bài 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bước 1 -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều mỗi nhóm 4 học sinh quan sá[r]
(1)TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( tiết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU: - HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm - Hiểu các từ ngữ chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh) - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí và dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng ( Trả lời các câu hỏi SGK) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * Đối với HS Khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng III LÊN LỚP : Tập đọc: A KTBC: - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi bài? (2HS) -> HS + GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy câu chuyện b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS đọc đúng số câu + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đồng đọc - HS chú ý nghe - HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc trước lớp - HS đọc trước lớp - HS giải nghĩa từ - HS đọc đoạn theo nhóm - HS đọc đồng đoạn và - HS đọc đoạn - Cả lớp đồng đọc đoạn Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn + lớp đọc thầm - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì -> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán đến địa điểm - Vì bác cán phải đóng vai ông già -> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng Nùng? vai ông già Nùng để dễ hoà đồng - Cách đường hai bác cháu nào? - Đi cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn trước - Tìm chi tiết nói lên nhanh trí và -> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ nhanh tri dũng cảm Kim Đồng gặp địch? không bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo … địch hỏi thì Kim Đồng trả lời nhanh trí - Nêu nội dung chính bài? -> Vài HS nêu Luyện đọc lại: - GV đọc diễm cảm đoạn - HS chú ý nghe (2) - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS thi đọc phân vai theo nhóm - HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm KỂ CHUYỆN: GV nêu nhiệm vụ: - GV yêu cầu - HS chú ý nghe - HS quan sát tranh minh hoạ - HS khá giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh - GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo -> HS chú ý nghe ba cách… - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - HS tiếp nối thi kể trước lớp - HS khá kể lại toàn chuyện -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xet ghi điểm IV Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng -> Là người liên lạc thông minh, là người nào ? nhanh trí và dũng cảm… - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học (3) TOÁN : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập - HS làm các bài tập: 1,2,3,4 II/ CHUẨN BỊ : - Một cân đồng hồ loại nhỏ kg ; kg II/ LÊN LỚP : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: -3 HS đọc bảng nhân Bài a,Giới thiệu bài -3 HS nhắc lại b Hướng dẫn luyện tập Bài : Thực các phép tính với số đo khối lượng cách so sánh - Yêu cầu HS đọc kĩ bài tập tự làm bài vào - HS làm bảng : bảng 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g Bài : - HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì ? - HS trả lời … Tất có bao nhiêu gam bánh và + Bài toán hỏi điều gì ? kẹo ? -HS thực hiện: -Yêu cầu HS tự giải vào Bài giải Cả gói kẹo cân nặng là 130 x = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là - GV nhận xét,chữa bài 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 gam Bài : - GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g - HS theo dõi + Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam - HS thực hiện: + Tìm túi nhỏ nặng bao nhiêu gam Bài giải - Yêu cầu HS thực vào 1kg = 1000g số đường còn lại cân nặng là 1000 - 400 = 600g túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : = 200(g) - GV nhận xét Đ/S: 200(g) - nhóm HS lên thi đua cân ghi lại kết (hai vật) So sánh khối lượng hai Bài : GV tổ chức dạng trò chơi: vật + Cân hộp bút và can hộp đồ dùng học toán - Các nhóm khác kiểm tra , nhận xét + GV cho HS so sánh khối lượng hai vật xem vật nào nhẹ - HS lắng nghe Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS (4) CHÍNH TẢ ( Nghe viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây ( BT ) - Làm đúng BT3a - HS viết đúng: ông ké, Nùng, lững thững, II CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ bài tập - Băng giấy viết nội dung khổ thơ BT1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A KTBC:- GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết nháp) -> GV nhận xét chung B Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hướng dẫn HS nghe viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - HS đọc lại - GV giúp HS nhận xét chính tả + Trong đoạn vừa đọc có tên riêng -> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng nào cần viết hoa + Câu nào đoạn văn là lời nhân -> Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông vật? Lời đó viết nào? Ké viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường - HS luyện viết vào bảng -> GV nhận xét b) GV đọc bài - HS viết vào - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS c) Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết Hướng dẫn HS làm BT a) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân, viét nháp - HS lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây - HS nhận xét sung/ Chày giã gạo dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy b) Bài tập (a): - HS nêu yêu cầu Bt - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - GV dán bảng 3, giấy - HS các nhóm thi tiếp sức - HS đọc bài làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét bài đúng - Trưa - / ăn - nấu cơm - nát - lần - HS chữa bài đúng vào Củng cố dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau (5) TẬP ĐỌC: NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( HS trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu ) - Đọc đúng: nắng ánh, dao gài, chuốt, rừng phách, mênh mông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc SGK -Bản đồ HS biết tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS đọc đoạn câu chuyện Người - 2HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên lạc nhỏ bài - GV nhận xét chung, ghi điểm - HS nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Luyện đọc: - 2HS nhắc lại tên bài học *Đọc mẫu - GV đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình - HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh cảm họa * Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - GV sửa lỗi phát âm - HS nối tiếp đọc dòng thơ - Đọc khổ thơ trước lớp - Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa các từ bài - Đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu HS đọc bài - Đọc đồng c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc dòng đầu +Người cán xuôi nhớ gì Việt Bắc? - GV nhận xét -Yêu cầu HS đọc phần còn lại bài thơ +Tìm câu thơ cho thấy cảnh Việt Bắc đẹp; Việt Bắc đánh giặc giỏi d Học thuộc lòng bài thơ - HS thi học thuộc lòng bài thơ các dãy bàn, các tổ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ và trả lời câu hỏi bài - Nhận xét học - HS dựa vào chú giải nêu nghĩa, đặt câu với từ ân tình - HS đọc theo nhóm bàn -1HS đọc bài - Cả lớp đọc đồng bài thơ -HS đọc dòng thơ …nhớ hoa, nhớ người - HS đọc HS trả lời - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ các dãy bàn, các tổ (6) TOÁN: BẢNG CHIA I MỤC TIÊU : - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán ( có phép chia - HS làm các bài tập: BT1( cột 1,2,3 );BT ( cột 1,2,3 ); BT3,4 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các bìa, có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bảng nhân - GV nhận xét – Ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn lập bảng chia - GV dùng các bìa , có chấm tròn để lập lại công thức bảng nhân, sử dụng các bìa đó để chuyển từ công thức nhân thành công thức chia - GV đưa bìa có chấm tròn + lấy lần thì ? GV viết ; x = + Lấy chấm tròn chia theo các nhóm, nhóm chấm tròn thì nhóm ? GV ghi : 9:9=1 - GV cho HS quan sát và đọc phép tính : 9x1=9 ; 9:9=1 -Tương tư hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính : x = 18 ; 18 : = x = 27 ; 27 : = - Qua ví dụ trên em rút kết kuận gì ? -Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng chia - Gọi đại diện nhóm nêu - Cho HS đọc lại c.Thực hành Bài : Tính nhẩm -Yêu cầu HS dựa vào bảng chia nêu miệng kết Hoạt động học sinh - HS đọc thuộc bảng nhân - HS nhắc lại … lấy lần … chấm tròn chia theo các nhóm, nhóm chấm tròn thì nhóm … ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta thừa số - HS các nhóm tự lập bảng chia - Đại diện các nhóm nêu kết - HS đọc xuôi , ngược bảng chia -HS dựa vào các bảng chia đã học để nêu kết bài 18 : = 2; 27 : = 3; 63 : = 45 : = 5; 72 : = 8; 63 : = - HS đứng nêu miệng kết bài Bài : Tính nhẩm 2: - GV giúp các em củng cố mối quan hệ x = 45 x = 54 x = 63 nhân và chia (khi ta lấy tích chia cho thừa số 45 : = 54 : = 63 : = này thì ta thừa số kia) 45 : = 54 : = 63 : = Bài : - 2HS đọc đề bài toán - Gọi HS đọc đề bài … Có 45 kg gạo , chia vào túi - Bài toán cho biết gì ? …mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ? (7) - Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS giải vào - Gọi em lên bảng chữa bài - GV nhận xét,chốt lại Bài : - Gọi HS đọc yêu đề bài -Yêu cầu HS tự giải vào - Gọi HS đọc bài giải - GV nhận xét,chữa bài Củng cố - Dặn dò : -Về nhà học thuộc bảng chia và làm bài tập - Nhận xét học - HS làm vở, HS lên bảng làm bài: Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : = (kg) Đ/S: (kg) gạo - HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài - HS đọc bài giải: Bài giải Có số túi gạo là: 45 : = (túi) Đ/S: (túi) gạo - HS lắng nghe nhà thực (8) LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ ( BT 1) - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào ( BT 2) -Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai? ( gì, cái gì)?Thế nào? (BT 3) II CHUẨN BỊ: - Bảng lớp kẻ sẵn câu thơ BT1 ; câu văn BT3 - Một tờ giấy phiếu khổ to viết bảng bài tập III.LÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra bài cũ : - HS làm miệng BT2, HS làmBT3 Bài : - 3HS nhắc lại a.Giới thiệu bài : b,Hoạt động 1: Ôn từ đặc điểm - so sánh Bài 1: - HS nhận xét - GV giúp các em hiểu nào là từ đặc điểm - HS làm bài, nêu kết trước lớp -Yêu cầu HS làm bài - GV chốt lời giải đúng: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ đặc điểm tre, lúa, sông máng… Bài tập : - Lớp theo dõi đọc thầm - GV hướng dẫn HS cách làm bài - So sánh tiếng suối với tiếng hát - Tác giả so sánh vật nào với ? -Tiếng suối và tiếng hát so sánh với - Đặc điểm tiếng suối tiếng hát đặc điểm gì ? - GV treo tờ phiếu đã kẻ bảng , điền nội dung xa vào bảng và chốt lại lời giải đúng -HS nêu, GV ghi c.Hoạt động 2: Ôn tập câu Ai nào? - GV giúp HS nắm rõ yêu cầu: Tìm đúng phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì) ? và - Lớp làm vào bài tập phận trả lời câu hỏi Thế nàỏ - Anh Kim Đồng / nhanh trí và dũng cảm - Những hạt sương sớm / đọng trên lá long lanh bóng đèn pha lê - Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ/ đông người - GV chốt lời giải đúng Củng cố dặn dò: - GV biểu dương HS học tốt - GV nhận xét tiết học,dặn dò HS (9) TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - HS thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán( có phép chia ) - HS làm các bài tập: 1,2,3,4 II CHUẨN BỊ: - Bảng vẽ nội dung BT4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - HS đọc bảng chia làm bài tập - GV nhận xét – Ghi điểm nhà Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS nhắc lại b Hướng dẫn luyện tập Bài Tính nhẩm - HS nêu miệng kết Bài : - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng điền - Gọi HS lên bảng điền kết -Cả lớp làm giấy nháp - GV nhận xét - Bài củng cố cho ta gì ? - HS trả lời Bài : HS đọc đề- phân tích bài toán: - HS đọc bài toán -Bài cho ta biết gì ? - Cty dự định xây 36 ngôi nhà , đến - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? -Yêu cầu HS giải vào - Gọi em lên bảng chữa bài Bài : - Để tìm / số ô vuông hình ta làm nào ? - GV gợi ý HS làm bài - Gọi HS nêu kết đã thực số nhà đó - Cty còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà ? -HS làm vở: Bài giải Số ngôi nhà đã xây là: 36: = (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 36 - = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - HS đọc yêu cầu bài - HS làm và tìm : + Đếm số ô vuông hình (18ô) + Tìm Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét học -Dặn dò HS 9 số đó (18:9 = ôvuông) - HS đọc kết - HS chú ý (10) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA K I MỤC TIÊU: - HS viết đúng chữ hoa: K, Kh, Y ( dòng ) - HS viết đúng tên riêng : Yết Kiêu ( dòng ) - Viết câu ứng dụng : Khi đói cùng chung dạ, rét cùng chung lòng ( lần ) cỡ chữ nhỏ II CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa : K, Kh, Y -Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường: Khi đói cùng chung dạ/ rét cùng chung lòng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : -GV chấm số nhận xét -Gv nhận xét phần viết bảng a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS luyện viết - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài - GV nhận xét - GV giới thiệu chữ mẫu : Hoạt động HS -HS nộp -HS viết bảng Ông Ích Khiêm - HS lắng nghe -HS đọc các chữ hoa có bài - Lớp nghe nhận xét -HS quan sát chữ Y , K -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát nét - GV viết mẫu lên bảng : Y , K - GV hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét uốn nắn c) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV giới thiệu Yết Kiêu - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ Sau đó hướng dẫn các em viết bảng (1-2 lần) d) Luyện viết câu Ứng dụng - GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài vào -GV thu chấm nhận xét Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS - HS lắng nghe -HS quan sát - HS viết bảng : Y , K - HS đọc tên riêng: Yết kiêu - HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng -Lớp lắng nghe -HS viết bài -HS nộp tập viết TỰ NHIÊN XÃ HỘI: (11) TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết : - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, tỉnh (thành phố ) - Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương * Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương *GDKNS: - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin vè nơi mính sống - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống II/ CHUẨN BỊ: - Các hình SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh số quan tỉnh III/ LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - KT bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm” - 2HS trả lời nội dung bài học - Nhận xét đánh giá bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bước -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều (mỗi nhóm học sinh) quan sát các hình minh họa khiển nhóm thảo luận SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý: + Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có các hình ? * Bước : - Yêu cầu số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - Lần lượt cặp lên trình bày trước lớp em kể tên vài quan - Lớp theo dõi và nhận xét - KL: Ở tỉnh (TP) có các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân * HĐ 2: Nói tỉnh(TP) nơi bạn sống Bước : Hướng dẫn - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo số - HS lắng nghe và làm theo dẫn quan hành chính tỉnh quan văn hóa , y GV tế , hành chính vv đã sưu tầm theo nhóm - Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các ảnh sưu tầm và cử đại diện lên tranh ảnh sưu tầm và lên giới thiệu trước lớp giới thiệu trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn 3) Củng cố - Dặn dò: - HS liên hệ - Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Nhận xét,dặn dò (12) CHÍNH TẢ: ( nghe – viết ) NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU: - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/ âu ( BT 2) - Làm đúng bài tập a II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết lần nội dung BT2 - Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ bài tập 3a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét – sửa sai 2.Dạy bài : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn tập chép chính tả - GV đọc thong thả, rõ ràng 10 dòng thơ đầu bài Nhớ Việt Bắc +Bài chính tả có câu thơ ? + Đây là thơ gì ? + Cần trình bày bài thơ chữ nào ? + Các chữ nào bài viết hoa Hoạt động học sinh -HS viết bảng các từ : giày dép, dạy học, no nê, kiếm tìm … - 3HS nhắc tựa - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ …5 câu là 10 dòng thơ thơ 6-8 còn gọi là thơ lục bát …Các câu viết cách lề ô, câu cách lề ô … Các chữ đầu dòng thơ và danh từ riêng Việt Bắc - Hướng dẫn HS viết bài + GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách - HS tự đọc lại đoạn thơ trình bày - Lớp chép bài vào -GV quan sát lớp nhắc nhở HS cách trình bày c)Chấm chữa bài - Chấm 5-7 bài, nhận xét -HS nộp d Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề, HD HS làm -2 HS lên bảng viết bảng quay HS làm đến đâu GV sửa đến đó lớp làm nháp - GV chốt lại lời giải đúng: Bài : - GV hướng dẫn -Yêu cầu HS làm vào - HS làm - GV nhận xét - HS chú ý 3,Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học , nhắc nhở - HS chú ý (13) TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết tính và tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( Chia hết và chia có dư) - Biết tìm các phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia - HS làm các bài tập: BT1 ( Cột 1, 2, 3); BT 2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng (HS) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra HS đọc thuộc bảng chia GV nhận xét – Ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài : - HS nhắc lại b.Hoạt động 1: Hướng dẫn chia * Hướng dẫn HS thực phép chia 78 : - HS đặt tính thực phép tính a) 72 : = ? HS nêu cách tính: Theo thứ tự từ trái chia viết sang phải nhân 6; 7trừ Hạ 2, 12;12 chia viết 4 nhân 12 ; 12 trừ 12 72 : = 24 b) 65 : = ? - HS nêu lại cách tính * Chia viết 3 nhân ; trừ * Hạ 5; chia cho 2, vuết 2 nhân 4; trừ 65 : = 32 (dư 1) c.Hoạt động 2:Thực hành Bài : Tính -Yêu cầu HS thực vào bảng - Bài củng cố cho ta gì ? Bài + Bài cho ta biết gì ? + Bài yêu cầu ta tìm gì ? -Yêu cầu HS giải vào - GV chữa bài Bài -Hướng dẫn HS cách thực -Yêu cầu HS tự làm bài vào - GV chữa bài Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét học - Dặn dò HS - HS lớp sử dụng bảng để làm -HS trả lời: Củng cố chia số có chữ số cho số có chữ số -HS trả lời -HS thực hiện: Bài giải Số phút 1/5 là: 60 : = 12 phút Đáp số: 12 phút - HS làm bài vào vở: Bài giải Ta có: 31 : = 10 (dư 1) Như có thể may nhiều là 10 quần áo và còn thừa 1m vải Đ/S: 10 quần áo, thừa m (14) TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2) I/MỤC TIÊU : - HS biết vẽ và mô tả sơ lược tranh tỉnh (TP) nơi em sống - Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương * Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương *GDKNS: - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin vè nơi mính sống - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống II/CHUẨN BỊ : - Giấy vẽ, bút chì, bút màu III/LÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1,Giới thiệu bài: -lắng nghe 2.Hoạt động : Vẽ tranh Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể nét chính các quan hành chính, - Thực hành vẽ tranh các quan văn hóa, giáo dục, y tế Khuyến khích học sinh tỉnh : quan hành chính, văn hóa, y tưởng tượng để vẽ tế, thể thao, giáo dục … Bước - Yêu cầu HS dán tất các tranh vẽ lên tường - Các nhóm trưng bày sản phẩm mình - Mời số HS mô tả tranh vẽ và giới thiệu tranh vẽ - GV cùng với lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, Củng cố - Dặn dò: đầy đủ - Các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y - Nêu lên nhiệm vu quan: tế làm nhiệm vụ gì? hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế - Về nhà xem trước bài (15) TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp) I MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số(có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông - HS làm các bài tập: 1, 2, II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các bìa hình tam giác có gắn nam châm để HS thi xếp hình (BT4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra -5 HS đọc thuộc bảng chia -GV nhận xét – Ghi điểm 3.Bài a.Giới thiệu bài : - HS nhắc lại b.Hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực - HS dặt tính thực phép tính phép chia 78 : 78 : = ? chia viết 1nhân 4; 7trừ Hạ 8, 38; 38 chia viết 9 nhân 36 ; 38 trừ 36 dư 78 : = 19 (dư ) Hoạt động 2:Thực hành Bài : Tính -GV nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào bảng - GV nhận xét Bài - Gọi HS đọc đề bài + Bài cho ta biết gì ? + Bài bắt ta tìm gì ? -Yêu cầu HS lên bảng giải -Lớp làm nháp -GV chữa bài Bài 4: Tổ chức cho HS chơi TC xếp hình Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học ,dặn dò HS -Chú ý - HS lớp sử dụng bảng - Lắng nghe - 2HS đọc đề bài toán - HS trả lời - HS trả lời - HS lên bảng giải: Bài giải: Thực phép chia, ta có: 33 : = 16 (dư 1) Số bàn có hai HS ngồi là 16 bàn, còn HS cần có thêm bàn Vậy số bàn cần có ít là: 16 + = 17 ( bàn) Đáp số: 17 cái bàn - HS thi đua chơi ( lượt chơi, lượt nhóm HS) (16) TẬP LÀM VĂN: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản các bạn tổ mình với người khác - Rèn kỹ nói, mạnh dạn, tự tin trước đông người II ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2 - Học sinh chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động tổ tháng vừa qua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: HĐ thầy A Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét bài tập làm văn viết viết thư tuần 13 B Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp bài, ghi đề lên bảng Kể hoạt động tổ em - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? - Em giới thiệu điều này với - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh : Tưởng tượng đoàn khách đến thăm các bạn tổ - Nói đúng nghi thức với người trên, giới thiệu tính nết bạn - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học HĐ trò - Nghe giáo viên nhận xét bài - HS đọc yêu cầu, HS đọc nội dung gợi ý, lớp đọc thầm - Giới thiệu tổ em và hoạt động tổ em tháng vừa qua - Em giới thiệu với đoàn khách đến thăm lớp - học sinh nói lời chào mở đầu - học sinh nói trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung - Học sinh làm việc theo tổ, em nối tiếp đóng vai người giới thiệu - Đại diện tổ thi giới thiệu tổ mình trước lớp - Một nhóm học sinh đóng vai khách đến thăm lớp - HS chú ý (17) ĐẠO ĐỨC: TIẾT 14: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I Mục tiêu: - HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng II Tài liệu và phương tiện: - Phiếu giao việc - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề bài học - Đồ dùng để đóng vai III Các hoạt động dạy học: KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS + GV nhận xét Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm chủ đề bài học * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS tình làng nghĩa xóm * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày - HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm - GV gọi trình bày - Từng cá nhân trình bày trước lớp - HS bổ sung cho bạn -> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm nhiều tư liệu và trình bày tốt b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết hành vi, việc làm hàng xóm láng giềng * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét - HS nghe hành vi việc làm sau đây - HS thảo luận theo nhóm a Chào hỏi lễ phép gặp hàng xóm b Đánh với trẻ hàng xóm - Đại diện các nhóm lên trình bày c Ném gà nhà hàng xóm … - HS lớp trao đổi, nhận xét -> GV kết luận việc làm a, d, e là tốt, việc b, c, đ là việc không - HS chú ý nghe nên làm - GV gọi HS liên hệ - HS liên hệ theo các việc làm trên c) Hoạt động 3: Xử lí tình và đóng vai * Mục tiêu: HS có kỹ định và ứng xử đúng hàng xóm láng giềng số tình phổ biến * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu - HS nhận tình giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình luận đóng vai và đóng vai - > Các nhóm len đóng vai - HS thảo luận lớp cách ứng xử tình -> GV kết luận (18) + Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai + Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng + Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư IV Củng cố - Dặn dò - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học (19) Tiết 4:Thủ công: Cắt dán chữ H, U( tiết 2) Ị MỤC TIÊU: - HS kẻ, cắt dán chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng - Không bắt buộc HS phải cắt lượn ngoài và chữ U HS có thể cắt theo đường thẳng * Đối với HS khéo tay: Kẻ, cắt dán chữ H, U Các nét chữ thẳng và nhau, chữ dán phẳng - Hứng thú cắt, dán chữ IỊ CHUẨN BỊ - Mẫu chữ H , U cắt đã dán và mẫu chữ H , U cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán - Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ H , U - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán IIỊ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài -3HS nhắc tựa Hướng dẫn thực hành - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước -HS nhắc lại các bước -GV viết bảng: Bước 1:Kẻ chữ H,U Bước 2:Cắt chữ H,U Bước 3:Dán chữ H,U - Tổ chức cho HS thực hành -HS thực hành cắt, dán chữ -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS Nhận xét, dặn dò -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét và -HS chọn tổ sản phẩm lên đánh giá trưng bày, lớp nhận xét, đánh giá -GV nhận xét , đánh giá -GV nhận xét chuẩn bị HS (20)