Về mặt thanh điệu, các âm tiết trong từ láy chịu sự chi phối của luật hài thanh như bảng tóm tắt dưới đây: Bậc cao ngang - sắc - hỏi Bậc thấp huyền - nặng - ngã Nói cụ thể hơn, các âm[r]
(1)Ðể viết tả nói chung viết dấu hỏi, dấu ngã nói riêng, bên cạnh biện pháp rèn luyện âm chuẩn nhớ mặt chữ từ dựa vào nghĩa chúng, cịn vận dụng số mẹo luật, tức quy tắc mà dựa vào đó, suy dấu hỏi, dấu ngã cách xác Dưới số mẹo cụ thể 1- Mẹo viết dấu hỏi, dấu ngã từ láy 1.1.1- Khái niệm từ láy kiểu từ láy Từ láy từ có hai hay hai âm tiết (tiếng), có cấu tạo ngữ âm lặp lại nguyên âm tiết hay phận âm tiết, âm tiết khơng có nghĩa chân thực xác định Dựa vào mối quan hệ qua lại mặt ngữ âm âm tiết, từ láy chia thành hai kiểu: từ láy nguyên từ láy phận Từ láy nguyên kiểu từ láy có âm tiết giống hồn tồn hay có biến đổi chút mặt điệu theo quy luật hài thanh, tức quy luật hài hoà điệu Ví dụ: Ba ba, chuồn chuồn, nao nao, nhao nhao, ngà ngà, đo đỏ, tim tím, bươm bướm, châu chấu, ngáy, phinh phính v.v Từ láy phận kiểu từ láy có âm tiết lặp lại phụ âm đầu, lặp lại vần Ví dụ: Dễ dãi, dễ dàng, đẹp đẽ, khoẻ khoắn, lạnh lẽo, nhỏ nhắn, vui vẻ, bủn rủn, lảm nhảm, lẩm cẩm, lủng củng v.v Về mặt điệu, âm tiết từ láy chịu chi phối luật hài bảng tóm tắt đây: Bậc cao ngang - sắc - hỏi Bậc thấp huyền - nặng - ngã Nói cụ thể hơn, âm tiết từ láy có điệu, thuộc bậc thanh, trừ ngoại lệ
1.2- Mẹo viết dấu hỏi, dấu ngã từ láy Từ luật hài nêu trên, rút mẹo luật cụ thể sau: 1.2.1- Mẹo 1: bậc cao a- Âm tiết có ngang với âm tiết có hỏi Ví dụ: Bảnh bao, bỏ bê, da dẻ, dai dẳng, dư dả, đon đả, gây gổ, hê, hở hang, lẻ loi, leo lẻo, mỏng manh, mở mang, nể nang, nham nhở, nhỏ nhoi, thong thả, thơ thẩn, rủ rê, sa sả, vui vẻ, xây xẩm v.v Ngoại lệ: Âm tiết có ngang với âm tiết có ngã: Khe khẽ, lam lũ, ngoan ngỗn, nơng nỗi (danh từ), se (âm thanh), trơ trẽn, ve vãn b- Âm tiết có sắc với âm tiết có hỏi Ví dụ: Bé bỏng, bóng bẩy, bướng bỉnh, cáu kỉnh, cứng cỏi, gởi gắm, gắng gỏi, gắt gỏng, khấp khởi, kháu khỉnh, hắt hủi, hóm hỉnh, hiểm hóc, hớn hở, lắt lẻo, lấp lửng, láu lỉnh, lém lỉnh, mát mẻ, mẻ, nhắc nhở, nức nở, nhảm nhí, phấp phỏng, rải rác, rẻ rúng, rác rưởi, tấp tểnh, tỉnh táo, thẳng thắn, thẳng thớm, thảm thiết, trắng trẻo, trống trải, vất vưởng, vớ vẩn, vắng vẻ, xấp xỉ, xó xỉnh, xối xả, v.v
1.2.2- Mẹo 2: bạc thấp a- Âm tiết có huyền với âm tiết có ngã Ví dụ: Bão bùng, bẽ bàng, buồn bã, còm cõi, chồm chỗm, dễ dàng, đẫy đà, hãi hùng, hỗn hào, hững hờ, kĩ càng, lỡ làng, lững lờ, mùi mẽ, mỡ màng, não nề, não nùng, ngỡ ngàng, phỡn, phũ phàng, rành rẽ, rõ ràng, rầu rĩ, rền rĩ, rũ rượi, sàm sỡ, sỗ sàng, sững sờ, sừng sững, tầm tã, tẽn tò, trễ tràng, tròn trĩnh, vững vàng, vỗ về, vờ vĩnh, vòi vĩnh, vẽ vời, xồng xĩnh v.v Ngoại lệ: Âm tiết có huyền với âm tiết có hỏi: Bền bỉ, chàng hảng, chồm hổm, chèo bẻo, mẩy, niềm nở, phỉnh phờ, sừng sỏ b- Âm tiết có nặng với âm tiết có ngã Ví dụ: Bụ bẫm, chễm chệ, chững chạc, chặt chẽ, chập chững, dạn dĩ, doạ dẫm, dựa dẫm, đẹp đẽ, đĩnh đạc, gạ gẫm, gãy gọn, gỡ gạc, gặp gỡ, gần gũi, giãy giụa, giặc giã, gọn ghẽ, hợm hĩnh, khập khiễng, lạnh lẽo, lặng lẽ, lạc lõng, lọc lõi, não nuột, nhạt nhẽo, nhễ nhại, nhẵn nhụi, ngặt nghẽo, nghễu nghện, ngỗ ngược, õng ẹo, quạnh quẽ, rộn rã, rộng rãi, rũ rượi, sẽ, thưỡn thẹo, vạm vỡ, vặt vãnh, vội vã v.v Ngoại lệ: Âm tiết có nặng với hỏi: gọn lỏn, nhỏ nhặt, trọi lỏi, vỏn (vẻn) vẹn, xảnh xẹ
(2)thanh hỏi hay ngã Ví dụ: Lã chã, lả tả, lải nhải, lảng vảng, lẩm bẩm, lẩn thẩn, lẩy bẩy, lẽo đẽo, lõm bõm, lõng bõng, lỗ chỗ, lổm ngổm, lởm chởm, lởn vởn, lủng củng, lững thững, lảo đảo, tẩn mẩn, tủn mủn, xởi lởi, cũ kĩ, đủng đỉnh, hể hả, hổn hển, khủng khỉnh, lỏng lẻo, mủm mỉm, nhõng nhẽo, nhỏ nhẻ, tủm tỉm, thủng thỉnh, v.v 1.3- Phân biệt từ láy với từ ghép có lặp lại mặt ngữ âm âm tiết cách ngẫu nhiên Về mặt ngữ nghĩa, từ láy danh có âm tiết khơng có nghĩa rõ ràng, xác định Ví dụ: Bé bỏng, bóng bẩy, gắt gỏng, mát mẻ, trắng trẻo, đủng đỉnh, lẩm cẩm, vớ vẩn, vu vơ, bẽn lẽn v.v Ðó sở quan trọng giúp ta phân biệt từ láy với từ ghép có lặp lại mặt ngữ âm âm tiết cách ngẫu nhiên Ví dụ: Lí lẽ, lú lẫn, mồ mả, mỏi mệt, hỏi han, giữ gìn, nghỉ ngơi, sửa chữa, dở lỡ, nhỏ nhẹ, sửa soạn, giãy nảy, nhểu nhão, kiêng cữ, ủ rũ v.v Ðối với trường hợp vừa nêu, không vận dụng mẹo để suy dấu hỏi, dấu ngã
2- Mẹo viết dấu hỏi, dấu ngã từ đơn Ðối với số từ đơn âm, dựa luật hài trình bày để rút mẹo viết dấu hỏi, dấu ngã 2.1- Mẹo 1: ngang, sắc - hỏi Giữa từ đơn âm đồng nghĩa hay gần nghĩa, từ có sắc hay ngang (khơng dấu) từ cịn lại có hỏi Ví dụ: Can - cản (ngăn); - chẳng, chả (ý phủ định); chưa - chửa (phủ định); khan - khản (giọng nói); quăng - quẳng; tan - tản; tua - tủa; vênh - vểnh; há - hả, hở, hẻ; - lẻn; rắc - rải; tốn - tổn; thoáng - thoảng v.v 2.2- Mẹo 2: huyền, nặng - ngã Giữa từ đơn âm đồng nghĩa hay gần nghĩa, từ có huyền hay nặng từ cịn lại có ngã Ví dụ: Chìa (ra) - chĩa; dầu - (cho); đầm - đẫm; đầy - đẫy; lời - lãi; mồm - mõm; ngờ - ngỡ; thòng - thõng; - rỗi; cội - cỗi; đậu - đỗ; (chống) chọi - chõi v.v
(3)người xem, người nghe, người đọc, nhà văn, nhà thơ v.v Dựa vào đặc điểm nêu, gặp từ ghép phụ cấu tạo theo trật tự P + C, ta xác định từ Hán - Việt
3.3- Mẹo viết dấu hỏi, dấu ngã từ Hán - Việt Khi nhận diện, xác định từ Hán - Việt, vận dụng mẹo sau để viết hỏi, ngã 3.3.1- Mẹo 1: ngã Các từ Hán - Việt bắt đầu phụ âm ghi chữ cái/tổ hợp chữ D, L, M, N, NG, NH, NGH, V có ngã Có thể dựa vào câu sau để nhớ chữ cái/tổ hợp chữ vừa nêu: Mình nên nhớ viết dấu ngã * Ví dụ: D: Dã man, hướng dẫn, dĩ vãng, dĩ nhiên, diễn viên, diễm lệ v.v L: Lão hố, lãnh đạo, lãnh tụ, lãng phí, lễ nghĩa, lũng đoạn, tích luỹ, v.v M: Mãnh liệu, mãn khố, minh mẫn, mẫu hệ, mẫu giáo, mĩ thuật, mĩ lệ v.v N: Não bộ, truy nã, nỗ lực, phụ nữ v.v
NG/NGH: Bản ngã, ngôn ngữ, ngưỡng mộ, đội ngũ, nghĩa vụ, nghĩa trang v.v NH: Hoà nhã, nhãn hiệu, nhẫn nại, truyền nhiễm, thổ nhưỡng, nhũ mẫu, v.v V: Vãn hồi, vãng lai, vĩ đại, vĩ tuyến, viễn xứ, vĩnh viễn v.v