1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế chung cư nguyễn tuân, quận thanh xuân, thành phố hà nội

233 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 8,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * THIẾT KẾ CHUNG CƢ NGUYỄN TUÂN QUẬN THANH XUÂN – Tp HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: TRỊNH QUANG HÙNG Đà Nẵng – Năm 2020 TÓM TẮT Để tổng hợp kiến thức khóa học, Khoa Xây dựng dân dụng cơng nghiệp trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng giao cho sinh viên thực Đồ án tốt nghiệp Nội dung Đồ án tốt nghiệp sinh viên gồm có: - Cơng trình: CHUNG CƢ NGUYỄN TN Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - Kiến trúc: + Chép lại mặt tầng + Chép lại mặt đứng chính, mặt đứng bên + Chép lại hai mặt cắt ngang + Chép lại mặt tổng thể - Kết cấu: + Tính tốn bố trí cốt thép sàn tầng điển hình + Tính tốn bố trí cốt thép dầm tầng lửng – khung trục + Tính tốn bố trí cốt thép cột D2 tầng – Mái khung trục - Thi công: + Thiết kế biện pháp thi công cọc khoan nhồi, tƣờng vây barrette + Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm phƣơng pháp Semi Top-Down + Thiết kế hệ thống ván khuôn phần thân: cột, dầm, sàn, cầu thang + Lập tổng tiến độ thi công công trình + Thiết kế biểu đồ tài nguyên + Thiết kế tổng mặt tổ chức thi công cho công trình LỜI CẢM ƠN Ngày với xu hƣớng phát triển thời đại nhà cao tầng đƣợc xây dựng rộng rãi thành phố đô thị lớn Trong đó, văn phịng làm việc phổ biến Cùng với trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, đòi hỏi ngƣời làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao độ độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bƣớc cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức đƣợc học nhà trƣờng sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế cơng trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho công việc sau Với nhiệm vụ đƣợc giao, thiết kế đề tài: “Chung cư Nguyễn Tuân, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” Trong giới hạn đồ án thiết kế: Phần I : Kiến trúc ( 10%) Phần II : Kết cấu ( 30%) Phần III : Thi công ( 60%) Giáo viên hƣớng dẫn : KS Đặng Hƣng Cầu Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thạc Vũ Giáo viên hƣớng dẫn : KS Đặng Hƣng Cầu Trong q trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, nhƣng kiến thức cịn hạn chế, chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai xót Em kính mong đƣợc góp ý bảo thầy, để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng dân dụng công nghiệp, đặc biệt thầy Đặng Hưng Cầu thầy Nguyễn Thạc Vũ trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp CAM ĐOAN Sinh viên xin cam đoan Đồ án sinh viên thực hiện, đƣợc làm mới, không chép hay trùng với Đồ án thực hiện, sử dụng tài liệu tham khảo nêu Đồ án Các số liệu, kết nêu phần thuyết minh Đồ án trung thực Nếu sai, sinh viên xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2020 Sinh viên thực Trịnh Quang Hùng ii MỤC LỤC TÓM TẮT ii LỜI CẢM ƠN i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN MỘT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Thông tin chung: 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng: 1.3 Giải pháp mặt phân khu chức 1.4 Giải pháp lại 1.4.1 Giao thông đứng 1.4.2 Giao thông ngang 1.5 Các giải pháp kỹ thuật 1.5.1 Điện 1.5.2 Hệ thống cung cấp nước 1.5.3 Hệ thống thoát nước 1.5.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng 1.5.4.1 Chiếu sáng 1.5.4.2 Thông gió 1.5.5 Hệ thống thoát rác 1.6 An tồn phịng cháy, chữa cháy 1.7 Kết luận CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU 2.1 Các tiêu chuẩn, qui phạm Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình 2.2 Lựa chọn vật liệu PHẦN HAI Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 3.1 Lập mặt kết cấu: 3.2 Số liệu tính tốn: 3.3 Sơ chọn kích thƣớc kết cấu: 3.3.1 Quan niệm tính tốn: 3.3.2 Chọn chiều dày sàn: 3.4 Xác định tải trọng: 10 3.4.1 Cấu tạo lớp mặt sàn: 10 3.4.2 Tải trọng tác dụng lên sàn: 10 3.4.2.1 Tĩnh tải sàn: 10 3.4.2.2 Trọng lƣợng tƣờng ngăn tƣờng bao che phạm vi ô sàn: 11 3.4.2.3 Hoạt tải: 12 3.4.2.4 Tổng tải trọng tính tốn tác dụng lên ô sàn: 12 3.5 Xác định nội lực: 13 3.5.1 Xác định nội lực ô sàn: 13 3.5.2 Tính tốn bố trí cốt thép cho sàn: 14 3.5.2.2 Cấu tạo cốt thép chịu lực: 15 3.5.2.3 Bố trí cốt thép: 16 CHƢƠNG 5: KHUNG TRỤC 17 5.1 Giải pháp kết cấu cho cơng trình: 17 iii 5.1.1 Sơ chọn kích thước dầm: 17 5.1.2 Chọn sơ tiết diện cột: 18 5.1.2.1 Chiều dài chiều dài tính tốn cột: 18 5.1.2.2 Tiết diện cột: 19 5.1.3 Chọn kích thước vách thang máy 26 5.2 Tải trọng tác dụng vào cơng trình nội lực: 26 5.2.1 Tải trọng đứng: 26 a Tĩnh tải tác dụng lên sàn 26 b Hoạt tải tác dụng lên sàn 27 c Tĩnh tải tác dụng lên dầm 30 5.2.2 Tải trọng ngang: 32 5.2.2.1 Thành phần tĩnh tải trọng gió .33 5.2.2.2.Thành phần động gió: 33 5.3 Tính khung trục 44 5.3.1 Tính tốn dầm khung 46 5.3.1.1 Tính tốn cốt dọc 46 a Với tiết diện chịu mômen âm: 46 b Với tiết diện chịu mômen dương: 46 5.3.1.2 Tính tốn cốt thép đai: 48 5.3.1.3 Tính toán cốt treo: 63 5.3.2 Tính tốn thép dọc cột 63 PHẦN BA 65 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG 67 6.1 Tổng quan cơng trình 67 6.2 Các công tác điều tra bản: 67 6.2.1 Địa chất cơng trình: 67 6.2.2 Nguồn nước thi công: 68 6.2.3 Nguồn điện thi công: 68 6.2.4 Tình hình cung cấp vật tư: 68 6.2.5 Máy móc thi cơng: 68 6.2.6 Nguồn nhân lực: 69 6.2.7 Tổ chức mặt thi công: 69 6.2.8 Biện pháp an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy: 70 6.3 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm 70 6.3.1 Phương pháp Bottom up- đào đất trước sau thi công từ lên: 71 6.3.2 Thi công tường nhà làm tường chắn đất: 73 6.3.3 Phương pháp gia cố trước thi công hố đào: 74 6.3.4 Phương pháp Top-down – thi công từ xuống: 74 6.4 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân: 76 CHƢƠNG THI CÔNG PHẦN NGẦM 78 7.1 Thi công cọc khoan nhồi: 78 7.1.1 Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi: 78 7.1.1.1 Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách: 78 7.1.1.2 Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách: 79 a Phương pháp khoan thổi rửa hay phản tuần hoàn: 79 b Phương pháp khoan gầu: 79 7.1.2 Lựa chọn thiết bị thi công: 80 7.1.2.1 Hệ thống thiết bị khoan tuần hoàn ngược: .80 7.1.2.2 Hệ thống thiết bị khoan tuần hoàn thuận: 80 7.1.3 Máy móc dùng để thi công: 80 iv 7.1.3.1 Các thiết bị khoan tạo lỗ: 80 7.1.3.2 Lựa chọn máy khoan đất tạo lỗ: 82 7.1.3.3 Máy trộn Bentonite: 84 7.1.3.4 Cần cẩu: 84 7.1.4 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi: 86 7.1.4.1 Công tác chuẩn bị: 87 7.1.4.2 Cơng tác định vị cơng trình, tim cọc, hố đào: 87 a Giác đài cọc mặt bằng: 87 b Giác cọc móng 88 7.1.4.3 Công tác hạ ống vách (ống casing): 88 7.1.4.4 Khoan tạo lỗ: 88 a Công tác chuẩn bị 88 b Yêu cầu dung dich Bentonite 89 c Công tác khoan 90 d Kiểm tra hố khoan 91 7.1.4.5 Xử lí cặn khơ: 91 7.1.4.6 Thi công cốt thép: 91 7.1.4.7 Công tác thổi rửa đáy hố khoan: 93 7.1.4.8 Công tác đổ bê tông: 94 a Chuẩn bị 94 b Thiết bị vật liệu sử dụng: 94 c Đổ bê tông 95 d Xử lý bentonite thu hồi 96 7.1.4.9 Rút ống vách: 96 7.1.4.10 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi: 96 a Kiểm tra giai đoạn thi công 97 b Kiểm tra chất lượng cọc sau thi công xong 98 7.1.5 Tính tốn khối lượng thi cơng cọc khoan nhồi 99 7.1.5.1 Thời gian thi công cọc: 99 7.1.5.2 Khối lượng vật liệu chế tạo cọc: 100 a Cốt thép 100 b Dung dịch Bentonite 100 c Bê tông 100 7.1.6 Công tác vận chuyển đất thi công cọc khoan nhồi: 101 7.1.6.1 Máy đào đất: 101 7.1.6.2 Ơtơ chuyển đất: 102 7.1.7 Số lượng công nhân thi công ca: 103 7.2 Thi công tƣờng vây đất: 103 7.2.1 Khái niệm chung: 103 7.2.2 Trình tự bước công nghệ thi công: 104 7.2.2.1 Chuẩn bị mặt lắp ghép tường định vị: 105 7.2.2.2 Đào hố cho panel đầu tiên: 107 7.2.2.3 Đặt ống gioăng chống thấm, thổi rửa đáy hố khoan: 108 7.2.2.4 Hạ lồng thép, đổ bê tông cho barrette đầu tiên: 110 7.2.2.5 Rút vách chắn đầu: 114 7.2.2.6 Thi công panel tường tiếp theo: 114 7.2.2.7 Thi công panel tường có kích thước khác nhau: 114 7.2.3 Tính tốn thời gian thi cơng tường vây 115 7.2.4 Tính tốn chọn máy bơm bê tơng xe vận chuyển: 115 7.2.4.1 Thể tích bê tơng cần đổ cho panel tường: 115 v 7.2.4.2 Tính số xe vận chuyển: 116 7.2.4.3 Công tác vận chuyển đất thi công tường vây: 117 7.2.4.4 Số lượng công nhân thi công cọc ca: 118 7.2.5 Công tác chống thấm: 118 7.3 Tính tốn thiết kế vị trí liên kết kingpost với cấu kiện cơng trình: 119 7.3.1 Quan niệm thiết kế: 119 7.3.2 Thiết kế shear stud cho đoạn kingpost giao với sàn: 120 7.4 Thi công tầng hầm theo phƣơng pháp thi công Top-Down: 122 7.4.1 Thiết bị phục vụ thi công: 122 7.4.2 Vật liệu: 122 Bê tông 122 Ván khuôn .123 7.4.3 Quy trình cơng nghệ thi cơng Semi Top-Down: 123 7.4.3.1 Giai đoạn 1: Thi công cọc khoan nhồi - cột chống tạm, tƣờng vây: 124 7.4.3.2 Giai đoạn 2: Đào đất từ mặt đất tự nhiên (cao độ -0.75m) đến cao độ 3.85m hạ MNN thấp đáy hố đào 1.5m: .124 7.4.3.3 Giai đoạn : Thi công sàn tầng hầm B1: .127 7.4.3.4 Giai đoạn 4: Hạ mực nước ngầm đến cao độ -8.65m đào đất đến cao độ 7.15m: 130 a Thi công đào đất máy đào gầu nghịch vị trí lỗ m thi công: 131 b Đào đất máy đào gầu thuận máy ủi: 132 7.4.3.5 Giai đoạn 5: Thi công đổ bê tông sàn tầng B2: 135 7.4.3.6 Giai đoạn 6: Hút mực nước ngầm đến cao độ -14.55m, đào đất đến cao độ đáy đài lõi thang máy từ cao độ -12.15m đến -13.15m: 136 a Thi công đào đất máy đào gầu nghịch vị trí lỗ m thi cơng 137 b Đào đất máy đào gầu thuận máy ủi 138 7.4.3.7 Giai đoạn 7: Thi cơng đài móng, giằng móng, sàn tầng hầm 3: 141 143 a Yêu cầu kĩ thuật: 144 b Lập tiến độ thi cơng đài móng, dầm móng a) Tính nhịp cơng tác dây chuyền phận 145 b) Tính thời gian dây chuyền kỹ thuật 146 7.4.3.8 Giai đoạn Thi công lên: thi công cấu kiện, bể nước, bể phốt, cột, vách, ram dốc, phần sàn lại, lõi thang máy: 151 7.4.4 Tính tốn ván khn móng: 151 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 155 8.1 Công tác ván khuôn: 155 8.1.1 Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho cơng trình: 155 8.1.2 Xà gồ: 158 8.1.2.1 Lớp 1: 158 8.1.2.2 Lớp 2: 158 8.1.3 Lựa chọn hệ cột chống: 159 8.1.3.1 Hệ cột chống đơn: 159 8.1.3.2 Hệ giáo PAL: 159 8.2 Tính tốn ván khn cho kết cấu cơng trình: 160 8.2.1 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn: 160 8.2.2 Tính tốn ván khn sàn tầng điển hình (tầng 8-18): 161 8.2.2.1 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn: 161 8.2.2.2 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn: 161 vi 8.2.2.3 Kiểm tra khả làm việc xà gồ lớp a=500mm: 162 8.2.2.4 Kiểm tra khả làm việc xà gồ lớp a=1200mm: 163 8.2.2.5 Kiểm tra chân giáo PAL 164 8.2.3 Tính tốn ván khn dầm chính: 165 8.2.3.1 Kích thước cấu tạo ván khuôn: 165 a Kích thƣớc dầm: 165 b Cấu tạo ván khuôn: 165 8.2.3.2 Kiểm tra ván khuôn đáy: 166 8.2.3.2.1 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn đáy: 166 8.2.3.2.2 Kiểm tra khả làm việc sườn dọc a=150mm: 167 8.2.3.2.3 Kiểm tra khả làm việc cột chống: 168 8.2.3.3 Tính tốn ván khn thành dầm: 168 8.2.3.3.1 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn: 168 8.2.3.3.2 Kiểm tra khả làm việc sườn dọc thép hộp 50x50x2 a=300mm: 169 8.2.4 Tính tốn ván khn dầm phụ: 170 8.2.4.1 Kích thước cấu tạo ván khuôn: 170 8.2.4.2 Tính tốn kiểm tra ván khn đáy: 170 8.2.4.2.1 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn: 170 8.2.4.2.2 Kiểm tra sườn dọc thép hộp 50x50x2 a=250mm: 171 8.2.4.2.3 Kiểm tra khả làm việc cột chống: 172 8.2.4.3 Tính tốn ván khn thành dầm: 173 8.2.4.3.1 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn: 173 8.2.4.3.2 Kiểm tra sườn ngang thép hộp 50x50x2 a=200mm: 174 8.2.5 Tính tốn ván khn cột tầng điển hình: 175 8.2.5.1 Tải trọng tác dụng 175 8.2.5.2 Tính tốn ván khn cột 176 8.2.5.3 Tính tốn đứng 177 8.2.5.4 Kiểm tra gông cột 178 8.2.5.5 Kiểm tra ty neo 16 179 8.2.6 Tính tốn ván khn lõi thang máy: 179 8.2.6.1 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn 179 8.2.6.2 Tính tốn ván khn vách 180 8.2.6.3 Tính tốn đứng 181 8.2.6.4 Kiểm tra gông ván khuôn lõi thang máy 182 8.2.6.5 Kiểm tra ty neo 16 183 8.2.7 Tính tốn ván khn cầu thang 183 8.2.7.1 Tính tốn ván khuôn thang 184 a Tải trọng tác dụng lên thang 184 b Kiểm tra ván khuôn thang 184 c Tính toán đà phụ 50x50x2,0 185 d Tính tốn đà thép 100x50x2,0 186 e Tính tốn cột chống xà gồ 187 8.2.7.2 Tính ván khn dầm chiếu nghỉ 187 a Tính ván đáy dầm 187 b Tính ván thành dầm 188 8.2.7.3 Tính tốn ván khn sàn chiếu nghỉ 189 a Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn 189 b Kiểm tra ván khuôn sàn (bề rộng 1m) 189 8.2.7.4 Kiểm tra đà phụ thép hộp 50x50x2 a=300 190 vii 8.2.7.5 Kiểm tra đà thép hộp 100x50x2 a=1000 191 8.2.7.6 Kiểm tra cột chống 192 CHƢƠNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 193 9.1 Tính tốn thời gian dây chuyền kỹ thuật phần thân 193 9.1.1 Tính tốn nhịp cơng tác q trình thành phần 193 9.1.2 Xác định gián đoạn công nghệ 193 9.1.2.1 Gián đoạn công tác bê tông tháo ván khuôn cột, vách (t1) 193 9.1.2.2 Gián đoạn công tác bê tông tháo ván khuôn dầm (t2) 193 9.1.2.3 Gián đoạn công tác bê tông tầng dƣới với cốt thép tầng (t3) 193 9.2 Lập tiến độ thi cơng cơng trình: 193 9.2.1 Chọn mơ hình kế hoạch tiến độ thi cơng tồn cơng trình 193 9.2.2 Mơ hình KHTĐ ngang 194 9.2.3 Mơ hình KHTĐ xiên 194 9.2.4 Mơ hình KHTĐ mạng lƣới 194 9.3 Chọn phƣơng pháp tổ chức thi công xây dựng 195 9.4 Phối hợp công việc theo thời gian 195 9.5 Kiểm tra điều chỉnh tiến độ 195 CHƢƠNG 10 LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỰ TRỮ VẬT TƢ 197 10.1 Lập kế hoạch cung ứng dự trữ vật liệu 197 10.1.1 Chọn vật liệu để lập biểu đồ .197 10.1.2Nguồn cung cấp vật liệu 197 10.1.3 Xác định khối lượng vật liệu 197 10.2 Xác định lực vận chuyển xe 197 10.2.1 Năng lực vận chuyển cát .197 10.2.2 Năng lực vận chuyển xi măng .198 CHƢƠNG 11 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 199 11.1 Phƣơng án thiết kế tổng mặt bằng: 199 11.2 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng: 199 11.3 Trình tự thiết kế 199 11.4 Tính tốn sở vật chất kỹ thuật công trƣờng: 200 11.4.1 Thiết bị thi công 200 11.4.1.1 Lựa chọn cần trục tháp: 200 11.4.1.2 Chọn máy vận thăng vận chuyển vật liệu: 203 11.4.1.3 Chọn máy đầm bê tông: 204 11.4.2 Tính tốn nhà tạm, kho bãi công trƣờng: 205 11.4.2.1 Tính nhân cơng trƣờng: 205 11.4.2.2 Tính tốn diện tích loại nhà tạm 206 11.4.2.3 Tính diện tích kho chứa xi măng 206 11.4.2.4 Tính diện tích kho chứa cát .207 11.4 Tính toán cấp điện tạm: 207 11.5 Tính tốn cấp nƣớc tạm 210 CHƢƠNG 12 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TỒN THI CƠNG 211 12.1 An toàn đào đất 211 12.1.1 Đào đất giới 211 12.1.2 Đào đất thủ công 212 12.2 An toàn thi công cọc 213 12.3 An toàn gia công lắp dựng ván khuôn 214 12.4 An toàn gia công lắp dựng cốt thép 215 12.5 An toàn đổ đầm bê tông 216 viii CHƢƠNG 12 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TỒN THI CƠNG Khi thi cơng nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu biện pháp an tồn lao động Cơng trình phải nơi quản lý chặt chẽ số ngƣời vào cơng trình Tất cơng nhân phải đƣợc học nội quy an toàn lao động trƣớc thi cơng cơng trình 12.1 An tồn đào đất 12.1.1.Đào đất giới  Máy đào Máy đƣợc đặt thật an toàn tiến hành cho đào đất, độ nghiêng cho phép hƣớng đổ đất máy không độ. Khi đào không để tạo thành hàm ếch, không đƣợc để máy làm việc cạnh lớp đất đổ Khi máy ngừng làm việc phải di chuyển xa vách khoan đào để phòng đất đá sụt lở. Khi đổ đất vào thùng xe vị trí xe tơ phải thuận tiện an tồn Khi máy đào quay, gầu máy đào khơng đƣợc ngang đầu xe, góc quay phải nhỏ vƣơn cần xa đổ đất. Khi đào đất, phải đảm bảo thoát nƣớc khoan đào. Tùy lớp địa chất loại máy đào mà đào với chiều sâu thích hợp. Phải tính khối lƣợng thi công đảm bảo cho máy làm việc ổn định hạn chế tối đa máy di chuyển tự hành, cự ly di chuyển không 3km. Khi chọn ô tô vận chuyển đất suất tổng cộng ô tô vận chuyển đất phải lớn suất máy đào từ 15 đến 20% Dung tích thùng ô tô tốt đến lần dung tích gầu. Khi đào đất cát, cát sỏi, đất cát pha cần lắp vào máy đào loại gầu khơng răng, lƣỡi gầu liền loại gầu có nhƣng dung tích lớn bình thƣờng. Máy đào trang bị thiết bị gầu xếp gầu dây để thi công đất nơi thấp mặt phẳng máy đứng  Máy ủi Máy ủi thi cơng đất có hiệu giới hạn chiều sâu đào chiều cao đắp không 2m Cự lý vận chuyển máy ủi không vuot5 100m đến 180m. Khi máy ủi di chuyển dốc thì: + Độ dốc ủi máy lên không vƣợt 25 độ + Độ dốc máy xuống không vƣợt 35 độ + Độ dốc ngang không 30 độ Tốc độ di chuyển máy ủi phải phù hợp với loại đất SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 211 Khi vận chuyển đất, máy ủi chạy với tốc độ cao để tránh rơi vãi dọc đƣờng Khi vận chuyển xa nên dùng bàn gạt có cánh phụ lắp lề hai đầu sử dụng biện pháp đẩy đất. Khi đào đất cứng, cần lắp thêm vào máy để kết hợp xới tơi đất máy lùi. Khi máy ủi di chuyển phải nâng bàn gạt cách mặt đất 0.5m Bán kính vịng đƣờng phải phù hợp với bán kính quay máy ủi máy ủi bánh lốp Không đƣợc đƣa bàn gạt ngồi dốc. Đoạn đƣờng san thích hợp máy san tự hành nằm giới hạn từ 400 đến 500m Lƣỡi ben san phải đặt góc độ phù hợp nhƣ quy định. Sau thi công giới cho phần khu vực, phải hồn tất cơng việc biện pháp thủ công để đạt yêu cầu hình dáng góc cạnh taluy, cao độ  An toàn lao động Phải tuân thủ biện pháp an toàn lao động đƣợc lập Công nhân phải đƣợc trang bị mũ an toàn lao động găng tay bảo hộ Thợ lái máy phải có cấp kinh nghiệm hoạt động thiết bị, nhận biết kịp thời cố kỹ thuật xảy Kỹ thuật, kỹ thuật viên công nhân cần đƣợc học tập quy định an toàn lao động trƣớc thi công thƣờng xuyên đƣợc nhắc nhở Phân cơng cán kiểm tra kỹ thuật an tồn lao động Trƣờng hợp máy sử dụng, phải biên soạn tài liệu hƣớng dẫn sử dụng máy hƣớng dẫn cho công nhân lái máy trƣớc đƣa máy thi công Đặt biển báo nguy hiểm nơi lại, đảm bảo đủ ánh sáng thi công ban đêm Các thiết bị thi công phải đƣợc vệ sinh trƣớc trả kho công trƣờng Sau ca làm việc, phải cậy làm vệ sinh cho hết đất bám dính vào gầu, vào xích máy đào Gầu máy đào phải hạ xuống đất, cấm trao lơ lửng Lái xe ô tô phải khối buồng lái đổ đất vào thùng xe Xe chở đất trƣớc khỏi công trƣờng phải đƣợc vệ sinh phải có bạt đậy thùng xe để tránh rơi rãi đất gây ô nhiễm môi trƣờng 12.1.2.Đào đất thủ công Đào taluy thiết kế Đào kích thƣớc đáy móng thiết kế Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải chiều rộng kết cấu cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng tăng thêm 0.2m Trong trƣờng hợp cần thiết có cơng nhân làm việc dƣới đáy móng khoảng cách tối thiểu kết cấu móng (thành ống) vách hố móng (vách hào) phải lớn 0.7m Hố móng có mái dốc khoảng cách chân mái dốc chân kết cấu móng phải 0.3m SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 212 Những chổ đào sâu cao độ thiết kế đáy móng phải đáp bù lại cát, cát sỏi… đầm chặt Trong trƣờng hợp móng cơng trình, đƣờng hào kênh mƣơng nằm đá cứng phải đào tới độ sâu cao độ thiết kế, không đƣợc để lại cục mô đá cao cao độ thiết kế Tùy thuộc vào chiều sâu hố móng, tình hình địa chất, tải trọng tạm thời mép hố móng lƣu lƣợng nƣớc thấm vào hố móng mà phải xác định cụ thể trƣờng hợp cần phải gia cố vách hào hố móng Khi đào hố móng sâu mặt móng cơng trình bên cạnh phải có biện pháp chống sụt lở, lún làm biến dạng cơng trình lân cận Để bảo vệ thành hố móng, chống nƣớc ngầm nƣớc mặt, tùy theo điều kiện địa chất cơng trình thủy văn toàn khu vực, phải đào hố thu nƣớc góc đáy hố để bơm nƣớc phải lập biện pháp xử lý hạ mực nƣớc ngầm, gia cố hố móng nhƣ đóng cừ thép, đổ bê tơng Đối với hố móng có vách thẳng đứng, khơng gia cố tạm thời thời hạn đào móng thi cơng cơng việc phải rút ngắn tới mức thấp Bảng 12.1 Độ dốc lớn cho phép mái dốc không cần gia cố Công nhân phải đƣợc trang bị mũ an toàn lao động găng tay bảo hộ Cán bộ, kỹ sƣ, công nhân cần đƣợc học tập quy định an tồn lao động trƣớc thi cơng thƣờng xuyên đƣợc nhắc nhở Phân công cán kiểm tra kỹ thuật an toàn lao động Đặt biển báo nguy hiểm nhƣng nơi lại, đảm bảo đủ ánh sáng thi công ban đêm Các thiết bị thi công phải đƣợc vệ sinh trƣớc trả kho cơng trƣờng 12.2 An tồn thi công cọc Khi thi công cọc cần phải huấn luyện cơng nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an tồn thiết bị phục vụ Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 213 máy khoan cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện hệ tời, cáp, ròng rọc Các khối đối trọng phải đƣợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Không đƣợc để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trình thử cọc Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an tồn lao động cao: Phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống 12.3 An toàn gia công lắp dựng ván khuôn Bề mặt ván khn phải phẳng, kín, đủ độ cứng, đƣợc vệ sinh Cây chống, đứng, gông phải đủ độ cứng, không bị cong vênh ổn định đổ bê tông Ván khuôn, đứng, chống, gông phải đƣợc thiết kế đảm bảo loại tải trọng đổ bê tông bao gồm: tải đứng, tải ngang Khi tháo ván khuôn tránh va chạm mạnh gây chấn động làm sứt mẻ kết cấu, phải đảm bảo ván khuôn không bị hƣ hỏng Trƣớc tháo giàn giáo chống đỡ ván khuôn chịu tải trọng, phải tháo ván khuôn mặt bên để xem xét chất lƣợng bê tông Nếu bê tông xấu, nứt nẻ rỗ nặng bê tơng đƣợc xử lý tháo hết ván khn giàn giáo Kết cấu dạng console, đƣợc tháo dỡ cột chống bê tơng đạt cƣờng độ 100% có đủ đối trọng chống lật Việc chất tải phần lên kết cấu sau tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo đƣợc tính tốn theo cƣờng độ bê tơng đạt đƣợc, loại kết cấu đặc trƣng tải trọng để tránh vết nứt hƣ hỏng khác kết cấu Việc chất tải toàn lên kết cấu sau tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo đƣợc thực bê tông đủ cƣờng độ thiết kế Tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo kết cấu phải theo yêu cầu sau: + Phải tháo dỡ từ xuống dƣới, từ phận thứ yếu đến phận chủ yếu + Trƣớc tháo cột chống, phải tháo nêm đệm chân cột + Khi tháo dỡ ván khuon, trƣớc hết phải tháo cột chống giữa, sau tháo dần cột chống xung quanh theo hƣớng từ ngồi Kỹ sƣ, kỹ thuật viên cơng nhân cần đƣợc học tập quy định an toàn lao động trƣớc thi công thƣờng xuyên đƣợc nhắc nhở Phân công cán kiểm tra kỹ thuật an toàn lao động Sau ca làm việc thiết bị phải đƣợc vệ sinh trả lại kho công SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 214 trƣờng Sắp xếp gọn gàng phân loại vật tƣ làm ván khn chổ quy định 12.4 An tồn gia công lắp dựng cốt thép Thép dùng kết cấu BTCT phải đảm bảo yêu cầu thiết kế Cần có chứng kỹ thuật kèm theo cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra (Cần chọn mẫu thử kéo, mẫu để thử uốn nguội từ khác lô hàng; khối lƣợng lô không lớn 60 tấn); Thiết bị dụng cụ gia công cốt thép phả hoạt động tốt an toàn; Cốt thép cần đảm bảo: Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vây sắt lớp rỉ; Các thép bị bẹp, bị giảm tiết diện không vƣợt giới hạn cho phép 2% đƣờng kính, vƣợt giới hạn loại thép đƣợc sử dụng theo diện tích thiết diện thực tế cịn lại; Cốt thép phải đƣợc kê che bạt trình bảo quản Coupler (ống nối) phải thí nghiệm trƣớc nhập kho Việc nối buộc cốt thép đƣợc thực theo thiết kế, mặt cắt ngang tiết diện kết cấu khơng nối q 25% diện tích tổng cộng mặt cắt ngang thép trịn trơn khơng 50% cốt thép có gờ Khi nối buộc, cốt thép vùng chịu kéo thép trơn phải uốn móc Trong mối nối cần buộc vị trí (ở hai đầu) Chiều dài nối buộc tuân thủ theo phụ lục A nhƣng không nhỏ 250mm Số lƣợng mối nối buộc không nhỏ 50% số điểm giao theo thứ tự xen kẽ Hình 12.1 Gia cơng thép nối thép Khi lắp dụng không để thép khung thép lắp đặt Cố định tạm cốt thép chƣa lắp dựng ván khuôn SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 215 Hình 12.2 Cốt thép cong vênh trình chất thép lên khung thép lắp dựng Cấm lại khung, dàn thép lắp dựng nhƣ hình 10.3 Lắp đặt cốt thép cao phải làm sàn thao tác Cấm đứng cốt thép lắp đặt để làm việc Phải đeo dây an toàn làm việc cao nhƣ hình 10.3 Hình 12.3 Cơng nhân lại khung thép Khi dựng lắp cốt thép gần đƣờng dây dẫn điện phải cắt điện, trƣờng hợp không cắt đƣợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện 12.5 An toàn đổ đầm bê tông Trƣớc đổ bê tôngcán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đƣờng vận chuyển Chỉ đƣợc tiến hành đổ sau có văn xác nhận Lối qua lại dƣới khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trƣờng hợp bắt buộc có ngƣời qua lại cần làm che phía lối qua lại Cấm ngƣời khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng.Cơng nhân làm nhiệm vụ định hƣớng, điều chỉnh máy, vịi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng Khi đổ bê tơng SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 216 Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông ván khuôn Bê tông phải đƣợc đổ liên tục hoàn thiện kết cấu theo quy định Giám sát chặt chẽ trang ván khuôn, già giáo cốt thép trình thi cơng Mức độ đổ hỗn hợp bê tơng vào ván khuôn phải phù hợp áp lực ngang ván khn Theo dõi chặt chẽ độ phình ván khn thành để xử lý kịp thời có cố Chiều dày lớp đổ bê tông khoảng 20 – 40cm Không đƣợc để nƣớc mƣa vào hỗn hợp bê tông Khi ngừng đổ bê tông thời gian phải đợi đến bê tông đạt 25 daN/cm2 đƣợc đổ tiếp, trƣớc đổ lại bê tông phải xử lý bề mặt Đổ bê tông ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự hỗn hợp bê tông đổ không vƣợt 1.5m Chiều cao đổ lớn 1.5m phải dùng máng nghiêng ống vòi voi, chiều cao rơi 10m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động Đổ bê tơng cột, vách: + Khi chiều cao 3m nên chia làm nhiều đợt đổ bê tơng, nhƣng phải đảm bảo vị trí cấu tạo mạch ngừng hợp lý mặt chịu lực Đổ bê tông dầm, sàn: + Kết cấu khung nên đổ liên tục dầm sàn + Cột hay vách đỡ dầm sàn đổ xong nên dừng lại – để bê tơng có đủ thời gian co ngót ban đầu, tiếp tục đổ bê tông dầm sàn Trƣờng hợp không cần đổ bê tơng liên tục mạch ngừng thi cơng cột vách đặt cách mặt dƣới dầm sàn từ – 3cm Khi đầm bê tông Dấu hiệu nhận biết bê tông đƣợc dầm kỹ vữa xi măng lên bề mặt bọt khí khơng cịn Khi sử dụng dầm dùi, bƣớc di chuyển đầm khơng vƣợt q 1.5 lần bán kính tác dụng đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông đổ trƣớc 10cm; Khi cần đầm lại bê tông thời điểm thích hợp 1.5 – đầm lần thứ Hoàn thiện bề mặt bê tông Bề mặt bê tông phải thỏa mãn yêu cầu chất lƣợng, độ phẳng đồng theo SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 217 thiết kế Hồn thiện thơng thƣờng: độ gồ ghề không vƣợt 7mm phải đảm bảo đồng màu sắc Hoàn thiện cấp cao: độ gồ ghề không vƣợt 5mm phải đảm bảo đồng màu sắc Hình 12.4 Cơng tác làm mặt bê tông sau đổ Bảo dƣỡng bê tông Sau đổ bê tông phải đƣợc bảo dƣỡng điều kiện có độ ẩm nhiệt độ cần thiết để đóng rắn ngăn ngừa ảnh hƣởng có hại q trình đóng rắn bê tơng Bảo dƣỡng ẩm: Bảo dƣỡng ẩm giữ cho bê tơng có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết đóng rắn Sau đổ bê tơng xong tùy theo thời tiết (thông thƣờng 03 giờ), cần tƣới nƣớc dƣỡng hộ bê tơng lần thứ nhất, sau 02 tƣới lần (khoảng 04 lần cho ngày đầu), ngày khoảng 03 lần/ngày, kéo dài tuần Trong thời kỳ bảo dƣỡng bê tông phải đƣợc bảo vệ chống tác động học Bảo dƣỡng bê tông khối lƣớng cần đặc biệt lƣu ý: nhằm khống chế chênh lệch nhiệt độ bề mặt lịng khối bê tơng nhằm hạn chế biến dạng nhiệt, sử dụng phƣơng pháp sau: + Bao phủ bề mặt bê tông giữ cho nhiệt độ khối bê tông đƣợc đồng từ ngồi + Khơng tháo dỡ ván khuôn trƣớc thời gian theo quy định (thƣờng ngày) Phải đặt biển báo hƣớng dẫn, cấm qua lại khu vực đổ bê tông SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 218 Phân ngƣời kiểm tra suốt trình thi công Sau thi đổ xong bê tông dụng cụ, thiết bị phải đƣợc vệ sinh trả lại kho công trƣờng Vận chuyển bê tông thừa đến khu vực quy định, xử lý chất thải khác phát sinh q trình đổ bê tơng 12.6 An tồn cơng tác làm mái Chỉ cho phép công nhân làm công việc mái sau cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực mái phƣơng tiện bảo đảm an toàn khác Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trƣợt theo mái dốc Khi xây tƣờng chắn mái, làm máng nƣớc cần phải có dàn giáo lƣới bảo hiểm Trong phạm vi có ngƣời làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên dƣới để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào ngƣời qua lại Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép mái theo hình chiếu với khoảng > 3m 12.7 An tồn lắp dựng kết cấu thép Trƣớc lắp bu lông cƣờng độ cao phải làm bề mặt chi tiết Phải kiểm tra bề mặt gia công trƣớc liên kết bu lông cƣờng độ cao Liên kết bu lông cƣờng độ cao phải đƣợc tập hợp bu lông cố định Không đƣợc phép dùng bu lông tạm thời Bu lông cƣờng độ cao, êcu lông-đền cần đƣợc làm vết bẩn, dầu mỡ trƣớc lắp ráp Phải đảm bảo độ xiết bu lông theo thiết kế clê lực, êcu đƣợc xiết tới mơ men xoắn tính tốn tới góc quy định Trình tự xiết bu lơng cƣờng độ cao phải đảm bảo độ chặt khít toàn cụm Khi êcu đƣợc siết chặt tới góc quy định khơng đƣợc xiết thêm Trong kết cấu vừa có liên kết bu lơng vừa có liên kết hàn đƣợc phép hàn sau lắp siết chặt tồn bu lơng.Độ siết chặt bu lông phải đƣợc kiểm tra 100% liên kết có số bu lơng khơng q cái, liên kết có từ đến 20 bu lơng kiểm tra khơng cái, liên kết có nhiều 20 bu lơng kiểm tra 25% số bu lông Nếu kiểm tra phát dù bu lơng có độ siết chặt khơng đạt u cầu phải kiểm tra 100% số bu lơng, đồng thời phải siết chặt thêm bu lông tới trị số quy định SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 219 12.8 An toàn cơng tác xây hồn thiện 12.8.1.Xây tường Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn công tác Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc giàn giáo, giá đỡ Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo không rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên ngồi phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tƣờng 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tƣờng tầng trở lên ngƣời lọt qua đƣợc Khơng đƣợc phép: + Đứng bờ tƣờng để xây + Đi lại bờ tƣờng + Đứng mái hắt để xây + Tựa thang vào tƣờng xây để lên xuống + Để dụng cụ vật liệu lên bờ tƣờng xây + Khi xây gặp mƣa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời ngƣời phải đến nơi ẩn nấp an toàn + Khi xây xong tƣờng biên mùa mƣa bão phải che chắn 12.8.2.Cơng tác hồn thiện Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo hƣớng dẫn cán kỹ thuật Không đƣợc phép dùng thang để làm công tác hồn thiện cao Cán thi cơng phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện Cơng tác trát + Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững + Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu + Đƣa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý + Thùng, xô nhƣ thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí SVTH: Trịnh Quang Hùng GVHD: KS Đặng Hưng Cầu – ThS Nguyễn Thạc Vũ 220 chắn để tránh rơi, trƣợt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ Công tác quét vôi, sơn + Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm đƣợc dùng thang tựa để quét vôi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn)

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w