Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu: Củng cố kiến thức -HS nhắc lại luyện tập về đơn vị đo độ dài.. dài đoạn thẳng này bằng thước mét..[r]
(1)Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : 41 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông + Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) - Kĩ năng: + Rèn kĩ sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải số bài toán; phiếu học tập - Học sinh: + SGK, bảng con, ê ke, thước góc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 40 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài - HS nhắc lại, ghi tựa “Góc vuông, góc không vuông” b Giới thiệu góc (làm quen với biểu tượng góc) - GV cho HS xem hình ảnh kim - HS quan sát để có đồng hồ tạo thành góc vuông biểu tượng góc gồm có cạnh xuất phát từ điểm -GV đưa hình vẽ góc c Giới thiệu góc vuông và góc không vuông Lop3.net Ghi chú (2) d Giới thiệu ê ke - GV cho HS xem xét ê ke và giới thiệu đây là ê ke - Dùng để nhận biết kiểm tra góc vuông, góc không vuông e Thực hành bài tập: Bài 1: - Dùng êke vẽ góc vuông, góc không vuông Bài 2: - Nêu tên đỉnh và cạnh góc sau -HS nêu hai tác dụng êke -Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào - HS trả lời miệng Bài 3: - Trong hình tứ giác MNPQ góc nào là góc - HS khoanh vào D vuông, góc nào là góc không vuông Bài 4: - GV cho HS quan sát để khoanh vào chữ đặt chữ đặt trước câu trả lời đúng - Bài (3 hình dòng 1) Củng cố: - Cho số hình để HS kiểm tra góc vuông và góc không vuông - Nhận xét, ghi điểm Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (3) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : 42 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản - Kĩ năng: + Rèn kĩ vẽ góc vuông trường hợp đơn giản - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải số bài toán; phiếu học tập; ê ke - Học sinh: + SGK, bảng con, ê ke, thước góc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 41 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Thực hành nhận biết và vẽ góc - HS nhắc lại, ghi tựa vuông ê ke” b.Hướng dẫn bài tập Bài 1: - GV có thể hướng dẫn vẽ góc - HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, - Bài (dòng 1, 2, vuông đỉnh O đỉnh B chẳng hạn 3) Bài 2: - Đặt êke cho đỉnh góc - Bài (dòng 1, 2) - Dùng êke kiểm tra vuông êke trùng với điểm hình sau có góc vuông và cạnh êke trùng với cạnh cho trước Bài 3: - Hai miếng bìa nào có thể ghép - Đọc theo cạnh ê ke vẽ - Bài (dòng 1, 2) lại góc vuông hình tia ON -Yêu cầu HS quan sát có thể A, hình B (sgk) - GV cho HS thực hành ghép dùng ê ke để kiểm tra góc nào các miếng bìa đã cắt sẵn để là góc vuông, góc nào là góc Lop3.net (4) góc vuông không vuông đếm số góc vuông có hình bên trái có góc vuông; hình bên phải có góc vuông Củng cố: - Trò chơi: Gấp mảnh giấy để góc vuông - Nhận xét tiết học Dặn dò: -Về nhà tập nhận biết vẽ góc vuông và chuẩn bị bài Đề ca mét, Héc tô mét Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : 43 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : ĐỀ - CA - MÉT , HÉC – TÔ - MÉT I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét + Biết mối quan hệ đề-ca-mét và héc-tô-mét + Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét - Kĩ năng: + Rèn kĩ đổi đơn vị đo từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải số bài toán; phiếu học tập; ê ke - Học sinh: + SGK, bảng con, ê ke, thước góc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 42 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài: - Bài học hôm nói mối -HS nhắc lại quan hệ đề-ca-mét và héc – tô-mét b GV giúp HS nêu lại các đơn -HS nêu lại các đơn vị đo độ vị đo độ dài đã học dài đã học: m, dm, cm, mm, km c Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét -Từ đó GV giới thiệu cho HS -HS đọc lại biết đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc –tô-mét + Đề-ca-mét viết tắt là dam, -HS làm bảng con, sửa bài, 1dam = 10m nhận xét + Héc-tô-mét viết tắt là hm, -HS làm vào 1hm = 100m 1hm= 10dam Thực hành: Lop3.net Ghi chú (6) Bài 1: Điền số - GV hướng dẫn làm cột thứ nhất, phần còn lại HS tự làm - GV Nhận xét Bài - GV cho HS nêu yêu cầu bài Bài 3: Tính (theo mẫu) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm Sửa bài - Nhận xét ghi điểm cho HS - HS lên bảng sửa bài - Nhận xét -1 HS nêu yêu cầu SGK - Bài (dòng1,2, 3) - HS suy nghĩ nêu cách - Bài (dòng1,2, 3) làm - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm Sửa bài - Bài (dòng 1, 2) Củng cố: - Thu chấm điểm - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Học thuộc đơn vị đề-ca-mét, héc-tô-mét - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Bảng đơn vị đo độ dài Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (7) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : 44 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại + Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm) + Biết làm các phép tính với các số đo độ dài - Kĩ năng: + Rèn kĩ làm tính với các số đo độ dài - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải số bài toán; phiếu học tập; ê ke - Học sinh: + SGK, bảng con, ê ke, thước góc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 43 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Giới thiệu bài: Bảng đơn vị - Học sinh nhắc lại tựa đo độ dài b Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - GV giới thiệu thêm 1km = 10 - Cả lớp cùng thành lập bảng hm đơn vị đo độ dài - Cho HS nêu đơn vị đo là mét - HS nhận xét có đơn vị đo nhỏ mét ta ghi các cột bên phải cột mét - HS nhìn bảng và nêu lên quan hệ hai đơn vị liền -Cả lớp đọc lại nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài c Thực hành: Bài 1: Điền số Lop3.net Ghi chú (8) -Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu - Bài (dòng 1,2,3) kết lớp cùng nhận xét và - HS làm vào nháp và sửa ghi vào bài Bài 2: Số? - Hướng dẫn tương tự bài tập - HS làm vào - Bài (dòng 1,2,3) - Nhận xét ghi điểm Bài 3: Tính (theo mẫu): - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc làm vào - Thu bài chấm điểm - Bài (dòng 1, 2) Củng cố: - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài - Trò chơi điền số thích hợp: GV cho vài BT tương tự BT 1, để HS chơi - Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt Dặn dò: - Về nhà làm bài và học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Dặn HS nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (9) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : 45 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo + Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) - Kĩ năng: + Rèn kĩ đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải số bài toán; phiếu học tập; ê ke - Học sinh: + SGK, bảng con, ê ke, thước góc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 44 - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Giới thiệu: Củng cố kiến thức -HS nhắc lại luyện tập đơn vị đo độ dài b Giới thiệu số đo có hai đơn vị đo - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB dài 1m và dài 1m9cm và yêu cầu HS đo độ 9cm dài đoạn thẳng này thước mét - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm -Đọc: mét xăng - ti - mét là 1m9cm và đọc là mét xăng - ti - mét -Viết lên bảng 3m2dm = …dm -Đọc mét đề -xi- mét và yêu cầu HS đọc 32 đề xi-mét -Vậy muốn đổi số đo có hai - Thực phép cộng 30dm đơn vị thành số đo có đơn + 2dm = 32 dm vị nào đó ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị cần đổi, Lop3.net Ghi chú (10) sau đó cộng các thành phần đã đổi với Yêu cầu HS làm BT c Bài tập Bài - Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - HS làm bài - Nhận xét ghi điểm Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS làm bài HS tự làm vào - Nhận xét ghi điểm Bài 3: So sánh:( <; >; =) - GV hướng dẫn HS làm bài, trước hết phải đổi các số cùng đơn vị đo Sau đó so sánh hai số so sánh hai số tự nhiên - GV hướng dẫn HS sửa bài Nhận xét ghi điểm - HS giải vào - Nhận xét + sửa bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sửa bài - HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS lên bảng làm - Tương tự các bài khác - HS sửa bài vào Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại tên các đơn vị đo đã học - Nhận xét tiết học Dặn dò: -Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm các số đo độ dài - Dặn HS nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Thực hành đo độ dài Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11)