III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút - Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh trong [r]
(1)Trường THCS Suối Kiết Tuần 19 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 24/12/2011 Tiết 37: GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG I.Mục tiêu: - HS nhận biết góc tâm, có thể hai cung tương ứng, đó có cung bị chắn - HS biết so sánh hai cung trên đường tròn vào số đo (độ) chúng - HS biết vẽ hình, đo cẩn thận và suy luận hợp logic II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc - HS: eke, compa, thước đo góc III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Giới thiệu chung (2 phút) - GV giới thiệu nội dung chương III, - HS theo dõi yêu cầu cần phải đạt học tập chương này - Dụng cụ cần chuẩn bị: eke, compa Hoạt động 2: 1/ Góc tâm (7 phút) - GV vẽ hình 1-sgk, cho HS quan sát hình vẽ - HS vẽ hình và quan sát hình vẽ D O O A B C - GV: Em có nhận xét gì góc AOB? (đỉnh, hai cạnh) - GV giới thiệu tên gọi góc tâm - GV: Vậy góc tâm là góc có đặc điểm gì? - Cho HS phát biểu định nghĩa Góc AOB, góc COD gọi là góc tâm Góc AOB chắn cung AmB Góc COD chắn nửa đường tròn m - HS đưa nhận xét: là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn - HS chú ý theo dõi - HS trả lời - HS phát biểu định nghĩa góc tâm - HS phát cung bị chắn là cung nằm bên góc Hoạt động 3: 2/ Số đo cung (14 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (2) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 * Định nghĩa: (học sgk) - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa số đo - HS phát biểu định nghĩa số đo cung cung - HS dự đoán các tính số đo các - GV: Hãy cho biết số đo các cung AmB, cung AnB và cung CD tính nào? D O C B - HS lên bảng dùng thước đo góc AOB - GV gọi HS lên bảng dùng thước đo góc để (vì ∠ AOB =sđAmB) xác định số đo các cung AmB, AnB, CD sđAnB=3600-sđAmB cách đo các góc tâm chắn các cung đó sđCD=1800 sđAmB= ∠ AOB=920 - HS tóm tắt định nghĩa kí hiệu 0 sđAnB=360 -92 =268 - Gọi HS phát biểu phần chú ý - HS phát biểu chú ý * Chú ý: (học sgk) Hoạt động 4: 3/ So sánh hai cung (9 phút) sđAB=sđCD ⇒ AB=CD * Lưu ý: chi so sánh hai cung sđAB>sđCD ⇒ AB>CD đường tròn hai đường tròn - GV vẽ hình, cho ví dụ, gợi ý cho HS rút kết luận Hoạt động 5: 4/ Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB (10 phút) * Định lí: (học sgk) - HS xem hình và 4-sgk rút kết - Cho HS xem hình và 4-sgk phát biểu luận định lí - HS tìm cách chứng minh định lí theo - Cho HS tự chứng minh và làm ?2 hướng dẫn GV Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà (3 phút) - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 4, 5, 6/ sgk A m Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (3) Trường THCS Suối Kiết Ngày soạn: 5/1/2012 Tiết 38: Naêm hoïc 2011 -2012 GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG (TT) I.Mục tiêu: - HS vận dụng các kiến thức góc tâm để làm số bài tập vận dụng - Rèn luyện kĩ vẽ hình, suy đoán và lập luận hợp logic II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12 phút) - Góc tâm là gì? Nêu cách tính số đo cung? - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh - Cách so sánh hai cung đường tròn họa hay hai đường tròn nhau? - Chữa bài tập 1, 3/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá - HS lớp nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài Cho hình vẽ, biết OA=AT Tính góc AOB và - HS theo dõi đề bài, suy nghĩ trả lời số đo cung AmB? - HS lên bảng vẽ hình A - HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ tìm cách giải m T O B - GV cho HS suy nghĩ tìm cách giải phút - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải - HS trình bày lời giải - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét Δ Ta có: ATB vuông cân A - HS phát biểu đã sử dụng các kiến thức ∠ ∠ Nên AOB= ATB=45 nào để giải bài toán ∠ Mà: sđAmB= AOB=45 - Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa 0 Nên: sđAnB=360 -45 =315 2/ Bài (bài 5/sgk) - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc đề, lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (4) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 toán A n - HS trả lời O 35 M m - HS trả lời B - HS thảo luận nhóm để làm - Cho HS nêu các yếu tố đã cho, yếu tố cần tính? - GV gọi HS nêu hướng giải bài toán - GV hướng dẫn HS giải a/ Tính ∠ AOB? Tacó: ∠ AOB=1800-350=1450 b/ Tính số đo cung AB? sđAmB= ∠ AOB=1450 sđAnB=3600-1450=2150 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gọi các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa - Thời gian thảo luận: 12 phút - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét, sửa chữa Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (3 phút) - Xem lại góc tâm - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 6, 7/sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (5) Trường THCS Suối Kiết Tuần 20 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 10/1/2012 Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I.Mục tiêu: - HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” - HS phát biểu các định lí và và chứng minh định lí - HS hiểu vì các định lí và phát biểu các cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa - HS: eke, comp, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Chữa bài tập 6/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Chữa bài tập 7/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - HS theo dõi Hoạt động 2: 1/ Định lí (19 phút) - GV giới thiệu cho HS nắm các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” - GV vẽ hình 10-sgk - Cho HS dự đoán: + Nếu cung AB cung CD thì nhận xét gì AB và CD? + Nếu AB=CD thì nhận xét gì hai cung AB và CD? - GV: Em hãy chứng minh dự đoán trên? - GV gợi ý, hướng dẫn HS chứng minh sơ đồ phân tích lên - Gọi HS lên bảng trình bày, rút nội dung định lí C a/ AB=CD ⇒ AB=CD b/ AB=CD ⇒ AB=CD O - HS chú ý theo dõi - HS vẽ hình vào - HS quan sát hình vẽ và dự đoán các trường hợp AB=CD; AB=CD - HS suy nghĩ tìm cách chứng minh - HS theo dõi gợi ý GV từ sơ đồ phân tích lên - HS lên bảng trình bày bài giải - HS nhận xét, sửa chữa D A Giáo viên Hoàng Minh Tình B Giáo án: hình học (6) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Chứng minh: a/ Ta có: Δ OAB và Δ OCD có: * Lưu ý: định lí áp dụng với cung OC=OB; OA=OD (bán kính) nhỏ đường tròn hay ∠ ∠ Vì AB=CD nên COD= AOB đường tròn Vậy Δ AOB= Δ COD (c-g-c) Suy ra: AB=CD b/ Ta có: OA=OC; OB=OD; AB=CD Suy ra: Δ OAB= Δ OCD (c-c-c) Vậy ∠ COD= ∠ AOB Do đó: CD=AB Hoạt động 3: 2/ Định lí (9 phút) - GV yêu cầu HS vẽ hình trường hợp hai dây cung AB và CD không - Cho HS dự đoán: - HS vẽ hình và tóm tắt định lí kí + Nếu AB>CD thì nhận xét gì hai dây AB hiệu và CD? + Nếu AB>CD thì nhận xét gì hai cung AB và - HS nêu nhận xét hai dây AB và CD CD? - GV: Em hãy thử chứng minh dự đoán - HS nêu nhận xét hai cung AB và CD trên mình? - GV gợi ý: sử dụng góc đối diện với cạnh lớn và cạnh đối diện với góc lớn để chứng minh a/ AB>CD ⇒ AB>CD C b/ AB>CD ⇒ AB>CD O D A B Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (10 phút) - HS làm lớp bài tập 10, 11/sgk - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 12, 13/ sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (7) Trường THCS Suối Kiết Tuần 20 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 12/1/2012 Tiết 40 : LIÊN HỆ GIỮA CUNG VAØ DÂY(tt) I.Muïc tieâu: Về kiến thức: Nhận biết mối liên hệ cung và dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại Về kỹ năng: Vận dụng các định lí để giải bài tập II.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, eke, compa - HS: eke, comp, bài tập nhà Hoạt động 1: Bài cũ (5 phút) - Phát biểu định lí -HS lên bảng - Làm BT 10b/71-SGK Hoạt động 2: 2/ Định lí (10 phút) - GV yêu cầu HS vẽ hình trường hợp hai daây cung AB vaø CD khoâng baèng - Cho HS dự đoán: + Neáu AB>CD thì nhaän xeùt gì veà hai daây AB vaø CD? + Neáu AB>CD thì nhaän xeùt gì hai cung AB vaø CD? - GV: Em hãy thử chứng minh dự đoán treân cuûa mình? - GV gợi ý: sử dụng góc đối diện với cạnh lớn và cạnh đối diện với góc lớn để chứng minh a/ AB>CD ⇒ AB>CD C b/ AB>CD ⇒ AB>CD - HS veõ hình vaø toùm taét ñònh lí baèng kí hieäu - HS neâu nhaän xeùt veà hai daây AB vaø CD - HS neâu nhaän xeùt veà hai cung AB vaø CD C O D A B O D A B Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (8) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 GV : Cho hs làm các bài tập 11,12- SGK /72 Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (5 phút) - Xem lại các bài tập đã giải HS : ghi nội dung nhà - Laøm baøi taäp 14, 13/ sgk - Xem trước bài : “Góc nội tiếp” Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (9) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 I) MỤC TIÊU: - HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “ dây căng cung” - HS phát biểu định lý và và chứng minh định lý - HS hiểu vì hai định lý phát biểu các cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn II) CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu - HS: Thước thẳng, compa III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:Bài (25p) 1.Đinh lý GV đưa hình vẽ Giới thiệu cụm từ “cung căng dây” và “ dây căng cung” GV: Cho đường tròn (O) có cung nhỏ AB cung nhỏ CD ? Nhận xét gì hai dây căng hai cung đó ? Viết giả thiết, kết luận định lý ? Chứng minh Gọi HS lên trình bày ? Nêu định lý đảo? Chứng minh định lý đảo? ? Vậy liên hệ cung và dây có định lý nào? BT 10 tr 71 a) Góc tâm AOB=? Vẽ cung AB? Giáo viên Hoàng Minh Tình Hai dây đó Hs ghi giả thiết , kết luận Chứng minh: Xét tam giác AOB và tam giác COD có: AB CD AOB COD OA=OC=OB=OD=R =>Tam giác AOB tam giác COD =>AB=CD HS nêu định lý đảo Chứng minh tương tự HS phát biểu định lý 1tr 71 SGK Bài 10 Giáo án: hình học (10) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 ? Dây AB dài ? cm ? Nếu dây AB=R thì tam giác OAB => góc AOB= 600 => sđ cung AB=600 sd AB 600 AOB 600 GV vẽ hình Ta vẽ góc tâm 600 , suy cung AB =600 Dây AB=R=2 cm Đinh lý HS quan sát hình vẽ AB CD AB CD HS đọc định lý SGK tr 72 HS: a) AB CD AB CD b) AB>CD AB CD So sánh dây AB và dây CD? GV giới thiệu định lý ? Nêu giả thiết , kết luận định lý? Hoạt động 3: Củng cố (17p) BT 14 tr 72 Bài 14 GV đưa hình vẽ Hs đọc đề và quan sát hình vẽ Ghi giả thiết , kết luận Chứng minh: AM AN AM AN ? Giả thiết , kết luận bài toán/ Chứng minh? ? Lập mệnh đề đảo? ? Mệnh đề đó đúng chưa? Cần bổ sung điều gì? Bài 13 Có OM=ON=Rvậy AB là đường trung trực MN=> IM=IN Nêu mệnh đề đảo Cần bổ sung: dây đó không qua tâm Bài 13 HS đọc đề Quan sát hình vẽ Chứng minh: AB MN sd AM sd AN AB EF sd AE sd AF sd AM sd AE sd AN sd AF EM FN haysd EM sd FN Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (11) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 GV đưa hình vẽ GV gợi ý : Vẽ đường kính AB vuông góc EF và MN Hoạt động 4: Dặn dò (3p) - Học thuộc định lý và - Nắm vững định lý liên hệ đường kính , cung và dây cung và định lý hai cung chắn hai dây song song - BT 11,12 SGK tr 72 - Đọc trước bài mới: “Góc nội tiếp” Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (12) Trường THCS Suối Kiết Tuần 22 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 30/01/2012 Tiết 41: GÓC NỘI TIẾP I.Mục tiêu: - HS nhận biết góc nội tiếp trên đường tròn và phát biểu định nghĩa góc nội tiếp - HS phát biểu và chứng minh định lí số đo góc nội tiếp - HS nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh các hệ định lí II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc, Máy chiếu - HS: eke, compa, thước đo góc, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Máy chiếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Chữa bài tập 12/sgk - HS lên bảng làm - Chữa bài tập 13/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - HS theo dõi Hoạt động 2: 1/ Định nghĩa (10 phút) - GV vẽ hình 13-sgk - Cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét góc BAC (về đỉnh, hai cạnh) - Gợi ý cho HS suy định nghĩa góc nội A tiếp Góc BAC là góc nội tiếp Góc BAC chắn cung BC O - GV lưu ý cho HS: C B hình vẽ, góc BAC chắn cung nhỏ BC, có trường hợp góc BAC chắn cung lớn BC - Cho HS suy nghĩ làm ?1 - Gọi HS trình bày: các góc hình 15 không phải là góc nội tiếp? - Gọi HS nhận xét - HS chú ý theo dõi - HS vẽ hình vào - HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét đỉnh và hai cạnh góc BAC: + Đỉnh nằm trên đường tròn + Hai cạnh chứa hai dây cung đường tròn - HS tự phát biểu định nghĩa góc nội tiếp - HS trình bày - HS nhận xét, sửa chữa Hoạt động 3: 2/ Định lí (18 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (13) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 - GV: Bằng dụng cụ (thước đo góc), hãy so sánh số đo góc BAC và số đo cung BC? để biết số đo cung BC ta làm nào - Gọi HS lên bảng thực đo đạc rút kết luận * Định lí: (học sgk) A C O BAC= sđBC - HS suy nghĩ và trả lời - HS trình bày - HS lên bảng đo đạc và kết luận B - HS vẽ hình và tóm tắt định lí Chứng minh: a/ Trường hợp 1: Tâm O kí hiệu nằm trên cạnh góc Ta có: BOC= ∠ BAC+ - HS chia thành trường ∠ ACO ∠ hợp theo hướng dẫn GV BOC=2BAC - HS suy nghĩ chứng minh ⇒ ∠ ∠ trường hợp với gợi ý, BAC= hướng dẫn GV BOC= sđBC - HS thảo luận nhóm để chứng b/ Trường hợp 2: Tâm O nằm bên minh trường hợp - Đại diện nhóm lên bảng trình góc - GV vẽ hình và gợi ý cho HS chứng minh bày chứng minh - Các nhóm khác nhận xét, sửa A C chữa, bổ sung B O D c/ Trường hợp 3: Tâm O nằm bên ngoài - Trường hợp HS nhà tự chứng minh góc A O B C Hoạt động 4: 3/ Hệ (5 phút) - GV treo bảng phụ các hình vẽ, cho HS - HS theo dõi bảng phụ và rút nhận xét và rút kết luận, từ đó phát biểu nhận xét hệ góc nội tiếp - HS phát biểu hệ * Hệ quả: (học sgk) Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà (4 phút) - HS làm lớp bài tập 16, 18/sgk - Xem lại nội dung bài học Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (14) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 - Làm bài tập 20, 21, 22/ sgk Ngày soạn: 03/2/2012 Tiết 42: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS vận dụng các kiến thức góc nội tiếp để làm bài tập - HS làm quen với dạng toán ứng dụng thực tế góc nội tiếp - Rèn luyện kĩ vẽ hình, lập luận hợp logic chứng minh II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Góc nội tiếp là gì ? Vẽ hình minh họa ? - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh - Nêu cách tính số đo góc nội tiếp ? Các hệ họa góc nội tiếp ? - Chữa BT 17, 19 SGK - HS lên bảng làm - GV nhận xét , đánh giá - HS lớp nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) 1/ Bài 1(BT 20/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Cho HS suy nghĩ, tìm cách chứng minh bài toán - GV gợi ý cho HS hướng chứng minh bài toán - Cho HS thảo luận theo bàn, trình bày lời giải bài toán C/minh : C, B, D thẳng hàng A -Ta có ABC = 900, O' O ABD = 900( Góc nội D B tiếp chắn nửa đường tròn) C 0 CBD = ABC + ABD =90 + 90 = 1800 CBD là góc bẹt Hay C, B, D thẳng hàng 2/ Bài 2.(BT21/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải bài Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS đọc đề, vẽ hình - HS suy nghĩ, tìm cách c/m bài toán - HS chú ý theo dõi - HS thảo luận theo nhóm học tập - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán -HS đọc đề, vẽ hình Giáo án: hình học (15) Trường THCS Suối Kiết toán - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS tham khảo, nhận xét Naêm hoïc 2011 -2012 N A M O -HS thảo luận nhóm Thời gian thảo luận 10 phút -Đại diện nhóm lên bảng trình bày -Các nhóm còn lại nhận xét O' B Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (7 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Về nhà làm bài tập 22, 23/sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (16) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Tuần 22 Ngày soạn: 7/2/2012 Tiết 43: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I.Mục tiêu: - HS nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung - Phát biểu và chứng minh định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung - Biết phân chia các trường hợp để chứng minh định lí - Phát biểu định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc - HS: eke, compa, thước đo góc III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút) - Nêu định nghịa góc nội tiếp? Cách tính số đo - HS trả lời góc nội tiếp? - Nêu các trường hợp phân chia để chứng minh - HS trả lời định lí góc nội tiếp? - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: 1/ Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung (10 phút) - GV vẽ hình (hình 22), cho HS quan sát hình - HS vẽ hình và quan sát hình vẽ vẽ - GV: Em có nhận xét gì đỉnh và hai cạnh góc BAx? - GV giới thiệu góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung - HS đưa nhận xét: là góc có đỉnh nằm x Góc BAx và góc BAy trên đường tròn, cạnh là tia tiếp B là góc tạo tia tuyến, cạnh chứa dây cung A tiếp tuyến và dây O cung - HS chú ý theo dõi y Góc BAx chắn cung nhỏ AB - HS phát cung bị chắn là cung nằm Góc BAy chắn cung lớn AB bên góc - GV treo bảng phụ, cho HS làm ?1 - HS làm ?1 - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét, sửa chữa Hoạt động 3: 2/ Định lí (10 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (17) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 - GV: Hãy so sánh số đo góc BAx và số đo cung AB nhỏ? -GV: muốn biết số đo cung AB nhỏ, ta làm nào? - GV cho HS lên bảng tiến hành đo và nêu nhận xét kết đo được, từ đó rút kết luận * Định lí: (học sgk) ∠ BAx= - HS lên bảng đo góc BAx và góc AOB=sđAB, so sánh kết và nêu kết luận - HS phát biểu nội dung định lí sđAB Chứng minh: a/ Tâm O nằm trên cạnh góc: Ta có: ∠ BAx= ∠ O1 (cùng phụ với ∠ O OAB) B - HS suy nghĩ trả lời - HS lên bảng trình bày chứng minh định lí trường hợp tâm O nằm trên cạnh góc sau nghe GV hướng dẫn - HS nhận xét, bổ sung H Nhưng ∠ O1= ∠ AOBA ⇒ ∠ BAx= ∠ AOB = - HS chú ý theo dõi và suy nghĩ tìm cách chứng minh - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào sđAB - GV gợi ý, hướng dẫn HS chứng minh trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc BAx - GV gọi HS trình bày chứng minh - GV treo bảng phụ ghi nội dung chứng minh cho HS theo dõi Hoạt động 4: 3/ Hệ (10 phút) - GV yêu cầu HS làm ?3, từ đó nêu kết luận - HS làm ?3 * Hệ quả: (học sgk) - GV yêu cầu HS lập mệnh đề đảo định lí - HS nêu kết luận, phát biểu hệ và chứng minh mệnh đề đảo - HS trả lời - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà (9 phút) - Cho HS làm lớp bài tập 27/sgk - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 28, 29, 31/ sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (18) Trường THCS Suối Kiết Tuần 23 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 08/2/2012 LUYỆN TẬP Tiết 44: I.Mục tiêu: - HS vận dụng các kiến thức góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung để làm bài tập - Rèn luyện kĩ vẽ hình, lập luận hợp logic chứng minh II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh dây cung? Vẽ hình minh họa? họa - Cách tính số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung? Nêu hệ quả? - HS lên bảng làm - Chữa bài tập 29/sgk - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS lớp nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút) 1/ Bài (bài tập 31/sgk) - Gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - HS đọc đề, vẽ hình - Cho HS suy nghĩ, tìm cách chứng minh bài toán vài phút - HS suy nghĩ, tìm cách c/m bài toán - Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh Ta có: Tam giác OBC là tam giác - HS lên bảng trình bày Nên: ∠ BOC=60 ⇒ sđBC=600 O - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán Mà: ∠ ABC= sđBC B R C = 600=300 ∠ BAC =1800-( ∠ ABC+ ∠ BCA) - HS nhận xét, sửa chữa =1800-600=1200 A ⇒ Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (19) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 2/ Bài (bài tập 34/sgk) - GV gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - GV gợi ý cho HS chứng minh sơ đồ phân tích lên - Gọi HS lên bảng trình bày Δ MTA và Δ MBT B có: A ∠ M chung O M ∠ MTA= ∠ TB M T (cùng chắn cung AT) ⇒ Δ MTA Δ MBT ⇒ MT MA = MB MT - HS đọc đề, vẽ hình - HS chú ý theo dõi - HS lên bảng trình bày bài giải - - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán MT2=MA.MB - HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận nhóm 3/ Bài (bài tập 35/sgk) để tìm hướng giải bài toán - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập - HS lên bảng trình bày 35/sgk - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài - HS quan sát và nhận xét giải - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS quan sát và nhận xét bài làm bạn Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (3 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Về nhà làm bài tập 32, 33/sgk ⇒ Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (20) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 14/2/2012 Tiết 45: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: - HS nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn - Phát biểu và chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn - Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, thước đo góc - HS: eke, compa, thước đo góc III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Nêu khái niệm cách tính số đo góc tạo - HS trả lời tia tiếp tuyến và dây cung? - Chữa bài tập 33/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: 1/ Góc có đỉnh bên đường tròn (17 phút) - GV vẽ hình (hình 31), cho HS quan sát hình vẽ - GV: Em có nhận xét gì đỉnh và hai cạnh góc BEC? - GV giới thiệu góc có đỉnh bên đường tròn A Góc BEC gọi là góc có đỉnh bên D O đường tròn E Góc BEC chắn C cung BnC và cung B AmD - GV cho HS tìm thêm các góc có đỉnh bên đường tròn và nêu rõ các cung mà nó - HS vẽ hình và quan sát hình vẽ - HS đưa nhận xét: là góc có đỉnh nằm bên đường tròn m n Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS chú ý theo dõi - HS phát cung bị chắn hai là cung nằm bên góc và nằm bên góc đối đỉnh với nó Giáo án: hình học (21) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 chắn - GV yêu cầu HS so sánh góc BEC với số đo - HS dự đoán, so sánh và trả lời cung BnC và cung AmD * Định lí: (học sgk) - HS phát biểu nội dung định lí - GV gợi ý cho HS chứng minh định lí A ∠ BEC= (sđBnC+sđA - HS chứng minh định lí theo hướng D dẫn GV mD) E m O B C n Hoạt động 3: 2/ Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn (18 phút) - GV vẽ hình trường hợp và cho HS nhận xét - HS vẽ hình đặc điểm các góc vừa vẽ E C - HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét: có D E đặc điểm chung là có đỉnh bên A A ngoài đường tròn O O C - HS nhận xét các cạnh góc B B - HS so sánh và kết luận C E O B * Định lí: (học sgk) - HS phát biểu định lí và tóm tắt kí - GV cho HS so sánh các góc có đỉnh E hiệu hình vẽ với các cung mà nó chắn → kết luận - HS theo dõi GV hướng dẫn chứng - Cho HS làm ?2 minh - GV gợi ý, hướng dẫn HS chứng minh định lí trường hợp bảng phụ Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (3 phút) - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 36, 37, 38/ sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (22) Trường THCS Suối Kiết Tuần 24 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 16/2/2012 Tiết 46: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS ôn tập lại các kiến thức góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn - HS áp dụng kiến thức góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn để giải bài tập - Rèn luyện cho HS kĩ vẽ hình, chứng minh II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu cách tính số đo góc có đỉnh bên - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh hay bên ngoài đường tròn? họa - Chữa bài tập 36/sgk - Nêu cách tính số đo góc có đỉnh bên - HS lên bảng làm ngoài đường tròn? - Chữa bài tập 37/sgk - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS lớp nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài (bài tập 39/sgk) - Gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - HS đọc đề, vẽ hình - Cho HS phân tích đề, xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần chứng minh - HS trả lời - Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh - HS suy nghĩ, tìm cách c/m bài toán Ta có: ∠ MSE= (sđAC+sđBM) (góc có đỉnh bên đường tròn) Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS lên bảng trình bày Giáo án: hình học (23) Trường THCS Suối Kiết ∠ CME= Naêm hoïc 2011 -2012 1 sđCM= (sđCB+sđBM) 2 (góc tạo tia tiếp tuyến và dâyCcung) Mà: CA=CB (gt) (vì AB CD) O S A ⇒ ∠ MSE= ∠ CME ⇒ Δ ESM cân E - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán - HS nhận xét, sửa chữa B E M D Hay: ES=EM - HS đọc đề, vẽ hình 2/ Bài (bài tập 40/sgk) - GV gọi HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm toán SA=SD - GV gợi ý cho HS chứng minh sơ đồ ⇑ phân tích lên ∠ SAD= ∠ SDA - Cho HS thảo luận nhóm để giải ⇑ - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS ∠ SAD= sđEA; tham khảo, đối chiếu, rút kinh nghiệm A S B ∠ SDA= 1 (sđAB+sđEC) BE=EC (gt) O D E C Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 15 phút * Bài toán: Cho tam giác ABC vuông A Các nhóm thực trên bảng phụ Đường tròn đường kính AB cắt BC D Tiếp Đáp án 1 tuyến D cắt AC P Chứng minh: PD=PC ∠ C= (sđAB-sđAD)= sđBD 2 Tacó: ∠ CDP= ∠ BDx (đối đỉnh) A Mà ∠ BDx= sđBD O (góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung) C Suy ra: ∠ C= ∠ CDP D B Do đó: tam giác CPD cân Vậy: PD=PC Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (5 phút) - Xem lại góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn - Về nhà làm bài tập 42, 42/sgk P x Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (24) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Tuần 25 Ngày soạn: 19/2/2012 Tiết 47: CUNG CHỨA GÓC I.Mục tiêu: - HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo quỹ tích này để giải toán - HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng - HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình - HS biết trình bày lời giải bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Làm bài tập 41/sgk - HS trả lời - Làm bài tập 42/sgk - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS lên bảng làm - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét Hoạt động 2: 1/ Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”(20 phút) a/ Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc α (00< α <1800) Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn góc AMB= α (quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc α ) Giải M + Phần thuận: O Giả sử M là điểm thỏa mãn ∠ AMB= α B Xét cung AmB qua điểm A - HS đọc đề, làm quen với khái niệm “quỹ tích” và cách nói thứ - HS xác định yếu tố nào đã cho, yếu tố cần tìm y Giáo viên Hoàng Minh Tình O' - HS chứng minh theo hướng dẫn, gợi ý GV Giáo án: hình học x (25) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 A, M, B Kẻ tia tiếp tuyến Ax ⇒ ∠ BAx= α ⇒ Ax cố định - HS cần áp dụng các kiến thức góc Kẻ Ay Ax nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến và dây ⇒ O là giao điểm Ay và cung d (đường trung trực AB) ⇒ M thuộc cung AmB cố định + Phần đảo: * HS cần nắm phần thuận chính là Lấy M’ thuộc cung AmB sở để dựng cung chứa góc α dựng ⇒ ∠ AM’B= ∠ BAx= α trên đoạn thẳng Tương tự, xét mặt phẳng đối + Kết luận: Quỹ tích các điểm M là cung chứa góc α dựng trên đoạn AB * Chú ý: (sgk) b/ Cách vẽ cung chứa góc α : - HS nhớ lại cách vẽ và trả lời - GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ và ghi vào Hoạt động 3: 2/ Cách giải bài toán quỹ tích (8 phút) 2/ Cách giải bài toán quỹ tích: (sgk) - GV giới thiệu cách giải bài toán quỹ tích -HS chú ý theo dõi cho HS nắm - GV lấy ví dụ đơn giản đường trung trực - HS theo dõi và xác định đâu là tính chất đoạn thẳng cho HS nắm tính chất T, đâu là hình H T và hình H *Quỹ tích các điểm cách hai đầu đoan thẳng AB là đường trung trực đoạn thẳng AB Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (10 phút) - Cho HS làm lớp bài tập 46/sgk - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 44, 45, 48/ sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (26) Trường THCS Suối Kiết Tuần 25 Ngày soạn: 20/2/2012 Tiết 48: CUNG Naêm hoïc 2011 -2012 CHỨA GÓC (tt) I.Mục tiêu: - HS làm các bài tập dựng cung chứa góc - HS bước đầu làm quen và giải các bài tập tìm quỹ tích - Rèn luyện kĩ vẽ hình, lập luận hợp logic chứng minh II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu cách vẽ cung chứa góc α dựng trên - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh đoạn thẳng AB? Vẽ cung chứa góc với α họa =450 AB=4cm? - Nêu cách giải bài toán quỹ tích? Làm bài tập - HS lên bảng làm 44/sgk - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS lớp nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài 1(BT 48/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Cho HS xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần tìm - GV gợi ý cho HS hướng chứng minh bài toán *Trường hợp 1: Các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ AB Ta có: AT BT (tại T) Hay: Điểm T nhìn AB cố định góc 900 Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS đọc đề, vẽ hình - HS trả lời - HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm quỹ tích các tiếp điểm Giáo án: hình học (27) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Do đó: quỹ tích điểm T là đường tròn đường kính AB *Trường hợp 2: Các đường tròn tâm B có bán kính AB Khi đó: quỹ tích điểm T là điểm A - HS nắm cần phải chia thành hai trường hợp: + Các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ AB + Các đường tròn tâm B có bán kính AB - HS chú ý theo dõi T A B T' 2/ Bài 2.(BT50/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Cho HS xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần xác định, chứng minh - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải bài toán - Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS tham khảo, nhận xét HS ghi vào - HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm học tập - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán - HS nhận xét, sửa chữa - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (5 phút) - Xem lại cách dựng cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Về nhà làm bài tập 51, 52/sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (28) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Tuần 25 Ngày soạn: 27/2/2012 Tiết 49: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I.Mục tiêu: - HS hiểu nào là tứ giác nội tiếp đường tròn - HS biết có tứ giác nội tiếp và có tứ giác không nội tiếp bất kì đường tròn nào - HS nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiện có và điều kiện đủ) - HS sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán và thực hành II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB - HS trả lời cho trước góc α ? - Dựng cung chứa góc 300 trên đoạn thẳng - HS lên bảng làm AB=4cm? - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp (8 phút) - Cho HS thực vẽ hình theo yêu cầu ? - GV giới thiệu: tứ giác hình a gọi là tứ giác nội tiếp Vậy tứ giác nội tiếp có đặc điểm gì? - GV: Tứ giác hình b có phải là tứB giác nội tiếp không? Vì sao? - HS chú ý theo dõi - HS trả lời - HS trả lời, giải thích C A Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS vẽ hình O D Giáo án: hình học (29) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp - HS xem hình 44, tìm các tứ giác nội tiếp - HS nhận xét, sửa chữa Hoạt động 3: 2/ Định lí (10 phút) - GV yêu cầu HS: Hãy tính ∠ A+ ∠ C? - HS thực tính toán ∠ B+ ∠ D? ∠ A= sđBCD (góc nội tiếp) - Cho HS nêu kết luận ∠ A+ ∠ C Tứ giác ABCD nội tiếp ⇒ ∠ C= sđBAD (góc nội tiếp) và ∠ B+ ∠ D ⇒ ∠ A+ ∠ C= ( sđBCD *Chứng minh: (HS tự c/minh) + sđBAD) = 3600=1800 Tương tự: ∠ B+ ∠ D=1800 Hoạt động 4: 3/ Định lí đảo (10 phút) - Gọi HS phát biểu mệnh đề đảo định lí - HS phát biểu mệnh đề đảo thuận → đặt vấn đề chứng minh C/minh: Giả sử tứ giác ABCD có ∠ B+ ∠ - HS chứng minh định lí D=1800 hướng dẫn, gợi ý GV Vẽ đường tròn tâm O qua A, B, C + Giả sử ∠ B+ ∠ D=1800 Ta có: cung AmC là cung chứa góc (180 0- ∠ + Vẽ đường tròn tâm O qua A, B, B) C ⇒ D thuộc cung AmC + Cần chứng minh D thuộc cung Vây ABCD là tứ giác nội tiếp AmC → kết luận Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (7 phút) - Cho HS làm lớp bài tập 53/sgk - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 54, 55, 56/ sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (30) Trường THCS Suối Kiết Tuần 26 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 01/3/2012 Tiết 50: TỨ GIÁC NỘI TIẾP (tt) I) MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng các kiến thức tứ giác nội tiếp để làm bài tập - Học sinh chứng minh tứ gíac là tứ giác nội định lí đã học - Học sinh làm quen với cách chứng minh tứ giác nội tiếp II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh : Viết long, III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động: Kiểm tra bài cũ (7p) - Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? Phát - Học sinh lên bảng trả lời và vẽ hình biểu định lí tứ giác nội tiếp minh họa - Phát biểu định lí đảo? Làm bài tập 54 SGK - Học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét, sửa chữa - Học sinh lớp nhận xét, sửa chữa - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động: Luyện tập (32p) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập (BT - Học sinh đọc đề, vẽ hình 56/SGK) - Cho học sinh đọc đề, vẽ hình theo yêu - Học sinh trả lời cầu bài toán - Cho học sinh suy nghĩ tìm cách tính số đo các góc tứ giác ABCD - Học sinh quan sát hình vẽ - Giáo viên gợi ý cho học sinh hướng - Học sinh xác định: cần tính các góc: ∠ ABC; ∠ BCD; ∠ ADC; ∠ chứng minh bài toán BAD - Học sinh cần xác định: tứ giác ABCD Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (31) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 có đặc điểm gì? Nhận xét gì ∠ BCE và ∠ DCF? - Áp dụng tính chất góc ngoài tam giác để giải E B C A O D F - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh lên bảng trình bày Tacó: ∠ BCE= ∠ DCF (đối đỉnh) ∠ ABC= ∠ BEC+ ∠ Mà: - Học sinh đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu BCE=40 + ∠ BCE ∠ ADC= ∠ DFC+ ∠ DCF=20 bài toán - Học sinh trả lời + ∠ BCE Mặt khác: ∠ ABC+ ∠ ADC=1800 Do đó: 400+ ∠ BCE+200 + ∠ - Học sinh thảo luận theo nhóm học tập - Đại diện nhóm lên bảng trình bày BCE=1800 bài giải ∠ BCE=1200 - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa ∠ BCE=600 - Học sinh phát biểu : Đã sử dụng kiến ∠ ABC=400+600=1000; ∠ thức nào để chứng minh bài toán ADC=200+600=800 - Học sinh nhận xét, sửa chữa ∠ BCD=1800-600=1200 - Học sinh theo dõi bảng phụ và ghi ∠ BAD=1800-1200=600 chép vào 2/ Bài 2.(BT58/SGK) - Cho học sinh đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Cho học sinh xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần xác định, chứng minh - Cho học sinh thảo luận nhóm, tìm cách giải bài toán - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn - Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho học sinh tham khảo, nhận xét Học sinh ghi vào Hoạt động: Hướng dẫn học nhà (6p) - Xem lại tứ giác nội tiếp - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Về nhà làm bài tập 59, 60trong SGK Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (32) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Tuần 27 Ngày soạn: 6/3/2012 Tiết 51: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS vận dụng các kiến thức tứ giác nội tiếp để làm bài tập - HS chứng minh tứ gíac là tứ giác nội định lí đã học - HS làm quen với cách chứng minh tứ giác nội tiếp II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ Đề kiểm tra 15’ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? Phát biểu - HS lên bảng trả lời và vẽ hình định lí tứ giác nội tiếp minh họa - Phát biểu định lí đảo? Làm bài tập 54/sgk - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá - HS lớp nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) 1/ Bài 1(BT 56/SGK) E - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài - HS đọc đề, vẽ hình toán B - Cho HS suy nghĩ tìm cách tính số đo các góc - HS trả lời tứ giác ABCD C A HS O - GV gợi ý cho hướng chứng minh bài toán Giáo viên Hoàng Minh Tình D F Giáo án: hình học (33) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 - HS quan sát hình vẽ - HS xác định: cần tính các góc: ∠ ABC; ∠ BCD; ∠ ADC; ∠ BAD Tacó: ∠ BCE= ∠ DCF (đối đỉnh) Mà: ∠ ABC= ∠ BEC+ ∠ BCE=400+ ∠ BCE ∠ ADC= ∠ DFC+ ∠ DCF=200+ ∠ BCE Mặt khác: ∠ ABC+ ∠ ADC=1800 Do đó: 400+ ∠ BCE+200 + ∠ BCE=1800 ∠ BCE=1200 ∠ BCE=600 ∠ ABC=400+600=1000; ∠ 0 ADC=20 +60 =80 ∠ BCD=1800-600=1200 ∠ BAD=1800-1200=600 2/ Bài 2.(BT58/SGK) - Cho HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - Cho HS xác định các yếu tố cho trước, yếu tố cần xác định, chứng minh - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải bài toán - GV gợi ý, hướng dẫn - Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS tham khảo, nhận xét HS ghi vào - HS cần xác định: tứ giác ABCD có đặc điểm gì? Nhận xét gì ∠ BCE và ∠ DCF? Ap dụng tính chất góc ngoài tam giác để giải - HS chú ý theo dõi - HS lên bảng trình bày - HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm học tập - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải - Các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa - HS phát biểu : Đã sử dụng kiến thức nào để c/m bài toán - HS nhận xét, sửa chữa - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào Hoạt động 3: kiểm tra (15 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (34) Trường THCS Suối Kiết Tuần 27 Ngày soạn: 8/3/2012 Tiết 52: Naêm hoïc 2011 -2012 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I.Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác - HS biết đa giác nào có đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp - HS biết cách vẽ tâm đa giác đều, từ đó vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác cho trước II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Chữa bài tập 59/sgk - HS trả lời - Chữa bài tập 60/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét Hoạt động 2: 1/ Định nghĩa (10 phút) - GV yêu cầu HS vẽ hình: Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS vẽ hình Giáo án: hình học (35) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 + Vẽ hình vuông ABCD + Vẽ đường tròn qua tất các đỉnh hình vuông + Vẽ đường tròn tiếp xúc với tất các cạnh hình vuông - GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp A B + (O;R) là đường tròn ngoại r tiếp hình vuông ABCD O R ABCD là tứ giác nội tiếp (O;R) + (O;r) là đường tròn nội tiếp D C hình vuông ABCD ABCD là tứ giác ngoại tiếp (O;r) - Cho HS làm ?1/sgk - GV gọi HS lên bảng trình bày, giải thích và đến kết luận - Gọi HS phát biểu định lí - HS chú ý theo dõi - HS trả lời các câu hỏi: + Đường tròn ngoại tiếp đa giác có đặc điểm gì? + Đường tròn nội tiếp đa giác có đặc điểm gì? - HS trả lời, giải thích - HS suy nghĩ làm vào - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét, sửa chữa - HS phát biểu định lí Hoạt động 3: 2/ Định lí (10 phút) - GV gợi ý, hướng dẫn HS rút công thức: - HS chú ý theo dõi R= a a ;r= 0 180 180 sin tg n n ( mở rộng cho HS khá, giỏi) - GV giới thiệu tâm đa giác Hoạt động 4: Luyện tập (11 phút) - Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 61/sgk - HS thảo luận nhóm - Gọi HS lên bảng trình bày -HS lên bảng trình bày - GV treo bảng phụ cho HS quan sát kết quả, hướng chứng minh - HS theo dõi bảng phụ - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (4 phút) - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 62, 63, 64/ sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (36) Trường THCS Suối Kiết Tuần 28 Naêm hoïc 2011 -2012 Ngày soạn: 12/3/2012 Tiết 53: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN I.Mục tiêu: - HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2 π R (hoặc C= π d) - HS biết cách tính độ dài cung tròn - HS biết số π là gì - HS giải số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, …) II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Chữa bài tập 63/sgk - HS trả lời - Chữa bài tập 64/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét Hoạt động 2: 1/ Công thức tính độ dài đường tròn (10 phút) - GV giới thiệu: độ dài đường tròn còn gọi là chu vi hình tròn, kí hiệu là C: C=2 π R Với d là đường kính đường tròn thì: C= π d - GV giới thiệu số π là số vô tỉ mà giá trị Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS chú ý theo dõi - HS trả lời câu hỏi: hãy viết công thức tính độ dài đường tròn C theo đường kính đường tròn? Giáo án: hình học (37) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 gần đúng thường lấy là 3,14 - GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 65/sgk, gọi - HS suy nghĩ làm vào HS lên bảng điền vào ô trống các kết - HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: 2/ Công thức tính độ dài cung tròn (10 phút) - Gv treo bảng phụ ghi ?2 - HS chú ý theo dõi - GV gợi ý, gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống - HS lên bảng làm gợi ý hướng và hình thành công thức tính độ dài cung tròn dẫn GV π Rn -HS lên bảng viết công thức tính độ dài cung tròn l= 180 O R l Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 66, - HS thảo luận nhóm 67/sgk Nhóm 1+2+3: bài 66 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhóm 4+5+6: bài 67 - GV treo bảng phụ cho HS quan sát kết quả, -HS lên bảng trình bày hướng chứng minh - HS theo dõi bảng phụ - Gọi các nhóm khác nhận xét bài làm trên - HS nhận xét bảng - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (5phút) - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 69, 70, 71/ sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (38) Trường THCS Suối Kiết Tuần 28 Ngày soạn: 14/3/2012 Tiết 54: DIỆN Naêm hoïc 2011 -2012 TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN I.Mục tiêu: HS cần: - Nhớ công thức tính diện tích hình trònbàn kính R là S= π R2 - Biết cách tính diện tích hình quạt tròn - Có kĩ vận dụng công thức đã học vào giải toán II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, ôn lại bài cũ III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Viết công thức tính độ dài đường tròn, cung - HS trả lời tròn? - Làm bài tập 70/sgk - HS lên bảng làm - Làm bài tập 73/sgk - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: 1/ Công thức tính diện tích hình tròn (5 phút) - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình - HS chú ý theo dõi tròn có bán kính R S= π R2 - HS vẽ hình R O - HS trả lời - GV cho HS phân biệt đường tròn và hình tròn Hoạt động 3: 2/ Cách tính diện tích hình quạt tròn (28 phút) Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (39) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 - GV vẽ hình, giới thiệu tên gọi và đặc điểm - HS chú ý theo dõi hình quạt tròn - GV treo bảng phụ, cho HS điền vào chỗ trống phần ?1 - HS nhận biết đặc điểm hình quạt O - Gọi HS lên bảng làm tròn R - Gọi HS nhận xét Squạt = πR n 360 A ; Squạt = B lR n - HS suy nghĩ lên bảng điền vào chỗ trống (l là độ dài cung n0 hình quạt tròn) * Luyện tập lớp: - Gọi HS lên bảng làm các bài tập 77, 78, - HS suy nghĩ lên bảng trình bày 79/sgk - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (5 phút) - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập 80, 81, 82, 83/ sgk \\\ Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (40) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Tuần 29 Ngày soạn: 20/3/2012 Tiết 55: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn để làm bài tập - Rèn luyện kĩ tính toán cho HS - Áp dụng công thức để giải số bài toán thực tế II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Viết công thức tính diện tích hình tròn và làm - HS lên bảng trả lời và vẽ hình minh bài tập 82/sgk họa - Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn và làm bài tập 83/sgk - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - HS lớp nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1/ Bài 1(BT 85/SGK) - GV vẽ hình và giới thiệu cho HS biết hình - HS đọc đề, vẽ hình viên phân - Cho HS đọc đề và xác định các yếu tố cho - HS trả lời trước, yếu tố cần tìm và suy nghĩ cách làm - GV gợi ý cho HS hướng tính toán bài - HS chú ý theo dõi toán O B H m - HS lên bảng trình bày bài giải A Ta có: tam giác OAB là tam giác có cạnh R=5,1cm Nên SOAB = AB.OH = Giáo viên Hoàng Minh Tình 5,1 - HS chú ý theo dõi - HS suy nghĩ: trường hợp tam giác OAB không phải là tam giác thì ta tính .OH Giáo án: hình học (41) Trường THCS Suối Kiết = 5,1 OB.sin600 = Naêm hoïc 2011 -2012 5,12 √ ≈11 ,05 (cm) Diện tích hình quạt tròn AOB là: Squạt = π 5,12 60 πR2 = ≈ 13 , 61 360 nào? - HS trả lời (cm2) Diện tích hình viên phân là: 13,61-11,05=2,56 (cm) 2/ Bài 2.(BT86/SGK) - GV vẽ hình và giới thiệu cho HS nắm hình vành khăn - Cho HS vẽ hình 65 và hoạt động nhóm tìm diện tích hình vành khăn - Gọi HS nêu cách giải - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS đọc đề, vẽ hình theo yêu cầu bài toán - HS trả lời - HS nhận xét, sửa chữa - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS so sánh kết Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (5 phút) - Xem lại công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Về nhà làm bài tập 84, 87/sgk Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (42) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 Tuần 29 Ngày soạn: 22/3/2012 Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III I.Mục tiêu: - HS vân dụng các kiến thức đã học chương để làm các bài tập - Rèn luyện cho HS kĩ vẽ hình, tính toán và chứng minh II.Chuẩn bị: - GV: eke, compa, bảng phụ - HS: eke, compa, kiến thức bài cũ, bài tập nhà III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Bài tập (40 phút) 1/ Bài 1(BT 95/SGK) - Cho HS đọc đề vẽ hình và xác định các yếu tố - HS đọc đề, vẽ hình cho trước, yếu tố cần tìm và suy nghĩ cách làm - Gọi HS nêu cách giải theo suy nghĩ cá nhân - HS trả lời - GV gợi ý cho HS hướng tính toán bài A toán - HS chú ý theo dõi E B' H B A' C D a/ Chứng minh: CD=CE Vì AD BC A’ nên ∠ AA’B=900 Vì ∠ AA’B là góc có đỉnh bên đường tròn nên : sđAB+sđDC=1800 (1) Vì BE AC B’ nên ∠ AB’B=900 Ta có: sđAB+sđCE=1800 (2) Từ (1) và (2) suy ra: DC=CE Hay CE=DC - Cho HS thảo luận nhóm làm câu b và câu c - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, sửa chữa - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS theo dõi và so sánh 2/ Bài 2.(BT97/SGK) - Gọi HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán Giáo viên Hoàng Minh Tình - HS lên bảng trình bày bài giải - HS chú ý theo dõi - HS lên bảng làm - HS trả lời - HS thảo luận nhóm để giải - HS nhận xét, sửa chữa - HS theo dõi bảng phụ và ghi chép vào - HS lên bảng vẽ hình Giáo án: hình học (43) Trường THCS Suối Kiết Naêm hoïc 2011 -2012 B A - HS quan sát hình vẽ và nêu hướng giải bài toán M O S C D - GV gợi ý, hướng dẫn cho HS chứng minh - HS chú ý theo dõi - Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta cần chứng minh điều gì? Hãy tìm các yếu tố liên - HS trả lời quan để giải thích? - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải - HS theo dõi bảng phụ và so sánh với - GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu cho HS so bài làm mình, ghi chép vào sánh kết - Gọi HS nhận xét cách làm và cách trình bày - HS nhận xét, bổ sung bài làm bạn bạn - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hướng dẫn học nhà (5 phút) - Xem lại tất các lý thuyết đã ôn tập - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Về nhà làm bài tập 98/sgk - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Giáo viên Hoàng Minh Tình Giáo án: hình học (44)