Đặc điểm ngôn ngữ giao thông đường thủy tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học so sánh đối chiếu)

162 35 0
Đặc điểm ngôn ngữ giao thông đường thủy tiếng việt (có liên hệ với tiếng anh) (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học so sánh đối chiếu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY TIẾNG VIỆT (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung luận án có tham khảo sử dụng ngữ liệu trích dẫn từ tác phẩm nguồn tư liệu đăng tải trang thông tin điện tử theo danh mục tài liệu tham khảo luận án Tác giả luận án iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn PGS TS Đinh Lê Thư, người hướng dẫn tác giả viết luận án Chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ tận tình hướng dẫn, giảng dạy trình học tập nghiên cứu Cám ơn Hội đồng chấm luận án phê bình góp ý cho luận án Cám ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tác giả nghiên cứu thực luận án Mặc dù tác giả dồn hết tâm trí cơng sức vào luận án, khả cịn hạn chế nên luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để tác giả hồn thiện cơng trình iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ: 4.2 Phương pháp phân tích thành tố nghĩa: 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa 1.1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu ngữ dụng 10 v 1.1.2.1 Nghiên cứu nước 10 1.1.2.2 Nghiên cứu nước 11 1.1.3 Những nghiên cứu ngôn ngữ giao thông đường thủy 12 1.1.3.1 Nghiên cứu nước 12 1.1.3.2 Nghiên cứu nước 14 1.2 Cơ sở lý thuyết 15 1.2.1 Lý thuyết trường từ vựng ngữ - nghĩa 15 1.2.1.1 Khái niệm trường từ vựng ngữ - nghĩa 15 1.2.1.2 Đặc điểm trường từ vựng ngữ - nghĩa 16 1.2.1.3 Phân loại trường từ vựng - ngữ nghĩa 17 1.2.1.4 Tiêu chí xác lập trường từ vựng - ngữ nghĩa 19 1.2.1.5 Hiện tượng chuyển nghĩa 21 1.2.2 Lý thuyết định danh 22 1.2.2.1 Khái niệm “định danh” 22 1.2.2.2 Khái niệm “đơn vị định danh” 22 1.2.2.3 Cơ chế định danh đơn vị định danh bặc hai 23 1.2.3 Lý thuyết thuật ngữ 24 1.2.3.1 Khái niệm thuật ngữ 24 1.2.3.2 Vị trí thuật ngữ ngôn ngữ 26 1.2.3.3 Phân biệt thuật ngữ với số đơn vị phi thuật ngữ 28 1.2.4 Lý thuyết dụng học giao tiếp 31 1.2.4.1 Ngữ cảnh 31 1.2.4.2 Vai giao tiếp nhân vật giao tiếp 32 1.2.4.3 Chiếu vật xuất 33 1.2.5 Lý thuyết hội thoại 34 1.2.5.1 Khái niệm hội thoại 34 1.2.5.2 Cấu trúc hội thoại 35 1.2.5.3 Quy tắc hội thoại 37 1.2.5.4 Sự trao đáp hội thoại 40 1.3 Tiểu kết 42 vi Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY 44 2.1 Khái quát trường từ vựng ngôn ngữ giao thông đường thủy 44 2.2 Đặc điểm hình thức 44 2.2.1 Định danh bậc 45 2.2.2 Định danh bậc hai 50 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 57 2.3.1 Trường Nhân lực hoạt động giao thông đường thủy 58 2.3.1.1 Trường Hoạt động bờ 58 2.3.1.2 Trường Hoạt động phương tiện 60 2.3.2 Trường địa hình giao thơng đường thủy 62 2.3.2.1 Trường Đặc điểm bờ bến 62 2.3.2.2 Trường Đặc điểm tuyến luồng 63 2.3.2.3 Kết khảo sát trường Địa hình giao thơng đường thủy 64 2.3.3 Trường Khí tượng thủy văn 64 2.3.3.1 Trường Sóng 65 2.3.3.2 Trường Gió 66 2.3.3.3 Trường Bão 66 2.3.3.4 Trường Thủy triều 67 2.3.3.5 Trường Tầm nhìn 68 2.3.4 Trường phương tiện giao thông đường thủy 69 2.3.4.1 Trường Các loại phương tiện 70 2.3.4.2 Trường Cấu trúc phương tiện 71 2.3.4.3 Trường Trang thiết bị phương tiện 72 2.3.5 Trường Nghiệp vụ thuyền nghệ 74 2.3.5.1 Trường Trạng thái phương tiện 74 2.3.5.2 Trường Thao tác nghiệp vụ 74 2.3.6 Trường Giao tiếp tàu 76 2.3.6.1 Trường Phương thức giao tiếp 76 2.3.6.2 Trường Nội dung giao tiếp 77 2.3.7 Trường hàng hóa 79 vii 2.3.7.1 Trường Các loại hàng hóa 79 2.3.7.2 Trường Nghiệp vụ hàng hóa 80 2.4 Tiểu kết 82 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY 84 3.1 Các đặc điểm liên quan đến ngôn ngữ giao tiếp giao thông đường thủy 84 3.1.1 Đặc điểm nhân tố giao tiếp 84 3.1.1.1 Đặc điểm nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp 84 3.1.1.2 Đặc điểm vai giao tiếp 85 3.1.1.3 Đặc điểm chiếu vật xuất 86 3.1.2 Đặc điểm hội thoại: 87 3.1.3 Đặc điểm văn hóa – ngơn ngữ 88 3.1.3.1 Đặc điểm phát âm chữ từ 88 3.1.3.2 Đặc điểm phương tiện mang tính nữ 89 3.1.3.3 Đặc điểm kiêng kỵ ngôn ngữ giao thông đường thủy 90 3.2 Những tình giao tiếp giao thơng đường thủy 92 3.2.1 Những tình thông dụng 95 3.2.1.1 Tình neo đậu 98 3.2.1.2 Tình cập bến 100 3.2.1.3 Tình rời bến 102 3.2.1.4 Tình trực ca 103 3.2.1.5 Tình bảo quản hàng hóa 104 3.2.2 Những tình bất trắc 106 3.2.2.1 Giao tiếp nội tàu tình bất trắc 107 3.2.2.2 Giao tiếp với bên ngồi tàu tình bất trắc 120 3.3 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt GTĐB Giao thông đường biển GTĐT Giao thông đường thủy GTĐTNĐ Giao thông đường thủy nội địa GTVT Giao thông vận tải HNĐB Hội Người Đi Biển Nxb Nhà xuất TCHHTG (IMO) Tổ chức hàng hải giới Các từ viết tắt tiếng Anh: DCS Digital Selective Calling (thiết bị gọi chọn số) EPIRB Emergency Positioning Indicating Radio Beacon (phao định vị báo nạn) IMO International Maritime Organization (TCHHTG) MV Motor Vessel (tàu chạy máy) SAR Search And Rescue (tìm kiếm cứu nạn) SMCP SMNV SOLAS Standard Marine Communication Phrases (những cụm từ liên lạc hàng hải chuẩn) Standard Marine Navigational Vocabulary (Từ vựng hàng hải chuẩn) Safety Of Life At Sea (Cơng ước an tồn sinh mạng biển) Conservationand Watch keeping for seafarer, 1978 (Công STCW ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện cấp trực ca cho người biển) UTC Universal Time Co-ordinated (giờ giới) VHF Very High Frequency (tần số cao) VTS Vessel Traffic Service (Dịch vụ hướng dẫn tàu thuyền lưu thông) ix DANH MỤC BẢNG Báng 2.2.1.1 Đơn vị định danh bậc trường từ vựng GTĐTNĐ 45 Báng 2.2.1.2 Đơn vị định danh bậc trường từ vựng IMO 47 Báng 2.2.1.3 Đơn vị định danh bậc trường từ vựng HNĐB 48 Bảng 2.2.1.4 Đối chiếu tần suất sử dụng đơn vị định danh bậc 50 Báng 2.2.2.1 Định danh bậc hai trường từ vựng GTĐTNĐ 51 Báng 2.2.2.2 Định danh bậc hai trường từ vựng IMO 52 Báng 2.2.2.3 Định danh bậc hai trường từ vựng HNĐB 53 Bảng 2.2.2.4 Đối chiếu tần suất sử dụng đơn vị định danh bậc hai 54 Bảng 2.3.1.3 Kết khảo sát trường từ vựng Nhân lực hoạt động 61 Bảng 2.3.2.3 Kết khảo sát trường từ vựng Địa hình 64 Bảng 2.3.3.6 Kết khảo sát trường từ vựng Khí tượng thủy văn 69 Bảng 2.3.4.4 Kết khảo sát trường từ vựng Phương tiện GTĐT 73 Bảng 2.3.5.3 Kết khảo sát trường từ vựng Nghiệp vụ thuyền nghệ 75 Bảng 2.3.6.3 Kết khảo sát trường từ vựng Giao tiếp tàu 79 Bảng 2.3.7.3 Kết khảo sát trường từ vựng Hàng hóa 81 Bảng 3.1.3.1 Bảng quy ước cách phát âm chữ giao tiếp 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội cộng đồng, “ăn, mặc, ở, lại” điều kiện tồn người Giao thông đường thủy (GTĐT) quan niệm thông thường, thuộc “đi lại mặt nước sông, biển, kênh, hồ, dùng cho tàu thuyền”, loại giao thơng Chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giao thông đường thủy (GTĐT), câu hỏi đặt ra: Làm người học nhớ cách tốt kiến thức học nhà trường vận dụng vào thực tế? Để trả lời câu hỏi này, cần phải nghiên cứu riêng ngôn ngữ sử dụng rộng rãi lĩnh vực GTĐT, phân định từ vựng theo tập hợp có nét nghĩa chung, trường từ vựng ngữ nghĩa (trường nghĩa) Đồng thời, cần xác định tình hàng hải cụ thể có xuất đơn vị ngơn ngữ với tần suất cao, khuyến khích người học ứng dụng lớp học phịng mơ phỏng, phịng thực hành hải đồ Qua đó, người học nắm vững kỹ sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành thực tế Việc nâng cao khả sử dụng tiếng Anh cho thủy thủ tàu vượt biển cấp thiết, nhằm khắc phục hiểu lầm khơng đáng có bất đồng ngơn ngữ thành viên khác quốc tịch thủy thủ đoàn, thủy thủ đoàn với bến cảng quốc tế; đồng thời đẩy nhanh trình hội nhập GTĐT Việt Nam với quốc gia giới Từ mở cửa giao thương với bạn bè quốc tế, nhiều cá nhân công ty nước đến Việt Nam, khai thác hiệu kinh tế từ đường biển đường sông Như vậy, nắm vững đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng giao tiếp GTĐT song ngữ Việt - Anh xem điều kiện cần cho thủy thủ Việt Nam Trong chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành GTĐT, tiếng Anh môn học tiên quyết, đòi hỏi người học phải nắm bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết, phải vận dụng vào thực tế Hầu hết tài liệu học tập giảng dạy vào nguồn ngữ liệu tổ chức hàng hải giới (IMO) Đây từ ngữ, lời thoại, cách diễn đạt qui chuẩn, thể tiếng Việt quan hệ với tiếng Anh, phản ánh phần yêu cầu thực tế 139 KẾT LUẬN Trong luận án này, vận dụng lý thuyết trường nghĩa, lý thuyết định danh, lý thuyết thuật ngữ, lý thuyết dụng học giao tiếp lý thuyết hội thoại làm sở lý luận cho bước nghiên cứu đề tài Luận án khảo sát, phân tích, miêu tả 2,822 đơn vị định danh tiếng Việt 3,497 đơn vị định danh tiếng Anh từ nguồn ngữ liệu chính, Chương 1, luận án tổng hợp cơng trình liên quan đến đề tài, quan điểm lý thuyết nhiều tác giả để làm sở cho việc nghiên cứu chương thực đề tài Đặc điểm Ngôn ngữ giao thơng đường thủy tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) Chương 2, khảo sát, phân loại thống kê đơn vị định danh trường từ vựng Từ kết khảo sát, phân tích, chúng tơi có số nhận xét loại định danh sau: Về hình thức, trường từ vựng mà chúng tơi khai thác hình thành theo hai xu hướng có tính chất thứ bậc: định danh bậc định danh bậc Định danh bậc thao tác quy loại; định danh bậc thao tác phân loại Xu hướng định danh theo bậc tạo tên gọi có phạm vi nghĩa rộng, mang tính đại diện loại trường từ vựng Theo kết thống kê từ ba nguồn ngữ liệu, kiểu từ có quan hệ ngữ nghĩa rộng chiếm tỉ lệ 20,37% số 2,822 đơn vị định danh tiếng Việt 22,39% số 3,497 đơn vị định danh tiếng Anh Xu hướng cấu tạo từ theo bậc tạo tên gọi có phạm vi nghĩa hẹp hơn, có chức phân biệt đối tượng, vật để dễ nhận diện Theo kết khảo sát, lượng từ ngữ chiếm tỉ lệ lớn, 79,63 % tiếng Việt 77,61% tiếng Anh toàn ngữ liệu Về ngữ nghĩa, từ thao tác phân tích ý nghĩa thành tố định danh có lí do, nét nghĩa chọn làm sở định danh ngôn ngữ GTĐT gồm: Vị trí, cấu tạo, phương thức hoạt động, nguồn gốc, trạng thái, chức năng, hướng chuyển động Dựa vào kết phân tích nét nghĩa này, chúng tơi cho từ cụm từ tiếng Việt sử dụng tình cụ thể nên thống nội dung so với tiếng Anh Tuy nhiên, đơn vị từ vựng tiếng Anh IMO quy chuẩn nên mang nghĩa thuật ngữ, đơn vị từ vựng tiếng Việt bao gồm nghĩa thuật ngữ nghĩa phi thuật ngữ sử dụng từ nghề nghiệp từ địa phương 140 Chương 3, luận án tập trung nghiên cứu nội dung: Nội dung thứ nhất: khái quát đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp giao thông đường thủy Những nội dung nghiên cứu mục gồm đặc điểm: nhân tố giao tiếp, hội thoại, văn hóa - ngơn ngữ Qua q trình khảo sát, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy thoại giao tiếp GTĐT chủ yếu cặp thoại, lượt lời, tuân thủ quy tắc hội thoại như: qui tắc luân phiên lượt lời, qui tắc thương lượng quy tắc cộng tác hội thoại… Những thoại bao gồm phương châm hội thoại, có vi phạm cố tình để đạt mục đích giao tiếp Nội dung thứ hai: tình giao tiếp giao thơng đường thủy Ở mục này, dựa vào quan điểm D.Hymes, luận án tìm hiểu nhân tố: chu cảnh, nhân vật giao mục đích, chuỗi hành vi, phương thức, phương tiện, chuẩn tương tác chuẩn giải thích, thể loại Như vậy, hoạt động giao tiếp nói chung giao tiếp GTĐT nói riêng kiện bao gồm nhân tố, tạo thành cấu trúc hoàn chỉnh Cũng mục này, luận án trọng nghiên cứu đến tình bất trắc GTĐT Kết phân tích cấu trúc thoại, mục đích giao tiếp, lượt lời, vai giao tiếp nhân vật giao tiếp số điểm tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Anh Như vậy, việc phân tích tình nhằm hệ thống hóa quy trình giao tiếp ngữ cho thủy thủ lưu thông sông, biển Kết nghiên cứu luận án làm sáng tỏ nguyên lý phương châm hội thoại vận dụng thuật ngữ giao tiếp hàng hải theo tiêu chuẩn IMO Kết phân tích cấu trúc thoại, mục đích giao tiếp, lượt lời, vai giao tiếp nhân vật giao tiếp số điểm tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Anh Ngoài ra, phụ lục luận án kết trình tập hợp, chọn lọc ngữ liệu từ nguồn để phân tích, miêu tả thống kê đơn vị định danh theo trường từ vựng Phụ lục có 70 trang, bao gồm 1,284 đơn vị định danh tiếng Việt, 1,554 đơn vị định danh tiếng Anh Phụ lục có 18 trang, bao gồm 461 đơn vị định danh tiếng Việt 380 đơn vị định danh tiếng Anh Phụ lục có 45 trang, bao gồm 1,077 đơn vị định danh tiếng Việt 1,563 đơn vị định danh tiếng Anh Đây tài liệu tham khảo hữu 141 ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập thuật ngữ GTĐT theo cách tiếp cận từ vựng ngữ nghĩa Trong trình thực đề tài “Đặc điểm Ngơn ngữ giao thơng đường thủy tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh)”, nhận thấy ngôn ngữ GTĐT đa dạng phong phú Trong phương thức tạo từ mới, người ta tận dụng kiểu cấu tạo từ, mô hình định danh lấy nét nghĩa đặc trưng vật, tượng để làm thành tố nghĩa phân lập trường Những từ ngữ có sức sản sinh mạnh, tạo nhiều từ lĩnh vực GTĐT Các mơ hình định danh trình bày luận án phản ánh hai xu hướng phát triển từ vựng, xu hướng khái quát hóa xu hướng loại biệt hóa Điều hồn tồn phù hợp với việc tạo thuật ngữ chuyên ngành nói chung thuật ngữ GTĐT nói riêng Song song với hai cách tạo từ ngữ vay mượn từ ngữ ngôn ngữ tiếp xúc tạo từ theo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, chuyển đổi ý nghĩa từ dựa yếu tố cũ để tạo nhiều từ mới, nghĩa tượng ngữ nghĩa phát huy tác dụng từ vựng ngành kinh tế Quá trình chuyển đổi ý nghĩa từ diễn theo quy luật liên tưởng, hai hướng liên tưởng liên tưởng tương đồng liên tưởng tương cận ứng với hai phương thức chuyển nghĩa mà truyền thống ngôn ngữ học gọi ẩn dụ hoán dụ Chuyển đổi ý nghĩa bao gồm tượng chuyển nghĩa tạo nghĩa có tính cố định chuyển trường nghĩa tạo nghĩa có tính lâm thời Q trình chuyển nghĩa từ làm cho từ ngữ trở nên xác, chuẩn mực đảm bảo tính quốc tế, phù hợp với từ ngữ thuộc lĩnh vực GTĐT Để tạo từ ngữ cho hệ thống từ vựng nói chung hệ thống từ ngữ GTĐT nói riêng, khơng vận dụng phương thức tạo từ, kiểu tạo từ có tính động mà phải tạo nguyên liệu cấu tạo từ Từ vựng tiếng Việt nói chung từ ngữ khoa học nói riêng tận dụng đơn vị cũ, hệ thống từ đơn tiết (hình vị), biến đổi ngữ nghĩa thân yếu tố Đây nguồn ngun liệu dồi dào, sẵn có ngơn ngữ Từ phương thức cấu tạo, kiểu cấu tạo với nguyên liệu cấu tạo ấy, người dùng ngôn ngữ tác động để điều khiển q trình tạo nghĩa, tạo từ theo hướng chuẩn mực dễ dùng 142 Trong vốn từ ngữ ngành GTĐT, bên cạnh từ ngữ có tính chất cố định, chuẩn mực cịn có nhiều đơn vị có tính chất lâm thời Nói cách khác, số đơn vị tính thành ngữ ý nghĩa yếu tố cấu tạo chưa thật chặt chẽ, hình thức ngữ âm cịn dài Tuy nhiên đơn vị từ ngữ lại xuất đồng loạt có tính hệ thống cao, sử dụng với tần suất lớn Chúng thiết nghĩ, với thời gian, với chiều hướng phát triển chung ngôn ngữ “can thiệp” tích cực người dùng ngơn ngữ, từ ngữ hoàn chỉnh hình thức cố kết ý nghĩa để vào hệ thống thuật ngữ ngành GTĐT 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1) Nguyễn Thị Hải Hà, (2014), Câu đặc biệt liên lạc hàng hải (Đối chiếu hai ngữ Việt Anh), Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (31), (tr.81) ISSN: 18593135 2) Nguyễn Thị Hải Hà, (2015), Tính dân tộc đại chúng từ ngữ dùng giao thông đường thủy nội địa, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (234), (tr.60) ISSN: 0868-3409 3) Nguyễn Thị Hải Hà, (2018), Những khác biệt cấu trúc câu tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Giao thông vận tải, số 27+28, (tr.250) ISSN: 1859-4263 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ ĐIỂN Cao Xuân Hạo, Hồng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngơn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, Việt - Anh, Nhà xuất Khoa học xã hội Cung Kim Tiến (2004), Từ điển Hàng Hải Anh - Việt Việt - Anh, Nhà xuất Đà Nẵng Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đỗ Thái Bình (biên soạn), (2011), Từ điển Hàng hải Anh - Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Lê Đức Trọng (1993), Từ điển giải thích ngơn ngữ học, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Ngơ Xn Sơn (chủ biên) (2002), Từ điển Thuật ngữ đường thủy nội địa, Nhà xuất Giao thông Vận tải Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Phịng, Vũ Phi Hồng, Lê Chí Vi (1989), Từ điển hàng hải Anh Việt, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Nguyễn Văn Phòng, Vũ Phi Hoàng (1995), Từ điển Hàng hải Anh Việt, Nhà xuất Nhà xuất Giao thông Vận tải 10 7th Edition (2010), Oxford Advanced learner’s dictionary, Oxford University press 11 W A Mc Ewen and A H Lewis (4th edition) (1994), Encyclopedia of Nautical Knowledge, Cornell Maritime press TÀI LIỆU NGƠN NGỮ HỌC 12 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngơn ngữ học đối chiếu, Nhà xuất Giáo dục 13 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb, GD 14 Bùi Minh Toán (2012a.), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 145 15 Bùi Minh Toán (2012b.), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nhà xuất Giáo dục 17 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Ngữ đoạn Từ loại, Nhà xuất Giáo dục 18 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Khoa học xã hội 19 Chafe W.L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Chu Thị Hoàng Giang (2018), Thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 Danilenko V P, Về biến thể ngắn thuật ngữ (Vấn đề đồng nghĩa thuật ngữ học) (Lê Xuân Thại dịch), Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 22 Dirk Geeraerts (2010), Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng (Phạm Văn Lam dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Dương Kỳ Đức (1993), Các đơn vị định danh đa thành tố Một tiếp cận từ điển tương phản Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn 24 Đái Xuân Ninh (chủ biên) (1984), Ngôn ngữ học, khuynh hướng - lĩnh vực khái niệm, Nhà xuất Khoa học xã hội 25 Đinh Điền (2006), Xử lí ngôn ngữ tự nhiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 27 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 28 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hố qua ngơn ngữ, TCNN, số 10 146 32 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học - tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 33 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD 34 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập- tập một: từ vựng - ngữ nghĩa, Nhà xuất Giáo dục 35 Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm 36 Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb, ĐHQG, HN 37 Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học - tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 38 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nhà xuất Giáo dục 39 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQGHN 40 Đỗ Việt Hùng (2010), Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp, t/c NN số 41 Đỗ Việt Hùng (2011a), Tóm tắt kiến thức Ngơn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 42 Đỗ Việt Hùng (2011b), Giáo trình từ vựng học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 43 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 44 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 45 Gerd.A.X (1968), ý nghĩa thuật ngữ kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc văn dịch, Tài liệu Viện ngôn ngữ học, 1978 46 Grzegorz A Kleparski, Angelina Rusinek (2007), The tradition of field theory and the study of lexical semantic change, Zeszyt, volume 47, pp 187-205; 47 Hà Quang Năng (2009), “Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt”,Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 2, Hà Nội 48 Hà Quang Năng (chủ biên) (2012), Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Từ điển bách khoa 147 49 Hà Quang Năng (2015), Lời giới thiệu Trong "Lê Quang Thiêm Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005" Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.5-15 50 Hà Thị Quế Hương (2012), Cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô từ điển đối chiếu thuật ngữ, Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Từ điển bách khoa tr.245-273 51 Hồng Phê (2003), Lơgic-ngữ nghĩa học Nxb Đà Nẵng 52 Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng 53 Hồng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Hoàng Văn Hành (1983), “Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 55 Hoàng Văn Hành (1988), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập / Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Hồng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Hữu Đạt (2011), Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 59 Kandelaki T L., Hệ thống khái niệm khoa học hệ thống thuật ngữ (Dương Kỳ Đức dịch), Viện Ngôn ngữ học 60 Kapanadze L A (1965), Về khái niệm “thuật ngữ” “hệ thống thuật ngữ” (Trần Thị Tuyên dịch), Viện Ngôn ngữ học 61 Kulebakin V.X., Cơlimôvitxki I.A (1970), Những vấn đề ngôn ngữ học thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Nhà xuất Khoa học, (Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học) 148 62 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa-ngữ dụng câu hỏi danh (trên ngữ liệu tiếng Việt) (Luận án tiến sĩ), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nhà xuất Giáo dục 65 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Lotte D.S, Nguyên lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật (Hồng Lộc dịch), Tài liệu dịch Viện Ngơn ngữ học 67 Lý Tồn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ cú pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nhà xuất Giáo dục 69 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 70 Mai Thị Kiều Phượng (2011), Các bình diện từ ngữ cố định tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 71 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp Nhà xuất Khoa học xã hội 72 Moixeev A.I., Về chất ngôn ngữ thuật ngữ, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 73 Nhà xuất Đại học Huế (1958), Danh từ chuyên khoa thuật ngữ, Huế 74 Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Tài liệu lưu hành nội 76 Nguyễn Đức Dân (1977), Những mơ hình ngơn ngữ, tài liệu giảng dạy 77 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 78 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục 149 79 Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập mơn Logic hình thức & logic phi hình thức, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, Nhà xuất Trẻ 81 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nhà xuất Giáo dục 82 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục 83 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất ĐHQGHN 84 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Thiện Giáp (2008a), Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 86 Nguyễn Thiện Giáp (2008b), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 87 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nhà xuất Giáo dục 88 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 89 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 90 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm 91 Nguyễn Thị Tịnh (2016), Ngôn ngữ giao tiếp hôn lễ người Nam Bộ (Luận án tiến sĩ), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Văn Hiệp (2007), Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ Tạp chí Ngơn ngữ, số 93 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 94 Nguyễn Văn Khang (1996), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nhà xuất Khoa học Xã hội 95 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội 150 96 Nguyễn Văn Thạo (2015), Trường nghĩa “lửa” “nước” tiếng Việt (Luận án Tiến sĩ), Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 97 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 98 Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí Ngơn Ngữ, số 99 N V Xtankêvich (1982), Loại hình ngơn ngữ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 100 Noam Chomsky (2006), New Horizons in the study of Language and Mind (Hoàng Văn Vân dịch), Nhà xuất Giáo dục 101 Phạm Tất Thắng (2003), Từ nghề nghiệp cách nhận diện chúng (Qua tư liệu nghề làm muối xã An Hòa, Quỳnh Lưu, Nghệ An), In trong:Những vấn đề ngôn ngữ học - Kỉ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 102 R H Robins (Hoàng Văn Vân dịch) (2012), Lược sử ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 103 Reformaxki A.A., Thế thuật ngữ hệ thuật ngữ (Hồ Anh Dũng dịch; Phan Thị Nguyệt, Hồ Anh Dũng chỉnh lí), Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 104 Rozdestvenxki IU.V (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương (Đỗ Việt Hùng dịch), Nhà xuất Giáo dục 105 Saussure F De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nhà xuất Khoa học xã hội 106 Saussure, F (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch), Nhà xuất Khoa học Xã hội 107 Simon C Dik (2005), Functional Grammar (Hoàng Văn Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hồng Trung, Đào Mục Đích & Nguyễn Thanh Phong dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 108 Superanskaja A V., Thuật ngữ danh pháp (Như Ý dịch), Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 151 109 Thuật ngữ học kí hiệu học, In cuốn: Con người ngôn ngữ họ (Tuấn Tài dịch), Nhà xuất Trường Đại học tổng hợp Matxcơva, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 110 Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 111 Trịnh Sâm (2011), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nhà xuất Trẻ 112 Trịnh Sâm (2014), Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam bộ, Kỷ yếu HTKHQT – Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập, Nhà xuất Khoa học xã hội 113 Trịnh Thị Thu Hiền (2012), Cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô Từ điển công nghệ thông tin Việt Nam, Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Từ điển bách khoa tr.275-33 114 Vinokur G.O (1939), “Về số tượng cấu tạo từ hệ thuật ngữ kinh tế Nga”, Những viết ngôn ngữ học, Nxb Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Moskva 115 Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân (dịch) (2006), Ngơn ngữ văn hóa xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành, Nhà xuất Thế giới TÀI LIỆU TIẾNG ANH 116 Ana Bocanegra (2011), The Language of Seafaring: Standardized Conventions and Discursive Features in Speech Communications, Tạp chí Đại học Murcia 117 Andrew Ortony (2nd edition), 2002, Metaphor and thought, Cambridge University Press 118 David Lidov (1999), Elements of Semiotics, Macmillan Press LTD 119 Duratin, Alesssan dro (1997), Linguitics anthropology 120 Dr Sanela Kovačević Pejaković (2015), Maritime English Language – General Features, Tạp chí European Journal of Language and Literature Studies 121 Edda Weigand (1998), Contrastive Lexical Semantics, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadenphia 152 122 Howard Jackson (1980), Analyzing English - An introduction to descriptive linguistics, Pergamon Institute Of English 123 John Haiman (1983), Iconicity in syntax, John Benjamins publishing company 124 Laura Cignoni, Rita Marinelli (2012), Learning the ropes: A software tool for CLIL courses in Maritime school and institution, Kỉ yếu Hội thảo Proceedingsof Edulearn Conference, từ - 4/7/2012, Barcelona, Tây Ban Nha 125 Laurel, J.Brinton (2000), The Structure of Modern English: A Linguistic Introduction John Benjamins publishing company 126 Leonard R Palmer (1978), Descriptive and comparative linguistics - A Critical Introduction, Faber Paperbacks 127 Levinson (1979), Pragmatics Cambirdge University Press 128 M Teresa Cabre (1999), Terminoloy: Theothy, methods and applications, Universitat pompeu Fabra, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/ Philadelphia, 1999 129 Milena Dževerdanović-Pejović (2017), Verbs in the standard Marine Communication Phrases as a sublanguage of Maritime English, Tạp chí Journal of Interdisciplinary Approaches 130 Noam Chomsky (1975), Aspects of the theory of syntax, The M I T Press 131 Noam Chomsky (1975), Reflections on language, Pantheon books 132 Se-Eun Jhang and Sung-Min Lee (Đại học Hàng Hải Đại Dương Hàn Quốc) (2013), Visualization of Collocational Networks: Maritime English Keywords, Tạp chí Language Research 49.3, 781-802 133 Simon Jonathon Isserlis (2008), The language of the sea: A corpus driven examination of the influence of Britain’s Maritime tradition on standard English, Luận văn thạc sĩ, Đại học Birmingham 134 Standard Marine Navigational Vocabulary (1985), IMO, London 153 135 Tom McEnery and Andrew Wilson (1996), Corpus Linguistics, Edinburgh University Press 136 Umberto Eco (1979), A theory of Semiotics, Indiana University Press 137 Wilhelm Von Humboldt (1989), On language, Cambridge University Press 138 http://ocw.mit.edu/OcwWeb/Linguistics-and-Philosophy/24-903Spring- 2005/CourseHome/ 139 https://scholar.google.com.vn/scholar?q=grice+logic+and+conversation+ 1975&hl=en&as_sdt=0&as_vis=1&oi=scholart 140 http://web.stanford.edu/group/cslipublications/cslipublications/site/9781 575866673.shtml 141 (https://baoquocte.vn/tin-nguong-cua-nguoi-di-bien-9449.html) 142 http://baophapluat.vn/the-gioi-sao/thuc-hu-dieu-kieng-ki-khach-di-tauthuyen-truyen-tai-nhau-325795.html ngày 22/3/2017 143 https://baocantho.com.vn/tin-nguong-tho-cung-va-dieu-cam-ky-trensong-nuoc-a20993.html 144 https://www.brighthubengineering.com/seafaring/26221-marine- navigation-understanding-basic-maritime-terminology/ ... Chƣơng ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG GIAO THÔNG ĐƢỜNG THỦY 84 3.1 Các đặc điểm liên quan đến ngôn ngữ giao tiếp giao thông đường thủy 84 3.1.1 Đặc điểm nhân tố giao tiếp... nghĩa khác tiếng Việt với tiếng Anh, tìm điểm tương đồng khác biệt phạm vi biểu vật, từ đặc điểm ngữ nghĩa ngôn ngữ GTĐT tiếng Việt tiếng Anh Thứ hai: đối chiếu cách sử dụng ngơn ngữ qua tình... quát đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp GTĐT số khuôn mẫu hội thoại song ngữ Việt - Anh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng ngôn

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:08

Mục lục

  • Chương 1TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở lý thuyết

    • Chương 2ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CỦA NGÔN NGỮGIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

      • 2.1. Khái quát về các trường từ vựng của ngôn ngữ giao thông đường thủy

      • 2.3. Đặc điểm về ngữ nghĩa

      • Chương 3ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ GIAO TIẾPTRONG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

        • 3.1. Khái quát đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp trong giao thông đường thủy

        • 3.2. Những tình huống giao tiếp trong giao thông đường thủy

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan