của bé để vỗ vỗ lên má của mình - Yêu cầu TL nhóm 2 và làm vào vở - Gọi một số em trình bày Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1 Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để + khom khom, bắt [r]
(1)TUẦN 16 Ngày soạn: 5/12/2012 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ “Ông ân cần tháng trời/ và lấy tiền/ mà còn gạo củi” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc và trả lời CH - em 1,2,bài Về ngôi nhà xây 2) Bài : HĐ1 Giới thiệu bài : Ở Đà Nẵng, Hội An, Tam - Nghe Kì có đường phố mang tên Hải Thượng Lãn Ông Đó là tên hiệu danh y Lê Hữu Trác, vị thầy thuốc tiếng lịch sử Việt Nam Bài tập đọc hôm giới thiệu với các em tài năng, nhân cách cao thượng và lòng nhân từ mẹ hiền vị danh y HĐ2 Luyện đọc : - Lần lượt gọi Bình, Diệu, Duyên đọc bài - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu đọc thầm - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc lượt, luyện đọc từ sai (nếu có) - Yêu cầu đọc truyền điện kết hợp đọc chú giải - lượt - Đọc mẫu - Nghe HĐ3 Tìm hiểu bài : Phần : Đoạn + đoạn - Gọi Hoa đọc - Hoa đọc, lớp đọc thầm theo - Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái - … Lãn Ông nghe tin người bị bệnh đậu nặng, tự tìm Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người đến thăm, tận tuỵ chăm sóc tháng trời, không ngại thuyền chài ? khổ, ngại bẩn, không lấy tiền cho thêm gạo, củi * Tìm cặp QHT câu cuối đoạn và - HSG : Chẳng những- mà còn : biểu thị quan hệ tăng cho biết chúng biểu thị quan hệ gì ? tiến * Tìm đoạn từ cùng nghĩa với yêu thương ? - nhân ái - Rèn đọc câu dài “ Ông ân cần gạo củi” - Luyện đọc phần - Đọc nhóm Phần : Đoạn 3.- Yêu cầu đọc thầm - Lớp đọc thầm - Điều gì thể lòng nhân ái Lãn Ông - Lãn Ông tự buộc tội mình cái chết người việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? bệnh không phải ông gây Điều đó chứng tỏ ông TL nhóm là thầy thuốc có lương tâm - Tìm đại từ hưng hô có đoạn ? - Đại từ xưng hô có đoạn : tôi - Luyện đọc phần - Nhóm Phần :- Gọi Việt đọc - Việt đọc - Vì có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là - Ông tiến cử vào chức ngự y đã khéo người không màng danh lợi ? TL cặp chối từ * Danh lợi thuộc từ loại nào ? A Danh từ B Động từ C Tính từ A - Hãy nêu nội dung bài ? - Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách - Luyện đọc phần cao thượng Hải Thượng Lãn Ông HĐ4 Luyện đọc lại : - Thi đọc tiếp sức bài - nhóm thi đọc 3) Củng cố : Vì có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là (2) người không màng danh lợi ? A Vì ông thường chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền B Ông tiến cử vào chức ngự y đã C khéo chối từ C ý trên đúng 4) Dặn dò : Đọc bài, chuẩn bị bài Thầy cúng - Nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Biết tính tỉ số phần trăm hai số và ứng dụng giải toán - làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT DỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : Bài 2c - em làm bảng lớp, lớp làm bảng Bài - em - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 : HD luyện tập Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu - Yêu cầu HS TL mẫu và nêu cách cộng, trừ, - TL và nêu cách tính : thực các phép tính sau đó nhân, chia ghi thêm dấu % vào kết 6% + 15% = 21% - Làm bảng bài : 112,5% - 13% = 99,5% a) 27,5% + 38% = 65,5% 14,2% x = 42,6% b) 30% - 16% = 14% 60% : = 12% c) 14,2% x = 56,8% - Yêu cầu làm bảng d) 216% : = 27% Bài : - Gọi em đọc đề - em đọc đề, lớp đọc thầm - Yêu cầu TL nhóm - Tìm hiểu đề bàng bút đàm + Gạch gạch cái đã cho Gạch hai - Vài em nêu cái đã cho, cái cần tìm gạch cái bài toán cần tìm a) 18 : 20 = 0,9 = 90% Tỉ số này cho biết : Coi kế - Cung cấp cho HS hai khái niệm : số phần hoạch là 100% thì đã 90% kế hoạch trăm đã thực và số phần trăm vượt b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Tỉ số phần trăm này mức kế hoạch cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đã thực 117,5% kế hoạch 117,5% - 100% = 17,5% Tỉ số này cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch * Giao bài cho HSG Tóm tắt : Tiền vốn : 42 000 đồng Tiền bán : 52 500 đồng a) Tìm tỉ số % số tiền bán rau và số tiền vốn b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu % Bài giải : a) Tỉ số phần trăm tiền bán rau và tiền vốn là : 52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125% b) Tỉ số phần trăm tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiề bán rau là 125% Do dó số phần trăm tiền lãi là : 125% - 100% = 25% Đáp số : a) 125%; b) 25% 3) Củng cố : 12,5 % x = A 5% B 25% C 50% D 500% C (3) 4) Dặn dò : Bài tập Lịch sử: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I/ MỤC TIÊU: Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển mặt trận + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phục vụ kháng chiến + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình sgk Phiếu học tập cho hs III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Bài cũ: Nêu CH, gọi HS trả lời + Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ? +Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 ? + Cảm nghĩ gương chiến đấu anh La Văn Cầu ? - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : a) GTB : -Em hiểu nào là hậu phương ? Thế nào là tiền tuyến ? GT: Sau thất bại Biên giới, tháng 12-1950 Pháp cử Đại tướng Đơ Lat- Tát- xi- nhi sang làm Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Ông ta đã đề kế hoạch nhằm xoay chuyển đảo ngược tình ta và địch, đó là: Đánh phá hậu phương ta, đẩy mạnh tiến công quân Trong tình hình đó, chúng ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững để chi viện cho tiền tuyến Chúng ta cùng tìm hiểu hậu phương ngày sau chiến dịch Biên giới b) Tìm hiểu bài HĐ1:Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951) - Cho HS quan sát hình sgk: Hình chụp cảnh gì - Em hãy đọc sgk và tìm hiểu nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đã đề cho cách mạng Để thực nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ? KL HĐ2: Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới - Yêu cầu thảo luận nhóm 6: + Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - Tú - Thanh Bình - Ngân -Tiền tuyến là nơi giao chiến ta và địch Hậu phương là vùng tự (không bị địch chiếm đóng).Trong kháng chiến hậu phương là nơi cung cấp sức người sức cho tiền tuyến - Quan sát và trả lời + Phát triển tinh thần yêu nước + Đẩy manh thi đua + Chia ruộng đất cho nông dân - TL và trình bày Sự lớn mạnh hậu phương: - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm - Các trường Đại học tích cực đào tạo cán cho kháng chiến Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất (4) - Xây dựng xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến + Theo em, vì hậu phương có thể phát triển Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong vững mạnh ? trào thi đua yêu nước và nhân dân có tinh thần yêu nước cao + Sự phát triển vững mạnh hậu phương có tác Tiền tuyến chi viện sức người, sức có động nào đến tiền tuyến? sức mạnh chiến đấu cao - Các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung - Yêu cầu quan sát hình 2,3 và nêu nội dung - Các chiến sĩ giúp dân cấy lúa, cho ta thấy hình tình cảm gắn bó quân dân ta nói lên tầm quan trọng sản xuất góp phần cho chiến KL đấu HĐ3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ - Yêu cầu thảo luận nhóm 4: - TL và trả lời + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu + Vào ngày 1- – 1952 toàn quốc tổ chức nào ? + Đại hội nhằm mục đích gì ? + Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước các tập thể và cá nhân cho thắng lợi kháng chiến + Kể tên các anh hùng đại hội bầu chọn ? + Nêu anh hùng sgk 3) Củng cố : - Đọc ghi nhớ sgk - Nêu đóng góp quân và dân ta đưa kháng chiến đến thắng lợi ? Ýc a Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm b Các trường đại học tích cực đào tạo cán cho kháng chiến c Cả hai ý trên đúng Nhận xét tiết học Ngày soạn : 6/12/2012 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn : TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ MỤC TIÊU : - Viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết sẵn đề bài để HS lựa chọn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) KTBC : Kiểm tra tập làm văn HS 2) Thực hành viết : - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - Nhắc HS : Các em quan sát ngoại hình, hoạt động nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động người mà em tả Từ kĩnăng đó, em hãy viết bài văn tả người hoàn chỉnh - HS viết bài - Thu bài làm HS 3) Củng cố - Dặn dò : Nhận xét chung qua tiết kiểm tra viết Toán : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Biết tìm số phần trăm số - Vận dụng để giải bài toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số - Làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : Bài 1cd HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - bảng (5) Bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HDHS giải toán tỉ số phần trăm : + Giới thiệu cách tính 52,5% số 800 - Nêu ví dụ, ghi tóm tắt đề bài lên bảng - em - Nghe - Theo dõi, TL và nêu Số HS toàn trường : 800 HS Số HS nữ chiếm : 52,5% Số HS nữ : … HS ? - HDHS ghi tóm tắt bên 100% số HS toàn trường là 800 HS 1% số HS toàn trường là … HS ? - Từ đó đến cách tính bên : 52,5% số HS toàn trường là … HS ? 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420 - Lưu ý HS thực hành, tuỳ trường Một vài HS phát biểu và đọc lại quy tắc hợp ta có thể vận dụng hai cách SGK/76 bên Và có thể viết 800 x 52,5 100 + Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số - em đọc đề SGK, lớp đọc thầm phần trăm - Lãi suất tiết kiệm tháng là 0,5% có - Nghĩa là gửi 100 đồng thì sau tháng lãi 0,5 đồng nghĩa là nào ? - Do đó gửi 000 000 đồng sau tháng thì - em nêu cách giải lãi bao nhiêu ? - Ghi bảng SGK HĐ3 Thực hành : - em nêu đề, lớp theo dõi Bài : - Gọi em nêu đề toán - em giải bảng, lớp làm vào - Yêu cầu TL nhóm 2, giải vào Số học sinh 10 tuổi là : 32 x 75 :100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là : 32 – 24 = (học sinh) - Thảo luận nhóm trước làm vào * Giao bài 3,4 trang 101 BTTH cho HSG - em nêu Bài : - Gọi em nêu đề - Các nhóm giải và trình bày - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm 3) Củng cố : 10% 48 là : A 48 B 480 C 4,8 D 0,48 Dặn dò : BTVN : Các bài còn lại C KHOA HỌC : CHẤT DẺO I MỤC TIÊU : - Nhận biết số tính chất chất dẻo - Nêu số công dụng, cách bảo quản số đồ dùng chất dẻo II ĐỒ DÙNG : Ca nhựa, giỏ nhựa, ghế nhựa, … III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : + Nêu số tính chất cao su + Nêu công dụng và cách bảo quản đồ dùng cao su 2) Bài : a) GTB: - Yêu cầu lớp để đồ dùng nhựa mang tới lớp - GT : Những đồ dùng các em mang đến làm từ chất dẻo Chất dẻo còn có tên là HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hằng - Ngọc Việt - Để tất đồ dùng lân bàn - Nghe (6) plastic Chất dẻo sản xuất thành các đồ dùng nhựa là nặn, đúc, đổ vào khuôn Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu tính chất và công dụng chất dẻo b) Tìm hiểu HĐ1 : Quan sát * Giúp HS nói hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo - Yêu cầu làm việc theo nhóm : - TL nhóm 2, số nhóm trình bày + Quan sát số đồ dùng nhựa đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang trang 64 SGK kể tên số sản phẩm làm nhựa, màu sắc các đồ vật đó + Đại diện các nhóm trả lời HĐ2 : Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế * Mục tiêu : HS nêu dược số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo Yêu cầu TL nhóm - Thảo luận và trình bày - Chất dẻo có sẵn tự nhiên không ? - Chất dẻo không có sẵn tự nhiên, nó làm từ than đá và dầu mỏ; … - Nêu tính chất chất dẻo ? - Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao - Ngày nay, chất dẻo thay vật - Ngày các sản phẩm làm từ chất dẻo liệu nào để chế tạo các sản phẩm thường dùng rộng rãi để thay cho các sản phẩm làm dùng ngày ? Tại ? gỗ, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, - Nêu cách bảo quản các đồ dùng gia tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đình chất dẻo ? - Học sinh tự nêu : rửa lau chùi cho hợp vệ Kết luận : SGV trang 115 sinh - Giáo dục học sinh không nên đựng thức ăn nóng vào đồ dùng chất dẻo vì nó có hại cho sức khoẻ - Gọi học sinh đọc bài học SGK - em đọc bài học SGK, lớp đồng 4) Củng cố : Chất dẻo có tính chất gì ? A Không dẫn điện B Không dẫn nhiệt C Nhẹ, bền, khó vỡ D Cả tính chất trên - Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị sợi bông, đay, kén Ngày soạn : 7/12/2011 Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện (Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ câu : “Từ nay, tôi dứt khoát nên bệnh viện.” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Kiểm tra bài cũ : - Nêu CH 1,2,3 và gọi HS đọc bài Thầy thuốc - em mẹ hiền HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (7) - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài: Bài đọc : Thầy cúng bệnh viện kể câu chuyện có thật Tây Bắc Qua câu chuyện thầy cúng không chữa bệnh cho chính mình, phải nhờ bệnh viện, các em hiểu thêm khía cạnh đấu tranh vì hạnh phúc người – đấu tranh chống lạc hậu, mê, tín, dị đoan HĐ2 Luyện đọc : - Luyện phát âm : đau quặn, thuyên giảm - Gọi Ly, Tú, Huyền, Ngân đọc bài - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc mẫu HĐ3 Tìm hiểu bài : Phần 1: Đoạn : - Gọi Vy đọc - Cụ Ún làm nghề gì ? - Luyện đọc đoạn Phần : Đoạn : - Yêu cầu đọc thầm - Khi mắc bệnh cụ Ún dã làm gì ? - Nghe - Đọc cá nhân, đồng - em đọc, lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc + lượt, luyện đọc từ sai + đọc lượt 2, đọc lượt kết hợp đọc chú giải - Nghe - Vy đọc, lớp đọc thầm theo - Cụ Ún làm nghề thầy cúng - Nhóm đọc đồng loạt - lớp đọc thầm - Khi mắc bệnh cụ Ún tự chữa cách cúng bái không thuyên giảm - Tìm từ đồng nghĩa với từ đau quặn ? - Đau cuộn, đau thắt - Luyện đọc đoan - Nhóm đọc nối tiếp Phần : Đoạn và : - Yêu cầu đọc truyền - Đọc truyền điện phần điện - Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, - Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt trốn viện nhà ? TL nhóm ma người Thái + Đặt câu với từ “không lui” ? - Học sinh tự đặt - Luyện đọc diễn cảm phần - Luyện đọc diễn cảm phần Phần : Đoạn và - Gọi Oanh đọc - Oanh đọc - Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ? - Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ - Câu nói cuối bài cụ Ún giúp em hiểu điều - Cụ Ún đã hiểu thầy cúng không chữa hết bệnh gì ? TL nhóm cho người Chỉ có thầy thuốc làm - Giáo dục HS không nên mê tín dị đoan việc đó - Rèn đọc câu Từ bệnh viện - Đọc cá nhân – đồng - Gọi HS nêu nội dung bài - Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện - Luyện đọc phần cuối - Nhóm HĐ4 Luyện đọc lại : - Thi đọc - Mỗi nhóm em 3) Củng cố : Cụ Ún làm nghề gì ? A Thầy cúng B Thầy thuốc C C Thầy bói Dặn dò : Đọc bài, chuẩn bị bài Ngu Công - Nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Biết tìm tỉ số phần trăm số và vận dụng giải toán - Làm BT 1ab, 2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (8) 1) Bài cũ : Bài - em - Nhân xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 : HDLT Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu - Củng cố cách tìm số biết nó chiếm - Làm bảng con, bảng lớp : em bao nhiêu phần trăm số a) 320 : 100 x 15 = 48 (kg) * Giao câu c cho HSG b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) * HSG làm thêm bài c c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4 Bài : - Gọi em nêu đề - em đọc đề, lớp đọc thầm - Yêu cầu TL nhóm 2, giải vào - em giải bảng : Số gạo nếp bán là : 120 x 35 : 100 = 42(kg) Đáp số : 42kg Bài : - Gọi em nêu đề - em nêu - Củng cố cách tính diện tich hình chữ nhật - em - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm - Các nhóm giải và trình bày Diện tích mảnh đất HCNlà : 18 x 15 = 270(m2) Diện tích đất để làm nhà là : 270 x 20 :100 = 54 (m2) Đáp số : 54m2 * Giao bài cho HSG + 5% 1200 a là : 60 + 10% 1200 a là : 120 + 20% 1200 a là : 240 + 25% 1200 a là : 300 cây 3) Củng cố : 10% 1200 là : A 1,2 B 12 C 120 D 1200 C 4) Dặn dò : - Về nhà làm bài tập 4/ SGK Luyện từ và câu : TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) - Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người bài văn Cô Chấm (BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ viết sẵn bài tập 1/ 112 VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng các câu tục - em ngữ BT2 - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : HĐ1: GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 : Luyện tập : Bài 1: Nhóm - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu - Yêu cầu TL nhóm - Thảo luận nhóm - Tổ chức thi điền tiếp sức - nhóm tham gia, nhóm điền bảng Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu - nhân ái, nhân từ, nhân đức, - bất nhân, độc ác, bạo ác, tàn phúc hậu, nhẫn, tàn bạo, bạo, (9) Trung thực - thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, chân thật, thẳng thắn, - anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ, dám nghĩ dám làm, - chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó, Dũng cảm Cần cù - dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, - hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược, - lười biếng, lười nhác, đại lãn, Bài 2/ 112 VBT : Nhóm Tính cách Trung thực, thẳng thắn Chăm Chi tiết từ ngữ minh hoạ - Đôi mắt Chấm đã định nhìn thì dám nhìn thẳng - Nghĩ nào, Chấm dám nói - Bình điểm tổ, làm làm kém, Chấm nói ngay, nói thẳng băng Chấm có hôm dám nhận người khác bốn, năm điểm Chấm thẳng bụng Chấm không có gì độc địa - Chấm cần cơm và lao động để sống - Chấm hay làm…không làm chân tay nó bứt rứt - Tết Nguyên đán, Chấm đồng từ sớm mồng hai, bắt nhà … - Chấm không đua đòi may mặc….Chấm mộc mạc hòn đất - Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương Cảnh ngộ phim có làm Chấm khóc gần suốt buổi Đêm ngủ giấc mơ, Chấm lại khóc bao nhiêu nước mắt Giản dị Giàu tình cảm, xúc động Dặn dò : Đọc thuộc từ BT1 - Nghe Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU : - Kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Kiểm tra bài cũ : em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? - Gạch từ : Kể lại buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình - Kiểm tra mạng từ chốt HS HĐ3 Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Gọi em đọc gợi ý SGK/157 - Em định kể buổi sum họp gia đình ? a) Kể nhóm : - Kể nhóm b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể lớp - Tổ chức cho HS kể theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - - Nghe - Đọc đề bài - Kể lại buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình - Theo dõi - Để có mạng từ chốt đã chuẩn bị - em đọc phần gợi ý - Lần lượt giới thiệu câu chuyện - em ngồi cùng bàn kể cho nghe - Kể tập thể - Kể theo nhóm – em - Thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn (10) 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Kể câu chuyện em đã kể lớp cho nhà cùng nghe - Nghe Địa lí : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản - Chỉ trên đồ số thành phố trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản : đặc điểm chính các yếu tố địa lí tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên đồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 2) Bài cũ :Nêu câu hỏi gọi HS trả lời + Thương mại gồm hoạt động nào? Có vai trò gì ? + Nêu số điểm du lịch tiếng nước ta - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : a) GTB: Ôn tập b) HD ôn tập: HĐ1 : Thảo luận nhóm - Nêu câu hỏi hs thảo luận nhóm và trả lời: Câu 1:Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? Câu 2: Nêu tên số loại khoáng sản nước ta và chúng có đâu ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Tin - Thịnh - Nghe - Trả lời câu hỏi theo nội dung sau: 3/4 diện tích là đồi núi,1/4 diện tích là đồng Than đá Quảng Ninh, a-pa-tit Lào Cai, Bô-xit Tây Nguyên, dầu mỏ biển Đông Câu 3: Việt Nam nằm đới khí hậu nào? Khí hậu nhiệt đới gió mùa Câu 4: Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc 54 đân tộc Dân tộc Kinh chiếm đông nào có số dân đông nhất? Câu 5: Khí hậu nước ta có ảnh hưởng gì đến Nóng và mưa nhiều, cây cối dễ phát triển đời sống và sản xuất nhân dân ta ? có bão gây lũ lụt, có năm hạn hán gây thiệt hại đến mùa màng Câu 6:Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có nhiều sông ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa Câu 7: Biển có vai trò nào đời Vai trò biển: Khí hậu trở nên điều sống và sản xuất? hoà,cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều bãi tắm tốt là nơi nghỉ mát tiếng Câu 8: Nước ta có điều kiện nào để phát Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, người dân triển ngành thuỷ sản ? có nhiều kinh nghiệm việc nuôi trồng thuỷ sản Câu 9: Em hãy nêu đặc điểm nghề thủ công Nghề thủ công có nhiều, chủ yếu dựa vào nước ta ? truyền thống và khéo léo người thợ và nguyên liệu có sẵn Câu 10: Nêu điều kiện thuận lợi để nước 10 Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, có vườn ta phát triển ngành du lịch ? quốc gia, nhiều lễ hội truyền thống, HĐ2 : Điền thông tin Điền các số liệu thông tin thích hợp vào chỗ chấm : a Nước ta có … dân tộc (11) b Dân tộc có số dân đông là dân tộc … sống chủ yếu … c Các dân tộc ít người sống chủ yếu ………………… d Kể tên các sân bay quốc tế nước ta : …………………………………………… e Ba thành phố có cảng biển nước ta : ……………………………………… Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu trả lời đúng, S trước câu trả lời sai : Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng núi và cao nguyên Ở nước ta lúa gạo là cây trồng nhiều Trâu, bò nuôi nhiều vùng núi, Lợn và gia cầm nuôi nhiều đồng Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp Đường sắt có vai trò Q/trọng việc V/chuyển H/hóa và H/khách nước ta Th/phố HCM vừa là C/nghiệp lớn, vừa là nơi có HĐ T/mại ph/triển nước ta HĐ3 Trò chơi ô chữ kì diệu : - Chia lớp thành đội phát cho nhóm lá cờ, đọc câu hỏi, đội giành quyền trả lời cách phất cờ nhanh * Các câu hỏi : Đây là tỉnh trồng nhiều cà phê Đây là tỉnh có sản phẩm tiếng là chè Mộc Châu Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ 4.Tỉnh này khai thác than nhiều nước ta Tỉnh này có ngành khai thác a–pa–tít phát triển nước ta Sân bay Nội Bài thành phố này Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nước ta Thành phố này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn Tỉnh này tiếng với nghề thủ công làm các sản phẩm từ Lụa tơ tằm 10 Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh này - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng 4) Nhận xét, dặn dò Rèn chữ viết : BÀI 28 I Mục đích, yêu cầu : - Viết và trình bày đúng hình thức bài chữ theo cỡ chữ nhỏ - Thể rõ nét nét đậm bài viết II Đồ dùng dạy học: Bài viết mẫu Vở tập viết chữ đẹp III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra tập viết bài 27 - 5em B Dạy bài HĐ1 Giới thiệu bài: Tiết tập viết hôm nay, chúng ta viết và trình bày bài thơ Gió Ngô văn Phú HĐ2 Hướng dẫn viết * Tìm hiểu nội dung: - Gọi Ly, Ngân đọc bài thơ - em đọc, lớp đọc thầm - Tác giả muốn nói cái gì ? - gió - Gió có hoạt động gì? - em nêu * HD trình bày: + Bài viết gồm khổ thơ ? Mỗi khổ thơ gồm - khổ thơ, khổ thơ gồm dòng, dòng có chữ dòng? Mỗi dòng có chữ? - Khổ thơ thứ hai trình bày lùi vào ô so với khổ + Nêu cách trình bày thơ + Cách trình bày các chữ dòng * HD viết: - Đầu dòng - Trong bài có chữ nào phải viết hoa (12) - Nêu cách viết các nét chữ - Cách ghi dấu chữ - Em có nhận xét gì nét viết chữ viết mẫu ? HĐ3: Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu HS viết vào tập viết chữ đẹp H Đ4: Chấm, chữa bài Chấm số bài Nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc học sinh hoàn thành phần luyện viết bài 23 – hướng dẫn viết chữ nghiêng - Viết liền nét - Ghi trên âm chính, dòng kẻ - nét nét đậm - Mở vở, cầm bút, viết bài theo dòng - em nộp bài Ngày soạn : 8/12/2011 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU : - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn tả người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) KTBC : - Nhận xét tiết trước 2) Bài : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 Luyện tập Bài : Nhóm 2- Gọi em đọc đề bài - HS đọc đề bài Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đê có - Thảo luận nhóm 2, làm bài đoạn văn tả ngoại hình em bé - Trình bày Bé Hoa năm đã mười tháng tuổi + bầu bĩnh, trắng hồng, mịn màng Bé có gương mặt , làn da bé và Cặp mắt + hai hạt nhãn, cong vút đen láy ., mở to hàng mi dài Bé + đáng yêu Hoa trông , dễ thương Nhìn bé, + phinh phính muốn ôm vào lòng mà hôn lên đôi má còn + nụ hồng, trắng muốt thơm mùi sữa mẹ Mỗi bé cười, đôi môi tươi + xinh xinh hé nở, để lộ sữa Em thích nắm bàn tay bé để vỗ vỗ lên má mình - Yêu cầu TL nhóm và làm vào - Gọi số em trình bày Bài : Tiến hành tương tự bài Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để + khom khom, bắt tay hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt động chăm sóc vườn + tỉa lá bắt sâu cây ông + đưa thoăn Trong pi-gia-ma cũ, lăm lăm kéo + nheo tay, ông chậm rãi bước vườn Cái lưng + tìm còng, cúi xuống, ông vào công việc + tóm mình Công việc ông yêu thích là Tiếng + nâng kéo lách cách vang lên Một tay đỡ lá + tưới úa vàng, tay kéo sắc bén, trông ông người làm vườn chuyên nghiệp Đôi mắt lại, cố gã sâu nào đó nhanh chóng và chính xác ông lấy nó Gã sâu có ngụy trang khéo léo nào không qua mắt ông bình ô roa, ông nhẹ nhàng cho (13) hàng cây xanh tốt, khóm hoa muôn màu 3) Nhận xét, dặn dò: TOÁN : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : Biết : - Cách tìm số biết giá trị số phần trăm nó - Vận dụng để giải số dạng bài toán dạng tìm số biết giá trị số phần trăm nó - Làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : Bài b,c Bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 : HD giải toán tỉ số phần trăm : + Ví dụ : - Gọi em nêu ví dụ - Yêu cầu TL nhóm 2, nêu cách tính - Gọi em trình bày - Hỏi : Muốn tìm số biết 52,5% nó là 420, em làm nào ? + VD2 : - Gọi em nêu ví dụ - Yêu cầu TL nhóm 4, nêu cách tính HĐ3 Thực hành : Bài : - Gọi em đọc đề - Gọi em nêu cách giải - Yêu cầu giải vào * Giao bài 3/ 103 BTTH cho HSG Bài : - Gọi em đọc đề - Yêu cầu TL nhóm - Cử bạn tham gia giải nhanh 3) Củng cố : Một kho gạo có gạo tẻ và nếp, đó gạo nếp chiếm 10% Vậy số gạo nếp có kho là : A 5kg B yến C tạ 4) Dặn dò : BTVN : Các bài còn lại HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - em - em đọc đề, lớp đọc thầm - Thảo luận cách tính - Lần lượt trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Muốn tìm số biết 52,5% nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 nhân cho 100 lấy 420 nhân cho 100 chia cho 52,5 - em đọc đề - TL và nêu cách giải - em đọc đề - em nêu - Giải vào vở, bảng lớp : Huy - HS đọc đề, tìm hiểu đề - Thảo luận, em tham gia giải nhanh Số học sinh trường Vạn Thọ là : 552 : 92 x 100 = 600 (học sinh) ĐS: 600 học sinh Chính tả : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY (Nghe - viết) I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu bài thơ Về ngôi nhà xây - Làm BT (2) c ; tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : Chư Lênh, Y Hoa, trải lên, hai - Thịnh, Huỳnh, Giang, Oanh, Tấn, Tuấn, Vị, Vy chữ, phăng phắc, nghỉ ngơi, suy nghĩ, kỉ luật, kĩ thuật (14) 3/ Bài : HĐ1 Giới thiệu bài : HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Đọc mẫu, gọi em đọc lại - Bài thơ thuộc thể hơ gì ? trình bày nào ? - Hướng dẫn viết : huơ huơ, sẫm biếc, giàn giáo - Thảo luận bài tập + Bài 2c : Gọi em nêu yêu cầu, tổ chức thi điền nhanh + Bài : Thi nêu nhanh - Yêu cầu viết bảng HĐ3 Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư - Đọc dòng cho HS viết - Đọc chậm dòng để HS soát lỗi - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng - Hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ đến bài chấm 4) Củng cố, dặn dò : - Sửa lỗi - Nghe - thể thơ tự do, dòng xuống hàng, khổ trình bày cách dòng - Đánh vần : huơ huơ, sẫm biếc, giàn giáo - HS thảo luận nhóm + chiêm bao / chim ; liêm chính / gỗ lim ; rau diếp cá / dao díp ; kiếp người / súng kíp - Bài Thứ tự cần điền : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị - Cả lớp viết bảng : : huơ huơ, sẫm biếc, giàn giáo - Thực yêu cầu - Viết bài vào vở, Yến viết bảng lớp - Soát lỗi - Chấm bài trên bảng - Đổi chấm chéo - Làm bài tập Khoa học : TƠ SỢI I MỤC TIÊU : - Nhận biết số tính chất tơ sợi - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo ; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số mẫu vải, bát nước, diêm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : + Kể số đồ dùng chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng đó + Chất dẻo có tính chát gì ? - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : a) GTB : - Yêu cầu HS kể tên số loại vải dùng may chăn, màn, quần, áo mà em biết - GT : Tất các loại vải dệt từ các loại tơ sợi Bài học hôm giúp các em hiểu biết nguồn gốc, đặc điểm và công dụng tơ sợi b) Tìm hiểu bài : HĐ1 : Quan sát * Mục tiêu : Biết số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - Yêu cầu quan sát hình SGK, thảo luận : + Hình nào liên quan đến việc là sợi đay + Hình nào liên quan đến việc là tơ tằm + Hình nào liên quan đến việc là sợi bông + Loại nào có nguồn gốc từ thực vật + Loại nào có nguồn gốc từ động vật - Gọi số nhóm trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hồng - Thư - Nối giới thiệu - Nghe - Quan sát, TL nhóm 2, trình bày + H1 : Phơi đay liên quan đến việc làm sợi đây + H2 : Cán bông sợi bông + H3 : Kéo tơ tơ tằm + Sợi bông, sợi đay có nguồn gốc từ thực vật + Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật (15) - KL : Có nhiều loại tơ sợi khác làm các loại sản phẩm khác Sợi bông, đay, lanh, tơ tằm còn gọi chung là tơ sợi tự nhiên Sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật và động vật Ngoài còn có các loại sợi ni lông tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học, còn gọi là sợi nhân tạo Hai nhóm tơ sợi này có đặc điểm gì ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết HĐ2 : Thực hành và xử lí thông tin * Mục tiêu : Nêu tính chất tơ sợi, công dụng và cách bảo quản - Tổ chức hoạt động theo tổ + Nhúng vái vào bát nước, quan sát tượng, ghi lại kết lấy miếng vải + Đốt loại vải trên, quan sát tượng và ghi lại kết - Gọi các nhóm trình bày - Nêu đặc điểm chính sợi bông và công dụng nó ? - KL : Tơ sợi là nguyên liệu chính ngành dệt may và số ngàng công nghiệp khác Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụngtrong ngành CN nhẹ Quần áo may vải sợi bông thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông Vải lụa tơ tằm là mặt hàng cao cấp óng ả Vải ni lông máy móc 3) Củng cố : Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có tên chung là gì ? A Sợi tơ tự nhiên B Sợi tơ nhân tạo 4) Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị sau ôn tập Ngày soạn : 9/12/2011 - Nghe - Thí nghiệm theo tổ, trình bày kết : + Tơ sợi tự nhiên ( sợi đay, bông, tơ tằm ) : nhúng thì thấm nước, đốt có mùi khét, tạo thành tàn tro + Tơ sợi nhân tạo ( ni lông ) nhún nước không thấm nước, đốt không có mùi khét, sợi thun lại + Thấm nước, mỏng, nhẹ dùng may màn, dày thì dùng làm lều, bạt, buồm + Sợi đay : thấm nước, bền, dùng để may đệm ghế, lếu bạt + Tơ tằm : Thấm nước, óng ả, nhẹ nhàn, dùng may màn + Tơ nhân tạo : không thấm nước, dai, mềm, không nhàu Dùng y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng, số chi tiết máy móc - Nghe A Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 SINH HOẠT LỐP Luyện từ và câu : TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) - Đặt câu theo yêu cầu BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ viết sẵn bài tập 1/ 115 VBT, các thẻ từ BT1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ : - em trung thực, dũng cảm (16) 3) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : Luyện tập : Bài 1: - Gọi em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm - Gọi số nhóm nêu - Nghe - em nêu - Thảo luận nhóm, nêu miệng : a đỏ - điều - son trắng - bạch xanh - biếc - lục hồng - đào b Đáp án : + Bảng màu đen gọi là bảng đen + Mắt màu đen gọi là mắt huyền + Ngựa màu đen gọi là ngựa ô + Mèo màu đen gọi là mèo mun + Chó màu đen gọi là chó mực + Quần màu đen gọi là quần thâm Bài 2: - Gọi em đọc bài Chữ nghĩa văn - em đọc miêu tả - Yêu cầu TL nhóm 5: - Trao đổi theo nhóm, trình bày : + Trong miêu tả người ta hay so sánh Tìm ví - Trông gấu dụ ? + So sánh thường kèm theo nhân hoá - Trái đất giọt nước mắt không trung… + Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên - Con gà trống bước ông tướng ngoài, tả tâm trạng Tìm ví dụ ? - Dòng sông chảy lặng lờ mãi nhớ đò năm xưa… - Huy-gô thấy bầu trời đầy giống cánh đồng lúa chín, đó người gặt đã bỏ quên lại cái liềm là vành trăng non - VD : + Dòng sông hồng dải lụa đào vắt ngang thành phố + Nó lê bước châm chạp kẻ hồn 4/ Củng cố : Đọc thuộc lòng các câu thành ngữ BT1b 5/ Dặn dò : BTVN : làm BT2 (còn lại) TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Biết làm ba dạng bài toán tỉ số phần trăm - Tính tỉ số phần trăm hai số - Tìm giá trị số phần trăm số - Tìm số biết giá trị số phần trăm nó - Làm BT 1b, 2b, 3a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : Bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HD luyện tập Bài 1b) - Gọi em nêu đề toán - Gọi Long nêu cách tính tỉ số phần trăm HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - em - Nghe - em nêu (17) - Yêu cầu TL nhóm làm vào - Long nêu - em giải bảng, lớp làm vào : Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba và số sản phẩm tổ là : 126 : 42 = 0,105 0,105 = 10,5 % Bài 2b : Tiến hành tương tự bài 1b Đáp số : 10,5% - em giải bảng, lớp làm vào : Giải : Số tiền lãi là : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) * Giao bài 3b,4 trang 105 cho HSG Đáp số : 900 000 đồng Bài 3a : - Gọi em nêu yêu cầu * HSG làm bài - Yêu cầu làm bảng - em nêu - Làm bảng : Củng cố : Tìm số biết 12% nó 72 x 100 : 30 = 240 là 48 Số đó là : Hoặc : 72 : 30 x100 = 240 A B.40 C 400 D 96 Dặn dò : BTVN : Các bài còn lại (18)