1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tính toán thiết kế một số tuyến FTTH tại thành phố hà nội

101 367 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU .1 TÓM TẮT LUẬN VĂN .2 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG FTTx 1.1 Khái niệm mạng truy nhập quang FTTx 1.2 Ưu điểm hạn chế FTTx .4 1.2.1 Ưu điểm .4 1.2.2 Hạn chế 1.3 Các dạng kiến trúc mạng truy nhập quang .6 1.3.1 Hệ thống đường quang trực tiếp (P2P) 1.3.2 Hệ thống đường quang dùng chung (P2MP) .8 1.3.2.1 Mạng quang chủ động 1.3.2.2 Mạng quang thụ động .10 1.4 Ứng dụng FTTx .10 1.5 Tình hình phát triển FTTx giới Việt Nam 11 1.5.1 Tình hình phát triển FTTx giới .11 1.5.1.1 Khu vực Châu Âu 12 1.5.1.2 Ấn Độ Trung Đông 12 1.5.1.3 Khu vực Bắc Mỹ 12 1.5.1.4 Châu Á – Thái Bình Dương 13 1.5.1.5 Các khu vực khác Nam Mỹ Châu Phi 14 1.5.2 Tình hình phát triển FTTx Việt Nam 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MẠNG PON .16 2.1 Kiến trúc mạng quang thụ động 16 2.2 Các thành phần mạng quang thụ động 18 2.2.1 Sợi quang 18 2.2.1.1 Đặc tính ánh sáng .18 2.2.1.2 Cấu tạo sợi quang 19 2.2.1.3 Phân loại sợi quang 20 2.2.1.4 Hiện tượng suy hao sợi quang 21 2.2.2 Bộ chia/ghép quang 22 2.2.2.1 Bộ chia quang 22 2.2.2.2 Bộ ghép quang 23 2.2.3 OLT 24 2.2.4 ONU/ONT 25 2.3 Các chuẩn mạng PON 26 2.3.1 APON 26 2.3.2 BPON 27 2.3.3 EPON 30 2.3.4 GPON 32 2.3.5 WDM-PON .35 2.3.6 CDMA-PON 36 CHƯƠNG CẤU TRÚC MẠNG PHÂN PHỐI CÁP QUANG FTTx/GPON CỦA VNPT NỘI 38 3.1 Các công nghệ mạng truy nhập quang 38 3.2 Nguyên tắc tổ chức mạng phân phối cáp quang FTTx/GPON 40 3.2.1 Các sở tổ chức mạng phân phối cáp quang (ODN) 40 3.2.2 Nguyên tắc phối cáp 41 3.2.3 Lựa chọn Splitter giải pháp lắp đặt .42 3.2.3.1 Giải pháp lắp đặt Splitter cấp .42 3.2.3.2 Giải pháp lắp đặt Splitter cấp .43 3.2.4 Các giải pháp cho mạng FTTH 44 3.2.4.1 Triển khai FTTH chung cư có mật độ dân số cao, tòa nhà văn phòng 44 3.2.4.2 Triển khai FTTx khu đô thị tập trung nhiều tòa nhà cao tầng 47 3.2.4.3 Triển khai FTTH khu biệt thự, nhà liền kề 49 3.2.5 Cách thức kết cuối dây thuê bao quang (Optical Drop Wire) nhà Khách hàng 50 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MỘT SỐ TUYẾN QUANG FTTH TẠI THÀNH PHỐ NỘI 53 4.1 Giới thiệu .53 4.2 Mô hình triển khai FTTH GPON 53 4.2.1 Cấu hình mạng tham chiếu .55 4.2.2 Tốc độ bit 58 4.2.3 Mã hóa đường dây 58 4.2.4 Bước sóng hoạt động 58 4.2.5 Nguồn phát giao diện Old giao diện Oru 59 4.2.6 Đường truyền quang giao diện Old/Oru .60 4.2.7 Bộ thu giao diện Ord Olu 61 4.2.8 Các thông số kỹ thuật mạng .62 4.3 Tính toán suy hao đường truyền 65 4.3.1 Các tham số suy hao 66 4.3.2 Công thức tính suy hao đường truyền quang 66 4.4 Triển khai thực tế 67 4.4.1 Mô hình triển khai thực tế 67 4.4.2 đồ tuyến thiết kế thực tế 69 4.5 Mô mạng FTTH GPON 69 4.5.1 Giới thiệu lược phần mềm Optisystem 69 4.5.2 Xây dựng cấu hình mạng FTTH phần mền Optisystem 70 4.5.3 Các tiêu đánh giá chất lượng mạng quang 73 4.5.4 Các tham số đặc trưng cho mạng GPON 80 4.5.5 Mô mạng GPON 85 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 LỜI CAM ĐOAN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo Viện Điện tử viễn thông, thầy cô Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Phương Chi tận tình bảo, hướng dẫnem hoàn thành nội dung luận văn Em xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn em tìm hiểu, nghiên cứu viết Có hướng dẫn,góp ý sửa chữa giảng viên hướng dẫn,các số liệu công bố hoàn toàn trung thực.Các số liệu tham khảo khác có dẫn nguồn gốc xuất xứ nêu phần tài liệu tham khảo cuối luận văn Em xin chịu trách nhiệm với nội dung luận văn Nội, ngày 07 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Đức Nam THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Ý NGHĨA A AES Alloc ID AON AP APON ATM Advanced Encryption Standard Allocation Identifier Acctive Optical Network Access Point ATM PON Asynchronous Transfer Tiêu chuẩn mã hóa tiên tiến Phân bổ nhận dạng Mạng quang chủ động Điểm truy nhập Chế độ chuyển đổi không Mode đồng Bit Error Ratio Bit Interleaved Parity Burst over Head Broadband over Power Line Broadband PON Tỉ lệ lỗi bit Bit đan xen chẵn lẻ Mào đầu burst Băng rộng dùng cáp điện PON băng rộng Capital Expense Code Division Multiplexing Đa truy nhập phân chia theo Access PON Central Office mã PON Trung tâm dịch vụ B BER BIP BOH BPL BPON C CAPEX CDMAPON CO D DBA DEMUX DP DSL Dynamic Bandwith Assignment Demultiplexer Distribution Point Digital Subscriber Line Phân bổ băng tần động Bộ tách kênh Điểm phân phối Đường dây thuê bao số E EPON Ethernet PON F FBA FEC Fixed Bandwitch Allocation Forward Error Correction Phân bổ băng tần cố định Kĩ thuật sửa lỗi TỪ VIẾT TẮT FMD FTTH FTTB FTTC TIẾNG ANH Fiber Management Point Fiber To The Home Fiber To The Building Fiber To The Curb FTTE Fiber To The Exchange Ý NGHĨA Điểm quản lý sợi Cáp quang đến hộ gia đình Cáp quang đến tòa nhà Cáp quang đến vỉa hè Cáp quang đến điểm giao dịch G GEM GEPON GPM GPON GTC GPON Encapsulation Phương thức đóng gói Method Gigabit Ethernet PON GPON Physical Media liệu GPON EPON tốc độ Gigabits Lớp phụ thuộc phương tiện Dependent Gigabit PON GPON Transmission vật lý GPON PON tốc độ Gigabits Conversion Lớp hội tụ truyền dẫn GPON H HEC HFC Header Error Control Hybrid Fiber Coaxial Tiêu đề kiểm soát lỗi Cáp đồng trục lai ghép Institute of Electrical and Viện kỹ sư Điện Điện IP IPTV Electronics Engineers Internet Protocol Internet Protocol Television ISP Internet Service Provider tử Giao thức Internet TV qua giao thức Internet Nhà cung cấp dịch vụ I IEEE Internet International ITUT Telecommunication Union- Tổ chức viễn thông quốc tế Telecom L LLID Loose Buffer Tube Link Logic Identifier Nhận dạng liên kết logic Cấu trúc ống đệm lỏng TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Ý NGHĨA M Điều khiển phương tiện truy MAC Media Access Control MDU Multi Dwelling Unit Multipoint Control Protocol nhập Khu vực chung cư Giao thức điều khiển đa điểm Data Unit Multiprotocol Label PDU Đa truy nhập theo giao thức Switching Multiplexer chuyển mạch nhãn Ghép kênh Non Return to Zero Không trở Operation Administration Quản lý hoạt động bảo and Mainternance Optical Distribution dưỡng MPCPDU MPLS MUX N NRZ O OAM ODN OLT OMCI ONT ONU OPEX Network Optical Line Termination ONU Management and Control Interface Optical Network Termination Optical Network Unit Operation Expense Mạng phân phát quang Đường cuối quang Giao diện quản lý điểu khiển ONU Kết cuối quang Đơn vị mạng quang P PCPd PDU PLC PLI PLOAM PON PTI Physical Control Block Khối điều khiển vật lý đường downsteam Protocol Data Unit Power Line Communication Programmable Logic xuống Đơn vị liệu giao thức Thông tin đường cáp điện Controller Physical Layer OAM Passive Optical Network Payload Type Indicator Bộ điều khiển lập trình logic Lớp vật lý OAM Mạng quang thụ động Chỉ số loại tải trọng TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Patch Cord Pigtail Ý NGHĨA Dây nhảy quang Dây nối quang Quality of Service Chất lượng dịch vụ Round Trip Delay Return to Zero Thời giân trễ trọn vòng Trở Service Data Unit Đơn vị liệu dịch vụ Transmission Convergence Transmission Containers Time Devision Hội tụ truyền dẫn Khối truyền tải Q QoS R RTD RZ S SDU T TC T-CONT TDM TDMA Multilplexing Time Devision Ghép kênh phân thời Đa truy nhập phân chia theo Multilplexing Access Tight Buffer Tube miền thời gian Cấu trúc đệm chặt Vitural Channel Identifier Video on Demand Voice over IP Vitural Path Identifier Nhận dạng kênh ảo Video theo yêu cầu Thoại qua giao thức Internet Nhận dạng đường ảo Wavelength Devision PON sử dụng ghép kênh theo Multiplexing PON bước sóng V VCI VoD VoIP VPI W WDMPON DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Suy hao Splitter tương ứng với số Port 22 Bảng 2: So sánh chuẩn công nghệ TDM-PON 34 Bảng 4.1: Giao diện SNI dịch vụ 57 Bảng 4.2: Giao diện UNI dịch vụ 57 Bảng 4.3: Các thông số giao diện quang đường xuống tốc độ 1244 Mbit/s 62 Bảng 4.4: Thông số giao diện quang đường xuống tốc độ 2488 Mbit/s 63 Bảng 4.5: Thông số giao diện quang đường lên tốc độ 155 Mbit/s 63 Bảng 4.6: Thông số giao diện quang đường lên tốc độ 622 Mbit/s 64 Bảng 4.7: Thông số giao diện quang đường lên tốc độ 1244 Mbit/s 65 Bảng 4.8: Các tham số suy hao 66 Bảng 4.9: Tham số thiết lập mô 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Minh họa mô hình FTTx [16] Hình 1.2: Mạng truy nhập quang trực tiếp (P2P) Hình 1.3: Mạng truy nhập quang dùng chung (P2MP) Hình 1.4: Mô tả mạng quang chủ động mạng quang thụ động [15] Hình 1.5: Số lượng người dùng FTTH (Triệu người) 11 Hình 2.1: Kiến trúc mạng PON 16 Hình 2.2: Hiện tượng phản xạ khúc xạ ánh sang 18 Hình 2.3: Hiện tượng phản xạ toàn phần 19 Hình 2.4: Cấu tạo sợi quang .20 Hình 2.5: Phổ suy hao sợi quang [11] 21 Hình 2.6: Các ghép 8x8 tạo từ nhiều ghép 2x2 23 Hình 2.7: đồ khối OLT 24 Hình 2.8: đồ khối ONU 25 Hình 2.9: Sự phát triển TDM-PON 26 Hình 2.10: Kiến trúc BPON .27 Hình 2.11: Cấu trúc khung BPON tốc độ 155Mb/s 28 Hình 2.12: Cấu trúc khung BPON tốc độ 622 Mbit/s .28 Hình 2.13: Kiến trúc EPON .30 Hình 2.14: Cấu trúc khung Ethernet EPON 30 Hình 2.15: Kiến trúc GPON 32 Hình 2.16: Cấu trúc khung GTC GPON 33 Hình 2.17: Kiến trúc WDM-PON [12] .36 Hình 3.1: Công nghệ truy nhập quang chủ động 38 Hình 3.2: Công nghệ truy nhập quang thụ động 39 Hình 3.3: Cấu trúc mạng truy nhập cáp quang thụ động 39 Hình 3.4: Các cấu trúc mạng truy nhập cáp quang FTTx [16] 40 Hình 3.5: Cấu trúc lắp đặt Splitter cấp 43 Hình 3.6: Cấu trúc lắp đặt Splitter cấp 44 Hình 3.7: Cấu trúc lắp đặt Splitter cấp dạng 45 Hình 3.8: Cấu trúc lắp đặt Splitter cấp dạng 46 Hình 3.9: Cấu trúc lắp đặt Splitter cấp 47 Hình 3.10: Cấu trúc lắp đặt Splitter cấp 48 Hình 3.11: Cấu trúc lắp đặt Splitter cấp 49 Hình 3.12: Cấu trúc Splitter cấp 50 Hình 3.13: Cấu trúc Splitter cấp 50 Hình 3.14: Lắp đặt dây thuê bao quang nhà Khách hàng 52 Hình 4.1: Kiến trúc mạng hạ tầng cung cấp dịch vụ FTTH/GPON 54 Hình 4.2: Kiến trúc mạng quang 55 Hình 4.3: Mô hình mạng tham chiếu 56 Hình 4.4: Cấu hình vật lý chung mạng phân bố quang ODN 56 Hình 4.5: đồ đấu nối tuyến quang từ OLT đến ONT - tuyến Trần Phú 67 Hình 4.6: đồ đấu nối tuyến quang từ OLT đến ONT - tuyến Quang Trung 68 Hình 4.7: đồ thiết kế mạng quang FTTH 69 Hình 4.8: đồ thiết kế tuyến cáp quang FTTH phần mềm Optisystem 70 Hình 4.9: Cấu trúc Splitter 1:32 72 Hình 4.10: đồ kết nối ONT 73 Hình 4.11: Tín hiệu nhận thu .74 Hình 4.12: Mối quan hệ hệ số phẩm chất Q tỉ lệ lỗi bit BER 76 Hình 4.13: Hệ số Q tính theo biên độ 77 Hình 4.13: Hệ số Q tính theo biên độ Đồ thị mắt Định nghĩa: Biểu đồ mắt hình ảnh cho thấy rõ mức độ méo tín hiệu số Ở đầu phần băng gốc hệ thống (sau lọc băng gốc, trước lấy mẫu định bit truyền hay 0), hệ thống có điểm đo, từ dẫn tín hiệu vào oscilloscope Nếu tần số quét oscilloscope với tốc độ bit tín hiệu hình hiển thị oscilloscope, tín hiệu dừng lại trùng lên Nếu xem mức tín hiệu dương mí mắt bên trên, tín hiệu âm mí mắt bên dưới, ta có hình ảnh mắt người mở Đó mẫu mắt Mẫu mắt với vô số tín hiệu vào oscillocscope chồng lên nhau.Những hình ảnh cho thấy mức độ méo tín hiệu độ dự trữ tạp âm Gọi giá trị đỉnh dương tín hiệu không méo lý tưởng giá trị đỉnh âm tín hiệu không méo lý tưởng -1 độ mở mẫu mắt lý tưởng (2/2)x100% = 100%, thực tế độ mở mẫu mắt khoảng trắng lớn đường cong tín hiệu âm dương, chia tín theo phần trăm Mẫu mắt mở (số % lớn ) chất lượng tín hiệu tốt Ngược lại với độ mở mẫu mắt độ đóng mẫu mắt 76 Mẫu mắt gọi mở độ mở mẫu mắt lớn 0.Mẫu mắt gọi đóng độ mở Mẫu mắt thường từ 20% – 30%, tùy theo hệ thống có mã chống nhiễu hay không Mẫu mắt xem bình thường khoảng lớn 50 %.Thực tế yêu cầu lớn hơn, khoảng 75% Hình 4.14 mô tả chi tiết cách thức dựng lên đồ thị mắt Giả sử ta có chuỗi bit “000”, “100”, “010”, “110”, “111”, “001”, “101”, “011”, “111” Ứng với chuỗi bit ta có dạng tín hiệu tương ứng Ví dụ với chuỗi bi “000”, ta có giá trị đỉnh âm mẫu mắt (trong hình lấy đỉnh dương), với chuỗi bit “111”, ta có giá trị đỉnh dương mẫu mắt (trong hình lấy đỉnh âm) Ngoài có số chuỗi bit khác Tổng hợp chuỗi bit ta đồ thị mắt tương ứng hình vẽ Nếu số chuỗi bit lớn hình dạng biểu đồ mắt gồm nhiều đường chồng chập lên Ta thấy rõ điều biểu đồ mắt Hình 4.15 Ở đây, đồ thị mắt lấy chu kì bit, độ mở mắt khoảng 50%, số chấp nhận thực tế Hình 4.14: Sự hình thành đồ thị mắt Hình 4.15 cho ta thấy kết thực tế đồ thị mắt Có nhiều chuỗi bit tổng hợp lại phía thu tạo nên đồ thị mắt có hình dạng phức tạp 77 Hình 4.15: Đồ thị mắt Mối quan hệ đồ thị mắt tỉ lệ lỗi bit BER Đồ thị mắt thể cách trực quan chuỗi bit “0” “1” bỏ qua số thông số khác Thông thường, đồ thị mắt kết hợp mẫu điện áp thời gian tín hiệu gốc Một oscilloscope, có tốc độ lấy mẫu 10 Gbps Điều có nghĩa phần lớn mẫu mắt tạo từ số mẫu tín hiệu Nhưng vấn đề dễ gặp phải số mẫu xuất Những kết có liên quan đến nhau, nhiễu liên quan đến xuất phát từ hiệu ứng khác hiệu ứng crosstalk hiệu ứng giao thoa 78 4.5.4 Các tham số đặc trưng cho mạng GPON Bước sóng hướng xuống 1490, 1550nm, hướng lên 1310nm Hình 4.16: Phổ tín hiệu bước sóng 1490nm 79 Hình 4.17: Phổ tín hiệu bước sóng 1550nm Các hình 4.16, 4.17 cho ta thấy đồ thị biểu diễn phổ bước sóng mạng GPON tương ứng 1490nm, 1550nm cho hướng xuống 1310nm cho hướng lên 80 Hình 4.18: Phổ tín hiệu bước sóng 1310nm Phương thức ghép kênh Mạng GPON sử dụng phương pháp ghép kênh TDM Các tín hiệu khác có tần số khác nên để truyền sợi quang bước sóng 1490nm kênh phải phân chia khoảng thời gian khác Một khung phân chia làm khe thời gian từ đến Mạng phân biệt ONT khác truy nhập mạng để yêu cầu dịch vụ thông qua khe thời gian ấn định tạm thời cho ONT Ở đây, ta dùng cấp phát khe thời gian.ONT thứ cấp phát khe 0, ONT thứ cấp phát khe thứ 1, ONT thứ cấp phát khe thứ Độ rộng khe thời gian 50ns Còn phương pháp truy cập phương pháp đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) Sự khác biệt rõ TDM TDMA TDM hoạt động lớp TDMA hoạt động lớp mô hình OSI Ngoài ra, với TDM ONT cấp phát riêng khe thời gian ấn định, truyền truyền khe thời gian đó, dù khe thời gian dành cho rảnh ONT chiếm khe đó, với TDMA hiểu đơn giản 81 khe thời gian cấp phát động, có khe rỗi ONT phép chiếm khe thời gian để truyền liệu Hình 4.19: Phương thức ghép kênh TDM GPON Phương thức điều chế NRZ • Chức mã đường dây: Các tín hiệu lối mạch xử lý tín hiệu băng gốc thường tín hiệu mà giá trị tín hiệu không thay đổi suốt thời gian tồn tín hiệu Tức suốt thời gian bit “1” giá trị logic tín hiệu suốt thời gian bit “0” giá trị logic tín hiệu bit (người ta gọi tín hiệu NRZ) Nhưng truyền tín hiệu khoảng cách lớn gây méo suy hao lớn tức chất lượng tín hiệu thu hay tỉ lệ lỗi bit cao Ngoài ra, xử lý tín hiệu, nhằm phối hợp mạch điện, tạo phân cách lý tưởng điện giảm xuyên nhiễu người ta thường dùng loại biến áp (cách ly) Các biến áp cho thành phần chiều qua loại bỏ thành phần xoay chiều Các tín hiệu nhị phân đơn cực (chỉ có hai mức điện áp 1) lại chứa phổ thành phần chiều thành phần tần số thấp có lượng cao, truyền qua biến áp gây méo lớn 82 Mặt khác, vấn đề quan trọng xử lý tín hiệu băng gốc tách tín hiệu định thời từ tín hiệu chuyển tới Tín hiệu định thời thường tách từ chuyển đổi cực tính xung thành phần Trong trường hợp sử dụng tín hiệu NRZ việc tách tín hiệu định thời khó khăn giả sử tín hiệu định thời bit “1” bit tín hiệu liệu liên tiếp sau “1” rõ ràng khó để xác định Để khắc phục điều này, người ta mã hóa tín hiệu nhị phân đơn cực trước truyền trực tiếp đường dây Cách thức mã hóa gọi mã hóa đường dây Các chức chủ yếu mã hóa đường dây là:  Chuyển phổ tín hiệu băng gốc (tập trung chủ yếu miền tần thấp chứa thành phần chiều lớn) lên miền tần số cao để lọt vào băng thông  đường dây để truyền không điều chế tín hiệu băng gốc xa Tăng mật độ chuyển đổi cực tính tín hiệu nhằm hỗ trợ cho trình đồng  đồng hồ phía thu Có khả kiểm soát lỗi (thường có khả phát lỗi khả sửa) • Các loại mã đường dây sử dụng hệ thống thông tin quang Có nhiều cách phân loại mã đường dây, nhiên phân loại thành loại Hình 4.20 Các loại mã đường dây chủ yếu gồm loại mã nhị phân (mã lưỡng cực) mã tam phân (mã ba mức) Mã nhị phân chủ yếu loại mã WAL1 (còn gọi mã Manchester), WAL2 loại mã nBmB (biến tổ hợp n bit chuỗi tín hiệu cần mã hóa thành m bit mã đường dây) 83 Hình 4.20: Phân loại mã đường dây 4.5.5 Mô mạng GPON • Tham số thiết lập Bảng 4.9: Tham số thiết lập mô Tham số Công suất phát Tốc độ bít Mã hóa Bước sóng Đơn vị dBm Gbps nm Phía phát OLT Phía phát ONT 3 2.488 1.244 NRZ NRZ - 1490nm data, voice Kênh truyền - 1310nm - -1550nm video Suy hao sợi quang Hệ số chia Splitter dB/km - - 0.35 dB/km - - - 1:32  Khoảng cách 03km bước sóng 1490nm ta có đồ thị mắt, BER Q sau: 84 Hình 4.21: Đồ thị mắt, BER, Q khoảng cách 03km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm Hình 4.22: Đồ thị Min BER khoảng cách 03km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm 85 Hình 4.23: Đồ thị mức ngưỡng khoảng cách 03km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm Dựa vào hai đồ thị 4.21, 4.22, 4.23 trên, ta thấy khoảng cách 03km ta có kết sau: Min BER: 2.05175e-071 Max Q Factor: 17.8304 Eye Height: 3.66047e-005 Threshoild: 2.6803e-005 Từ kết ta thấy chu kì bit, sườn tín hiệu I biến thiên nhanh nên khó phân biệt mức hay mức I D Do tỉ lệ lỗi bit khu vực cao Phần lại tỉ lệ lỗi bit khóxẩy Như ta thấy hình 4.21, BER min=2.05175e-071 nằm khu vực đỉnh tín hiệu So sánh hình 4.20 4.21 ta thấy rõ BER tăng Q max giảm ngược lại Ứng với BER =2.05175e-071 Q max =17.8304 86  Khoảng cách 20km bước sóng 1490nm ta có đồ thị mắt, BER Q sau: Hình 4.24: Đồ thị mắt, BER, Q khoảng cách 20km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm Tương tự, khoảng cách 20km ta có kết sau: Min BER: 4.83563e-006 Max Q Factor: 4.42439 Eye Height: 3.45732e-006 Threshoild: 6.62447e-006 Qua kết mô ta thấy rằng, khoảng cách 03km BER 2.05175e-071 khoảng cách 20km BER là4.83563e-006 Vì vậy, khoảng ngắn tỉ lệ lỗi bit giảm 87 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết đạt Được giúp đỡ thầy cô, bạn bè đặc biệt nhờ giúp đỡ TS Hoàng Phương Chiem hoàn thành luận văn tốt nghiệp Về bản, đề tài đáp ứng đuợc yêu cầu đặt ban đầu đạt số kết sau:  Luận văn trình bày chi tiết kiến trúc mạng quang FTTH với công nghệ GPON,đưa mô hình mạng truy nhập quang với ưu điểm vượt trội tốc độ, băng thông chất lượng Sự đời mạng quang FTTH hứa hẹn phát triển vượt bậc cho mạng truy nhập, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Hiện PON triển khai rộng rãi nhiều nước giới Tại Việt Nam, nhà cung cấp dịch vụ Viettel, FPT, CMC… đẩy mạnh phát triển PON dựa nhiều chuẩn khác nhau, đặc biệt có CMC VNPT triển khai mạng chuẩn GPON  Với mong muốn đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng hiệu trình thiết kế hệ thống mạng truy nhập quang FTTH, luận văn xây dựng đưa mô hình thiết kế thành công mạng quang đến tận hộ gia đình  Đã mô hệ thống mạng FTTH theo chuẩn GPON ảnh hưởng vài yếu tố tới chất lượng mạng Những kết mô phần phản ánh chất lượng mạng FTTH Hướng phát triển luận văn Do thời gian làm luận văn có hạn nên em tập trung vào nghiên cứu, thiết kế hệ thống truyền dẫn bước sóng đơn nên tốc độ mạng số lượng thuê bao chưa hoàn thiện.Trong tương lai, luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu để phát triển hệ thống truyền dẫn nhiều bước sóng Lúc đó, việc mở rộng mạng, tăng số thuê bao trở nên dễ dàng việc cung cấp dịch vụ băng rộng cho thuê bao trở nên đa dạng Mặc dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo tận tình thầy cô để luận văn em hoàn thiện 88 Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Amitabha Banerjee, YoungilPark, Frederick Clarke, Huan Song, Sunhee Yang, Glen Kramer, Kwangjoon Kim, Biswanath Mukherjee, Wavelength-divisionmultiplexed passive optical network (WDM-PON) technologies for broadband access: a review [Invited], 2005 [2] Paul E Green Jr., Fiber to the Home: The New Empowerment, 2006 [3] Chinlon Lin, Broadband Optical Networks and Fiber To The Home, 2006 [4] Josep Prat, Next-Generation FTTH Passive Optical Networks, 2008 [5] Chinlon Lin, Broadband Optical Access Networks and Fiber-to-the-Home Systems Technologies and Deployment Strategies, 2006 [6] Krishna M Sivalingam, Suresh Subramaniam, OPTICAL WDM NETWORKS Principles and Practice, 2002 [7] Steven S Gorshe, FTTH/FTTC Technologies and Standards, 2006 [8] Fu-Tai An, Stanford University - David Gutierrez, Stanford UniversityKyeong Soo Kim, STMicroelectronics, Jung Woo Lee and Leonid G Kazovsky, Stanford University, SUCCESS-HPON: A Next-Generation Optical Access Architecture For Smooth Migration From Tdm-Pon To Wdm-Pon, 2005 [9] Kyeong Soo Kim, David Gutierrez, Fu-Tai An, and Leonid G Kazovsky, "Design and performance analysis of scheduling algorithms for WDM-PON under SUCCESS-HPON architecture," IEEE/OSA Journal of Lightwave Technology, vol 23, no 11, pp 3716-3731, Nov 2005 [10] Ts Lê Quốc Cường, Ths Đỗ Văn Việt Em, Ths Phạm Quốc Hợp, KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG 1, Nội 2009 [11] Thông tin quang, Đại Học Bách Khoa Nội, 2011 - Ts Hoàng Phương Chi [12] Cộng Nghệ Chuẩn Hóa Mạng Quang Thụ Động -Quang Minh http://www.scribd.com/doc/38944105/Cong-Nghe-Va-Chuan-Hoa-PON [13] http://en.wikipedia.org/wiki/Fiber_to_the_x [14] http://www.cap-quang.vn/uu-diem-cua-cap-quang.html [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Passive_optical_network [16] Nguyên tắc tổ chức mạng FTTx-GPON, Viễn thông Nội, 06/2010 89 90 ... phân phối cáp quang FTTx/GPON Viễn thông Hà Nội Chương 4:TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MỘT SỐ TUYẾN QUANG FTTH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI, xây dựng mô hình tính toán, từ tính toán thiết kế số tuyến quang FTTH. .. xây dựng mô hình tính toán thiết kế mạng quang FTTH, hướng dẫn TS.Hoàng Phương Chi, em tập trung nghiên cứu đề tài Tính toán thiết kế số tuyến FTTH Thành phố Hà Nội Những kết đạt đề tài tiền... FTTH khu biệt thự, nhà liền kề 49 3.2.5 Cách thức kết cuối dây thuê bao quang (Optical Drop Wire) nhà Khách hàng 50 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MỘT SỐ TUYẾN QUANG FTTH TẠI THÀNH PHỐ HÀ

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w