(Sáng kiến kinh nghiệm) giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thông qua những bài học đạo đức

35 6 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 thông qua những bài học đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Đạo đức nhân tố quan trọng nhân cách xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc đánh giá tốt/ xấu; đúng/ sai; thiện/ác; hiền/ dữ, … phạm vi lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt mà đơi lúc cịn gọi giá trị đạo đức.Đạo đức gốc bên chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp bên ngồi Tức người phải có nhận thức đúng, tốt vật, tượng Để có nhận thức đắn cần phải có giáo dục Đạo đức người khơng phải có sẵn mà phải giáo dục.Trong công tác giáo dục Tiểu học bậc học giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh nhằm xây dựng phát triển người làm chủ đất nước Trong giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục bậc học học sinh nhằm làm cho nhân cách phát triển đắn, giúp học sinh có nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có thói quen hành vi ứng xử chuẩn mực mối quan hệ cá nhân với xã hội cá nhân với người xung quanh Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thấy cơ, bạn bè qua thái độ học tập, rèn luyện hàng ngày Vì giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng giữ vị trí đặc biệt quan trọng, tảng cho trình phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên giáo dục đạo đức nhà trường Tiểu học gặp nhiều trở ngại tình hình đạo đức học sinh ngày giảm sút, học sinh biết người phục vụ mình, sống ích kỉ, sống biết có Một câu hỏi đặt tình trạng lại xảy với lứa tuổi học sinh hôm Nguyên nhân chủ yếu do: - Vì năm qua gia đình kế hoạch hóa cưng chiều, từ lúc lọt lịng muốn Vì lớn lên trẻ quen dần dẫn đến lối sống buông thả, không tuân theo kỉ luật - Vì bước vào trường Tiểu học định phải bỏ thói quen Các em thường quên trách nhiệm trường, lớp - Phương tiện nghe nhìn ngày phát triển làm cho trẻ dễ dàng tiếp cận từ làm cho em dễ dàng tiếp nhận điều xấu từ gia đình xã hội + Giáo dục gia đình: Gia đình ln chỗ dựa vững trẻ giúp em không cảm thấy cô đơn, lẽ loi, hụt hũng Nhưng khơng gia đình tạo cho em điều Điều mà em học từ gia đình có nhiều điều trái ngược, có hai mặt vấn đề Trong quan hệ gia dình điều tốt xấu lẫn lộn nên em khơng biết phải làm theo gì, học theo gì? + Xã hội ngày phát triển, bên cạnh mặt lành mạnh mặt chưa tốt tồn Trong xã hội tốt/ xấu đan xen nhau, tệ nạn xã hội nhiều làm ảnh hưởng đến hệ trẻ mai sau Mặc dù gặp khó khăn nhiều học sinh bước vào trường Tiểu học em phải xây dựng hành vi chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường xã hội Xã hội ngày phát triển nên địi hỏi giáo dục phải đào tạo người vừa có tài, vừa có đức để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Vì việc giáo dục đạo đức cho học sinh yêu cầu quan trọng, năm công tác trường đề cao vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn học, giáo dục em thực tốt nội quy, nề nếp nhà trường Để hình thành em ý thức ban đầu hành vi đạo đức mà em phải có Chính lí tơi chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua học đạo đức” 2/ Mục đích đề tài 2.1/ Giá trị khoa học Đề tài làm sáng rõ số phương pháp giúp học sinh ứng xử tốt trước chuẩn mực hành vi đạo đức 2.2/ Giá trị thực tiễn Đề tài giúp ích cho giáo viên, học sinh biết phương pháp ứng xử tốt trước hành vi đạo đức cho học sinh lớp mà đề tài khảo sát 3/ Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra, phương pháp đối chứng, phương pháp tổng quát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp 4/ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Với đề tài tơi khảo sát chương trình học mơn đạo đức lớp 5/ Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu học sinh Tiểu học Chủ yếu học sinh lớp NỘI DUNG A CƠ SỞ KHOA HỌC Mơn đạo đức Tiểu học nói chung lớp nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng Đối với học sinh trình hình thành trường học nơi em thức học tập rèn luyện cách nghiêm túc Bước vào trường học học sinh tạo hội để tiếp thu giáo dục, ý thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm toàn hoạt động học tập rèn luyện Trong mơi trường em tiếp thu hình thành quan hệ xã hội đa dạng, với bạn bè xung quanh phát triển có định hướng rõ ràng Song bên cạnh em chưa thực nổ lực, phấn đấu để trở thành người học sinh ngoan, mà bên cạnh hay, đẹp tồn xấu, chưa tốt Hay nói cách khác học sinh giỏi học lực nhiều, tốt đạo đức nhiều, học sinh yếu học lực, có đạo đức chưa tốt cịn Hầu em có đạo đức khơng tốt học sinh có hành vi đạo đức xuất phát từ động xấu, không theo chuẩn mực đạo đức Đạo đức phận hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức Nhờ đó, người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, với hạnh phúc thân, cộng đồng tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Điều cho thấy để hướng em theo khuôn khổ đạo đức quan trọng nhìn chung học sinh em thường lập thành nhóm riêng khơng thích hịa đồng với người, dững dưng trước hoạt động lớp, trường đặc biệt học sinh thường có hành vi khơng tốt với người như: quậy phá, chọc ghẹo bạn bè, hỗn hào với thầy cơ, thích nghỉ học, khơng tn theo nội quy trường lớp, chí đánh với bạn bè Vì vậy, việc giáo dục cho học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết quan trọng nhà trường Muốn thực điều đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ, khéo léo, bước uốn nắn giúp đỡ em trở thành học sinh ngoan có tư cách, có đạo đức tốt Mà điểm tựa vững em gia đình nhà trường, đặc biệt quan trọng giáo viên chủ nhiệm B THỰC TRẠNG 1/ Điều tra thực trạng: Qua năm công tác giảng dạy lớp qua trình quan sát tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 1.1/ Thuận lợi Xã hội Việt Nam ngày phát triển tiến tới xu hội nhập giới nên phát triển công nghệ phương tiện thơng tin đại chúng làm cho trẻ em có điều kiện tiếp xúc với văn hóa nhân loại, em có hiểu biết nhiều thơng minh Trẻ sinh điều kiện vật chất đầy đủ, cộng với quan tâm chu đáo bố mẹ nên trẻ phát triển cách toàn diện vật chất lẫn tinh thần Vả lại trẻ sống môi trường giáo dục đại nên tư trẻ phát triển mạnh mẽ 1.2/ Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nói cịn gặp nhiều khó khăn: Học sinh chưa ngoan, thiếu ý thức, thiếu quan tâm bố mẹ, lại thường hay giao du với phần tử xấu xã hội dẫn đến em thiếu lễ phép với người lớn, không lời thầy cơ, cha mẹ… Những tích cách mâu thuẫn phát triển nhân cách tạo nên Trí tuệ phát triển tình cảm khơng phát triển ngược lại Hay tầm hiểu biết hạn chế kinh nghiệm xấu sống hàng ngày lai phong phú Thái độ xung đột kéo dài với người xung quanh 1.3/ Nguyên nhân Do tính hiếu động, lôi kéo bạn bè xấu, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Vơ tình thu hút em vào việc làm không tốt, không lành mạnh, em thường tỏ chai lì, khơng cảm thấy xấu hổ bị phê bình, hay có phản ứng gay gắt Các em thường lừa dối cha mẹ, thầy cịn có tình trạng đánh nhà trường Bắt chước thói hư tật xấu bạn bè Dẫn đến tình trạng phạm pháp lứa tuổi thiếu niên ngày gia tăng Khảo sát thực trạng 2.1 Nhận định chung: Năm học 2012- 2013 phân công nhà trường, thân phụ trách lớp 3.5 trường TH An Bình B Với tổng số học sinh 41/17 nữ Nhìn chung em chưa xác định việc học tập, thiếu chuyên cần, lười lao động, nói khơng lễ phép, gặp người lớn , thầy chào hỏi, xưng hơ chưa chuẩn mưc Có số em thực chưa ngoan hay quậy phá em: Nguyễn Thành Đạt, Lâm Đỗ Ngọc Quý, Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Ngọc Huy, Trần Khương Duy, … đa số em không nghe lời, lười học, khơng lời thầy Ngun nhân dẫn đến tình trạng đa số em công nhân, buôn bán, phần lớn phụ huynh dành thời gian chăm lo sống mưu sinh Việc học tập giáo dục trẻ khoán trắng cho giáo viên nhà trường nuông chiều Các em sống môi trường sống trọ nên phức tạp Ngoài em lại tiếp xúc với mối quan hệ xã hội phức tạp, tiếp xúc với phần tử tốt lẫn xấu xung quanh nhà trọ nơi em sống Nên nhiều chịu ảnh hưởng mối quan hệ 2.2 Khảo sát thực trạng Qua điều tra khảo sát học sinh từ đầu năm thấy số lượng học sinh biết lời thầy cô, cha mẹ, biết thực nội quy trường lớp cịn Cụ thể qua điều tra lớp 3.5 năm học 2011- 2012 lớp 3.5 năm học 20122013 có số liệu sau: Năm Tổng số học sinh Học sinh biết Học sinh chưa biết 2011- 2012 33 16 = 48% 17 = 52% 2012- 2013 41 20 = 48,8% 21 = 51,2% C NỘI DUNG Trước thực tế tự phân tích đặt cho nhiều câu hỏi: Phải làm gì? làm nào? Để khắc phục tình trạng nâng cao cách ứng xử cho học sinh trước chuẩn mực hành vi đạo đức Qua q trình nghiên cứu tơi tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu Trong có phương pháp điều tra thực trạng, không dừng lại triều tra thực trạng mà phải điều tra giai đoạn suốt năm học Ở năm thường lấy kết đạt để đối chứng với kết giai đoạn trước, với kết năm học trước cuối tổng hợp số liệu rút học kinh nghiệm Những việc thực tế làm: Từ yêu cầu thực tiễn mơn Đạo đức nói chung rèn cho học sinh cách ứng xử tốt trước chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh lớp nói riêng, tơi đặt cho phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, yêu cầu môn, đặc biệt nội dung phương pháp để đáp ứng yêu cầu đề Nói tới dạy đạo đức, học đạo đức người ta thấy nặng nề không hứng thú học môn Từ chỗ xem nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng chưa quan tâm triệt để, số tiết dự mơn Đạo đức giáo viên cịn hạn chế, giáo viên chưa đầu tư cho việc dạy môn đạo đức Vì việc cung cấp khái niệm, chuẩn mực đạo đức chưa tạo cho em tiếp thu tình cảm để biến thành niềm tin Từ nguyên nhân thực trạng nêu trên, thân đưa số biện pháp cụ thể để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp sau: Biện pháp cụ thể: 2.1 Nắm vững mục tiêu giáo dục đạo đức lớp Ở Tiểu học cụ thể lớp trình giáo dục đạo nhằm giúp học sinh: - Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp mối quan hệ em với người thân gia đình; với bạn bè cơng việc lớp; trường; với Bác Hồ người có cơng với đất nước, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng; với thiếu nhi khách Quốc tế; với trồng vật nuôi nguồn nước; với lời nói việc làm thân - Về kĩ năng, hành vi: Học sinh bước hình thành bày tỏ ý kiến, thái độ thân quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp.với chuẩn mực tình đơn giản, cụ thể sống hàng ngày - Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ trách nhiệm với lời nói, việc làm thân, tự tin vào khả thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em bạn bè, biết ơn Bác Hồ thương binh liệt sĩ; quan tâm, tơn trọng với người, đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồn nước trồng, vật nuôi 2.2 Các vấn đề lí luận giáo đục đạo đức cho học sinh lớp Chương trình mơn Đạo đức lớp gồm 14 phản ánh chuẩn mực hành vi cần thiết, phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng môi trường tự nhiên Ở Đạo đức phải thực nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như: - Giáo dục ý thức đạo đức - Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức - Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức a) Giáo dục ý thức đạo đức Giáo đục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức bản, sở đẳng chuẩn mực hành vi, hành thành niềm tin đạo đức cho học sinh Các chuẩn mực hành vi xây dựng từ phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh mối quan hệ hàng ngày em Đó là: - Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu quê hương, làng xóm, phố phường mình… Ví dụ: Kính u Bác Hồ: Phải hình thành cho học sinh ý thức phải kính yêu Bác Hồ Cho học sinh biết Bác Hồ ai? Vì kính u Bác Hồ? Đặc biệt phải cho học sinh xem nhiều hình ảnh Bác Hồ để lí giải hình thành cho học sinh có ý thức đắn tự biết phải kính u Bác Hồ khơng phải rập khn theo lời nói Bước đầu biết hiểu ý nghĩa, giá trị sống có sữ quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ gia đình *Gia đình em gồm ai? - Giáo viên u cầu HS làm việc nhóm đơi theo yêu cầu sau: * Hãy nhớ lại kể cho bạn nhóm nghe việc ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc nào? - HS nhóm đơi - GV mời số học sinh kể trước - Đại diện nhóm trình bày lớp - Thảo luận lớp * Em nghĩ tình cảm chăm sóc mà ngượi gia đình dành cho em.? * Đối với bạn nhỏ phải sống thiếu tình cảm chăm sóc cha mẹ sao? - GV nhận xét, kết luận Mỗi người có gia đình ơng bà, cha mẹ, anh chị yêu thương, quan tâm, chăm sóc Đó hạnh phúc quyền mà trẻ em hưởng.Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, có bạn phải chịu thiệt thịi, sống thiếu quan tâm gia đình ơng bà cha mẹ, anh chị em Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với bạn Xã hội người phải có trách nhiệm chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn vật chất tinh thần Thực hành nhà: Hãy viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ thân quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ dành cho em Tiết Hoạt động 3: Đánh giá hành vi Mục tiêu: HS bước đầu biết phân biệt hành vi, việc làm chưa việc quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ,anh chị em HS nêu - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét ứng xử bạn tình - GV mời đại diện nhóm trình bày - Cho lớp trao đổi, thảo luận - GV nhận xét - Đại diện nhóm trình bày (Mỗi nhóm trình bày ý kiến * Yêu cầu HS liên hệ việc làm nhận xét tình huống) bạn Hương, Phong, Hồng với thân + Việc làm bạn thể * Ngồi việc đó, em cịn có tình thương u chăm sóc thể làm việc khác? quan tâm ông bà, cha mẹ: * Vì em phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em? Hương (tình a), Phong (tình c), Hồng (tình d) * Việc em quan tâm, chăm sóc tới người thân gia đình đem lại điều gì? 1/ Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến + Việc làm bạn chưa quan tâm đến bà, em nhỏ: Sâm (tình b), Linh (tình Mục tiêu: Củng cố bước nhận d) thức HS bổn phậnđối với ông bà, cha mẹ, anh chị em Gv đưa ý kiến: - HS liên hệ để trả lời a) Trẻ em có quyền ơng bà cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc HS nêu b) Chỉ có trẻ cần quan tâm, chăm sóc c) Trẻ em có bổn phận phải quan - Một số học sinh kể tâm, chăm sóc người thân gia đình - Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ cach giơ thẻ màu: + Thẻ màu đỏ: tán thành + Thẻ màu xanh: không tán thành + Thẻ màu trắng: lưỡng lự * Vì em tán thành (khơng tán thành) ý kiến đó? - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu - HS giải thích lí tán thành, không tán thành ý kiến * Em ơng bà, cha mẹ thương u,chăm sóc nào? - GV nhận xét, kết luận 2/ Hoạt động 5: Xử lí tình đóng vai - GV mời nhóm đóng vai tình mở sau: “Ơng Huy có thói quen đọc báo hàng ngày Nhưng hôm ông bị đau mắt nên không đọc - HS khác nhận xét bổ sung báo được.” GV nêu yêu cầu: Nếu em bạn Huy, em làm gì? sao? Và yêu cầu học sinh nhóm thảo luận đưa cách xử lí cách đóng vai - Mời nhóm lên xử lí * Theo Em nhóm thể thương ơng nhất? * Kể tên việc nhóm làm thể quan tâm ơng? - HS liên hệ đóng vai - Hỏi HS đóng vai ơng: em nghĩ - nhóm học sinh đóng vai người cháu nhóm quan tình mở, lớp theo dõi tâm? - HS nhóm thảo luận đưa - GV chốt ý cách xử lí cách đóng vai 3/ Hoạt động 5: Bày tỏ tình cảm - nhóm lên đóng vai Ví dụ: Mục tiêu: + Nhóm 1: Đi chơi, mặc kệ ông không quan tâm đến ơng HS biết bày tỏ tình cảm người thân gia + Nhóm 2: Lấy thuốc cho ông uống, đọc báo cho ông nghe đình Liên hệ thân - Yêu cầu HS tự liên hệ thân theo gợi ý: - HS: Ơng cháu, cháu thương ơng - Nhóm * Hàng ngày em thường làm để - Giúp ông uống thuốc, đọc báo quan tâm, chăm sóc ơng bà, cho ơng nghe cha mẹ, anh chị em? - HS nhận xét * Kể lại lần ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em làm - HS tự kể để quan tâm giúp đỡ họ? * Bạn quan tâm, chăm sóc đến người thân gia đình chưa? HS tự liên hệ trình bày trước lớp - GV tuyên dương học sinh biết quan tâm, chăm sóc HS trả lời người thân Khuyên nhủ học HS tự nêu sinh chưa biết quan tâm, chăm sóc người thân gia đình HS tự nêu GV kết luận chung: - HS tự giới thiệu biểu diễn tiết mục đan xen Ông bà, cha mẹ, người thân yêu em Đó - HS thảo luận ý nghĩa người ln u thương, hát, thơ quan tâm, chăm sóc dành cho em tất tốt đẹp Các em có trách nhiệm, bổn phận u thương, quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em, để sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm hạnh phúc 4/ Vận dụng: HS múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, chủ đề học - GV gợi ý để học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục - Sau phần trình bày, GV gợi ý để học sinh thảo luận ý nghĩa hát, thơ - GV củng cố bài, nhận xét học, tuyên dương số học sinh tích cực học tập - Dặn học sinh: + Thực việc quan tâm, chăm sóc người thân gia đình + Chuẩn bị học sau: “Chia sẻ vui buồn với bạn” Như nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua học đựơc giải sau: 1/ Giáo dục ý thức đạo đức: a Yêu cầu chuẩn mực: Giúp học sinh hiểu: Con cháu gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình ấm hạnh phúc b Ý nghĩa , tác dụng, tác hại + Cần quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em vì: + Ơng bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh ta, người có công sinh thành, nuôi dưỡng ta khôn lớn, dành cho ta đẹp + Làm cho ơng bà, cha mẹ, anh chị em: Phấn khởi, mau khỏi bệnh, chia sẻ bớt công việc với người gia đình, giúp gia đình đầm ấm, thân học sinh ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quý mến, khen ngợi + Tác hại: không quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em buồn phiền, sức khoẻ giảm sút, lâu lành bệnh, khơng khí gia đình nặng nề, thân học sinh bị người xung quanh chê cười Để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em em cần làm gì? làm nào? + Khi ơng bà, cha mẹ già yếu: Bưng cơm, mời nước, đọc sách báo + Khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau: mua thuốc, nấu cơm, cháo mua đồ ăn, mời bác sĩ khám bệnh + Khi ông bà cha mẹ mệt nhọc: Xách đồ hộ, lấy nước uống + Khi có miếng ngon, vật q: mời ơng bà, cha mẹ, anh chị em ăn trứơc + Khi anh chị em bận việc: Không nghịch đồ, làm ồn 2/ Giáo dục thái độ tình cảm liên quan đến học: Hình thành học sinh thái độ tình cảm: + Đối với ơng bà, cha mẹ: Kính yêu, biết ơn; anh chị em: kính yêu, nhường nhịn + Thực việc quan tâm, chăm sóc cách tự nguyện, tận tình, chu đáo + Đối với hành động biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em đồng tình, ủng hộ; Đối với hành động quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em cần thiết cần nhắc nhở, phê phán, chê cười 3/ Giáo dục hành vi thói quen quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em: Hình thành học sinh hành vi thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em, sống ngày ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc 4/ Giáo dục kĩ sống: Kĩ lắng nghe ý kiến người thân.Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc người thân Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức: nhổ tóc bạc cho ơng bà, đọc báo cho ông bà nghe D HIỆU QUẢ Qua trình giảng dạy, nhờ kiên trì nghiên cứu biền bỉ áp dụng tất biện pháp nêu Tôi tiến hành khảo sát qua gia đình lớp mà đảm nhiệm sau: * Kết từ phụ huynh: - Phụ huynh cho giáo viên biết số thông tin: “ Con dạo cháu biết giúp đỡ bố mẹ nhiều công việc : quét nhà, lúc mẹ nấu cơm biết giúp mẹ nhặt rau” Có phụ huynh bảo: “ Con biết quan tâm, hỏi thăm bố mẹ bố mẹ làm muộn ốm đau” Cịn số phụ huynh nói: “ Dạo này, cháu thường biết giúp bố mẹ tưới cây, cho vật nuôi nhà ăn…” * Kết thực tế lớp học Năm Tổng số học Hoàn thành tốt Hoàn thành 2010- 2011 33 23 = 69,7% 10 = 30,3% 2011 2012 30 = 81,08% = 18,92% sinh 37 2012- 2013 41 38 = 93% = 7% KẾT LUẬN Nói tóm lại, giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nổ lực nhà trường, thầy cô giáo với ý thức trách nhiệm, lương tâm đạo đức nhà giáo Hiệu giáo dục đạo đức học sinh cao để đáp ứng yêu cầu đất nước tiến trình Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa, hội nhập quốc tế giáo dục đạo đức tổng hòa mối quan hệ tốt đẹp, đắn thành phần người với vai trị, vị trí, ý thức lương tâm, trách nhiệm cộng đồng xã hội Thì việc giáo dục đạo đức, phải kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội - Để học sinh có thới quen tốt hành vi đẹp người giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo Giáo viên không phảỉ người truyền thụ kiến thức mà chỗ dựa tinh thần cho em lúc em có niềm vui lẫn nỗi buồn - Thường xuyên kết hợp chặt chẽ với đoàn thể (Đoàn, Đội), phụ huynh xã hội để động viên giáo dục em kịp thời - Luôn động viên khen thưởng để cố lòng tin cho em - Nêu gương người tốt, việc tốt gần gũi với em để học tập tiến Chính vây, giáo viên người lớn phải gương sáng cho học sinh noi theo Học sinh phải nhận thức rõ ràng hành động đâu xấu để tránh, đâu tốt để noi theo Giáo dục đạo đức hoạt động góp phần quan trọng lớn nghiệp trồng người thầy cô giáo Qua nhiều năm công tác thân tự nhận thấy, quan tâm đến việc dạy chữ, dạy nghề mà phải ý đến việc dạy em làm người Sinh thời Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người” Xuất phát từ nguyên nhân mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm phát huy kết tích cực đạt được, khắc phục tồn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết dạy: - Đối với nhà trường: Cần tổ chức cho em tham gia vào hoạt động đồn thể, giúp em mạnh dạn, có hội bộc lộ phẩm chất đạo đức để từ giúp giáo viên có biện pháp giáo dục đạo đức cho em cách hợp lý - Đối với giáo viên: Cần tìm hiểu đặc điểm riêng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp Luôn lấy nhũng câu chuyện, gương gần gũi với học sinh gia đình học sinh, giúp học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động với em - Đối với gia đình: Cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để có biện pháp giáo dục đạo đức cho em mình, khơng q nng chiều, không làm thay, làm hộ em việc vừa sức với lứa tuổi Tạo điều kiện cho em phát triển nhân cách toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giáo dục Tiểu học – GS.TS Đặng Vũ Hạt; TS.Nguyễn Hữu Hợp – NXB Đại học Sư phạm Bộ sách Đạo đức lớp 3 Chuyên đề giáo dục Tiểu học- Vụ giáo dục tiểu học- 2004/ Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục- NXB Giáo dục ... khó” Vì việc giáo dục đạo đức cho học sinh yêu cầu quan trọng, năm công tác trường đề cao vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn học, giáo dục em thực tốt nội... nhiên Ở Đạo đức phải thực nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như: - Giáo dục ý thức đạo đức - Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức - Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức a) Giáo dục ý... thể để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp sau: Biện pháp cụ thể: 2.1 Nắm vững mục tiêu giáo dục đạo đức lớp Ở Tiểu học cụ thể lớp trình giáo dục đạo nhằm giúp học sinh: - Về nhận thức: Học sinh

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan