Kinh nghiệm hình thành kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 3

12 6 0
Kinh nghiệm hình thành kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua tìm hiểu và phân tích, HS thực hiện theo yêu cầu Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải biết quan em nhận thấy: Để làm tốt một của giáo viên sát, tìm hiểu [r]

(1)Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 17 /10/2010 ND: 25/10/2010 TUẦN 12 TIẾT 45 Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ = =  = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách đọc – hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội văn nhật dụng; - Có thái độ tâm phòng chống thuốc lá; - Thấy sức thuyết phục kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc lá sức khỏe người và đạo đức xã hội - Tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh văn 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết - Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động NỘI DUNG LƯU BẢNG 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: HS thực theo yêu cầu Trong văn thông tin giáo viên ngày trái đất năm 2000, chúng ta đã kêu gọi vấn đề gì? Vấn đề có tầm quan trọng nào? Bài mới: Thuốc lá là chủ đề thường xuyên đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng Ngày có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đời sống người Văn Ôn dịch, thuốc lá chính là tiếng còi báo động kịp thời Nguyễn Thanh Yên Trang - 99 Lop8.net (2) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I- TÌM HIỂU CHUNG: HS thực theo yêu cầu 1/ Kiểu văn bản: Ôn dịch, thuốc lá thuộc kiểu văn nhật dụng đề cập giáo viên đến vấn đề xã hội có nhiều tác hại ? Em hiểu nhan đề văn HS thực theo yêu cầu 2/ Tìm hiểu nhan đề: Nhan đề văn thể quan điểm, thái độ đánh giá đối nào? giáo viên với tệ nạn thuốc lá ? Dựa vào chú thích SGK, hãy HS thực theo yêu cầu 3/ Những thuật ngữ khoa học: Niêm mạc, nang phổi, hắc ín, vi khuẩn, tích nêu thuật ngữ khoa giáo viên tụ, Ni-cô-tin,… học? 3/ Bố cục: bốn phần GV gọi học sinh đọc văn SGK Bố cục ba phần: ? Hãy xác định bố cục văn - Phần 1: Từ đầu…nặng - Phần 1: Từ đầu…nặng AIDS ? AIDS Ôn dịch, thuốc lá Ôn dịch, thuốc lá đe dọa tính mạng và đe dọa tính mạng và sức sức khỏe người khỏe người ? Văn thuộc kiểu văn nào đã học? - Phần 2: Tiếp theo… cộng đồng: Tác hại khói thuốc lá thân người hút - Phần 3: Tiếp theo… nêu gương xấu: Tác hại khói thuốc lá người không hút - Phần 2: Tiếp theo… cộng đồng: Tác hại khói thuốc lá thân người hút - Phần : Tiếp theo… nêu gương xấu: Tác hại khói thuốc lá người không hút - Phần còn lại: Kêu gọi - Phần còn lại: Kêu gọi giới giới chống lại ôn dịch, chống lại ôn dịch, thuốc lá thuốc lá Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nội dung: ? Phân tích ý nghĩa việc dùng dấu phẩy nhan đề văn có thể sửa nhan đề thành “ôn dịch thuốc lá” “thuốc lá là loại ôn dịch” không? Vì sao? Từ “ôn dịch” tên gọi văn không đơn giản là thứ bệnh lan truyền rộng Ở đây tác giả dùng từ ôn dịch, từ thường dùng làm tiếng chủi rủa, lại đặt dấu phẩy ngăn cách hai từ ôn dịch và thuốc lá Dấu phẩy sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm Có thể diễn ý tên gọi Nguyễn Thanh Yên Trang - 100 Lop8.net (3) Trường THCS Long Vĩnh ? Phần thứ nhất, tác giả đã nêu vấn đề gì? Tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng vấn đề này nào? ? Vì tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì lập luận? ? Đối với người hút thuốc, thuốc lá có tác hại nào? ? Vì tác giả lại đặt giả định: “ Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!” trước nêu lên tác hại phương diện xã hội thuốc lá? ? Ngoài tác hại khói thuốc người xung quanh, em còn thấy thuốc lá có tác hại nào khác? ? Vì tác giả lại đưa số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá VN với các nước Âu – Mỹ trước đưa kiến nghị: “Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại và ngăn ngừa nạn ôn dịch này”? ? Qua tìm hiểu và phân tích văn bản, để thuyết phục và phán xét trên, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? ? Văn có ý nghĩa nào đời sống người? Ngữ văn văn cách nôm na sau: “Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch!”  vấn đề: Ôn dịch thuốc lá - Thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính đe dọa sức khỏe và mạng loài người tính mạng loài người còn nặng AIDS Tác giả đã dựa vào kết luận năm vạn công trình nghiên cứu để đưa nhận định đó định đề, không cần chứng minh bàn luận HS thực theo yêu cầu giáo viên HS thực theo yêu cầu giáo viên HS thực theo yêu cầu giáo viên HS thực theo yêu cầu - Thuốc lá không làm hai đến sức giáo viên khỏe mà còn gây ảnh hưởng xấu đạo đức Tác giả đưa so sánh để làm rõ tính đúng đắn điều thuyết minh trên, vừa tạo đà thuận lợi, sở vững cho tác giả nêu lên lời phán xét cuối cùng 2/ Hình thức: HS thực theo yêu cầu - Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân giáo viên tích trên sở khoa học - Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh cách thuyết phục vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội 3/ Ý nghĩa: HS thực theo yêu cầu Với phân tích khoa học, tác giả đã tác hại việc hút giáo viên thuốc lá đời sống người, từ đó phê phán và kêu gọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá Nguyễn Thanh Yên Trang - 101 Lop8.net (4) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà đọc lại văn Nắm vững các thông tin gởi gấm tác phẩm - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tác hại tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá sức khỏe người và cộng đồng - Xem và chuẩn bị trước phần tiếng việt: Câu ghép (tiếp theo) + Đọc kĩ trước mục I trang 123 và trả lời câu hỏi để rút quan hệ ý nghĩa các vế câu + Chuẩn bị trước phần luyện tập 1, 2, 3, SGK trang 124 – 125 - 126 NS: 19 /10/2010 ND: 25 /10/2010 TUẦN 12 TIẾT 46 CÂU GHÉP ( Tiếp theo) = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Cách thể quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép 2/ Kĩ năng: - Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động NỘI DUNG LƯU BẢNG 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu ghép? Đặt HS thực theo yêu cầu câu ghép có sử dụng cặp giáo viên quan hệ từ? - Trình bày cách nối các vế câu ghép 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I – QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:  Đọc và xác định yêu cầu HS thực theo yêu cầu Câu SGK trang 123 giáo viên ? Quan hệ ý nghĩa các vế  Quan hệ nguyên nhân – câu câu ghép là quan hệ kết hay còn gọi là quan gì? Trong mối quan hệ đó, Mỗi hệ nguyên nhân vế câu biểu thị ý nghĩa gì? Nguyễn Thanh Yên Trang - 102 Lop8.net (5) Trường THCS Long Vĩnh ? Dựa vào kiến thức đã học các lớp dưới, hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa có thể có các vế câu Cho ví dụ minh họa Ngữ văn Cặp QHT: Vì… Nên… (nguyên nhân) Cặp QHT: Nếu… thì… (điều kiện) Cặp QHT: Tuy… Nhưng… (tương phản) Cặp QHT: Không những… mà….( tăng tiến) ? Qua tìm hiểu và phân tích, HS thực theo yêu cầu các vế câu ghép có giáo viên quan hệ với nào? Đó là quan hệ gì? ? Hãy nêu yêu cầu việc kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm? - Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa mật thiết với Đó có thể là các quan hệ nguyên nhân, điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích, - Mối quan hệ các vế câu ghép đánh dấu các quan hệ từ cặp từ hô ứng Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Xác định quan hệ  HS thực theo yêu ý nghĩa các vế câu cầu giáo viên câu ghép và cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa gì mối quan hệ ấy? Bài tập 2: Đọc và xác định yêu cầu bài tập  Hãy tìm câu ghép các đoạn trích? Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép? ? Có thể tách câu ghép trên thành câu riêng không? Vì sao?  HS thực theo yêu cầu giáo viên  HS thực theo yêu cầu giáo viên Bài tập 3: Đọc và xác định yêu cầu bài tập trang 125 SGK?  Thảo luận phút: Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến trên bảng  HS thực theo yêu cầu giáo viên  HS thực theo yêu cầu giáo viên  HS thực theo yêu cầu giáo viên Nguyễn Thanh Yên II- LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1: a/ - Vế và 2: nguyên nhân – kết - Vế và 3: giải thích b/ Quan hệ điều kiện – kết c/ Quan hệ tăng tiến d/ Quan hệ tương phản e/ Có câu ghép: câu - vế nối với QHT “rồi” – thời gian nối tiếp Câu – quan hệ nguyên nhân 2/ Bài tập 2: Đoạn trích 1: Quan hệ câu ghép là quan hệ điều kiện – kết Đoạn trích 2: Quan hệ các vế câu ghép là quan hệ nguyên nhân – kết * Quan hệ các vế các câu ghép trên không thể tách vì: Ý nghĩa các vế câu đã quan hệ chặt chẽ với 3/ Bài tập 3: Xét mặt lập luận: câu ghép trình bày việc mà lão Hạc nhờ ông giáo Nếu tách vế câu câu ghép thành câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc lập luận Xét giá trị biểu hiện: tác giả cố ý viết câu dài để tái cách kể lể dài dòng lão Hạc Trang - 103 Lop8.net (6) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài Làm lại các bài tập - Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép đoạn văn đã học - Soạn bài: Phương pháp thuyết minh + Chuẩn bị trước các câu trả lời cho các câu hỏi mục tìm hiểu các phương pháp thuyết minh trang 126 – 127 - 128 SGK + Chuẩn bị trước các bài luyện tập 1,2,3,4 trang 128 – 129 SGK NS: 20 /10/2010 ND: 28/10/2010 TUẦN 12 TIẾT 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH =  =  = = == = I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh việc tạo lập văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Kiến thức văn thuyết minh ( cụm các bài học văn thuyết minh đã học) - Đặc điểm, tác dụng các phương pháp thuyết minh 2/ Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng Rèn luyện kĩ quan sát để nắm bắt chất vật Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động NỘI DUNG LƯU BẢNG 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho biết vai trò, đặc điểm HS thực theo yêu cầu giáo viên văn thuyết minh? - Kể số văn đã học thuộc kiểu văn này? Bài mới: Yêu cầu bài văn thuyết minh là phải có tri thức đối tượng cần thuyết minh Tri thức bắt nguồn từ học tập, tích lũy hàng ngày từ sách báo đặt biệt là từ quan sát, tìm hiểu học sinh Ở tiết học hôm nay, điều quan trọng là các em muốn làm văn thuyết minh thì phải có kiến thức Nguyễn Thanh Yên Trang - 104 Lop8.net (7) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I- VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH: ? Đọc lại các văn thuyết minh đã học tiết trước và cho biết các văn đó đã sử dụng các loại tri thức nào? ? Làm nào để có các tri thức ấy? Vai trò quan sát, học tập, tích lũy đây nào? Sử dụng các loại tri thức 1/ Quan sát, học tập, tích lũy tri thức vật Cây dừa), khoa học (lá để làm bài văn thuyết minh: cây), lịch sử ( khởi nghĩa), văn hóa (Huế )  Muốn có tri thức người viết phải biết quan sát, đọc sách, học tập tra cứu, tham quan: - Quan sát: Tìm hiểu đối tượng màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm,… - Học tập: Tìm hiểu đối tượng sách báo, tài liệu, từ điển,… - Tham quan: Tìm hiểu đối tượng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan, các ấn tượng,…  Bằng trí tưởng tượng và suy luận không thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh - Học tập và nghiên cứu: nhà, trường, qua sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng,… - Quan sát đối tượng: Nhớ, ghi chép, tóm tắt,… - Phân tích, chọn lọc, phân loại các thông tin sử dụng để viết ? Qua tìm hiểu và phân tích, HS thực theo yêu cầu Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải biết quan em nhận thấy: Để làm tốt giáo viên sát, tìm hiểu vật, tượng cần bài văn thuyết minh người viết thuyết minh, là phải nắm bắt cần phải làm gì? Điều đó có ý chất, đặc trưng chúng, để tránh nghĩa nào văn sá vào trình bày các biểu không thuyết minh? tiêu biểu, không quan trọng HS thực theo yêu cầu 2/ Phương pháp thuyết minh:  Đọc các câu văn mục giáo viên 2a trang 126 ? Trong các câu văn trên, ta  Gặp từ “là” – mô hình A thường gặp từ gì? Sau từ ấy, là B Trong đó: người ta cung cấp kiến - A: Là đối tượng - B: Là tri thức đối tượng thức nào? ? Hãy nêu vai trò, đặc điểm  Tác dụng: loại câu văn định nghĩa, giải - Có tri thức đối tượng thích văn thuyết minh? - Giới thiệu giúp người đọc hiểu rõ đối tượng ? Bằng trí tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không? ? Các em thử nêu vài cách tích lũy tri thức để viết văn thuyết minh? Nguyễn Thanh Yên Trang - 105 Lop8.net (8) Trường THCS Long Vĩnh GV chốt  Đọc các câu văn, đoạn văn mục 2b trang 127 ? Phương pháp liệt kê có tác dụng nào việc trình bày tính chất vật?  Đọc mục 2c trang 127 Chỉ các ví dụ đoạn văn và nêu tác dụng nó việc trình bày cách xử phạt người hút thuốc lá nơi công cộng?  Đọc mục 2d trang 127 Đoạn văn đã cung cấp số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố không? Ngữ văn HS thực theo yêu cầu - Phương pháp nêu định nghĩa, giải giáo viên thích: Chỉ chất đối tượng thuyết minh lời văn rõ ràng, ngắn gọn, chính xác HS thực theo yêu cầu giáo viên  Kể đặc điểm, tính chất - Phương pháp liệt kê: Lần lượt vật theo thứ tự các đặc điểm, tính chất đối tượng Tác dụng: Giúp người đọc thuyết minh theo thứ tự định, hiểu sâu sắc, toàn diện giúp người đọc hình dung đối tượng có ấn tượng nội dung thuyết minh thuyết minh  Cách làm: Dẫn các ví - Phương pháp nêu ví dụ: Dẫn các dụ cụ thể cho người đọc tin ví dụ cụ thể để thuyết minh, Khiến vào nội dung thuyết minh người đọc tin vào điều mà người Tác dụng: Phục vụ người viết muốn cung cấp đọc, khiến cho người đọc tin vào điều mà người viết muốn cung cấp HS thực theo yêu cầu - Phương pháp dùng số liệu: Dẫn giáo viên các số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn thêm tin cậy  Đọc mục 2e trang 128 Cho HS thực theo yêu cầu biết tác dụng phương pháp giáo viên so sánh? Hãy cho biết bài Huế đã trình HS thực theo yêu cầu bày các đặc điểm thành phố giáo viên Huế theo mặt nào? Qua đó cho biết phương pháp phân tích phân loại có tác dụng nào? - Phương pháp so sánh: Đối chiếu hai hai vật để làm bật tính chất đối tượng thuyết minh - Phương pháp phân tích, phân loại: Chia đối tượng loại, mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng Hoạt động 3: Luyện tập Đọc và thực bài tập 1, trang 128 SGK  HS thực theo yêu cầu giáo viên  HS thực theo yêu cầu giáo viên ? Văn Ôn dịch, thuốc lá  HS thực theo yêu đã sử dụng phương pháp cầu giáo viên thuyết minh nào để nêu bật tác hại việc hút thuốc lá? ? Đọc văn thuyết minh bài  HS thực theo yêu tập và cho biết: phương pháp cầu giáo viên thuyết minh đòi hỏi kiến thức nào? Văn này Nguyễn Thanh Yên II- LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Bài viết thể kiến thức bác sĩ, kiến thức người quan sát xã hội, người có tâm vấn đề xã hội xúc Bài tập 2: Các phương pháp thuyết minh văn ôn dịch thuốc lá: So sánh, đối chiếu; Phân tích các tác hại, nêu số liệu Bài tập 3: - Kiến thức: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân sự, - Phương pháp: Dùng số liệu, kiện cụ thể Trang - 106 Lop8.net (9) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài Sưu tầm, đọc thêm các văn thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập - Đọc kỉ số đoạn văn thuyết minh hay - Xem lại bài viết tập làm văn số 2: Văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Xem lại các truyện kí đã học để chuẩn bị tiết sau sửa bài cho hai bài kiểm tra trên NS: 22/10/2010 ND: 28/10/2010 TUẦN 12 TIẾT 48 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN = =  =  = = == == = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ôn lại kiểu bài tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Phát và sửa chữa các lỗi cách dùng từ, đặt câu, cách viết đoạn văn - Nắm vững cách lập dàn ý cho bài tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm 2/ Kĩ năng: Tự nhận xét đánh giá ưu điểm – khuyết điểm và rút bài học kinh nghiệm cho thân qua bài viết soo2 và bài kiểm ttra văn III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 1/ Ổn định lớp 2/ Phát bài viết số 1; phát bài kiểm tra văn 3/ Bài mới: * Trả bài viết Tập làm văn số 2: a) Chép lại đề vào tập học: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích b) Đáp án: *Hình thức: - Trình bày đẹp, rõ ràng, đúng chính tả (1 điểm) - Bố cục hợp lí, diễn đạt và liên kết tốt(1 điểm) * Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện tạo thu hút cao (1 điểm) - Thân bài: + Kể lại câu chuyện đã xãy có việc nhân vật và đúng là chuyện đáng nhớ (có thể là chuyện vui, chuyện buồn, chuyện ngộ nghĩnh, thú vị, bất ngờ,…) (2 điểm) + Sử dụng yếu tố miêu tả phù hợp góp phần làm cho bài văn sinh động (2 điểm) + Yếu tố biểu cảm: Tình cảm em vật nuôi và vật nuôi em Suy nghĩ em kĩ niệm và vật (2 điểm) - Kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ em kỉ niệm đáng nhớ (1 điểm) Nguyễn Thanh Yên Trang - 107 Lop8.net (10) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn c) Đánh giá ưu – khuyết điểm: - Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… d) Phương hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ LỚP GIỎI TỔNG SỐ HS S.lượng % KHÁ S.lượng TRUNG BÌNH % S.lượng % YẾU S.lượng KÉM % S.lượng 8/1 8/2 8/3 Tổng cộng Nguyễn Thanh Yên Trang - 108 Lop8.net % (11) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn * Trả bài kiểm tra văn: a) Sửa bài: I->TRẮC NGHIỆM: Caâu – c (0,5đ) Caâu – d (0,5đ) II-> TỰ LUẬN: Câu 1:  Giống nhau: Caâu – a (0,5đ) Caâu – b (0,5đ) - Thể loại: Đều là văn tự đại (0,5đ) - Thời gian đời: Trước cách mạng, giai đoạn 1930-1945 (0,5đ) - Đề tài chủ đề: Con người và sống xã hội đương thời các tác giả , sâu vào miêu tả số phận người cực khổ bị vùi dập (0,5đ) - Giá trị tư tưởng: Chan chứa tinh thần nhân đạo(yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người, tố cáo gì tàn ác xấu xa (0,5đ) - Giá trị nghệ thuật: Bút pháp chân thực, thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, cách kể chuyện và miêu tả, tả người, tả tâm lí cụ thể , hấp dẫn (0,5đ)  Khác nhau: Điền đúng các nội dung sau đạt điểm Tùy mức độ mà giáo viên đánh giá cho điểm hợp lí STT Tên văn Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Nỗi đắng cay, tủi cực và tình yêu Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Trong lòng thương mẹ mãnh liệt chú bé Hồng Văn hồi kí chân thực, trử tình thiết tha mẹ xa mẹ và lòng mẹ - Vạch trần mặt tàn ác bất nhân - Xây dựng nhân vật, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động chế độ thực dân nửa phong kiến Tức nước - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp và sức tương phản với các nhân vật vỡ bờ mạnh tiềm tàng người phụ nữ nông khác - Miêu tả thực, chân thực, sinh động dân - Số phận bi thảm người nông dân - Khắc họa nhân vật, miêu tả diẫn biến Việt Nam xã hội cũ trước cách tâm lí nhân vật mạng tháng tám Lão Hạc - Cách kể chuyện mẽ, linh hoạt, - Phẩm chất cao quý họ, thái độ trân ngôn ngữ giãn dị, miêu tả chân thật trọng tác giả họ đậm triết lí trữ tình Câu 2: Đó là tình cảm thắm thiết sâu nặng chồng con, hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất, họ không bộc lộ phẩm chất dịu hiền đảm mà cò thể sức mạnh tiềm tàng, đức hi sinh quên mình, chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng con.(2,5 điểm) b) Đánh giá ưu – khuyết điểm: - Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Yên Trang - 109 Lop8.net (12) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… c) Phương hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP GIỎI TỔNG SỐ HS S.lượng % KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM S.lượng % S.lượng % S.lượng % S.lượng % 8/1 8/2 8/3 Tổng cộng 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, sửa các lỗi bài viết mình, tìm cách khắc phục các lỗi qua bài viết số - Soạn bài: văn bản: Bài toán dân số + Đọc văn chú thích SGK + Xác định đề tài mà văn hướng đến là gì? + Xác định bố cục và nêu nhận xét việc xây dựng bố cục tác giả + Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn trang131-132; làm bài luyện tập 1,2,3 trang 132 SGK; đọc hai bài đọc thêm trang 132 – 133 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Yên Trang - 110 Lop8.net (13)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan