Tuần Tiết: 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc – hiểu VB II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm VB - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp VB biểu cảm 2/ Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung VB biểu cảm cách biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp VB biểu cảm cụ thể - Tạo lập VB có sử dụng yếu tố biểu cảm III/ CHUẨN BỊ : - GV : SGK, giáo án, sách “Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng”, bảng phụ - HS : SGK, tập học, soạn theo theo yêu cầu IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ (Kiểm tra việc chuẩn bị HS) 3/ Bài mới: * Giới thiệu: Trong đời sống có tình cảm Tình cảm vật, cảnh, với người Tình cảm người phức tạp, cụ thể phong phú Khi có tình cảm dồn nén khơng người dùng thơ, văn biểu Ta gọi thơ văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm loại văn ? Ta tìm hiểu qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu nội dung nhu cầu biểu cảm: - GV gọi HS đọc ca dao Sgk/71 trả lời câu hỏi (?) Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc ? (?) Bài cao dao có nội dung ? học ? HS : Đọc, nêu nội dung xác định cao dao học lớp “ câu hát than thân” để bộc lộ nỗi đau oan trái không lẽ công soi tỏ người nông dân (?) Bài ca dao bộc lộ cảm xúc ? Thơng qua hình ảnh ? HS đọc thảo luận trảl ời câu hỏi (?) Người ta thổ lộ tình cảm để làm ? HS : trao đổi, bàn bạc, trả lời (?) Theo em, người có nhu cầu biểu cảm ? Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa muốn biểu cho người khác cảm nhận người ta có nhu cầu biểu cảm (?) GV : Và nhu cầu biểu cảm rút Ta có văn biểu cảm, văn biểu cảm ? HS : Dựa vào mục ghi nhớ trả lời GV gọi HS đọc ghi nhớ điểm (SGK/73) HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm - GV cho HS đọc đoạn văn 1, (SGK/72 ) trả lời câu hỏi : (?) Đoạn văn biểu đạt nội dung ? A/ TÌM HIỂU CHUNG: NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BẢN BIỂU CẢM: 1/ Nhu cầu biểu cảm người: “Thương thay cuốc… nghe” Ẩn dụ Nỗi đau khổ oan trái không lẽ công soi tỏ “Thân em …… ban mai” Bài tỏ tình cảm tốt đẹp để nhận sẻ chia, đồng cảm Ghi nhớ : điểm SGK/73 2/ Đặc điểm văn biểu cảm VD : (SGK/72) a) Nỗi nhớ bạn Biểu cảm trực tiếp (Biểu từ ngữ trực tiếp) HS : Đọc, trả lời: nhớ lại kỉ niệm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ bạn người viết - GV cho HS đọc đoạn văn 2, trảl ời câu hỏi: (?) Đoạn văn biểu đạt nội dung ? HS : Đọc trả lời: mượn tiếng hát đêm khuya đài im lặng, tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng Tiếng hát gái biến thành tiếng hát quê hương đất nước (?) Nhận xét cách biểu cảm đoạn văn ? HS : nghiên cứ, trả lời * Câu hỏi thảo luận 5’ (tích hợp lớp 6) : Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả ? HS : nhận xét có liên hệ đến văn tự miêu tả học lớp 6) GV khái quát : + Văn biểu cảm : thông qua phương thức tự miêu tả nhằm bộc lộ cảm xúc + Văn tự : kể lại chuỗi việc hoàn chỉnh + Văn miêu tả : miêu tả nhằm diễn tả : tái việc, cảnh vật HS : chứng minh thêm VD (?) Câu hỏi (Sgk/73 b) HS thảo luận chung : Đồng ý : Nỗi nhớ bạn ( đoạn văn 1) tình yêu người đoạn văn tình yêu thiên nhiên Đây tình cảm đẹp, vơ tư, giàu tính nhân văn đáng ca ngợi GV nói thêm : Những tình cảm khơng đẹp, xấu xa, bụng dạ, hẹp hịi, ích kỉ… khơng trở thành nội dung biểu cảm diện, có chở đối tượng để mỉa mai, châm biếm (?) Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đ/v trên? (gợi lên tình cảm, bộc lộ cảm xúc) HS : Dựa vào ghi nhớ (2) trả lời HĐ3: Hướng dẫn, luyện tập * Btập : GV cho HS đọc, nêu yêu cầu, giải tập HS : Đọc Btập 1, nêu yêu cầu, làm nhận xét: So sánh xác định đoạn văn - Đoạn a : khơng phải văn biểu cảm nêu đặc điểm, hình dáng cơng dụng hải đường chưa bộc lộ cảm xúc - Đoạn b : văn biểu cảm bộc lộ cảm cảm xúc Vẻ đẹp rực rỡ hải đường làm xao xuyến lòng người GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm * Btập : GV cho HS làm theo nhóm : Xác định nội dung biểu cảm thơ HS đọc nêu yêu cầu tập – giải tập theo nhóm, nhận xét Nội dung biểu cảm thơ Đều thể lĩnh, khí phách hào hùng dân tộc tình yêu Tổ quốc + Bài : thể lòng tự hào độc lập + Bài : thể khí chiến thắng hào hùng khát vọng hồ bình lâu dài dân tộc GV phân tích đáp án , đánh giá * Btập : GV yêu cầu HS kể tên số văn học lớp 6, có nội dung biểu cảm HS Kể tên số văn biểu cảm hay: b) Tình cảm yêu quê hương, đất nước: Biểu cảm gián tiếp (thông qua phương thức miêu tả, so sánh liên tưởng để bộc lộ cảm xúc) Ghi nhớ điểm 2, 3, (SGK/73) B/ LUYỆN TẬP Btập : So sánh xác định đoạn văn - Đoạn a : khơng phải văn biểu cảm nêu đặc điểm, hình dáng cơng dụng hải đường chưa bộc lộ cảm xúc - Đoạn b : văn biểu cảm bộc lộ cảm cảm xúc Vẻ đẹp rực rỡ hải đường làm xao xuyến lịng người GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm * Btập : Nội dung biểu cảm thơ: Đều thể lĩnh, khí phách hào hùng dân tộc tình yêu Tổ quốc + Bài : thể lòng tự hào độc lập + Bài : thể khí chiến thắng hào hùng khát vọng hồ bình lâu dài dân tộc * Btập : kể tên số văn học lớp 6, có nội dung biểu cảm : - Bữa học cuối ( NV6) - Biển đẹp (NV7) - Cổng trường mở (NV7) - Mẹ (NV7) - Lượm (NV 6) - Bài cao dao tình yêu quê hương đất nước… (NV7) - Bữa học cuối ( NV6) - Biển đẹp (NV7) - Cổng trường mở (NV7) - Mẹ (NV7) - Lượm (NV 6) - Bài cao dao tình yêu quê hương đất nước… (NV7) 4/ Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm: Dòng sau văn biểu cảm? a Chỉ thể cảm xúc, khơng có yếu tố miêu tả tự b Khơng có lý lẽ, lập luận c Cảm xúc thể trực tiếp d Cảm xúc bộc lộ trực tiếp gián tiếp Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm văn, đoạn văn biểu cảm báo chí, tìm đối tượng biểu cảm biểu VB - Vận dụng kiến thức Vb biểu cảm vào tìm hiểu VB biểu cảm học 5/ Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Học thuộc lịng ghi nhớ - Soạn bài:”Cơn sơn ca ; HDĐT : Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” + Nhận dạng thể thơ, số câu, số chữ, cách gieo vần ? + Trong “Côn sơn ca” Nhân vật ta ? Hình ảnh tâm hồn nh.vật ta lên ntn ? Cách ví von sử dụng đoạn thơ giúp em cảm nhận điều nh.vật ? Cảnh tượng Cơn sơn ca gợi tả chi tiết ? Phân tích tác dụng điệp từ ? + Trong “Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” : Cụm từ “bán vơ bán hữu” có nghĩa ? Cảnh vật mtả vào thời điểm ngày ? Em có cảm nhận trước cảnh tượng buổi chiều phủ Thiên Trường tâm trạng tác giả ntn ? RKN…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ... ? Cách ví von sử dụng đoạn thơ giúp em cảm nhận điều nh.vật ? Cảnh tượng Côn sơn ca gợi tả chi tiết ? Phân tích tác dụng điệp từ ? + Trong “Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” : Cụm từ