1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nuoi duong cham soc bao dam an toan cho tre mam non

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,15 KB

Nội dung

Để đạt được mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người XHCN Việt Nam, thì vấn đề đảm bảo an toàn, chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho [r]

(1)

CÂU 1: QUẢN LÝ VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Để đạt mục tiêu giáo dục mầm non hình thành trẻ sở nhân cách người XHCN Việt Nam, vấn đề đảm bảo an tồn, chăm sóc sức khỏe phịng bệnh cho trẻ quan trọng thể có khỏe mạnh có điều kiện để trí tuệ phát triển, nhằm đảm bảo cho sở giáo dục mầm non thực tốt chức nhiệm vụ bậc học, cụ thể công tác chăm sóc sức khỏe trẻ trường mầm non, từ năm học 2008 - 2009 Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu sở GDMN loại hình trường thực nghiêm túc Quy định cơng tác bảo vệ an tồn, chăm sóc sức khỏe phòng bệnh, phòng dịch cho trẻ trường mầm non

A KẾ HOẠCH XÂY DỰNG: 1.TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG:

Có ban đạo cơng tác y tế trường học

Có cán y tế chuyên trách cán giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế trường học

Các thành viên nhà trường cung cấp kiến thức chuyên môn cách phịng chống tai nạn thương tích

Lồng ghép nội dung tai nạn thương tích vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Có tủ thuốc dụng cụ sơ cứu ban đầu

Thường xuyên kiểm tra phát khắc phục yếu tố có nguy thương tích

Đón trả trẻ nơi quy định, người đón trả trẻ phải người có trách nhiệm để tránh tượng trẻ bị thất lạc

2 CƠ SỞ VẬT CHẤT: a.Vị trí:

Trường lớp đặt khu dân cư thuận lợi cho trẻ đến trường Đảm bảo quy định an toàn vệ sinh vệ sinh môi trường

Khuôn viên sở có tường bao quanh ngăn cách với mơi trường bên ngồi, vùng sơng nước trường lớp phải có thuyền, phao cứu sinh

Khơng có hàng quà bánh bán trường

Có biển báo giảm tốc độ đoạn đường gần sở có biện pháp chống ùn tắc giao thơng đón, trả trẻ

(2)

Không bị dột nát xây dựng kiên cố bán kiên cố Đảm bảo lối hiểm có cố

Cửa sổ phải có khung chắn cửa chắn

Nền nhà phải khơ thống sẽ, khơng tron trợt

Cầu thang phải có tay cầm Có cửa chắn đầu cuối cầu thang Lang cang có khung chắn bảo kích thước khơ trèo ngồi để trẻ bị, trèo ngồi

Các vật nhọn (dao, kéo, ) để nơi cao không cho trẻ với tới

Hệ thống điện đảm bảo an toàn cho trẻ Tất ổ điện phải để lên cao tránh trẻ với tới c.Nhà bếp:

Nhà bếp nơi có tổ chức ăn cho trẻ phải có bếp riêng, bếp phải đặt xa lớp học Quy trình chế biến, nấu nướng chiên thức ăn xếp theo nguyên tắc bếp chiều Thực phẩm đảm bảo vệ sinh rõ nguồn gốc, thời hạn sử dụng

Thực lưu mẫu thức ăn ngày theo quy định Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đảm bảo việc xử lý chất thải quy định

Nhân viên nấu ăn phải tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm khám sức khỏe định kỳ theo quy định

Trẻ không vào bếp

Có phương án dụng cụ, phương tiện để xủ lý có cố xáy d.Sân trường:

Sân trường, bãi tập phẳng không mấp mô

Cây cao, cổ thụ chặt tỉa cành trước mùa mưa bão Châu hoa, cảnh đặt vị trí an tồn

Khơng trồng có vỏ, lá, hoa có chất độc mùi e.Cơng trình vệ sinh:

Bể nước vại nước cần có nắp đậy chắn, độ cao đảm bảo an toàn cho trẻ sứ dụng Công trỉnh vệ sinh phỉa phù hợp với độ tuổi trẻ ( bậc lên, chỗ ngồi, tay vịn)

(3)

Cơng trình vệ sinh phải vị trí quan sát trẻ trẻ vệ sinh f.Phương tiện phục vụ:

Không có đồ chơi dễ gây tai nạn, thương tích cho trẻ Bàn ghế chắn

Giá kệ chắn chắn, kệ xếp hợp lý, an toàn thuận tiện cho trẻ sử dụng Đồ dùng ,đồ chơi phù hợp với độ tuổi trẻ chất liệu không gây độc hại Đồ chơi trời phải thường xuyên kiểm tra, tu sửa, bảo dưỡng Dụng cụ đụng chất tẩy rửa để nơi quy định, tránh xa tầm tay trẻ 3 GIÁO VIÊN:

Có chuyên , mơn cơng tác chăm sóc, ni dạy trẻ

Được dự lớp tập huấn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Ln quan sát trẻ lúc nơi, không làm việc riêng không bỏ lớp Biết cách sơ cứu, cấp cứu xảy tai nạn

Mỗi GV phải biết kế hoạch phòng chống nạn, dịch bệnh trường MN Trách nhiệm GV kiểm tra ngày đồ dùng đồ chơi, MTXQ có đảm bảo an tồn khơng, đảm bào VS không?

BGH, GV, CNV kết hợp với y tế để tập huấn phịng chống, xừ trí, sơ cấp cứu tai nạn, dich bệnh

4 QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG:

Cha mẹ, người chăm sóc trẻ tun truyền phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Thường xun có trao đổi nhà trường gia đình trẻ tình hình sức khỏe trẻ nói chung việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ

CÂU 2: QUẢN LÝ CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ NI DƯỠNG TRẺ TRONG TRƯỜNG MN:

“Câu phụ huynh hỏi ngày đón “ngày hơm ăn gì, có ngon khơng?” Điều cho thấy tầm quan trọng việc ni dưỡng trường MN Khơng chăm sóc bữa ăn để trẻ ăn ngon, hợp lý chế độ dinh dưỡng, trường cịn phải cơng khai thực đơn ngày để giúp phụ huynh lựa chọn thức ăn cho trẻ nhà, tránh trùng hợp với thức ăn

trường”

Quản lý chất lượng nuôi dưỡng :

(4)

- Số bữa ăn sở GDMN tối thiểu bữa bữa phụ

- Xây dựng thực đơn hàng ngày theo tuần, theo mùa Xây dựng việc dổi bữa ăn cho trẻ, ăn bupfe trẻ cọn thích

- Tồ chức cho trẻ ngủ theo độ tuổi

- vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp, VS đồ dùng đồ chơi, VS môi trường xung quanh - giữ nguồn nước xử lý rác, nước thải

- KSK định kì Theo dõi, dánh giá phát triển cân nặng chiều cao theo lứa tuổi Phòng chống SDD, BP

- Phòng tránh bệnh thường gặp Theo dõi tiêm chủng - Bảo vệ an toàn phòng tránh số tai nạn thường gặp - Quản lý bếp ăn nhân

- Kiểm tra GV thực cho trẻ ăn – dự ăn lớp

- Quản lý chặt chẽ qui định nguồn thu cho DD Khơng để trẻ đói, khát Kết DD thể cụ thể thể lực trẻ: khỏe mạnh, thể cân đối hài hòa, trẻ phát triển tốt mặt Đánh giá biểu đồ

- quản lý chế độ sinh hoạt hàng ngày : lịch sinh hoạt, nề nếp thói quen, tổ chức mơi trường cho hoạt động Có kế hoạch kiềm tra thường xuyên, đột xuất

- Lưu ý xây dựng lịch VS hàng ngày, tuần, tháng, theo dịch bệnh: TCM, sốt xuất huyết - Trao đổi thông tin qua sổ bé ngoan, Bảng tin, đón trả trẻ

- Nến có thêm hình ảnh đổi bữa ăn, cháu chuẩn bị bữa ăn

(5)

Ngày đăng: 16/06/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w