Tuần Tiết: 26 QUAN HỆ TỪ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm quan hệ - Nhận biết quan hệ từ - Biết cách sử dụng quan hệt nói viết để tạo liên kết cá đơn vị ngôn ngữ Lưu ý: HS học Tiểu học II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập VB 2/ Kĩ năng: - Nhận biét quan hệ từ câu - Phân tích tác dụng quan hệ từ III/ CHUẨN BỊ : - GV : SGK, SGV, bảng phụ, - HS : SGK, soạn theo yêu cầu IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: (?) Các sắc thái biều cảm sử dụng từ Hán việt? Cho ví dụ (?) Em có suy nghĩ sử dụng từ Hán việt? 3/ Bài mới: Các em học quan hệ từ lớp 4, bậc tiểu học, hôm giúp em nhận diện lại quan hệ từ, ý nghĩa cách sử dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Tìm hiểu khái niệm quan hệ từ: - GV gọi HS đọc ví dụ SGK rổi dựa vào kiến thức đa4 học bậc tiểu học, xác định quan hệ từ: của, như, bởi, và, nên (?) Các quan hệ từ nói liên kết với từ ngữ hay câu với nhau? Hãy nêu ý nghĩa quan hệ từ? HS: Đọc trả lời theo hướng: Quan hệ từ liên kết “đồ chơi” “chúng tôi”: dùng biểu thị quan hệ sở hữu NỘI DUNG BÀI HỌC I/ THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ: Ví dụ: Đồ chơi (sở hữu) Hùng Vương – người đẹp hoa (SS) Bởi ăn uống điều độ (đẳng lập) làm việc có chứng mực nên (nhân quả) chúng tức Ghi nhớ (S.97) - GV gọi HS đọc ghi nhớ (S.97) II/ SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ: 1/ Cách dùng: HĐ2: Tìm hiểu việc sử dụng quan hệ từ: - GV dùng hình thức trắc nghiệm để HS lưu ý trường hợp bắt buộc VD: Làm việc nhà (Cần dùng quan hệ từ để nơi định vị không bắt buộc phải dùng quan hệ từ Trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ (vì khơng dùng QHT câu trí) - Quyển sách đặt bàn văn biến nghĩa không rõ nghĩa) (Không cần dùng quan hệ từ) 2/ Cặp quan hệ từ: - Nếu - GV gọi HS điền thêm từ để tạo quan hệ từ theo cặp - Vì nên - Tuy (mà) - Hễ - Sở dĩ (vì) 3/ Đặt câu: - GV gọi HS lên bảng đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm (chia bảng Nếu bạn cố gắng bạn tiến cho HS tự đặt) * Ghi nhớ (S.98) - GV gọi HS đọc ghi nhớ (S.98) HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: - GV cho HS đọc tập, xác định yêu cầu làm tập, nhận xét (HS: Đọc, nêu yêu cầu thực hiện, nhận xét) GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm BT1: Xác định quan hệ từ: Vào, của, còn, như, của, trên, và, như, vào, mà, nhưng, như, của, nhưng, cho BT2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống: Với, và, với, với, , BT3: Các câu đúng: b Nó thân với bạn bè d, q, i, k, l Các câu sai: a, c, e, h III/ LUYỆN TẬP: BT1: Xác định quan hệ từ: Vào, của, còn, như, của, trên, và, như, vào, mà, nhưng, như, của, nhưng, cho BT2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống: Với, và, với, với, , BT3: Các câu đúng: b Nó thân với bạn bè d, q, i, k, l Các câu sai: a, c, e, h Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm: Trong dịng sau, dịng có sử dụng quan hệ từ? a Vừa trắng lại vừa tròn b Bảy ba chìm c Tay kẻ nặng d Giữ lòng son Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ + Làm tiếp tập - Soạn bài: “Luyện tập cách làm văn biểu cảm” + Tìm hiểu đề “lồi em u” + Đề u cầu viết gì? Em u gì? Vì em u đó? + Tham khảo dàn SGK/99 viết đoạn MB, KB RKN…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………