Phát triển năng lực: năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, gh[r]
(1)Soạn: Tiết 111 Giảng
MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải
-I-Mục tiêu 1 Kiến thức:
- Giúp hs cảm nhận cảm xúc trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho đời tác giả - Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, cống hiến cho đời chung
2 Kĩ năng:
- Kĩ học: Rèn kĩ đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại. Trình bày suy nghĩ,cảm thụ, phân tích 1hình ảnh thơ , khổ thơ, văn thơ
- Kĩ sống cần giáo dục: Giao tiếp: trình bày ,trao đổi vệư thể vẻ đẹp mùa xuân niềm khát khao cống hiến người với đất nước Suy nghĩ, ság tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân để đóng góp cho sống
3 Thái độ: Giúp hs hiểu lòng nhà thơ Thanh Hải , xác định được mục đích sống, lẽ sống cao đẹp, chân
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp thơ.
- Giáo dục tích hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh lý tưởng sống cho niên; tình yêu thiên nhiên, đất nước, người
- GD đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao; rèn tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
II-Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn9, soạn giáo án
- HS: soạn
III-Phương pháp, kĩ thuật
(2)- KT: động não, trình bày 1’, đặt câu hỏi, chia nhóm IV/-Tiến trình dạy giáo dục
TIẾT 1:
Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra: (3p)
GV cho hs kiểm tra chéo soạn nhau, đánh giá, cho điểm lẫn nhau. Bài
Hoạt động 1: Khởi động (3’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Giới thiệu : GV bật hát “ Mùa xuân nho nhỏ” ? Cảm xúc em sau nghe giai điệu vừa ntn? HS bộc lộ - GV giới thiệu
Đã gần thập kỉ trôi qua, Tết đến xuân lại nghe bài ca “ Mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn – phổ thơ Thanh Hải Âm điệu du dương lời ca ngào in sâu vào tâm hồn người nghe.Vậy bài thơ Thanh Hải gửi gắm điều , ca ngợi điều gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung(6’)
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ tác giả, tác phẩm
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi
- Hình thức: Cá nhân/lớp
? Nêu hiểu biết em Thanh Hải? - hs nêu- gv trình chiếu chân dung – số tác phẩm tiêu biểu ông để giới thiệu
- GV trình chiếu số hình ảnh Huế giới thiệu
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài?
- hs nêu – gv chốt bổ sung: tác giả viết thơ tháng trước ông qua đời, nằm giường bệnh
Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn (27 P) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc – hiểu để thấy giá trị nội dung nghệ thuật văn bản.
- Phương pháp: vấn đáp, giảng bình, đọc phát hiện…
- Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, trình bày phút
I Giới thiệu chung: 1, Tác giả : ( 1930- 1980 ) - Quê : Phong Điền- Thừa Thiên Huế Ông bút góp phần XD VH CM Miền Nam từ ngày đầu
2, Tác phẩm:
- Viết 11/ 1980, nhà thơ nằm giường bệnh không trước nhà thơ qua đời
(3)? Qua soạn ,em nêu cách đọc thơ HS, nêu cách đọc- nhận xét, bổ sung
* GV nêu yêu cầu đọc:
- Khổ1,2: Giọng vui tươi, say sưa - Khổ 3,4: Nhịp nhanh, hối - Khổ 5,6: Trầm lắng, thiết tha - hs đọc – gv nx
? Xác định thể loại thơ?
? Nhận xét mạch cảm xúc thơ
Trao đổi nhóm bàn phút – đại diện nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung
-Từ xúc cảm trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân đất nước tác giả thể khát vọng dâng hiến “ mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời chung
? Từ em chia bố cục thơ? ND chính phần?
- Đ1 : khổ đầu : cảm xúc tác giả trước MX thiên nhiên,
- khổ 2-3: cảm xúc trước MX đất nước - Đ2 :Khổ 4,5 :Tâm nguyện nhà thơ.
- Đ3 : Khổ cuối : Lời ca ngợi quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
* HS đọc khổ thơ đầu
? Mùa xuân khổ thơ đầu dùng với ý nghĩa gì?
- Chỉ mùa xuân TN, đất trời
? Hình ảnh MX TN phác hoạ nét vẽ?
- Phác hoạ = vài nét chấm phá : Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời
? Nhận xét em tranh xuân( không gian, màu sắc , âm thanh)
- Sử dụng kĩ thuật động não
- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp
- GV chốt:
- Chỉ vài nét chấm phá, tg gợi tả cảnh MX tươi đẹp với khơng gian cao rộng (dịng sơng, mặt đất, bầu trời bao la ), với màu sắc tươi thắm MX
2, Bố cục -Thể loại: Thơ chữ
Bố cục: phần
(4)( Sơng xanh, hoa tím biếc- đặc trưng xứ Huế ) tranh xuân sống động rộn rã âm vang vọng trẻo chim chiền chiện
? Quan sát câu Có đặc biệt cấu trúc câu Tác dụng
-Đảo trật tự từ câu: Động từ mọc- VN đưa lên đầu câu ->
? Một khung cảnh mùa xuân lên ntn trước mắt em
Một tranh mùa xuân tràn đầy sức sống, đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa, gam màu dịu mát đặc trưng xứ Huế
? Cảm xúc tg trước cảnh đất trời vào xuân được thể ntn?
-Nhà thơ thực đón nhận mùa xuân với tất tài hoa ngòi bút thăng hoa tâm hồn.Thể cảm nhận âm rộn rã , sáng, vang vọngcủa tiếng chim qua tiếng gọi ơI reo vui hỏi hót chi đùa vui, thích thú - Đặc biệt diễn tả tập trung chi tiết tạo hình qua hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng
? Em hiểu ntn câu thơ trên? - Hiểu theo cách:
+ “Từng giọt”: Là giọt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xuân
+ Nhà thơ đưa tay hứng giọt âm tiếng chim ( Gắn với câu thơ trước)
? Trình bày phút cảm nhận em hai câu thơ cuối khổ 1
- 2- HS trình bày GV định hướng:
- Thính giác( Tiếng chim) => Thị giác ( giọt: Hình khối ) => Xúc giác ( Hứng giọt long lanh ánh sáng)
= > Niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp diệu kì TN, đất trời lúc vào xuân với tình cảm nâng niu trân trọng, với thăng hoa tâm hồn tg dường muốn tất người chiêm ngưỡng, chia sẻ Đặt thơ vào hồn cảnh sáng tác mùa đơng Vậy mùa xuân mùa xuân tâm tưởng nhà thơ đối mặt với bệnh tật, với cáI chết ,vậy mà
(5)nhà thơ hướng tới mùa xuân tươI trẻ tràn đầy sức sống để thể tâm hồn lạc quan yêu đời khao khát sống
?Cảm nhận em mùa xuân thiên nhiên trong tâm hồn nhà thơ
4.Củng cố: 2’
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn
Hoàn cảnh sáng tác ảnh hưởng đến cảm xúc tác giả thơ Từ đó, nêu suy nghĩ em Thanh Hải
-Hs nêu
- GV nhận xét, nhấn mạnh tư tưởng lạc quan, yêu sống đáng khâm phục tác giả
5.HDVH: (3’) - Bài cũ:
+ Học thuộc lòng thơ – phân tích tâm nguyện tác giả ( nghệ thuật – ước nguyện)
+ Bằng hình dung tưởng tượng mình, em vẽ lại tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế từ thơ
- Bài mới:
+ Bức tranh mùa xuân đất nước, người tái qua chi tiết, hình ảnh nào? Em có nhận xét tranh ấy?
+ Trước vẻ đẹp mùa xuân đất nước, nhà thơ bày tỏ nguyện ước nào? + Từ tâm nguyện tác giả em có suy nghĩ lí tưởng sống niên nay?
V.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… Ngày soạn:
Ngày giảng Tiết 112
Văn
MÙA XUÂN NHO NHỎ(TIẾP) 1 Ổn định tổ chức 1’
Kiểm tra: (5p)
HS đọc diễn cảm thơ? Cảm nhận tranh thiên nhiên mùa xuân trong cảm xúc tác giả
Bài
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
(6)- Kĩ thuật, PP:thuyết trình Giới thiệu :
Từ mùa xuân thiên nhiên, tg mở rộng nhìn mùa xuân đất nước ntn, chúng ta tìm hiểu tiếp
(1p)
Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn – 22P - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc - hiể để thấy được giá trị bật văn
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề
- Kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,
-Hình thức dạy học:Cá nhân/nhóm/lớp * HS đọc câu tiếp
? Có ý kiến cho viết mùa xuân đất nước tác giả sử dụng nét đặ trưng MX để miêu tả lại có nét độc đáo miêu tả Ý kiến em
- HS trao đổi nhóm HS – HS bộc lộ, nhận xét - GV nhận xét
?Từ tiêp tục thể dấu hiệu mùa xuân Lộc -> Điệp từ: Sức sống mùa xuân đất nước thực trỗi dậy
? Đây hình ảnh khơng viết mùa xuân nhưng nét độc đáo cách miêu tả tác giả ở gì
-Lộc non mùa xuân gắn với người cầm súng người đồng
? Hình ảnh “ Người cầm súng”, “ Người đồng” có ý nghĩa ntn?
- Biểu trưng cho nhiệm vụ chiến đấu lao động XD đất nước => MX đọng lại lộc non gắn với người cầm súng người đồng hay họ đem MX cho đất nước?
? Từ cảm nhận nhà thơ suy nghĩ ntn đất nước
- Hình ảnh so sánh “ Đất nước sao Cứ lên phía trước”
-> Bằng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh đất nước trở nên thật gần gũi người mẹ, người chị tần tảo, cần cù Bốn nghìn năm lịch sử chuỗi dài đau thương , mát anh dũng, kiên cường Phép so sánh''đất nước sao'' cụm từ ''cứ lên phía trước'' đầy sáng tạo thể hình ảnh đất nước thật hào hùng, tỏa
b, Cảm xúc nhà thơ về mùa xuân đất nước
(7)ánh hào quang giống hình ảnh ''vì sao'' cờ tổ quốc - tượng trưng cho vinh quang tiến bước lên tương lai phía trước đồng thời thể chí khí, tâm niềm tin sắt đá dân tộc lên xây dựng đất nước VN giàu mạnh.Quả thực,với hình ảnh chọn lọc biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, TH mang đến hình ảnh đất nước vào xuân với vẻ đẹp thật tráng lệ trường tồn phát triển mạnh mẽ ? NX nt nhịp điệu, cảm xúc nhà thơ ? - Sử dụng điệp từ, so sánh, từ láy Sức sống mùa xuân đất nước cảm nhận nhịp điệu hối khẩn trương, sức sống mãnh liệt cịn tình yêu nồng cháy niềm tự hào, phấn khởi, tin tưởng nhà thơ
? Tg giúp em cảm cảnh MX đất nước ntn? - hs nêu- gv chốt
* HS đọc khổ tiếp ? Nêu nội dung đoạn thơ
? Tìm hình ảnh thể tâm niệm nhà thơ
Con chim hót Ta làm -> cành hoa
nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời ? Đó khát vọng gì
-Khát vọng hịa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung
? Chỉ phân tích nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ nêu tác dụng nó
-Điệp ngữ: ta làm, dù là-> Khẳng định ước nguyện - Xây dựng hình ảnh tự nhiên , giản dị đẹp Đó nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên để nói lên ước nguyện
-Cấu tứ thơ lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ mang ý nghĩa mới: chim hót, nhành hoa-> niềm mong muốn sống có ích cống hiến cho đời lẽ tự nhiên chim mang đến tiếng hót , hoa tỏa hương sắc cho đời Cũng khoảng thời gian nhà thơ Tố Hữu Một khúc ca xuân viết:
Nếu chim lá
Thì chim phải hót phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả
năm lịch sử cảm nhận nhịp điệu hối hả, khẩn trương , hình ảnh so sánh đẹp, bằng tình yêu nồng cháy niềm tự hào, phấn khởi, tin tưởng nhà thơ.
(8)Sống cho đâu nhận riêng mình ?Nét riêng TH gì
-TH đề cập đến vấn đề lớn nhân sinh quan- ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng- cách tha thiết, nhỏ nhẹ điều tâm niệm chân thành nhà thơ thể qua hình tượng đơn sơ mà chứa đựng nhiều xúc cảm
? Có ý kiến cho hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là sáng tạo đặc sắc TH ý kiến em?
- Sử dụng kĩ thuật động não
- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp
- GV chốt:
- hình ảnh ẩn dụ : mùa xuân nho nhỏ -> sáng tạo đặc sắc nhà thơ Hình ảnh cành hoa , chim, nốt nhạc mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, thể tâm niệm chân thành tha thiết nhà thơ Mỗi người phảI đem đến cho đời chung nét riêng -cáI phần tinh túy dù nhỏ bé Nhưng dâng hiến hịa nhập khơng làm đI nét riêng người, dù nguyện ước khiêm nhường làm nốt trầm hòa ca phảI nốt trầm xao xuyến
? Phân tích hình ảnh tuổi hai mươi, tóc bạc
-Hốn dụ: tuổi hai mươI, tóc bạc -> Sự dâng hiến suốt đời từ xuân đến tóc bạc – TH nằm giường bệnh từ giã cõi đời ông khát khao cống hiến
? đầu thơ nhân vật trữ tình xưng tôI đến lúc này lại xưng ta.ý nghĩa thay đổi ?
- Đây dụng ý nghệ thuật tác giả thể chuyển biến cảm xúc ,tư tưởng nhà thơ.Tôi vừa thể cảm xúc riêng cụ thể nên phù hợp biểu tâm trạng say sưa, nâng niu trân trọng trước vẻ đẹp, sức sống mùa xuân thiên nhiên Nhưng thể khát vọng dâng hiến giá trị tinh túy đời cho cuộc đời chung tơI khơng cịn phù hợp thay bằng ta tạo sắc tháI trang trọng, thiêng liêng Hơn điều khơng tâm niệm riêng nhà thơ mà ông muốn nói hộ cho nhiều
Bằng hình ảnh thơ tự nhiên giản dị đẹp, tác giả thể khát vọng , mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước cho đời chung.
(9)người
? cảm nhận em tâm nguyện nhà thơ HS đọc khổ cuối
? NX biện pháp NT khổ thơ ( âm điệu, cách gieo vần, sử dụng từ ngữ)?Tác dụng?
-khổ thơ có cách gieo vần phối âm độc đáo có dụng ý: câu đầu – cuối hai trắc, câu với điệp từ nước non kết thúc liên tiếp thể cáI chất dân ca nhịp nhàng buồn thương man mác câu nam nam bình tiếng gõ phách đồng tiền rộn ràng
=> Đó cáI hồn dân ca xứ Huế, thể niềm tin yêu gắn bó sâu nặng tg với QH đất nước ? Nhận xét giọng điệu thơ khổ cuối
-Tha thiết trầm lắng
Với giọng điệu tha thiết, trầm lắng nhà thơ thể hiện niềm tin yêu gắn bó sâu nặng tg với QH đất nước.
Hoạt động - 5P
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác phẩm
- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm,
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ -Hình thức dạy học:nhóm
- HV giao nhiệm vụ hai nhóm thảo luận 3’
? Những lí khiến thơ sống với thời gian
- N1-2-3: thảo luận giá trị nghệ thuật(Thể thơ, xây dựng hình ảnh thơ, ngôn ngữ, phép tu từ, giọng thơ…)
-N4-5-6: nội dung -ý nghĩa thơ
- hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: Luyện tập(5’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện
4 Tổng kết:
4.1, NT:
-thể thơ chữ nhẹ nhàng tha thiết mang âm hưởng dân ca
-Kết hợp hài hịa hình ảnh thơ tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng kháI quát
-Ngôn ngữ thơ giản dị sáng giàu hình ảnh với ẩn dụ, điệp ngữ, hốn dụ…
-Có cấu tứ thơ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn biến đổi phù hợp với nội dung đoạn
4.2, ND:
Bài thơ thể rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời. 4.3, Ghi nhớ: ( 58 )
(10)tập – Tích hợp giáo dục đạo đức - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
-Hình thức dạy học:Cá nhân/lớp
HS nghe lời hát –
? cảm nhận chung thơ nêu suy nghĩ em lí tưởng sống hệ trẻ nay 2-3 HS trình bày
GV nhận xét, chốt: Tư tưởng sống vì đất nước, nhân dân vơ cao q mà nhiều niên lựa chọn.
4.Củng cố:(2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn
? Đọc thơ em có xúc động khơng? Nhà thơ gửi gắm điều cho tất chúng ta – đặc biệt hệ trẻ hôm nay
- HS bộc lộ- bổ sung - GV đánh giá, khái quát 5 Hướng dẫn nhà: (3p)
- Học thuộc lịng thơ -phân tích cảm nhận đoạn em thích - Soạn: Viếng lăng Bác
+Tìm hiểu tác giả, tác phẩm tiêu biểu ơng - nhóm 3
+ tìm thêm số tác phẩm khác viết Bác, lăng bác – cảm nhận chung – nhóm 2
+ trình tự xạch cảm xúc thơ + soạn câu hỏi SGK
V- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……….
********************
Soạn: Tiết 113,114 Giảng
(11)
- Viễn Phương – I-Mục tiêu
1 Kiến thức:- Giúp hs cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót tg từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác Nắm đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ
2 Kĩ năng:
- Kĩ học: Rèn kĩ đọc – hiểu văn thơ trữ tình Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ
- Kĩ sống: tự nhận thức vẻ đẹp nhân cách Hố Chí Minh từ xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập làm theo gương Bác; suy nghĩ sáng tạo: đánh giá bình luận ước muốn nhà thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ
3 Thái độ: Giúp hs hiểu lòng nhà thơ Viễn Phương với Bác, càng yêu kính , tự hào người Cha già dân tộc
4 Phát triển lực: lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm. */ Tích hợp:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp tỏa sáng Bác; lí tưởng độc lập, hi sinh quên
- GD đạo đức: Tình u, lịng biết ơn, thành kính vị lãnh tụ Hồ Chí Minh
- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
II-Chuẩn bị
-GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn 9, hình ảnh lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tìm hiểu “Thơ chọn lọc lời bình” Vũ Nho, máy chiếu
- HS: đọc - soạn – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm tiêu biểu ơng, tìm thêm số tác phẩm khác viết Bác
III-Phương pháp, kĩ thuật
(12)- Kĩ thuật: trình bày 1’, động não IV-Tiến trình dạy
Tiết 1 Ổn định tổ chức 1’
Kiểm tra: (5p)
? Cảm nhận em bài: “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? - Hs cảm nhận
- Gv: Bài thơ tiếng lòng thiết tha yêu đời, yêu sống thi nhân, lẽ sống cao đẹp đáng noi theo.
Bài
Hoạt động 1: Khởi động (2’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - PP: thuyết trình.
? Hãy kể tên số tác phẩm(thơ, hát) viết Bác Cảm nhận chung của em tác phẩm đó.
- hs kể tên
GV Giới thiệu
Đề tài Bác trở thành phổ biến thơ ca Việt Nam đại.Tố Hữu nhiều lần viết Bác từ thăm nhà Bác Minh Huệ dựng lại đêm Bác không ngủ chiến trường.Chế Lan Viên viết “ Hoa trước lăng Người”Thanh hứa từ miền Nam viết “ Cháu nhớ Bác Hồ”.Cảm xúc lần nhà thơ Viễn Phương thể từ Nam viếng lăng vị cha già dân tộc.
Hoạt động : Tìm hiểu chung (5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả , hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: trình bày phút
-Hình thức dạy học:Cá nhân/nhóm/lớp
?) Nhóm giới thiệu phút tác giả - tác phẩm?
Đại diện nhóm HS trình bày- HS nhận xét, bổ sung – GV trình chiếu chân dung tác giả chốt
I Giới thiệu chung Tác giả (1928),quê An Giang
- Là bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam với giọng thơ nhỏ nhẹ, giàu cảm xúc, mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
(13)Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản(24P) - Mục tiêu: Giúp hs cảm nhận vẻ đẹp Bác và lịng thành kính tác giả Bác. - Phương pháp: đọc sáng tạo,đàm thoại, dạy học nhóm,
- Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, trình bày phút
-Hình thức dạy học:Cá nhân/nhóm/lớp HS nêu cách đọc thơ – GV nhận xét
Gv yêu cầu đọc thơ với giọng thành kính, xúc động, chậm, lắng sâu đoạn cuối.
- HS đọc – nhận xét
? Giải thích số từ ngữ khó?
? Bài thơ thuộc thể loại nào? Vì sao? ? Nêu cảm hứng thơ
Niềm xúc động thiêng liêng thành kính , lịng biết ơn tự hào pha xót đau, tiếc thương tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác
? Mach vận động thơ đI theo trình tự nào Thời gian viếng thăm
? Bài thơ chia làm đoạn? Ý mổi đoạn?
hs phát biểu, gv chốt
Đ1-2: khổ đầu: Cảm xúc trước vào lăng Bác Đ3: Khổ 3: Cảm xúc vào lăng
Đ4: Ước nguyện nhà thơ HS đọc khổ thơ 1
? Câu thơ đầu giới thiệu với điều gì?Từ thể tình cảm tác giả với Bác
Gọn lời thông báo gợi xúc động người từ chiến trường miền nam sau bao năm mong mỏi viếng Bác
?Cách xưng có ý nghĩa gì?
- Xưng => thân mật, gần gũi, thành kính tình cảm cha
TLN
? Tại nhà thơ không dùng từ viếng mà lại dùng từ thăm
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn
Bác
II Đọc- tìm hiểu tác phẩm
1.Đọc – thích
2 Thể loại – bố cục a Thể loại: Thơ chữ có biến đổi
b Bố cục: phần
- mạch cảm xúc diễn theo trình tự vào lăng viếng Bác
3 Phân tích
(14)- Thời gian: phút
- Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt:
Đây trở thăm cha sau bao năm xa cách.Câu thơ vừa tỏ vui mừng song khơng khỏi có nỗi xót xa Một cáI kìm nén vỡ ịa
Câu thơ giản dị lời thông báo đọc lên vẫn thấy thật rưng rưng Con- Bác cách xưng hô ngào, thân thương, gần gũi mà đậm chất Nam Bộ.Con miền Nam – mảnh đất cha ông ta xưa mở cõi, chiến tranh mảnh đất “ trước sau” đặc biệt nơi mà lúc sinh thành Bác nghĩ đến” Đồng bào miền Nam trái tim tôi” Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà / Miền Nam mong Bác nỗi mong cha ( Tố Hữu) Từ nơi vượt ngàn trùng thăm Bác để báo cơng với Bác Hai mảnh đất nói liền hành hương.Câu thơ bày tỏ niềm vui mừng khơn xiết thật nghẹn ngào, xót xa Nhà thơ cố tình thay từ viếng từ thăm mong giảm nỗi đau song che giấu tình cảm đau thương đang kìm nén lịng: Bác khơng cịn nữa.Niềm xú động câu thơ tình cảm người xa mà niềm thương nhớ lâu chờ gặp bóng láng thân yêu để trào dâng, thổn thức
? Hình ảnh mà người cảm nhận? Phân tích?
- Hình ảnh hàng tre gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc qua từ tiếng reo vui.
? Cách tả tre có đáng ý
Khơng tả thực mà nhân hóa liên tưởng ,tưởng tượng => Vẻ đẹp cao, sức sống bền bỉ, mãnh liệt tre Việt Nam
? Trong thơ ca, hình ảnh tre mang ý nghĩa ẩn dụ nào?
- Tượng trưng cho vẻ hiền hậu, đoàn kết, kiờn cường người Việt Nam sản xuất chiến đấu Gv bỡnh: Trong sương bao trựm lăng Bỏc, nhà thơ bắt gặp hỡnh ảnh đỗi quen thuộc đó in sõu vào tiềm thức: Đú hỡnh ảnh hàng tre Bóng tre âu yếm trùm mát rợi làng quê vốn hình ảnh bình dị, thân thuộc ngời VN, nét đẹp đặc trng quê h-ơng VN Cây tre gắn với bao chiến tớch oai hựng lịch sử giữ nước Bụi tre đằng ngà giỳp Thỏnh
(15)Giúng đỏnh tan giặc Ân;gậy tre, chống tre chống lại xe tăng, đại bỏc, sắt thộp thực dõn Phỏp đế quốc Mĩ…Khụng tre cũn hỡnh ảnh ẩn dụ biểu tượng cho dõn tộc VN, người VN với phẩm chất cao đẹp:kiờn cường, bền bỉ, mạnh mẽ Đằng sau hỡnh ảnh tả thực thấp thoỏng búng dỏng VN, dỏng đứng VN nghỡn năm dựng nước.Từ hỡnh ảnh cõy tre nghĩ tới dõn tộc tự nhiờn liờn tưởng tới Bỏc- người VN đẹp nhất, vĩ đại nhất.Hỡnh ảnh hàng tre đứng bờn lăng Người cũn gợi đội quõn trung kiờn, bất khuất, hàng ngũ chỉnh tề khụng canh giữ giấc ngủ bỡnh yờn cho Người mà cũn dõn tộc luụn bờn Bỏc đang thực lớ tưởng Người Cả đoạn thơ chính nỗi xúc động thiêng liêng ngời con từ chiến trờng miền Nam viếng lăng Bác ? Nhận xột tõm trạng tỏc giả khổ 1
Hs đọc khổ thơ
?Hình ảnh đoạn thơ cho em ấn tượng sâu sắc
-HS bộc lộ
? Cách diến đạt cảm xúc có đặc sắc.PT
-Tạo nên cặp câu với hình ảnh thực – ẩn dụ sóng đơi Giáo dục đạo đức (1’)
Trình bày phút cảm nhận em hai câu thơ “Ngày…đỏ”
-2 HS chia sẻ - GV định hướng
Mặt trời quà mà thiên nhiên ban tặng để mang lại sống cho người Vũ trụ có mặt trời, dân tộc ta có mặt trời riêng HCM.Ví Bác mặt trời hình ảnh quen đem so sánh mặt trời trên lăng với mặt trời lăng sáng tạo xuất thần VP.Hình ảnh ẩn dụ gợi bao ý nghĩa.Ví Bác mặt trời vừa để ca ngợi cơng lao to lớn Bác dân tộc VN, vừa để ngợi ca trái tim tràn nhiệt huyết chân thành, tình u nước thương mênh mơng Bác, Hình ảnh khơng cú ý nghĩa ca ngợi mà để bày tỏ lịng thành kính, biết ơn tác giả ,của nhân dân ta với Bác
?Em giải thích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ câu : “Ngày…xuân”
Gv: Ngắm dũng người vào viếng lăng, nhà thơ lại nghĩ đến vũng hoa.Tràng hoa chuỗi hoa vòng tròn
(16)Từng đoàn người viếng di chuyển từ phía sau lăng,qua bên lăng, vịng trước lăng, quay diện lăng, tạo vịng trịn,khiến nhà thơ nghĩ đến tràng hoa Bởi người hoa đất,những người Bác quan tâm Mọi người khơng phải đến viếng người từ trần, viếng thi hài, mà đến viếng đời bảy mươi chín mùa xn, hiến dâng cho dân cho nước, cho đời hoa trái Liên tưởng không sâu sắc mà cũn dựng từ tinh tế với tình cảm thật trân trọng ,nâng niu Từ lặp lại hai lần gây cảm giác thời gian vô tận, vĩnh viễn, không ngừng lòng nhân dân luụn nhớ tới Bác
? PT từ ngày ngày
-Lặp lại hai lần tạo thời gian vô tận, vĩnh viễn không ngừng lịng nhân dân khơng ngi nhớ Bác
? Em cảm nhận hình ảnh Bác Hồ tình cảm của tác giả đoạn thơ.
Với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc thể niềm thành kính thiêng liêng, tự hào trước công lao vĩ đại Bác
Củng cố : GV khái quát nội dung học – 5’
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: hỏi chuyên gia 3 HS xung phong lên bảng
HS lớp hỏi bạn 10 câu hỏi có liên quan đến học để củng cố HS trả lời nhiều câu hỏi tôn vinh làm chuyên gia 5.Hướng dẫn nhà (3’):
- học thuộc lòng thơ
- cảm nhận hình ảnh ẩn dụ đặc sắc hai khổ thơ đầu V.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tiết 2: 1 Ôn định – 1’
2 kiểm tra -5’
? Đọc thuộc lòng thơ - cảm nhận hình ảnh ẩn dụ đặc sắc hai khổ thơ đầu
3.bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1p)
(17)- Phương pháp: Thuyết trình
GV dẫn vào bài: Dòng cảm xúc nhà thơ thay đổi theo thời điểm của chuyến hành trình vào lăng viếng Bác Khi đứng trước lăng xúc động, bồi hồi đứa lâu ngày trở thăm cha Hòa vào dòng người vào lăng niềm biết ơn thành kính Vậy nhìn thấy Bác, nhà thơ có cảm xúc gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn (23P) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT đọc sáng tạo
-Hình thức dạy học:Cá nhân/nhóm/lớp ? Hs đọc khổ thơ thứ 3
?Cảm giác tác giả lần nhìn thấy Bác diễn tả qua hình ảnh thơ nào
- hai câu đầu
? Cảm nhận em hai câu thơ trên
-Khung cảnh khơng khí tĩnh ngưng kết thời gian không gian bên lăng nhà thơ thể đạt hai câu thơ giản dị.Hai câu thơ diễn ta xác, tinh tế yên tĩnh trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng
=> Yên tĩnh, cao, hiền hậu
? Hình ảnh vầng trăng gợi cho em cảm xúc gì hỡnh ảnh vầng trăng cũn gợi nhắc đến người bạn tri âm tri kỉ đời hoạt động cách mạng Người Trăng bên Người ngày gian khổ nhà tù TGT “Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ”; vẻ đẹp thiên nhiên lung linh, huyền ảo ngày thỏng Bỏc chiến khu Việt Bắc “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”;theo vào trang thơ Bác viết cho thiếu nhi “ Đêm trăng sáng gương/ Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”…Giờ vầng trăng lại bên Người soi sáng cho giấc ngủ vĩnh Người Đồng thời hỡnh ảnh vầng trăng cũn gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Người
?Sau phảI đối mặt với thật cảm xúc nhà thơ ntn
(18)*Sự đối lập lí trí tình cảm- Cặp từ – mà - Hình ảnh ẩn dụ: trời xanh mãi => - Động từ “nhói”: đau đột ngột, quặn thắt
=> Diễn tả nỗi đau xót tận đáy tâm hồn trước Bác
? Nhận xét giọng điệu khổ thơ? - Thành kính, tự hào, đau xót
? Cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ vào viếng lăng gì?
hs phát biểu, gv chốt, bình
Gv: Bỏc cịn với non sơng ,đất nước trời xanh trường tồn Người hố thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc Dù tin khơng thể đau xót vỡ người Nỗi đau nhà thơ biểu cụ thể, trực tiếp “ nghe nhói tim” Nhói - cảm giác đau đớn đến Nỗi đau đâu VP mà hàng triệu người dân VN vào lăng viếng Bác
? Cảm nhận em tâm trạng nhà thơ Hs đọc khổ thơ cuối
? Phân tích cảm xúc ước nguyện nhà thơ khi rời lăng Bác
- Thương trào nước mắt - điệp ngữ “Muốn làm”:
+con chim hót => lành ca hát
+Hoa toả hương => toả hương thơm ngát +Cây tre trung hiếu => canh giấc ngủ yên bình Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ? Hình ảnh tre lặp lại có ý nghĩa gì Kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc dịng cảm xúc trọn vẹn tình cảm ấy, nỗi đau biến thành hành động
Súng gầm lên nén nỗi đau Hãy lau lệ , ngẩng cao đầu
Ta bên người, người tỏa sáng ta Ta lớn bên người chút
Gv: Còn đứng đất Bắc tác giả nghĩ tới lúc phải chia tay , phải xa nơi Bác nghỉ Và lúc cảm xúc bị đẩy đến mức cao trào nhất.Lời thơ mạnh mẽ, dứt khốt thể tình cảm bộc trực mà khơng thơ người Nam Bộ Đau đau nhói trong tim, thương thương trào nước mắt chẳng
(19)cần giấu giếm Điệp ngữ muốn làm nhắc lại ba lần ba lớp sóng khẳng định chí hướng thuỷ chung,gắn bó người dân Nam Bộ với Bác, với CM.Lời nguyện ước thật chân thành, giản dị mà tha thiết qua hình ảnh đẹp, tự nhiên Muốn làm chim cất tiếng hót trẻo, làm đố hoa toả mn hương sắc bên lăng Bác đặc biệt ước muốn làm tre trung hiếu canh giữ giấc ngủ bình yên cho Người Từ hàng tre sương bát ngát hình ảnh tượng trưng cho dân tộc kiên cường, thể ý nguyện vọng Bác lúc vận động ý thơ theo chiều ngược lại Hàng tre khách thể tan hồ vào chủ thể Ý nguyện hoà ý nguyện nhà thơ: làm tre trung hiểu mãi bên Bác Bài thơ kết thúc xa cách không gian đâu ngờ lại tạo gần gũi tình cảm ý chí Người bước chân mà lịng lại Như viếng thăm người miền Nam đâu có kết thúc
? Cảm nhận cảm xúc nhà thơ đoạn thơ cuối Hoạt động 4: Tổng kết - 5P
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác phẩm
- Phương pháp:, đàm thoại
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ -Hình thức dạy học:Cá nhân/lớp
? Đây thơ hay phổ nhạc thành hát Theo em điều làm nên hay đó?
Trình bày – nhận xét – bổ sung – GV khái quát Gv: yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK/ 61
Hđ5(5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập – giáo dục
Bằng dòng cảm xúc trào dâng nghẹn ngào, đoạn thơ diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn được hóa thân để mãI bên Bác.
4 Tổng kết 4.1 Nghệ thuật: -Giọng thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết đau xót , tự hào phù hợp với nội dung, cảm xúc thơ
-Thể thơ chữcó biến thể, cách gieo vần nhịp thơ linh hoạt
-Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực , ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa kháI quát giá trị biểu cảm cao - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng điệp từ ẩn dụ có hiệu nghệ thuật 4.2 Nội dung
Bài thơ thể niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, tự hào, biết ơn sâu sắc tg’ viếnglăng Bác
(20)tình cảm với Bác
- Phương pháp: đọc diễn cảm, thuyết trình - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ
-Hình thức dạy học:Cá nhân/lớp
- HS nghe hát – cảm nhận hình ảnh Bác Hồ thơ
III Luyện tập
4 Củng cố : 2’
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não
? Khái quát nội dung cần nhớ học - HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV khái quát nội dung học giá trị nghệ thuật, nội dung ý nghĩa thơ
5.Hướng dẫn nhà: (3’)
- học thuộc lịng thơ - phân tích cảm thụ hình ảnh đẹp thơ - Soạn “Nghị luận tác phẩm truyện” ( Trả lời mục I – SGK từ rút kết luận : Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện)
V.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
*******************
Soạn: Tiết 115 Giảng
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I-Mục tiêu
1 Kiến thức:- Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện. Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện
2 Kĩ năng:
(21)- Kĩ sống: nhận thức giá trị tác phẩm văn học, giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi ý kiến người khác tác phẩm truyện
Thái độ: Giáo dục lịng u thích, khám phá vẻ đẹp tác phẩm truyện. 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo , thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II-Chuẩn bị
- GV: SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn9, bảng phụ
- HS ôn lại cách làm NL tư tưởng đạo lí, soạn mục I III-Phương pháp
- PP: Phân tích ngữ liệu, đàm thoại, nhóm, thực hành có hướng dẫn… - KT: Đặt câu hỏi, động não…
IV-Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức 1’
Kiểm tra: (5p)
?Dàn bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Kĩ thuật, PP: thuyết trình
GV giới thiệu
Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện gì? Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện sao? Đây nội dung học hơm
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (16’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao
nhiệm vụ
Hình thức:Cá nhân/lớp
- hs đọc văn
? Vấn đề NL VB (bàn vấn đề gì)? ? Hãy đặt nhan đề thích hợp cho VB?
- vẻ đẹp nơi SaPa
I.Tìm hiểu NL tác phẩm truyện (đoạn trích)
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu: sgk
- Vấn đề NL: Vẻ đẹp anh TN “Lặng lẽ SaPa”
(22)- Hình ảnh anh niên làm cơng tác khí tượng SaPa
- người đáng tự hào
? VB có đoạn văn? Tìm luận điểm từng đoạn luận cứ?
* Hs thảo luận nhóm - LĐ1: Câu cuối đoạn - LĐ2: Câu đoạn - LĐ3: Câu đoạn - LĐ4: Câu đoạn - LĐ5: Câu cuối đoạn
? Hãy tách VB thành phần bố cục NL?
- MB (đoạn 1): Giới thiệu khái quát vẻ đẹp anh niên
-TB (đoạn 2, 3, 4): Lần lượt làm rõ vẻ đẹp anh niên
- KB (đoạn 5): Khẳng định, ca ngợi phẩm chất anh niên
? Nhận xét cách lập luận luận VB?
- Mỗi luận điểm phân tích + CM => thuyết phục người đọc
- Luận cứ: Xác đáng, sinh động, cụ thể, hình ảnh đặc sắc tác phẩm
? Qua đây, em nắm yêu cầu làm bài NL tác phẩm truyện?
hs nêu, gv chốt, hs đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập (18’) - Mục tiêu: học sinh thực hành luyện tập - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,
*2 hs đọc VB – nêu yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm bảng nhóm 5’ - đại diện nhóm trả lời, Hs quan sát lắng nghe - nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – khái quát
tích ,chứng minh thuyết phục
- Dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ
2,Ghi nhớ (63):sgk
II Luyện tập: BT/ 64
- Vấn đề NL: tình lựa chọn vấn đề sống – chết vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Hạc - Luận điểm: Câu 1, - Phân tích: q trình chuẩn bị cho chết dội Lão Hạc
=> nhân cách đáng kính trọng lịng hi sinh cao q Lão Hạc 4 Củng cố: 1’
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học
(23)? Em khái quát nội dung học
HS xung phong chốt kiến thức học – bổ sung GV khái quát
5 Hướng dẫn nhà(3p) - Học thuộc lòng ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Lập dàn ý đại cương cho đề SGK “Cách làm nghị luận tác phẩm truyện”
V- Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
******************
Soạn……… Tiết 115 Giảng…………
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
A-Mục tiêu
1 Kiến thức :- Giúp hs biết đề bước làm NL tác phẩm truyện
( đoạn trích) 2 Kĩ năng :
- Kĩ học:-Xác định yêu cầu, hình thức văn nghị luận tác phẩm truyện Rèn kĩ thực bước làm NL (tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, đọc viết sửa chữa)
- Kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp: trình bày ý tưởng tác phẩm truyện, suy nghĩ, sáng tạo: nhận thức giá trị tác phẩm
3 Thái độ: Giáo dục lịng u thích, khám phá vẻ đẹp tác phẩm truyện 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo , thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
B-Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn9,soạn giáo án, bảng phụ
- HS : ôn lại cách làm NL C-Phương pháp
(24)D-Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức 1’
Kiểm tra(4p)
? Thế NL tác phẩm truyện? Yêu cầu cụ thể? 3 Bài mới
HĐ1 GV giới thiệu -1’ Hđ2 : 15’
- Mục tiêu: học sinh tìm hiểu Tìm hiểu đề nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)
- Hình thức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,
* GV treo bảng phụ - hs đọc đề ? Các đề nêu nêu NL tác phẩm?
- Đề 1: Thân phận người phụ nữ XH cũ
- Đề 2: Diễn biến cốt truyện - Đề 3: Thân phận Thuý Kiều - Đề 4: Đời sống tình cảm gia đình chiến tranh
? Em hiểu: “ Suy nghĩ, phân tích” nghĩa ntn?
- Suy nghĩ: Xuất phát từ cảm, hiểu để NX, đánh giá
- Phân tích: Từ ( Cốt truyện, nv, việc, tình tiết…) để lập luận sau NX, đánh giá
=> giống: kiểu NL truyện ( Đoạn trích)
* GV: Các đề bàn vấn đề: Chủ đề, cốt truyện, nhân vật truyện
- HS đọc ghi nhớ 1/ 68 Hđ2 : 20’
- Mục tiêu: học sinh tìm hiểu bước làm NL tác phẩm - Hình thức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ
I Đề NL tác phẩm truyện:
Đề bài: đề ( SGK )
- Các đề có mệnh đề qua từ “ suy nghĩ, phân tích”
- Bàn luận nhân vật, chủ đề,cốt truyện
II Các bước làm NL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1 Đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân
(25)thuật giao nhiệm vụ,
* hs đọc đề, nêu bước làm chung
( bước)
?Xác định bước
- Thể loại: NL truyện
- ND: Suy nghĩ nhân vật ông Hai - Phạm vi: Tp “ Làng” Kim Lân
HS đọc dàn SGK
?Nêu nội dung phần bố cục phần dàn
MB:- giới thiệu tác giả, tác phẩm Đánh giá nhân vật
TB: -triển khai nhận định nhân vậtđánh giá nhân vật
KB: khẳng định sức hấp dẫn hình tượng nhân vật – thành cơng nhà văn miêu tả
*Lưu ý phần MB KB *TS phải đọc viết - hs phát biểu, gv chốt
? Khi làm văn NL cần đảm bảo các yêu cầu bố cục?
2 hs phát biểu, gv chốt hs đọc ghi nhớ
- Thể loại - Nội dung - Phạm vi *Tìm ý:
- Tình u gắn bó hồ quyện với lòng yêu nước
- Biểu hiện:
+ Tình huống: Tản cư, xa làng nghe tin làng theo Việt gian
+ Chi tiết NT: Lời nói, tâm trạng, cử chỉ, hành động…chứng tỏ lòng yêu nước, yêu làng
- Ý nghĩa t/c mẻ: yêu làng làng theogiặc nên phải thù b Lập dàn bài: phần
c Viết bài
d Đọc lại sửa chữa.
III Ghi nhớ: SGK/ 68
4 Củng cố: 2’
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học
- Phương pháp: phát vấn
? Hãy nêu bố cục NL truyện? HS xung phong chốt kiến thức học – bổ sung GV khái quát
5 Hướng dẫn nhà: (3p) - Học thuộc ghi nhớ
- lập dàn ý đề phần luyện tập đề nhóm – viết đoạn văn MB – KB – đoạn TB
(26)