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Thủ công GIÁO VIÊN THỦ CÔNG DẠY Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết số lượng phạm vi 10 - Biết đọc viết và so sánh các số phạm vi 10, thứ tự số dãy số từ đến 10 - Bài tập cần làm: 1, 3, (SGK – 38, 39) II CHUẨN BỊ: - Tranh nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đếm từ đến 10 - hs lên bảng thực yêu cầu và từ 10 đến - Yêu cầu hs trả lời miệng: - hs trả lời + Liền trước số là số mấy? + Liền trước số là số + Liền trước số là số mấy? + Liền trước số là số + Liền sau số là số mấy? + Liền sau số là số 10 (10) + Liền sau số là số mấy? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(38): Nối (theo mẫu) - Tranh vẽ vịt? - Mười vịt ứng với số nào? Ta nối với số nào? - Yêu cầu hs lên bảng nối, lớp nối tranh còn lại SGK – 38 - Theo dõi giúp đỡ HS - Yêu cầu hs đổi chéo kiểm tra bài Bài 3(39): Có hình tam giác? - Để trả lời câu hỏi bài ta làm nào? - Yêu cầu học sinh hỏi đáp theo cặp - Yêu cầu số cặp trình bày - Nhận xét, tuyên dương Bài 4(39): a) Điền dấu >, <, = vào ô trống - Làm mẫu: 0…1 Điền dấu nào? - Yêu cầu hs làm ô ly hs lên bảng làm - Chấm số - Nhận xét - Ý b và c yêu cầu hs làm bài SGK – 39 hs đứng trước lớp trả lời Củng cố - dặn dò: - Đếm từ đến 10, từ 10 đến - Dăn dò: HS nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau Nhận xét học + Liền sau số là số - Đọc đề bài - Nêu yêu cầu - Tranh vẽ mười vịt - Mười vịt tương ứng với số 10 Nối tranh vẽ vịt với số 10 - hs lên bảng nối, lớp nối sgk: + Tranh heo nối với số 10 + Tranh mèo nối với số + Tranh thỏ nối với - Hs đổi chéo kiểm tra bài - Nêu yêu cầu - Đếm số tam giác hình ghi số tương ứng vào ô trống - Hỏi đáp theo cặp: + Hình a có 10 hình tam giác + Hình b có 10 hình tam giác - Một số cặp trình bày trước lớ - Điền dấu < - Hs làm ô ly, hs lên bảng làm: 0<1 1<2 2<3 3<4 8>7 7>6 6=6 4<5 10 > 9>8 - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng - Hs làm SGK – 39 và hs trả lời: b) Các số bé 10 là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, c) Trong các số từ đến 10: Số bé là: số Số lớn là: số 10 - HS đếm cá nhân ,đồng (11) Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 Tiết: Học vần Bài: Q - QU GI I MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già, từ và câu ứng dụng - Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: quà quê II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ, chữ cái Tiếng Việt (12) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu ứng dụng bài 23 - Yêu cầu hs viết : chợ quê, cụ già - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu q - qu gi b Dạy chữ ghi âm q * Nhận diện chữ - Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ q - Yêu cầu hs so sánh chữ q và chữ a * Phát âm - Phát âm mẫu q - Chỉnh sửa phát âm - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm q qu * Nhận diện chữ - Giới thiệu: Chữ q ghép với chữ u tạo chữ qu yêu cầu hs phân tích chữ qu - Yêu cầu hs so sánh chữ q và qu * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu qu - Chỉnh sửa phát âm - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm qu - Có âm qu muốn có tiếng quê thêm âm gì? - Ghi bảng "quê" - Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài tiếng quê - Đánh vần, đọc trơn mẫu: quờ - ê – quê - quê - Treo tranh minh họa, yêu cầu học sinh quan sát tranh - Giới thiệu tranh Hoạt động học - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi - Cả lớp viết bảng - Nhận xét - Đọc ĐT - Chữ q gồm nét cong hở phải, nét sổ - Chữ q và chữ a giống nhau: nét cong hở phải, khác nhau: chữ q có nét sổ dài, a có nét móc ngược - HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Nghe và phân tích chữ qu gồm chữ q đứng trước, chữ u đứng sau (CN – ĐT) - Chữ q và chữ qu giống nhau: chữ q, khác nhau: chữ qu có thêm chữ u - HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Thêm âm ê ta có tiếng "quê" - Phân tích tiếng "quê" gồm âm qu đứng trước âm ê đứng sau (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, đọc trơn (CN – ĐT) - Quan sát tranh trên bảng SGK – 50 - Rút từ: chợ quê (13) - Giới thiệu từ khoá: chợ quê - Yêu cầu hs tìm âm từ khóa - Yêu cầu hs đọc bài gi (quy trình tương tự) - Chữ gi gồm chữ g và chữ i ghép lại - So sánh âm gi với âm g * Hướng dẫn viết chữ - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: - Đọc (cá nhân, nhóm , đồng thanh) - Gạch chân âm qu - Đọc: âm, tiếng, từ khoá ( đọc xuôi – đọc ngược) - Giống nhau: chữ g, khác nhau: chữ i - Theo dõi - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng - Theo dõi, chữa lỗi, nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: thị, qua đò, giỏ cá, giã giò - Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, ĐT) - Chỉ bảng các từ ứng dụng - Theo dõi, lắng nghe - Đánh vần, đọc mẫu - HS tìm và nêu tiếng, âm - Cho HS tìm tiếng tiếng: quả, qua, giỏ, giã - Theo dõi - Giải thích từ ứng dụng tranh và vật thật - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ứng - hs đọc Cả lớp theo dõi dụng TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Yêu cầu luyện đọc âm, tiếng, từ tiết - Tự đọc (14) - Sửa phát âm cho HS chú ý đến HS yếu kém Luyện đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Chỉ bảng - Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu 2- hs đọc câu ứng dụng *Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn cho HS - Chấm số Nhận xét * Luyện nói: - Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Quà quê gồm thứ quà gì? - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để nêu nhận xét - Đánh vần và đọc câu ứng dụng (CN – ĐT) - Lắng nghe - – hs đọc - Tập viết "q, qu, gi, chợ quê, cụ già" tập viết ( trang 14 - 15) - Đọc tên bài luyện nói: quà quê - Tranh vẽ mẹ chợ mua quà cho bé - Hs kể thứ quà có làng quê - HS trả lời theo suy nghĩ - HS trả lời theo suy nghĩ - HS trả lời theo suy nghĩ + Em thích thứ quà gì nhất? + Ai hay cho quà em? + Em co chia quà cho người không? Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc lại toàn bài (CN – ĐT) - Tổ chức trò chơi: Tìm âm học - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - So sánh các số phạm vi 10, cấu tạo số 10 - Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định phạm vi 10 - Bài tập cần làm: 1, 3, 4(SGK – 40, 41) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Điền dấu <, >, = vào chỗ" " thích (15) hợp 10 10 - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(40): Nối(theo mẫu): - Tranh vẽ gà? - Ba gà ứng với số nào? Ta nối với số nào? - Yêu cầu hs lên bảng nối, lớp nối tranh còn lại SGK – 40 - Theo dõi giúp đỡ HS - Yêu cầu hs đổi chéo kiểm tra bài Bài 3(41): Số? - HD cho HS cách làm ý a: + Ô đầu tiên là số nào? + Ô cuối cùng là số nào? + Ta viết dãy số theo thứ tự nà - Ý b HD tương tự - Yêu cầu hs làm bài SGK - 41 - GV chấm bài nhận xét Bài 4(41): Viết các số , , , , 10 a Theo thứ tự từ bé đến lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé - Yêu cầu hs làm bảng - Nhận xét bảng Củng cố - dặn dò: - Đếm từ đến10, từ 10 đến - HS lên bảng làm: 10 > 5=5 0<4 8< 10 > 1<2 - Đọc đầu bài - Nêu yêu cầu - Tranh vẽ ba gà - Ba gà tương ứng với số Nối tranh vẽ gà với số - hs lên bảng nối, lớp nối sgk: + Tranh bút chì nối với số + Tranh bông hoa nối với số10 + Tranh nối với số + Tranh cây kem nối với số7 + Tranh thuyền với số + Tranh cá với số - Hs đổi chéo kiểm tra bài - Nêu yêu cầu - Ô đầu tiên là số 10 - Ô cuối cùng là số - Ta viết dãy số theo thứ tự từ lớn đến bé - Làm bài SGK – 41: a) 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, b) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Nêu yêu cầu - Hs làm bài vào bảng con: a Theo thứ tự từ bé đến lớn: -> -> 6-> -> 10 b Theo thứ tự từ lớn đến bé 10 -> -> 6-> -> - HS đếm xuôi, đếm ngược (16) - Nêu câu hỏi yêu cầu hs tìm số bé số - Hs tìm lớn dãy số từ đến 10 - Hệ thống nội dung bài - Dặn dò: HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét học -Tiết: Tự nhiên và xã hội Bài: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết cách vệ sinh miệng để phòng sâu - Biết chăm sóc đúng cách - Tự giác súc miệng sau ăn và đánh hàng ngày * Nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ II.CHUẨN BỊ: - Sưu tầm số tranh miệng; bàn trải, kem đánh răng; cuộn giấy sạch; vòng tròn nhỡ tre, đường kình 10 cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Vì chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn - hs sinh trả lời, lớp nhận xét an toàn cho các giác quan thể? - Nhận xét, tuyên dương hs trả lời tương đối đúng Bài mới: a Giới thiệu bài - Trò chơi: “Ai nhanh khéo” - Chơi trò chơi “ Ai nhanh, khéo” - Giáo viên giới thiệu bài : "Chăm - Đọc tên bài sóc và bảo vệ răng” b Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát lẫn và - Quan sát bạn bên cạnh và thảo yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo luận câu hỏi câu hỏi: + Răng bạn em nào ? - Đại diện nhóm lên trình bày - Một số cặp trả lời theo quan sát - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét -Nhận xét và kết luận: Hàm trẻ em - Chú ý lắng nghe có đủ 20 gọi là sữa; tuổi thay vĩnh viễn, vĩnh viễn bị sâu và rụng không mọc Vì việc giữ vệ sinh và bảo vệ là cần thiết và quan trọng c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Treo tranh minh họa và thảo luận - Quan sát tranh, thảo luận nhóm (17) nhóm câu hỏi: Chỉ và nói việc làm bạn hình - Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao? Sau đó dại diện nhóm trình bày - Việc làm bạn súc miệng, đánh răng, khám là đúng vì việc làm đó giúp cho khỏe, việc làm bạn ăn mía là sai vì dễ bị lung lay, gây tổn thương - Nên đánh răng, xúc miệng vào lúc nào - Vào buổi tối trước ngủ, vào tốt ? buổi sáng sau ngủ dậy - Tại em không nên ăn nhiều bánh - Vì dễ bị sâu kẹo, đồ ? - Phải làm gì bị đau lung - Phải khám, nhổ lay ? - Muốn cho trắng đẹp em cần phải - Muốn cho trắng đẹp, không bị làm gì? sâu, ta thường xuyên đánh vào buổi sáng, tối, không nên ăn nhiều đồ - Nhóm khác nhận xét - Nhận xét, kết luận : Muốn cho trắng đẹp, không bị sâu, ta thường xuyên đánh vào buổi sáng, tối, không nên ăn nhiều đồ c Hoạt động 3: Thực hành đánh - Dùng hàm giả, kem đanh răn, bàn - Quan sát giáo viên thực đánh chải, đánh cho hs quan sát trên mô hình - Yêu cầu học sinh thực hành - Thực hành đánh - Nhận xét học sinh đánh đúng cách Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ răng? - Đánh ngày – lần và khám - Về học và chuẩn bị cho tiết sau định kì Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 Tiết: Học vần Bài: NG NGH I MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, từ và câu ứng dụng - Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: bê, nghé, bé II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ, chữ cái Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (18) - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu ứng dụng bài 24 - Yêu cầu hs viết : cá ngừ, củ nghệ - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ng ngh ng * Nhận diện chữ - Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ ng - Yêu cầu hs so sánh chữ ng và chữ g * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu ng - Chỉnh sửa phát âm - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm ng - Có âm ng muốn có tiếng ngừ thêm âm gì và dấu gì? - Ghi bảng "ngừ" - Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài tiếng ngừ - Đánh vần, đọc trơn mẫu: ngờ - – ngư – huyền – ngừ- ngừ - Treo tranh minh họa, yêu cầu học sinh quan sát tranh - Giới thiệu tranh - Giới thiệu từ khoá: cá ngừ - Yêu cầu hs tìm âm từ khóa - Yêu cầu hs đọc bài ngh (quy trình tương tự) - Chữ ngh gồm chữ ng và chữ h ghép lại - So sánh âm ng với âm ngh * Hướng dẫn viết chữ - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi - Cả lớp viết bảng - Nhận xét - Đọc ĐT - Chữ ng gồm âm n đứng trước, âm g đứng sau - Chữ g và chữ ng giống nhau: chữ g, khác nhau: chữ ng có thêm n - HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Thêm âm và dấu huyền ta có tiếng "ngừ" - Phân tích tiếng "ngừ" gồm âm ng đứng trước âm đứng sau, dấu huyền đặt âm (CN – ĐT) - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần, đọc trơn (CN – ĐT) - Quan sát tranh trên bảng SGK – 52 - Rút từ: cá ngừ - Đọc (cá nhân, nhóm , đồng thanh) - Gạch chân âm ng - Đọc: âm, tiếng, từ khoá ( đọc xuôi – đọc ngược) - Giống nhau: chữ ng, khác nhau: chữ ngh có thêm chữ h - Theo dõi (19) - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng - Theo dõi, chữa lỗi, nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ - Chỉ bảng các từ ứng dụng - Đánh vần, đọc mẫu - Cho HS tìm tiếng - Giải thích từ ứng dụng tranh - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ứng dụng TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Yêu cầu luyện đọc âm, tiếng, từ tiết - Sửa phát âm cho HS chú ý đến HS yếu kém Luyện đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Chỉ bảng - Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu 2- hs đọc câu ứng dụng *Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, ĐT) - Theo dõi, lắng nghe - HS tìm và nêu tiếng, từ mới: ngã, ngõ, nghệ, nghé - Theo dõi - hs đọc Cả lớp theo dõi - Tự đọc - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để nêu nhận xét - Đánh vần và đọc câu ứng dụng (CN – ĐT) - Lắng nghe - – hs đọc - Tập viết "ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ" tập viết ( trang 14) (20) - Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn cho HS - Chấm số Nhận xét * Luyện nói: - Treo tranh minh họa - Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - Đọc tên bài luyện nói: Gà ri, gà gô - Quan sát tranh - Tranh vẽ bé, nghé, bê và chó - Ba nhân vật còn bé + Ba nhân vật bé, bê, nghé có gì chung? - Bê là bò + Bê là gì? - Nghé là trâu + Nghé là gì? - Bê và nghé thường ăn cỏ + Bê và nghé thường ăn gi? - HS trả lời theo suy nghĩ + Em có thuộc bài hát nào bê và nghe không? Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc lại toàn bài (CN – ĐT) - Tổ chức trò chơi: Tìm âm học - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - So sánh các số phạm vi 10, cấu tạo số 10 - Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định phạm vi 10 - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4(SGK – 42) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Viết các số: 3, 2, 7, 5, - Viết bảng con- học sinh lên bảng a Theo thứ tự từ bé đến lớn làm b Theo thứ tự từ lớn đến bé a Theo thứ tự từ bé đến lớn 2, 3, 5, 7, b Theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhận xét - ghi điểm 9, 7, 5, 3, 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm bài tập - Đọc đầu bài Bài 1(42)Số? - Nêu yêu cầu - HD: 0->….->2, ta điền số mấy? - Ta điền số 1, vì theo thứ tự đến 1, đến (21) - Yêu cầu học sinh làm bài SGK – - Làm bài SGK Hs đổi chéo sách 42 kiểm tra bài - Mời hs lên bảng làm - hs lên bảng làm: ->1->2; 1->2->3; 8->9->10 ->1->2->3->4; 8<-7<-6 <-5 - Nhận xét, ghi điểm Bài 2(42): Điền dấu >, < , = vào ô - Nêu yêu cầu trống - Yêu cầu hs làm bài ô ly - Làm bài ô ly, học sinh lên bảng làm: 4<5 2<5 < 10 7= > 7>5 = 10 > < > - GV chấm bài, nhận xét Bài 3(42): Số? - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm SGK – 42, mời học - Hs làm SGK – 42, học sinh lên sinh lên bảng làm bảng làm: - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng Bài 3(42) Viết các số 8, 5, 2, 9, a Theo thứ tự từ bé đến lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé - Yêu cầu học sinh làm bảng - Nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bảng con: a Theo thứ tự từ bé đến lớn: -> -> 6-> -> b Theo thứ tự từ lớn đến bé -> -> 6-> -> - Nhận xét bảng Củng cố - dặn dò: - Đếm từ đến10, từ 10 đến - HS đếm xuôi, đếm ngược - Nêu câu hỏi yêu cầu hs tìm số bé số - Hs tìm lớn dãy số từ đến 10 - Hệ thống nội dung bài - Dặn dò: HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét học Tiết: Đạo đức Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích cuỉa việc giữ gìn sách , đồ dùng học tập - Thực việc giữ sách và đồ dùng học tập thân * Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực giữ gìn đồ dùng học tập (22) II CHUẨN BỊ - HS đem đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Em phải làm gì để sách luôn - HS trả lời đẹp? - GV nhận xét đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Thi sách đẹp - Yêu cầu: HS xếp toàn sách , - Cả lớp xếp sách đdht lên bàn đồ dùng học tập lên bàn để BGK chấm và chọn bạn có sách ,đồ dùng học tập đẹp - BGK gồm GV, lớp trưởng,lớp phó - Các tổ tiến hành chấm và chọn 1, - Có vòng thi: vòng tổ, vòng lớp bài khá để thi vòng - Tiêu chuẩn: có đủ sách đdht, đẹp - Tiến hành thi vòng - BGK chấm và công bố kết c.Hoạt động 2: Hát minh hoạ - GV bắt nhịp cho lớp hát bài "Sách - Cả lớp hát bài "Sách bút thân yêu ơi" bút thân yêu ơi" - Cho HS đọc câu thơ cuối bài -HS đọc đồng hai câu cuối bài Củng cố, dặn dò: - GV Chốt lại nội dung chính bài - Dặn dò: HS có ý thức giữ gìn sách 4.Nhận xét học -Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 Tiết: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động lớp tuần qua - Nêu kế hoạch tuần tới - Có ý thức phấn đấu vươn lên học tập và hoạt động II CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cả lớp múa hát bài Nội dung a Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần - Đi học chuyên cần, nghỉ học có lý - HS chú ý lắng nghe để thấy - Thực tốt các nề nếp quy định việc làm và việc - Trong lớp chú ý nghe giảng chưa làm để khắc phục và phát (23) - Có đầy đủ đồ dùng học tập huy *Tồn : Một số em dép không có quai Nêu kế hoạch tuần - Đi học chuyên cần, đảm bảo sĩ số trên - HS chú ý lắng nghe để thực lớp, nghỉ học phải có lí - Tiếp tục thực các nề nếp đã quy định - Mang đúng trang phục, dép phải có quai hậu - Tham gia tốt các hoạt động ngoài lên lớp Tiết: Học vần Bài: Y TR I MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: y, tr, y tá, tre ngà, từ và câu ứng dụng - Viết được: y, tr, y tá, tre ngà - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: nhà trẻ II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ, chữ cái Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi ứng dụng bài 25 - Yêu cầu hs viết : cá ngừ, củ nghệ - Cả lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 2.Bài TIẾT1 a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ng ngh - Đọc ĐT y * Nhận diện chữ - Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ y - Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết - Yêu cầu hs so sánh chữ y và chữ u - Chữ y và chữ u giống nhau: nét xiên phải, nét móc ngược, khác nhau: chữ y có nét khuyết * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu y - HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT) - Chỉnh sửa phát âm - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm - HS thao tác trên bảng cài y - Có âm y muốn có tiếng y thêm âm gì - Không thêm âm và dấu (24) và dấu gì? - Ghi bảng "y" - Treo tranh minh họa, yêu cầu học sinh quan sát tranh - Giới thiệu tranh - Giới thiệu từ khoá: y tá - Yêu cầu hs tìm âm từ khóa - Yêu cầu hs đọc bài tr (quy trình tương tự) - Chữ tr gồm chữ t và chữ r ghép lại - So sánh âm tr với âm t * Hướng dẫn viết chữ - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: - Đọc trơn (CN – ĐT) - Quan sát tranh trên bảng SGK – 54 - Rút từ: y tá - Đọc (cá nhân, nhóm , đồng thanh) - Gạch chân âm y - Đọc: âm, tiếng, từ khoá ( đọc xuôi – đọc ngược) - Giống nhau: chữ t, khác nhau: chữ tr có thêm chữ r - Theo dõi - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn ngón trỏ - Viết bảng - Theo dõi, chữa lỗi, nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ - Chỉ bảng các từ ứng dụng - Đánh vần, đọc mẫu - Cho HS tìm tiếng - Giải thích từ ứng dụng tranh - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ứng - Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, ĐT) - Theo dõi, lắng nghe - HS tìm và nêu tiếng, từ mới: y, ý, trê, trí - Theo dõi - hs đọc Cả lớp theo dõi (25) dụng TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Yêu cầu luyện đọc âm, tiếng, từ tiết - Sửa phát âm cho HS chú ý đến HS yếu kém Luyện đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Chỉ bảng - Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu 2- hs đọc câu ứng dụng *Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn cho HS - Chấm số Nhận xét * Luyện nói: - Treo tranh minh họa - Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Các em bé làm gì? - Tự đọc - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để nêu nhận xét - Đánh vần và đọc câu ứng dụng (CN – ĐT) - Lắng nghe - – hs đọc - Tập viết "y, tr, y tá, tre ngà" tập viết ( trang 16) - Đọc tên bài luyện nói: nhà trẻ - Quan sát tranh - Tranh vẽ bé nhà trẻ - Bé chơi cũi, bé chơi xe tập đi, bé ăn + Trong tranh người lớn gọi là gì? - Được gọi là cô giữ trẻ + Hồi bé em có nhà trẻ không? - HS trả lời theo suy nghĩ + Nhà trẻ thị trấn đâu? - HS trả lời theo suy nghĩ + Trong nhà trẻ có đồ chơi nào? - Có gấu bông, ô tô… + Em có thuộc bài hát nào nhà trẻ - Nhớ lại và hát trước lớp không? Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc lại toàn bài (CN – ĐT) - Tổ chức trò chơi: Tìm âm học - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Âm nhạc GIÁO VIÊN ÂM NHẠC DẠY Kí duyệt tổ trưởng (26) KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 07 - Thực từ ngày 1/10 đến ngày 5/10 năm 2012 THỜI GIAN 1/10 MÔN Chào cờ Tiếng Việt Toán Mĩ thuật Thể dục Tiếng Việt Thủ công Toán TIÊT PPCT 61 + 62 25 7 63+64 26 BÀI DẠY Ôn tập Kiểm tra Chữ thường, chữ hoa Phép cộng phạm vi (27) 2/10 3/10 4/10 5/10 Tiếng Việt Toán TNXH Tiếng Việt Toán Đạo đức SHL+ SHĐ Tiếng Việt Âm nhạc Tập viết 65+66 27 67+68 28 69+70 7 ia Luyện tập Thực hành: Đánh răng, rửa mặt Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ Phép cộng phạm vi Gia đình em (tiết 1) Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tiết: CHÀO CỜ -Học vần ÔN TẬP Tiết: Bài: I.MỤC TIÊU - HS đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27 -Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu truyện kể "Tre ngà" * Chưa yêu cầu kể lại toàn câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện II.CHUẨN BỊ: - Bảng ôn, tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (28) - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu ứng dụng bài 26 - Yêu cầu hs viết: y tá , tre già - GV nhận xét – ghi diểm 2.Bài TIẾT a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn ôn tập * Các chữ và âm vừa học - Treo bảng ôn - Đọc âm * Ghép chữ thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép các âm cột dọc với các âm cột ngang để có tiếng - Yêu cầu hs đọc các tiếng vừa ghép - Nhận xét sửa sai cho HS - Cho HS ghép các tiếng ghép với dấu thanh, đọc các tiếng có dấu - Nhận xét sửa sai cho HS Chú ý đến đối tượng HS yếu * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: nhà ga, nho, tre già, ý nghĩ - Nhận xét sửa sai * Tập viết từ ngữ ứng dụng - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ "tre già", "quả nho" - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi - Cả lớp viết bảng - Lên các chữ vừa học tuần - Chỉ chữ và đọc âm - HS ghép các âm cột dọc với các âm cột ngang để có tiếng - Đọc các tiếng bảng 1(CN – ĐT) - Ghép các tiếng với dấu Đọc các tiếng bảng (CN – ĐT) - Tự đọc các từ ngữ ứng dụng - Viết bảng - Nhận xét và sửa sai cho HS TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc các tiếng bảng ôn - Đọc các từ ứng dụng - HS quan sát tranh và nêu nhận xét (29) - Đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu tâp viết - Đọc theo - Tự đọc - Viết vào tập viết "tre già ", "quả nho" - Theo dõi nhắc nhở HS * Kể chuyện: Tre ngà - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 - Theo dõi, lắng nghe lần) Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc cá nhân, đồng - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau Nhận xét học Tiết: Toán KIỂM TRA I MỤC TIÊU - Kiểm tra kết học tập hs về: + Nhận biết số lượng phạm vi 10 + Đọc, viết các số từ đến 10 Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10 + Nhận biết hình vuông hình tam giác II CHUẨN BỊ - Các phiếu đề kiểm tra III ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: Số? Bài 2: Số? Bài 3: Viết các số , 2, 1, , a.Theo thứ tự từ bé đến lớn: (30) b.Theo thứ tự từ bé đến lớn: Bài 4: Số? C Có hình vuông Có hình tam giác IV ĐÁP ÁN VÀ THANHG ĐIỂM Bài 1:(2 điểm) Mỗi lần viết đúng số vào ô trống cho 0,5 điểm 10 Bài 2:(3 điểm) Viết đúng dãy số cho 1.5 điểm 7 10 Bài 3: (3 điểm) Viết đúng các số theo thứ tự bài yêu cầu điểm Viết các số , 2, 1, , a.Theo thứ tự từ bé đến lớn: 1, 2, 4, 5, b.Theo thứ tự từ bé đến lớn: 8, ,4, 2, Bài 4: (2 điểm) Điền đúng số lượng hình vông điểm Điền đúng số lượng hình tam giác điểm C Tiết: Có hình vuông Có hình tam giác -Mĩ thuật GIÁO VIÊN MĨ THUẬT DẠY (31) -Tiết: Thể dục GIÁO VIÊN THỂ DỤC DẠY -Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Tiết: Học vần Bài: CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết chữ in hoa - Đọc câu ứng dụng và các chữ in hoa câu ứng dụng - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Ba Vì II CHUẨN BỊ: - Bảng Chữ thường chữ hoa, tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Hoạt động dạy 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu ứng - học sinh lên đọc bài dụng bài Ôn tập(tr 56, 57) - Yêu cầu hs viết bảng từ: nhà ga, - Hs viết bảng nho - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài TIẾT a Giới thiệu bài - Đọc tên bài b Nhận diện chữ hoa - Treo bảng chữ hoa và chữ thường - Quan sát + Chữ in hoa nào gần giống chữ in - Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường? thường gần giống là: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X,Y + Chữ in hoa nào không giống chữ in - Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường? thường khác là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R - Ghi lại kết hs nêu - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu hs tiếp tục quan sát bảng chữ - Quan sát bảng chữ cái thường, chữ hoa - Chỉ chữ in hoa - Hs dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm chữ - Che phần chữ in thường và phần - Hs nhận diện và đọc âm chữ chữ in hoa - Nhận xét * Chốt bài: Chữ cái bao gồm chữ in thường, chữ viết thường, chữ in hoa và chữ viết hoa TIẾT (32) c.Luyện tập * Luyện đọc - Yêu câu hs luyện đọc bảng chữ thường và chữ hoa Đọc câu ứng dụng: - Treo tranh minh họa - Nhận diện và đọc các chữ bảng chữ hoa, chữ thường - Quan sát tranh, nhận xét và rút câu ứng dụng - Chỉ cho hs chữ in hoa câu - Quan sát ứng dụng: Bố, Kha, Sa Pa - Giải thích: Chữ Bố là chữ đầu câu, - Lắng nghe chữ Kha và Sa Pa là tên riêng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng (CN – ĐT) - Chỉnh sửa phát âm cho hs - Đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu – hs đọc cá nhân - – hs đọc - Giải thích từ Sa Pa là thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai * Luyện nói - Yêu cầu hs đọc tên bài nói - Đọc tên bài nói: Ba Vì - Giới thiệu: Ba Vì thuộc huyện Ba Vì , Hà Nội + Núi Ba Vì nào? - Núi Ba Vì chia làm ba tầng, cao vút + Cỏ Ba Vì mọc nào? - Cỏ mọc xanh tốt + Ở tranh có gì? - Trong tranh còn có bò sữa ăn cỏ + Con bò sữa cho gì? - Con bò sữa cho sữa + Bạn nào quê Ba Vì? - Hs trả lời + Em đã đến đó chưa? - Hs trả lời + Em thấy nào? - Hs trả lời Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs đọc lại bài - Đọc bài (CN – ĐT) - Tìm chữ đã học bài tập gv đưa - Tìm theo tổ - Dặn hs đọc bài nhà Nhận xét tiết học Tiết: Thủ công GIÁO VIÊN THỦ CÔNG DẠY Tiết: Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng các số phạm vi - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, (SGK – 44) II.CHUẨN BỊ (33) - Tranh minh họa phép tính - Bộ đồ dùng dạy học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Bài cũ - Thông báo kết bài kiểm tra 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi * Hướng dẫn phép cộng + = - Treo tranh gà và nêu bài toán: Có gà, thêm gà Hỏi có tất gà? - Nêu: Một gà thêm gà hai gà Một thêm hai - Ghi bảng: + = 2; dấu + gọi là dấu cộng; đọc là cộng hai - Yêu cầu hs đọc phép tính + = - Yêu cầu hs viết bảng phép tính + = + cộng mấy? * Hướng dẫn phép cộng + = 3, + = tương tự phép cộng + = - Yêu câu hs đọc các phép cộng vừa lập - Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ chấm tròn + Hai chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn? + Một chấm tròn thêm hai chấm tròn chấm tròn? - Nêu: + = 3; + = + = + vì cùng c Thực hành Bài 1(44) - Yêu cầu hs làm ô ly - Gọi ba hs lên bảng làm - Chấm số - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Yêu cầu hs đọc lại phép tính Bài 2(44) Hoạt động học - Chú ý theo dõi - Có gà thêm gà nữa, có tất hai gà - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Đọc + = - Viết phép tính + = vào bảng - Một cộng hai - Đọc phép tính + = 2+1=3 1+2=3 - Quan sát - Hai chấm tròn thêm chấm tròn ba chấm tròn - Một chấm tròn thêm hai chấm tròn ba chấm tròn - Làm ô ly - Ba hs lên bảng làm: 1+1=2 1+2=3 2+1=3 - Đọc lại các phép tính bài tập (34) - Hướng dẫn hs đặt tính cột dọc - Yêu cầu hs làm bảng - Nhận xét bài Bài 3(44) - Yêu cầu hs làm theo nhóm - Gọi hs lên bảng nối - Cả lớp làm bảng + + 1 2 + - Làm bài theo nhóm - Một hs lên bảng nối 1+2 1+ 2+ - Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs đọc lại các phép cộng - Đọc lại các phép cộng phạm vi phạm vi - Hệ thống lại bài - Dặn học sinh xem lại bài và học thuộc các bảng cộng Nhận xét tiết học -Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 Tiết: Học vần Bài: IA I MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng - Viết được: ia, lá tía tô - Luyện nói từ -3 câu theo chủ đề: Chia quà II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi học sinh đọc số chữ in hoa - Lên bảng thực y/c - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: TIẾT1 a Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ia - Đọc ĐT theo b Dạy vần *Nhận diện vần ia - Ghi bảng ia (35) - Vần ia tạo nên từ i và a - Yêu cầu hs so sánh ia với i *Đánh vần - Đánh vần mẫu: i – a – ia - Cho hs tìm và ghép trên bảng cài vần ia + Có vần ia muốn có tiếng tía phải thêm âm gì và dấu gì? - Ghi bảng tiếng tía - Cho hs ghép trên bảng cài tiếng tía - Đánh vần, đọc trơn mẫu: tờ - ia – tia – sắc – tía - tía - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk - Giới thiệu từ khoá "lá tía tô" - Yêu cầu hs tìm vần từ khóa - Yêu cầu học sinh đọc bài * Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Vần ia và âm i giống có âm i khác vần ia có thêm âm a - Đánh vần (CN – ĐT) - Hs thao tác trên bảng cài - Muốn có tiếng tía thêm âm t và dấu sắc - Phân tích tiếng tía gồm âm t đứng trước vần ia đứng sau dấu sắc đặt trên đầu âm i (CN – ĐT) - Hs thao tác trên bảng cài - Đánh vần, đọc trơn (CN – ĐT) - Quan sát tranh, rút từ lá tía tô - Đọc từ khóa (cá nhân, nhóm, ĐT) - Gạch chân vần ia - Đọc vần, tiếng, từ (CN – ĐT) - Viết bảng - Theo dõi nhận xét * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá - Đánh vần, đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng có vần - Giải nghĩa từ ngữ úng dụng tranh - Yêu cầu hs đọc lại các từ ngữ ứng dụng TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc vần, tiếng, từ tiết - Sửa phát âm cho HS Luyện đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu - Tự đọc từ ngữ ứng dụng (CN – ĐT) - Theo dõi lắng nghe - Hs tìm và nêu tiếng có vần mới: bìa, mía, vỉa, tỉa - Theo dõi - HS đọc cá nhân, đồng - Tự đọc - HS quan sát tranh và nêu nhận xét (36) nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu - Yêu cầu – hs đọc lại * Luyện viết: - GV Nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi uốn nắn HS - Chấm số * Luyện nói: - Nêu câu hỏi gợi ý: - Trong tranh vẽ gì? -Ai chia quà cho các em nhỏ tranh? - Bà chia gì? HS đọc câu ứng dụng - Đánh vần và đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - – hs đọc - Tập viết ia ,lá tía tô, tập viết - Đọc tên bài nói: Chia quà - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Tranh vẽ bà, hai bé và rổ quà - Trong tranh bà chia quà cho các em nhỏ - Bà chia cho bé trai chuối, chia cho bé gái mận - Các em nhỏ tranh vui hay buồn? - Các em nhỏ tranh vui nhận quà - Bà vui hay buồn? - Khi chia quà bà vui - Ở nhà hay chia quà cho em? - Trả lời thực tế 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Đọc cá nhân đồng - Dặn dò: HS nhà đọc bài, xem bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng - Bài tập cần làm: 1, 2, 3(cột 1), 5(a) II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ bài 1, đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Hoạt động dạy 1.Bài cũ: Yêu cầu hs lên bảng thực - HS Lên bảng thực Cả lớp làm phép tính: nháp: 1+1= 2+1= 1+1= 2+1=3 1+2= 1+1= 1+2= 1+1=2 - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Đọc tên bài b.Hướng dẫn HS làm BT (37) Bài 1(45): Số ? - Hướng dẫn Hs quan sát tranh nêu bài toán - Yêu cầu hs viết phép tính tương ứng - Nhận xét và bổ sung - Yêu cầu hs đọc phép tính Bài 2(45): Tính - GV hướng dẫn HS làm bài, lưu ý cho hs viết số phải thẳng cột với - Nhìn tranh nêu bài toán: + Có hai thỏ thêm thỏ Hỏi có tất bao nhiêu thỏ? + Có thỏ thêm hai thỏ Hỏi có tất bao nhiêu thỏ? - Viết hai phép cộng ứng với tình huống: + = + = - Nêu lời phép tính và viết vào sgk - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng + - Nhận xét và sửa sai cho HS Bài 3(45): Số? (cột 1) - GV hướng dẫn cách làm điền số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu hs đọc kết nối tiếp + + - Làm bài ô ly đọc kết + = + = 2 + - Nhận xét, chữa bài Bài 5(45): Viết phép tính thích hợp (câu a) - Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm 1 = - Nhận xét bổ sung - Nhìn tranh nêu bài toán: Có bóng bay, thêm hai bóng bay Hỏi có tất bao nhiêu bóng bay - Viết kết phép tính vào bảng + = - Cho HS viết phép tính tương ứng vào bảng phép tính 3.Củng cố ,dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Đọc bảng cộng - Về nhà học thuộc bảng cộng 3, xem bài sau Nhận xét học Tiết: Tự nhiên và xã hội Bài: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I MỤC TIÊU: (38) - HS nắm cách đánh răng, rửa mặt - HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách - Áp dụng thực làm vệ sinh miệng, rửa mặt ngày II.CHUẨN BỊ - GV gạch mô hình răng, bàn chải và số dụng cụ khác - HS em bàn chải, cốc, khăn mặt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Muốn cho chúng ta trắng đep, - Muốn cho trắng đẹp, không bị sâu không bị sâu em cần phải làm gì? nên thường xuyên đánh vào buổi sáng và buổi tối, không nên ăn nhiều đồ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Trò chơi: “Cô bảo” - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài - Nêu tên bài b.Hoạt động - Yêu cầu HS vào mô hình và - Một số hs lên vào mô hình và trả nêu: lời câu hỏi + Mặt răng? + Mặt ngoài răng? + Mặt nhai răng? + Hằng ngày em trải nào? - Trả lời thực tế - Gọi số em làm thử động tác chải - Một số em làm thử động tác chải răng trên mô hình trên mô hình - GV làm mẫu động tác đánh trên - Quan sát gv thực đánh mẫu mô hình Vừa làm, vừa nêu bước: + Chuẩn bị cốc và nước + Lấy kem đánh và bàn chải + Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ lên + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai + Súc miệng kĩ nhổ ra, vài lần + Rửa và cất bàn chải vào đúng chỗ sau đánh (cắm ngược bàn chải) - Yêu cầu HS thực hành nhóm, CN - Thực hành đánh - Hướng dẫn, giúp đỡ hs c.Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt + Rửa mặt nào là đúng cách và - Trả lời theo hiểu biết vệ sinh nhất? Vì sao? - GV Hướng dẫn cách rửa mặt - Quan sát gv thực rửa mặt mẫu bước: + Chuẩn bị khăn và nước (39) + Rửa tay xà phòng vòi nước trước rửa mặt, xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, hai má, miệng và cằm + Dùng khăn sach lau khô vùng mắt trước lau nơi khác + Vò khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ + Cuối cùng giặt khăn mặt xà phòng và phơi nắng chỗ thoáng mát - Yêu cầu học sinh thực hành rửa mặt - Thực hành rửa mặt * Kết luận: Đánh răng, rửa mặt đúng cách, hợp vệ sinh giúp phòng chống các bệnh liên quan đến mắt, mặt, giúp cho hàm răng, khuôn mặt luôn đẹp, sáng mắt người 3.Củng cố - Dặn dò: - Về thực hành đánh và rửa mặt đúng cách - Chuẩn bị cho tiết sau Nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Tiết: Tập viết Bài: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ, PHÁ CỖ I MỤC TIÊU - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ - Rèn luyện kĩ viết chữ cho HS - GD: HS tính cẩn thận viết bài II CHUẨN BỊ - Bài viết mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Hoạt động dạy Bài cũ - Yêu cầu hs viết: lá mía , tía tô - HS thực viết trên lớp Cả lớp viết bảng - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài : a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết: * Viết bảng - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS chú ý theo dõi (40) - Viết bảng - Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối chữ - Nhận xét và uốn nắn cho HS *Tập viết vào - HS chú ý theo dõi - GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày tập viết - Viết vào tập viết - Cho HS viết bài vào - Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh * Chấm bài nhận xét - Bình chọn bài viết đẹp để tuyên - Chấm 1/3 số lớp và nhận xét số dương còn lại chấm nhà 3.Củng cố dặn dò - HS lắng nghe - Nhận xét chung bài viết tuyên dương em có bài viết đẹp - Nhắc nhở em viết chưa đẹp nhà viết cho đẹp 4.Nhận xét học Tiết: Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng các số phạm vi - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, (SGK – 47) * Điều chỉnh: Không làm bài cột II.CHUẨN BỊ - Tranh minh họa phép tính - Bộ đồ dùng dạy học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học (41) 1.Bài cũ - Yêu cầu hs lên đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi * Hướng dẫn phép cộng + = - Treo tranh chim cánh cụt và nêu bài toán: Có ba chim cánh cụt, thêm chim cánh cụt Hỏi có tất chim cánh cụt? - Nêu: Ba chim cánh cụt thêm chim cánh cụt bốn chim cánh cụt Ba thêm bốn - Ghi bảng: + = 4; đọc là ba cộng bốn - Yêu cầu hs đọc phép tính + = - Yêu cầu hs viết bảng phép tính + = + cộng mấy? * Hướng dẫn phép cộng + = 4;1 + = tương tự phép cộng + = - Yêu cầu phép cộng vừa lập - Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ chấm tròn + Ba chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn? + Một chấm tròn thêm ba chấm tròn chấm tròn? - Nêu: + = 4; + = + = + vì cùng c Thực hành Bài 1(47) Tính - Yêu cầu hs làm ô ly - Gọi ba hs lên bảng làm - Chấm số - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Yêu cầu hs đọc lại phép tính Bài 2(47) Tính - hs lên bảng đọc bài Cả lớp theo dõi - Có ba chim cánh cụt thêm chim cánh cụt nữa, có tất bốn chim cánh cụt - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Đọc + = - Viết phép tính + = vào bảng - Ba cộng bốn - Đọc phép tính + = 2+2=4 1+3=4 - Quan sát - Ba chấm tròn thêm chấm tròn bốn chấm tròn - Một chấm tròn thêm ba chấm tròn bốn chấm tròn - Làm ô ly - Ba hs lên bảng làm: 1+3=4 3+1=4 2+2=2 2+1=3 1+1=2 1+2=3 - Đọc lại các phép tính bài tập (42) - Hướng dẫn hs đặt tính cột dọc - Yêu cầu hs làm bảng - Nhận xét bài Bài 4(47) - Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu bài toán - Gọi hs trả lời bài toán - Yêu cầu hs gài phép tính vào bảng cài - Cả lớp làm bảng + + +1 2 4 + + 1 - Quan sát tranh và nêu bài toán: Có chim bay đến với ba chim đậu trên cành Hỏi có tất bao nhiêu chim? - Một hs trả lời: Có chim bay đến với ba chim đậu trên cành Có tất bốn chim - Cả lớp thực vào bảng cài: + = - Nhận xét chữ bài 3.Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs đọc lại các phép cộng - Đọc lại các phép cộng phạm vi phạm vi - Hệ thống lại bài - Dặn học sinh xem lại bài và học thuộc các bảng cộng Nhận xét tiết học Tiết: Đạo đức Bài: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ * Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ II CHUẨN BỊ: - Các điều luật quyền và bổn phận trẻ em III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Để đồ dùng ,sách luôn đẹp - HS trả lời em phải làm gì? - GV nhận xét- đánh giá 2.Bài : a.Giới thiệu bài - Hát bài "Cả nhà thương nhau" b.Hoạt động 1: Kể gia đình mình - Yêu cầu HS kể gia đình mình VD - HS thảo luận nhóm đôi: Lần lượt kể Gia đình mình gồm có người? bố, cho nghe gia đình mình (43) mẹ, anh, chị em tên là gì? Em năm bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? - Gọi số em lên trình bày trước lớp * GV kết luận: Chúng ta có gia đình c Hoạt động 2: Quan sát tranh - kể lại nội dung tranh - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1, ,3 quan sát tranh1 ,2 - Nhóm ,4 ,5 quan sát tranh ,4 - Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh nào sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa mẹ? * Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng sống cùng gia đình Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với bạn thiệt thòi, không sống cùng gia đình d.Hoạt động 3: Đóng vai theo các tình bài tập - Hướng dẫn HS đóng vai theo các tình * GV kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà , cha - Một số HS lên kể trước lớp HS khác chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm Quan sát tranh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: + Tranh 1: Bố mẹ hướng dẫn các học bài + Tranh 2: Bố mẹ hướng dẫn các chơi công viên + Tranh 3: Một gia đình sum họp bên mâm cơm + Tranh 4: Một bạn nhỏ tổ bán báo “xa mẹ” bán báo trên đường phố - Hs trả lời: Tranh 1, 2, các bạn nhỏ tranh sống hạnh phúc với gia đình Tranh bạn nhỏ phải sống xa mẹ - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Thảo luận đóng vai - Các nhóm lên đóng vai: + Tranh 1: Nói “Vâng a!” và thự đúng lời mẹ dặn + Tranh 2: Chào bà và cha mẹ học + Tranh 3: Xin phép bà chơi + Tranh 4: Nhận quà hai tay và nói lời cảm ơn - HS chú ý lắng nghe (44) mẹ 3.Củng cố dặn dò - GVchốt lại nội dung chính bài - HS chú ý theo dõi - Dặn dò Hs phải biết kính trọng lễ phép với ông bà , cha mẹ Nhận xét học Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 Tiết: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động tuần học - GV phổ biến kế hoạch tuần II CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cho lớp múa bài - Cả lớp múa hát bài Nội dung a Nhận xét đánh giá các hoạt động - HS chú ý lắng nghe để thấy tuần: ưu khuyết điểm để khắc phục và - Đi học chuyên cần, đúng giấc quy phát huy định - Mang đúng trang phục, dép có quai hậu - Thực tốt các nề nếp đã quy định Làm tốt vệ sinh lớp học - Tham gia tốt các hoạt động ngoài lên lớp *Tồn tại: - Một số HS còn quên đồ dùng học tập - Xếp hàng tập thể dục chưa nghiêm túc b Kế hoạch tuần 8: - HS chú ý lắmg nghe để thực cho - Duy trì số lượng, đảm bảo tốt chuyên cần - Tiếp tục trì các nề nếp đã quy định - Mang đúng trang phục đã quy định - Tham gia các hoạt động đội nghiêm túc c.Sinh hoạt văn nghệ - HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ -Tiết: Tập viết Bài: NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ, LÁ MÍA I MỤC TIÊU - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía (45) - Rèn luyện kĩ viết chữ cho HS - GD: HS tính cẩn thận viết bài II CHUẨN BỊ - Bài viết mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Bài cũ - Yêu cầu hs viết: thợ xẻ, phá cỗ - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài : a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết: * Viết bảng - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Hoạt động dạy - HS thực viết trên lớp Cả lớp viết bảng - HS chú ý theo dõi - Viết bảng - Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối chữ - Nhận xét và uốn nắn cho HS *Tập viết vào - GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày tập viết - Cho HS viết bài vào - Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh * Chấm bài nhận xét - Chấm 1/3 số lớp và nhận xét số còn lại chấm nhà 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết tuyên dương - HS chú ý theo dõi - Viết vào tập viết - Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương - HS lắng nghe (46) em có bài viết đẹp - Nhắc nhở em viết chưa đẹp nhà viết cho đẹp 4.Nhận xét học Tiết: Âm nhạc GIÁO VIÊN ÂM NHẠC DẠY Kí duyệt tổ trưởng KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 08 - Thực từ ngày 8/10 đến ngày 12/10 năm 2012 THỜI GIAN MÔN Chào cờ Tiếng Việt Toán TIÊT PPCT BÀI DẠY 71 + 72 29 ua ưa Luyện tập (47) 8/10 9/10 10/10 11/10 12/10 Mĩ thuật Thể dục Tiếng Việt Thủ công Toán Tiếng Việt Toán TNXH Tiếng Việt Toán Đạo đức SHL+ SHĐ Tiếng Việt Âm nhạc Tập viết 8 73+74 30 75+76 31 77+78 32 79+80 8 Ôn tập Phép cộng phạm vi oi Luyện tập ôi Số phép cộng Gia đình em (tiết 2) ui ưi Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tiết: CHÀO CỜ Tiết: Học vần Bài: UA ƯA I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: ua ưa cua bể, ngựa gỗ - Viết được: ua ưa cua bể, ngựa gỗ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Giữa trưa II CHUẨN BỊ (48) - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Hai hs lên bảng đọc bài, lớp theo và câu ứng dụng bài 29 dõi - Yêu cầu hs viết: tờ bìa , lá mía - Cả lớp viết bảng - Nhận xét ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ua ưa - Đọc ĐT theo b.Dạy vần *Nhận diện vần ua - Ghi bảng ua - Vần ua tạo nên từ âm - Vần ua tạo nên từ âm u và âm a nào? - Cho hs so sánh ua với ia - Vần ua và vần ia giống kết thúc âm a Khác âm u và âm i - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần - HS thao tác trên bảng cài ua * Đánh vần - Đánh vần mẫu: u – a - ua - Đánh vần (CN – ĐT) - Đọc trơn: ua - Đọc (CN – ĐT) + Muốn có tiếng cua phải thêm âm gì? - Muốn có tiếng cua phải thêm âm c vào trước vần ua - Ghi bảng "cua" - Yêu cầu hs phân tích tiếng cua - Phân tích tiếng "cua" gồm âm c đứng trước, vần ua đứng sau(CN – ĐT) - Đánh vần, đọc trơn mẫu: cờ - ua – cua - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT) - Yêu cầu hs quan sát tranh - Hs quan sát tranh, rút từ khoá "cua bể" - Chỉ trên bảng lớp: ua - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, cua ngược) cua bể ưa (Quy trình tương tự) - Vần ưa tạo âm đó là âm - HS chú ý lắng nghe và âm a - So sánh vần ưa với vần ua - Nêu điểm giống : kết thúc âm a, khác nhau, vần ưa bắt dầu *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch (49) - Viết bảng - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa - Giải nghĩa từ cà chua, tre nứa tranh - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng TIẾT c.Luyện tập * Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Tại em biết đây là trưa mùa hè? + Buổi trưa em thường làm gì? - Tự đọc và phát tiếng có vần mới: chua, đùa, nứa, xưa - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng - Đọc: ua - cua - cua bể; ưa - ngựa ngựa gỗ (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng - Tự đọc cá nhân, đồng - Theo dõi - Tập viết ua ưa cua bể ngựa gỗ tập viết - Đọc tên bài nói: Giữa trưa - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ trưa mùa hè - Vì người tranh nghỉ gốc cây và nóng - Kể việc làm vào buổi trưa thân - Kể việc làm vào buổi trưa bạn (50) + Buổi trưa các bạn em thường làm gì? + Tại trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? - Vào buổi trưa không nên chơi đùa vì ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ồn ào cho người khác Củng cố dặn dò - Đọc cá nhân, đồng - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét học Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Giúp HS biết làm tính cộng phạm vi 3, phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng - Bài tập cần làm: 1, (dòng 1); 3(SGK – 48) II.CHUẨN BỊ - Tranh bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Yêu cầu hs lên bảng thực - Hai hs lên bảng thực Cả lớp thực phé tính: nháp 1+1= 3+1= 2+2= 1+3= - Nhận xét và ghi điểm - Yêu cầu hs đọc bảng cộng phạm - Đọc bảng cộng phạm vi 4(ĐT) vi 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Nêu tên bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(48): Tính - Nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn tính và viết kết thẳng - Chú ý hàng - Cho HS làm bài vào - Làm bài vào ô ly Sau đó đọc kết nối tiếp + + + +1 + 1 2 4 - Chấm bài - Nhận xét Bài 2(48): Số? (dòng 1) - Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm: lấy số - Theo dõi hướng dẫn ngoài cộng với số trên mũi tên kết ghi vào ô trống - Yêu cầu hs làm bài phiếu học - Làm bài phiếu HT, hs lên bảng tập làm (51) + 1 + - Chấm phiếu Nhận xét và bổ sung Bài 3(48): Tính - Yêu cầu hs quan sát tranh - Hướng dẫn lập phép tính: + + = - Yêu cầu làm hai phép tính khác vào bảng cài + 2 + 4 - Nêu yêu cầu - Quan sát tranh và nêu bài toán - HS chú ý theo dõi - Làm bài trên bảng cài: + + = + + = - Nhận xét chữa bài Củng cố dặn dò - Đọc bảng cộng - Cho HS đọc lại bảng cộng - Về nhà học thuộc bảng cộng , chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Mĩ thuật GIÁO VIÊN MĨ THUẬT DẠY -Tiết: Thể dục GIÁO VIÊN THỂ DỤC DẠY -Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Học vần ÔN TẬP Tiết: Bài: I.MỤC TIÊU - HS đọc các vần: ia ua ưa các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 - Viết các vần: ia ua ưa; các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu truyện kể: Khỉ và Rùa * Chưa yêu cầu kể lại toàn câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện II.CHUẨN BỊ: - Bảng ôn, tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu ứng - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dụng bài 30 dõi - Yêu cầu hs viết: cà chua, xưa - Cả lớp viết bảng (52) - GV nhận xét – ghi diểm 2.Bài TIẾT a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn ôn tập * Các chữ và âm vừa học - Treo bảng ôn - Đọc âm * Ghép chữ thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép các âm cột dọc với các âm, vần hàng ngang để có tiếng - Yêu cầu hs đọc các tiếng vừa ghép - Nhận xét sửa sai cho HS * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ - Nhận xét sửa sai * Tập viết từ ngữ ứng dụng - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ mùa dưa, ngựa tía - Lên các âm, vần đã học - Chỉ chữ và đọc âm - HS ghép các âm cột dọc với các âm, vần hàng ngang để có tiếng - Đọc các tiếng bảng 1(CN – ĐT) - Tự đọc các từ ngữ ứng dụng - Viết bảng - Nhận xét và sửa sai cho HS TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu tâp viết - Đọc các tiếng bảng ôn - Đọc các từ ứng dụng - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Đọc theo - Tự đọc - Viết vào tập viết mùa dưa, ngựa (53) - Theo dõi nhắc nhở HS tía * Kể chuyện: Khỉ và Rùa - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 - Theo dõi, lắng nghe lần) Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc cá nhân, đồng - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau Nhận xét học Tiết: Thủ công GIÁO VIÊN THỦ CÔNG DẠY Tiết: Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng các số phạm vi - Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4(a) (SGK – 49) II.CHUẨN BỊ - Tranh minh họa phép tính - Bộ đồ dùng dạy học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu hs lên đọc bảng cộng - hs lên bảng đọc bài Cả lớp theo dõi phạm vi - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi * Hướng dẫn phép cộng + = - Treo tranh cá và nêu bài toán: Có - Có bốn cá thêm cá nữa, bốn cá, thêm cá Hỏi có tất năm cá có tất cá? - Nêu: Bốn cá thêm cá - Chú ý lắng nghe năm cá Bốn thêm năm - Ghi bảng: + = 5; đọc là bốn cộng - Chú ý lắng nghe năm - Yêu cầu hs đọc phép tính + = - Đọc + = - Yêu cầu hs viết bảng phép tính + - Viết phép tính + = vào bảng (54) = + cộng mấy? - Bốn cộng năm * Hướng dẫn phép cộng + = 5;3 + = 5; + = tương tự phép cộng + = - Yêu câu hs đọc các phép cộng vừa lập - Đọc phép tính + = 4+1=5 3+2=5 2+3=5 - Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ chấm - Quan sát tròn + Bốn chấm tròn thêm chấm tròn - Bốn chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn? năm chấm tròn + Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn - Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn chấm tròn? năm chấm tròn - Nêu: + = 5; + = vậy4 + = + vì cùng - Ba chấm tròn và hai chấm tròn tượng tự c Thực hành Bài 1(49) Tính - Yêu cầu hs làm ô ly - Làm ô ly - Gọi bốn hs lên bảng làm - Bốn hs lên bảng làm: + = 5; + = 5; + = 4; + = + = 5; + = 5; + = 5; + = - Chấm số - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Yêu cầu hs đọc lại phép tính - Đọc lại các phép tính bài tập Bài 2(49) Tính - Hướng dẫn hs đặt tính cột dọc - Yêu cầu hs làm bảng - Cả lớp làm bảng + + + +3 + + 1 2 - Nhận xét bài 5 5 Bài 4(47) - Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu bài - Quan sát tranh và nêu bài toán: Có bốn toán hươu xanh và hươu trắng Hỏi có tất bao nhiêu hươu? - Gọi hs trả lời bài toán - Một hs trả lời: Có bốn hươu xanh và hươu trắng Có tất năm hươu - Yêu cầu hs gài phép tính vào bảng cài - Cả lớp thực vào bảng cài: + = - Nhận xét chữ bài 3.Củng cố - Dặn dò (55) - Yêu cầu hs đọc lại các phép cộng - Đọc lại các phép cộng phạm vi phạm vi - Hệ thống lại bài - Dặn học sinh xem lại bài và học thuộc các bảng cộng Nhận xét tiết học -Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tiết: Học vần Bài: OI AI I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái, từ và câu ứng dụng - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : sẻ, ri, bói cá, le le II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng bài 31 - Yêu cầu hs viết: mùa dưa, ngựa tía - Nhận xét ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu oi b.Dạy vần *Nhận diện vần oi - Ghi bảng oi - Vần oi tạo nên từ âm nào? - Cho hs so sánh oi với i - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần ua * Đánh vần - Đánh vần mẫu: o – i - oi - Đọc trơn: oi + Muốn có tiếng ngói phải thêm âm gì? - Ghi bảng ngói - Yêu cầu hs phân tích tiếng ngói Hoạt động học - Hai hs lên bảng đọc bài, lớp theo dõi - Cả lớp viết bảng - Đọc ĐT theo - Vần oi tạo nên từ âm o và âm i - Vần oi và âm i giống kết thúc âm i Khác âm o - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần (CN – ĐT) - Đọc (CN – ĐT) - Muốn có tiếng ngói phải thêm âm ng và dấu sắc - Phân tích tiếng ngói gồm âm ng đứng (56) - Đánh vần, đọc trơn mẫu: ngờ - oi – ngoi – sắc – ngói - Yêu cầu hs quan sát tranh - Chỉ trên bảng lớp: oi ngói nhà ngói (Quy trình tương tự) - Vần tạo âm đó là âm a và âm i - So sánh vần với vần oi *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết trước, vần oi đứng sau, dấu sắc đặt trên âm o(CN – ĐT) - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT) - Hs quan sát tranh, rút từ khoá nhà ngói - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, ngược) - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống : kết thúc âm i, khác nhau, vần bắt dầu a - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch - Viết bảng - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: ngà voi, cái còi, gà mái, bài - Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng TIẾT c.Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết - Sửa phát âm cho HS - Tự đọc và phát tiếng có vần mới: voi, còi, mái, bài - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng - Đọc: oi - ngói - nhà ngói; - gái - bé gái (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng (57) Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng - Tự đọc cá nhân, đồng - Theo dõi - Tập viết oi – – nhà ngói – bé gái tập viết - Đọc tên bài nói: Sẻ, ri, bói cá, le le - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ chim sẻ, chim ri, chim bói cá và le le - Trả lời theo hiểu biết + Em biết vật nào số vật này? - Chim bói cá và le le sống gần nước + Chim bói cá và le le sống đâu và và thường ăn cá, tôm, tép… thích ăn gì? - Chim sẻ và chim ri thích ăn sâu, hạt kê + Chim sẻ và chim ri thích ăn gì và và thường sống trên cây chúng sông dâu? - Trả lời theo hiểu biết + Trong số loài chim này, loài nào biết hót, tiếng hót nó có hay không? Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc cá nhân, đồng - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng - Bài tập cần làm: 1, 2, 3(dòng 1), (SGK – 50) II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Yêu cầu hs lên đọc bảng - Hai hs lên bảng đọc Cả lớp theo dõi cộng phạm vi - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Nêu tên bài b Hướng dẫn làm bài tập (58) Bài 1(50) Tính - Yêu cầu hs làm ô ly - Gọi hs đọc kết nối tiếp - Chấm số - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Yêu cầu hs đọc lại phép tính Bài 2(50): Tính - Hướng dẫn tính và viết kết thẳng hàng - Cho HS làm bài vào - Làm ô ly - Đọc kết nối tiếp: + = 2; + = 3; + = 4; + = + = 3; + = 4; + = + = 4; + = 1+4=5 - Đọc lại các phép tính bài tập - Nêu yêu cầu bài - Chú ý - Làm bài vào ô ly Sau đó đọc kết nối tiếp + - Chấm bài - Nhận xét Bài 3(50): Tính - Hướng dẫn làm phép tính: + + = - Yêu cầu làm hai phép tính còn lại vào bảng - Nhận xét chữa bài Bài 5(50) - Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu bài toán - Gọi hs trả lời bài toán - Yêu cầu hs gài phép tính vào bảng cài 2 + + + + - Nêu yêu cầu - HS chú ý theo dõi - Làm bài vào bảng con: + + = + + = - Quan sát tranh và nêu bài toán: Có ba mèo và mèo Hỏi có tất bao nhiêu mèo? - Một hs trả lời: Có ba mèo và hai co mèo Có tất năm mèo - Cả lớp thực vào bảng cài: + = - Nhận xét chữa bài Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bảng cộng - Đọc bảng cộng - Về nhà học thuộc bảng cộng , chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Tự nhiên – xã hội Bài: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY (59) I.MỤC TIÊU - Biết cần phải ăn uống đầy đủ ngày để mau lớn, khỏe mạnh - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước * Biết không nên ăn vặt, ăn đồ trước bữa cơm II.CHUẨN BỊ - Tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Nêu câu hỏi - hs trả lời - Mỗi ngày đánh lần? - Ít lần - Khi đánh đánh nào? - Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai - Nhận xét, đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống - Hs chơi trò chơi nước ăn cỏ vào hang” b.Hoạt động 1: Động não - Nêu câu hỏi: - Suy nghĩ cá nhân + Hàng ngày các em thường ăn - Một vài học sinh trả lời thức ăn gì? - GV ghi tên các thức ăn mà HS nêu lên bảng - Cho HS quan sát các hình SGK- 18 - Quan sát tranh SGK – 18, và nói và nêu câu hỏi: tên loại thức ăn hình + Các em thích ăn loại thức ăn nào số thức ăn đó? + Loại thức ăn nào em chưa ăn không biết ăn? * Kết luận: Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng - Chú ý, ghi nhớ thì có lợi cho sức khoẻ, mau lớn c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Yêu cầu hs quan sát nhóm hình - Quan sát hình, thảo luận nhóm đôi trang 19 Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: + Các hình nào cho biết lớn lên thể? + Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? + Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt? + Tại chúng ta cần ăn uống hàng ngày? - Đại diện nhóm lên trên hình - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời đúng (60) * Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ để thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt d.Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Lần lướt đưa các câu hỏi: - Suy nghĩ và trả lời cá nhân + Khi nào chúng ta cần ăn và uống? - Chúng ta ăn đói và uống khát + Hằng ngày, em ăn bữa, vào - Một ngày em ăn ba bữa, vào buổi sáng, lúc nào? buổi trưa và buổi tối + Tại chúng ta không nên ăn kẹo - Không nên ăn kẹo trước bữa ăn chính vào trước bữa ăn chính? để ăn nhiều và ngon miệng - Nhận xét * Kết luận: Chúng ta ăn đói và uống khát Một ngày cần ăn ít ba bữa, vào buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều tối Không nên ăn đồ trước bữa ăn chính để ăn nhiều và ngon miệng Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Đi chợ - Chơi trò chơi : Đi chợ - Về nhà các cần thực ăn uống đầy đủ chất và đúng điều độ - Chuẩn bị cho tiết sau 4.Nhận xét tiết học -Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết: Học vần Bài: ÔI ƠI I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : lễ hội II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng bài 32 - Yêu cầu hs viết: nhà ngói, bé gái - Nhận xét ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ôi Hoạt động học - Hai hs lên bảng đọc bài, lớp theo dõi - Cả lớp viết bảng - Đọc ĐT theo (61) b.Dạy vần *Nhận diện vần ôi - Ghi bảng ôi - Vần oi tạo nên từ âm nào? - Cho hs so sánh ôi với oi - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần ua * Đánh vần - Đánh vần mẫu: ô – i - ôi - Đọc trơn: ôi + Muốn có tiếng ổi phải thêm dấu gì? - Ghi bảng ổi - Yêu cầu hs phân tích tiếng ổi - Đánh vần, đọc trơn mẫu: ôi – hỏi – ổi - Yêu cầu hs quan sát tranh - Chỉ trên bảng lớp: ôi ổi trái ổi (Quy trình tương tự) - Vần tạo âm đó là âm và âm i - So sánh vần với vần ôi *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Vần oi tạo nên từ âm ô và âm i - Vần ôi và âm oi giống kết thúc âm i Khác âm ô - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần (CN – ĐT) - Đọc (CN – ĐT) - Muốn có tiếng ổi phải thêm dấu hỏi - Phân tích tiếng ổi gồm dấu hỏi đặt trên âm ô(CN – ĐT) - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT) - Hs quan sát tranh, rút từ khoá nhà ngói - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, ngược) - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống : kết thúc âm i, khác nhau, vần bắt dầu - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch - Viết bảng (62) - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi - Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng TIẾT c.Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết - Sửa phát âm cho HS Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Tại em biết tranh vẽ lễ hội? + Quê em có lễ hội gì? Vào mùa nào? + Trong lễ hội thường có gì? - Tự đọc và phát tiếng có vần mới: chổi, thổi, mới, chơi - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng - Đọc: ôi - ổi - trái ổi; - bơi - bơi lội (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng - Tự đọc cá nhân, đồng - Theo dõi - Tập viết ôi – – trái ổi – bơi lội tập viết - Đọc tên bài nói: Lễ hội - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ lễ hội - Vì tranh có cờ hội, người mặc quần áo đẹp tham dự lễ hội - Trả lời theo hiểu biết - Trong lễ hội thường có cờ treo, người mặc quần áo đẹp, có các trò chơi dân gian… - Trả lời theo suy nghĩ - Trả lời theo suy nghĩ + Em đã tham dự lễ hội nào? + Qua ti vi kể, em thích lễ hội nào nhất? Củng cố dặn dò - Đọc cá nhân, đồng - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét học (63) Tiết: Toán Bài: SỐ TRONG PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU - Biết kết phép cộng số với số - Biết số nào cộng với số chính số đó - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp - Bài tập cần làm: 1, 2, (SGK – 51) II.CHUẨN BỊ: - Hình minh họa bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 1+4= 2+3= - hs lên bảng làm Cả lớp làm nháp 1+2= 4+1= 1+4= 2+3=5 1+2= 4+1=5 - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu hs đọc bảng cộng - Đọc bảng cộng Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu phép cộng số với - GV cho HS quan sát cành cây có lá và - Quan sát và nêu bài toán: Có hai cành cành cây không có lá nào Yêu cầu học cây, cành có ba lá, cành không sih nêu bài toán có lá nào Hỏi hai cành cây có tất lá? - GV nêu : lá và lá là lá? - Ba lá và không lá là ba lá - Ghi bảng: + = - Đọc lại phép tính - Tương tự nêu và giới thiệu : + = - GV ghi phép tính + = - Đọc lại phép tính c.Giới thiệu 3+ = và + = - Cho HS quan sát tranh vẽ cuối bài học - GV hỏi chấm tròn thêm chấm tròn - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Ba là chấm tròn? chấm tròn thêm chấm tròn là ba chấm tròn - GV hỏi chấm tròn thêm chấm tròn - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: là chấm tròn? Không chấm tròn thêm ba chấm tròn là ba chấm tròn - HD hs lập phép tính: + = - Đọc lại phép tính 3+0=3 - Vậy : + = + - Kết luận: Một số cộng với chính - HS nhắc lại số đó O cộng với số chính số đó d Thực hành Bài 1(51): Tính - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm Yêu cầu hs -HS làm bài vào ô ly (64) làm ô ly Tổ chức chữa bài hình thức thi tiếp sức các tổ - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm thắng Bài 2(51): Tính - GV cho HS làm bài vào bảng - Nhận xét – chữa bài Bài 3(51): Số ? - GV hướng dẫn cách làm: cộng với để 1? - Vậy viết số vào chỗ chấm ? - Yêu cầu HS làm bài vào sách - Các tổ thi tiếp sức: 1+ = 1; + = 5; + = 2; + = + = 1; + = 5; + = 2; + = - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con: + + + +0 0 + 1 - Nêu yêu cầu - cộng với để - Số - HS làm bài sgk và nêu kết nối tiếp: 1+ = 1; + 1= 2; 2+2=4 + = 3; + = 2; 0+0=0 - Nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò - Cho HS đọc lại các bảng cộng - Đọc bảng cộng PV 3,4,5 - Về nhà học thuộc các bảng cộng , Xem bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Đạo đức Bài: GIA ĐÌNH EM (tiết 2) I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ * Biết trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ Phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ II.CHUẨN BỊ - Các điều luật quyền và bổn phận trẻ em III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gia đình em gồm người? Bố, mẹ -HS kể gia đình mình làm gì? - Nhận xét - đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài (65) b.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giới thiệu tiểu phẩm "Chuyện bạn Long" - Nhận xét + Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa? + Điều gì xảy bạn Long không vâng lời mẹ? - Thảo luận đóng tiểu phẩm - Các nhóm lên sắm vai đóng tiểu phẩm - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Bạn Long chưa vâng lời mẹ - Bạn Long không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo giao cho, đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học… - Tự liên hệ với bạn - Trình bày trước lớp c Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Sống gia đình em mẹ quan tâm ntn? + Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? - Khen ngợi nhữngHS thực tốt - HS lắng nghe Củng cố ,dặn dò - Cho HS đọc câu thơ cuối bài - Đọc hai câu cuối bài - Dặn dò: HS thực đúng bài học Nhận xét học -Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động các tuần qua - Cho HS nắm quy trình sinh hoạt - Nêu kế hoạch tuần tới - Có ý thức phấn đấu vươn lên học tập và hoạt động II.CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cả lớp múa hát bài Nội dung a.Nhận xét đánh giá các hoạt động - HS chú ý lắng nghe để thấy tuần: việc làm và việc chưa làm để khắc phục và phát huy - Đi học chuyên cần, nghỉ học có lý - Thực tốt các nề nếp quy định - Trong lớp chú ý nghe giảng - Có đầy đủ đồ dùng học tập *Tồn : Một số em còn nói chuyện riêng lớp - HS học thuộc quy trình sinh hoạt b.GV nhắc quy trình sinh hoạt *Quy trình sinh hoạt gồm bước: B1: Tập hợp điểm danh B2: Khám vệ sinh cá nhân (66) B3: Kể việc làm tốt tuần B4: Đọc lời hứa nhi B5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm B6: Phát động kế hoạch tuần tới * Cho các lên sinh hoạt - Lần lượt các lên sinh hoạt c Nêu kế hoạch tuần tới - HS chú ý lắng nghe để thực - Tiếp tục thực các nề nếp đã quy định - Đi học chuyên cần, đảm bảo sĩ số trên lớp, nghỉ học phải có lí - Mang đúng trang phục, dép phải có quai - Tham gia tốt các hoạt động ngoài lên lớp -Tiết: Học vần Bài: UI ƯI I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng bài 33 - Yêu cầu hs viết: thổi còi, đồ chơi - Nhận xét ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ui ưi b.Dạy vần *Nhận diện vần ui - Ghi bảng ui - Vần ui tạo nên từ âm nào? - Cho hs so sánh ui với oi - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần ua Hoạt động học - Hai hs lên bảng đọc bài, lớp theo dõi - Cả lớp viết bảng - Đọc ĐT theo - Vần ui tạo nên từ âm u và âm i - Vần ui và âm oi giống kết thúc âm i Khác âm u - HS thao tác trên bảng cài (67) * Đánh vần - Đánh vần mẫu: u – i - ui - Đọc trơn: ui + Muốn có tiếng núi phải thêm âm gì và dấu gì? - Ghi bảng núi - Yêu cầu hs phân tích tiếng núi - Đánh vần, đọc trơn mẫu: nờ – ui – nui – sắc - núi - Yêu cầu hs quan sát tranh - Chỉ trên bảng lớp: ui núi đồi núi ưi (Quy trình tương tự) - Vần ưi tạo âm đó là âm và âm i - So sánh vần ưi với vần ui *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Đánh vần (CN – ĐT) - Đọc (CN – ĐT) - Muốn có tiếng núi phải thêm âm n và dấu sắc - Phân tích tiếng núi gồm âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc đặt trên âm u(CN – ĐT) - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT) - Hs quan sát tranh, rút từ khoá nhà ngói - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, ngược) - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống : kết thúc âm i, khác nhau, vần ưi bắt dầu - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch - Viết bảng - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi - Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng - Đọc mẫu - Tự đọc và phát tiếng có vần mới: túi, vui, gửi, ngửi - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi (68) - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng TIẾT c.Luyện tập * Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Đồi núi thường có đâu? + Em biết tên vùng nào có đồi núi? + Trên đồi núi thường có gì? - Đọc cá nhân, đồng - Đọc: ui - núi - đồi núi; ưi - gửi - gửi thư (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng - Tự đọc cá nhân, đồng - Theo dõi - Tập viết ui – ưi – đồi núi – gửi thư tập viết - Đọc tên bài nói: Đồi núi - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ đồi núi - Đồi núi thường có vùng cao, các tỉnh phía Bắc nước ta - Trả lời theo hiểu biết - Trên đồi núi thường có cây cối, đất, đá, động vật… - Trả lời - Đồi thấp núi + Quê em có đồi núi không? + Đồi khác núi nào? Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc cá nhân, đồng - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét học Tiết: Âm nhạc GIÁO VIÊN ÂM NHẠC DẠY Kí duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 09 - Thực từ ngày 15/10 đến ngày 19/10 năm 2012 - (69) THỜI GIAN MÔN TIÊT PPCT Chào cờ Tiếng Việt Toán Mĩ thuật Thể dục Tiếng Việt Thủ công Toán Tiếng Việt Toán TNXH Tiếng Việt Toán 81 + 82 33 9 83+84 34 85+86 35 87+88 36 18/10 Đạo đức SHL+ SHĐ Tiếng Việt Âm nhạc Tập viết 89+90 9 15/10 16/10 17/10 19/10 Tiết: Tiết: Bài: BÀI DẠY uôi ươi Luyện tập ay â - ây Luyện tập chung Ôn tập Kiểm tra giữ học kì I Hoạt động và nghỉ ngơi eo - ao Phép trừ phạm vi Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1) Xưa kia, mùa dưa…; đồ chơi, tươi cười… Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 CHÀO CỜ Học vần UÔI ƯƠI (70) I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: uôi ươi nải chuối, múi bưởi; từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được: uôi ươi nải chuối, múi bưởi - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Hai hs lên bảng đọc bài, lớp theo và câu ứng dụng bài 34 dõi - Yêu cầu hs viết: ngửi mùi - Cả lớp viết bảng - Nhận xét ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu uôi ươi - Đọc ĐT theo b.Dạy vần *Nhận diện vần uôi - Ghi bảng uôi - Vần uôi tạo nên từ âm - Vần uôi tạo nên từ âm uô và âm i nào? - Cho hs so sánh uôi với oi - Vần uôi và vần oi giống kết thúc âm i Khác âm uô và âm o - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần - HS thao tác trên bảng cài uôi * Đánh vần - Đánh vần mẫu: u ô – i - uôi - Đánh vần (CN – ĐT) - Đọc trơn: uôi - Đọc (CN – ĐT) + Muốn có tiếng chuối phải thêm âm - Muốn có tiếng chuối phải thêm âm ch gì? vào trước vần uôi và dấu sắc đặt trên âm ô - Ghi bảng "chuối" - Yêu cầu hs phân tích tiếng chuối - Phân tích tiếng "chuối" gồm âm ch đứng trước, vần uối đứng sau, dấu sắc đặt trên âm ô(CN – ĐT) - Đánh vần, đọc trơn mẫu: chờ - uôi – - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT) chuôi – sắc – chuối - Yêu cầu hs quan sát tranh - Hs quan sát tranh, rút từ khoá "nải chuối" - Chỉ trên bảng lớp: uôi - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, chuối ngược) nải chuối ươi (Quy trình tương tự) (71) - Vần ươi tạo âm đó là âm ươ và âm i - So sánh vần ươi với vần uôi *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống : kết thúc âm i, khác nhau, vần ươi bắt dầu ươ - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch - Viết bảng - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười - Giải nghĩa từ tranh - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng - Tự đọc và phát tiếng có vần mới: tuổi, buổi, lưới, tươi cười - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng TIẾT c.Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Đọc: uôi - chuối - nải chuối; ươi bưởi - múi bưởi (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng - Tự đọc cá nhân, đồng - Theo dõi - Tập viết uôi - chuối - nải chuối; ươi - (72) bưởi - múi bưởi tập viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói - Đọc tên bài nói: Chuối, bưởi, vú sữa - Nêu câu hỏi gợi ý: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ gì? - Tranh vẽ chuối, bưởi, vú sữa + Trong ba thứ quả, em thích thứ - Kể tên nào nhất? + Vườn nhà em trồng cây gì? - Kể cây vườn nhà + Chuối chín có màu gì? - Chuối chín có màu vàng + Vú sữa chín có màu gì? - Vú sữa chín có màu nâu + Bưởi thường có vào mùa nào? - Bưởi thường có vào mùa thu Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc cá nhân, đồng - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét học Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết phép cộng với số - Thuộc bảng cộng và biết cộng phạm vi các số đã cho - Bài tập cần làm: 1,2 ,3(SGK – 52) II CHUẨN BỊ - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng thực phéo tính: 1+0= 3+1+0= 0+5= 0+3= - hs lên bảng thực 1+0= 3+1+0=4 0+5= 0+3=3 - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Nêu tên bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(52): Tính - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm cách nhớ - Học sinh nhẩm bài theo nhóm đôi lại các bảng cộng đã học - Yêu cầu hs đọc kết nối tiếp – Gv - Hs đọc kết nối tiếp: kết hợp ghi bảng + = 2; + = 2; + = 3; + = + = 2; + = 3; + = 4; + = + = 3; + = 4; + = (73) + = 4; + = 4+1=5 - Nhận xét bổ sung - Cho HS đọc lại bảng cộng Bài 2(52):Tính - Yêu cầu HS làm bài vào ô ly - Tổ chức chữa bài cách thi các tổ - Nhận xét và sửa sai cho HS – Tuyên dương nhóm thắng - Yêu cầu hs đọc lại các phép tính - Đọc lại các phép tính bài tập - Nêu yêu cầu - Hs làm ô ly - Thi đua các tổ: + = 3; + = 4; + = 5; + = + = 3; + = 4; + = 5; + = - Nhận xét - Đọc lại các phép tính (cá nhân, đồng thanh) Bài 3(52): > , < , = ? - Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn thực theo các bước: - Theo dõi hướng dẫn tính, so sánh, điền dấu - Yêu cầu Hs làm bài vào - Làm bài vào ô ly- hs lên bảng làm: < + 3; = + 0; + > + - Chấm bài nhận xét > + 1; + = 4; + = + 3.Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại các bảng cộng - Đọc bảng cộng 3, 4, - Về nhà học thuộc các bảng cộng 4.Nhận xét học -Tiết: Mĩ thuật GIÁO VIÊN MĨ THUẬT DẠY -Tiết: Thể dục GIÁO VIÊN THỂ DỤC DẠY -Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết: Học vần Bài: AY Â - ÂY I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây; từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, bộ, xe II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Hai hs lên bảng đọc bài, lớp theo và câu ứng dụng bài 35 dõi (74) - Yêu cầu hs viết: tuổi thơ, tươi cười - Nhận xét ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ay â - ây b.Dạy vần *Nhận diện vần ay - Ghi bảng ay - Vần ay tạo nên từ âm nào? - Cho hs so sánh ay với a - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần ay * Đánh vần - Đánh vần mẫu: a – y - ay - Đọc trơn: ay + Muốn có tiếng bay phải thêm âm gì? - Ghi bảng "bay" - Yêu cầu hs phân tích tiếng bay - Đánh vần, đọc trơn mẫu: bờ - ay – bay - Yêu cầu hs quan sát tranh - Chỉ trên bảng lớp: ay bay máy bay â -ây (Quy trình tương tự) - Vần ây tạo âm đó là âm â và âm y - So sánh vần ây với vần ay *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Cả lớp viết bảng - Đọc ĐT theo - Vần ay tạo nên từ âm a và âm y - Vần ay và âm a giống có âm a Khác âm y - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần (CN – ĐT) - Đọc (CN – ĐT) - Muốn có tiếng bay phải thêm âm b vào trước vần ay - Phân tích tiếng "bay" gồm âm b đứng trước, vần ay đứng sau (CN – ĐT) - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT) - Hs quan sát tranh, rút từ khoá máy bay - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, ngược) - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống : kết thúc âm y, khác nhau, vần ây bắt dầu â - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch - Viết bảng (75) - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối - Giải nghĩa từ tranh - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng - Tự đọc và phát tiếng có vần mới: xay, ngày, vây, cây - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng TIẾT c.Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói Nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Trong có hoạt động nào? - Đọc: ay - bay - máy bay; â – ây – dây – nhảy dây (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng - Tự đọc cá nhân, đồng - Theo dõi - Tập viết ay - bay - máy bay; â – ây – dây – nhảy dây tập viết - Đọc tên bài nói: Chạy, bay, bộ, xe - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ người, máy bay, xe đạp - Tranh vẽ người bộ, người chạy, người xe đạp và máy bay - Trả lời cá nhân + Hằng ngày em đến lớp - Trả lời cá nhân nào? + Bố mẹ em làm gì? - Bơi, bò, nhảy… + Vú sữa chín có màu gì? + Ngoài các cách tranh vẽ, để lại (76) ta còn cách nào nữa? Củng cố dặn dò - Đọc cá nhân, đồng - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét học Tiết: Thủ công GIÁO VIÊN THỦ CÔNG DẠY Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Làm phép cộng các phạm vi đã học, cộng với số - Bài tập cần làm: 1,2 ,4(SGK – 53) II CHUẨN BỊ - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng thực bài tập: + …0 + 3+1…3 …5 + 0+3…3+0 - hs lên bảng thực 1+0=0+1 3+1>3 4<5+0 0+3= 3+0 - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Nêu tên bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(53): Tính - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm cách nhớ - Theo dõi lại các bảng cộng đã học, hướng dẫn đặt tính thẳng cột - Yêu cầu hs làm vào bảng - Học sinh làm bài vào bảng con: + + + +3 + + 2 5 5 - Nhận xét bổ sung Gv kết hợp ghi bảng - Nhận xét kết trên bảng kết phép tính Bài 2(53):Tính - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào ô ly – Yêu - Hs làm ô ly cầu hs lên bảng làm - hs lên bảng làm: + + = 5; + + = 5;2 + + 2= - Chấm số - Nhận xét và sửa sai - Nhận xét bài trên bảng (77) - Yêu cầu hs đọc lại các phép tính Bài 4(53): Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu hs quan sát tranh a và nêu bài toán - Gọi hs trả lời bài toán Yêu cầu hs gài phép tính vào bảng cài - Đọc lại các phép tính (cá nhân, đồng thanh) - Nêu yêu cầu - Quan sát tranh a và nêu bài toán: Có hai ngựa trắng và ngựa đen Hỏi có tất bao nhiêu ngựa? - Một hs trả lời: Có hai ngựa trắng và ngựa đen Có tất ba ngựa - Cả lớp thực vào bảng cài: + = - Nhận xét chữa bài - Tranh b (làm tương tự) + = 3.Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại các bảng cộng - Đọc bảng cộng 3, 4, - Về nhà học thuộc các bảng cộng 4.Nhận xét học -Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết: Học vần Bài: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - HS đọc các vần kết thúc âm i/y; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 - Viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 - Nghe hiểu truyện kể: Cây khế * Chưa yêu cầu kể lại toàn câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện II.CHUẨN BỊ: - Bảng ôn, tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đọc từ và câu ứng - HS lên bảng đọc bài, lớp theo dụng bài 36 dõi - Yêu cầu hs viết: nhảy dây - Cả lớp viết bảng - GV nhận xét – ghi diểm 2.Bài TIẾT a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn ôn tập * Các chữ và âm vừa học - Treo bảng ôn - Lên các âm, vần đã học - Đọc âm - Chỉ chữ và đọc âm (78) * Ghép chữ thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép các âm cột dọc với các âm, vần hàng ngang để có vần cần ôn - Yêu cầu hs đọc các tiếng vừa ghép - Nhận xét sửa sai cho HS * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Nhận xét sửa sai * Tập viết từ ngữ ứng dụng - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ mùa dưa, ngựa tía - HS ghép các âm cột dọc với các âm, vần hàng ngang để có vần cần ôn - Đọc các tiếng bảng ôn(CN – ĐT) - Tự đọc các từ ngữ ứng dụng - Viết bảng - Nhận xét và sửa sai cho HS TIẾT c Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu tâp viết - Đọc các tiếng bảng ôn - Đọc các từ ứng dụng - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Đọc theo - Tự đọc - Viết vào tập viết tuổi thơ, mây bay - Theo dõi nhắc nhở HS * Kể chuyện: Cây khế - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 - Theo dõi, lắng nghe lần) Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc cá nhân, đồng - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau (79) Nhận xét học Tiết: Toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm tổ trưởng tổ và Chuyên môn duyệt và lưu Nhà trường Tiết: Tự nhiên & xã hội Bài: I.MỤC TIÊU Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Học vần EO AO Tiết: Bài: I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: eo, ao, mèo, ngôi sao; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: eo, ao, mèo, ngôi - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Hai hs lên bảng đọc bài, lớp theo và câu ứng dụng bài 37 dõi - Yêu cầu hs viết: mây bay - Cả lớp viết bảng - Nhận xét ghi điểm 2.Bài TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu eo ao - Đọc ĐT theo b.Dạy vần *Nhận diện vần eo - Ghi bảng ay - Vần eo tạo nên từ âm - Vần eo tạo nên từ âm e và âm o nào? - Cho hs so sánh eo với e - Vần eo và âm e giống có âm e Khác âm o - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần - HS thao tác trên bảng cài ay * Đánh vần - Đánh vần mẫu: e – o - eo - Đánh vần (CN – ĐT) (80) - Đọc trơn: eo + Muốn có tiếng mèo phải thêm âm gì và dấu gì? - Ghi bảng "mèo" - Yêu cầu hs phân tích tiếng mèo - Đánh vần, đọc trơn mẫu: mờ - eo – meo – huyền - mèo - Yêu cầu hs quan sát tranh - Chỉ trên bảng lớp: eo mèo mèo ao (Quy trình tương tự) - Vần ây tạo âm đó là âm a và âm o - So sánh vần ao với vần eo *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Đọc (CN – ĐT) - Muốn có tiếng mèo phải thêm âm m vào trước vần eo và dấu huyền đặt trên âm e - Phân tích tiếng "mèo" gồm âm b đứng trước, vần eo đứng sau, dấu huyền đặt trên âm e (CN – ĐT) - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT) - Hs quan sát tranh, rút từ khoá mèo - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, ngược) - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống : kết thúc âm o, khác nhau, vần ao bắt dầu a - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch - Viết bảng - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ - Giải nghĩa từ tranh - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng - Tự đọc và phát tiếng có vần mới: kéo, leo trèo, đào, chào - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng (81) TIẾT c.Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài tiết - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Đọc: eo, ao, mèo, ngôi (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng - Tự đọc cá nhân, đồng - Theo dõi - Tập viết eo, ao, mèo, ngôi tập viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói - Đọc tên bài nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ Nêu câu hỏi gợi ý: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ gì? - Tranh vẽ gió, mây, mưa, bão, lũ + Khi nào em thích có gió? - Khi thời tiết nóng bức, oi ả + Trên đường học gặp mưa em - Khi gặp mưa em mặc áo mưa, che ô làm nào? trú mưa không có đồ che mưa + Trước mưa to em thấy gì trên bầu - Trước mưa to, mây chuyển màu trời? đen, bầu trời tối sầm lại + Em biết gì bão và lũ? - Trả lời cá nhân Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Đọc cá nhân, đồng - Dặn dò: HS nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU - Biết làm tính trừ phạm vi - Biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Bài tập cần làm: Bài , , (SGK – 54) II CHUẨN BỊ - Các nhóm đồ vật minh họa nội dung bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Yêu cầu học sinh làm bài tập: + 2+3+0= (82) + 0+1+3= - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b Giới thiệu khái niệm ban đầu phép trừ * Hướng dẫn phép trừ 2-1=1 - GV đính lên bảng gà bớt gà và hỏi: gà bớt gà còn gà? - Yêu cầu hs trả lời - Hai bớt còn mấy? - Giới thiệu phép trừ - = Dấu "-" là dấu trừ *Hướng dẫn phép trừ - = - GV đính lên bảng que tính và bớt que tính và hỏi: Có que tính bớt que tính còn que tính? - Ba bớt còn mấy? - Yêu cầu hs nêu phép tính - Giới thiệu phép trừ: – = 1(tương tự) b Hướng dẫn nhận biết bước đầu quan hệ cộng và trừ - Cho hs quan sát hình chấm tròn và nêu bài toán: Có hai chấm tròn, thêm chấm tròn Có tất chấm tròn? - Yêu cầu học sinh nêu phép tính - Nêu bài toán: Có ba chấm tròn, bớt chấm tròn Còn chấm tròn? - Yêu cầu học sinh nêu phép tính - Phép tính + = 3; – = 1(tương tự) - Thao tác trên sơ đồ các phép tính: 2+1=3 3-1=2 1+2=3 3-2=1 - Chỉ bảng trừ: - = 3-2=1 c Thực hành Bài 1(54):Tính - Hướng dẫn HS tính và ghi kết vào sau dấu = - Chấm số - Yêu cầu hs đọc kết nối tiếp - hs lên bảng làm: 1+4>3 1+2<5 2+3+0=5 0+1+3=4 - Nêu tên bài - Quan sát đồ vật và nêu bài toán: Có gà bớt gà còn gà? - Có gà bớt gà còn 1con gà - Hai bớt còn - Chú ý theo dõi Nhắc lại phép tính - Thao tác que tính và trả lời: Có que tính bớt que tính còn que tính - Ba bớt còn hai *3–1=2 - Nhắc lại phép trừ - Quan sat tranh và trả lời bài toán: Có hai chấm tròn, thêm chấm tròn Có tất ba chấm tròn * + = - Có ba chấm tròn, bớt chấm tròn Còn chấm tròn * - = - Nhận biết quan hệ phép cộng và phép cộng và phép trừ - Đọc bảng trừ đến thuộc - Nêu yêu cầu - Làm bài vào ô ly - Nêu kết nối tiếp: - = 1; - = 2; + = 2; + = (83) - = 2; - = 1; - = 1; - = - = 1; - = 1; - = 2; - = - Nhận xét, chữa bài Bài 2(54): Tính - Giới thiệu cách làm tính trừ đặt tính theo cột dọc - Nhận xét và bổ sung Bài 3(54):Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS từ bài toán để rút phép tính - Yêu cầu hs trả lời - Cài phép tính thích hợp vào bảng cài - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con: - - - 1 - Quan sát tranh nêu bài toán: Có ba chim, bay hai chim Hỏi còn lại chim? - Có ba chim, bay hai chim Còn lại chim - Cài phép tính thích hợp vào bảng cài: - = Củng cố, dặn dò - Nhắc lại bảng trừ - Đọc bảng trừ PV - Về nhà học thuộc bảng trừ p.v 3, chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét học -Tiết: Đạo đức Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ(T.1) I.MỤC TIÊU - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày * Biết vì cần phải lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ II.CHUẨN BỊ - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Em hãy kể gia đình em - HS lên bảng kể - GV nhận xét - Đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Làm bài tập - Nhận xét việc làm các bạn - Từng nhóm đôi trao đổi nội dung tranh tranh - Yêu cầu hs trình bày - Đại diện nhóm trình bày: + Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, (84) - GV hỏi : Vậy anh chị em gia đình phải sống với nào? * Kết luận: Anh chị em gia đình phải thương yêu, hoà thuận với - Liên hệ: gia đình em anh chị em đã biết thương yêu giúp đỡ lẫn chưa? c Hoạt động 2: Làm bài tập + Tranh vẽ gì? + Bạn Lan có thể có cách giải nào? em nói lời cám ơn Ạm qua tâm đến em, em lễ phép với anh + Tranh 2: Hai chị em cùng chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hòa thuận, chị biết giúp đỡ em chơi - Một số HS nhận xét - Phải thương yêu đùm bọc lẫn - HS chú ý lắng nghe - HS tự liên hệ - HS thảo luận nhóm - Quan sát tranh và trả lời: + Tranh 1: Bạn Lan chơi với em thì cô cho quà + Tranh 2: Bạn Hùng có mộ ô tô đồ chơi Nhưng em nhìn thấy và đòi chơi - Nêu tất các cách giải có thể có Lan như: + Lan nhận quà và giữ lại cho mình + Lan chia cho em bé và giữ lại to + Lan chia cho em to và giữ lại bé + Nhường em bé chọn trước - Chọn cách giải phù hợp + Nếu em là bạn Lan em chọn cách giải nào? Vì sao? - Chốt số cách giải - HS chú ý lắng nghe * Kết luận:Cách ứng xử: Nhường cho em - HS chú ý theo dõi chọn trước là phù hợp và khen 3.Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung chính bài - Dặn dò HS nhớ thực theo bài học, chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết: SINH HOẠT LỚP I.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN Nề nếp - Nghiêm túc chấp hành tốt các nề nếp lớp học - Đi học đầy đủ, đúng (85) - Mang đúng trang phục đã quy định - Nghỉ học có lí Học tập - Có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài: - Một số em chưa chú ý học Vệ sinh - Các tổ luân phiên làm vệ sinh lớp học, sân trường - Vệ sinh cá nhân Hoạt động khác - Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp II KẾ HOẠCH TUẦN 10 - Phát động phong trào thi đua học tốt để chào mừng ngày 20 - 10 - Đi học đầy đủ, đúng - Vệ sinh cá nhân và VS lớp học - Tham gia đầy đủ các hoạt động đội tổ chức - Mang đúng trang phục và dép có quai hậu Tiết: Tập viết Bài: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI I MỤC TIÊU - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: gà mái, mùa dưa, ngà voi, xưa - GD: HS tính cẩn thận viết bài II CHUẨN BỊ - Bài viết mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Hoạt động dạy Bài cũ - Yêu cầu hs viết: nho khô, nghé ọ - HS thực viết trên lớp Cả lớp viết bảng - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài : a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết: * Viết bảng - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS chú ý theo dõi - Viết bảng (86) - Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối chữ - Nhận xét và uốn nắn cho HS *Tập viết vào - HS chú ý theo dõi - GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày tập viết - Viết vào tập viết - Cho HS viết bài vào - Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh * Chấm bài nhận xét - Bình chọn bài viết đẹp để tuyên - Chấm 1/3 số lớp và nhận xét số dương còn lại chấm nhà 3.Củng cố dặn dò - HS lắng nghe - Nhận xét chung bài viết tuyên dương em có bài viết đẹp - Nhắc nhở em viết chưa đẹp nhà viết cho đẹp 4.Nhận xét học -Tiết: Tập viết Bài: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ I MỤC TIÊU - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - GD: HS tính cẩn thận viết bài II CHUẨN BỊ - Bài viết mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Hoạt động dạy Bài cũ - Yêu cầu hs nhắc lại độ cao chữ h, g, y - HS nhắc lại: độ cao chữ h, g, y là ly - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài : a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết: * Viết bảng - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS chú ý theo dõi (87) - Viết bảng - Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối chữ - Nhận xét và uốn nắn cho HS *Tập viết vào - GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày tập viết - Cho HS viết bài vào - Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh * Chấm bài nhận xét - Chấm 1/3 số lớp và nhận xét số còn lại chấm nhà 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết tuyên dương em có bài viết đẹp - Nhắc nhở em viết chưa đẹp nhà viết cho đẹp 4.Nhận xét học - HS chú ý theo dõi - Viết vào tập viết - Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương - HS lắng nghe (88) Tiết: Âm nhạc GIÁO VIÊN ÂM NHẠC DẠY Kí duyệt (89)

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:32

w