SKKN mot so kinh nghiem giup hoc sinh giai tot cacdang toan dinh luong hoa hoc vo co chuong kim loai

19 5 0
SKKN mot so kinh nghiem giup hoc sinh giai tot cacdang toan dinh luong hoa hoc vo co chuong kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Theo M A Đanilop cũng đã nêu lên mối quan hệ mật thiết giữa kiến thức và kỹ năng kỹ xảo như sau "Kiến thức là cơ sở căn bản để hình thành kỹ năng và ngược lại việc nắm vững kỹ năng kỹ [r]

(1)PHOØNG GD& ÑT THAÊNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  Tên đề tài: - - MOÄT SOÁ KINH NGHIEÄM GIUÙP HOÏC SINH GIAÛI TOÁT CÁC DẠNG TOÁN ĐỊNH LƯỢNG HOÁ HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG KIM LOẠI CHO HỌC SINH LỚP THCS * TRÖÔNG QUANG HIEÀN : Hiệu trưởng * VOÕ HÖNG TIEÁN : Giaùo vieân Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Quý Đôn huyện Thăng Bình QN Ký hiệu đề tài: H Nhoùm taùc giaû:  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: HS lớp trường THCS Lê Quý Đôn  Thời gian nghiên cứu và thực : Năm học 2006-2007 & 2007-2008  Tài liệu nghiên cứu áp dụng 1*Phân loại và phương pháp giải toán hoá học vơ cơ.t/g:Quan Hán Thành 2* Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoá học vơ cơTác giả: Cao Cựu Giác 3* Giải bài tập hoá : Tác giả: Lê Thanh Xuân 4* Tuyển tập 108 bài tập nâng cao hoá học lớp Tác giả: Hoàng Vũ 5* Sách giáo khoa lớp chương trình thay sách Tác giả: Lê Xuân Trọng 6* Sách bài tập hoá học lớp chương trình thay sách t/g: Lê Xuân Trọng Kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy thân hai chúng tôi  Phối hợp nghiên cứu và áp dụng : Tổ Hoá-Sinh trường & giáo viên chủ nhiệm các lớp thử nghiệm  Phân công công việc và hoạch định thời gian thực : Người thực hieän Tröông Quang Hieàn Noäi dung coâng vieäc - Nghiên cứu và biên soạn nội dung dạng 1,2 - Tổng hợp nội dung nghiên cứu 02 người - Báo cáo đề tài trước tổ chuyên môn(tổ Hoá sinh) - Tham gia khảo sát chất lượng 02 đối tượng: Lần1 khảo sát chất lượng ban đầu HS lớp toàn trường NH 07-08 Lần khảo sát chất lượng HS lớp toàn trường NH 07-08sau áp dụng đề tài - Áp dụng thực nghiệm các lớp: 9/1, 9/3 ,9/5,9/7 - Tổng hợp kết áp dụng, tổng kết kinh nghiệm Thời gian Thaùng04/0707/07 Thaùng07/0708/07 Thaùng 09/2007 Thaùng 10 /2007 Thaùng 04 /2008 Naêm hoïc 07-08 Thaùng09/0811/08 (2) Voõ Höng Tieán - Nghiên cứu và biên soạn nội dung dạng Phân hoá (3,4,5)và các sở lý thuyết càn cung cấp cho HS - Tham gia tổng hợp nội dung nghiên cứu 02 người - Tham gia báo cáo đề tài trước tổ chuyên môn(tổ Hoá sinh) - Chịu trách nhiệm khảo sát chất lượng 02 đối tượng HS: Lần1 khảo sát chất lượng ban đầu HS lớp toàn trường NH 07-08 Lần khảo sát chất lượng HS lớp toàn trường NH 07-08sau áp dụng đề tài - Áp dụng thực nghiệm các lớp 9/4, 9/6, 9/8,9/11 -Tổng hợp kết áp dụng, tổng kết kinh nghiệm Thaùng04/0707/07 Thaùng07/0708/07 Thaùng 09/2007 Thaùng 10 /2007 Thaùng 04 /2008 Naêm hoïc 07-08 Thaùng09/0811/08 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI : * Là GV dạy môn hoá học hẳn hiểu môn hoá là môn và khó HS bậc THCS Số tiết phân bố chương trình còn ít song yêu cầu lượng kiến thức lại quá nhiều và rộng, lượng bài tập phong phú đa dạng song SGK và sách bài tập lại chưa phân dạng loại bài tập chưa nêu lên cách thiết lập phương pháp giải cụ thể cho dạng toán định tính củng định lượng Đó chính là cái khó cho người học và là nội dung mà GV dạy hoá phải trăn trở tìm tòi, biên soạn nội dung giảng dạy làm nào để HS rèn luyện kỹ giải tốt các dạng bài tập toanù định tính củng định lượng theo yêu cầu chöông trình - Theo M A Đanilop đã nêu lên mối quan hệ mật thiết kiến thức và kỹ kỹ xảo sau "Kiến thức là sở để hình thành kỹ và ngược lại việc nắm vững kỹ kỹ xãûo có tác dụng trở lại giúp kiến thức trở nên sống động linh hoạt hơn" * Trong năm học trứơc nhóm hoá trường chúng tôi tiến hành biên soạn các dạng bài tập định lượng hoá Hữu đã áp dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh lớp trường bước đầu đã đem lại kết khả quan, số đề tài đã hội đồng khoa học Sở GD&ĐT công nhận và xếp loại C, B cấp tỉnh, các dạng bài tập hoá vô phần bài tập định lượng khó song các bước giải dạng có mối liên hệ giúp HS dễ hiểu ,song phầøn bài tập định lượng thì chương kim loại có phần đa dạng và phân hoá nhiều hơn, sách bài tập lại không thiết lập cách giải cho dạng cụ thể thường HS lúng túng việc xác lập cách giải dạng nên HS gặp khó khăn quá trình thực giaiû các dạng bài tập định lượng chương kim loại , bài kiểm tra HKII chúng (3) tôi nhận thấy hầu hết HS lớp còn sai sót nhiều các dạng toán này, qua khảo sát cuối năm gần 60% HS không làm bài tập dạng bài tập định lượng dạng phân hoá.Đó chính là lý mà chúng tôi chọn nội dung đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIEÄM GIUÙP HOÏC SINH GIAÛI TOÁT CÁC DẠNG TOÁN ĐỊNH LƯỢNG HOÁ HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG KIM LOẠI CHO HỌC SINH LỚP THCS Chúng tôi đã áp dụng thành công vào giảng dạy, hội đồng khoa học nhà trường kiểm tra và công nhận.vào cuối năm 2007-2008 II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU Qua thực tế giảng dạy và qua kết bài thi HKII năm học 2006-2007chúng tôi nhận thấy đa số HS yếu việc làm các bài tập định lượng kim loại, đó vaùo cuoái naêm hoïc 2006-2007 chuùng toâi tieán haønh khaûo saùt thaêm doø nguyeän voïng cuûa HS keát quaû nhö sau:  14%HS thích làm toán dạng định lượng dạng 1,2 toán Kim loại vì trùng với các dạng toán vô  90% HS không thích làm toán định lượngchương kim loại dạng phân hoá vì khoâng bieát caùch giaûi khoù nhaän daïng:  86%HS không thích làm toán định lượng nói chung: Trong đó: * 12% Không thích làm toán dạng định tính vì quá khó * 17% Không biết vận dụng kiến thức đã học vào bài giải * 35% HS khoâng bieát thieát laäp caùch giaûi * 22% HS cho là lý thuyết môn Hoá quá khó, mau khó áp dụng - Qua kết trên cho thấy HS không làm bài chủ yếu không hiểu bài, không hệ thống lại kiến thức đã học ,cũng không biết thiết lập xây dựng cách giải cụ thể cho loại bài tập toán định lượng, GV thường chủ quan Khi lên lớp thường tập trung giải bài tập là chủ yếu mà không đưa cách giải cụ thể cho dạng bài tập nên đa số HS lúng túng gặp các dạng bài tập định lượng có tính phân hoá cao hơn.- Từ nguyên nhân trên mùa hè năm hoc 2006-2007 chúng tôi bắt tay vào việc tiến hành nghiên cứu phân loại dạng bài tập định lượng toán kim loại, kinh nghiệm và kiến thức thân kết hờp với kiến thức từ các sách tham khảo chúng tôi tiến hành biên soạn nội dung, nhằm tìm biện pháp thích hợp và chọn nội dung phù hợp việc giảng dạy nội dung biên soạn Đó chính là nguyên nhân chúng tôi tiến hành biên soạn và thực đề tài Trước thực nghiệm đề tài chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng HS lớp lần vào đầu tháng10/2007 (đối tượng HS lớp năm học 07-08) * Nội dung : thực các bài tập định lượng hoá vôõ * Thời gian : 45 phút kết sau: SLHS THAM GIA GIOÛI KHAÙ T.BÌNH TREÂN TB YEÁU KEÙM (4) SL % 456 18 3,9% B NOÄI DUNG CUÏ THEÅ 36 7,89% 119 26,09% 173 37,93% 228 50,0% 55 12,06% I / ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp năm học 2007-2008 (9/1, 9/2, 9/4, 9/5, 9/7, 9/10 ) II/ NHIỆM VỤ VAØ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/ Nhiệm vụ nghiên cứu: +Thực kế hoạch tổ , nhóm chuyên môn + Tìm tòi, nghiên cứu giúp HS biết cách giải toán hoá nói chung vằ cách giải toán chương kim loại nói riêng + Giúp HS biết nhận dạng cách giải dạng toán 2/ Phạm vi nghiên cứu: + Học sinh khối lớp (6/10 lớp ) năm học 2007-2008 trường THCS Lê Quyù Ñoân III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : - Kết thúc năm học 2006-2007 qua kết chất lượng cuối năm và qua kết khảo sát trên, không tổ nhóm hoá thoả mãn với kết đã đạt môn hoá học, toàn tổ sâu vào bàn tìm biện pháp giải Riêng 02 cá nhân chúng tôi tham khảo ý kiến đồng nghiệp và bắt tay vào nghiên cứu, tìm biện pháp thực đề tài đã tổ thống Hoạch định thời gian thực hiện: Tháng 05/ 0707/ 07-Nghiên cứu và biên soạn nội dung trên sở tài liệu Tháng 07/ 0708/ 07-Tổng hợp nội dung nghiên cứu 02 người Tháng 09/ 2007 - Báo cáo đề tài trước tổ chuyên môn (tổ Hoá sinh) * Tiến hành khảo sát chất lượng 02 đối tượng: Tháng 10 / 2007 Lần1 khảo sát chất lượng HS lớp toàn trường Tháng 04 / 2008 Lần khảo sát chất lượng HS lớp sau áp dụng đề tài Đề chung cho đối tượng (1/2 lớp áp dụng và 1/2 lớp không áp dụng) Năm học 07-08 - Áp dụng thực nghiệm các lớp : 9/1, 9/2, 9/4, 9/5, 9/7, 9/10 , Tháng 09/ 0811/ 08 - Tổng hợp kết áp dụng, tổng kết kinh nghiệm Phối hợp với GVCN: Phối hợp với GVCN các lớp thực nghiệm để có thời gian thực công việc khảo sát chất lượng và bố trí thời gian phụ đạo đồng thời thông qua GVCN yêu cầu cha me ïhọc sinh mua sắm sách vỡ theo yêu cầu Phối hợp với phận chuyên môn Phối hợp với phận chuyên môn nhà trường nhằm tranh thủ hổ trợ các P hiệu trưởng việc thực đề tài Bố trí thời gian thực nội dung đề tài : a Sử dụng tốt thời gian dặn dò, bài tập tiết dạy để hướng dẫn thiết lập cách giải dạng b Biên soạn vào nội dung chuyên đề môn tự chọn để giảng dạy các nội dung đề tài c Thông qua hệ lớp phụ đạo, luyện thi cho HS khối CMHS tổ chức để tải nội dung đề tài đến HS (5) Phân đối tượng thực : chúng tôi chia khối làm 02 nhóm  Nhóm1: gồm các lớp: 9/1, 9/2, 9/4, 9/5, 9/7, 9/10 = 244 HS là lớp áp dụng đề tài  Nhóm2: gồm các lớp: 9/3, 9/6, 9/8, 9/9, 9/11 = 212 HS là lớp không áp dụng đề tài IV NỘI DUNG ĐỀ TAØI I/ Phân dạng và thiết lập phương pháp giải bài tập lý thuyết định lượng: 1) Phân dạng: Qua nghiên cứu chúng tôi phân loại bài tập lý thuyết định lượng laøm daïng chính: Daïng Daïng Dạng phân hoá - Trong dạng 1, giống toán dạng 1, chương các loại hợp chất vô (kể các câu hỏi bài toán) Do đó giáo viên cho học sinh vận dụng phương pháp giải toán dạng 1, này vào chương kim loại để giải bài toán Bởi chương kim loại, phần bài tập lý thuyết định lượng có dạng phân hoá giáo viên cung cấp phương pháp giải dạng và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh 2) Cấu trúc chung bài tập lý thuyết định lượng: Dạng 1, 2: Về cấu trúc giống nhau, bài toán chia làm phần rõ ràng: * Phần dạng: (Phần giả thuyết đề cho) - Dạng 1: Đề cho chất tham gia ( lượng chất cho có thể là n, m, hay hỗn hợp, dung dịch có kèm theo nồng độ ( nồng độ % nồng độ mol/ lít ) - Dạng 2: Đề cho chất tham gia ( lượng chất cho có thể là n, m, hay hỗn hợp, dung dịch có kèm theo nồng độ ( nồng độ % nồng độ mol/ lít ) * Phần vấn đề: (Phần nội dung câu hỏi) - Phần này bài tập lý thuyết định lượng dạng 1, lớp có thể khái quát laïi noäi dung caâu hoûi sau : - Câu (vấn đề 1): Viết phương trình phản ứng, tính n, m, N', V lượng chất tham gia hay lượng chất tạo thành - Câu (vấn đề 2): Tính khối lượng dung dịch (hay thể tích dung dịch) chất tham gia cần dùng biết nồng độ dung dịch - Câu (vấn đề 3): Tính nồng độ sản phẩm hay chất thu sau phản ứng - Câu (vấn đề 4): Tính hiệu suất phản ứng biết lượng chất thực tế - Câu (vấn đề 5): Tính lượng sản phẩm thực tế biết hiệu suất phản ứng - Câu (vấn đề 6): Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp 3) Sơ đồ tóm tắt các dạng toán cần cung cấp cho học sinh: *Daïng 1,2: (Daïng 1a) (Daïng 1) Vấn đề Daïng cô baûn (daïng goác) Laäp tæ leä so saùnh choïn chất sử dụng Tìm nguyeân chaát m ×C % n= dd 100× M n=C M V dd Daïng khoâng cô baûn thuaän Đổi nghịch sang thuaän (Daïng 1b) Daïng khoâng mdd=V dd D cô baûn nghòch m V dd= dd D (6) tìm nguyeân chaát công thức nhö treân Daïng cô baûn (Daïng 2) Daïng khoâng cô baûn thuaän (Daïng 2a) Đổi nghịch sang thuaän công thức nhö treân Daïng khoâng cô baûn nghòch (Daïng 2b) * Dạng phân hoá: Dạng xác định tên kim loại hay công thức hợp chất Dạng kim loại phản ứng với muối kim loại yếu Dạng phân hoá Dạng hỗn hợp kim loại II/ Phương pháp giải các dạng bài tập lý thuyết định lượn g :Phương pháp giải các dạng bài tập lý thuyết định lượng các vấn đề thường gặp bài toán chương kim loại hoá học lớp 9: *Daïng 1: * Đặc điểm bài toán: Đề cho lượng chất tinh khiết (m, n, N' hay V chất khí ñktc) Đây là dạng bản, nên học sinh vào việc giải các vấn đề bài toán * Phöông phaùp giaûi: Bước 1: - Quy đổi lượng chất cho số mol - Viết phương trình phản ứng Bước 2: - Tóm tắt đề toán để phương trình (ghi lại số mol chất cho và chất tìm công thức phương trình) - Lập tỉ lệ thức: nA, nB : Soá mol theo phöông trình nA n = B na x(nb ) na : Số mol đề cho x(nb) : Soá mol chaát caàn tìm Bước 3: - Giải theo yêu cầu bài toán ( nội dung câu hỏi ) VD: Cho 2,3(g) Natri vào nước Tính lượng Natri hyđrôxyt (NaOH) tạo thành Giaûi - Soá mol Natri : m 2,3 = =0,1(mol) M 23 n= - Theo đề ta có phương trình phản ứng: ⃗ 2NaOH + H2 2Na + 2H2O ❑ 2 0,1 x 2 0,1 - Ta có tỉ lệ thức: 0,1 = x ⇒ =0,1(mol) - Lượng NaOH tạo thành : m = n M = 0,1 40 = 4(g)  Daïng 1a: * (7) * Đặc điểm bài toán: Đề cho chất không tinh khiết (thuận) (lượng chất cho dạng dung dịch cùng đại lượng theo định nghĩa nồng độ) * Phöông phaùp giaûi: Bước 1: - Tính số mol chất tan có dung dịch Áp dụng công thức: n= m M ; n= mdd C % 100 M ; n=C M V dd Bước 2: - Trở dạng (dạng gốc) giải tìm các vấn đề bài toán VD: Hoà tan Mg vào 200ml dung dịch axit Clohyđríc 0,75M vừa đủ phản ứng a) Viết phương trình phản ứng xảy ? Tính khối lượng Mg đã hoà tan ? b) Tính nồng độ M sản phẩm ? (giả sử hoà tan không làm thay đổi theå tích) Giaûi n=C M V dd=0 ,75 ×0,2=0 , 15( g) - Soá mol HCl coù dung dòch: ⃗ MgCl2 + H2 a) PTHH: Mg + 2HCl ❑ 1 0,075 0,15 0,075 0,075 - Khối lượng Mg đã hoà tan: m = n M = 0,075 24 = 1,8(g) * Tiếp tục giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi: b) * Daïng 1b: * Đặc điểm bài toán: Đề cho chất không tinh khiết (nghịch) biết D (lượng chất cho dạng dung dịch không cùng đại lượng theo định nghĩa nồng độ) * Phöông phaùp giaûi: Bước 1: - Tìm khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch để phù hợp với nồng độ đề cho Áp dụng công thức: mdd=V dd D V dd= Bước 2: - Tính số mol chất tan có dung dịch n=C M V dd mdd D Áp dụng công thức: ; n= m dd C % 100 M Bước 3: - Trở dạng (dạng gốc) giải tìm các vấn đề bài toán (noäi dung caâu hoûi a, b, c, ) VD: Hoà tan Al vào 100ml dung dịch H2SO4 40% (D = 1,31g/ml) vừa đủ phản ứng a) Viết phương trình phản ứng xảy ? Tính khối lượng Al đã hoà tan ? b) Tính nồng độ % sản phẩm ? Giaûi - Khối lượng dung dịch H2SO4 40% : mdd=V dd D=100 ×1 ,31=131(g) - Soá mol H2SO4 coù dung dòch: ⃗ a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 ❑ 0,36 0,54 n= mdd C % 131 × 40 = =0 ,54 (mol) 100 M 100 × 98 Al2(SO4)3 + 3H2 0,18 0,54 ; (8) - Khối lượng Al đã hoà tan: m = n M = 0,36 27 = 9,72(g) * Tiếp tục giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi: b) *Daïng 2: * Đặc điểm bài toán: - Đề cho lượng chất tinh khiết (lương chất cho giống dạng 1) * Phöông phaùp giaûi: Bước 1: - Quy đổi lượng chất cho số mol - Viết phương trình phản ứng Bước 2: - Tóm tắt đề toán để phương trình (ghi lại số mol chất cho vào công thức phương trình) Bước 3: - Lập tỉ lệ so sánh chọn chất sử dụng (chọn chất A hay chất B) na nb na nb - Nếu n = n có thể dùng chất A hay chất B để tính sản phẩm A B na nb - Nếu n > n n < n thì sử dụng lượng chất thiếu (chất ứng với phân A B A B n , n : soá mol chất đề cho a b soá nhoû hôn) nA , nB số mol chất tham gia theo phương trình phản ứng Bước 4: - Giải các vấn đề bài toán (như dạng 1) VD: Đốt cháy 16,8(g) Fe 13,44(lít) khí Cl2 (ở đktc) Hãy tính: a) Khối lượng muối sinh ? b) Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam ? Giaûi m 16 , = =0,3(mol) M 56 V 13 , 44 n= = =0,6(mol) - Soá mol Cl2 : 22, 22, PTHH : 2Fe + 3Cl ⃗t¿ 2FeCl - Soá mol Fe : n= 0,3 - Ta coù tæ leä: 0,6 0,3 Lượng Cl2 dư, chọn lượng Fe sử dụng 0,3 0,6 < * Tiếp tục giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi: a, b) *Daïng 2a: * Đặc điểm bài toán: Đề cho chất không tinh khiết (thuận) (lượng chất cho dạng dung dịch cùng đại lượng theo định nghĩa nồng độ: C% với md 2, CM với Vd2) * Phöông phaùp giaûi: Bước 1: - Tính số mol chất tan có dung dịch Áp dụng công thức: n= m M ; n= mdd C % 100 M ; n=C M V dd Bước 2: - Viết phương trình phản ứng, tóm tắt đề, lập tỉ lệ chọn chất sử dụng dạng để đưa bài toán dạng Bước 3: - Giải tìm các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi a, b, c, ) (9) VD: Cho 5,4(g) Al tác dụng với 400ml dung dịch H2SO4 1M Hãy tính: a) Khối lượng muối sinh ? b) Nồng độ M các chất có dung dịch sau phản ứng ? (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Giaûi - Soá mol Al : n= m 5,4 = =0,2(mol) M 27 n=C M V dd=1 ×0,4=0,4(mol) - Soá mol H2SO4 coù dung dòch : ⃗ Al2(SO4)3 + 3H2 PTHH: 2Al + 3H2SO4 ❑ 3 0,2 0,4 0,3 0,1 0,3 0,2 0,4 < - Ta coù tæ leä: Lượng H2SO4 dư, chọn lượng Al sử dụng * Tiếp tục giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi a, b) * Daïng 2b: * Đặc điểm bài toán: Đề cho chất không tinh khiết (nghịch) biết D (lượng chất cho dạng dung dịch không cùng đại lượng theo định nghĩa nồng độ) * Phöông phaùp giaûi: Bước 1: - Tìm khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch để phù hợp với nồng độ đề cho Áp dụng công thức: mdd=V dd D V dd= Bước 2: - Tính số mol chất tan có dung dịch Áp dụng công thức: n=C M V dd mdd D ; n= m dd C % 100 M Bước 3: - Viết phương trình phản ứng, tóm tắt đề, lập tỉ lệ chọn chất sử dụng Bước 3: - Trở dạng (dạng gốc) giải tìm các vấn đề bài toán (noäi dung caâu hoûi a, b, c, ) VD: Hoà tan 39(g) Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 30% (D = 1,3g/ml) Hãy a) Tính thể tích khí H2 sinh (đktc) ? b) Tính nồng độ % các chất có dung dịch sau phản ứng ? Giaûi - Khối lượng dung dịch H2SO4 30% : mdd=V dd D=200 ×1,3=260( g) - Soá mol H2SO4 coù dung dòch : mdd C % 260 ×30 = =0,8(mol) 100 M 100 × 98 m 39 = =0,6( mol) M 65 ⃗ ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4 ❑ - Soá mol Zn : PTHH: n= 0,6 - Ta coù tæ leä : n= 0,8 0,6 0,8 < 1 0,6 0,6 0,6 ng0,8 Lượ < H2SO4 dư, chọn lượng Zn sử1 dụn1g * Tiếp tục giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi a, b) ; (10) * Dạng phân hoá: * Dạng 3: Bài toán xác định kim loại hay hợp chất kim loại + Đặc điểm bài toán: - Đề cho biết khối lượng kim loại hay khối lượng hợp chất kim loại cho biết hoá trị kim loại và kiện khác có thể là lượng chất tham gia hay lượng chất tạo thành + Phöông phaùp giaûi: Bước 1: Đặt A là kim loại có hoá trị đã biết (nếu chưa biết hoá trị thì đặt thêm n , với n hoá trị I, II, III) - Quy đổi lượng chất cho số mol Bước 2: Viết phương trình phản ứng và tóm tắt đề toán phương trình Bước 3: Lập tỉ lệ dựa theo phương trình phản ứng Bước 4: Tìm MA ⇒ Xác định kim loại ⇒ Xác định công thức hợp chất - Giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi : a, b, ) VD: Cho 10,8(g) kim loại hoá trị III tác dụng với khí Cl (lấy dư), sau phản ứng thu 53,4(g) muối a) Xác định kim loại đem phản ứng ? b) Cho lượng muối trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 10% - Tính khối lượng kết tủa sinh ? - Tính khối lượng dung dịch AgNO3 10% cần dùng ? Giaûi - Gọi A là kim loại hoá trị III - Phương trình hoá học: 2A + 3Cl2 ⃗ t O 2AlCl3 - Ta coù tæ leä : 10 , MA 10 , 53 , = M A M A +106 , 53 , M A + 106 ,5 a) Giải phương trình ta kết quả: MA = 27 ⇒ Nguyên tố nhôm ( Al ) - Vậy kim loại hoá trị III đã dùng là nhôm * Tiếp tục giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi: b) *Dạng 4: Bài toán kim loại phản ứng với muối kim loại yếu + Đặc điểm bài toán: Đề cho biết khối lượng (hay tỉ lệ % khối lượng) chênh lệch lúc ban đầu và sau phản ứng kim loại + Phöông phaùp giaûi : Bước 1: - Đặt x là số mol phản ứng kim loại mạnh ⇒ khối lượng kim loại maïnh - Quy đổi lượng chất cho số mol (nếu cần) Bước 2: - Viết phương trình phản ứng và tóm tắt đề toán phương trình - Xác định số mol sinh kim loại yếu theo x ⇒ khối lượng kim loại yếu Bước 3: - Xác định x (áp dụng trường hợp sau) Trường hợp 1: Đề cho biết khối lượng chênh lệch (Ký hiệu: Δ m) - Nếu khối lượng chệch lệch tăng : (11) Δ m = m kim loại yếu - m kim loại mạnh(P ứng) - Nếu khối lượng chệch lệch giảm : Δ m = m kim loại mạnh(P ứng) - m kim loại yếu Trường hợp 2: Đề cho biết tỉ lệ % khối lượng chênh lệch - Nếu % khối lượng chênh lệch tăng : Δ m =mkim loại mạnh (ban đầu).% khối lượng tăng 100 - Nếu % khối lượng chênh lệch giảm : Δ m =mkim loại mạnh (ban đầu).% khối lượng giảm 100 Bước 4: Giải các vấn đề bài toán (nội dung câu hỏi : a, b, ) VD: Nhúng đinh sắt có khối lượng 5(g) đã cạo vào dung dịch CuSO 10% Sau thời gian lấy cây đinh khỏi dung dịch, cân lại thấy khối lượng cây ñinh laø 5,16(g) a) Tính khối lượng đồng sinh bám vào đinh sắt ? b) Tính khối lượng dung dịch CuSO4 10% cần dùng ? Giaûi - Gọi x là số mol phản ứng sắt ⇒ Khối lượng sắt phản ứng : 56x - Phương trình phản ứng : ⃗ FeSO4 + Cu Fe + CuSO4 ❑ 1 1 x x x x - Khối lượng đồng sinh : 64x - Khối lượng chênh lệch cây đinh : Δ m = 5,16 - = 0,16(g) - Theo đề khối lượng chênh lệch tăng : Δ m = mCu - mFe = 64x - 56x = 0,16 ⇒ 8x = 0,16 ⇒ x = 0,16 : = 0,02(mol) - Khối lượng đồng sinh bám vào đinh sắt : mCu = 0,02 64 = 1,28(g) * Tiếp tục giải vấn đề còn lại bài toán (nội dung câu hỏi b) VD 2: Nhúng sắt có khối lượng 50(g) vào 500ml dung dịch CuSO4 Sau thời gian khối lượng sắt tăng lên 4% a) Xác định khối lượng đồng sinh ? b) Tính nồng độ M dung dịch CuSO4 đã dùng ? c) Tính nồng độ M sản phẩm ? (giả sử hoà tan không làm thay đổi thể tích) Giaûi - Gọi x là số mol phản ứng sắt ⇒ Khối lượng sắt phản ứng : 56x - Phương trình phản ứng : (12) ⃗ FeSO4 + Cu Fe + CuSO4 ❑ 1 1 x x x x - Khối lượng đồng sinh : 64x - Theo đề tỉ lệ % khối lượng chênh lệch tăng : Δ m = mCu - mFe =mFe(ban đầu).% khối lượng tăng 100 ⇒ Δ m = 64x - 56x = 50 ×4 =2 100 8x = ⇒ x = : = 0,25(mol) - Khối lượng đồng sinh bám vào đinh sắt : mCu = 0,25 64 = 16(g) * Dạng 5: Bài toán hỗn hợp kim loại + Đặc điểm bài toán : - Đề cho biết khối lượng hỗn hợp kim loại - Hỗn hợp nhiều kim loại cùng tác dụng vỡi chất + Phöông phaùp giaûi : Bước 1: Đặt x, y, z, là số mol kim loại có hỗn hợp (Lưu ý: Không cần đặt ẩn số mol kim loại không tham gia phản ứng) - Quy đổi các lượng chất cho số mol Bước 2: Viết phương trình phản ứng và tóm tắt đề toán để phương trình (đặt ẩn số mol kim loại, tính số mol các chất có liên quan) Bước 3: Lập các phương trình toán học (căn vào kiện bài toán, có bao nhiêu kiện thì lập nhiêu phương trình) - Giải hệ phương trình toán học ⇒ x, y, z, (số mol kim loại) ⇒ Khối lượng kim loại ⇒ % khối lượng (% thể tích) kim loại đó có hỗn hợp Bước 4: Từ các giá trị x, y, z, tiếp tục giải tìm các vấn đề bài toán VD: Cho 22,8(g) hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe hoà tan 500(g) dung dịch H2SO4 (loãng) Sau phản ứng thu 8,4lít khí H2 (đktc) a) Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? b) Tính nồng độ % các chất có dung dịch thu sau phản ứng? Giaûi - Gọi x, y là số mol Zn và Fe có hỗn hợp ⇒ n= V 8,4 = , 375( mol) - Soá mol Hyñroâ : 22, 22, - Các phương trình phản ứng xảy : ⃗ ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4 ❑ 1 1 x x x x ⃗ FeSO4 + H2 Fe + H2SO4 ❑ 1 1 (1) (2) (13) y y y y - Từ (1) và (2) ⇒ tổng số mol Hyđrô là : x + y = 0,375 (a) ⇒ tổng khối lượng hỗn hợp kim loại : 65x + 56y = 22,8 (b) - Từ (a) và (b) ta có hệ phương trình : x + y = 0,375 65x + 56y = 22,8 - Giải hệ phương trình ta kết : x = 0,2 ; y = 0,175 a) Thành phần % khối lượng Zn và Fe hỗn hợp : % Zn= mZn 0,2 ×65 100= 100=57 % m hh 22 ,8 % Fe=100 % − % Zn=100 % −57 %=43 % * Tiếp tục giải vấn đề còn lại bài toán (nội dung câu hỏi b) 5) Phương pháp giải các vấn đề bài toán hoá: (nội dung câu hỏi) - Ở phần đầu chúng tôi quy định phần giả thuyết đề toán là dạng, thì phần kết luận (nội dung câu hỏi) bài toán gọi là vấn đề - Trong bài toán hoá lớp thường có dạng câu hỏi, đó phân thành vấn đề để hướng dẫn học sinh giải: * * Vấn đề 1: + Noäi dung caâu hoûi : Tính m, n, N' hay V chaát taïo thaønh hay chaát tham gia caàn duøng + Phöông phaùp giaûi : (Khi giải xong phần dạng có nghĩa là đưa bài toán dạng thì tiến hành giải các vấn đề) Bước 1: Tính số mol chất cần tìm (tính từ p/ trình phần giải dạng) Bước 2: Áp dụng công thức: m=n.M ; N' = n N ; V = n 22,4 (Với N = 1023) N' : số nguyên tử, phân tử chất * Vấn đề 2: * Nội dung câu hỏi : Tính khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch chất tham gia cần dùng biết nồng độ dung dịch * Phöông phaùp giaûi : Bước 1: Tính khối lượng chất tan (C%) hay số mol chất tan (CM) (tính từ phương trình phản úng) Bước 2: Áp dụng công thức: - Nồng độ % : V ct = nct CM - Nồng độ M : mdd= mct ×100 C% (14) *Vấn đề 3: * Nội dung câu hỏi : Tính nồng độ sản phẩm hay nồng độ chất thu sau phản ứng * Phöông phaùp giaûi : Bước 1: Tính khối lượng chất tan (C%) hay số mol chất tan (CM) (tính từ phương trình phản úng) Bước 2: Tính khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch sau phản ứng md2sau PÖ = Toång m chaát tham gia - (m + m ) neáu coù Vd2 sau PƯ = Tổng V chất tham gia (nếu hoà tan chất lỏng vào nhau) Vd2sau PƯ = V chất lỏng (nếu hoà tan chất rắn, chất khí vào chất lỏng) Bước 3: Áp dụng công thức : C %= m ct 100 m dd CM= nct V dd ; * Vấn đề 4: * Nội dung câu hỏi : Tính hiệu suất phản ứng biết lượng chất thực tế * Phöông phaùp giaûi : Bước 1: Tính lượng chất lý thuyết từ phương trình phản ứng(A LT) Bước 2: Áp dụng công thức : H %= ATT : Sản phẩm thực tế ALT : Saûn phaåm lyù thuyeát A TT 100 A LT *Vấn đề 5: * Nội dung câu hỏi : Tính lượng sản phẩm thực tế thu biết hiệu suất phản ứng * Phöông phaùp giaûi : Bước 1: Tính lượng chất lý thuyết từ phương trình phản ứng(A LT) Bước 2: Áp dụng công thức : A TT = A LT H 100 *Vấn đề 6: * Nội dung câu hỏi : Tính thành phần % khối lượng (hay % số mol ) kim loại có hỗn hợp * Phöông phaùp giaûi : Bước 1: Tính khối lượng hay số mol kim loại có hỗn hợp (tính phần giải dạng) %A= nA 100 nhh %A= mA 100 mhh Bước 2: Áp dụng công thức : hay (%A : Phần trăm khối lượng (hay phần trăm số mol) kim loại A) * Bài tập minh hoạ cho các vấn đề trên : VD: Hoà tan hoàn toàn 15,3(g) hỗn hợp gồm Mg và Zn dung dịch HCl 1M (D = 1,02g/ml) vừa đủ phản ứng, thì thu 6,72lít khí H2 (đktc) (15) a) Viết phướng trình phản ứng ? Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng ? c) Tính nồng độ % sản phẩm ? d) Nếu hiệu suất phản ứng 80% thì lượng muối thu là bao nhiêu ? Giaûi - Gọi x, y là số mol Mg và Zn có hỗn hợp - Soá mol khí H2 : n= V ,72 = =0,3( mol) 22, 22, - Các phương trình phản ứng : ⃗ MgCl2 + H2 Mg + 2HCl ❑ (1) 1 x x x x ⃗ ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl ❑ (2) 1 y y y y - Từ (1) và (2) ta có : x + y = 0,3 24x + 65y = 15,3 - Giải hệ phương trình ta kết : x = 0,1 ; y = 0,2 a) Khối lượng Mg có hỗn hợp : m=n × M =0,1× 24=2,4(g) Phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp : mMg 2,4 100= 100=15 , % m hh 15 , % Zn=100 % − % Mg=100 % −15 , %=84 , % % Mg = b) Soá mol HCl : n = x + y = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol) - Theå tích dung dòch HCl 1M caàn duøng : V dd= nct 0,3 = =0,3(lít )=300( ml) CM - Khối lượng dung dịch HCl cần dùng : mdd = Vdd D = 300 1,02 = 306(g) c) Khối lượng muối MgCl2 sinh : m = n M = 0,1 95 = 9,5(g) Khối lượng muối ZnCl2 sinh : m = n M = 0,2 136 = 27,2(g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mdd sau phản ứng = mhh kim loại + mdd HCl - mH2 = 15,3 + 306 - (0,3 2) = 320,7(g) Nồng độ % sản phẩm : m ct 9,5 100= 100=2 ,96 % m dd 320 ,7 m 27 , C % ZnCl = ct 100= 100=8 , 48 % mdd 320 , C % MgCl = 2 d) Lượng muối MgCl2 thu ứng với H = 80% (16) A TT = A LT × H % 9,5 ×80 = =7,6( g) 100 100 Lượng muối ZnCl2 thu ứng với H = 80% A TT = A LT × H % 27 ,2 ×80 = =21 , 76( g) 100 100 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN : Khảo sát chất lượng lần 2: -Thời gian khảo sát: tháng năm 2008 - Nội dung khảo sát: Các dạng bài tập định lượn chương kim loại - Keát quaû khaûo saùt: Trong quaù trình aùp duïng kinh nghieäm vaøo giaûng daïy naêm hoïc: 2007-2008 chuùng toâi chia HS khoái laøm 02 nhoùm Nhóm1: gồm các lớp: 9/1, 9/2, 9/4, 9/5, 9/7, 9/10 = 244 HS là lớp áp dụng đề tài ( Các lớp thực nghiệm )  Nhóm2: gồm các lớp: 9/3, 9/6, 9/8, 9/9, 9/11 = 212 HS là lớp không áp dụng đề tài ( Các lớp đối chứng ) sau áp dụng kinh nghiệm chúng tôi tiến hành khảo sát đối tượng kết quaû nhö sau: Soá HS tham gia khaûo saùt GIOÛI KHAÙ TB TREÂN YEÁU KEÙM TB Soá 59 73 75 207 27 10 lượng 244 % 21,18 29,91 30,73 84,83 11,06 4,09 Soá CÁC LỚP 14 22 70 106 70 36 ĐỐI lượng 212 CHỨNG % 6,6 6,9 33,01 50,00 33,01 16,98 2- So sánh kết khảo sát - So sánh kết khảo sát thực trạng ban đầu kết khảo sát trên áp dụng nhóm thực nghiệm và đối chứng chúng tôi nhận thấy HS nhóm thực nghiệm có kết cao hơn, đặc biệt HS giỏi, khá các em tiếp thu nhanh các loại hình biến dạng dạng toán lập công thức phân tử HCHC và giải thành thạo C: KẾT LUẬN I:BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM: Toán hoá đa dạng và phong phú song SGK sách bài tập không phân dạng, không hướng dẫn HS thiết lập phương pháp giải cho dạng , chương củng hướng dẫn cách vận dụng cụ thể bài tập định lượng dẫn đến HS lúng túng có biến dạng và phân hoá cao hơn, quá trình giảng dạy muốn HS hiểu bài vận dụng tốt kiến thức vào việc giải bài tập hoá thì : - GV phải nghiên cứu, phân dạng bài tập,thiết lập cách giải cho dạng để hướng dẫn HS - Tăng cường việc làm bài tập định lượng từ dễ đến khó nhằm rèn kỹ cho HS, tạo cho HS đam mê hứng thú học hoá học CÁC LỚP THỰC NGHIEÄM (17) Trong chương trình hoá học các tiết luyện tập, bài tập quá ít, vì quá trình giảng dạy GV phải tận dụng tốt thời gian các bước dặn dò và bài tập tiết dạy để hướng dẫn HS giải bài tập nhà đề xuất với chuyên môn phân phụ đạo cho HS lớp 9.Biên soạn nội dung vào chuyên đề tự chọn Phối hợp tốt với GVCN để xây dựng ban cán môn Hoá, thông qua đối tượng nầy GV môn truyền đạt các nội dung cần thiết Muốn thành công công tác giảng dạy trứơc hết yêu cầu người thầy phải có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, tổng hợp các kinh nghiệm áp duïng vaøo baøi giaûng Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn HS đường tìm kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó II/ NHỮNG ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ: Không * Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà chúng tôi đã nghiên cứu và áp dụng thành công đơn vị trường sở Song chắn không tránh khỏi thiếu sót , mong góp ý đồng nghiệp để đề tài đạt hieäu quaû cao hôn Xin chaân thaønh caûm ôn Haø Lam, ngaøy 25 thaùng 11 naêm 2008 NHÓM GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Ù 1/ Tröông Quang Hieàn 2/ Voõ Höng PHẦN MỤC LỤC Tên đề tài: MOÄT SOÁ KINH NGHIEÄM GIUÙP HOÏC SINH GIAÛI TOÁT Tieán (18) CÁC DẠNG TOÁN ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG KIM LOẠI CHO HỌC SINH LỚP THCS Nhoùm taùc giaû: * TRƯƠNG QUANG HIỀN : Hiệu trưởng * VOÕ HÖNG TIEÁN : Giaùo vieân Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Quý Đôn huyện Thăng Bình Ký hiệu đề tài: H A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI : II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU B NOÄI DUNG CUÏ THEÅ I / ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: II/ NHIỆM VỤ VAØ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/ Nhiệm vụ nghiên cứu: 2/ Phạm vi nghiên cứu: III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Hoạch định thời gian thực hiện: Phối hợp với GVCN: Phối hợp với phận chuyên môn Bố trí thời gian thực nội dung đề tài : Phân đối tượng thực IV NỘI DUNG ĐỀ TAØI IV.1/ Phaân daïng vaø thieát laäp phöông phaùp giaûi baøi taäp lyù thuyết định lượng: 1) Phaân daïng: 2) Cấu trúc chung bài tập lý thuyết định lượng: 3) Sơ đồ tóm tắt các dạng toán cần cung cấp cho học sinh: IV.2/ Phương pháp giải các dạng bài tập lý thuyết định lượng V KẾT QUẢ THỰC HIỆN : Khảo sát chất lượng lần 2: 2- So saùnh keát quaû khaûo saùt C: KẾT LUẬN I/Baøi hoïc kinh nghieäm: II/ Những đề xuất kiến nghị (19) (20)

Ngày đăng: 17/06/2021, 02:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan