1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HOA 8 THEO CHUAN KTKN

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 14,94 KB

Nội dung

Kết luận: GV: Các tính chất trên gọi là tính chất vật lí, - Mỗi chất có những tính chất nhất định, có còn tính chất hóa học phải làm TN mới biết 2 lại tính chất là tính chất vật lí trạng[r]

(1)Tuần: Tiết: Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: 21/8/2012 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh biết hóa học là khoa học ng/cứu các chất, biến đổi chất và ứng dụng chúng - HS biết môn hóa học có vai trò q/trọng đời sống - HS biết phải làm gì để học tốt môn hóa học Kỹ năng: - Bước đầu hs biết quan sát, làm thí nghiệm hóa học, ng/cứu tự chiếm lĩnh kiến thức - Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo Thái độ: Giáo dục thái độ hứng thú say mê học tập II Chuẩn bị: - GV: Ống nghiệm, khay nhựa, giá ống nghiệm, lọ đựng dd NaOH, CuSO 4, HCl, vài cái đinh nhỏ, hoặc: dd H2SO4, BaCl2, NaOH, phenolphtalein, mẫu gạch hoa, giấy pH - HS: Đọc trước bài nhà III Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Trực quan, thí nghiệm biểu diễn - Hoạt động 2: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm, thuyết trình - Hoạt động 3: Vấn đáp, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: (1’) Vào bài SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1 (19’): I HÓA HỌC LÀ GÌ ? - Y/cầu hs đọc TN, GV giới thiệu dụng cụ, - hs đọc nội dung TN, các hs còn lại chú ý hóa chất lắng nghe - Y/cầu hs q.sát màu các chất chưa - hs quan sát màu hóa chất làm TN - Gv làm các TN biểu diễn ( có thể làm TN - HS quan sát và nêu các tượng: SGK làm TN sau): TN1 (sgk): Tạo chất kg tan TN1: sẻ 1/3 dd H2SO4 vào dd BaCl2 nước TN2: Nhỏ phenolphtalein vào dd NaOH TN2 (sgk): Tạo chất khí sủi bọt tg chất TN3: sẻ 1/3 dd H2SO4 vào dd vừa thu lỏng TN2 Hoặc : TN4: Đổ 1/3 dd H2SO4 vào mẫu gạch hoa + TN1: Có kết tủa trắng không tan - Y/cầu các nhóm quan sát và nêu tượng + TN2: Có màu hồng xuất - Từ các TN trên em có nhận xét gì? Rút +TN3: Màu hồng biến kết luận gì? + TN4: Mẩu gạch hoa có sủi bọt khí Thí nghiệm: sgk Quan sát, nêu tượng: TN1: Có kết tủa không tan nước TN2: Có chất khí sủi bọt chất lỏng Nhận xét: (2) TN1: Tạo chất không tan nước TN2: Tạo chất khí Kết luận: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi và ứng dụng chúng HĐ2 (12’): II HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CHÚNG TA Gv y/cầu hs kể tên: HS liên hệ thực tế nêu được: - Tên đồ dùng gia đình: + làm Nhôm - Nhôm: ẩm đun nước, môi múc canh, + làm Sắt là… - Sắt: dao; kéo + làm Đồng - Đồng: dây điện, lư hương + làm chất dẻo - chất dẻo: dép, cán dao - Tên s/phẩm hóa học sử dụng trog - dùng CN,NN: sắt, thép,xi măng, phân CN và NN là: bón, thuốc trừ sâu - Tên đồ dùng học tập và bảo vệ sức khỏe - đồ dùng h.tập: giấy, cặp, bút, thuốc bổ, làm từ sản phẩm hóa học? thuốc trị bệnh - Tên chất làm ô nhiễm MT là… - ô nhiễm: khói xe, rác, nước thải sinh hoạt - Từ bài tập trên em có nhận xét gì? - các vật dụng xung quanh ta là sản phẩm hóa học => rút kết luận vai trò hóa học Kết luận: Hóa học có vai trò quan trọng sống? sống HĐ3 (8’): III CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC - Y/cầu hs tự ng/cứu thông tin sgk và trả lời - Hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi câu hỏi: Kết luận: + Để học tốt môn hóa học cần chú ý - Khi học tập môn hóa học cần thực vấn đề gì? các hoạt động sau: tự thu thập kiến thức, + Áp dụng phương pháp học tập nào để học xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ tốt môn hóa học? - Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả vận dụng kiến thức đã học Củng cố: (4’) Điền các từ, cụm từ: các chất, quan trọng, xử lí thông tin, biến đổi, nắm vững, tự thu thập kiến thức, vận dụng, khả vận dụng, ghi nhớ, ứng dụng vào chỗ trống các câu sau cho phù hợp - Hóa học là khoa học nghiên cứu ., và chúng - Hóa học có vai trò sống - Khi học tập môn hóa học, cần thực các hoạt động sau: , ., và - Học tốt môn hóa học là và có .kiến thức đã học Dặn dò: (1’) - Học bài - Đọc, soạn trước bài chất (3) Tuần: Tiết: Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: 23/8/2012 Chương 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh phân biệt vật thể (tự nhiên và nhân tạo) vật liệu và chất, biết đâu có vật thể là đó có chất - HS biết quan sát thí nghiệm nhận tính chất chất, chất có tính chất hóa học định, biết chất sử dụng để làm gì tùy theo tính chất hóa học nó Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp Thái độ: - Giáo dục thái độ hứng thú say mê học tập - Giáo dục hs an toàn với hóa chất II Chuẩn bị: GV: - Hóa chất: lưu huỳnh, phốt đỏ, nhôm, đồng, muối tinh, ống nước cất - Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nước, thử tính dẫn điện, tranh vẽ các phương pháp chưng cất HS: Chai nước khoáng ( có ghi thành phần trên nhãn) III Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, liên hệ thực tế - Hoạt động 2: Trực quan, vấn đáp, liên hệ thực tế, thí nghiệm IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hóa học là gì? Hóa học có vai trò ntn đời sống chúng ta? Tại nói vậy? - Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? Bài mới: (1’) Vào bài SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1 (15’): I CHẤT CÓ Ở ĐÂU ? - Y/cầu hs quan sát và kể vật cụ thể - HS kể số vật dụng xung quanh: bút, vở, xung quanh cặp, dép Gv đưa số VD: + Soong, nồi nhôm + Lưỡi dao sắt, cán dao nhựa + Quả chuối gồm tinh bột, đường, + Cây mía gồm đường, nước, - HS suy nghĩ nêu được: - Từ các VD trên cho biết đâu là chất, đâu là + Vật thể: soong, nồi, lưỡi dao, cán dao, vật thể chuối, … - Từ các vật thể trên hãy cho biết có loại + Chất: nhôm, sắt, nhựa, tinh bột, đường, vật thể? nước - Các vật thể tự nhiên gồm có gì? + Có loại vật thể: tự nhiên và nhân tạo - Các vật thể nhân tạo làm gì? + Các VTTN gồm có hay hình thành từ * Lưu ý: Các chất làm nên vật thể NT còn các chất gọi là vật liệu + Các VTNT làm vật liệu(chất hay (4) - Chất có đâu? hỗn hợp số chất) - Ở đâu có vật thể đó có chất Kết luận: (gồm có) (được làm từ) Chất có khắp nơi, đâu có vật thể đó có chất HĐ2 (15’): TÍNH CHẤT CỦA CHẤT - Để biết tính chất chất ta phải làm - Ta phải quan sát, dùng dụng cụ đo, làm TN nào? - Gv đưa miếng nhôm, đồng, ít lưu - Tất là chất rắn, nhôm màu sáng huỳnh, y/cầu hs q.sát, nhận xét trạng thái, trắng, Cu màu đỏ, S màu vàng, … màu sắc, mùi, vị, tính tan ? GV làm TN thử tính dẫn điện: - Trong các chất trên chất nào dẫn điện? Tại - Nhôm, đồng dẫn điện vì làm bóng điện sao? sáng; S thì kg - Nước và cồn làm nào để phân biệt? - Nước kg mùi còn cồn có mùi thơm.Cồn cháy được, nước thì kg - Biết tính chất chất có lợi gì? - Nhận biết chất và biết cách sử dụng GV đưa VD mảnh áo mưa và miếng chất thích hợp đời sống và sản xuất cao su: - Áo mưa có tính chất kg thấm nước nên - Vì ngoài trời mưa ta thường mặc sử dụng lúc trời mưa Cao su dùng để làm lốp áo mưa? Cao su thường dùng để làm gì? Vì xe nó có tính chất đàn hồi sao? Kết luận: GV: Các tính chất trên gọi là tính chất vật lí, - Mỗi chất có tính chất định, có còn tính chất hóa học phải làm TN biết lại tính chất là tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, tính dẫn điện, => Từ các VD trên rút kết luận gì? dẫn nhiệt,nhiệt độ sôi…) và tính chất hóa học (Khả biến đổi chất này thành chất khác) - Biết tính chất chất giúp ta nhận biết chất và biết cách sử dụng các chất thích hợp Củng cố: (7’) - Hãy cho VD về: - Một vật thể tạo nhiều chất (bút máy, xe máy…) (5) - Một chất dùng để tạo nhiều vật thể (thủy tinh, chất dẻo ) - GV đưa lọ chứa nước và rượu: ? Nước và rượu là chất lỏng, kg màu, suốt Làm nào để nhận chất? (Nước kg mùi còn rượu có mùi thơm Rượu cháy được, nước thì kg) ? Trong các tính chất kể trên đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hóa học? ( TCVL: chất lỏng, kg màu, suốt, không mùi, mùi thơm; TCHH: cháy được) Dặn dò:(1’) - Về làm bài tập đến bài tập trang 11 sgk - Đọc và soạn trước phần III sgk Kí duyệt tổ trưởng (6)

Ngày đăng: 17/06/2021, 03:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w