Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhận xét: Số lượng bộ NST biến đổi như thế nào trong các trường hợp: + Hiện tượng dị bội thể xảy ra ở 1 cặp.. + Hiện tượng đa bội thể[r]
(1)TuÇn - Ngaøy daïy: Phần 1: Chương 1: Tiết 1: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nêu mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ DTH - Trình bày phương pháp phân tích thể lai Men Đen - Hiểu số thuật ngữ, kí hiệu DTH Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Rèn kỹ liên hệ thực tế Thái độ: Có ý thức vươn lên học tập, có niềm tin vào khoa học, vào thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh chân dung Men đen; Hình 1.2 III.TIẾN TRÌINH DẠY HỌC: Bài mới: Tại gà đẻ gà mà không đẻ vịt? Hiện tượng đó gọi là gì? Ngành khoa học nào nghiên cứu tượng đó? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Hãy thử dự đoán xem tượng cái sinh mang đặc điểm giống bố mẹ là di truyền hay biến dị? HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành khái niệm di truyền và biến dị GV thông báo: DT và BD là tượng song song, gắn liền với và với quá trình sinh sản Từ đó GV cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa DTH Nội dung kiến thức Di truyền học - Di truyền là tượng cái sinh mang đặc điểm giống bố mẹ, tổ tiên - Biến dị là tượng cái sinh mang đặc điểm Liên hệ thân: khác và khác với bố mẹ, tổ GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu hoàn tiên nhiều chi tiết thành (2) Tính trạng Bản thân học sinh Bố Mẹ Màu mắt Màu da Hình dạng tai Hình dạng mắt HS hoàn thành phiếu, trình bày trước lớp, tự rút đặc điểm di truyền, biến dị thân Hoạt động 2: GV cho HS xem ảnh chân dung Men đen, nói sơ lược tiểu sử, nghiên cứu Men đen GV nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu đọc đáo Men đen GV chiếu tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu ưu điểm đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên cứu Men đen GV: Có nhận xét gì đặc điểm cặp tính trạng? Các nhóm thảo luận, trình bày GV thống ý kiến các nhóm HS tự rút kết luận Hoạt động GV đưa các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành khái niệm và lấy thêm vài ví dụ cho thuật ngữ 2.Men đen - Người đặt móng cho DTH (1822 - 1884) * Kết luận: Các tính trạng cùng cặp có tương phản với gọi là cặp tính trạng tương phản Một số kí hiệu và thuật ngữ DTH * Một số thuật ngữ: - Tính trạng: là đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng, - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu trái ngược cùng loại tính trạng Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn, - Nhân tố di truyền (gen) quy (3) định các tính trạng sinh vật Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, GV có thể giải thích xuất xứ kí hiệu để giúp - Giống chủng: là giống HS dễ nhớ có đặc tính di truyền đồng hệ sau giống hệ trước * Một số kí hiệu: P (parentes): Thế hệ bố mẹ Dấu X kí hiệu phép lai G (gamete): Giao tử F (filia): Thế hệ ♀: Cá thể (giao tử) cái 1-3 HS đọc kết luận chung SGK ♂: Cá thể (giao tử) đực * Kết luận chung: SGK Củng cố: Lấy ví dụ các cặp tính trạng tương phản người? Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc: "Em có biết?" - Đọc bài: "Lai cặp tính trạng" (4) Tuaàn - Ngày dạy: 22/8 Tieát 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Trình bày và phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Men đen - Nêu các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Phát biểu nội dung qui luật phân li và giải thích qui luật theo quan điểm Men đen Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích số liệu và kênh hình - Rèn kỹ liên hệ thực tế Thái độ: - Quan điểm vật biện chứng, tình yêu và lòng tin vào khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh H 2.1-3 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Đậu Hà lan có cặp tính trạng tương phản nào? 2.Bài mới: Khi nghiên cứu đối tượng đậu Hà lan Men đen đã tiến hành nhiều thí nghiệm Một thí nghiệm đầu tiên giúp ông tìm các qui luật di truyền là phép lai cặp tính trạng Vậy lai cặp tính trạng là phép lai nào? Men đen đã phát biểu định luật sao? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Y/c Q/s hình 2.1 SGK, giới thiệu cách thụ phấn Thí nghiệm Menđen nhân tạo trên hoa đậu Hà lan GV: Vì phải cắt nhị trên hoa cây chọn làm mẹ? Vì không cần cắt nhụy trên hoa cây chọn làm bố? Hoạt động 1: Xác định tỉ lệ kiểu hình F2 - Kiểu gen là tổ hợp tất các GV yêu cầu HS nghiên cứu phần thông tin SGK mục gen thể và nội dung bảng thảo luận nhóm trả lời các câu - Kiểu hình là tổ hợp toàn (5) hỏi: Kiểu gen là gì? Kiểu hình là gì? Tỉ lệ các loại kiểu hình F2 nào? GV lưu ý cho HS khái niệm KG, KH thực tế nghiên cứu Hoạt động 2: Điền từ vào ô trống Dựa vào kết hoạt động 1, GV y/c các nhóm thảo luận điền các cụm từ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện nội dung định luật GV cho HS đọc lại nội dung khái niệm GV đưa qua các quan niệm di truyền đương thời Men đen Men đen có quan điểm nào? Hoạt động 3: Xác định tỉ lệ GF1 và F2 GV y/c HS thảo luận tìm tỉ lệ các loại giao tử F và tỉ lệ kiểu gen F2 Vì F2 tỉ lệ kiểu hình là 3:1? GV y/c q/s hình 2.3, chốt lại cách giải thích kết thí nghiệm Men đen 1-3 HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Đọc nội dung định luật phân li? - Làm bài tập SGK? Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK.- Đọc: "Em có biết?" - Đọc bài: "Lai cặp tính trạng" (tt) các tính trạng thể Đáp án: Từ cần điền 1/ Đồng tính 2/ trội : lặn 2.Men đen giải thích kết thí nghiệm - Nhân tố di truyền - Giao tử khiết * Kết luận chung: SGK (6) Tuaàn - Ngày dạy: 05/9 Tieát 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Hiểu, trình bày mục đích, nội dung và ứng dụng phép lai phân tích - Giải thích các điều kiện nghiệm đúng ĐLPL, biết ý nghĩa định luật sản xuất - Phân biệt di truyền tội hoàn toàn và trội không hoàn toàn Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích, so sánh - Rèn kỹ liên hệ thực tế Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức đúng lao động sản xuất II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK trang 12 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 1/ Phát biểu nội dung qui luật phân li? 2/ Viết sơ đồ lai giải thích qui luật phân li Men đen? 2.Bài mới: Trong kết lai cặp tính trạng Men đen xuất kiểu hình trội Làm nào để biết cá thể nào chủng, cá thể nào không? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV treo lại H.2.3, lưu ý HS các khái niệm: KG, KH, thể đồng hợp, thể dị hợp GV yêu cầu HS xác định kết phép lai lệnh▼ thứ nhất? Cá nhân HS nghiên cứu, hoàn thành lệnh GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày Nội dung kiến thức Lai phân tích * PL1: P: Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa GP: A a F1 : Aa (Hoa đỏ) * PL2: P: Hoa đỏ X Hoa trắng Aa aa GP: A,a a ? Làm nào để xác định KG F1: 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng) (7) cá thể mang tính trạng trội? * Phép lai phân tích là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết Từ kết trên, GV yêu cầu HS thảo luận phép lai là đồng tính thì cá thể mang nhóm hoàn thành bài tập điền từ tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết phép lai là phân tính GV cho HS đọc lại nội dung phép lai phân thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen tích dị hợp Hoạt động 2: GV lấy vài ví dụ tương quan trội lặn trên vật nuôi, cây trồng và người GV nhấn mạnh: Muốn xác định tương quan trội lặn cặp tính trạng cần tiến hành phương pháp phân tích hệ lai Men đen ? Muốn xác định độ chủng giống thì phải sử dụng phép lai nào? ?Hãy nêu rõ nội dung phép lai đó? ý nghĩa tương quan trội - lặn 1-3 HS đọc kết luận chung SGK Kết luận chung: (SGK) - Dùng phép lai phân tích, tức là đem thể mang tính trạng trội lai với thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen thể mang tính trạng trội Củng cố: Hoàn thành bảng SGK trang 13 Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập trang 13 SGK - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng" Kẻ bảng vào bài tập (8) Tuaàn - Ngày dạy: 03/9 Tieát 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Mô tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Men đen, biết phân tích thí nghiệm - Phát biểu nội dung quy luật PLĐL, giải thích khái niệm biến dị tổ hợp Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích kết nhận định Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Muốn biết thể mang tính trạng trội có kiểu gen nào thì phải làm gì? Làm nào? 2.Bài mới: Khi lai hai cặp tính trạng thì di truyền cặp tính trạng nào? Chúng có phụ thuộc vào hay không? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV giới thiệu qua tranh phóng to H.4 SGK toàn thí nghiệm Men đen ? Hãy tóm tắt thí nghiệm sơ đồ? Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng SGK Nội dung kiến thức Thí nghiệm Men đen a/ Thí nghiệm: Pt/c: Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1: 100% Vàng, trơn F1 x F1 : F2: 315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn 101 Xanh, trơn 32 Xanh, nhăn b/ Phân tích: GV yêu cầu và hướng dẫn cách tính - Tỷ lệ kiểu hình F2: 9/16 Vàng, trơn -> phân tích di truyền cặp tính 3/16 Vàng, nhăn trạng F2 3/16 Xanh, trơn 1/16 Xanh, nhăn ? Xác định các cặp tỷ lệ: - Tỷ lệ cặp tính trạng: Vang ? Xanh Vang Xanh (9) Tron ? Nhan ?Tỷ lệ cặp tính trạng F2 nào? Có giống với quy luật phân li không? Từ hoạt động phân tích, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 15 SGK Từ đó rút nội dung quy luật phân li GV gọi - HS đọc lại nội dung quy luật Tron Nhan c/ Nội dung: Khi lai hai thể bố mẹ khác hai cặp tính trạng chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỷ lệ kiểu hình tích tỷ lệ các tính trạng hợp thành nó Hoạt động 2: 2.Biến dị tổ hợp ? Trong nhóm kiểu hình F nhóm nào không có hệ bố mẹ? GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các kiểu hình khác với bố mẹ và người ta gọi đó là các biến dị tổ hợp GV lấy thêm vài ví dụ biến dị tổ - Biến dị tổ hợp là tổ hợp lại các tính hợp đời sống sản xuất trạng bố mẹ ? Biến dị tổ hợp là gì? - Biến dị tổ hợp xuất các loài sinh ? Biến dị tổ hợp xuất sản hữu tính (loài giao phối) trường hợp nào? Kết luận chung: (SGK) 1-3 HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Sự di truyền các cặp trính trạng có phụ thuộc vào không? - Trả lời câu hỏi SGK trang 16 Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng" (tt) (10) Tuaàn - Ngày dạy: 10/9 Tieát 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Men đen - Phát biểu nội dung quy luật PLĐL, phân tích ý nghĩa quy luật chọn giống và tiến hoá Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Căn vào đâu mà Men đen cho các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau? 2.Bài mới: Men đen đã giải thích kết mình nào để đến kết luận nội dung quy luật? Quy luật Men đen có ý nghĩa nào? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV treo tranh H.5 SGK, nghiên cứu SGK Yêu cầu HS thảo luận: ? Giải thích F2 có 16 hợp tử? GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi phụ để hướng dẫn cho HS: + Khi nào thì hợp tử hình thành? + F1 có kiểu gen giống thì số loại giao tử chúng có không? + Số 16 là tích số giống nào? + Vì F1 lại tạo loại giao tử? + Tỷ lệ các loại giao tử F1 có không? Vì sao? ? Điền nội dung phù hợp vào bảng 5? GV có thể gợi ý: + Thống kê tất các kiểu gen giống Nội dung kiến thức Men đen giải thích kết thí nghiệm - Do các nhân tố di truyền phân li độc lập nên F1 tạo loại giao tử với tỷ lệ ngang - loại giao tử đực kết hợp với loại giao tử cái quá trình thụ tinh tạo thành 16 kiểu tổ hợp (16 hợp tử) (11) + Những kiểu gen nào cùng quy định kiểu hình thì cộng lại với Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng SGK GV chiếu bảng (phần phụ lục) Hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục IV SGK Trả lời các câu hỏi: ? Vì các loài giao phối số lượng biến dị tổ hợp phong phú? ? Biến dị tổ hợp phong phú có ý nghĩa gì? Vì sao? GV đưa thêm số thông tin phần thông tin bổ sung (SGV) để làm rõ thêm GV có thể lấy vài ví dụ nghèo nàn biến dị tổ hợp sống tự nhiên để làm rõ ý nghĩa này 1-3 HS đọc kết luận chung SGK ý nghĩa định luật PLĐL - Ở các loài giao phối (SV bậc cao) kiểu gen gồm nhiều gen và các gen thường tồn trạng thái dị hợp nên tạo nhiều loại giao tử khác Sự tổ hợp ngẫu nhiên các loại giao tử này tạo nên nguồn biến dị tổ hợp phong phú - Số biến dị tổ hợp càng nhiều tạo càng nhiều hội lựa chọn cho người chọn giống Đối với loài tự nhiên thì càng có nhiều hội để tồn Kết luận chung: (SGK) Củng cố: Làm bài tập số SGK Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc kỹ bài thực hành KH F2 Tỷ lệ Tỷ lệ kiểu gen F2 Hạt Vàng, trơn Hạt Xanh, trơn Hạt Vàng, nhăn Hạt Xanh, nhăn 1AABB AaBB AABb AaBb aaBB aaBb AAbb Aabb aabb (12) Tỷ lệ kiểu hình F2 A-B- aaB- 3A-bb 1aabb 3 (13) Tuaàn - Ngaøy daïy: Tieát /9 Thực hành: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG TIỀN KIM LOẠI I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Biết cách xác định xác suất và kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại - Biết vận dụng xác suất để hiểu tỷ lệ các loại giao tử và tỷ lệ KG F phép lai cặp tính trạng Men đen Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích - Rèn kỹ thực hành Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chuẩn bị đồng kim loại mặt đủ cho các nhóm HS: Đọc trước bài nhà III.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: Men đen đã làm nào để phân tích kết thí nghiệm lai cặp tính trạng và giải thích kết thí nghiệm đó? Hoạt động thầy và trò GV cho - HS đọc phần I SGK Nội dung kiến thức I Mục tiêu: (SGK) II Chuẩn bị: Hoạt động 1: III Nội dung: GV hướng dẫn HS gieo đồng xu và thu Gieo đồng xu thập số liệu: + Cầm đứng cạnh, thả rơi tự từ độ cao xác định + Quan sát, xác định mặt trên đồng kim loại là sấp (S) hay ngữa (N) + Thống kê kết lần rơi vào bảng P(S) = 1/2 6.1 và liên hệ với tỷ lệ các loại giao tử sinh P(N) = 1/2 (14) từ F1: Aa Hoạt động GV yêu cầu HS thực hoạt động 1: + Gieo đồng thời đồng kim loại + Theo dõi, xác định trường hợp có thể xuất lần gieo: SS, SN, NN + Thống kê kết vào bảng 6.2 và liên hệ với tỷ lệ các kiểu gen F2 phép lai cặp tính trạng GV lưu ý HS số lần gieo thí nghiệm lặp lại từ 100 - 200 lần P(A) = 1/2 P(a) = 1/2 Gieo hai đồng kim loại P(SS) = P(S).P(S) = 1/2 1/2 = 1/4 P(SN) = P(S).P(N) = 1/2 1/2 = 1/4 P(NN) = P(N).P(N) = 1/2 1/2 = 1/4 KG F2: P(AA) = P(A).P(A) = 1/2 1/2 = 1/4 P(Aa) = 2.P(A).P(a) = 1/2 1/2 = 1/2 P(aa) = P(a).P(a) = 1/2 1/2 = 1/4 GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết bài thu IV Thu hoạch hoạch vào theo mẫu SGK GV kiểm tra bài thu hoạch HS Nhận xét, cho điểm số bài thực hành có chất lượng 2.Củng cố: Vậy: Men đen đã làm nào để phân tích kết thí nghiệm lai cặp tính trạng và giải thích kết thí nghiệm đó? Dặn dò: Làm các bài tập chương I (15) Tuaàn - Ngaøy daïy: 17/9 Tieát 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích dạng bài, giải bài tập trắc nghiệm Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân Trung thực, khách quan II.CHUẨN BỊ: GV: Bài tập bảng phụ, đáp án HS: Làm trước bài tập nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Nhắc lại nội dung các quy luật di truyền Men đen? 2.Bài mới: Để hiểu các quy luật di truyền Men đen vận dung để giải các bài toán thì trước hết cần rèn luyện kỹ giải bài tập Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV chia bảng, gọi HS lên bảng làm các bài tập 1, 2, trang 22 - 23 SGK HS lên bảng hoàn thành bài tập Cả lớp làm vào giấy, chú ý quan sát, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm Hoạt động GV rèn luyện cho HS cách viết giao tử các kiểu gen khác các bài tập: Viết giao tử các thể có kiểu gen sau: a/ AaBb b/ AABb c/ AaBbDd d/ AaBBdd GV gọi HS lên bảng làm bài tập Cả lớp làm vào giấy nháp Xác định tỷ lệ các loại giao tử các trường hợp trên Nội dung kiến thức Bài tập lai cặp tính trạng Đáp án: 1-a 2-d - b c Bài tập lai hai cặp tính trạng a AB : Ab : aB : ab b AB : Ab c ABD : ABd : AbD : Abd : aBD : aBd : abD : abd (16) GV gọi HS lên bảng làm bài tập trang d ABd : aBd 19 và trang 23 SGK GV yêu cầu HS lý giải lựa chọn mình BT (Trang 19): AABB GV cho điểm BT (Trang 23): d: AAbb x aaBB 3.Củng cố: Kiểm tra 15’ Đề ra: 1/ Thế nào là biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hình thức sinh sản nào? Giải thích? 2/ Màu lông gà gen qui định Khi lai gà trống trắng với gà mái đen chủng thu F1 có lông màu xánh da trời Tiếp tục cho gà F1 giao phối với F2 Hãy cho biết tỉ lệ kiểu hình F2? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS 4.Dặn dò: - GV giao bài tập nhà cho HS - Đọc bài 8: Nhiễm sắc thể (17) Tuaàn - Ngaøy daïy: 20/9 Chương II: Tieát 8: NHIỄM SẮC THỂ NHIỄM SẮC THỂ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nêu tính đặc trưng nhiễm sắc thể loài - Mô tả cấu trúc điển hình và chức NST di truyền các tính trạng Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh H8.1-> 8.5SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài mới: GV giới thiệu tóm tắt nội dung chương II Bộ NST là gì? Các loài khác đặc trưng đặc điểm nào NST? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Thông báo các khái niệm cặp NST tương đồng, NST lưỡng bội, NST đơn bội GV: Y/c nghiên cứu thông tin bảng SGK: Số lượng NST số loài + Bộ NST lưỡng bội loài có số lượng nào? + Số lượng NST lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá loài đó không? (so sánh NST người với các loài còn lại – đặc biệt là tinh tinh) GV: Trình độ tiến hóa loài phụ thuộc vào cấu trúc NST GV: Cho HS quan sát H.8.2 ? Mô tả NST ruồi giấm số lượng hình dạng? Nội dung kiến thức I.Tính đặc trưng nhiễm sắc thể - Cặp NST tương đồng: Là cặp NST độc lập với nhau, giống hình thái và kích thước + Bộ NST lưỡng bội (2n): NST chứa các cặp NST tương đồng + Bộ NST đơn bội (n): NST giao tử chứa 1NST cặp tương đồng + Số lượng NST lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa loài + Bộ NST ruồi giấm có cặp NST hình chữ V, cặp hình hạt, cặp NST giới tính hình que (XX) cái; hay hình (18) GV: Nhận xét, bổ sung que và hình móc (XY) đực ?* Vậy tế bào loài sinh vật có tính Tế bào loài sinh vật đặc đặc trưng nào ? trưng số lượng và hình dạng NST Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát H.8.4-5, n/c thông II.Cấu trúc NST tin SGK -> Xác định thành phần cấu trúc Quan sát kính hiển vi quang học kì quá trình phân bào, NST có cấu NST số và số trúc điển hình sau: HS tự rút kết luận sau thảo luận ?Cho biết các số và thành + Mỗi NST gồm crômatit (1) gắn với tâm động (2) (eo thứ nhất) Một số phần cấu tríc nào NST? NST còn có eo thứ (thể kèm) + Mỗi Crômatit gồm chủ yếu phân tử ADN và Prôtêin loại Histon III Chức NST: Hoạt động GV thuyết giảng để gợi lên mối quan hệ + NST là cấu trúc mang gen (Nhân tố di truyền) Mỗi gen nằm vị trí xác định trên nhân tố di truyền - gen - NST NST + Gen có chất là ADN ADN có khả tự và nhờ NST tự nhân đôi quá trình phân bào Qua đó các tính trạng di truyền qua các hệ tế bào và thể Kết luận chung: (SGK) - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Phân biệt NST lưỡng bội và NST đơn bội - Câu hỏi trang 26 SGK Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài: Nguyên phân (19) Tuaàn - Ngaøy daïy: 23/9 Tiết 9: NGUYÊN PHÂN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày biến đổi hình thái NST chu kỳ phân bào Các diễn biến NST qua các kỳ quá trình NP - Phân tích ý nghĩa NP sinh sản và sinh trưởng thể Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 9.1 ->3 SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Trình bày cấu trúc hiển vi NST? Nêu vai trò NST di truyền các tính trạng? 2.Bài mới: Trong kỳ quá trình phân bào NST có cấu trúc đặc trưng Nhưng các kỳ khác thì NST có biến đổi nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV treo H.9.1 SGK: Quá trình phân chia tế bào gồm giai đoạn + Quá trình phân chia tế bào diễn qua chính: giai đoạn chính? + Giai đoạn chuẩn bị (Kỳ trung gian): Chiếm 90% thời gian quán trình phân bào + Giai đoạn phân chia: Gồm kỳ (Đầu, giữa, sau, cuối) Hoạt động 1: 1.Biến đổi hình thái NST chu kỳ GV treo H.9.2 SGK , lưu ý HS mức độ TB đóng, duỗi xoắn và trạng thái đơn, kép (Bảng 9.1) NST -> *Y/c HS hoàn thành bảng 9.1 Hoạt động GV y/c HS quan sát H.9.3, nhấn mạnh 2.Những diễn biến NST nhân đôi và hình thái NST qua các kỳ, nguyên phân (Bảng 9.2) (20) y/c HS n/c thông tin SGK, xác định các diễn biến NST các kỳ -> *Hoàn thành bảng 9.2 HS trao đổi nhóm thống ý kiến, hoàn thành bảng GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận Hoạt động GV nêu câu hỏi: + Bộ NST tế bào nào so với tế bào mẹ? + NP làm cho số lượng tế bào thể biến đổi nào? Điều đó có ý nghĩa gì? *Cơ sở khoa học các biện pháp giâm, chiết, ghép thực vật là gì? HS dựa vào kết quá trình NP kiến thức thực tế trả lời GV bổ sung thêm Từ đó rút kết luận - HS đọc kết luận chung SGK ý nghĩa nguyên phân + Quá trình nguyên phân chép nguyên vẹn NST TB mẹ cho TB + Số lượng TB tăng lên giúp thể sinh trưởng + Đối với các loài sinh sản vô tính và sinh sản sinh dưỡng thực vật, nguyên phân giúp tạo thể quan Kết luận chung: (SGK) Củng cố: Bài tập 2, 3, SGK Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi SGK và bài tập cuối bài vào bài tập - Nghiên cứu bài: Giảm phân Bảng 9.2 Kỳ Đầu Giữ a Những diễn biến NST - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt - Các NST kép đính với và với các sợi tơ thoi phân bào tâm động - Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng cho loài - Các NST kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc (21) Sau - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực TB Cuối - Các NST đơn dãn xoắn, dài dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc (22) Tuaàn - Ngaøy daïy: 25/9 Tiết 10: GIẢM PHÂN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày diễn biến NST qua các kỳ GPI và GPII - Nêu điểm khác kì GPI, GPII và NP - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: H.10 SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Bài cũ: Trình bày diễn biến NST qua các kỳ quá trình NP? 2.Bài mới: Trong bài chúng ta đã biết tế bào sinh dưỡng có NST lưỡng bội (2n), tế bào sinh dục có NST đơn bội (n) Vậy, tế bào đơn bội tạo nào? Quá trình đó có gì giống và khác so với quá trình nguyên phân mà chúng ta vừa học? Hoạt động thầy và trò GV giảng giải: + Quá trình giảm phân gồm lần phân chia liên tiếp (giảm phân I và giảm phân II), NST nhân đôi lần kỳ trung gian trước lần phân bào thứ Mỗi lần phân bào diễn qua kỳ: đầu, giữa, sau, cuối Hoạt động 1: GV chiếu H.10 SGK Yêu cầu HS: Quan sát hình, n/c thông tin SGK ?*Cho biết diễn biến GPI? HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Nội dung kiến thức Những diễn biến NST GPI + Kỳ đầu: NST đóng xoắn, co ngắn Các NST kép cặp tương đồng tiến lại gần nhau, bắt chéo (Sự tiếp hợp), có thể xảy trao đổi đoạn NST cho sau đó tách + Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, tập trung thành hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào (23) GV lưu ý cho HS: Trong cặp NST kép tương đồng, NST kép có nguồn gốc từ bố, NST kép có nguồn gốc từ mẹ ? Em có nhận xét gì nguồn gốc NST kép đơn bội tế bào GPI? Hoạt động GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi: ?*Những diễn biến NST GPII? HS trao đổi nhóm thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận - HS đọc kết luận chung SGK + Kỳ sau: Các NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào + Kỳ cuối: Các NST kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng là NST kép đơn bội (n NST kép) Những diễn biến NST GPII + Kỳ đầu: NST co lại, thấy rõ số lượng NST kép NST đơn bội + Kỳ giữa: NST kép tập trung thành hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào + Kỳ sau: Mỗi NST đơn NST kép tách tâm động và phân li độc lập cực tế bào + Kỳ cuối: Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng là đơn bội (n NST đơn) Kết quả: Từ tế bào lưỡng bội (2n) qua quá trình giảm phân tạo thành tế bào đơn bội (n) Kết luận chung: (SGK) 3.Củng cố: Câu hỏi 1,3,4 SGK 4.Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài: Phát sinh giao tử và thụ tinh Tuaàn - Ngaøy daïy: Tiết 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: Kiến thức: - Nêu quá trình phát sinh giao tử động vật (24) - Phân biệt quá trình phát sinh giao tử đực và cái - Hiểu và giải thích chất quá trình thụ tinh - Phân tích ý nghĩa quá trình giảm phân và thụ tinh mặt di truyền và biến dị Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: H.11 SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Nêu diễn biến NST qua các kì giảm phân? 2.Bài mới: Các tế bào tạo qua giảm phân đã gọi là giao tử chưa? Quá trình hình thành giao tử nào? Sau hình thành các giao tử kết hợp với nào để tạo nên hợp tử? Bản chất quá trình này là gì? Hoạt động thầy và trò GV treo tranh H.11 SGK Yêu cầu HS q/ s hình, n/c thông tin SGK trả lời câu hỏi: ?*Quá trinh phát sinh giao tử đực và cái có đặc điểm gì giống và khác nhau? HS độc lập tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện đáp án Nội dung kiến thức Sự phát sinh giao tử * Giống nhau: - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo noãn nguyên bào và tinh nguyên bào - Noãn bào bậc và tinh bào bậc giảm phân để hình thành giao tử * Khác nhau: (Bảng phần phụ lục) Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát lại hình 11 SGK, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Bản chất quá trình thụ tinh là gì? +* Tại kết hợp ngẫu nhiên các giao tử đực và cái lại tạo hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nguồn gốc? HS tự nghiên cứu trả lời Quá trình thụ tinh + Bản chất quá trình thụ tinh là kết hợp nhân đơn bội (n) hay tổ hợp NST giao tử đực và cái tạo thành nhân lưỡng bội hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ + Các hợp tử chứa NST khác nguồn gốc vì quá trình phát sinh giao tử các NST cặp tương đồng phân li (25) GV bổ sung, chốt kiến thức độc lập và quá trình thụ tinh các giao tử lại tổ hợp cách ngẫu nhiên ý nghĩa quá trình GP và thụ tinh Hoạt động TB1 GP GT♂ GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hoạt động TT Hợp tử NP Cơ thể và NB1 GP GT♀ ? Nêu ý nghĩa quá trình GP và thụ tinh? Sự kết hợp quá trình NP, GP và thụ - GP tạo các giao tử có NST khác tinh có ý nghĩa gì các loài sinh sản nguồn gốc hữu tính? - Thụ tinh có kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử tạo nên các hợp tử khác Từ đó tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú đóng góp vào quá trình chọn giống và tiến hoá - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: Câu hỏi 1, SGK Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK - Đọc mục "Em có biết?" - Nghiên cứu kỹ bài: Cơ chế xác định giới tính Phát sinh giao tử cái - Noãn bào bậc qua giảm phân I GPI cho thể cực thứ (nhỏ) và noãn bào bậc (lớn) Noãn bào bậc qua GPII tạo GPII thể cực thứ (nhỏ) và tế bào trứng (lớn) Từ noãn bào bậc qua GP Kết cho thể cực và tế bào trứng Trong đó, có tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh Phát sinh giao tử đực - Tinh bào bậc qua GPI cho tinh bào bậc Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng Từ tinh bào bậc qua GP cho tinh trùng, tinh trùng này tham gia vào quá trình thụ tinh (26) Tuaàn - Ngaøy daïy: Tiết 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Mô tả đặc điểm NST giới tính - Trình bày chế NST xác định giới tính người - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng - Phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ chế độ phong kiến II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: H.12.1 - SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 1/ Trình bày quá trình phát sinh giao tử động vật? (27) 2/ Tại các loài sinh sản hữu tính NST lại trì ổn định qua các hệ? 2.Bài mới: Tại các loài sinh vật sinh sản hữu tính lại có hai giới? Giới đực và giới cái? Vậy yếu tố nào quy định tính đực và tính cái? Sự phân hoá giới tính có chịu tác động các nhân tố môi trường hay không? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV treo H.12.1 SGK Y/c HS: Quan sát hình, n/c thông tin SGK ? Cho biết đặc điểm NST giới tính? GV nhấn mạnh: không tế bào sinh dục có NST giới tính mà tất các tế bào sinh dưỡng có NST giới tính HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: GV nêu vấn đề: Giới tính nhiều loài phụ thuộc vào có mặt cặp XX XY tế bào: ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai: Cái: XX Đực: XY Bò sát, ếch nhái, chim: Cái: XY Đực: XX Hoạt động GV treo H.12.2 SGK, y/c HS q/s, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: + Có loại trứng và tinh trùng tạo qua giảm phân? + Sự thụ tinh các trứng và tinh trùng nào để tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái? * Tại tỉ lệ trai và gái sinh xấp xỉ : 1? HS trao đổi nhóm thống ý kiến Nội dung kiến thức NST giới tính - Trong tế bào lưỡng bội (2n), ngoài các NST thường tồn thành cặp tương đồng còn có cặp NST giới tính XX (tương đồng) XY (không tương đồng) - NST giới tính mang gen qui định tính đực (cái) và các tính trạng thường liên quan với giới tính Cơ chế NST xác định giới tính - Qua giảm phân người mẹ cho loại trứng chứa NST X, còn người bố cho hai loại tinh trùng là X và Y với tỉ lệ ngang - Sự thụ tinh tinh trùng chứa NST X với trứng tạo thành hợp tử XX phát triển thành gái; Còn tinh trùng chứa NST Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY phát triển thành trai - Tỉ lệ trai : gái xấp xỉ : vì hai loại tinh trùng X và Y tạo với tỉ lệ ngang và tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính - Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hưởng các yếu tố môi trường (28) GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết như: nhiệt độ, hoá chất, ánh sáng, luận sau thảo luận - Ví dụ: + Dùng Mêtyl Testosteron có thể biến cá Hoạt động vàng cái thành cá vàng đực GV y/c HS n/c SGK mục III + Rùa: t0 ≤ 280C trứng phát triển thành rùa ? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến đực, t0 ≥ 320C trứng phát triển thành rùa phân hoá giới tính sinh vật? cái - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: Bài tập SGK Dặn dò:- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc mục: "Em có biết?" - Nghiên cứu bài: Di truyền kiên kết Tuaàn - Ngaøy daïy: 08/10 Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Trình thí nghiệm Morgan - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt chọn giống Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: H.13SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 1/ Nêu điểm khác NST thường và NST giới tính? 2*/ Trình bày chế sinh trai, gái người? 2.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thí nghiệm Morgan GV giới thiệu sơ lược tiểu sử Morgan và đối tượng nghiên cứu ông: Ruồi giấm GV gọi HS đọc lại thí nghiệm Morgan + Thế nào là lai phân tích? (29) GV treo H.13 SGK, y/c HS q/s hình, n/c thông tin SGK trả lời câu hỏi: * Giải thích vì dựa vào tỉ lệ kiểu hình : 1; Morgan lại cho các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên cặp NST? + Hiện tượng di truyền liên kết là gì? HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: quy luật PLĐL, ngoài các KH giống bố mẹ còn xuất các biến dị tổ hợp Trong thí nghiệm Morgan các em có thấy xuất các biến dị tổ hợp không? Điều này có ý nghĩa gì? Hoạt động GV y/c HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: ? DT liên kết có ý nghĩa gì? GV lấy ví dụ: ruồi giấm có cặp NST có đến 5000 gen Vậy các gen nằm nào trên các NST? + Các gen cùng nằm trên NST tạo thành nhóm gen liên kết Khi phát sinh giao tử thì cùng phân li giao tử HS n/c SGK, dựa vào các gợi ý GV cùng thảo luận, thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận GV lấy vài ví dụ kinh nghiệm dân gian chọn giống vật nuôi, cây trồng - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: - Ruồi cái thân đen, cánh cụt cho loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cho loại giao tử là BV và bv mà không phải là loại giao tử quy luật phân li độc lập Do đó các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh phải cùng nằm trên NST và liên kết với - DT liên kết là tượng nhóm tính trạng quy định các gen trên cùng NST, cùng phân li quá trình phân bào Ý nghĩa Di truyền liên kết - Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bèn vững nhóm tính trạng quy định các gen trên NST Nhờ đó chọn giống người ta có thể chọn nhóm tính trạng tốt kèm với loại bỏ tính trạng xấu kèm với *Kết luận chung: (SGK) (30) - Câu hỏi SGK * So sánh kết lai phân tích hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết? Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Ôn lại kiến thức sử dụng kính hiển vi - Nghiên cứu bài: Thực hành q/s hình thái NST (31) Tuaàn - Ngaøy daïy: 10/10 Tiết 14: Thực hành: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: Nhận dạng NST các kỳ quá trình phân bào Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, vẽ hình, kỹ sử dụng kính hiển vi Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức nghiêm túc, trung thực II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Kính hiển vi, tiêu đủ cho nhóm HS: Đọc bài trước nhà, ôn lại kiến thức sử dụng và bảo quản KHV III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Nêu biến đổi hình thái NST chu kì tế bào? 2.Bài mới: Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức quá trình phân bào Hôm chúng ta cùng quan sát biến đổi hình thái NST chu kì tế bào Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV nêu yêu cầu bài thực hành và giới thiệu các dụng cụ thực hành Yêu cầu vài HS nêu lại cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi HS nhớ lại kiến thức cũ, trình bày Hoạt động 1: GV chia lớp thành nhóm, giao cho Quan sát tiêu nhóm KHV và hộp tiêu GV yêu cầu các nhóm tổ chức quan sát quản lý nhóm trưởng Thư kí nhóm có nhiệm vụ ghi chép lại kết hoạt động nhóm HS tiến hành quan sát GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm chưa quan sát GV lưu ý: Trong tiêu có các tế bào các kỳ khác và có thể nhận biết các kỳ (32) dựa vào vị trí NST tế bào Ví dụ: - NST dàn hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc thì tế bào đó kỳ - NST tách làm hai nhóm thì tế bào đó kỳ sau - Màng tế bào eo thắt lại, NST tách làm hai nhóm nằm hai cực tế bào thì đó là kỳ cuối GV kiểm tra cách sử dụng kính các nhóm, kiểm tra khả xác định các kỳ quá trình phân bào Hoạt động GV yêu cầu HS vẽ hình quan sát vào bài tập GV có thể chọn mẫu tiêu rõ các nhóm cho lớp quan sát HS quan sát, vẽ lại hình quan sát vào GV kiểm tra kết vài nhóm, cho điểm đạt kết tốt Thu hoạch HS làm bài thu hoạch theo mẫu: Bài thu hoạch thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Học sinh: Nhóm: Lớp: Trường: I/ Mục tiêu II/ Dụng cụ III/ Tiến hành IV/ Kết Củng cố: GV đánh giá ý thức chuẩn bị và thái độ học tập HS Dặn dò: Ôn lại toàn kiến thức NST, thí nghiệm Menđen (33) Tuaàn - Ngaøy daïy: 15/10 Tiết 15: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức các qui luật di truyền Menđen; NST - Luyện kĩ giải toán di truyền - Rèn kĩ ghi nhớ kiến thức logic, khoa học II.CHUẨN BỊ: Các kiến thức đã học III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV y/c HS: ? Hãy nhắc lại các qui luật Menđen? ? Phát biểu nội dung các qui luật đó? ? Viết sơ đồ lai qui luật? - Vận dụng để làm BT sau: Cho c©y cµ chua chủng đỏ hình bầu dục lai với cây cà chua thuÇn chñng qu¶ vµng h×nh trßn F1 xuÊt đồng loạt cây cà chua mang kiểu gen dị hợp hai cặp tính trạng và có kiểu hình đỏ h×nh trßn BiÕt hai tÝnh tr¹ng trªn n»m trªn c¸c NST kh¸c Các qui luật di truyền Menđen - Qui luật đồng tính - Qui luật phân li - Qui luật phân li độc lập BT: - F1 xuất đồng loạt cây mang kiểu hình đỏ hình tròn, tuân theo qui luật đồng tính Vì vậy, đỏ hình tròn là tính trạng trội a, Hãy qui ớc gen, xác định kiểu gen bố - mẹ và viết sơ đồ lai đến F1? - Qui ớc: Gen A đỏ; gen a vµng Gen B qu¶ trßn, gen b qu¶ bÇu dục b, ViÕt kÕt qu¶ kiÓu gen, kiÓu h×nh ë F2 Kiểu gen cây cà chua đỏ hình cho F1 tù thô phÊn? trßn lµ AAbb - Hướng dẫn HS phân tích bài toán -> qui ước kiÓu gen c©y cµ chua qu¶ vµng h×nh kiểu gen bÇu dôc lµ aaBB - Y/c HS viết sơ đồ lai - Sơ đồ lai: *Câu b, y/c HS nhà tự làm P AAbb (đỏ, tròn) x aaBB (vàng, bd) Gp Ab F1 Y/c HS nhắc lại: ? NST là gì? NST có cấu trúc nào? Chức NST? aB AaBb (đỏ, tròn) Nhiễm sắc thể - K/n - Cấu trúc - Chức (34) ? Ý nghĩa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh? - Ý nghĩa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh ? Di truyền liên kết có ý nghĩa gì? *? Nªu sù kh¸c gi÷a NST kÐp vµ NST t¬ng - Ý nghĩa di truyền liên kết đồng? *? Nªu sù kh¸c gi÷a NST thêng vµ NST giíi tÝnh? NST kÐp NST tơng đồng - ChØ lµ chiÕc NST gåm - Gồm 2NST độc lập giống hình dạng và cromatit gièng nhau, dÝnh ë kichs thíc tâm động - Mang tÝnh chÊt nguån gèc: chiÕc cã nguån - Mang tÝnh chÊt nguån gèc: gèc tõ bè vµ chiÕc cã nguån gèc tõ mÑ hoÆc cã nguån gèc tõ bè hoÆc tõ mÑ - Hai cromatit hoạt động nh thể - Hai NST cặp tơng đồng hoạt động độc lập víi thèng nhÊt §§ NST thêng VÒ cÊu t¹o - Cã nhiÒu cÆp Tb lìng béi 2n - Luôn xếp thành các cặp tơng đồng - Giống cá thể đực và cái loµi VÒ chøc n¨ng NST giíi tÝnh - ChØ cã cÆp Tb lìng béi 2n - Cặp XY là cặp không tơng đồng - Khác cá thể đực và cái loµi - Không qui định giới tính thể - Có gen qui định giới tính - Chứa gen qui định tính trạng thờng không liên quan đến giới tính - Chứa gen qui định tính trạng thờng có liên quan đến yếu tố giới tÝnh Dặn dò: Ôn lại kiến thức chương I, II Nghiên cứu bài AND Tuaàn - Ngaøy daïy: 17/10 Chương III: ADN VÀ GEN (35) Tiết 16: ADN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: Kiến thức: - Xác định thành phần hoá học ADN - Nêu tính đặc thù và đa dạng ADN - Mô tả cấu trúc không gian ADN Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình ADN; Chân dung Watson – Crick; Máy chiếu III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Hình thái NST rõ nét kì nào qtr phân bào? Kì này, NST có hình thái nào? 2.Bài mới: Như chúng ta đã biết bài 8, NST cấu tạo từ ADN và protein Nhờ khả tự ADN mà NST có thể tự nhân đôi Vậy ADN là gì? Nó có cấu tạo, tính chất và chức nào? Hoạt động thầy và trò Hoạt động GV đưa H.15 SGK, y/c HS q/s, n/c thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Phân tử AND cấu tạo từ các NTHH nào? + Yếu tố nào quy định tính đặc thù ADN? + Tính đa dạng ADN giải thích nào? * Vì AND có tính đa dạng và đặc thù? GV gợi ý: ADN là đa phân tử, cấu tạo từ đơn phân: A, T, G, X Tính đa dạng và đặc thù ADN là sở cho tính đa dạng và đặc thù loài ADN chủ yếu tập trung nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho loài HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận Nội dung kiến thức Cấu tạo hoá học phân tử ADN - Thành phần: C, h, O, N, P - AND là đại phân tử: gồm đơn phân A, T, G, X - Tính đặc thù ADN là số lượng, thành phần, trật tự xếp các Nu qui định - Do xếp, thành phần và số lượng khác loại Nu tạo nên tính đa dạng ADN (36) * Sự hiểu biết AND có ứng dụng nào đời sống? - Tìm thân nhân, bắt tội pạm Hoạt động - GV cho HS q/s chân dung hai nhà khoa học Watson và Crick, giới thiệu sơ lược tiểu sử và thành công hai ông để tạo niềm tin và hứng thú cho HS GV cho HS q/s 15 SGK và mô hình AND * Mô tả cấu trúc không gian phân tử AND? HS cầm mô hình, mô tả -> nhận xét, bổ sung Cấu trúc không gian ADN - Phân tử AND là chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song ngược chiều nhau, xoắn quanh trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (ngược chiều kim đồng hồ) Mỗi chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp Nu Đường kính vòng xoắn là 20 A0 - Các loại Nu mạch đơn liên kết với thành cặp theo nguyên tắc bổ sung: A - T; G - X và ngược lại -> Biết trình tự xếp các Nu mạch đơn này -> trình tự xếp các Nu mạch đơn tương ứng - Trong phân tử ADN: A = T; G = X -> A+T = G+X - GV yêu cầu HS thực lệnh SGK theo nhóm HS: + Các Nu nào mạch đơn liên kết với thành cặp? + Giả sử trình tự các đơn phân trên đoạn mạch AND sau: -A-G-G-X-T-A-G-T-X- thì trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng nào? A T + Nhận xét số lượng Nu A so với T, G so với X? HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý GV - Tỷ số G X các ADN khác thì khác và đặc trưng cho loài cùng thảo luận, thống ý kiến - Gọi 1H viết đoạn mạch tương ứng bảng GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: 1/ Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học AND? 2/*Hướng dẫn làm bài tập 4SGK trang 47: Đoạn mạch bổ sung: -T-A-X-G-A-T-G-A-G3 Dặn dò: *Kết luận chung: (SGK) (37) - Học, trả lời câu hỏi 1, 2, và làm bài tập trang 47 SGK - Đọc mục "Em có biết?" - Nghiên cứu bài 16: AND và chất gen (38) Tuaàn - Ngaøy daïy: 22/10 Tiết 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: Kiến thức: - Nêu nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Xác định chất hoá học ADN - Giải thích chức ADN Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sơ đồ tự nhân đôi AND III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 1/ Nêu đặc điểm cấu tạo ADN? Vì ADN có tính đa dạng và đặc thù? 2/ BT4SGK trang 47? 2.Bài mới: Do có cấu trúc hai mạch bổ sung cho nên ADN có khả tự nhân đôi theo đúng nguyên mẫu Vậy, quá trình này xảy nào? Theo nguyên tắc nào? Để làm gì? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV treo H.16 SGK, y/c HS q/s, n/c thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Quá trình tự nhân đôi ADN diễn đâu? Vào thời gian nào? +* Sự tự nhân đôi ADN diễn nào? + Sự hình thành mạch ADN diễn nào? + Có nhận xét gì cấu tạo hai ADN với ADN mẹ? Nội dung kiến thức ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? - Thời gian: Kỳ trung gian - Địa điểm: Trong nhân tế bào, NST - Diễn biến: + Hai mạch đơn tháo xoắn, tách ra, các Nu trên mạch đơn liên kết với các Nu môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung + Các Nu trên mạch ADN hình thành trên mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều - Kết quả: ADN giống và giống HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện hệt ADN mẹ nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung - Nguyên tắc: (39) GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận + Bổ sung + Bán bảo toàn Hoạt động 2 Bản chất gen GV y/c HS n/c thông tin SGK trả lời câu - Gen là đoạn phân tử ADN có chức hỏi: di truyền xác định Có nhiều loại gen + Bản chất gen là gì? - Gen cấu trúc là đoạn phân tử ADN + Thế nào là gen cấu trúc? mang thông tin quy định cấu trúc loại HS n/c SGK, dựa vào các gợi ý GV, phân tử protein cùng thảo luận, thống ý kiến GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận sau thảo luận Hoạt động 3 Chức ADN + ADN là mạch dài chứa gen, mà - Lưu trữ thông tin di truyền gen có chức di truyền Vậy, chức ADN là gì? - Truyền đạt thông tin di truyền qua các + Do có khả tự nhân đôi, phân li hệ tế bào và hệ thể đồng giao tử và tổ hợp lại quá trình thụ tinh, ADN còn có thêm chức gì? * Quá trình tự nhân đôi AND có ý nghĩa gì SV? HS độc lập suy nghĩ trả lời, GV ghi nhận ý kiến HS - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: 1/ Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi AND? 2/* HD làm bài tập SGK: - Mạch 1: -A-G-T-X-X-T- -> -A-G-T-X-X-T- (40) | | | | | | -T-X-A-G-G-A- Mạch 2: -T-X-A-G-G-A -> -T-X-A-G-G-A| | | | | | -A-G-T-X-X-T- Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, làm bài tập SGK trang 50 - Nghiên cứu bài 17: Mối quan hệ gen và ARN (41) Tuaàn - Ngaøy daïy: 24/10 Tiết 18: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: Kiến thức : - Mô tả cấu tạo ARN - Xác định chức ARN - Phân biệt ARN với ADN các ARN khác Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình ARN - Sơ đồ tổng hợp ARN III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Trình bày quá trình tự nhân đôi ADN? Bản chất hoá học gen là gì? 2.Bài mới: Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc protein gen nhân còn quá trình tổng hợp protein diễn ngoài tế bào chất Vậy, làm nào để thông tin di truyền truyền đạt? Quá trình này liên quan đến cấu trúc trung gian là các loại ARN Giữa gen và các ARN có mối quan hệ nào? Hoạt động thầy và trò Hoạt động GV đưa mô hình ARN, y/c HS q/s và n/c thông tin SGK ? Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử ARN? - Giải thích: ARN là hai loại axit nucleic, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Tuỳ theo chức người ta chia ARN thành loại GV y/c cầu HS quan sát, n/c thông tin SGK, q/s H17.1 SGK: + So sánh cấu tạo ARN và AND? HS hoàn thành bảng 17 SGK: thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bảng Hoạt động GV treo H.17.2 SGK cho HS q/s, y/c HS n/c thông tin Nội dung kiến thức ARN *Cấu tạo hóa học: (SGK) + mARN: ARN thông tin - mang thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp + tARN: ARN vận chuyển - Vận chuyển a.a đến nơi tổng họp protein + rARN: ARN riboxom - Cấu tạo nên Riboxom, nơi tổng hợp protein ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? (42) SGK trả lời câu hỏi: + ARN tổng hợp từ mạch đơn ADN? + ARN tổng hợp dựa trên mạch + Các loại Nu nào liên kết với quá trình đơn gen (mạch khuôn) tạo nên mạch ARN? + Trong quá trình tổng hợp ARN, các Nu ADN liên kết với các Nu môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: + Nhận xét trình tự các Nu trên ARN so với trên A - U, T - A, G - X và ngược lại mạch đơn gen? + Trình tự các Nu trên ARN giống với HS n/c SGK, dựa vào các gợi ý GV, cùng thảo trình tự các Nu trên mạch bổ sung luận, thống ý kiến mạch khuôn, khác T thay U GV cùng lớp trao đổi, HS tự rút kết luận: *ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? GV đưa mô hình, giải thích thêm: - Khi bắt đầu tổng hợp ARN, gen tháo xoắn, tách mạch, đồng thời các Nu trên mạch khuôn gen liên kết với các Nu môi trường nội bào theo NTBS để tạo thành mạch ARN - Khi kết thúc quá trình này, phân tử ARN hoàn thiện cấu trúc, tế bào chất để thực chức chúng - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) 3.Củng cố: 1/ Nêu điểm khác cấu trúc ARN và AND? 2*/ Bài tập SGK trang 53: HD: Mạch gốc -T-A-X-G-A-A-X-T-G| | | | | | | | | Mạch bổ sung -A-U-G-X-U-U-G-A-X- Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi 1, 2; làm bài tập 3, 4, SGK trang 53 - Đọc mục "Em có biết?" - Nghiên cứu bài 18: + Cấu trúc Protein (43) + Chức Protein (44) Tuaàn 10 - Ngaøy daïy: 31/10 Tiết 19: PROTEIN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: Kiến thức: - Xác đinh thành phần hoá học prôtein, lý giải tính đa dạng và đặc thù prôtein - Mô tả các bậc cấu trúc prôtein, nêu chức prôtein Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân; - Có quan điểm vật biện chứng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh: Các bậc cấu trúc phân tử Protein III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 1/ ARN cấu tạo theo nguyên tắc nào? Trình bày chức ARN? 2/ BT4SGK trang 53? 2.Bài mới: Tất các tính trạng thể prôtein qui định Vậy, prôtein có cấu tạo và chức nào? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV treo tranh H18, giới thiệu các thành phần hoá học cấu tạo nên phân tử prôtein, các nguyên tắc cấu tạo prôtein *GV nêu câu hỏi: Vì Pr có tính đa dạng và đặc thù? HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận.S Nội dung kiến thức Cấu trúc prôtein a Cấu tạo hoá học - Prôtein cấu tạo từ nguyên tố hoá học chủ yếu là C, H, O, N - Prôtein là đại phân tử, có kích thước (0,1um), khối lượng phân tử lớn (hàng chục triệu đ.v.C) - Prôtein cấu trúc theo nguyên tác đa phân, đơn phân là các a.a, có 20 loại a.a khác ?Đặc điểm cấu trúc nào prôtein tạo - Tính đa dạng và đặc thù prôtein nên tính đa dạng và đặc thù nó? qui định số lượng, thành phần, trật tự xếp các a.a chuỗi pôlipeptit (45) *Ngoài yếu tố cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, còn có yếu tố nào có thể tạo nên tính đa dạng và đặc thù prôtein? GV giải thích trên H.18 SGK: Prôtein có bậc cấu trúc không gian tạo nên tính đa dạng và đặc thù nó *Tính đa dạng và đặc thù prôtein còn thể nào cấu trúc không gian? Hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi lệnh trang 55 SGK ? Vì Pr dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt? ? Nêu vai trò số enzim tiêu hóa thức ăn miệng và dày? *Có thể hỏi thêm: Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường? HS nghiên cứu SGK, thảo luận, thống ý kiến GV chốt - HS đọc kết luận chung SGK b Cấu trúc không gian - Bậc 1: Chuỗi polipeptit mạch thẳng - Bậc 2: Chuỗi polipeptit cuộn xoắn lò xo gấp nếp song song tạo thành sợi - Bậc 3: Các prôtein bậc cuộn gấp nếp theo kiểu đặc trưng cho loại prôtein - Bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi polipeptit cùng hay khác loại liên kết với - Cấu trúc bậc và tạo nên tính đặc trưng cho loại prôtein Chức prôtein - Cấu tạo nên các phận tế bào và thể - Xúc tác cho các quá trình trao đổi chất (enzim) - Điều hoà quá trình trao đổi chất (hoocmon) - Ngoài prôtein còn có nhiều chức khác như: Bảo vệ thể (kháng thể), vận động tế bào và thể; cung cấp lượng cần thiết;… - Tóm lại, prôtein đảm nhiệm nhiều chức liên quan đến toàn thể, biểu tính trạng thể *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: 1/ Tính đa dạng và đặc thù Pr yếu tố nào xác định? 2*/ Vì Pr có vai trò quan trọng Tb và thể? 3/ Làm các bài tập 3: Pr thực chức mình chủ yếu bậc cấu trúc nào? Vì sao? (46) Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi 1, SGK trang 56 - Làm bài tập 3, SGK trang 56 - Nghiên cứu nội dung bài 19: + Mối quan hệ ARN và Protein + Mối quan hệ gen và tính trạng (47) Tuaàn 10 - Ngaøy daïy: 02/11 Tiết 20: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: Kiến thức: - Nêu lên mối quan hệ ARN và protêin thông qua hiểu biết hình thành chuỗi a.a - Giải thích mối quan hệ gen, mARN, protein và tính trạng Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Có tư logic mối quan hệ biện chứng gen và tính trạng Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm vật biện chứng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sơ đồ mối quan hệ AND -> mARN -> Pr - Mô hình quá trình tổng hợp prôtêin III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Tính đa dạng và đặc thù prôtêin yếu tố nào quy định? *Vì nói prôtêin có vai trò quan trọng với tế bào và thể? 2.Bài mới: Tính trạng thể yếu tố nào quy định? Gen quy định tính trạng cách nào? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Y/c HS n/c SGK - Giới thiệu: Gen mang thông tin qui định cấu trúc protêin nhân đó protêin lại tổng hợp tế bào chất ? Vậy, gen và protêin phải cần có dạng vật chất trung gian? Vật chất trung gian đó là gì? Vai trò nó mối quan hệ này nào? GV biểu diễn mô hình quá trình tổng hợp protêin Yêu cầu HS n/c thêm thông tin SGK để trả lời lệnh Nội dung kiến thức Mối quan hệ ARN và prôtêin - mARN là dạng vật chất trung gian mối quan hệ gen và protêin, có vai trò tuyền đạt thông tin cấu trúc protêin *Kết luận: - Các Nu trên mARN liên kết với (48) trang 57 ? Các loại Nu nào mARN và tARN liên kết với nhau? *? Tương quan số lượng a.a và Nu mARN riboxom? HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận các Nu trên tARN theo NTBS: A – U, G – X, và ngược lại - Cứ Nu trên mARN xác định axit amin phân tử protêin Do đó trình tự các a.a phân tử protêin qui định trình tự các Nu trên mARN Như vậy, chúng ta thấy gen và protêin có mối quan hệ chặt chẽ thông quan mARN Mà protêin thì qui định tính trạng sinh vật, gen và tính trạng có mối quan hệ nào? Hoạt động GV treo hình 19.2, yêu cầu HS n/c thông tin, trả lời câu hỏi lệnh trang 58 SGK ? Mối liên hệ các thành phần sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3? Mối quan hệ gen và tính trạng - Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN, mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp protêin Protêin biểu thành các tính trạng thể - Bản chất mối quan hệ *? Bản chất mối liên hệ sơ đồ? gen mARN Protêin là HS nghiên cứu SGK, thảo luận, thống ý kiến trình tự các Nu trên gen qui định GV hệ thống kiến thức dựa vào sơ đồ mối quan hệ trình tự các Nu trên mARN, qua AND (gen) -> mARN -> Pr đó qui định trình tự các a.a - Pr trực tiếp tham gia vào các hoạt động sinh lí phân tử protêin TB, từ đó biểu thành tính trạng thể Như vậy, thông qua Pr., gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen qui định tính trạng *Kết luận chung: (SGK) - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: 1/ Nêu mối quan hệ Gen, ARN và Pr qua sơ đồ: ADN mARN Protêin Tính trạng 2/ NTBS biểu mối quan hệ sơ đồ đay nào? (49) Gen (1 đoạn ADN) mARN Pr GV hướng dẫn cách vận dụng kiến thức -> H trả lời mối quan hệ Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi SGK trang 59 - Làm bài tập 2, SGK trang 59 - Ôn lại kiến thức cấu trúc không gian phân tử ADN - Nghiên cứu nội dung bài thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN (50) Tuaàn 11 - Ngaøy daïy: Tiết 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MÔ HÌNH ADN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được: Kiến thức: Biết cách tháo lắp mô hình ADN Kỹ năng: - Phát triển kỹ làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và tháo lắp mô hình ADN Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích môn - Tính cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì, giữ vệ sinh phòng thực hành II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình phân tử ADN hoàn chỉnh - hộp đựng mô hình tháo lắp ADN (dạng rời) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN? 2.Bài mới: Cho HS quan sát mô hình phân tử ADN: Xây dựng mô hình này nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV gọi HS đọc phần I: Mục tiêu bài I Mục tiêu: (SGK) học II Chuẩn bị: (SGK) Hoạt động III Nội dung và cách tiến hành GV chia nhóm HS và cho các nhóm quan Quan sát mô hình ADN - Số cặp Nu chu kì xoắn là 10 sát mô hình phân tử ADN Yêu cầu xác cặp định được: - Các Nu trên hai mạch đơn liên kết với ? Số cặp Nu chu kì xoắn? liên kết hidrô theo nguyên tắc ? Các Nu trên hai mạch đơn liên kết với bổ sung: A – T; G – X và ngược lại nào? Gv nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động Gv phát cho nhóm hộp đựng mô hình phân tử ADN dạng tháo rời và yêu Lắp ráp mô hình không gian ADN Các nhóm tiến hành lắp ráp theo hướng (51) cầu: Lắp ráp hoàn chỉnh mô hình phân tử dẫn GV ADN GV hướng dẫn HS: Nên tiến hành lắp mạch hoàn chỉnh, lắp mạch còn lại Có thể lên hay từ trên xuống Khi lắp mạch thứ hai nên chú ý các Nu trên hai mạch liên kết với theo NTBS GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm yếu Cho nhóm làm tốt nêu nguyên nhân thành công, nhóm làm chưa tốt nêu lí vì thất bại GV nhận xét, đánh giá kết nhóm Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành Củng cố: - GV cho vài HS lên vừa trên mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN Dặn dò: Ôn tập kiến thức chương II “ADN và gen” Tuaàn 11 - Ngaøy daïy: Tiết 21: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức các qui luật di truyền Menđen, NST, AND và gen - Luyện kĩ giải toán di truyền - Rèn kĩ ghi nhớ kiến thức logic, khoa học (52) II.CHUẨN BỊ: Các kiến thức đã học chương II III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV nªu hÖ thèng c©u hái, y/c c¸c nhãm th¶o luËn, nªu c©u tr¶ lêi - Vì ADN có tính đa dạng và đặc thù? - Giải thích vì ADN đợc tạo qua chế nhân đôi lại giống AND mẹ? - Nªu b¶n chÊt hãa häc vµ chøc n¨ng cña gen? - CÊu tróc cña AND vµ ARN cã nh÷ng ®iÓm kh¸c c¬ b¶n nµo? - Tr×nh bµy b¶n chÊt mèi quan hÖ gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ng? - Vì nói protein có vai trò quan trọng thÓ vµ TB? Nội dung kiến thức KiÕn thøc c¬ b¶n Mèi quan hÖ gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ng: ADN -> mARN ->Protêin -> T.Tr - B¶n chÊt mèi quan hÖ: + Tr×nh tù c¸c Nu m¹ch khu«n ADN qui định trình tự các nu m¹ch mARN + Tr×nh tù c¸c nu m¹ch mARN qui định trình tự các a.a cấu tróc bËc cña Protein + Protein trùc tiÕp tham gia vµo cÊu trúc và hoạt động sinh lí tế bào và từ đó biểu thành tính trạng cña c¬ thÓ Hoạt động 2: Y/c HS vận dụng để giải số BT: 1/ Hướng dẫn làm bài tập 4SGK trang 47: Đoạn mạch bổ sung: -T-A-X-G-A-T-G-A-G- 2/ HD làm bài tập SGK trang 50: ? Lo¹i Nu nµo liªn kÕt víi theo NTBS? - Gäi 1H viÕt m¹ch ADN 3/ Y/c HS vận dụng NTBS để làm BT SGK trang 53: Viết đoạn mạch ARN từ đoạn mạch đơn gen? 4/ BT SGk trang 59: NTBS biểu mối quan hệ sơ đồ đay nào? Bµi tËp BT4SGK trang 47: Đoạn mạch bổ sung: -T-A-X-G-A-T-G-A-GBT4SGK trang 50: - Mạch 1: -A-G-T-X-X-T-> -A-G-T-X-X-T| | | | | | -T-X-A-G-G-A- Mạch 2: -T-X-A-G-G-A -> -T-X-A-G-G-A| | | | | | -A-G-T-X-X-TBT SGK trang 53: Mạch gốc -T-A-X-G-A-A-X-T-G| | | | | | | | | Mạch -A-U-G-X-U-U-G-A-XARN (53) (1) (2) Gen (1 đoạn ADN) mARN Pr GV hướng dẫn cách vận dụng kiến thức -> H trả lời mối quan hệ BT SGk trang 59: (1) A - U; T - A; X - G; G - X (2) A - U; G - X Củng cố: Y/c HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ tiết ôn tập DÆn dß: Ôn tập các kiến thức đã học chơng I và II -> Kiểm tra tiết (54) Tuaàn 12 - Ngaøy daïy: 12/11 Tieát 22: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: Tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức thân Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, kỹ làm bài, giải bài tập di truyền Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ III.CHUẨN BỊ: - Đề, đáp án, thang điểm - Nội dung ôn tập IV.NỘI DUNG KIỂM TRA: ma trËn Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Kiểu gen, kiểu hình tính trạng Xác định kiểu gen, kiểu hình Viết sơ đồ lai đến F1 Viết kiểu gen, kiểu hình F2 Số câu: ¼ ¼ ¼ ¼ Số điểm: 0,5 0,5 Chiếm: 30% 10 10 (nội dung) Chủ đề Các thí nghiệm Menđen Chủ đề Các loại NST Phân biệt NST: đơn - kép; thường - giới tính Nhiễm sắc thể Số câu: ½ ½ Số điểm: Chiếm: 30% 10 20 - Khái niệm gen - Bản chất, chức gen - Mô tả sơ lược - Mô tả sơ lược quá Biết trình tự Nu trên mARN -> trình tự Nu trên ADN và ngược (55) Chủ đề ADN và gen quá trình tự nhân đôi ADN trình tự nhân đôi ADN lại - ý nghĩa DT nhân đôi ADN Số câu: ¼ ½ ¼ Số điểm: Chiếm: 40% 10 20 10 Tổng số câu: 1 ¼ ¼ Tổng số điểm: 10 4,5 0,5 Chiếm: 100% 30 45 20 Mã đề: 01 C©u 1(4®): a, Gen lµ g×? Nªu b¶n chÊt vµ chøc n¨ng cña gen? b, Một đoạn mạch bổ sung gen có trình tự các nucleoit: -A-T-G-X-T-A-X-G-T-A-G-X-G-AHãy viết trình tự các nucleotit đoạn phân tử ARN đợc tổng hợp? Câu 2(3đ): Nêu khác NST kép và NST tơng đồng? Câu 3(3đ): Cho cây cà chua chủng đỏ hình bầu dục lai với cây cà chua chủng vàng hình tròn F1 xuất đồng loạt cây cà chua mang kiểu gen dị hợp hai cặp tính trạng và có kiểu hình đỏ hình tròn Biết hai tính trạng trên nằm trên các NST khác a, Hãy qui ớc gen, xác định kiểu gen bố - mẹ và viết sơ đồ lai đến F1? b, ViÕt kÕt qu¶ kiÓu gen, kiÓu h×nh ë F2 cho F1 tù thô phÊn? Mã đề 02 C©u 1(4®): a, Mô tả sơ lợc quá trình tự nhân đôi ADN? ý nghĩa di truyền nhân đôi ADN? b, Một đoạn phân tử mARN có trình tự các nucleotit nh sau: -A-U-U-G-X-G-U-G-A-X-A-G-U-AHãy viết trình tự các nucleotit đoạn mạch khuôn đã tổng hợp nên đoạn mạch mARN trên? C©u 2(3®): Nªu sù kh¸c gi÷a NST thêng vµ NST giíi tÝnh? C©u 3(3®): Cho c©y cµ chua thuÇn chñng th©n cao, l¸ ng¾n lai víi c©y cµ chua thuÇn chñng th©n thÊp, l¸ dài F1 xuất đồng loạt cây cà chua mang kiểu gen dị hợp hai cặp tính trạng và có kiểu hình thân cao, l¸ dµi BiÕt hai tÝnh tr¹ng trªn n»m trªn c¸c NST kh¸c a, Hãy qui ớc gen, xác định kiểu gen bố - mẹ và viết sơ đồ lai đến F1? b, ViÕt kÕt qu¶ kiÓu gen, kiÓu h×nh ë F2 cho F1 tù thô phÊn? (56) Đáp án đề I C©u 1(4®): a, - Gen là đoạn phân tử ADN mang thông tin di truyền và giữ chức xác định 1® - B¶n chÊt hãa häc cña gen lµ ADN - mçi gen cÊu tróc lµ ®o¹n m¹ch cña ph©n tö ADN, lu gi÷ th«ng tin cña lo¹i protein 1® - Chøc n¨ng cña gen: + Lu giữ thông tin di truyền đặc trng 0,5® + Truyền đạt thông tin di truyền ổn định qua các hệ nhờ chế tự nhân đôi 0,5® b, Một đoạn mạch bổ sung gen có trình tự các nucleoit: -A-T-G-X-T-A-X-G-T-A-G-X-G-A-> Trình tự các nucleotit đoạn phân tử ARN đợc tổng hợp nh sau: -U-A-X-G-A-U-G-X-A-U-X-G-X-U- 1® Câu 2(3đ): Mỗi ý đúng đợc điểm NST kÐp NST tơng đồng - ChØ lµ chiÕc NST gåm cromatit giống nhau, dính tâm động - Gồm 2NST độc lập giống h×nh d¹ng vµ kichs thíc - Mang tÝnh chÊt nguån gèc: hoÆc cã nguån gèc tõ bè hoÆc tõ mÑ - Mang tÝnh chÊt nguån gèc: chiÕc cã nguån gèc tõ bè vµ chiÕc cã nguån gèc tõ mÑ - Hai cromatit hoạt động nh thể thèng nhÊt - Hai NST cặp tơng đồng hoạt động độc lập với C©u 3(3®): - F1 xuất đồng loạt cây mang kiểu hình đỏ hình tròn, tuân theo qui luật đồng tính Vì vậy, đỏ hình tròn là tính trạng trội 0.25đ - Qui ớc: Gen A đỏ; gen a vàng; Gen B tròn, gen b bầu dục 0.25đ KG cây cà chua đỏ hình bầu dục là AAbb; KG cây cà chua vàng hình tròn là aaBB 0.5® - Sơ đồ lai: P Gp F1 F1xF1 GF1 AAbb (quả đỏ, bầu dục) x aaBB (quả vàng hình tròn) Ab aB AaBb (đỏ, tròn) 0.25® AaBb (đỏ, tròn) x AaBb (đỏ, tròn) AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab 0.25® (57) F2 9A-B-: 1AABB 16 2AABb đỏ, tròn 0.25® 2AaBB 4AaBb 3aaB-: 1aaBB 16 2aaBb vµng, trßn 3A-bb: 1Aabb 0.25® 16 đỏ, bầu dục 0.25đ 16 vµng, bÇu dôc0.5® 2Aabb 1aabb Đáp án đề II C©u 1(4®): a, - Sơ lợc quá trình tự nhân đôi ADN: + Phân tử ADN tháo xoắn, mạch đơn tách 0,5® + Các Nu trên mạch đơn lần lợt liên kết với các Nu môi trờng nội bào -> mạch + KÕt qu¶: tõ ADN mÑ -> ADN gièng hÖt vµ gièng ADN mÑ 0,5® 1® - ý nghĩa: nhờ nhân đôi ADN đảm bảo việc truyền đạt thông tin di truyền ổn định qua các hệ, loài giữ đợc các đặc tính di truyền 1® b, Một đoạn phân tử mARN có trình tự các nucleotit nh sau: -A-U-U-G-X-G-U-G-A-X-A-G-U-A-> Trình tự các nucleotit đoạn mạch khuôn đã tổng hợp nên đoạn mạch mARN trên nh sau: - T-A-A-X-G-X-A-X-T-G-T-X-A-T- 1® Câu 2(3đ): Mỗi ý đúng đợc điểm §Æc ®iÓm VÒ cÊu t¹o NST thêng NST giíi tÝnh - Cã nhiÒu cÆp Tb lìng béi 2n - ChØ cã cÆp Tb lìng béi 2n - Luôn xếp thành các cặp tơng đồng - Cặp XY là cặp không tơng đồng - Giống cá thể đực và cái loài (58) - Khác cá thể đực và cái loài - Không qui định giới tính thể - Có gen qui định giới tính - Chứa gen qui định tính trạng thờng không liên quan đến giới tính VÒ chøc n¨ng - Chứa gen qui định tính trạng thờng có liên quan đến yếu tố giới tính C©u 3(3®): - F1 xuất đồng loạt cây mang kiểu hình thân cao lá dài, tuân theo qui luật đồng tính Vì vậy, th©n cao l¸ dµi lµ tÝnh tr¹ng tréi 0.25® - Qui íc: Gen A th©n cao; gen a th©n thÊp; Gen B l¸ dµi, gen b l¸ ng¾n 0.25® KG c©y cµ chua th©n cao, l¸ ng¾n lµ AAbb; KG c©y cµ chua th©n thÊp, l¸ dµi lµ aaBB - Sơ đồ lai: P Gp AAbb (th©n cao, l¸ ng¾n) x aaBB (th©n thÊp, l¸ dµi) Ab aB F1 AaBb (cao, dµi) F1xF1 GF1 F2 0.25® 0.25® AaBb (cao, dµi) x AaBb (cao, dµi) AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab 0.25® 9A-B-: 1AABB 16 2AABb cao, dµi 0.25® 2AaBB 4AaBb 3aaB-: 1aaBB 2aaBb 3A-bb: 1Aabb 16 thÊp, dµi 16 cao, ng¾n 16 thÊp, ng¾n 0.25® 0.25® 2Aabb 1aabb 0.5® Củng cố: GV đánh giá thái độ làm bài HS Dặn dò: Tìm hiểu các trường hợp dị tật bẩm sinh người và gia súc, gia cầm (59) Tuaàn 12 - Ngaøy daïy: 14/11 Chương IV: BIẾN DỊ Tiết 24: ĐỘT BIẾN GEN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày khái niệm, nguyên nhân đột biến gen - Nêu tính chất và vai trò đột biến sản xuất và đời sống Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, thân - Có quan điểm vật biện chứng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh số dạng đột biến cấu trúc gen - Tranh ảnh đột bến gen có lợi, có hại III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài mới: GV cho học sinh tìm hiểu các kiểu biến dị: Biến dị di truyền và biến dị không di truyền vào chương Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV treo tranh H.21.1 SGK, phân tích các hình và hướng dẫn, yêu cầu HS q/s, n/c thông tin SGK, trả lời: ?* Cấu trúc đoạn gen bị biến đổi khác với cấu trúc đoạn gen ban đầu nào? ? Hãy đặt tên cho đoạn gen đó? Gợi ý: - Đoạn ADN ban đầu (a) có bao nhiêu cặp Nu và gồm cặp Nu nào? Trình tự các cặp Nu sao? - Đoạn (b) có bao nhiêu cặp Nu.? So với đoạn (a) thì thiếu cặp nào? Vậy dạng biến đổi đó là dạng gì? - Đoạn (c) có bao nhiêu cặp Nu.? So với đoạn (a) thì thêm cặp nào? dạng biến đổi này gọi là Nội dung kiến thức Đột biến gen là gì? - Đột biến gen gồm: + Mất một/ số cặp Nu + Thêm một/ số cặp Nu + Thay một/ số cặp Nu (60) gì? - Đoạn (d) có bao nhiêu cặp Nu.?Về số lượng, đoạn (a) và (d) có khác không? Đoạn (d) khác đoạn (a) cặp nu nào? Vậy dạng biến đổi này là gì? => ? Đột biến gen là gì? Cá nhân HS q/s hình, n/c thông tin SGK, HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận *Tại không nói mất, thêm, thay Nu mà cặp Nu.? Hoạt động GV yêu cầu HS n/c thông tin SGK ? Trình bày nguyên nhân phát sinh đột biến gen? GV giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ cho nguyên nhân cụ thể HS theo dõi, tự rút kết luận Thông báo: Phát sinh đột biến thực nghiệm nghiên cứu kĩ bài 33 Hoạt động GV cho HS quan sát H21.2 - 4; đưa thêm tranh sưu tầm và n/c thông tin SGK, thực lệnh trang 63: ? Đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho thân SV người? Gợi ý: - Tại ĐBG lại gây biến đổi kiểu hình? - Sự biến đổi cấu trúc gen dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hóa và dẫn đến biến đổi tính trạng sinh vật - Đột biến gen là biến đổi số lượng, thành phần, trật tự xếp các cặp Nu diễn điểm nào đó trên phân tử AND Nguyên nhân phát sinh - Do rối loạn quá trình tự nhân đôi AND ảnh hưởng môi trường và ngoài thể - Do các tác nhân vật lí, hoá học Vai trò đột biến gen Vai trò đột biến gen: - Đa số đột biến gen trạng thái lặn và có hại cho sinh vật và người vì chúng phá vỡ hài hoà cấu trúc gen (61) - Tại ĐBG thể kiểu hình bình thường là có hại cho thân SV? - Đa số các đột biến gen là các đột biến gen lặn và có hại cho thân sinh vật - vì chúng phá vỡ thống hài hòa KG đã qua CLTN và trì lâu đời đk tự nhiên, gây rối loạn qtr tổng hợp Pr - ĐBG có vai trò sản xuất nào? - Trong số trường hợp gặp tổ hợp gen thích hợp, điều kiện định môi trường thì đột biến gen trở nên có lợi cho thân sinh vật và người GV lấy ví dụ minh hoạ cho vai trò cụ thể - Một số đột biến gen tỏ có lợi cho thân sinh vật và người vì đột biến gen có ý nghĩa chăn nuôi và trồng trọt - Ví dụ: (SGK) *Kết luận chung: (SGK) - HS đọc kết luận chung SGK Củng cố: 1/ Đột biến gen là gì? Có dạng ĐBG? 2/ Tại ĐBG thường có hại cho thân SV? 3/ Nêu vai trò và ý nghĩa ĐBG thực tiễn SX? Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi 1, 2, 3SGK trang 64 - Xem lại kiến thức bài “Nhiễm sắc thể” (62) Tuaàn 13 - Ngaøy daïy: /11 Tieát 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày khái niệm, nguyên nhân, vai trò và các loại đột biến cấu trúc NST Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có quan điểm vật biện chứng III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh H.22 SGK IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các loại đột biến gen? 2.Bài mới: Trong quá trình vận động, NST có thể bị biến đổi cấu trúc nhiều nguyên nhân dẫn đến biến đổi đột ngột Vậy, đột biến cấu trúc NST diễn nào, có kiểu và nguyên nhân nào? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV thông báo: Đột biến cấu trúc NST thường có kiểu: mất, đảo, lặp, chuyển đoạn GV treo H.22 SGK, yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận, trả lời: + Các NST sau bị đột biến khác với NST ban đầu nào? + Các hình 22 (a, b, c) mô tả dạng đột biến nào? + Đột biến cấu trúc NST là gì? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận Hoạt động GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK: ? Trình bày nguyên nhân phát sinh Nội dung kiến thức Đột biến cấu trúc nhiễm săc thể - Có kiểu đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn - Đột biến cấu trúc NST là biến đổi cấu trúc NST Nguyên nhân phát sinhvà tính chất đột biến cấu trúc NST - Do tiếp hợp - trao đổi chéo diễn (63) đột biến cấu trúc NST? GV giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ cho nguyên nhân cụ thể HS theo dõi, tự rút kết luận kì đầu giảm phân I - Do các tác nhân vật lí, hoá học từ ngoại cảnh - Đa số đột biến cấu trúc NST thường gây hậu nghiêm trọng - Một số ít đột biến cấu trúc NST tỏ có lợi - Ví dụ: (SGK) - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: Tại đột biến cấu trúc NST lại gây hậu nghiêm trọng cho người và sinh vật? Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 23 - Xem lại kiến thức Nhiễm sắc thể (64) Tuaàn 14 - Ngaøy daïy: 26/11 Tieát 26: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nêu các biến đổi số lượng NST, chế hình thành thể nhiễm, thể nhiễm - Giải thích hiệu đột biến số lượng cặp NST Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có quan điểm vật biện chứng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh H.23.1 - SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Đột biến cấu trúc NST là gì? Cơ chế phát sinh và vai trò đột biến cấu trúc NST? 2.Bài mới: Bộ NST lưỡng bội loài thường là số chẵn Vì số trường hợp, NST lưỡng bội loài lại là số lẽ Những trường hợp gọi là gì? Vì xảy trường hợp đó? Điều này có ảnh hưởng đến cấu tạo và sống các loài sinh vật hay không? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV chiếu H.23.1 SGK, yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Hiện tượng dị bội thể là gì? + Thể nhiễm, thể nhiễm khác thể lưỡng bội nào? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, HS thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận: Hoạt động GV chiếu H.23.2, yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Nội dung kiến thức Hiện tương dị bội thể - Hiện tượng dị bội thể là tượng biến đổi số lượng cặp NST NST lưỡng bội - Có hai loại: + Thể nhiễm: (2n + 1) NST + Thể nhiễm: (2n - 1) NST Sự phát sinh thể dị bội (65) + Trình bày chế phát sinh thể nhiễm, thể nhiễm? * Sự khác hình thành NST bệnh Đao và bệnh Tơcnơ? HS nghiên cứu thông tin quan sát hình, trả lời câu hỏi GV yêu cầu - HS lên bảng trình bày trên sơ đồ chế phát sinh thể dị bội Lớp nhận xét, bổ sung HS tự rút kết luận: - Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, phân li không bình thường hay số cặp NST, tạo thành hai loại giao tử: Một loại chứa NST tương đồng cặp còn loại thì không chứa NST nào cặp đó - Quá trình thụ tinh hai loại giao tử trên với giao tử bình thường làm xuất thể nhiễm và thể nhiễm - Ví dụ: (SGK) - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: Giải thích chế phát sinh bệnh đao? Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Nghiên cứu trước bài 24 - Sưu tầm tranh ảnh thể đa bội (66) Tuaàn 14 - Ngaøy daïy: 28/11 Tieát 27: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nêu tượng đa bội hoá và thể đa bội - Trình bày chế phát sinh thể đa bội - Phân biệt thể đa bội với lưỡng bội Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: Có quan điểm vật biện chứng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh H.24.1 - SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Trình bày chế hình thành thể dị bội? 2.Bài mới: Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV đưa vấn đề: Giả sử đột biến thể dị bội xảy tất các cặp NST (n cặp) thì số lượng NST lúc đó biến đổi nào? Kiểu biến đổi đó gọi là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến tượng đó? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhận xét: Số lượng NST biến đổi nào các trường hợp: + Hiện tượng dị bội thể xảy cặp + Hiện tượng dị bội thể diễn cặp + Hiện tượng dị bội thể diễn n cặp + Hiện tượng đa bội thể là gì? HS tự rút kết luận, GV cùng HS thống GV chiếu H.24.1 - SGK, yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi lệnh trang 69 - 70 SGK Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống Nội dung kiến thức Hiện tương đa bội thể - Hiện tượng đa bội thể là tượng biến đổi số lượng làm cho NST tăng lên bội số n (lớn 2n) - Mức bội thể (số n) và kích thước quan sinh dưỡng, sinh sản thể tương quan tỉ lệ thuận với - Thể đa bội có đặc điểm: kích thước tế bào lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển khoẻ mạnh và chống chịu tốt (67) ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận Hoạt động GV chiếu H.24.8, yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi lệnh trang 70 SGK HS nghiên cứu thông tin quan sát hình, trả lời câu hỏi GV yêu cầu - HS trình Lớp nhận xét, bổ sung HS tự rút kết luận *? Nguyên nhân dẫn đến tượng đa bội thể? ? Thể đa bội có vai trò gì sản xuất? Có hậu gì đời sống sinh vật và người? *Nguyên nhân: - Do rối loạn phân li NST quá trình phân bào: + Do nguyên phân: TB (2n) TB (4n) + Do giảm phân: TB (2n) Giao tử (2n) Giao tử 2n x 2n TB (4n) - Do tác nhân vật lí, hoá học môi trường tác động lên quá trình phân bào (consixin, tia phóng xạ, sốc nhiệt,…) - Ví dụ: (SGK) - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: Câu hỏi SGK Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 25: "Thường biến" Ôn lại các dạng biến dị đã học (68) Tuaàn 14 - Ngaøy daïy: 03/12 Tieát 28: THƯỜNG BIẾN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Nêu khái niệm thường biến, phân biệt thường biến với đột biến - Giải thích khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa nó sản xuất - Phân biệt thể đa bội với lưỡng bội Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Rèn kỹ làm việc độc lập, hoạt động nhóm Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức lao động sản xuất II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh H.25.1 SGK; cây bèo Nhật Bản 1.Bài cũ: Thể đa bội là gì? Ví dụ? Nguyên nhân phát sinh thể đa bội? 2.Bài mới: Hãy kể tên loại biến dị mà em đã học? Tính chất chung các loại biến dị đó là gì? Trong thực tiễn sản xuất và đời sống người ta thường gặp kiểu biến đổi kiểu hình cùng kiểu gen Kiểu biến dị đó là gì? Nó có tính chất di truyền các loại biến dị mà chúng ta đã học không? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình tác GV cho HS đọc các ví dụ SGK, quan sát, phân động môi trường tích H.25.1, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Một thể (Một kiểu gen) có thể cho loại kiểu hình? + Sự biểu kiểu hình cùng kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố nào? + Trong các yếu tố đó, yếu tố nào xem là không biến đổi? + Vậy biến đổi kiểu hình các ví dụ trên là nguyên nhân nào? + Hiện tượng thường biến là gì? (69) Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận - Trong thực tiễn đời sống và sản xuất, coi biến đổi kiểu hình là kết thì vai trò các yếu tố kiểu gen và điều kiện chăm sóc việc hình thành kết này nào? Hoạt động ? Trong quá trình sinh sản có phải bố mẹ đã truyền cho cái tính trạng có sẵn hay không? ? Vậy bố mẹ đã truyền cho cái yếu tố nào? ?*Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ nào? GV cho HS đọc các ví dụ SGK Trả lời câu hỏi: + Các tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng tính trạng nào chịu ảnh hưởng môi trường nhiều hơn? - Cùng kiểu gen qui định tính trạng số lượng có thể biểu thành nhiều kiểu hình khác tuỳ vào điều kiện môi trường Nhưng khả đó có phải là vô hạn? Vì sao? - Thường biến là biến đổi kiểu hình cùng kiểu gen phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường Mối quan hệ kiểu gen – Môi trường và kiểu hình - Kiểu hình là kết tương tác kiểu gen và môi trường - Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen; tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường Hoạt động 3 Mức phản ứng GV nêu ví dụ: SGK + Giới hạn suất giống lúa DR2 giống (KG) hay kĩ thuật trồng trọt (MTr) qui định? + Mức phản ứng là gì? - Mức phản ứng là giới hạn thường biến (70) +* Hãy lấy thêm vài ví dụ thực tế kiểu gen trước các môi trường sản xuất địa phương hay gia đình em khác mức phản ứng giống cây trồng hay vật nuôi? + Vậy mức phản ứng có ý nghĩa nào sản xuất và đời sống người? - HS đọc kết luận chung SGK *Kết luận chung: (SGK) Củng cố: *Hãy phân biệt thường biến và đột biến khái niệm, tính chất, vai trò? Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài - Sưu tầm các tranh ảnh, mẫu vật các loài sinh vật mang các dạng biến dị (71) Tuaàn 15 - Ngaøy daïy: 05/12 Tieát 29: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: Nhận biết số dạng đột biến hình thái TV, ĐV và người Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Rèn kỹ sử dụng kính hiển vi Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức lao động sản xuất II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: số tranh các dạng đột biến Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh các dạng đột biến (theo nhóm) III.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: Các dạng đột biến khác với dạng gốc nào? Bộ NST dạng đột biến có gì khác NST thể bình thường? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV kiểm tra chuẩn bị HS, theo nhóm: đại diện các nhóm trình bày các dạng đột biến đã sưu tầm -> nhận xét số lượng, chất lượng GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận Nội dung kiến thức Quan sát đặc điểm hình thái dạng gốc và thể đột biến - Thực vật: dạng đột biến: Bạch tạng, cây thấp, bông dài, lúa có lá đòng nằm ngang, … - Động vật: Bạch tạng (Chuột), chân ngắn (Gà),… - Người: Bạch tạng,… Hoạt động 2 Quan sát NST có biến đổi cấu trúc GV yêu cầu HS quan sát tiêu kính hiển Đột biến cấu trúc NST bao gồm: vi để xác định các dạng đột biến cấu + Mất đoạn (72) trúc NST từ đó trả lời câu hỏi: + Lặp đoạn ? Có loại đột biến cấu trúc NST + Đảo đoạn nào? Nhận biết số kiểu đột biến số Hoạt động lượng NST GV treo tranh số dạng đột biến thể dị + Đột biến thêm NST số 21: bệnh Đao bội người và thể đa bội thực vật + Đột biến thể dị bội cặp số 23: Bệnh + Dạng đột biến có gì khác so với dạng Tơcnơ (OX), bệnh 3X (XXX), bệnh gốc? Claifentơ (XXY) + ĐB thể đa bội: Dưa hấu tam bội, dâu tằm tam bội, rau muống tứ bội Dương liễu tứ bội,… Thu hoạch Hoạt động HS viết bài thu hoạch theo hướng dẫn GV yêu cầu HS viết thu hoạch, hoàn GV thành bảng 26 SGK Củng cố: 1/ Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến? 2/ Đột biến có vai trò nào thực tiễn sản xuất? 3*/ So sánh đột biến gen và đột biến NST? 4*/ So sánh thể dị bội và thể đa bội? 5*/ (Đưa thêm ảnh thường biến và đột biến cùng loại) Hãy phân biệt thường biến và đột biến khái niệm, tính chất, vai trò? GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập HS Dặn dò: - Chuẩn bị: Giâm củ khoai lang, gieo hạt lúa -> để ngoài sáng và bóng tối; - Tìm cây dừa cạn, rau mác…ở các môi trường khác (73) Tuaàn 16 - Ngaøy daïy: 10/12 Tieát 30: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức : - Nhận biết số thường biến số đối tượng thường gặp - Phân biệt khác thường biến và đột biến - Biết các tính chất thường biến Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có quan điểm vật biện chứng - Có ý thức đúng đắn lao động sản xuất II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy chiếu; phim tranh số dạng thường biến Học sinh: Giâm củ khoai lang, gieo hạt lúa ngoài sáng và bóng tối; Tìm cây dừa cạn, rau mác…ở các môi trường khác III.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV kiểm tra chuẩn bị HS, chia nhóm HS: em/nhóm GV chiếu hình ảnh các dạng thường biến yêu cầu HS nhận biết các dạng thường biến và tìm hiểu nguyên nhân? Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút kết luận Nội dung kiến thức Nhận biết thường biến qua tranh - Màu sắc mầm khoai ngoài sáng xanh - Nguyên nhân: Do các yếu tố môi trường tác động lên thể Hoạt động 2 Minh hoạ thường biến không di truyền GV cho HS quan sát cây mạ mọc từ hạt cây và rìa Thường biến không di truyền (74) + Hai cây mạ này có gì khác không? + Thường biến có di truyền không? Hoạt động GV treo tranh chụp hai su hào trồng hai điều kiện chăm sóc khác + Nhận xét hình dạng kích thước hai củ su hào trên? Ảnh hưởng cùng điều kiện môi trường lên các tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng * Kết luận: - Củ su hào trồng đúng qui trình kĩ thuật to - Hình dạng hai củ su hào giống Thu hoạch Hoạt động HS viết bài thu hoạch theo hướng dẫn GV yêu cầu HS viết thu hoạch, hoàn GV thành bảng 26 SGK Củng cố: GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập HS Dặn dò: Ôn tập chương IV (75)