1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tich hop lien mon

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,98 KB

Nội dung

Củng cố – luyện tập: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều hiện tượng đòi hỏi học sinh cần phải vận dụng kiến thức của nhiều môn học để giải thích và xác định chính xác hiện tượng đó thuộ[r]

(1)Bài 12 - Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Hiện tượng vật lí là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác - Hiện tượng hoá học là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác Kĩ năng: - Quan sát số tượng cụ thể tự nhiên, rút nhận xét tượng vật lí và tượng hoá học - Phân biệt tượng vật lí và tượng hoá học Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường - GV: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh - Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh III Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp nêu và giải vấn đề, phương pháp thực hành thí nghiệm, phương pháp hoạt động nhóm IV Tính liên môn bài: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức môn vật lý như: Tính nhiễm từ sắt, chuyển hóa các dạng lượng, chuyển hóa trạng thái các chất, quá trình phóng tia lửa điện, lực hút măt trăng - Vận dụng các kiến thức địa lý để xác định loại tượng như: Hiện tượng thủy triều, tượng bảo - Vận dụng kiến thức môn sinh học để xác định loại tượng như: Quá trình quang hợp cây xanh, quá trình phân hủy xác động thực vật Kỉ năng: - Rèn luyện kỉ quan sát và kỉ giải thích các tượng V Tính thực tiển bài dạy: - Với bài “ Sự biến đổi chất ” là bài đầu tiên chương II Phản ứng hóa học đây là bài quan trọng giúp HS có kiến thức cho việc xác định phản ứng hóa học III Tiến trình lên lớp: Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) Bài mới: Các em đã biết hoá học nghiên cứu chất cùng biến đổi chất Vậy chất có thể xảy biến đổi gì? Thuộc tượng nào? Bài học hôm chúng ta cùng nghiên cứu (2) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý: - GV yêu cầu HS quan sát H2.1 SGK - HS: Quan sát H2.1 ? Hãy trình bày quá trình biến đổi ? Nhận xét quá trình biến đổi trên.( Yếu tố nào biến đổi? Chất có biến đổi không?) - HS thảo luận trả lời - GV: Trong quá trình trên có thay đổi trạng thái không thay đổi chất - GV hướng dẫn HS làm TN hòa tan muối ăn dạng hạt và cô cạn dung dịch muối yêu cầu HS rút nhận xét trạng thái, tính chất muối trước, và sau làm thí nghiệm có biến đổi chất hay không? Yếu tố nào biến đổi? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết điểm giống hai tượng trên - HS: Nước và muối ăn qua quá trình biến đổi giữ nguyên là chất ban đầu - GV: Những quá trình gọi là tượng vật lý.Vậy tượng vật lý là gì? - GV: Chiếu bài tập lên màn chiếu yêu cầu HS trả lời Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng sai Nội dung I Hiện tượng vật lý Quá trình biến đổi: + Nước Nước Nước Rắn Lỏng Hơi => Nước biến đổi trạng thái + Muối ăn(r) hòa tan vào nước dd t nước muối (l)   Muối ăn(r) => Muối ăn biến đổi trạng thái Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi mà giữ nguyên là chất ban đầu các đáp án sau: Các quá trình sau là tượng vật lí: a Nước để ngăn đá tủ lạnh thành đá lạnh b.Sắt bị gỉ tạo thành chất màu nâu đỏ c.Hoà tan axit axetic vào nước dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn d.Dây sắt bị cắt nhỏ đoạn và tán thành đinh - HS thảo luận phút và trả lời II Hiện tượng hóa học: - GV: Hiện tượng ý b thuộc loại hiên tường nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta Bột sắt và bột lưu huỳnh đun Sắt (3) sang phần hai - GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác Đó là tượng gì? Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học: - GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: HS quan sát nhận xét - Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 7:4 Cho hổn hợp và hai ống nghiệm và + Ống nghiệm 1: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm Quan sát tượng và rút kết luận tính chất các chất có hổn hợp - HS: Hổn hợp bị nam châm hút, sắt giữ nguyên là sắt chưa có biến đổi + Ống nghiệm 2: Đun nóng sau đó đưa nam châm lại gần Quan sát tượng và rút kết luận tính chất các chất ống nghiệm sau đun - HS quan sát thảo luận rút nhận xét - GV yêu cầu HS tiến hành làm thí nghịêm - Cho ít đường vào ống nghiệm và 2: + Ống để yên, ống đun nóng đường chuyển thành chất rắn màu đen thì ngừng đun + Nhỏ 1ml nước vào hai ống nghiệm trên, lắc - Đun ống nghiệm trên lửa đèn cồn? ? Quan sát tượng và rút nhận xét? - Thảo luận nhóm và cho biết điểm giống thí nghiệm trên - HS: Trong thí nghiệm trên có chất tạo thành ? Các quá trình trên có phải là tượng vật lý không? Tại sao? - GV: Các tượng đó là tượng hóa học tượng hóa học là gì? - Như tượng ý b bài tập trên thuôc lại tượng nào? ? Muốn phân biệt tượng hóa học và tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào? II sunfua Có thay đổi chất Đường đun Nước + Than  Có thay đổi chất - Hiện tượng hóa học là là tượng chất biến đổi có tạo chất khác Củng cố – luyện tập: Trong thực tế sống có nhiều tượng đòi hỏi học sinh cần phải vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải thích và xác định chính xác tượng đó thuộc loại tượng nào? Nhằm củng cố kiến thức vừa học tượng vật lý và tượng hóa học giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: (4) Trong các tượng kể đây: Hãy đâu là tượng vật lí, đâu là tượng hóa học Giải thích? Hiện tượng thủy triều Quá trình quang hợp cây xanh Hiện tượng sấm sét Hiện tượng tuyết rơi Hiện tượng bóng đèn sáng lên có dòng điện chạy qua Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu Hiện tượng sủi bọt khí mở chai nước giải khát có ga Hiện tượng ma trơi GV yêu cầu HS vận dụng các kiến thức các môn như: Vật lý, sinh học, địa lý kết hợp với môn hóa học để giải thích và xác định Hướng dẫn học nhà: - Học bài và làm các bài tập Sgk - Đọc trước bài (5)

Ngày đăng: 17/06/2021, 07:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w