1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de tai nghien cuu quan ly giao duc

37 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 64,21 KB

Nội dung

Hưởng ứng cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - đào tạo, với trách nhiệm của người cán bộ quản lý giáo dục, bả[r]

(1)UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH VÕ THỊ THANH LỊCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH TRUNG II-THÀNH PHỐ HÀ TĨNH (Bài tập nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục) Cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hương Giang Hà Tĩnh, tháng năm 2009 (2) MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục đích dạy học trường tiểu học là làm cho học sinh chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ phù hợp với thực tiễn, trên sở đó hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Trong quá trình dạy học, kiểm tra - đánh giá là nhân tố quan trọng không thể thiếu, nó tạo mối liên hệ nghịch, là đòn bẩy thúc đẩy việc lĩnh hội tri thức để đạt mục tiêu đã đề Chính vì vậy, quản lý việc kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh là giúp cho giáo viên và học sinh biết kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy và học mình Kiểm tra, đánh giá còn có tác dụng giúp cho người quản lý nắm tình hình thực và hiệu các định quản lý, nắm chất lượng dạy và học các đối tượng để điều chỉnh các định quản lý cho phù hợp Như vậy, kiểm tra - đánh giá chính là đòn bẩy thúc đẩy phong trào giảng dạy và học tập nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng.Do đó không có đạo, kiểm tra chặt chẽ công tác đánh giá kết học tập học sinh thì có ảnh hưởng mặt trái chế thị trường tượng chạy điểm, xin điểm, dạy thêm, học thêm tràn lan… Xác định tầm quan trọng đó, trường tiểu học Thạch Trung 2,chúng tôi không ngừng đổi phương pháp đạo công tác kiểm tra đánh giá, nổ lực cố gắng đó hội đồng nhà trường đã có thành công định: Việc đánh giá kết học tập học sinh luôn chú trọng và thực cách tương đối chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế đã đảm bảo tính khách quan, công đánh giá, khuyến khích học sinh học tập… song không tránh khỏi tồn tại: việc quản lý đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đặc biệt là công tác thi cử còn nhiều thiếu sót, còn tượng học sinh quay cóp, sử dụng tài liệu phòng thi, số phụ huynh lại tìm cách xin điểm…Đâu đó còn tượng chạy theo bệnh thành tích nên việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đôi lúc còn thiếu chính xác, khách quan (3) Hưởng ứng vận động “nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” Bộ trưởng Bộ Giáo dục - đào tạo, với trách nhiệm người cán quản lý giáo dục, thân tôi băn khoăn, trăn trở với thực trạng trên, tôi luôn mong muốn có cái nhìn thực khoa học công tác này để từ đó tìm các giải pháp nhằm thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, vì tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng vấn đề đạo công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tiểu học trường Tiểu học Thạch Trung - thành phố Hà Tĩnh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn đề kiểm tra, đánh giá và đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung 2, từ đó đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác đạo việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác đạo kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung năm học 2006-2007 và 2007-2008 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc đánh giá kết học tập học sinh là tiêu chí quan trọng quá trình dạy - học, biết đánh giá đúng thực trạng và có biện pháp đạo công tác kiểm tra đánh giá thì góp phần nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu các vấn đề lý luận làm sở cho đề tài 5.2 Điều tra thực trạng mức độ phù hợp và các giải pháp điều chỉnh các biện pháp đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung – TP Hà Tĩnh 5.3 Xây dựng quy trình đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học (4) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp điều tra viết 6.3 Phương pháp đàm thoại, vấn 6.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm (5) Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Công tác quản lý - Quản lý trường học 1.1 Khái niệm quản lý Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt các quan hệ: Quan hệ người với người; người với thiên nhiên, người với xã hội và quan hệ người với chính thân mình xuất theo, điều này làm nảy sinh nhu cầu quản lý Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ và liên quan đến người Theo Đại Bách khoa toàn thư [Liên Xô - 1977], quản lý là chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, sinh vật, kỹ thuật) nó bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình mục đích hoạt động Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang : Quản lý là tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng hệ quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định Theo Trần Kiểm “Giáo trình quản lý GD và trường học”, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 1997: “Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội.” Theo Nguyễn Bá Sơn “Một số vấn đề khoa học quản lý” NXB chính trị QGHN 2000: “Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức và phối hợp các hoạt động họ quá trình lao động” Các khái niệm quản lý (thuộc lĩnh vực quản lý xã hội) nói trên, khác nhau, song chúng có chung dấu hiệu chủ yếu sau đây: - Hoạt động quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Hoạt động quản lý là tác động có tính hướng đích - Hoạt động quản lý là tác động phối hợp nỗ lực các cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức Như có thể khái quát: Quản lý là tác động có tổ chức, có định hướng củ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu các tiềm (6) lực,các hội hệ thống để đạt mục tiêu đã đề điều kiện biến đổi môi trường 1.2 Quản lý giáo dục Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều quan niệm khác nhau, chẳng hạn: Quản lý giáo dục hiểu là tác động tự giác (có ý thức, MĐ, có kế hoạch có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất các mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến các sở giáo dục nhà trường) nhằm thực có chất lượng và hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục Hoặc “quản lý giáo dục là tác động liên tục, có tổ chức có hướng đích chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi hệ thống; sử dụng cách tối ưu các tiềm năng, các hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện bảo đảm cân với môi trường bên ngoài luôn luôn biến động Cũng có thể định nghĩa: Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức điều phối, điều chỉnh, giám sát cách có hiệu các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật liệu, tài liệu) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Có thể thấy, các khái niệm trên không khác mà ngược lại bổ sung cho nhau: Nếu khái niệm thứ và thứ hai đòi hỏi tính định hướng đồng bộ, toàn diện tác động quản lý, thì khái niệm thứ ba đòi hỏi tính cụ thể tác động quản lý vào các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 1.3 Khái niệm quản lý trường học Quản lý trường học là hoạt động các quan quản lý giáo dục nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động giáo vỉên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhà trường 1.4 Chu trình quản lý 1.4.1.Khái niệm Quá trình quản lý thường diễn có tình chu kỳ, chu kỳ quá trình quản lý gọi là "Chu trình quản lý " (7) Chu trình quản lý là kết hợp các chức quản lý theo trật tự thời gian xác định, theo thứ tự các hoạt động quản lý diễn 1.4.2 Các giai đoạn chu trình quản lý Gồm có bước sau: -Tiền kế hoạch - Kế hoạch hoá - Tổ chức thực - Chỉ đạo - Kiểm tra * Giai đoạn tiền kế hoạch Giai đoạn này gồm các nội dung công việc sau: - Xây dựng phận lập kế hoạch, thiết lập các mối quan hệ các phận hợp thành Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm chính - Chẩn đoán: Xác định trạng thái xuất phát và phân tích sư phạm trạng thái đó - Xác định nhu cầu và các mục tiêu - Dự đoán, phác thảo các phương án chọn lựa có tính đến tiềm nguồn lực dự trữ và mong muốn chủ quan - Kết thúc giai đoạn này tay hiệu trưởng phải có dự thảo kế hoạch nhà trường * Giai đoạn kế hoạch hoá Đây là giai đoạn quan trọng quá trình quản lý Ở đây phải xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp cần thiết, rõ trạng thái mong muốn nhà trường kết thúc năm học Để làm việc đó, người lãnh đạo cần phải: - Định rõ kế hoạch các mục tiêu cần đạt tới - Lựa chọn các biện pháp này - Lập chương trình hoạt động nhà trường suốt năm học - Thông qua tập thể sư phạm và trình duyệt cấp trên - Điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch (8) *Tổ chức thực kế hoạch Đây là giai đoạn thực hoá ý tưởng đã kế hoạch hoá để đưa nhà trường bước lên, đó chính là đặt người và công việc cách hợp lý để người thấy hài lòng, hào hứng làm cho công việc trôi chảy Ở giai đoạn này phải thực hoạt động sau: - Thông báo kế hoạch, chương trình hành động đến người, làm cho thành viên trường tự giác chấp nhận kế hoạch và tự nguyện hành động theo kế hoạch - Xác định cấu trúc máy, xếp các phận và các cá nhân cho đúng người đúng việc, quy định chức năng, quyền hạn cho người, phận - Tiếp nhận và phân phối các nguồn lực (người, kinh phí, trang thiết bị …) theo cấu trúc máy - Xác lập chế phối hợp các phận và thành viên, thiết lập các mối quan hệ quản lý, các chế thông tin, xác định mức độ can thiệp cần thiết * Chỉ đạo Nội dung chủ yếu giai đoạn này là: - Chỉ huy, lệnh; - Động viên, khích lệ; - Theo dõi và giám sát - Điều chỉnh, sữa chữa, bù đắp, chỉnh lý * Kiểm tra - Đánh giá trạng thái kết thúc nhà trường, xác định chính xác mức độ đạt so với mục tiêu đã đặt - Phát sai lạc, sai sót và các nguyên nhân, vấn đề nẩy sinh - Tổng kết, tạo thông tin cho chu trình Như vậy, chu trình quản lý có thể gồm giai đoạn thể theo sơ đồ sau: Tiền KH Lập KH Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra Tiền KH (9) Công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.1 Ý nghĩa Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá là hai công việc tiến hành theo trình tự định đan xen lẫn nhằm khảo sát, xem xét định lượng và định tính kết học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn học sinh Điều đó có nghĩa là muốn kiểm tra, đánh giá khả và mức độ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỷ xảo các môn học cần phải xác định " thước đo" và chuẩn đánh giá cách khoa học, khách quan Đối với học sinh, nhân vật trung tâm quá trình dạy học, kiểm tra, đánh giá có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng Qua kết kiểm tra, học sinh tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ so với yêu cầu môn học và tự mình ôn tập, củng cố, bổ sung, hoàn thiện học vấn các phương pháp tự học với hệ thống các thao tác tư chính mình Do đó, kiểm tra đánh giá là biện pháp để hoàn thiện nội dung học tập mà còn là điều kiện để rèn luyện phương pháp và hình thành thái độ học tập tích cực cho học sinh Đối với giáo viên: Kết kiểm tra, đánh giá phản ánh thành tích học tập học sinh, qua đó, giáo viên tự đánh giá vốn tri thức, trình độ chuyên môn, lực sư phạm, nhân cách và uy tín mình với học sinh Trên sở đó, không ngừng nâng cao và hoàn thiện mình trình độ học vấn, nghệ thuật sư phạm và nhân cách người thầy giáo Đối với các cấp quản lý lãnh đạo nhà trường và ngành giáo dục - đào tạo, kiểm tra đánh giá là biện pháp để đánh giá kết đào tạo định lượng và định tính Đó là sở để xây dựng chiến lược giáo dục mục tiêu, đội ngũ giáo viên, vấn đề đổi nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học… Vì vậy, kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỷ xảo là khâu quan trọng, không thể tách rời hoạt động dạy học các trường Tiểu học nói riêng và các loại hình nhà trường nói chung 2.2 Các chức kiếm tra đánh giá: Gồm chức năng: Chức phát hiện, điều chính; chức củng cố phát triển trí tuệ; chức giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh dạy học (10) 2.2.1 Chức phát hiện, điều chính Chức này thể thông qua việc tiến hành các hình thức kiểm tra kết học tập, Giáo viên có thể phát kịp thời trình độ và lực nhận thức học sinh khối lượng và chất lượng chiếm lĩnh nội dung học vấn; kịp thời phát hiện, xem xét chỗ đúng và sai, mức độ nông sâu, rộng hẹp vốn hiểu biết các em trên sở đối chiếu với yêu cầu đã đặt ra.Từ đó giáo viên có nhận xét đánh giá, xác định kết đã đạt số lượng và chất lượng, khẳng định hạn chế, yếu kém và tìm nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới hoạt động học tập các em Mặt khác giáo viên và các cấp quản lý vào "liên hệ ngược" phản ánh từ kết kiểm tra, đánh giá để kịp thời có phương hướng, biện pháp khắc phục, hoàn thiện quá trình dạy học, đặc biệt là điều chỉnh sai sót, lệch lạc mà học sinh đã bộc lộ thông qua các hình thức kiểm tra 2.2.2 Chức củng cố phát triển trí tuệ học sinh Trong suốt quá trình chuẩn bị cho các đợt kiểm tra, là các kỳ thi, học sinh phải học tập tích cực, phát huy cao độ lực tư duy, độc lập, sáng tạo thân nhằm tái hiện, chính xác hoá, hoàn thiện và khắc sâu cách có hệ thống tri thức đã thu lượm Trên sở đó củng cố, rèn luyện, hoàn thiện kỷ năng, kỷ xảo và phát triển lực chú ý, khả ghi nhớ, vận dụng, đặc biệt là lực tư sáng tạo các em 2.2.3 Chức giáo dục kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Chức này phản ánh thông quá thái độ nghiêm túc các em suốt quá trình chuẩn bị và thực các nhiệm vụ bài kiểm tra, thái độ kết đánh giá và tự đánh giá Cụ thể là việc kiểm tra và đánh giá phải giúp học sinh có nhu cầu, động đúng đắn học tập, có thói quen tự giác tích cực, tự lực huy động vốn tri thức, kỹ chính mình để giải các nhiệm vụ học tập Đồng thời học sinh phải có lực tự kiểm tra, tự đánh giá và tự hoàn thiện học vấn mình, luôn có ý thức trách nhiệm cao, có ý chí vươn lên đạt kết cao học tập Đặc biệt phải quan tâm giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tuyệt đối tránh biểu sai trái thái độ, hành vi, thói quen xấu làm bài (11) Như chức giáo dục kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đã thể thống hoạt động dạy học và giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh thể thống kiểm tra và tự kiểm tra, đánh giá thầy và tự đánh giá trò, dạy học và tự học… Ba chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó chức phát hiện, điều chỉnh là chức là chức có tính đặc thù việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong quá trình kiểm tra đánh giá chức này thực tốt thì tạo sở cho học sinh củng cố tri thức, phát triển thao tác trí tuệ nói riêng, mang lại hiệu giáo dục dạy học nói chung Khi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, cán quản lý giáo dục và giáo viên cần coi trọng chức đảm bảo quá trình kiểm tra đánh giá tri thức, kỉ năng, kỉ xảo học sinh vừa có thể phát hiện, điều chỉnh kịp thời và hoàn thiện quá trình dạy học, vừa góp phần phát triển lực hoạt động trí tuệ nói riêng, phát triển toàn diện nhân cách học sinh nói chung 2.3 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.3 Yêu cầu đảm bảo tính khách quan quá trình kiểm tra Tính khách quan việc kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là phản ánh trung thực kết lĩnh hội nội dung tài liệu học tập học sinh so với yêu cầu chương trình quy định Tính khách quan việc kiểm tra thể điều sau: - Nội dung kiểm tra phải phù hợp với yêu cầu chung chương trình đề ra: Không thể theo ý chủ quan giáo viên hay người đề thi - Tổ chức kiểm tra phải nghiêm minh theo đúng quy định cấp trên đề bí mật đề thi, coi thi, kiểm tra nghiêm túc để tránh tượng tiêu cực có thể xảy Tính khách quan việc đánh giá thể chỗ: chuẩn đánh giá đúng đắn rõ ràng toàn diện, tính chất chấm bài phải nghiêm minh, người chấm bài có tinh thần trách nhiệm việc đánh giá tránh thiên kiến (12) Để đảm bảo tính khách quan kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh cần cải tiến, đổi các phương pháp, hình thức kiểm tra đúng từ khâu đề, tổ chức thi, kiểm tra với khâu cho điểm 2.3.2 Yêu cầu đảm bảo tính toàn diện Yêu cầu đảm bảo đánh giá kết học tập học sinh số lượng và chất lượng chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo các môn học, kết phát triển lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là lực tư duy, độc lập sáng tạo, ý thức, tinh thần, thái độ học tập tự giác, tích cực, tự lực… đó cần chú ý đánh giá số lượng và chất lượng nội dung và hình thức 2.3.3 Yêu cầu đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong quá trình dạy học việc kiểm tra đánh giá tri thức, kỉ năng, kỉ xảo học sinh cần tiến hành thường xuyên, liên tục và có hệ thống, có giáo viên thu thông tin ngược kết học tập học sinh để từ đó có sở thực tiễn kịp thời đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập nói riêng học sinh, điều chỉnh quá trình dạy học nói chung Mặt khác kiểm tra thường xuyên, có hệ thống còn tạo nên nguồn kích thích tính tích cực học tập, không ngừng vươn lên đạt thành tích các môn học 2.3.4 Yêu cầu đảm bảo tính phát triển Quá trình dạy học luôn vận động và phát triển Kiểm tra đánh giá tri thức, kỉ năng, kỉ xảo là khâu quá trình dạy học nên tiến hành quy trình kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh cần xem xét theo hướng phát triển tương lai Điều đó có nghĩa là kiểm tra đánh giá cần nhìn chung quá trình trên sở xem xét, đúng giai đoạn, khâu hoạt động học tập, rèn luyện các em Tuyệt đối không nên nhầm lẫn kết có thể chưa tốt thời điểm định với kết khả quan chung quá trình học tập Trong quá trình dạy học, người giáo viên có lương tâm, có phương pháp sư phạm là người biết trân trọng cố gắng, biết đánh giá cao tiến học tập học sinh mình dù đó là dấu hiệu, mầm muống, tia hy vọng nhỏ bé Đối với học sinh yếu kém, giáo viên không thành kiến, không vùi (13) dập, không coi thường cố gắng, tiến các em trái lại phải thường xuyên động viên tạo điều kiện giúp đỡ để các em tiếp tục vươn lên đạt kết với nổ lực cá nhân cao 2.3 Các hình thức kiểm tra đánh giá trưởng Tiểu học 2.3.1 Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ Kiểm tra thường xuyên là tiến trình thu nhập thông tin việc học tập học sinh cách liên tục lớp Các hình thức kiểm tra thường xuyên dùng để đánh giá phương diện cụ thể hay phần chương trình học Kết kiểu kiểm tra này dùng để theo dõi tiến người học suốt tiến trình giảng dạy và cung cấp phản hồi liên tục cho học sinh và giáo viên, nhằm giúp giáo viên có biện pháp điều chỉnh kịp thời việc giảng dạy giúp học sinh nhận tiến và chưa tiến thân để từ đó tự điều chỉnh và phát * Kiểm tra định kỳ: Là phương thức xem xét kết học tập học sinh theo thời điểm, mục đích việc KTĐK là giúp giáo viên biết xem học sinh đã tiếp thu gì sau đơn vị bài học hay sau phần học để có thể kịp thời bổ khuyết hay điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học phần 2.3.2 Kiểm tra đột xuất chẩn đoán và kiểm tra tổng kết * Kiểm tra đột xuất chẩn đoán: Là phương thức xem xét kết học tập học sinh theo thời điểm ấn định trước Kết thu từ bài kiểm tra đột xuất phản ánh hành vi học tập điển hình người học, nghĩa là điều người học làm điều kiện bình thường, không có chuẩn bị hay nổ lực tối đa hình thức kiểm tra tổng kết Những đánh giá dựa trên kết bài kiểm tra đột xuất phạm vi lớp học dùng để chẩn đoán các mặt tồn quá trình dạy học, từ đó đề phương hướng hay quy định điều chỉnh việc dạy và học Kiểm tra đột xuất còn dùng công cụ tra quản lý giáo dục nhằm xác định trình độ học sinh trường so với trình độ nhóm chuẩn hay so với hệ thống tiêu chí kĩ và kiến thức mà người học cần lĩnh hội cấp học nào đó (14) * Kiểm tra tổng kết: Là phương thức xem xét thành học tập thực vào cuối khoá học (môn học) Các kết thu từ kiểm tra tổng kết khả người học có thể đạt là gì nổ lực hết mình có chuẩn bị tối đa Kiểm tra tổng kết còn gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập học sinh và có ý nghĩa quan trọng mặt quản lý 2.4 Các hình thức đánh giá trường Tiểu học 2.4.1 Đánh giá nhận xét Đánh giá nhận xét là giáo viên đưa phân tích hoặcnhững phán đoán học lực hạnh kiểm người học cách sử dụng các nhận xét rút từ việc quan sát các hành vi sản phẩm học tập học sinh theo tiêu chí cho trước 2.4.2 Đánh giá điểm số: Đánh giá điểm số là sử dụng mức điểm khác trên thang điểm để mức độ kiến thức và kĩ mà học sinh đã thể qua hoạt động sản phẩm học tập (15) CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Đặc điểm tình hình chung: 1.1 Tình hình địa phương Xã Thạch Trung là xã ngoại thành có diện tích rộng lớn có lẽ là rộng 16 xã, phường thuộc thành phố Hà Tĩnh Thạch Trung có 1830 hộ dân với 70% là giáo dân Tình hình chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng ổn định, người dân chủ yếu làm nghề nông, phận dân cư đông nên kinh tế khó khăn, hộ nghèo chiếm 70 % Trên địa bàn có đơn vị trường học từ mầm non đến THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn một, gồm trường mầm non với sở, trường tiểu học và trường THCS Chính quyền địa phương luôn luôn quan tâm đến các phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT Đặc biệt là xã nghèo năm liền UBND Thành phố tặng đơn vị có phong trào giáo dục toàn diện 1.2 Tình hình trường: 1.2.1 Tình hình chung: Trường Tiểu học Thạch Trung đóng trên địa bàn trung tâm xã, gần UBND xã, gần trạm y tế xã, năm liền trường giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1, trường tiên tiến cấp Thành phố và xây dựng chuẩn giai đoạn Trường có truyền thống dạy và học, chất lượng giáo dục khá toàn diện, các phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT khá sôi Hiện trường có 11 lớp với tổng số học sinh là 311 em, Cán giáo viên có 24 người biên chế Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn 100% ,số đảng viên 13/24 CBGV chiểm tỷ lệ 54,2 % Giáo viên giỏi Quốc gia có đồng chí, giáo viên giỏi cấp Thành phố có đồng chí Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học buổi/ngày đầy đủ và khá khang trang, có đủ các phòng chuyên biết (hát nhạc, mỹ thuật, phòng đọc, thư viện) có đủ giáo viên chuyên biệt, bàn ghế đúng tiêu chuẩn Kết rèn luyện và giáo dục: Hạnh kiểm: Thực đầy đủ: 100% Văn hoá: Học sinh giỏi, khá chiếm tỷ lệ 61% (16) Không có học sinh yếu 1.2.2 Tình hình công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung 2: Trong quá trình dạy học thì kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng quá trình Đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học là quá trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đoán phẩm chất, hành vi, lối sống (Hạnh kiểm) và lực học tập các môn học, các hoạt động giáo dục (Học lực) học sinh Chính vì quá trình đạo công tác kiểm tra đánh giá học tập học sinh, Ban giám hiệu Nhà trường đã triển khai cho CBGV học tập quy chế đánh giá xếp loại học sinh theo QĐ 30/2005-BGDĐT, sau đó kiểm tra việc thực giáo viên và tổ chức rút kinh nghiệm * Đánh giá hạnh kiểm học sinh Tiểu học: Căn vào nhiệm vụ người học sinh Tiểu học quy định điều lệ nhà trường cụ thể sau: - Biết vâng lời thầy giáo, cô giáo; lễ phép giao tiếp hàng ngày; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè - Thực nội quy nhà trường; học và đúng giờ; tích cực tham gia các hoạt động học tập; giữ gìn sách và đồ dùng học tập - Giữ gìn vệ sinh cá nhân; đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ; ăn uống hợp vệ sinh - Tham gia các hoạt động tập thể và ngoài lên lớp trường, lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản trường, lớp và nơi công cộng; bước đầu biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thực các quy tắc ATGT và trật tự xã hội Thông qua việc thực nhiệm vụ này, học sinh bộc lộ bên ngoài tình cảm, thái độ, ý thức trách nhiệm mình thầy cô, bạn bè thân mình, việc này giúp giáo viên có thể lượng hoá xem học sinh thực nhiệm vụ, đạt bao nhiêu nhận xét từ đó đến đánh giá học sinh đã thực đầy đủ hay chưa * Đánh giá học lực học sinh: Học lực hiểu là kết học tập (Thành tích học tập) mà học sinh đạt kiến thức kỹ theo chuẩn đã xác định bài học, chương, (17) phần môn học Tổng hợp kết đánh giá học lực các môn học vào thời điểm khác kỳ, cuối kỳ, cuối năm học ta có kết đánh giá học lực học sinh Theo QĐ 30/2005-BGDĐT đánh giá rèn luyện học sinh Tiểu học có hình thức đánh giá - Đánh giá điểm số: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học các môn học đánh giá điểm số cho điểm từ đến 10, không cho điểm và điểm thập phân các lần kiểm tra - Đánh giá nhận xét + Ở các lớp 1,2,3: Đạo đức, Thể dục, TN và XH, Nghệ thuật + Ở các lớp 4,5 Đạo đức, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, kỹ thuật Các môn học đánh giá nhận xét đánh giá theo mức độ Loại hoàn thành (A) đạt yêu cầu kiến thức và kỹ môn học đạt từ 50% số nhận xét trở lên học kỳ hay năm học Những học sinh đạt loại hoàn thành có biểu rõ lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét học kỳ hay năm học giáo viên đánh giá là hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng Loại chưa hoàn thành (B): Chưa đạt yêu cầu theo quy định, đạt 50% số nhận xét học kỳ hay năm học Nhìn chung việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung đã thực khá nghiêm túc, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Giáo viên thực coi trọng và thực cách thường xuyên liên tục phán ánh chất lượng thực chất, góp phần thực tốt vận động “Hai không” Bộ GD-ĐT và chấm dứt tượng học sinh ngồi nhầm lớp - Giáo viên đã bám sát định 30/2005/QĐ-BGD-ĐT, đánh giá học sinh cách công bằng, chính xác và khoa học đã giúp học sinh biết mình đã đạt gì và chưa đạt điều gì theo yêu cầu để tiếp tục thực lúc đạt vì việc lựa chọn thời điểm để đánh giá lực học sinh giáo viên cân nhắc cẩn thận và lựa chọn thời điểm thích hợp Đối với các môn đánh giá nhận xét giáo viên sử dụng giải pháp nhằm khơi dậy tiềm năng, tính sáng tạo tư độc lập học sinh (18) Đối với các môn đánh giá điểm số thì nhẹ nhàng, không gây áp lực, điểm số quy tròn, không lấy điểm thập phân Tuy nhiên quá trình đánh giá còn bất cập, còn giáo viên đánh giá hạnh kiểm học sinh cảm tính mình, chẳng hạn: Việc không thích cá tính em này, thích hình dáng, điệu cử em dẫn đến ý kiến đánh giá bị thiên lệch - Trong đánh giá nhận xét thì ranh giới hoàn thành (A) với hoàn thành tốt (A+) nhiều chưa rõ ràng Một số học sinh còn lời điểm dẫn đến có điều chỉnh xếp loại so với lực thực các em VD: 8,5 -> 9; 6,5 - - Một số giáo viên còn coi trọng điểm thi mà học sinh đạt là việc các em nắm bài, hiểu bài và biết cách áp dụng kiến thức, kỹ đã học vào sống nên dẫn đến học sinh tiếp thu kiến thức cái máy theo công thức sẵn nên học sinh bị động gặp dạng bài kiểm tra khác Vì tượng đánh giá chênh là có - Một số phận giáo viên còn xem nhẹ khâu kiểm tra đánh giá hoạt động học sinh nên nhiều đánh giá theo cảm tính, nâng điểm để chiều lòng phụ huynh để đạt tiêu đăng ký thi đua, việc tổ chức thi cử nhiều còn dễ dãi và sai quy chế coi, chấm thi Kết nghiên cứu thực tiễn Cách tiến hành nghiên cứu Phương pháp chính thực đề tài này là phương pháp điều tra Anket, tôi đã tiến hành điều tra BGH và 20 giáo viên trường thành công các biện pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung 2, ngoài đề tài còn thực phương pháp vấn trực tiếp và phương pháp nghiên cứu sản phẩm (19) 2.2 Kết thể bảng sau: TT Mục đích hoạt động Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo tính toàn diện Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống Đảm bảo tính phát triển Biện pháp thực Mức độ thành công Rất thành Đạt yêu Chưa đạt công cầu SL (%) SL (%) SL (%) - Kiểm định chất lượng - Sử dụng ngân hàng đề - Đổi chéo GV coi thi,chấm thi, chấm tập trung 22 22 22 100 100 100 - Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra (miệng, vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận) - Đề thi cấn đối tri thức và kỹ năng, nhớ , hiểu, vận dụng - Tập huấn cho GV cách đề thi, chấm thi 18 81,8 15 68,2 11 50 11 - Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên - Kiểm tra đột xuất, kiểm tra tổng kết - Phối hợp với phụ huynh để kiểm tra học sinh - HS tự kiểm tra 22 100 16 15 72,7 68,2 20 90,9 - Đề thi có tính kế thừa - Đề thi phân loại HS - Chấm bài động viên, khuyến khích học sinh 15 11 11 68,2 50 50 18,2 27,3 7 31,8 11 11 Phương án điều chỉnh (Nếu cần thiết) -BGH dự đột xuất, tra GV, kiểm tra sổ điểm sổ 31,8 chủ nhiệm -Thành lập tổ nghiệp vụ 50 thẩm định đề thi -Tổ chức chuyên đề hướng dẫn GV cách đề -Tạo thói quen cho GV và HS kiểm tra -Làm tốt công tác XHH 31,8 GD.Quán triệt phụ huynh từ đầu năm học 9,1 -Hướng dẫn HS cách kiểm tra đánh giá -Thành lập tổ nghiệp vụ 50 -Tập huấn GV cách đề 50 cách hệ thống -Chấm tra số bài (20) Qua bảng trên ta thấy việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung thực tốt đảm bảo yêu cầu công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đó các biện pháp thực yêu cầu đảm bảo tính khách quan, tính thường xuyên và hệ thống là thành công Sỡ dĩ đạt thành công đó là BGH nhà trường đã xác định tầm quan trọng công tác kiểm tra đánh giá kết học sinh dạy học, từ đó đã xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể, phù hợp với tình hình trường, đánh giá cách chính xác, khách quan, tổ chức các lần kiểm tra nghiêm túc và có theo dõi so sánh đối chiếu các lần kiểm tra, sau lần kiểm tra có nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm để có biện pháp kịp thời khắc phục tồn mình Đánh giá các biện pháp cụ thể sau: 2.1.Đảm bảo tính khách quan kiẻm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.1.1 Biện pháp kiểm định chất lượng Qua số liệu khảo sát trên ta thấy có 100% giáo viên có đánh giá là nhà trường đã sử dụng thành công biện pháp này kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tôi đã vấn trực tiếp cô Trần Thu Hằng - dạy lớp 3C với câu hỏi : “Xin cô cho biết suy nghĩ cô nhà trường sử dụng biện pháp kiểm định chất lượng học sinh để kiểm tra đánh giá kết học tập các em?” Tôi đã thu ý kiến trả lời sau: “Với cá nhân tôi thì ngoài việc giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh thường ngày thì nhà trường tổ chức kiểm định chất lượng lần/ kì là thích hợp Đó là sở để nhà trường quản lý đạo công tác kiểm tra đánh giá giáo viên học sinh và qua đó giáo viên tự điều chỉnh phương pháp kiểm tra đánh giá mình để đảm bảo tính khách quan.’’ Cô giáo Võ Thuý Hằng - dạy lớp 5B thì cho biết: “Đối với học sinh việc kiểm tra đánh giá thường xuyên giáo viên là cần thiết nhiên có lần kiểm định chất lượng nhà trường giúp cho HS, GV thấy mặt chung chất lượng khối, trường đồng thời lần (21) qua kiểm định này để phân loại HS từ đó có phương án điều chỉnh bổ sung vào việc dạy buổi 2/ ngày.” Như biện pháp kiểm định chất lượng kiểm tra đánh giá là khách quan và đồng tình ủng hộ cao GV, HS Cần tiến hành lần/ kỳ và lần/ năm.Ngoài có thể kiểm định chất lượng học sinh giỏi, học sinh yếu 2.1.2 Biện pháp sử dụng ngân hàng đề Với biện pháp này, có 100% ý kiến cho thành công Cách tiến hành xây dựng ngân hàng đề chúng tôi sau: Đầu năm chúng tôi quán triệt tinh thần xây dựng ngân hàng đề sau đó cho các khối lớp ký hợp đồng với BGH và BGH đốc thúc quá trình thực hợp đồng, nghiệm thu đề Để hiểu sâu vấn đề này, tôi đã vấn trực tiếp số giáo viên với câu hỏi: " Xin cô cho biết thực trạng sử dụng ngân hàng đề trường ta" Tôi đã thu số câu trả lời sau: " Tôi thấy trường đã có ngân hàng đề để sử dụng các lần kiểm tra là tốt" (Ý kiến cô Lê Vân) "Nhà trường đã sử dụng ngân hàng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh là khách quan, ngân hàng đề cần khảo sát, rút kinh nghiệm và điều chỉnh trước sử dụng đại trà" (Ý kiến cô Phan Hiền) Vậy theo tôi để thực thành công biện pháp này nhà trường phải triển khai xây dựng ngân hàng đề đến đồng chí giáo viên khối, tổ xây dựng qui trình làm ngân hàng đề cách khoa học để đảm bảo tính chính xác ngân hàng đề nhà trường 2.1.3 Biện pháp đổi chéo giáo viên coi thi, chấm thi, chấm tập trung Ở biện pháp này, tôi tiến hành điều tra lấy ý kiến 22 người thì 22 người trí thành công (100%) Như chúng ta biết giáo viên chủ nhiệm không nên coi thi, chấm thi bài học sinh vì không đảm bảo tính khách quan Chính vì mà BGH chúng tôi đã thống phân công coi thi, chấm thi chéo các khối với (22) Trong coi thi phân công giáo viên chuyên biệt coi thi các môn văn hoá Yêu cầu giáo viên chấm tập trung phòng, tổ chấm phòng Đồng chí tổ trưởng chịu trách nhiệm nhận bài, trả bài, phân công cặp chấm, thống biểu điểm quan điểm cho điểm trước chấm Tuy nhiên để biện pháp này tối ưu cần thực sau: Trước coi thi, chấm thi, tổ chức họp hội đồng giám khảo, phân công tổ chấm, và sau buổi có tổng kết, rút kinh nghiệm Trong chấm thi yêu cầu các giám khảo chấm độc lập Mỗi tổ phải chấm chung ít là bài và BGH chấm tra số bài để xác suất tính chính xác, khách quan 2.2 Đảm bảo tính toàn diện 2.2.1 Biện pháp sử dụng nhiều hình thức kiểm tra.(Miệng, vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận) Biện pháp này có 81,8% đánh giá tốt, 18,2% đánh giá khá Đây là biện pháp quan trọng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, qua các hình thức kiểm tra này, giáo viên xác định lực học tập học sinh môn, trên sở đó giáo viên có biện pháp tác động tích cực riêng cho đối tượng tạo động lực thúc đẩy học sinh học tập và đây thực là công cụ để quản lý học sinh Tuy nhiên kiểm tra miệng và vấn đáp nhiều tập trung vào số học sinh giỏi hay học sinh yếu mà chưa chú ý đến tất các đối tượng học sinh Hơn quá trình giảng dạy, nhiều khi, nhiều lúc giáo viên còn bỏ qua kiểm tra miệng kiểm tra bài cũ nhà, bỏ qua vấn đáp vì sợ cháy giáo án Chúng tôi đã quán triệt tinh thần nghiêm túc kiểm tra miệng đến tận giáo viên, đã giao cho trưởng Khối lớp kiểm tra công tác này, hiệu chưa tối ưu Do đó để tối ưu hoá phương pháp này thì BGH phải dự đột xuất, tra dạy giáo viên, kiểm tra bài tập học sinh, sổ ghi điểm, sổ chủ nhiệm giáo viên thường xuyên 2.2.2 Đề thi cân đối tri thức, kỷ năng, nhớ, hiểu, vận dụng (23) Đề kiểm tra không nhằm đánh giá kiến thức, kỹ học sinh cần đạt mà còn nhằm phát khả vận dụng sáng tạo học sinh vào tình khác với nhiều lựa chọn khác nhau; Không yêu cầu học sinh thuộc bài mà còn tạo cho các em đề xuất nhiều phương án trả lời, nhiều cách diễn đạt sáng tạo cùng vấn đề Chúng ta cần biết chấp nhận phương án trả lời chưa đúng, cách diễn đạt chưa đầy đủ, chưa chính xác học sinh qua đó giúp chúng ta có thêm thông tin lực sáng tạo học sinh, để có biện pháp tác động tích cực tới học sinh, giúp các em hoàn thiện Với biện pháp này có 15 người (68,2%) cho quá trình thực thành công, còn người (31,8%) cho đạt yêu cầu Khi hỏi chất lượng đề thi, ý kiến đề xuất vấn đề này là: Trên sở các đề thi giáo viên cung cấp, nhà trường nên thành lập tổ nghiệp vụ để thẩm định lại các đề thi này và có thể điều chỉnh bổ sung, lấy câu đề này, câu đề khác để có đề thi cân đối và hoàn chỉnh 2.2.3 Tập huấn cho giáo viên cách đề Ở biện pháp này, có 11 người (50%)đồng ý thành công còn 11 người (50 %)cho chưa đạt Đối với biện pháp này, BGH đã theo dõi kiểm tra lực giảng dạy, đề giáo viên thông qua dự thăm lớp, kiểm tra lại số bài kiểm tra giáo viên, kiểm tra kiến thức giáo viên Ở biện pháp này có 50% giáo viên cho chưa thành công có lý.Do quá trình đào tạo họ chưa bồi dưỡng công tác đề theo chương trình yêu cầu đề thi đảm bảo tính toàn diện đó có kiến thức, kỹ năng, vận dụng, ghi nhớ Ra đề thi có trắc nghiệm tự luận là khó số giáo viên, họ thật lúng túng đề trắc nghiệm dẫn đến có đề thi không đúng tâm Do đó cần phải tổ chức các chuyên đề hướng dẫn giáo viên đề vào đầu năm học, cuối kỳ Sau đó các tổ triển khai theo tổ, khối và có động viện, khen (24) thưởng thích đáng với giáo viên có đề hay, mặt tri thức, kỹ và thiết thực 2.3 Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống 2.3.1 Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên Có 22 giáo viên hỏi thì 22 giáo viên đồng ý thành công đạt tỉ lệ 100% Ban giám hiệu nhà trường đã quan tâm đến các hình thức kiểm tra này và quán triệt đến giáo viên, coi kiểm tra định kỳ là phương thức xem xét kết học tập học sinh theo thời điểm để giúp giáo viên biết xem học sinh đã tiếp thu gì sau đơn vị bài học hay sau phần học để kịp thời bổ khuyết hay điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học phần còn kiểm tra thường xuyên dùng để đánh giá phương diện cụ thể hay phần chương trình học Kết kiểu kiểm tra này dùng để theo dõi tiến người học suốt tiến trình giảng dạy và cung cấp phản hồi liên tục cho học sinh và giáo viên, nhằm giúp giáo viên có biện pháp điều chỉnh việc giảng dạy giúp học sinh nhận tiến và chưa tiến thân để tự điều chỉnh Trường chúng tôi đã thực thành công biện pháp này, cách tiến hành là xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyên từ đầu năm, coi kết đợt kiểm tra này là tiêu chí quan trọng để đánh giá kết hoạt động giáo viên và thông qua kết học tập học sinh đợt kiểm tra đó để làm sở điều chỉnh hoạt động dạy học giáo viên 2.3.2.Kiểm tra đột xuất chẩn đoán và kiểm tra tổng kết Như chúng ta biết, kiểm tra đột xuất chẩn đoán không theo thời điểm ấn định trước Qua kiểm tra này phản ánh hành vi học tập điển hình người học, nghĩa là điều người học làm điều kiện bình thường, không có chuẩn bị hay nổ lực tối đa Những đánh giá dựa trên kết bài kiểm tra đột xuất phạm vi lớp học thường dùng để chẩn đoán các mặt tồn quá trình dạy học, từ đó đề phương hướng hay quá (25) trình điều chỉnh việc dạy và học Còn kiểm tra tổng kết thường thực vào cuối khoá học, môn học, kết thu từ kiểm tra tổng kết khả người học có thể đạt là gì nổ lực hết mình có chuẩn bị tối đa và dùng để xếp loại học tập học sinh Do kiểm tra tổng kết quan trọng, học sinh, nhà quản lý Chính vì nên điều tra việc thực biện pháp này có 16 GV (72,7%) điều tra cho thành công, còn GV (27,3%) cho đạt yêu cầu là vì kiểu kiểm tra này đã nhà trường chú trọng song không tránh khỏi gây áp lực mặt tâm lý cho HS Các em chưa thực vững vàng, chưa tự tin vào thân, còn nhiều lúng túng nên kết chưa mong muốn Để thực cách tối ưu biện pháp này thì nhà trường cần tạo cho học sinh, giáo viên thói quen kiểm tra tổng kết, kiểm tra đột xuất 2.3.3 Phối hợp với phụ huynh để kiểm tra học sinh Khi hỏi mức độ thành công thực biện pháp này thì có 15đ/c giáo viên (68,2%) cho là thành công còn 7đ/c giáo viên (31,8%) cho là chưa thành công Sau kiểm tra trên phiếu trắc nghiệm tôi đã trực tiếp trao đổi với giáo viên với câu hỏi " Xin đ/c cho biết sở đánh giá đồng chí mức độ thành công việc phối hợp với phụ huynh kiểm tra đánh giá học sinh ?" Tôi đã thu số ý kiến trả lời sau: "Theo tôi phối hợp với phụ huynh để kiểm tra học sinh là thành công vì phụ huynh họ vui hàng ngày hàng tháng họ biết kết học tập rèn luyện em mình trường và qua phụ huynh giáo viên nắm tình hình học sinh học tập rèn luyện nhà để điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra, qua phụ huynh giáo viên hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh, phụ huynh và nhờ phụ huynh kiểm tra các cháu nhà đặc biệt học sinh lớp 1,2,3 điều đó là cực kì cần thiết (ý kiến cô Lê Thị Kim Tuyến - Tổ trưởng tổ 1) Còn ý kiến cô Lê Thị Thảo - lớp 4A cho biết nhiều phụ huynh tỏ không lòng thấy kết học tập em họ còn thấp và cho lỗi (26) giáo viên nên việc phối hợp để kiểm tra không thành công, vì phụ huynh làm ăn xa nên để lại cho ông bà già nên việc phối hợp này gặp khó khăn, số phụ huynh cho việc kiểm tra đánh giá học sinh là trách nhiệm nhà trường Như qua khảo sát trên ta thấy để thực tốt biện pháp này nhà trường cần phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tạo phong trào phối hợp phụ huynh học sinh.Tthông qua các họp phụ huynh đầu năm, nhà trường nên quán triệt tinh thần phụ huynh học sinh Sử dụng sổ liên lạci gia đình và nhà trường kịp thời, thông tin rõ ràng 2.3.4 Học sinh tự kiểm tra và kiểm tra lẫn Đây là biện pháp nhà trường, giáo viên triển khai tỉ mĩ cụ thể nên thu kết khá cao: có 20/22 GV điều tra cho biện pháp này thành công (90,9 %) Toàn trường đã giấy lên phong trào học sinh tự kiểm tra bài kết học tập lẫn nhau, 15 phút đầu buổi, học sinh tự kiểm tra bài tập nhà Trong các tiết học, học sinh đổi để kiểm tra, tự HS đối chiếu kết học tập mình với bạn để kiểm tra Chính vì nên kết kiểm tra tiết học, buổi học hiệu quả, 100% học sinh kiểm tra và kiểm tra kỉ càng, phát lỗi để điều chỉnh mà lại ít thời gian, nhiên số HS yếu chưa bắt kịp tốc độ Biện pháp học sinh kiểm tra và kiểm tra lẫn cần tiến hành sau: Trước hết pjhải quán triệt giáo viên và phụ huynh cần thiét phải thực hiên, tiếp đó giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp kiểm tra lẫn và giáo vien phjải kiểm tra hoạt động này các em 2.4.Đảm bảo tính phát triển 2.4.1 Đề thi có tính kế thừa Đối với biện pháp này điều tra có 15 giáo viên (68,2%) cho thành công, có giáo viên (31,8%) cho đạt yêu cầu và lý là số lượng đề thi trường chưa nhiều chưa có tổ nghiệp vụ làm công việc thẩm định đề thi cho nên đề thi các khối còn chênh độ khó (vẫn còn có lúc đề K4 (27) khó K5, K2 khó K3; năm này và năm khác đề thi chưa tương xứng Để thực biện pháp này tốt theo tôi trường cần có tổ nghiệp vụ để thẩm định đề thi đưa vào ngân hàng đề, nên khuyến khích giáo viên đề theo sổ trường và tính đến mặt chung HS 2.4.2 Đề thi phân loại học sinh Cũng trên đề thi có các loại bài tập để phân loại HS mà không đánh đố các em kiểm tra đánh giá là không đơn giản đòi hỏi người đề phải có chuyên môn giỏi nắm toàn chương trình khối, cấp học mà số lượng giáo viên làm điều đó trường chúng tôi không nhiều cho nên mức độ thành công đạt 50% là điều đương nhiên… Để có đề thi phân loại học sinh thì nhà trường phải triển khai chuyên đề tập huấn cách đề cho giáo viên giúp giáo viên nắm cấu trúc đề thi 2.4.3.Chấm bài có động viên khuyến khích học sinh Qua khảo sát trên ta thấy 50% giáo viên cho biện pháp này thành công còn 50% cho đạt yêu cầu Đối với biện pháp này, nhà trường đã có đạo cụ thể song qua vấn giáo viên qua chấm bài tra tôi thấy quan điểm cá nhân giáo viên khác nên tượng chấm điểm chênh là còn Hơn theo QĐ30/2005 -BGDĐT việc đánh giá rèn luyện học sinh Tiểu học thì không chấm điểm thập phân mà quy tròn theo nguyên tắc 7,25 -> 7,5 -> 7,75 -> Do đó bài làm có tượng em đạt loại khá (7đ), còn em lại đạt loại TB (6đ) em đạt loại giỏi (9đ), em đạt loại khá (8 điểm) Về đánh giá nhận xét thì ranh giới hoàn thành và hoàn thành tốt, chưa rõ ràng nên tượng đánh gía chênh là có (28) Để thực biện pháp này cách tối ưu nhà trường nên tổ chức cho CBGV học tập QĐ 30/2005-BGDĐT, biểu chấm nên có điểm trình bày từ 0,5 ->1đ Khuyến khích giáo viên không bắt nhặt, bắt khoan bài làm học sinh nên có cái nhìn thoáng mức độ cho phép Những bài thi có điểm chấm nằm các ngưỡng: yếu - trung bình (4-4,5), TB - khá (6 - 6,5), Khá - giỏi (8-8,5), cần giáo viên cân nhắc kĩ định ghi điểm Nhà trường nên tổ chức chấm tra loại bài này Bài học quản lý Quản lý đạo hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thực chất là quản lý thông tin hoạt động nhận thức, biểu hành vi học sinh quá trình dạy học để xem học sinh có đạt yêu cầu kiến thức,kỹ hành vi,thái độ theo chuẩn đề hay không Mặt khác, qua đó để đánh giá kết giảng dạy, giáo dục giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp Qua thực tế đạo công tác này trường tôi đã có thành công đáng kể Tôi rút cách thực các biện pháp cụ thể việc thực các yeu cầu công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học sau: 3.1.Đảm bảo tính khách quan Kiểm định chất lượng Cần tiến hành lần/ kỳ và lần/ năm Ngoài có thể kiểm định chất lượng học sinh giỏi, học sinh yếu Biện pháp sử dụng ngân hàng đề Vậy theo tôi để thực thành công biện pháp này nhà trường phải triển khai xây dựng ngân hàng đề đến đồng chí giáo viên khối, tổ xây dựng qui trình làm ngân hàng đề cách khoa học để đảm bảo tính chính xác ngân hàng đề nhà trường Biện pháp đổi chéo giáo viên coi thi, chấm thi, chấm tập trung Trước coi thi, chấm thi, tổ chức họp hội đồng giám khảo, phân công tổ chấm, và sau buổi có tổng kết, rút kinh nghiệm Trong chấm thi yêu cầu các (29) giám khảo chấm độc lập Mỗi tổ phải chấm chung ít là bài và BGH chấm tra số bài để xác suất tính chính xác, khách quan 3.2.Đảm bảo tính toàn diện Biện pháp sử dụng nhiều hình thức kiểm tra (Miệng, vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận) BGH phải dự đột xuất, tra dạy giáo viên, kiểm tra bài tập học sinh, sổ ghi điểm, sổ chủ nhiệm giáo viên thường xuyên Đề thi cân đối tri thức, kỷ năng, nhớ, hiểu, vận dụng Trên sở các đề thi giáo viên cung cấp, nhà trường nên thành lập tổ nghiệp vụ để thẩm định lại các đề thi này và có thể điều chỉnh bổ sung, chọn câu đề này, câu đề khác… để có đề thi cân đối và hoàn chỉnh Tập huấn cho giáo viên cách đề Tổ chức các chuyên đề hướng dẫn giáo viên đề vào đầu năm học, cuối kỳ Sau đó các tổ triển khai theo tổ, khối và có động viên, khen thưởng thích đáng với giáo viên có đề hay, mặt tri thức, kỹ và thiết thực 3.3.Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên Để thực cách tối ưu biện pháp này thì nhà trường cần tạo cho học sinh, giáo viên thói quen kiểm tra tổng kết, kiểm tra đột xuất Kiểm tra đột xuất chẩn đoán và kiểm tra tổng kết Nhà trường cần tạo cho học sinh, giáo viên thói quen kiểm tra tổng kết, kiểm tra đột xuất Phối hợp với phụ huynh để kiểm tra học sinh Nhà trường cần phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tạo phong trào phối hợp phụ huynh học sinh.Tthông qua các họp phụ huynh đầu (30) năm, nhà trường nên quán triệt tinh thần phụ huynh học sinh Sử dụng sổ liên lạc gia đình và nhà trường kịp thời, thông tin rõ ràng Học sinh tự kiểm tra và kiểm tra lẫn Trước hết pjhải quán triệt giáo viên và phụ huynh cần thiét phải thực hiên, tiếp đó giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp kiểm tra lẫn và giáo vien phjải kiểm tra hoạt động này các em 3.4.Đảm bảo tính phát triển Đề thi có tính kế thừa Trường cần có tổ nghiệp vụ để thẩm định đề thi đưa vào ngân hàng đề, nên khuyến khích giáo viên đề theo sở trường và tính đến mặt chung HS Đề thi phân loại dược học sinh Nhà trường phải triển khai chuyên đề tập huấn cách đề cho giáo viên giúp giáo viên nắm cấu trúc đề thi Chấm bài có động viên, khuyến khích học sinh Nhà trường nên tổ chức cho CBGV học tập QĐ 30/2005-BGDĐT, biểu chấm nên có điểm trình bày từ 0,5 ->1đ Khuyến khích giáo viên không bắt nhặt, bắt khoan bài làm học sinh nên có cái nhìn thoáng mức độ cho phép Những bài thi có điểm chấm nằm các ngưỡng: Yếu - TB (4-4,5), TB - Khá (6 - 6,5), Khá - giỏi (8-8,5), cần giáo viên cân nhắc kĩ định ghi điểm Nhà trường nên tổ chức chấm tra loại bài này (31) KẾT LUẬN Kết luận: Qua nghiên cứu, phân tích lý luận, tìm hiểu điều tra, khảo sát thực tế trường Tiểu học Thạch Trung II - Thành phố Hà Tĩnh, tôi có các kết luận sau: Nhìn chung, công tác đạo tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đã nhà trường quan tâm và triển khai tương đối thành công, đó biện pháp thành công như: Kiểm định chất lượng; sử dụng ngân hàng đề; đổi chéo giáo viên coi thi, chấm thi, chấm tập trung; kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên; học sinh tự kiểm tra; sử dụng nhiều hình thức kiểm tra Bên cạnh đó còn có biện pháp phải điều chỉnh đó là: Đề thi cân đối tri thức và kỹ năng, nhớ, hiểu, vận dụng; tập huấn cho giáo viên cách đề; giáo viên kiểm tra học sinh; phối hợp với phụ huynh để kiểm tra học sinh; đề thi có tính kế thừa; đề thi phân loại học sinh; chấm bài có động viên khuyến khích học sinh Công tác đạo kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung cần tiến hành với biện pháp sau: 1.2.1 Để đảm bảo tính khách quan có các biện pháp sau: - Kiểm định chất lượng - Sử dụng ngân hàng đề - Đổi chéo coi thi, chấm thi, chấm tập trung 12.2 Để đảm bảo tính toàn diện có các biện pháp: - Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra (miệng, vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận) - Đề thi cân đối tri thức và kỹ năng, nhớ, hiểu, vận dụng - Tập huấn cho giáo viên cách đề 1.2.3 Để đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống có các biện pháp sau: - Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên - Kiểm tra đột xuất, kiểm tra tổng kết - Phối hợp với phụ huynh để kiểm tra học sinh - Học sinh tự kiểm tra 1.2.4 Để đảm bảo tính phát triển có các biện pháp sau: (32) - Đề thi có tính kế thừa - Đề thi phân loại học sinh - Chấm bài có động viên khuyến khích học sinh Kiến nghị: Để tối ưu hoá quá trình đạo công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Thạch Trung 2, tôi có kiến nghị đề xuất sau: 2.1 Đối với Ban giám hiệu: Cần có kiểm tra nghiêm túc, chặt chẽ, khách quan công tác kiểm tra đánh giá xếp loại giáoviên, không chạy theo bẹnh thành tích Quán triệt giáo viên, học sinh kiểm tra đánh giá và xếp loại cách công , chính xác 2.2 Đối với giáo viên: Thực tốt nội quy, quy chế chuyên môn.Nắm QĐ 30/2005- BGD ĐT hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh, kiểm tra luôn luôn chú ý đến việc động viên, khuyến khích học sinh 2.3 Đối với học sinh: Luôn trung thực học tập và thi cử 2.4 Đối với phụ huynh: Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường hoạt động để giáo dục, giúp đỡ em mình 2.5 Đối với phòng giáo dục: Hằng năm toỏ chức các chuyên đề thiết thực, chuyên đề kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh 26 Đối với Sở giáo dục: Cần có văn cụ thể và chi tiết hướng dẫn kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh giai đoạn Có văn hướng dẫn phương pháp đề thi trắc nghiệm, tự luận cho các môn học Tha các thầy giáo, cô giáo và các đồng nghiệp thân mến ! (33) Qua thời gian nghiên cứu tôi đã cố gắng hoàn thành đề tài cách khách quan và trung thực nhằm góp phần tìm giải pháp đạo công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trờng Tiểu học Thạch Trung Thành phố Hà Tĩnh nói riêng và tôi hy vọng qua đề tài này đóng góp đợc phần nhỏ vào các giải pháp đạo công tác kiểm tra đánh giá kết học tập cña häc sinh t¹i trêng TiÓu häc nãi chung Víi kh¶ n¨ng vµ thêi gian cã h¹n nªn đề tài tôi chắn còn nhiều tồn thiếu sót Tôi mong đợc góp ý chân thành các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài tôi đợc hoµn thiÖn h¬n T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! Th¹ch Trung, ngµy 01 th¸ng 02 n¨m 2009 Ngêi thùc hiÖn Vâ ThÞ Thanh LÞch Tài liệu tham khảo Diệu Vân - Làm cho học sinh tích cực chủ động và độc lập sáng tạo lên lớp nxb Đại học Sư phạm Hà nội số 8/1964 (34) Đặng Vũ Hoạt - Các phương pháp dạy học nhà trường Tiểu học nay- nxbĐại học Sư phạm Hà nội I - 2002 Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (1996) lý luận dạy học Tiểu họcnxb Đại học Quốc gia - 2006 Trần Hồng Quân - Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục Tập chí NCGD số 6/1993 (35) PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên và Ban giám hiệu ) Xin đồng chí vui lòng đánh giá mức độ thành công các biện pháp tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mà trường Tiểu học Thạch Trung đã thực hiện? TT Mục đích hoạt động Biện pháp thực Đảm bảo tính - Kiểm định chất lượng khách quan - Sử dụng ngân hàng đề - Đổi chéo GV coi thi,chấm thi, chấm tập trung Đảm bảo tính - Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra toàn diện (miệng, vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận) - Đề thi cấn đối tri thức và kỹ năng, nhớ , hiểu, vận dụng - Tập huấn cho GD cách đề Đảm bảo tính - Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên thường xuyên và - Kiểm tra đột xuất, kiểm tra tổng kết hệ thống - Phối hợp với phụ huynh để kiểm tra học sinh - HS tự kiểm tra Đảm bảo tính - Đề thi có tính kế thừa phát triển - Đề thi phân loại HS - Chấm bài động viên, khuyến khích học sinh Mức độ thành công Rất thành Đạt yêu Chưa đạt công cầu Phương án điều chỉnh (Nếu cần thiết) (36) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.S: Nguyễn Thị Hương Giang - Giảng viên Bộ môn Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Hà Tĩnh, đã giúp đỡ tôi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trường Đại học Hà Tĩnh, cán giáo viên trường Tiểu học Thạch Trung – Thành phố Hà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt đề tài này Xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hà Tĩnh, ngày 01 tháng 02 năm 2009 Học viên Võ Thị Thanh Lịch (37) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trang 4 Giả thuyết khoa học Trang Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Chương Cơ sở lý luận Trang C«ng t¸c qu¶n lý - quản l ý tr ờng h ọc Trang C ông t ác ki ểm tra đ ánh gi á k ết qu ả h ọc t ập c h ọc sinh Trang 10 Chương Kết nghiên cứu thực tiễn Trang 16 Đặc điểm tình hình chung Trang 16 1.1 Tình hình đ ịa ph ương Trang 16 1.2 Tình hình trường Trang 16 Kết nghiên cứu thực tiễn Trang 19 Bài học quản lý Trang 29 KẾT LUẬN Trang 32 1.Kết luận Trang 32 2.Kiến nghị Trang 33 T ài li ệu tham kh ảo Trang 35 (38)

Ngày đăng: 15/06/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w