Trong bài viết này tác giả đưa ra một số nội dung về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, những cơ hội và thách thức trong quá trình thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam để giúp các ngân hàng không bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do khánh kiệt về vốn và khôi phục năng lực của hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy nền kinh tế nhanh hồi phục.
HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS Phạm Thanh Hà, Lê Thị Thu Phương, Ngô Thị Thu Mai Trường ĐH Kinh tế QTKD Thái Ngun TĨM TẮT Q trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu tiến hành theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Có thể thấy Việt Nam có cách tiếp cận chủ động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo đạt mục tiêu cách hiệu điều kiện chưa có nguy khủng hoảng hay suy thoái nghiêm trọng Tuy nhiên, xét giác độ lý luận thực tiễn, cịn nhiều vấn đề có liên quan đến đối tượng, biện pháp, lộ trình, hội, thách thức nhân tố ảnh hưởng trình tái cấu trúc cần phải nghiên cứu, bổ sung cụ thể hóa Trong viết tác giả đưa số nội dung tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, hội thách thức trình thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam để giúp ngân hàng không bị rơi vào tình trạng khả tốn khánh kiệt vốn khôi phục lực hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy kinh tế nhanh hồi phục Từ khóa: Tái cấu trúc, hệ thống ngân hàng Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng chất lượng tài sản kém, khó khăn khoản, chất lượng lợi nhuận thấp, yếu quản trị quản lý rủi ro Do vậy, Chính phủ cần phải nhanh chóng đưa chương trình tái cấu ngành để giúp ngân hàng không bị rơi vào tình trạng khả tốn khánh kiệt vốn khôi phục lực hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy kinh tế nhanh hồi phục Kinh nghiệm nhiều kinh tế cho thấy, quốc gia thường tiến hành tái cấu trúc có vấn đề điển hình lên kinh tế nói chung hoạt động NHTM nói riêng Báo cáo nghiên cứu WB số động việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hay nói cách khác, quốc gia tiến hành tái cấu trúc vấp phải vấn đề hệ thống ngân hàng Trên tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, tái cấu trúc tồn hệ thống ngân hàng - tài ba trụ cột trình tái cấu kinh tế Việc cụ thể hóa chủ trương thực thông qua đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011- 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 2.1.1 Đối tượng tái cấu trúc Đối tượng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thường hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp * Xét theo nghĩa rộng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trình tái cấu trúc tất phận cấu thành hệ thống, bao gồm: - Ngân hàng trung ương; - Hệ thống ngân hàng thương mại; - Hệ thống ngân hàng sách xã hội ngân hàng phát triển; - Hệ thống tổ chức tín dụng vi mơ 97 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG * Xét theo nghĩa hẹp, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng bao gồm việc giải vấn đề cấu phần nói hệ thống, chí ngân hàng có nguy đổ vỡ điều kiện hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu (Waxman, 1998) Đối tượng quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động hệ thống NHTM TCTD NHNN để tái cấu trúc tồn diện hệ thống NH, việc tái cấu trúc/cải cách NHNN cần đặt dài hạn, tập trung vào tái cấu trúc hệ thống NHTM Thêm vào đó, ngân hàng Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng phát triển Việt Nam cần tái cấu trúc lại cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh 2.1.2 Các giải pháp thực tái cấu trúc Theo khảo sát 24 quốc gia thực tái cấu trúc IMF (Dziobek, 1998), quốc gia có phương pháp để giải khủng hoảng hệ thống ngân hàng với mức độ thành cơng khác Trong đó, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đòi hỏi kết hợp nhiều biện pháp, thường biện pháp như: - Chính phủ bơm vốn mua cổ phiếu để nắm giữ quyền quản lý; - Đóng cửa ngân hàng khơng có khả tồn cách có trật tự (đồng thời chi trả bảo hiểm tiền gửi bán phần hoạt động tốt cho ngân hàng khác); - Sáp nhập ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài; - Sáp nhập ngân hàng nước với nhau; - Thành lập công ty quản lý tài sản; - Thay đổi cấu sở hữu ngân hàng (ví dụ: tư nhân hóa) Có hai nhóm giải pháp tập trung thực Việt Nam là: sáp nhập ngân hàng nước với khuyến khích NH nước ngồi nắm giữ cổ phần NH nước, tăng room cho nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực tài ngân hàng Điều chứng tỏ cách làm Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, đánh giá mức độ hiệu hai nhóm giải pháp cịn nhiều ý kiến khác Giải pháp đánh giá đạt mức hiệu cao sáp nhập NH mạnh với NH yếu để vực NH yếu 2.1.3 Lộ trình tái cấu trúc Trong ngắn hạn: Việc xác định xác xử lý nợ xấu coi ưu tiên hàng đầu cho biện pháp ngắn hạn để tái cấu trúc NH nay, tăng vốn tự có cải thiện lịng tin dân chúng hệ thống NH, cuối giải pháp phân loại NH để kiểm sốt tín dụng Rõ ràng, quan ngại lớn giới chuyên gia lãnh đạo NH việc xác định xác tỷ lệ nợ xấu xử lý nợ xấu, để bắt bệnh đưa liều thuốc chữa bệnh phù hợp.Tuy nhiên, có chuyên gia cho rằng, việc tăng vốn tự có tạo áp lực buộc NH nhỏ tìm cách để đáp ứng yêu cầu vốn tự có tối thiểu, lực quản trị điều hành họ chưa kịp thay đổi với quy mô tổng tài sản tăng lên gấp 20 lần với đồng vốn tự có tăng lên (1 NH tăng vốn tự có từ 2.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng, có nghĩa có khả tăng tổng tài sản lên 20.000 tỷ đồng) Một chuyên gia cho rằng, điều đặt ngân hàng, đặc biệt ngân hàng cổ phần nông thôn ngân hàng quy mô nhỏ, phải chạy đua với để tăng quy mô vốn cách gấp gáp lực quản trị cần có cho ngân hàng quy mơ lớn nhiều không theo kịp Vẫn máy quản trị ngân hàng cũ người cũ quản trị ngân hàng có quy mơ lớn lại hoạt động môi trường cạnh tranh Hệ kinh tế rơi vào bất ổn yếu bắt đầu lộ mà hậu mà cơng tái cấu trúc cần phải giải Do vậy, thay quy định vốn tự có tối thiểu, quan quản lý, giám sát NH đưa quy định CAR tối thiểu, có chế giám sát cụ thể vừa đảm bảo khả an toàn hoạt 98 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" động cho NH, vừa tạo điều kiện để NH chủ động việc tăng hay giảm quy mô phù hợp với lực quản trị Trong dài hạn: Theo đánh giá biện pháp dài hạn, ưu tiên hàng đầu dành cho giải pháp nhằm tăng cường lực tra giám sát NHNN lực quản trị điều hành (corporate governance) NHTM Điều hoàn toàn phù hợp với yếu hệ thống NHTM Tuy nhiên, giải pháp nâng cao lực tra giám sát NHNN lại liên quan đến việc tái cấu trúc/cải cách NHNN, mà đề án không đề cập đến cách cụ thể chi tiết Bên cạnh đó, có số chuyên gia cho cần cải thiện lực quản lý, điều hành sách tiền tệ NHNN Điều khơng ngạc nhiên nhiều chuyên gia cho lý khiến nhiều NHTM gặp khó khăn khoản hay tín dụng, ngồi ngun nhân chủ quan, cịn có ngun nhân khách quan từ điều hành mang tính tình thế, sách sau thực tế NHNN 2.1.4 Cơ quan thực tái cấu trúc Vấn đề quan đóng vai trò lãnh đạo triển khai tái cấu trúc quan trọng Tại Thái Lan, Ủy ban tư vấn tái cấu trúc tài thành lập để ban hành hướng dẫn cần thiết Ủy ban Thứ trưởng Bộ tài đứng đầu bao gồm thành viên từ NHTW, tài khu vực tư nhân Tương tự vậy, Indonesia, quan tái cấu trúc ngân hàng Indonesia lãnh đạo việc tái cấu trúc gồm thành viên quan quản lý nhà nước Như vậy, xét thực tế, Ngân hàng Trung ương thường không tham gia lãnh đạo trực tiếp mà đóng vai trị tham gia John Hawkins (1999) thực khảo sát tái cấu trúc 24 quốc gia cho thấy Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm tái cấu trúc, hệ thống ngân hàng thay đổi chậm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khó đạt hiệu cao Ở Việt Nam, phần lớn chuyên gia cho quan chịu trách nhiệm thực tái cấu trúc ngân hàng nên NHNN Một số ý kiến lại cho nên Bộ tài chính, nên thành lập Ủy Ban tái cấu trúc ngân hàng, trực thuộc Chính phủ, kinh nghiệm Nhật Bản Hàn Quốc Các chuyên gia đưa thuận lợi NHNN đơn vị đầu mối thực tái cấu trúc NHNN đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống NH, họ dễ dàng việc tiếp cận thông tin để nắm rõ thực trạng hoạt động hệ thống (phân loại NH để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng), dễ dàng sử dụng biện pháp hành việc thúc đẩy giải pháp tái cấu trúc (khuyến khích NH lớn hỗ trợ/mua lại NH nhỏ) Tuy nhiên, nhiều ý kiến hạn chế mơ hình là: + Thông tin không minh bạch có nội NHNN nắm kế hoạch tái cấu trúc trước đưa công bố công khai + Thiếu kết hợp chặt chẽ với quan có liên quan, Bộ Tài chính, Ủy Ban giám sát tài quốc gia, + Chi phí tái cấu trúc khơng xác định xác, + Có thể dẫn đến mâu thuẫn lợi ích nảy sinh vấn đề lợi ích nhóm Có thể nói, việc NHNN quan đầu mối thực tái cấu trúc hệ thống NH có ưu điểm định, nhiên mơ hình tiềm ẩn rủi ro định 2.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê mơ tả - Phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp lịch sử, logic 99 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Thảo luận kết đánh giá 3.1 Những hội tái cấu trúc Ngân hàng Từ năm 2011 đến nay, Chính phủ triển khai nhiều hoạt động để tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng, trình tái cấu trúc hệ thống NHTM cho có nhiều thuận lợi kinh tế vĩ mô chuyển biến khả quan Cuối năm 2011, khu vực NHTM TCTD nước bắt đầu bộc lộ nhiều rủi ro tiềm ẩn có tính hệ thống lãi suất cho vay tăng cao, khoản hệ thống NHTM gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh dẫn đến hiệu lợi nhuận kinh doanh ngân hàng giảm sút Thực tế đặt yêu cầu ngành ngân hàng cần phải nhanh chóng tiến hành tái cấu hoạt động toàn hệ thống Các chuyên gia tham dự hội thảo "Chuyển động kinh tế vĩ mô triển vọng tái cấu trúc ngân hàng thương mại" cho rằng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khâu then chốt tái cấu kinh tế Để hỗ trợ cho trình tái cấu trúc hệ thống TCTD NHTM, Chính phủ thơng qua số sách chiến lược, Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015 thông qua ngày 1/3/2012; Đề án Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) thông qua ngày 31/5/2013 Hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng triển khai nhanh chóng, nói việc làm để triển khai chủ trương tái cấu trúc kinh tế Chính phủ Các biện pháp thực từ năm 2011 đến giúp hoạt động ngân hàng bước đầu cấu lại theo hướng lành mạnh Tính khoản hệ thống NHTM bảo đảm, lãi suất liên ngân hàng trì mức ổn định Xử lý TCTD yếu kém, xử lý phần nợ xấu, cấu lại bước nhỏ sở hữu NHTM Chương trình tái cấu trúc chia làm giai đoạn khởi động từ cuối năm 2011 Trong giai đoạn TCT số ngân hàng có nguy khủng hoảng khoản, đồng thời khắc phục thiếu hụt khoản toàn hệ thống Kết có số ngân hàng sáp nhập NHNN đưa vào dạng giám sát đặc biệt tái cấp vốn Có thể nói, giai đoạn củng cố khoản thành công Thanh khoản hệ thống ngân hàng ổn định Mặc dù cịn số ngân hàng khó khăn định khoản, vấn đề khơng trở thành nguy cho tồn hệ thống Đầu năm 2012, NHNN khởi động giai đoạn trình TCT Bắt đầu từ việc chấn chỉnh lại thị trường tiền tệ liên ngân hàng; chấn chỉnh thị trường tín dụng, đặc biệt đưa hạn mức tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống nhóm TCTD Đồng thời, NHNN bắt tay vào xử lý nợ xấu NHNN hàng loạt thị tập trung chủ yếu vào việc tái cấu lại nợ, biện pháp tập trung chủ yếu giãn nợ khoanh nợ cho số DN khó khăn cịn có khả phục hồi phát triển Bên cạnh đó, NHNN u cầu TCTD trích lập dự phịng rủi ro đủ theo quy định, từ sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ Trên thực tế năm 2012, NHTM sử dụng khoảng 40.000 tỷ đồng dự phòng rủi ro để XLNX giãn nợ cho DN cịn có khả tồn phát triển với tổng trị giá khoảng 200 nghìn tỷ đồng Điều làm cho nợ xấu giảm xuống nhanh, đến theo thơng báo NHNN cịn khoảng 6% Bên cạnh đó, NHNN trình dự án tổng thể xử lý nợ xấu có việc thành lập công ty AMC vào quý II/2013 Trong năm 2012, NHNN xây dựng chương trình đại hóa TCTD Đây phần việc thuộc giai đoạn - giai đoạn tái cấu trúc tổ chức hoạt động Trong có số trọng tâm như: TCT hệ thống TCTD mặt tổ chức quản lý theo mơ hình quản trị DN 100 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" OECD; TCT lại hệ thống quản trị rủi ro; chấn chỉnh xây dựng sổ tay tín dụng; dự thảo áp dụng chuẩn mực quốc tế kế tốn báo cáo tài đặc biệt sửa đổi định 493 phân loại tài sản trích lập dự phịng rủi ro Ngoài ra, NHNN chuẩn bị hàng loạt quy định tỷ lệ an toàn cho hoạt động ngân hàng; thị hệ thống giám sát từ xa theo chuẩn CAMELS hay áp dụng nguyên tắc quản trị rủi ro an toàn hệ thống Basel II, phần Basel III Như thấy chương trình TCT hệ thống TCTD chương trình khởi động cách thực tế với bước tích cực Nhiệm vụ trước mắt cịn nặng nề chúng tơi tin chương trình thực thi cách đầy đủ năm tới Song, trình tái cấu TCTD NHTM gặp phải số khó khăn, thách thức không nhỏ Hoạt động xử lý nợ xấu bắt đầu, thực chậm thiếu triệt để Và, quy mơ nợ xấu tồn hệ thống mức cao, điều đòi hỏi cần phải huy động nguồn lực lớn để xử lý Việc cơng bố số nợ xấu TCTD cịn thiếu xác chưa cơng khai, minh bạch 3.2 Thách thức đặt Năm 2012, bối cảnh kinh tế nước giới vơ vàn khó khăn, hệ thống ngân hàng có nhiều thách thức, tái cấu trúc ngân hàng thực thông qua việc sáp nhập, phân nhóm ngân hàng Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khó nhiều nước phát triển số lý bản: i) thiếu sở luật pháp, khoa học lực thể chế cho việc tái cấu trúc hệ thống (ví dụ chế xử lý tài sản); ii) tỷ lệ ngân hàng tình trạng thiếu khoản có tài sản xấu chiếm tỷ trọng lớn hệ thống ngân hàng, số lượng ngân hàng hoạt động hiệu để có khả mua lại, thâu tóm nhiều so với số lượng ngân hàng yếu kém; iii) hệ thống ngân hàng phức tạp hơn, bao gồm ngân hàng nhà nước ngân hàng tư nhân Những ngân hàng nhà nước hoạt động với chế bảo lãnh ngầm người gửi tiền Những tun bố Chính phủ việc khơng bảo đảm cho ngân hàng tư nhân tạo việc rút tiền khỏi ngân hàng này, đặc biệt Chính phủ đóng cửa số ngân hàng gây nghi ngờ lành mạnh ngân hàng khác hệ thống - Các yếu tố kinh tế vĩ mô bất ổn: So với năm trước đây, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam thời gian qua phải đối mặt với nhiều khó khăn Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt 5,03%, thấp tiêu Quốc hội đề từ đầu năm thấp kể từ năm 1999 trở lại Sau giai đoạn tăng trưởng cao 8% từ năm 2005 đến 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế bắt đầu giảm xuống từ năm 2008 trở lại Đến năm 2011 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp so với quốc gia khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Cambodia, Lào, Myanmar Thời kỳ tăng trưởng nóng kèm với lạm phát cao việc sách tài khóa, tiền tệ thắt chặt năm 2011 khiến cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2012 năm 2013, 2014 tiếp tục phải gánh chịu nhiều hệ lụy Kết hàng tồn kho kinh tế tăng mạnh dẫn đến nhiều doanh nghiệp- vốn đối tượng khách hàng quan trọng hệ thống ngân hàng- phải thu hẹp sản xuất, ngừng hoạt động, chí giải thể - Nợ xấu gia tăng: Nợ xấu gia tăng mối đe dọa nghiêm trọng đến phát triển tính bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam Theo số liệu báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng mức 3,1% năm 2011 tăng vọt lên mức 8,86% năm 2012 (tăng 211%) Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2012 thấp nhiều so với năm trước tỷ lệ nợ xấu tăng cao phản ánh nợ xấu chủ yếu khoản tín dụng cấp trước đây, đồng thời cho thấy chất lượng tín dụng theo chiều hướng xấu Theo báo cáo đầu năm 2012 Fitch Ratings, quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế, nhiều năm số nợ xấu Việt Nam cao nhiều (thậm chí 3-4 lần) so với số báo cáo thức từ quan quản lý Sự chênh lệch xuất phát 101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG từ khác biệt phân loại nợ theo VAS (chuẩn mực kế toán Việt Nam) IFRS (chuẩn mực báo cáo tài quốc tế) đồng thời nhằm “làm đẹp” báo cáo tài giảm trích lập dự phịng rủi ro để tăng lợi nhuận mà nhiều ngân hàng “giấu nợ xấu” Môi trường kinh doanh xấu với khả quản trị rủi ro yếu làm suy giảm chất lượng tín dụng gia tăng nợ xấu hoạt động ngân hàng Một nguyên nhân quan trọng vấn đề việc lạm dụng địn bẩy tài khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro thị trường tài có biến động tiêu cực, đặc biệt trường hợp thắt chặt tín dụng - Tỷ lệ an tồn vốn thấp: Nhìn chung, quy mô vốn NHTM Việt Nam cịn mỏng Những ngân hàng có quy mơ vốn lớn toàn hệ thống Agribank, Vietcombank, Vietinbank hay BIDV vào khoảng 800 triệu USD, thấp xa so với ngân hàng lớn số quốc gia khu vực (như Ngân hàng Bangkok Thái Lan tỷ USD, Ngân hàng Mandiri Indonesia tỷ USD, Ngân hàng Maybank Malaysia tỷ USD) Cùng với đó, tỷ lệ an tồn vốn CAR ngân hàng Việt Nam (hiện vào khoảng 11%) đáp ứng đủ yêu cầu an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu NHNN (9%), thấp nhiều so sánh với mức bình quân 13,1% ngân hàng khu vực Châu Á Thái Bình Dương (gồm 52 ngân hàng thuộc 10 nước) tỷ lệ 12,3% ngân hàng nước khu vực Mặt khác, Basel III quy định tỷ lệ giới hạn vốn cấp vốn cổ phần phổ thông- điều mà quy định Việt Nam chưa đề cập đến Hơn nữa, chuẩn mực đo lường vốn phân loại tài sản Basel III khắt khe nhiều so với quy định hành Việt Nam Một đặc điểm đáng ý tỷ lệ đòn bẩy vốn ngân hàng Việt Nam mức cao Vì vậy, hệ số an tồn vốn tự có tài sản có rủi ro vốn tự có tổng tài sản có cải thiện, nhiên theo khuyến nghị Basel III, tình hệ số an tồn vốn CAR ổn định tỷ lệ đòn bẩy tăng cao báo hiệu rủi ro tiềm ẩn hệ thống NHTM Giá trị hệ số an toàn vốn CAR phụ thuộc lớn vào mẫu số tài sản rủi ro, nhiên yếu tố tăng nhanh chóng điều kiện kinh tế vĩ mơ bất ổn, khiến cho hệ số CAR sụt giảm, khơng phát huy vai trị cảnh báo phịng ngừa rủi ro Do đó, tính an toàn thực chất ngân hàng phản ánh rõ nét qua tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản - Vai trò trung gian hệ thống ngân hàng hiệu quả: Sau nhiều năm đóng vai trị trái tim bơm vốn cho phát triển toàn kinh tế Việt Nam vốn có truyền thống thâm dụng vốn, thời gian gần đây, chức trung gian tín dụng hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể Dư nợ tín dụng kinh tế tăng trưởng âm tháng đầu năm năm tăng khoảng 8,91% so với năm 2011 Nhu cầu vay vốn doanh nghiệp giảm nhiều doanh nghiệp giải thể, tình hình tài doanh nghiệp suy yếu kết hợp với lãi suất vay ngân hàng có giảm lãi suất thực mức cao so với khả sinh lời doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp khó tiếp cận với vốn ngân hàng Ngoài ra, nguồn cung vốn tín dụng bị hạn chế sách phịng thủ ngân hàng trước bối cảnh nợ hạn, nợ xấu gia tăng liên tục - Khuôn khổ giám sát quản lý yếu: Hệ thống ngân hàng Việt Nam có phát triển vơ nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kinh tế năm gần Sự phát triển nhanh chóng khiến cho hành lang pháp lý công tác giám sát quan quản lý tỏ không bắt kịp thay đổi, dẫn đến việc không kịp thời điều chỉnh ngăn chặn xu hướng phát triển tiêu cực hệ thống Hầu hết nội dung giám sát mang tính định lượng mà chưa có qui định mang tính định tính mức độ rủi ro khả quản trị rủi ro NHTM Bên cạnh đó, hoạt động giám sát NHNN NHTM chủ yếu mang tính theo dõi, giám sát cách riêng lẻ với ngân hàng mà chưa thấy xu hướng chung hệ thống, đồng thời chưa trọng vào hoạt động cảnh báo sớm cho NHTM 102 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" - Lòng tin vào hệ thống ngân hàng suy giảm: Một điều kiện quan trọng đảm bảo tin tưởng công chúng vào hoạt động hệ thống ngân hàng, đồng thời giúp cho NHNN đưa định sách kịp thời vấn đề minh bạch, xác thơng tin Tuy nhiên, thời gian vừa qua, hệ thống thông tin tiền tệ ngân hàng cịn nhiều yếu Đó việc “xào nấu” thông tin, làm đẹp báo cáo tài để che đậy nợ xấu, khoản lỗ; che dấu tỷ trọng tín dụng vào lĩnh vực nhiều rủi ro; đêm lãi suất với khách hàng; thông tin không kịp thời… Kết suy giảm lịng tin cơng chúng vào hệ thống ngân hàng, thể việc người dân có thói quen nắm giữ vàng hay ngoại tệ Mặc dù thời gian gần vốn dân cư chảy vào hệ thống có xu hướng gia tăng chủ yếu hạn chế hiệu kênh đầu tư khác chứng khốn hay bất động sản Ngồi ra, vấn đề tiêu cực xuất phát từ giao dịch thiếu minh bạch liên quan đến sở hữu chéo hệ thống ngân hàng tác động không nhỏ làm giảm sút niềm tin vào hệ thống Nhiều ngân hàng thời gian dài sử dụng “sân sau” doanh nghiệp, thực việc cho vay vào dự án đầu tư dài hạn, rủi ro cao hiệu kinh tế Cùng với việc thiếu minh bạch thông tin tài chính, cấu sở hữu chồng chéo khơng rõ ràng tạo bất ổn thiếu lòng tin cho phía đối tác ngân hàng cho dù họ người vay, cho vay hay người gửi tiền Tóm lại, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng q trình phức tạp, nhạy cảm với nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt, bối cảnh nước chuyển đổi Việt Nam Mặc dù, có cách tiếp cận chủ động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo đạt mục tiêu cách hiệu điều kiện chưa có nguy khủng hoảng hay suy thối nghiêm trọng để thực thành cơng q trình lý thuyết, thơng lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam cần làm rõ giải nhiều vấn đề liên quan để thực thành cơng q trình này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thường niên NHTM VN (từ năm 2009 đến năm 2013) [2] Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Những vấn đề từ đề án tái cấu trúc”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 15/4/2012 [3] Đức Huy (2011), Hệ thống ngân hàng Việt: “Rất cần đại tu”!, truy cập từ http: // www dantri.com.vn [4] Luật Tổ chức tín dụng (2010) [5] Ngân hàng Nhà nước (2011), Ðề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015” [6] Phạm Hằng (2011), Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, truy cập từ http://www.baomoi.com [7] Võ Trí Thành (2012), “Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam – vấn đề định hướng giải pháp sách”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân, 4/2012 [8] Vũ Thành Tự Anh ( 2012), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân, 4/2012 [9] Tạp chí Ngân hàng 2011, 2012, 2013 [10] Website http: www.dantri.com.vn [11] Website http: www.baomoi.com.vn [12] Website http: www.tailieu.com.vn [13] Website http: www.luatvietnam.com.vn [14] Website http: www.sbv.gov.vn 103 ... động hệ thống NHTM TCTD NHNN để tái cấu trúc tồn diện hệ thống NH, việc tái cấu trúc/ cải cách NHNN cần đặt dài hạn, tập trung vào tái cấu trúc hệ thống NHTM Thêm vào đó, ngân hàng Ngân hàng sách... thực khảo sát tái cấu trúc 24 quốc gia cho thấy Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm tái cấu trúc, hệ thống ngân hàng thay đổi chậm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khó đạt hiệu cao Ở Việt Nam, phần... tiến hành tái cấu hoạt động toàn hệ thống Các chuyên gia tham dự hội thảo "Chuyển động kinh tế vĩ mô triển vọng tái cấu trúc ngân hàng thương mại" cho rằng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng khâu